Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Phú Thọ. Trình bày những vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Phú Thọ. Những giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Phú Thọ.
NH ỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN
Tổng quan về Ngân hàng thương mại
Những thắng lợi của toàn Đảng, toàn dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và đặc biệt là những kết quả đạt được trong công cuộc đổi mới toàn diện vừa qua của đất nước đã khẳng định được vai trò không thể thiếu của một ngành, một lĩnh vực hoạt động rất đặc biệt, l ĩnh vực mà đối tượng kinh doanh là l à tiền tệ, là một loại hàng hoá đặc biệt Vai trò của Ngân hàng đối với toàn bộ nền kinh tế của đất nước lớn như vậy nhưng khái niệm thực sự về Ngân hàng như thế nào thì không phải ai cũng ểu r hi õ?
Vậy Ngân hàng là gì? Chức năng của nó là gì? Xung quanh những vấn đề này hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau Có quan điểm cho rằng Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ với các hoạt động chủ yếu là huy động, cho vay, thanh toán Quan điểm khác lại cho rằng Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với chức năng chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư. à qu àng và các nhà khoa h
Và quan điểm được hầu hết các nh ản lý Ngân h ọc nghiên cứu về Ngân hàng, đồng tình đó là:
“Ngân hàng là loại hình tài chính cung cấp một dịch vụ tài chính đa dạng nh -ất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất cứ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của các Ngân hàng Thương Mại Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế Ngân hàng là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình), với ầu hết h các doanh nghiệp lớn, nhỏ Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng cần phải thanh toán cho các khoản hàng hoá, dịch vụ hay cần lập kế hoạch tài chính, họ thường sử dụng các phương tiện thanh toán, hay thường sử dụng các lời tư vấn của Ngân hàng
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội ình thành và phát tri ình thành và
Ngân hàng được h ển gắn liền với lịch sử h phát triển của nền sản xuất hàng hoá Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển Ngân hàng, đến lượt mình sự phát triển của hệ thống Ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển thông qua các nghiệp vụ mà nó thực hiện
Nghề Ngân hàng sơ khai bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng – Mô hình Ngân hàng của những người thợ vàng, hoặc Ngân hàng của những kẻ cho vay nặng lãi, đầu tiên đã dùng vốn tự có để tài trợ cho hoạt động của họ và khách hàng của họ chủ yếu là những cá nhân giàu có như quan lại, địa chủ,… nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng Sau đó mở rộng ra cho vay đối với vua chúa, nhằm tài trợ một phần nhu cầu chi tiêu cho chiến tranh. hình Ngân hàng này ã s êu l
Sau đó, loại đ ụp đổ do sự chủ quan, ham si ợi nhuận, chấp nhận rủi ro cao của các chủ Ngân hàng
Sự sụp đổ này đã gây khó khăn rất lớn cho hoạt động thanh toán, ảnh hưởng xấu đến hoạt động buôn bán Hơn thế nữa, lãi suất của những khoản vay ại quá cao l cho nên chi phí để sử dụng nguồn vốn này rất cao Trước tình hình đó, một số nhà buôn đã nhóm lại với nhau và hình thành ra Ngân hàng phục vụ cho chính bản thân họ và một số nhà buôn quen biết khác và gọi là Ngân hàng Thương Mại Như vậy NHTM được hình thành xuất phát từ Tư bản thương nghiệp và hoạt động của nó gắn liền với quá trình phát triển của Tư bản thương nghiệp ã có nh
Ngân hàng Thương mại lúc này đ ững khác biệt tương đối lớn so với Ngân hàng của người thợ vàng, an toàn hơn do hình th cho vay cức ủa Ngân hàng Thương Mại chủ yếu là chiết khấu thương phiếu, là một loại giấy tờ có giá, đảm bảo cho khả năng hoàn trả của khoản vay chứ không phải là hình thức thấu chi như Ngân hàng của người thợ vàng, tuy thời hạn vay mới dừng lại ở các khoản vay ngắn hạn dựa trên quá trình luân chuyển của hàng hoá và đối tượng vay không bao gồm người tiêu dùng, vay trung, dài hạn Sau đó cùng với quá trình phát triển thăng trầm, sự đổ vỡ cộng với sự phát triển của kinh tế khoa học công nghệ, hoạt động của
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội hàng Trung ương và Ngân hàng Thương Mại, sự đa dạng hoá các loại hình Ngân hàng và các hoạt động Ngân hàng: các loại hình tài trợ cho vay, các phương thức huy động vốn ngày càng được đa dạng hoá, đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu đa dạng ngày càng cao hơn của nền kinh tế Không những thế, khi khoa học công nghệ trở thành một yếu tố quan trọng của lực lượng sản xuất xã hội thì hàng loạt các dịch vụ mới ra đời: dịch vụ ATM, dịch vụ Ngân hàng tại gia,…
Quá trình phát triển này không những làm gia tăng số lượng mà còn làm tăng quy mô của mỗi Ngân hàng Quá trình tích tụ v ập trung vốn đ ạo ra những à t ã t Ngân hàng cực lớn, kèm theo nó là các thành công trong việc thực hiện các nghiệp vụ mà bản thân Ngân hàng không trực tiếp thực hiện theo quy định của pháp luật Quá trình phát triển này đã và đang tạo ra mối liên h àng buệ r ộc ngày càng chặt chẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn giữa các Ngân hàng Các hoạt động Ngân hàng xuyên quốc gia và đa quốc gia đã và đang tạo ra sự liên kết giữa các Ngân hàng ở trong cùng một nước và giữa các nước với nhau tạo ra những thuận lợi căn bản trong việc tạo ra các chính sách chung hoặc tương thích để kiểm soát chung, để kết nối v ạo sự thống nhất trong điều hà t ành hệ thống Ngân hàng trong mỗi nước và vận hành hệ thống Ngân hàng trong mỗi quốc gia, khu vực và quốc tế.
Lịch sử phát triển của Ngân hàng, không phải là không phải trải qua những thăng trầm, những cuộc khủng hoảng và hoảng loạn trong mỗi q ốc gia, khu vực vu à thế giới, gây ra những tổn thất không phải là nhỏ cho nền kinh tế và gây ra những biến động lớn trong hoạt động chính trị song sau tất cả những gì mà Ngân hàng ã đ làm được đối với sự phát triển của lịch sử nhân loại th ự tồn tại vì s à ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nước và trên toàn thế giới là điều không ai phải nghi ngờ.
1.1.3 Chức năng của các Ngân hàng thương ạim
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động c ủ yếu lh à chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân v ổ chức à t trong nền kinh tế: các cá nhân và các tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người cần ổ b sung vốn; loại cá nhân v ổ chức thứ hai l ổ chức cá nhân thặng dư trong chi tiêu, à t à t tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm và nếu như không có Ngân hàng và các trung gian tài chính khác thì để cho những người cần vốn có cơ hội đầu tư tốt và người có vốn m ại à l không có cơ hội đầu tư tốt l ất khó, tốn kém nhiều chi phí, lại khó tạo ra được sự à r phù hợp về quy mô, thời gian vay có thể dẫn đến khả năng bỏ qua cơ hội đầu tư tốt của cả người đi vay và người cho vay Ngân hàng và các trung gian tài chính khác xuất hiện đã làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm Từ đó mà khuyến khích tiết kiệm đồng thời giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư từ đó mà khuyến khích đầu tư Vì vậy mà giải quyết được những khó khăn nêu trên Hơn thế nữa, Ngân hàng còn có một đội ngũ cán bộ có năng lực cao, có khoa học công nghệ hàng đầu Do yêu cầu đặc tính của ngành Ngân hàng, nên khả năng thu thập và xử lý thông tin của Ngân hàng có ưu thế rất lớn, đây cũng là nhân tố góp phần làm gia tăng vai trò không thể thiếu được của Ngân hàng trong hoạt động của cả nền kinh tế.
1.1.3.2 Tạo phương tiện thanh toán
Theo quan điểm hiện đại, đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận Thứ nhất là tiền giấy trong lưu thông (Mo) Thứ hai là số dư trên tài khoản tiền gửi giao dịch của các khách hàng tại Ngân hàng Thứ ba là tiền gửi trên các tài khoản, tiền gửi tiết kiệm, và tiền gửi có kỳ hạn Do vậy không phải như Ngân hàng của người thợ vàng – tạo phương tiện thanh toán thông qua việc phát hành các giấy nợ với khách hàng hay in tiền kim loại, Ngân hàng ngày nay, khi mà điều kiện thanh toán qua ngân hàng phát triển ngày càng nhanh, Ngân hàng và khách hàng nhận thấy nếu khách hàng có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả để có được hàng hoá và các dịch vụ theo yêu cầu Và khi Ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên Do đó bằng việc cho vay Ngân hàng đ ạo ra phương tiện thanh toán (tham gia tạo ra M1).ã t
Tương tự như vậy toàn bộ hệ thống Ngân hàng có thể tạo ra khối lượng tiền
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
1.1.3.3 Trung gian thanh toán ã tr ành trung gian thanh Ở hầu hết các quốc gia hiện nay, Ngân hàng đ ở th toán lớn nhất h ện nay Thông qua các dịch vụ thanh toán như thanh toán bằng séc, i uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, các loại thẻ,… Ngân hàng sẽ thay mặt khách hàng thanh toán hàng hoá và dịch vụ Không những Ngân hàng cung cấp cho khách hàng những dịch vụ thuận tiện, nhanh chóng, tiết kiệm mà thông qua những ưu thế về khoa học – công nghệ Các Ngân hàng còn tham gia thanh toán bù trừ thông qua Ngân hàng Trung ương hoặc qua trung tâm thanh toán bù trừ và công nghệ càng được mở rộng thì hiệu quả hoạt động thanh toán ngày càng cao.
Tín dụng của Ngân hàng thương mại
Tín dụng là quan hệ vay mượn, tạm thời sử dụng vốn của nhau dựa trên nguyên tắc hoàn trả và sự tin tưởng Trong nền kinh tế thị trường, nhiều loại hình quan hệ tín dụng cùng tồn tại như tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng thuê mua, tín dụng tiêu dùng, tín dụng quốc tế Trong đó tín dụng ngân hàng có thể được coi là quan hệ tín dụng quan trọng nhất, phổ biến nhất với nền kinh tế và thường xuyên được quan tâm nghiên cứu.
Tín dụng ngân hàng được hiểu là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng thương mại, một tổ chức chuyên kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, một bên là các chủ thể còn lại của nền kinh tế Tuy nhiên, quan niệm phổ biến về tín dụng ngân hàng là: Tín dụng ngân hàng được hiểu là việc cho vay của Ngân hàng thương mại với các chủ thể của nền kinh tế.
