1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nam định

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 10,01 MB

Nội dung

Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nam định Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nam định Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nam định

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH ĐẶNG ĐỨC HUY Người hướng dẫn Luận văn: ĐỖ VĂN PHỨC Hà Nội, 2010 LỜI CAM ĐOAN Hội nhập kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam ngày phát triển, chênh lệch giầu nghèo tầng lớp người xã hội, nông thôn thành thị ngày lớn Ngân hàng sách xã hội tỉnh Nam Định góp phần khơng nhỏ vào sách giảm bớt khoảng cách giầu nghèo tỉnh Sau trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội em chủ động đề nghị chấp nhận cho làm tốt nghiệp theo đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo t ại Ngân hàng sách xã hội tỉnh Nam Định ” Trong trình làm luận văn em thực dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm sở lý luận, thu thập liệu, vận dụng kiến thức để phân tích đề xuất nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo Em xin cam đoan: luận vă n củ a em tự làm chưa công bố bất k ỳ d ng Người cam đoan Đặng Đức Duy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1 Vấn đề nghèo đói 1.2 Tín dụng phục vụ người nghèo 1.3 Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo 13 1.3.1 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo theo mức độ chuẩn tiêu chuẩn nghèo 15 1.3.2 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo theo chất lượng xác minh đối tượng vay vốn 15 1.3.3 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo theo chất lượng dịch vụ cho vay .17 1.3.4 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo theo trợ giúp sử dụng vốn vay .20 1.3.5 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo theo suất đầu tư cho vay hộ nghèo 21 1.3.6 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo thông qua tỷ lệ nợ hạn 22 1.3.7 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo tỷ lệ hộ thoát nghèo thoát khỏi ngưỡng nghèo 24 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng hướng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo 25 1.4.1 Chất lượng đội ngũ cán 25 1.4.2 Mức độ đầu tư trang thiết bị điều kiện làm việc 26 1.4.3 Mức độ hợp lý phương pháp đánh giá thành tích sách đãi ngộ cho cán công nhân viên 26 1.4.4 Chất lượng đơn vị nhận ủy thác 27 1.4.5 Chất lượng chủ trương sách hỗ trợ chung nhà nước 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH 36 2.1 Nghèo đói sách xố đói, giảm nghèo Việt Nam .36 2.2 Chương trình giảm nghèo tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 – 2010 38 2.2.1 Mục tiêu chung 38 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 38 2.3 Hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định 39 2.3.1 Hoàn cảnh đời 39 2.3.2.Mơ hình tổ chức quản lý 40 2.4 Hoạt động tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định 47 2.5 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 – 2009 .51 2.5.1 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo theo mức độ chuẩn tiêu chuẩn nghèo 51 2.5.2 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo theo chất lượng xác minh đối tượng cho vay 52 2.5.3 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo theo chất lượng dịch vụ cho vay .53 2.5.4 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo theo trợ giúp sử dụng vốn vay .54 2.5.5 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo theo suất đầu tư cho vay vốn vay .55 2.5.6 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo thơng qua tỷ lệ nợ hạn 56 2.5.7 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo thông qua tỷ lệ số hộ nghèo vay vốn thoát nghèo 59 2.6 Những nguyên nhân dẫn đến chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Nam Định chưa cao 62 2.6.1 Chất lượng đội ngũ nhân viên chưa phù hợp 62 2.6.2 Mức đầu tư trang thiết bị điều kiện làm việc hạn chế 63 2.6.3.Phương pháp đánh giá thành tích sách đãi ngộ cán công nhân viên chưa phù hợp .64 2.6.4 Chất lượng đơn vị nhận uỷ thác hạn chế 64 2.6.5 Chất lượng chủ trương sách hỗ trợ chung chưa cao 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH 67 3.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2015 67 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Đinh .69 3.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ cán 69 3.2.2 Hiện đại hóa trang thiết bị cải thiện điều kiện làm việc .70 3.2.3 Xây dựng phương pháp đánh giá thành tích sách đãi ngộ cho cán cơng nhân viên 70 3.2.4 Nâng cao chất lượng đơn vị nhận uỷ thác .71 3.3 Ước tính mức độ chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định đạt áp dụng giải pháp đề xuất .72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH Ngân hàng sách xã hội Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại HĐQT Hội đồng quản trị TK&VV Tiết kiệm vay vốn DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quy trình cho vay 28 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức NHCSXH 42 Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức NHCSXH tỉnh Nam Định 43 Bảng biểu Bảng 1.1 Tính điểm số tiêu chí 35 Bảng 2.1 Nguồn vốn cấu vốn NHCSXH tỉnh Nam Định 45 Bảng 2.2 Dư nợ chương trình cho vay NHCSXH tỉnh Nam Định .46 Bảng 2.3 Kết uỷ thác cho vay hộ nghèo qua năm hoạt động 50 Bảng 2.4 Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Nam Định Giai đoạn 2006 - 2009 52 Bảng 2.5 Số hộ nghèo vay vốn nằm danh sách hộ nghèo tỉnh Nam Định (Giai đo ạn 2006 – 2009) .53 Bảng 2.6 Mức cho vay, dư nợ bình quân hộ .56 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ hạn giai đ oạn 2006 – 2009 57 Bảng 2.8 Tình hình nợ hạn, nợ khoanh .58 Biểu đồ 2.1 Lũy kế số hộ nghèo vay vốn NHCSXH tỉnh 60 Nam Định giai đoạn 2006 – 2009 .60 Bảng 2.9 Tỷ lệ sô hộ nghèo vay vốn thoát khỏi ngưỡng nghèo 60 Biểu đồ 2.2 Luỹ kế số hộ nghèo vay vốn ngân hàng thoát nghèo giai đoạn 2006 - 2009 61 Bảng 2.10 Bảng kết đánh giá chung kết định lượng chất lượng 62 tín dụng hộ nghèo 62 Bảng 2.11 Cơ cấu dư nợ phân theo Hội quản lý năm 2009 .64 Bảng 3.1 Chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo dự kiến đạt thực giải pháp đề xuất 73 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài lu ận văn Đói nghèo nhữ ng vấn nạ n mang tính tồn c ầu mà nhân lo ại phải đối mặt Ở Việt Nam, đói nghèo vấn đề kinh tế - xã hội xúc Xố đói, giảm nghèo tồn diện, bền vững ln Đảng, Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đời theo định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 01/10/2002 Thủ tướng Chính phủ thực chủ trương tách tín dụng ưu đãi khỏi tín dụng thương mại, thực nhiệm vụ cho vay ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác nhằm thực mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định đời theo định số 469/QĐ – HĐQT ngày 10/05/2003 Hội đồng Quản trị Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Là ngân hàng đời sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo trước đây, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định tổ chức tín dụng hoạt động có đặc thù riêng, đối tượng vay vốn chủ yếu người nghèo, lực tài người vay thấp khơng có, điều kiện làm ăn khơng thuận lợi, người vay chấp tài sản Lý thứ từ vị trí vai trị chất lượng tín dụng hộ nghèo NHCSXH: Với phát triển kinh tế Việt Nam nay, xã hội tạo khoảng cách người giầu người nghèo ngày lớn điều làm ảnh hưởng lớn tới tình hình an ninh, trị đất nước Để góp phần giảm bớt khoảng cách việc chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH có vai trị quan trọng Lý thứ hai từ thực trạng chất lượng đội tín dụng hộ nghèo ngân hàng sách xã hội tỉnh Nam Định cịn hạn chế: Thực t ế NHCSXH tỉnh Nam Định thành lập vào hoạt động gần năm, với chế, sách chưa phù hợp thực tế, chưa đồng bộ, thay đổi thường xuyên Lý thứ ba từ yêu cầu chất lượng tín dụng h ộ nghèo tương lai: Để vốn xố đói, giảm nghèo tập trung vào kênh NHCSXH phân phối đến tay hộ nghèo người nghèo sử dụng hiệu quả, có hồn trả để bảo tồn quay vịng vốn, đảm bảo bền vững ngân hàng trách nhiệm không đơn giản NHCSXH Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới kinh tế thị trường Việt Nam việc phải giảm bớt số hộ nghèo, gi ả m khoả ng cách giầ u nghèo xã hội Do đó, khơng chuẩn bị chu đáo e tương lai không đáp ứng việc giảm nghèo theo kế hoạch mà Chính phủ giao Lý thứ t t công tác thân học viên chuyên ngành đ tạo: Từ thực tế đó, đề tài “Một s ố giải pháp nâng cao chất l ượng tín dụng đối v ới hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Nam Định” lựa chọn để nghiên cứu, mang tính cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Kết nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng tín d ụng đối v ới h ộ nghèo NHCSXH t ỉnh Nam Định nói riêng NHCSXH Việt Nam nói chung Mục đích nghiên cứu Lựa chọn hệ thống hố sở lý thuyết ch ất lượng tín d ụng đối v ới hộ nghèo NHCSXH Đánh giá thự c tr ạng chất lượng tín d ụng đối v ới h ộ nghèo NHCSXH tỉnh Nam Định thời gian qua nguyên nhân Đề xuất m ộ t s ố giả i pháp quan trọng nh ằm nâng cao ch ất lượng tín dụ ng h ộ nghèo NHCSXH tỉ nh Nam Định thời gian t ới Đối tượng nghiên cứu Vấn đề chất lượng tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nam Định, s đ ó đề xuất m ột s ố gi ả i pháp nâng cao chất lượng tín d ụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nam Định Phạm vi nghiên cứu Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định hoạt động cho vay nhiều đối tượng khác Nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo vấn đề cấp lãnh đạo Nhà nước ta thực s ự quan tâm giai đo ạn mà khoảng cách giầu nghèo xã hội ngày tăng Trong phạm vi luận văn tác giả tậ p trung đ i vào phân tích thực trạng chất lượng tín dụng hộ nghèo c NHCSXH t ỉnh Nam Định để từ đ ó mạnh d n đưa m ột s ố giải pháp nh ằm nâng cao, cải thi ện chất lượng tín dụng hộ nghèo Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp vật bi ện ch ứng, đ ó s dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, điề u tra, khảo sát, so sánh, chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Lần dầu tiên tiếp thu phương pháp để đánh giá chất lượng tín dụng h ộ nghèo tạ i NHCSXH tỉ nh Nam Định cách b ản, định lượng Lần đề xuất giải pháp sát hợp, cụ th ể, mạ nh mẽ nhằm nâng cao chất l ượng tín dụng h ộ nghèo củ a NHCSXH t ỉnh Nam Định Nội dung, kế t cấu c ủ a luận vă n Chương 1: C s lý luận chất lượng tín dụng hộ nghèo Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượ ng tín dụng đối v ới hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nam Định Chương 3: Một s ố gi ải pháp nâng cao chất lượng tín d ụng đối v ới h ộ nghèo NHCSXH tỉnh Nam Định Qua số liệu ta thấy tỷ lệ cán có trình độ chun mơn phổ thơng, trung học, cán có trình độ đại học cao đẳng chuyên ngành Ngân hàng thấp Mà lượng công việc cán bộ, đặc biệt cán tín dụng lớn (kiêm lái xe) Bên cạnh cán NHCSXH cần phải có khả thuyết trình, tập huấn cho cán Hội đoàn thể nhận uỷ thác, khả tuyên truyền giảng giải cho đội ngũ tổ trưởng tổ TK&VV Như vậy, việc kiêm nghiệm, tính chun mơn hố chưa cao dẫn đến khả hồn thành tốt cơng việc khó khăn Thực tế cho thấy cịn nhiều người dân, chí tổ trưởng tổ TK&VV, cán xã phường Nam Định hiểu chưa sách Đảng Nhà nước, điều chứng tỏ chất lượng cán NHCSXH nói chung hạn chế 2.6.2 Mức đầu tư trang thiết bị điều kiện làm việc hạn chế Trang thiết bị điều kiện làm việc bao gồm: trụ sở làm việc, máy móc thiết bị, phương tiện lại Trụ sở làm việc Phòng giao dịch huyện từ thành lập 100% phải thuê ; Đến nay, có huyện xây thiết kế tầng diện tích sử dụng cịn chật hẹp; huyện có trụ s cải tạo, thi ết kế chưa phù hợp cho hoạt động ngân hàng Hiện Ngân hàng có 229 điểm giao dịch xã phường đòi hỏi đầu tư nhiều nưa trang thiết bị công cụ lao động cố định, nhiên điều kiện kinh phí khơng cho phép nên khơng đáp ứng đòi h ỏi Trong năm đầu vào hoạt động số lượng máy tính trang bị ít, phịng giao dịch có từ 2-4 máy; phần mền ứng dụng chưa hoàn thiện, liên tục thay đổi, thường xuyên xẩy tượng lỗi máy gây khó khăn cho người sử dụng Tuy nhiên đến có đầu tư NHCSXH Việt Nam, hệ thống máy vi tính hồn thiện, phịng giao dịch có từ 5-8 máy vi tính bao gồm máy chủ chuyên dụng máy trạm kết nối mạng lắp đặt đường truyền Tuy nhiên hệ thống phần mền thông tin báo cáo chưa đáp ứng nhu cần quản lý hệ thống ngân hàng từ trung ương đến địa phương 63 2.6.3.Phương pháp đánh giá thành tích sách đãi ngộ cán công nhân viên chưa phù hợp Việc đánh giá cán để khen thưởng quan trọng, NHCSXH tỉnh Nam Định thực việc đánh giá định kỳ quý lần để khen thưởng phận, văn phòng tỉnh có đưa số tiêu thi đua để chấm điểm, phòng