Theo iĐ ều 98 Luật số 47/2010/QH12 Luật Các tổ chức tín dụng thông qua ngày 16 tháng 06 năm 2010 do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng ký thì “cấp tín dụng là vi thoệc ả thuận để ổ c ức, cá nhân ử dụng một khoản tiền t h s hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, triết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
- Tín dụng có tính thời hạn: Xuất phát từ tính chất tạm thời của quá trình chuyển giao quyền sử dụng vốn bắt nguồn ngay từ tính chất của hoạt động huy động vốn của các Ngân hàng thương mại Tín dụng luôn gắn liền với quá trình luân chuyển vốn từ hình thái giá trị sang hình thái hiện vật và ngược lại, với chu k ủa ì c quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng
- Tín dụng có tính hoàn trả: Do chiụ sự chi phối của tính chất thời hạn, nguồn vốn mà bản thân ngân hàng đi vay cũng phải thanh toán theo những quy định cụ thể, hoạt động cho vay của Ngân hàng cũng phải có những ràng buộc nhất định đối v i khách hàng vayớ để đảm bảo thu hồ ốn theo kế hoạch định sẵn,i v nhằm đảm bảo khả năng thanh toán nợ cho các chủ nợ khác của Ngân hàng
- Tín dụng có tính tạm thời: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tình trạng thừa thiếu vốn tạm thời rất thường xuyên xảy ra Và để đảm bảo hiệu quả cho công tác sử dụng vốn, các đơn vị kinh tế sẽ phải nhờ đến Ngân hàng như là nơi để gửi tiền vào để lấy lãi khi nguồn vốn dư thừa và là nơi đáp ứng tốt nhất những nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh trong trường hợp đơn vị đó rơi vào tình trạng thiếu vốn.
1.2.3 Các nguyên tắc tín dụng
Hoạt động của Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Thương mại nói riêng là các hoạt động dựa trên uy tín và hướng đến các mục tiêu chủ yếu là an toàn và sinh lợi Để đạt được những mục tiêu trên các hoạt động này phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định Các nguyên tắc này được cụ thể hóa trong các quy định của ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng Thương m , vại ới một số nội dung chính sau:
Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn gốc và lãi với thời gian xác định: Các khoản tín dụng của Ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản Ngân hàng vay mượn Ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả cả lãi lẫn gốc như đã cam kết Do vậy Ngân hàng luôn yêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này Đây là điều kiện tồn tại và phát triển của
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo đúng mục đích được thỏa thuận với Ngân hàng, không trái với những quy định của pháp luật và các quy định khác của Ngân hàng cấp trên Luật pháp quy định phạm vi hoạt động cho các Ngân hàng, trên cơ sở đó mỗi Ngân hàng có thể có mục đích và phạm vi hoạt động riêng, cụ thể hơn Mục đích tài trợ được ghi rõ trong hợp đồng tín dụng đảm bảo Ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động trái pháp luật và việc tài trợ đó là phù hợp với chính sách của Ngân hàng
Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án (hoặc dự án) có hiệu quả Thực hiện nguyên tắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất Phương án hoạt động có hiệu quả của người vay chứng minh cho khả năng thu hồi được vốn đầu tư và có lãi để trả nợ cho Ngân hàng Các khoản tài trợ của Ngân hàng phải gắn liền với tài sản hình thành của người vay Do vậy, nếu xét thấy không hoặc kém an toàn, Ngân hàng đòi hỏi người vay phải có tài sản đảm bảo.
1.2.4 Vai trò của tín dụng àng, tín d
Trên cơ sở phát huy được các chức năng vốn có của Ngân h ụng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đờ ống kinh tế xi s ã hội của không chỉ quốc gia đó mà còn ngay cả đối với các nước mà nó có quan hệ giao dịch hay đặt chi nhánh
1.2.4.1 Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế
Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển:
Tín dụng cho đến thời điểm ện nay vẫn giữ chức năng kinhi h tế hàng đầu của các Ngân hàng Thương mại Bất kỳ một tổ chức cá nhân nào muốn hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, đòi hỏi đều phải có vốn kinh doanh (Vốn cố định và vốn lưu động) và các nguồn vốn này đồng thời phải tồn tại dưới ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất và lưu thông Trong thực tế, sản xuất kinh doanh không phải lúc nào doanh nghiệp cũng cần một lượng vốn bình quân như nhau, nên hiện tượng thừa thiếu vốn tạm thời là tình trạng thường xuyên xảy ra ừ đó T tín dụng đã góp phần điều tiết nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
Thứ nhất ụng Ngân hàng đóng góp vai tr ọng trong việc giải quyết vốn tín dụng ứ đọng ở nơi này bù đắp sự thiếu hụt tạm thời ở nơi khác Đặc biệt đối với các doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng sản xuất thì yêu cầu về vốn là rất lớn và là mối quan tâm hàng đầu được đặt ra đối với các nhà quản lý của các doanh nghiệp Bởi lẽ để đẩy mạnh tiến độ phát triển sản xuất không thể chỉ trông chờ vào vốn tự có mà các doanh nghiệp phải biết tận dụng những dòng chảy khác của vốn trong xã hội Tín dụng Ngân hàng lúc này sẽ đóng vai trò là trung tâm đáp ứng những nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư và phát triển Như vậy, tín dụng vừa góp phần đẩy mạnh tốc độ tập trung và tích lũy vốn cho nền kinh tế, vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn được thời gian huy động vốn cho đầu tư mở rộng sản xuất Trong phạm vi đó, tín dụng giữ vai tr điều hò òa vốn mà không làm tăng thêm hoặc giảm đi tổng nhu cầu trong nền kinh tế.