giao dịch huyện thị đưa tiêu chuẩn bình bầu hồn tồn mang tính ước lệ, phân cơng Do đó, q trình bình mang nhiều ý kiến chủ quan dẫn đến mức độ xác thấp, điều có tác động tiêu cực: Những người làm tốt khơng có động lực làm việc, nẩy sinh tư tưởng khơng tâm huyết, khơng nhiệt tình với cơng việc Những người làm chưa đạt khơng cố gắng hồn thiện thân, coi thường nguyên tắc làm việc 2.6.4 Chất lượng đơn vị nhận uỷ thác hạn chế NHCSXH Nam Định uỷ thác cho tất Hội, đồn thể : Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh Đoàn thành niên Đơn vị nhận uỷ thác có tránh nhiệm phối hợp với NHCSXH hướng dẫn đội ngũ Tổ trưởng thực công việc theo quy định cấp Hiện chất lượng đơn vị uỷ thác thấp, biểu việc triển khai đạo cơng việc tới Tổ TK&VV nhiều mặt hạn chế Như khâu bình xét hộ nghèo cho vay chưa xác, việc họp Tổ TK&VV không thường xuyên dẫn đến việc tuyên truyền sách cho vay hộ nghèo chưa tốt Bảng 2.11 Cơ cấu dư nợ phân theo Hội quản lý năm 2009 Đơn vị : Triệu đồng, %, hộ, tổ Sè liÖu cho vay qua Doanh sè Sè Tổ Số hộ Số Nợ HĐT cho vay TK d nợ d nợ hạn Tỷ lệ Tỷ trọng NQH DN (%) (%) Hội nông dân 24.654 1,890 27.002 209.717 250 0,12 45 Héi Phơ n÷ 21.914 1,590 24.020 186.414 139 0,07 40 Héi Ccbinh 6.574 491 7.226 55.924 78 0,14 12 Đoàn niên 1.645 104 1.802 13.982 38 0,27 54.787 4,075 60.050 466.037 505 0,10 100 Tæng céng (Nguồn: Báo cáo năm 2009 NHCSXH tỉnh Nam Định) 64 Hội nông dân, Hội phụ nữ hai đơn vị nhận uỷ thác NHCSXH Nam Định, Đây đơn vị chọn để nhận làm công tác uỷ thác Nhờ mạng lưới rộng có kinh nghiệm hợp tác lĩnh vực Ngân hàng từ trước nên đơn vị thực tốt công tác uỷ thác Tỷ trọng dư nợ chiếm đến 85 % ; tỷ lệ nợ hạn thấp so với đơn vị nhận uỷ thác khác Hội CCB Đồn niên có tỷ trọng dư nợ thấp, nhiều nợ hạn, mức độ gắn kết cấp hội quản lý với Tổ TK&VV nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng uỷ thác thấp NHCSXH UBND cấp đắn đo, chưa tăng tỷ trọng dư nợ cho hai đơn vị nhận uỷ thác này, điều ảnh hưởng đến tính cạnh tranh, chưa thúc đẩy đơn vị nhận uỷ thác tích cực nâng cao chất lượng uỷ thác Phương thức uỷ thác bán phần qua tổ chức Chính trị - Xã hội có hiệu hẳn so với phương thức uỷ thác toàn phần qua NHNo&PTNT trước Tuy nhiên, phương thức bộc lộ số hạn chế làm ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng hộ nghèo như: Cán tổ chức hội thường có hiểu biết lĩnh vực tài chính, ngân hàng Tổ chức thực uỷ thác cho vay số NHCSXH cấp huyện chưa quan tâm sâu sát, công tác tuyên truyền, quán triệt chủ trương, sách tín dụng hộ nghèo hạn chế chưa sâu, đặc biệt việc tuyên truyền đến thành viên tổ vay vốn chủ trương không uỷ thác thu nợ gốc cho tổ chức trị - xã hội, tổ trưởng tổ vay vốn, đó, hộ vay quen nếp cũ nộp tiền trả nợ gốc cho tổ chức trị - xã hội, tổ trưởng tổ TK&VV, tạo hội cho số đối tượng xâm tiêu, chiếm dụng vốn 2.6.5 Chất lượng chủ trương sách hỗ trợ chung chưa cao Đến cuối năm 2009 quyền Nam Định hồn thành việc hỗ trợ cấp đất làm trụ sở cho phòng giao dịch NHCSXH tỉnh Nam Định Việc chậm chễ ảnh hưởng đến chất lượng trụ sở làm việc số phịng giao dịch Do nguồn kinh phí từ NHCSXH Vịêt Nam thấp giá đồng tiền làm cho việc hồn thiện trụ sở phịng giao dịch bị ảnh hưởng 65 Chuyển nguồn vốn địa phương sang cho NHCSXH thấp giai đoạn 2006 – 2009 mức vốn tỷ đồng UBND cấp xã, phường chưa quan tâm rà soát đối tượng việc xác nhận nghèo danh sách mà tổ bình xét cho vay gửi đến, chưa thực quan tâm tới việc đạo Hội đoàn thể nhận uỷ thác Ban, ngành, phòng liên quan kết hợp với NHCSXH thực công tác chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến nông, khuyến ngư 66 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2015 Mục tiêu tổng thể Chiến lược phát triển NHCSXH đến năm 2015 nâng cao lực hoạt động NHCSXH theo hướng bền vững, đủ nguồn lực để đáp ứng nhu cầu phát triển tín dụng sách phù hợp với đường lối Đảng phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 -2010, định hướng Phát triển Kinh tế xã hội đến năm 2015, Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xố đói giảm nghèo đến năm 2015 Những yếu tố phát triển bền vững tổ chức tín dụng nói chung NHCSXH nói riêng là: Nguồn vốn, màng lưới giao dịch, công nghệ, đội ngũ cán Chiến lược hoạt động NHCSXH chia thành