Thứ hai ụng Ngân h ần điều chỉnh cơ cấu kinh tế Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được giao quyền tự chủ trong xác định ba vấn đề kinh tế cơ bản là: sản xuất cái gì?, sản xuất như thế nào? và sản xuất phục vụ cho đối tượng khách hàng nào? Nghĩa là doanh nghiệp được chủ động lựa chọn lĩnh vực đầu tư, quy mô đầu tư theo quy định của pháp luật và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp Nhưng trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, thì một vấn đề nữa cần phải được đặt ra đó là: cần phải tạo ra sự cân đối trong cơ cấu kinh tế giữa các vùng, lãnh thổ, giữa các ngành và trong nội bộ từng ngành, nhất l ở các ngà ành mũi nhọn và ngành kém phát triển nhưng cần thiết cho nền kinh tế Thông qua chính sách tín dụng, lãi suất sẽ được sử ụng như là một công cụ để điều tiết nhu cầu đầu d tư cho phát triển, từ đó góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế chung
Thứ ba ụng Ngân hàng tác động đến chế độ hoạch toán kinh tế, l cụ để bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp có sử dụng vốn tín dụng phải chịu chi phí trả lãi nên phải tính toán hiệu quả chi phí sản xuất: đúng, đủ, kịp thời và chính xác nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng vòng quay vốn để tạo ưu thế cho bản thân doanh nghiệp mình trong cạnh tranh, sử ụng d
Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại
Trong các nghiệp vụ ngân hàng, tín dụng là nghi vệp ụ chủ yếu, nhưng hoạt động này cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro Vì thế, các ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của mình đảm bảo duy tr ự tồn tại vì s à phát triển của ngân hàng Chất lượng tín dụng là một khái niệm được các nhà kinh tế tiếp cận theo các cách nhìn khác nhau nhưng theo quan niệm chất lượng là năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu của người sử dụng thì chất lượng tín dụng của ngân hàng được hiểu như sau:
Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng ở đây gồm có cả người gửi tiền và người vay tiền phù hợp ới sự phát triển kinh tế xv ã hội, đồng thời đảm bảo sự tồn tại, phát triển của ngân hàng
Qua khái niệm này ta có thể thấy rằng: Khách hàng, sự phát triển kinh tế xã hội, ngân hàng là ba nhân tố được đưa vào xem xét khi đánh giá ề chất lượng hoạt v động tín dụng
- Chất lượng tín dụng đứng trên góc độ ngân hàng ất lượng tín dụng thể hiện ở giới hạn, mức độ, phạm vi tín dụng phải phù hợp với khả năng thực lực của ngân hàng, phải đảm bảo tính cạnh tranh, t ê nỷ l ợ xấu đảm bảo đúng quy định của nhà nước và hợp lý, dư nợ ngày càng gia tăng, hoạt động của ngân hàng ngày càng có lãi
Như vậy, chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh sự thích nghi của ngân hàng với sự thay đổi môi trường bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh của ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển Chất lượng tín dụng được xác định qua nhiều yếu tố như: Nợ xấu, mức độ an toàn của vốn tín dụng, chi phí nghiệp vụ, chi phí tổng thể và lãi su … Chất ất lượng tín dụng không tự nhiên sinh ra mà nó là kết quả của một quá trình kết hợp hoạt động giữa những con người trong một tổ chức, giữa các tổ chức với nhau vì một mục đích chung Do đó, để có
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
Quản lý chất lượng cơ bản là những hoạt động và kỹ thuật được sử dụng nhằm đạt được và duy trì chất lượng của một loại sản phẩm, quy trình hoặc dịch vụ
Nó bao gồm việc theo dõi, tìm hiểu và trừ những nguyên nhân gây ra những trục trặc trong việc cung cấp tín dụng để các yêu cầu của khách hàng liên tục được đáp ứng đảm bảo chất lượng và việc ngăn ngừa những trục trặc về mặt chất lượng bằng các hoạt động có kế hoạch và có hệ thống (bao gồm cả công tác tư liệu), bao gồm việc thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng tốt, thích hợp có khả năng kiểm tra, kiểm soát.
- Chất lượng tín dụng đứng trên giác độ khách hàng: ểu khách hàng sẽ làm cho ngân hàng đánh giá chính xác nhu cầu tín dụng của khách hàng, đảm bảo thoả mãn nhu cầu hợp lý nhất về vốn ủa họ Chất lượng tín dụng c của khách, đảm bảo thoả mãn nhu cầu hợp lý nhất về vốn cho họ Chất lượng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng, chất lượng tín dụng ngân hàng tốt đối với khách hàng phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng, với lãi suất và kỳ hạn trả nợ hợp lý, thủ tục đơn giản, thuận tiện thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.
- Chất lượng tín dụng xét từ giác độ kinh tế, xã hội: Mấy năm gần đây, nhờ có hoạt động tín dụng của ngân hàng nên góp phần thay đổi nền kinh tế, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tín dụng góp phần tích cực vào việc phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá, từ đó góp phần vào giải quyết công ăn việc làm, khai thác một cách ốt nhất t các nguồn lực của nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ v ập trung sản xuất từ đó à t làm hài hoà giữa tăng trưởng tín dụng và phát triển kinh tế.
1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương m ại
1.3.2.1 Chất lượng tín dụng đối với sự phát triển của ngân hàng
Chất lượng tín dụng tốt là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của ngân hàng, tạo nên sự tồn tại lâu dài của ngân hàng, bởi v ới chất lượng tín dụng tốt sẽ ì v mang đến cho ngân hàng một nguồn khách hàng truyền thống và trung thành, có
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội điều kiện để thêm vốn cung ứng cho quá trình kinh doanh Chất lượng tín dụng tốt sẽ tăng khả năng cạnh tranh của ngân, giảm được sự chậm trễ, chi phí nghiệp vụ, quản lý và các chi phí gián tiếp khác trên cơ sở có một nguồn tài chính vững chắc tạo cho ngân hàng một sức mạnh trong quá trình phát triển.
Như vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng là sự cần thiết khách quan tạo cho ngân hàng có thể tồn tại và phát triển một cách bền vững.