hai giai đoạn Hiện ngân hàng giai đoạn với đặc trưng chủ yếu dựa vào nguồn vốn ưu đãi, lãi suất thấp vay với lãi suất ưu đãi đến hộ nghèo đối tượng sách khác Giai đoạn hai giai đoạn mà NHCSXH hoàn thành nhiệm vụ cho vay xố đói, giảm nghèo cần thiết phải tự đứng vững đơi chân mình, bước khẳng định vị ngân hàng thị trường Xuất phát từ yếu tố trên, NHCSXH định hướng hoạt động để phấn đấu đến năm 2015 xây dựng NHCSXH trở thành Ngân hàng đủ mạnh, có khả quản lý tốt mguồn vốn tín dụng ưu đãi, đảm bảo vốn đến tay người cần vốn theo sách, chế độ mà Nhà nước đề ra, mang lại hiệu cao mặt kinh tế, trị, xã hội, góp phần thực thắng lợi đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước đề Trong giai đoạn 2010-2015, tín dụng ưu đãi Nhà nước xác định công cụ tài quan trọng Chính phủ để thực mục tiêu tăng 67 trưởng giảm đói nghèo Tuy vậy, cần đổi sách tín dụng ưu đãi theo hướng nâng cao chất lượng hoạt động, giảm bao cấp, bền vững tài tuân thủ cam kết quốc tế, đặc biệt cam kết gia nhập WTO Hướng đổi sách tín dụng ưu đãi nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tín dụng phục vụ tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo Chú trọng đến chất luợng tín dụng, giảm hỗ trợ trực tiếp từ NSNN Đổi hoạt động tổ chức thực tín dụng sách theo hướng tăng tính tự chủ, bước bền vững tài chính, giảm bao cấp trực tiếp từ Nhà nước Điều chỉnh mức vay thời hạn cho vay, tạo điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh, thực công xã hội, trực tiếp mục tiêu xố đói, giảm nghèo Về quản lý chất lượng tín dụng: tập trung củng cố, nâng cao toàn diện mặt hoạt động, đặc biệt nâng cao chất lượng tín dụng phấn đấu nợ hạn dưói mức 5% Mỗi năm góp phần giảm 1,5% số hộ nghèo toàn tỉnh Để thực theo định hướng trên, trình triển khai thực NHCSXH có nhiều thuận lợi gặp khơng khó khăn a) Thuận lợi: - Chính sách quản Đảng Nhà nước công xố đói, giảm nghèo khơng thay đổi đầu tư ngày mạnh - Đảng quyền cấp, cộng đồng dân tộc tin tưởng, ủng hộ tạo điều kiện cho NHCSXH hoạt động - Sau năm hoạt động, hệ thống NHCSXH trưởng thành sở vật chất, màng lưới, lực điều hành đặc biệt trưởng thành đội ngũ cán toàn hệ thống Thế lực NHCSXH ngày khẳng định b) Khó khăn: - Việt thực tiêu chí phân loại hộ nghèo, dơi dư lao động q trình thị hố nơng thơn chủ trưởng triển khai kênh tín dụng ưu đãi vùng kinh tế có điều kiện khó khăn hội cho NHCSXH mở rộng khối lượng tín dụng lại nảy sinh thách thức lớn tập trung huy động nguồn vốn đáp ứng yêu cầu đối tượng thụ hưởng, cung vầ cầu vốn cân đối 68 - Thực kế hoạch tín dụng năm (2006-2010) bối cảnh lạm phát tiền tệ, nạn tiêu cực, tham nhũng nhiều nguy đe doạ, việc trì quản lý vốn tín dụng ngày phức tạp, khó khăn - Những tồn yếu vốn, sở vật chất kỹ thuật, trình độ cán việc chưa triển khai theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Chính phủ năm qua thách thức to lớn bước đường tiếp Đặc biệt tồn phận cán ngành nhận thức sách nảy sinh quan điểm khác nhận định tính bền vững NHCSXH thực chế độ lãi suất ưu đãi, nóng vội thực phương pháp tín dụng NHTM 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Đinh Để hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ giao, trước mắt NHCSXH tỉnh Nam Định cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng sách hộ nghèo đối tượng sách khác với chủ trương sách Chính phủ Đặc biệt ý xây dựng chế quản lý điều hành theo hướng cắt giảm thủ tục hành phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tạo thơng thống việc triển khai thực hiện; loại bỏ cản trở, phiền hà công tác cho vay; đẩy mạnh cơng tác tun truyền xã hội hố hoạt động Ngân hàng Để nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nam Định cần thực đồng nhiều giải pháp Bao gồm giải pháp sau: 3.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ cán NHCSXH tỉnh cần phân loại trình độ đặc thù cơng việc cán để có kế hoạch đào tạo nâng cao Trong lúc cơng việc nhiều, cán phải cử đan xen theo đợt Đối với can có trình độ trung cấp, cao đẳng cử học lớp đại học chức học chun ngành Ngân hàng, cán có trình độ đại học 69 chưa học qua chuyên ngành Ngân hàng tham gia lớp cấp chứng chuyên ngành Ngân hàng Đối với cán làm cơng tác chun mơn kế tốn, tin học tiếp xúc với cơng nghệ thơng tin phải đào tạo cơng tác tin học Đối với cán tín dụng thường xuyên tiếp xúc với cán quyền, Hội đoàn thể, với Tổ trưởng Tổ TK&VV, đối tượng tiếp xúc thuộc nhiều thành phần Do đó, cử học lớp đào tạo kỹ giao tiếp Đặc thù NHCSXH tỉnh Nam Định có số lượng nhân viên nên vai trị người lãnh đạo quan trọng Để nâng cao chất lượng hoạt động Ngân hàng thường xuyên cử lãnh đạo cấp tỉnh, cấp phòng giao lưu học hỏi kinh nghiệm đơn vị làm tốt , tham gia học lớp đào tạo kỹ làm lãnh đạo 3.2.2 Hiện đại hóa trang thiết bị cải thiện điều kiện làm việc Để nâng cao chất lượng hoạt động cuả Ngân hàng nói chung, NHCSXH tỉnh Nam Định cần có đề án xây dựng, sửa chữa trụ sở làm việc toàn chi nhánh để tranh thủ nguồn vốn xây dựng từ NHCSXH Việt Nam quan tâm cấp quyền tỉnh Nam Định Nhanh chóng khắc phục phịng giao dịch cũ cịn chật hẹp, chưa có kho lưu trữ đảm bảo tiêu chuẩn quy định đảm bảo an toàn cho người tài sản đơn vị, xây dựng nhà công vụ phục vụ cho đời sống công nhân viên chức Ngoài ra, NHCSXH cần quan tâm đến chương trình bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị văn phòng, đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị làm việc đại hơn: Như máy tính cơng cụ làm việc khác địa điểm giao dịch cố định, nâng cấp phần mền ứng dụng 3.2.3 Xây dựng phương pháp đánh giá thành tích sách đãi ngộ cho cán công nhân viên Đối với phận công tác khác nên áp dụng sách khuyến khích đãi ngộ khác Cần có hệ thống tiêu chí thống hệ thống để đánh giá xết loại cán Ngồi bình xét khen thưởng định kỳ cần khuyến khích cán nhân viên phát huy sáng kiến theo chuyên để như: Cán 70 Ngân hàng với công nghệ thông tin; Cán ngân hàng với kỹ thuật chăn ni; Cán Ngân hàng với văn hố thể thao …nhằm tăng kỹ làm việc, tạo điều kiện cho ngân hàng hiểu giúp đỡ nhiều cho người dân nghèo Đa dạng hoá hình thức đãi ngộ, ngồi lợi ích vật chất hưởng lương theo mức độ cống hiến cho NHCSXH, cần quan tâm đến vật ích vật chất gián tiếp như: Nhà công vụ, đồng phục, nghỉ phép, học tập; Quan tâm đến hài lòng tâm lý người lao động như: Mơi trường làm việc an tồn khơng nhàm chán thân thiện, có nhiều hội thăng tiến Bên cạnh hình thức đãi ngộ nguyên tắc bất biến cần tôn trọng phương pháp đánh giá thành tích nhân viên cơng tính minh bạch 3.2.4 Nâng cao chất lượng đơn vị nhận uỷ thác Thành lập trì hoạt động Tổ TK&VV theo Quy chế tổ chức hoạt động tổ khâu quan trọng đơn vị uỷ thác quy trình cho vay Nâng cao chất lượng đơn vị uỷ thác cánh nâng cao chất lượng hoạt động tổ TK$VV Qua trình triển khai thực hiện, vai trò hoạt động Tổ TK&VV thể mặt: (i) tập hợp đối tượng hộ nghèo, hộ đối tượng sách thơn, xóm, đội sản xuất; (ii) Sinh hoạt tổ cho vay vốn thông qua Tổ TK&VV, tạo hội tốt, đầu mối để triển khai chương trình khuyến nơng, khuyến lâm chuyển giao tiến KHKT áp dụng vào sản xuất thuận lợi; (iii) thông qua hoạt động Tổ TK&VV, sinh hoạt trị tổ chức Hội sở thêm phong phú, an ninh nông thôn ngày ổn định; (iv) thành viên tổ họp, tham gia bình xét cho vay, giám sát, giúp đỡ sản xuất trả nợ vốn vay, tình làng, nghĩa xóm ngày nâng cao, chất lượng tín dụng đảm bảo; (v) Tổ TK&VV xây dựng hoạt động quy trình, phát huy tốt cơng tác kiểm sốt trước, sau cho vay đơn vị nhận uỷ thác, hiệu kinh tế nguồn vốn tín dụng ưu đãi nâng cao 71 Như vậy, khẳng định vai trò quan trọng Tổ TK&VV Phương thức cho vay uỷ thác qua tổ chức tín dụng, tổ chức trị - xã hội, tách rời vai trò quản lý hệ thống Tổ TK&VV, hoạt động tổ mang tính hình thức, khơng hiệu khơng có ý nghĩa mặt xã hội hố cơng tác tín dụng NHCSXH, ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV, thời gian tới cần tiến hành củng cố, xếp, đào tạo lại Tổ tiết kiệm vay vốn Đối với Tổ tiết kiệm vay vốn khơng cịn hoạt động xử lý theo hướng: thứ nhất, hộ vay có khả trả nợ, động viên trả ngay, hướng dẫn hộ gia nhập Tổ tiết kiệm vay vốn hoạt động địa bàn có đủ điều kiện số lượng thành lập tổ Thứ hai, hộ có khả trả dần theo cam kết bàn giao cho cán xã, phường hội, đoàn thể tổ chức thu nợ dần theo cam kết Lựa chọn Tổ tiết kiệm vay vốn theo điều kiện quy định thực việc chi trả tiền hoa hồng theo mức độ hồn thành cơng việc Ngồi ra, việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần tiến hành theo hướng tập trung chuyên