1.3.2.2 Chất lượng tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã h ội
- Chính nhờ có sự hoạt động tốt của hệ thống ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển Một khi chất lượng tín dụng được đảm bảo sẽ tăng vòng quay vốn tín dụng, với một khối lượng tiền như trước có thể thực hiện ố lần giao dịch lớn hơn, tạo điều kiện giảm lượng s tiền trong lưu thông giảm được tình trạng làm phát
- Ngân hàng là tổ chức tài chính trung gian có chức năng làm cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, một khi chất lượng tín dụng tốt sẽ giải quyết được tình trạng vốn tiếp cận đến những nơi có hiệu quả vốn cao, tạo ra một khối lượng tiền lớn từ đó phục vụ tốt cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Việc đảm bảo chất lượng tín dụng sẽ làm cho đồng vốn trong nền kinh tế có hiệu quả hơn, tốt hơn
TH ỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỦA LONG CHI NHÁNH PHÚ TH Ọ 43 2.1 Khái quát v ề Ngân h àng Phát tri ển Nhà ĐBSCL và Ngân hàng Phát
Ngân hàng Phát tri ển nhà đồng bằn g sông C ửu Long – CN PhúTh 45 ọ
MHB CN Phú Th là chi nhánh cọ ấp 1, phụ thuộc Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, được thành lập theo Quyết định ố 99/2004s -NHN- HĐQT ngày 17/9/2004 của Hội đồng ản trị; hoạt động theo quy định của pháp qu luật, theo điều lệ về tổ chức hoạt động và theo sự uỷ quyền của MHB Sự ra đời của chi nhánh Phú Thọ càng khẳng định thêm bước trưởng thành vững chắc của MHB
Chi nhánh Phú Thọ là đơn vị thành viên c MHB ã chính thủa , đ ức khai trương đi vào hoạt động từ 15/12/2004 có trụ sở tại số nhà 1464 đại lộ Hùng Vương, thành
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức: a Chức năng nhiệm vụ
Hoạt động huy động vốn: à cá nhân
Huy động vốn của các tổ chức và cá nhân trong nước, các tổ chức v nước ngoài tại Việt Nam, phù hợp với nhu cầu và điều kiện của người gửi tiền, bằng nhiều hình thức linh hoạt, hấp dẫn.
Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, ỳ phiếu, t k rái phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ…
Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, uỷ thác và các nguồn vốn khác để đầu tư cho các chương trình phát triển nh ở, phát triển kinh tế xà ã hội và xây dựng cơ sở hạ tầng.
Hoạt động cho vay: Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ cho vay với các loại hình đa dạng, phong phú Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để phục vụ:
Xây dựng phát triển hạ tầng kinh tế – xã hội, xây dựng các khu dân cư, khu đô thị tập trung
Xây dựng, sửa chữa, mua nh ở… phục vụ chương trà ình phát triển nh ở và à cơ sở hạ tầng ành ph Đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh đối với các th ần kinh tế.
Cho vay phát triển nông, lâm ngư nghiệp và công nghiệp nông thôn từ quỹ tài chính nông thôn (RDFII)
Cho vay chiết khấu các loại giấy tờ có giá, cho vay cầm cố động sản, cho vay tiêu dùng
Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng:
M ài khoở t ản VNĐ, ngoại tệ miễn phí, thủ tục thanh toán nhanh chóng thuận tiện.
Thực hiện thanh toán, chuyển tiền nhanh trong nước qua chương trình thanh toán điện tử trên m g vi tính ạn
Cung ứng các dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng: bảo lãnh thực h ện hợp đồng, bảo i lãnh dự thầu…
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
Cung ứng các dịch vụ tư vấn về Ngân hàng và các dịch vụ Ngân hàng khác b Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - chi nhánh Phú Thọ được tổ chức thành 7 Phòng nghiệp vụ và 8 Phòng giao dịch theo mô hình như sau:
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy
- Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh có nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh, tham mưu Ban Giám đốc chi nhánh trong việc mở rộng và phát triển sản phẩm mới theo yêu cầu thị trường; Đề ra các chương trình tiếp thị tín dụng phù hợp với chính sách tín dụng của đơn vị trong từng thời k ỳ;
Phòng ki m tra ể nội bộ
Phòng quản lý rủi ro và hỗ trợ kinh doanh
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội àng l ình nghi
+ Hướng dẫn khách h ập hồ sơ xin vay đúng quy tr ệp vụ, tiếp nhận và giải quyết hồ sơ xin vay theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long; trình Giám đốc chi nhánh duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng
+ Tổ chức thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát theo quy trình nghiệp vụ tín dụng Đôn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn, quá hạn, đề xuất các biện pháp ngăn ngừa và xử lý nợ quá hạn
+ Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, tái b lãnh, vay vảo ốn đầu tư phát triển theo các quy định của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.
+ Thực hiện công tác thông tin phòng ngừa rủi ro Lập các báo cáo thống kê theo quy định
+ Tổ chức việc thực hiện các qui hoạch cán bộ, quản lý nhân sự, chi trả lương cho người lao động, đào tạo nhân viên, thực hiện chính sánh cán bộ và công tác thi đua khen thưởng
+ Lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động v ổ chức thực hiện theo kế hoạch được du ệt.à t y
+ Thực hiện công tác văn thư, hành chính, quản trị.
+ Lập các báo cáo về công tác cán bộ, lao động, tiền lương và công tác hành chính, quản trị theo qui định
- Phòng Kiểm tra nội bộ:
+ Thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ các hoạt động của chi nhánh theo đúng pháp luật, theo điều lệ của ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long, theo quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy kiểm tra nội bộ trong hệ thông Ngân hàng phát triển nhà Đông Bằng sông Cửu Long.