sâu theo loại hình dịch vụ Muốn phải xác định chức danh cụ thể cho vị trí chun mơn, kinh nghiệm cơng tác cho vị trí cụ thể Cơ chế tiền lương, động lực công tác phát triển nguồn nhân lực phải xây dựng theo hướng : trả lương theo số lượng chất lượng cơng việc hồn thành thay cho việc trả lương theo ngạch bậc Đối với địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa cần áp dụng hình thức đào tạo chỗ để khai thác sử dụng nguồn nhân lực địa phương Xây dựng quy trình tuyển cán bộ, qui trình đánh giá xếp loại lao động theo chất lượng công việc để từ gắn với đào tạo, bố trí cán phù hợp 3.3 Ước tính mức độ chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định đạt áp dụng giải pháp đề xuất Như vậy, NHCSXH tỉnh Nam Định nhận thức vị trí, vai trị chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo công tác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, quan tâm, hoạch định tổ chức thực tốt việc bình 72 xét cho vay đối tượng hộ nghèo, số hộ nghèo vay vốn ngân hàng thoát khỏi ngưỡng nghèo, đảm bảo tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cho vay hộ nghèo đáp ứng nhu cầu thực tế đáp ứng mức độ chuẩn chuyên gia đảm bảo; hoạt động Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định hướng, vận hành phối hợp nhịp nhàng; khả đáp ứng yêu cầu NHCSXH Việt Nam Chính quyền cấp, vị NHCSXH cải thiện; hiệu cho vay hộ nghèo đối tượng sách nâng cao dần Bảng 3.1 Chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo dự kiến đạt thực giải pháp đề xuất Các tiêu chí chất lượng tín dụng hộ Thực tế nghèo 2009 STT Dự kiến Dự kiến 2015 2011 Mức độ chuẩn tiêu chuẩn nghèo 18 25 Chất lượng xác minh đối tượng vay vốn 12 18 Chất lượng dịch vụ cho vay 8 Sự trợ giúp sử dụng vốn vay Suất đầu tư cho vay hộ nghèo Tỷ lệ nợ hạn Số hộ nghèo vay vốn thoát nghèo 31 63 84 Tổng (Nguồn: Báo cáo năm 2009 NHCSXH tỉnh Nam Định) Khi Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định áp dụng biện pháp đề xuất, chất lượng tính dụng cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định nâng cao ngày đáp ứng tốt trình nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định năm tới 73 KẾT LUẬN Trong năm 2006 đến 2009 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định đạt kết ấn tượng, tồn diện, khẳng định chủ trương, sách thành lập NHCSXH để thực kênh tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách khác đòi hỏi khách quan, phù hợp với thực tế đất nước Chương trình cho vay hộ nghèo chủ trương đắn Đảng, Chính phủ, việc triển khai cho vay hộ nghèo tập trung vào đầu mối NHCSXH phù hợp với tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NHCSXH thực chế độ, sách có phương pháp phù hợp đem lại hiệu lớn mặt kinh tế, trị xã hội Với nỗ lực thân Ngân hàng với ủng hộ cấp Chính quyền từ Trung ương đến địa phương toàn dân, NHCSXH tỉnh Nam Định giúp cho hàng ngàn hộ nghèo khỏi ngưỡng nghèo, tạo cơng ăn việc làm, ổn định sống, góp phần quan trọng vào cơng xố đói giảm nghèo tỉnh Nam Định Tuy nhiên, để Ngân hàng Chính sách xã hộI tỉnh Nam Định phát triển bền vững cơng tác nghiên cứu chất lượng tín dụng đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng việc làm cần thiết Luận văn khái quát vấn đề lý thuyết chất lượng tín dụng hộ nghèo, đối chiếu vào hoạt động cụ thể NHCSXH tỉnh Nam Định, đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo ngân hàng, qua mạnh dạn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nam Định Mơ hình NHCSXH mơ hình ngân hàng Việt Nam, tín dụng hộ nghèo mang tính đặc thù, không đơn giản lý thuyết thực tiễn, vừa mang tính thời lại vừa mang tính lâu dài Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, người quan tâm đến vấn đề để đề tài tiếp tục hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình GS.TS Đỗ Văn Phức, thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thành luận văn 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 GS.TS kinh tế Đỗ Văn Phức (2009), Quản lý doanh nghiệp Chính phủ (2002), Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 4/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xã hội – UNDP (2005), Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo chương trình 135, Hà Nội Chương trình giải việc làm, giảm