+ Theo dõi, phúc tra chi nhánh trong việc sửa chữa những vi phạm, kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra và những kiến nghị của kiểm tra nội bộ tại chi nhánh
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
+ Báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ định kỳ hoặc đột xuất theo đúng qui định của hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Ngân hàng phát triển nhà Đồng
Tình hình ho ạt động kinh doanh của MHB chi nhán h Phú Th ọ giai đoạn
Giai đoạn 2009 ế ội trên địa b ỉnh duy tr ổn định v phát triển; GDP tăng trưởng khá Các cấp, các ngành chủ động và phối hợp đồng bộ để triển khai thực hiện nhiều Nghị quyết, Quyết định, ế hoạch ủa Chính phủ, k c UBND tỉnh như: Nghị quyết ố 11 của Chính Phủ ế hoạch số 515 ủa UBND tỉnh s , k c về các nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã h … Nhìn chung, ội đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện; an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn đảm bảo ổn định Bên cạnh những kết quả đ đạt được, kinh tế ã - xã hội của tỉnh còn gặp khó khăn, thách thức, do chịu tác động sâu sắc của biến động kinh tế trong nước và thế giới; lạm phát tăng cao và thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp Mặt khác, nền kinh tế của tỉnh phát triển chưa vững chắc, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng; cơ cấu nội bộ ngành và cơ cấu lao động chuyển dịch còn chậm đã tác động v ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân.à
Hoạt động Ngành ngân hàng trong giai đoạn vừa quan ập trung vt ào việc thực hiện ột số m chính sách, chỉ thị của Chính Phủ, NHNN như: chính sách Hỗ trợ
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
497/QĐ-TTg của Chính Phủ; chỉ thị số 01 của Thống đốc và các cơ chế, chính sách đồng bộ để góp phần thực hiện các nhóm giải pháp của Chính ủ, của Tỉnh về bảo ph đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã h ội Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban cán sự Đảng Ngân hàng tỉnh, sự quan tâm chỉ đạo của
Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh, NHNN Việt Nam, cùng với sự đồng thu n cậ ủa các TCTD, thị trường tiền tệ, hoạt động của các Ngân hàng, TCTD trên địa bàn trong vài năm vừa qua được duy tr ổn định vì à tiếp tục phát triển; cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được giao, các sản phẩm dịch vụ tiện ích Ngân hàng ngày càng phát triển đa dạng, đáp ứng cơ bản nhu cầu vốn phục vụ phát triển kinh t - xã hế ội của tỉnh; góp phần thực hiện tốt Chính sách tiền tệ ốc gia qu
Cũng trong thời gian qua, Ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã có sự tăng trưởng nhanh chóng cả về số lượng và quy mô Từ 9 chi nhánh ngân hàng cấp I ời điểm năm 2008 đến nay số lượng th chi nhánh ngân hàng cấp I đ tăng ồm ã g
14 chi nhánh Ngân hàng cấp 1, tăng thêm 5 chi nhánh ngân hàng m gới ồm: Ngân hàng TMCP Quốc tế chi nhánh Việt Trì (VIBank - Việt trì), Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Phú Tho (VCB – Phú Th ), Ngân hàng TMCP Viọ ệt Nam
Thịnh Vượng chi nhánh Phú Thọ (VPBank – Phú Th ), Ngân hàng TMCP kọ ỹ thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ (Techcombank – Phú Th ) và Ngân hàng ọ TMCP Sài gòn thương tín Việt Nam chi nhánh Phú Th (Sacombank – Phú Th ) ọ ọ Đồng thời hàng lo các phòng giao dạt ịch ực thuộ tr c các Chi nhánh trên cũng được mở ra trên khắp địa bàn tỉnh Phú Thọ Bên cạnh sự tăng trưởng về số lượng, quy mô hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng tăng trưởng mạnh ẽ m Nguồn vốn từ năm
2009 đến 2011 đ ăng từ 8.326 tỷ đồngã t 14.722 t ỷ đồng tăng , 76,8 %; tổng dư nợ các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh từ 2009 đến 2011 tăng từ 12.370 t ỷ đồng lên 18.463 t ỷ đồng, tăng 49 % Ngoài 2 mảng hoạt động truyền thống là tín dụng và huy động vốn, mảng hoạt động dịch vụ cũng có sự phát triển mạnh mẽ Cùng với việc đầu tư mạnh vào công nghệ, cơ sở vật chất và đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, những năm vừa qua thu nhập từ các mảng hoạt động dịch vụ cũng tăng mạnh Dưới những tác động ất ớn ủa tr l c ình hình kinh tế xã hội, ảnh hưởng của môi trường cạnh tranh
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội ngày càng cao Tuy nhiên, với sự quyết tâm của Ban lãnh đạo, sự đồng lòng của toàn thể cán bộ công nhân viên Kết quả trong thời gian vừa qua MHB CN Phú Thọ đ đạt được một số ết quả đã k áng ghi nhận sau đây
2.2.1 Hoạt động huy động vốn
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại thì huy động vốn được xem là một trong những khâu trọng yếu Ngân hàng nào có tiềm lực về vốn lớn, ngân hàng đó sẽ có khả năng hoạt động kinh doanh ới quy mô ngv ày càng mở rộng, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và nâng cao năng lực cạnh tranh
, ho MHB CN Phú Th
Trong giai đoạn vừa qua ạt động nguồn vốn của ọ luôn tăng trưởng mạnh Năm 2009 ới chính sách điều chỉnh l v ãi suất hợp lý và nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tổng huy động của Chi nhánh là 407 t ỷ đồng, sang tới năm 2011 ổng huy động ốn l t v à 558 t ỷ đồng tăng gấp 37 % Nghiệp vụ huy động vốn tại chi nhánh cũng rất đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau như: nhận gửi tiết kiệm của cá nhân, tổ chức với nhiều kỳ hạn từ 1 tuần đến 12 tháng, tr ãi sau hoả l ặc trả theo tháng; phát hành giấy tờ có giá…
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại CN Phú Thọ ( Đơn vị: Tỷ đồng )
Ch êu ỉ ti Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng vốn huy động tại CN 407 524 558
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn tại CN Phú Thọ (Nguồn: ảng cân đối t B ài khoản kế toán của MHB CN Phú Thọ 2009,2010 và 2011)
Theo nguồn huy động: đến thời điểm 31/12/2011 ền gửi tổ chức kinh tế ti chiếm tỷ trọng không lớn lắm, chiếm 5,55% trong tổng nguồn huy động, tập trung ở một số khách hàng truyền thống của Chi nhánh Tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng lớn chiếm 94,45% mặc dù khách hàng chủ yếu là dân cư gửi với số tiền nhỏ lẻ Tuy nhiên, đây là nguồn huy động tương đối ổn định của ngân hàng
Công tác quản lý v ử dụng vốn của Chi nhánh được thực hiện theo phương à s châm an toàn và hiệu quả nhằm vừa đảm bảo khả năng sinh lời vừa đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng
Theo kỳ hạn: nguồn vốn huy động của chi nhánh kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn.