nghèo tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 – 2010 UBND tỉnh Nam Định, ngày 01/12/2006 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Đại họi Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Phan Thị Thu Hà (2003), “Tách bạch cho vay sách cho vay thương mại trình đổi hệ thống tài Việt nam”, Tạp chí Ngân hàng -15- Hà Thị Hạnh (2004), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ Muhammad Yunus (2005), Mở rộng tín dụng vi mơ để đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Hội thảo quốc tế tài vi mơ TP HCM tháng 6/2005 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2004), Cẩm nang sách nghiệp vụ tín dụng hộ nghèo, NXB Nơng nghiệp Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2007), Hệ thống văn nghiệp vụ tín dụng Văn số 316/NHCS – KH ngày 02/05/2003 việc hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo Tổng giám đốc Ngân hàng sách xã hộ Việt Nam Văn số 2064A/NHCS – KH ngày 24/04/2008 việc hướng dẫn thành lập hoạt động tổ giao dịch lưu động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2007), Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2007 Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định năm 2006; 2007; 2008; 2009 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2009), Báo cáo tổng kết năm hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam PHẦN PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Để đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Nam Định đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng giai đoạn mới, xin Ơng (Bà) vui lịng trả lời câu hỏi: Các thơng tin Ơng (bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng sử dụng cho mục đích khác Rất cảm ơn giúp đỡ Ơng (Bà)! Thơng tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên: .Chức vụ : Tuổi…… Đơn vị công tác (bộ phận): Nam  Nữ:  Xin Ông (bà) cho biết biết chất lượng tín dụng hộ nghèo ngân hàng sách xã hội địa bàn Xin Ông (bà) đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo qua câu hỏi sau: Lựa chọn phương án đánh giá Câu hỏi đánh giá Rất Kém Kém Trung bình Khá Tốt Mức độ xác việc xác định hộ nghèo theo chuẩn nghèo Bộ Lao động - Thương binh xã hội quy định      Mức độ xác việc xác minh đối tượng cho vay hộ nghèo      Chất lượng dịch vụ cho vay hộ nghèo      Chất lượng trợ giúp sau vay vốn      Khả đám ứng mức cho vay vốn hộ nghèo      Mức xác nợ hạn mà Ngân hàng thông báo      Mức độ xác số h ộ vay vốn thoát nghèo theo điều tra NHCSXH thông báo      Xin Ông (bà) cho biết đề xuất suy nghĩ để nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo thời gian tới: Chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian cơng sức điền phiếu thăm dị này! Nam định, ngày tháng năm 2010 Ký, ghi rõ họ tên PHIẾU THĂM DÒ Để đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Nam Định đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng giai đoạn mới, xin Ơng (Bà) vui lịng trả lời câu hỏi: Các thơng tin Ơng (bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Rất cảm ơn giúp đỡ Ơng (Bà)! Thơng tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên: .Chức vụ : Tuổi…… Đơn vị công tác (bộ phận): Nam  Nữ:  Xin Ông (bà) cho biết biết mức độ ảnh hưởng tiêu đến chất lượng tín dụng hộ nghèo ngân hàng sách xã hội địa bàn Xin Ông (bà) đánh giá mức độ ảnh hưởng tiêu tới chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo qua câu hỏi sau: Lựa chọn phương án đánh giá Câu hỏi đánh giá Rất Ít Trun g bình Lớ n Rất Mức độ xác việc xác định hộ nghèo theo chuẩn nghèo Bộ Lao động - Thương binh xã hội quy định      Mức độ xác việc xác minh đối tượng cho vay hộ nghèo      Chất lượng dịch vụ cho vay hộ nghèo      Chất lượng trợ giúp sau vay vốn      Khả đám ứng mức cho vay vốn hộ nghèo      Mức xác nợ q hạn mà Ngân hàng thơng báo      Mức độ xác số hộ vay vốn thoát nghèo theo điều tra NHCSXH thông báo      lớn Xin Ông (bà) cho biết đề xuất suy nghĩ để nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo thời gian tới: Chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian cơng sức điền phiếu thăm dị này! Nam định, ngày tháng năm 2010 Ký, ghi rõ họ tên

Ngày đăng: 20/06/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w