Theo loại tiền tệ: tiền gửi bằng VND qua các năm đều chiếm tỷ trọng lớn hơn tiền gửi bằng ngoại tệ
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
2.2.2 Về hoạt động tín dụng
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu tín dụng theo thời gian Đơn vị: Tỷ đồng
Ch êu ỉ ti Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
(Nguồn: ảng cân đối B tài khoản kế toán các năm 2009, 2010 và 2011)
Dư nợ cho vay các
Tổ chức kinh tế và cá nhân
Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay các Tổ chức kinh tế và cá nhân ã cùng v ày
Do đ đi vào hoạt động được 7 năm ới môi trường cạnh tranh ng càng gay g vì vắt ậy tốc độ tăng trưởng tín dụng của chi nhánh có phần chững lại so với thời gian đầu khi mới đi vào hoạt động, đồng thời năm 2011 vừa qua ạm phát l tăng cao, lãi suất cho vay ở mức cao từ 18%/năm đến 23%/năm ũng lc à một trong những nguyên nhân làm cho dư nợ cho vay không tăng trưởng được Tuy nhiên, Chi nhánh vẫn hoàn thành chỉ tiêu về tăng trưởng dư nợ do MHB giao Qua bảng trên có thể thấy xu hướng cơ cấu cho vay dài hạn ủa chi nhánh giảm dần so với tổng dư c
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội nợ điều này cũng rất phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh do việc huy động các nguồn vốn mang tính chất dài hạn là tương đối khó khăn.
2.2.3 Về kinh doanh dịch vụ:
Thực trạng chất lượng tín dụng tại MHB Chi nhánh Phú Thọ
Qua 7 năm hoạt động trên địa bàn tỉnh Phú Th , nhọ ờ những cố gắng nỗ lực của bản thân v ự ủng hộ từ phía khách hà s àng và của cả hệ thống, hoạt động của chi nhánh nói chung và hoạt động tín dụng của Chi nhánh nói riêng ã đ đạt được những thành tựu đáng khích lệ góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương Chi nhánh đ ã và đang khai thác tiềm năng của mình, mở rộng các mối quan hệ khách hàng, nâng cao khả năng tham gia vào các chương trình dự án lớn hơn, kỳ hạn dài hơn Đến thời điểm 31/12/2011 chi nhánh có 3.259 khách hàng vay với dư nợ đạt 579.700 triệu đồng Bên cạnh việc cho vay phát triển xây dựng, sửa chữa nh ở, chi nhánh à cũng đẩy mạnh hình thức cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ để phát triển sản xuất Doanh số vốn cho vay, thu nợ năm sau đều tăng so với năm trước, tập trung vào cho vay khách hàng là hộ cá thể nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Đây cũng là kết quả hoạt động của chi nhánh trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn mở rộng sản xuất đầu tư mới Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động ợ xấu của chi nhánh có xu hướng tăng n lên, quy mô tín dụng chững lại… Vì vậy để có thể đánh giá một cách cụ thể hơn thực trạng tín dụng của MHB CN Phú
Th , mọ ột số nội dung cần phải xem xét đó là:
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
2.4.1 Thực trạng chất lượng tín dụng qua phân tích tổng dư nợ.
Bảng 2.5: Dư nợ 14 chi nhánh Ngân hàng Thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Đơn vị: Triệu đồng
STT TÊN NGÂN HÀNG Dư nợ
% so 2009 Dư nợ Tăng/giảm
4 Vietinbank CT TX Phú Th ọ 557.851 647.947 16,2% 628.347 -3,02%
7 MHB chi nhánh Phú Th ọ 557.742 601.967 7,9% 579.700 -3,70%
10 Maritime bank CN Phú Th ọ 131.853 148.772 12,8% 244.405 64,28%
11 Teckcombank CN Vi ệt tr ì 36.299 50.562 39,3% 111.410 121,18%
Sacombank CN Phú Th ọ Chưa thành l ập
(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản kế toán các năm từ 2009, 2010 và 2011)
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
Nhìn vào bảng trên chúng ta có thể thấy trong giai đoạn từ năm 2009 đến
2011 tổng dư nợ của 14 Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm sau đều tăng cao hơn so với năm trước, năm 2010 tăng 17,3% so với năm 2009 v năm 2011 tăng à 10,42% so với năm 2010 So sánh về tổng dư nợ của MHB CN Phú Thọ với 13 Chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ còn l có thại ể thấy rằng: Năm 2009 quy mô dư nợ của MHB CN Phú Thọ cao thứ 7, chiếm 4,9% thị phần dư nợ toàn địa bàn; năm 2010 tiếp tục đứng thứ 7 nhưng thị phần tụt xuống , chiếm 4,5% thị phần dư nợ toàn địa bàn và tốc độ tăng 7,9% nhỏ hơn tốc độ tăng ủa tổng c dư nợ toàn địa bàn; đến năm 2011 thì tình hình của MHB ại càng kém hơn, quy mô l dư nợ ụt xuống đứng thứ 8t , giảm 3,7% dư nợ so với 2010 và thị phần dư nợ ỉ ch chiếm 3,98% thị phần dư nợ to địa bàn àn Với cùng một môi trường cạnh tranh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, việc thứ tự quy mô dư nợ, thị phần dư nợ và tốc độ tăng trưởng dư nợ có xu hướng giảm như trên ứng tỏ ất lượng tín dụng củch ch a MHB
CN Phú Thọ có xu hướng kém đi, một số khách hàng đã chuyển sang vay ở các NHTM khác, khả năng thu hút, tìm kiếm thêm khách hàng mới gặp nhiều khó khăn
Lý do dẫn đến vấn đề trên là do:
+ Công tác marketing của ngân hàng còn yếu Mặc dù, đã áp dụng một số biện pháp như gửi thư chúc mừng nhân ngày sinh nhật của khách hàng, gửi thư quảng cáo đến từng doanh nghiệp, từng hộ kinh doanh, triển khai hội nghị khách hàng … Tuy nhiên, các hoạt động trên lại chưa được tiến hành thường xuyên Vì vậy hình ảnh của MHB CN Phú Thọ chưa được hằn sầu hoặc chưa được biết đến đối với cá nhân, tổ c ức cũng như nhiều doanh nghiệph
+ Một số cán bộ tín dụng ả năng thẩm định, lập báo cáo thẩm định chưa kh tốt, dẫn đến ố ngs ày thẩm định bị kéo dài, vượt quá số ngày quy định trong quy trình tín dụng ẫn đến n ều nhu cầu vay của khách h, d hi àng bị đáp ứng chậm, một số khách hàng đã phải bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh tốt của mình Từ đó khách hàng
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
2.4.2 Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng qua phân tích nợ xấu
Bảng 2.6: Nợ xấu ủa c 14 chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Đơn vị: T ệu đồng ri
4 Vietinbank CT TX Phú Thọ 4.323 1.529 -64,6% 73.110 4.681%
7 MHB chi nhánh Phú Th ọ 9.324 6.104 -34,5% 11.885 90,9%
10 Martime bank CN Phú Thọ 0 563 609 1,08%
11 Teckcombank CN Vi ệt tr ì 936 86 -90,8% 25 -70,57%
(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản kế toán các năm từ 2009, 2010 và 2011) v ình hình kinh t
Năm 2011 ừa qua t ế trong nước lạm phát xu hướng tăng cao, sự bất ổn của thị trường bất động sản cũng như thị trường chứng khoán, sự tăng trưởng nóng của tín dụng đã làm cho chất lượng tín dụng ủa các TCTD trên địa c bàn tỉnh Phú Thọ ngày càng xấu đi Hơn nữa về phía khách hàng, tình hình kinh tế khó khăn bất ổn, chi phí tăng cao, nguồn vốn thiếu hụt nhưng không được tài trợ
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội hoặc tài trợ hạn chế, việc kinh doanh trở nên khó khăn và kém hiệu quả, khả năng chi trả giảm, do vậy nợ vay có thể trở thành nợ khó đòi và thu hồi khó khăn hơn đối với các ngân hàng
Biểu đồ 2.5:Tổng nợ xấu 14 Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Phú Th ọ
(Tỷ lệ nợ xấu được đánh giá bằng ợ nhóm 3 + nhóm 4 + nhóm 5/ Tổng dư nợ cho : n vay cùng thời điểm ).
Qua số liệu thu thập được cho thấy thực trạng nợ xấu của các ngân hàng thương mại trên đại bàn tỉnh Phú Thọ đến thời điểm 31/12/2011 có dấu hiệu tăng nhanh, năm 2009 nợ xấu là 188.820 triệu đồng ới tỷ lệ nợ xấu /tổng dư nợ l v à 1,68% Năm 2010 nợ xấu giảm 22,7% còn 146.014 triệu đồng ới tỷ lệ nợ xấu/tổ v ng dư nợ 1,11% Tại thời điểm 31/12/2011 nợ xấu là 212.008 triệu đồng, tăng 45 % so với năm 2010, tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ là 1,45% MHB chi nhánh tỉnh Phú Thọ cũng không tránh khỏi tình trạng trên Đến thời điểm 31/12/2011 MHB chi nhánh tỉnh Phú Th à Chi nhánh có tọ l ốc độ tăng nợ xấu cao đứng thứ 2 trên địa b ; đứng đầu àn là Ngân hàng TMCP Công Thương - Th ã Phú Thị x ọ nợ xấu năm 2011 tăng 4.681% so với năm 2010, thứ 2 là MHB CN Phú Th nọ ợ xấu năm 2011 tăng 90,9% so với năm 2010 Chi ti còn ết được thể hiện qua chỉ tiêu Tỷ lệ nợ xấu ổng dư nợ ể hiện /T th
Tổng Nợ xấu các Ngân hàng trên địa bàn tỉnhPhú Thọ
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng ư nợ ủa MHB CN Phú Thọ d c Đơn vị: Tr ệu đồng i
Ch êu ỉ ti Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tỷ lệ nợ xấu / ổng d ư t nợ (%) 1,67% 1,01% 2,05%
(Nguồn Bảng cân đối tài khoản kế toán từ Năm 2009, 2010 và 2011)
Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu qua các năm 2009, 2010 và 2011
Nhìn vào Biểu đồ trên và chi tiết các nhóm nợ ta có th thể ấy tỷ lệ nợ xấu của MHB Chi nhánh Phú Thọ thay đổi qua các năm Năm 2010 tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ giảm so với năm 2009 do lãi suất cho vay thời điểm này ở mức vừa phải trung bình vào khoản ừ 14% đến 16%/năm, đồng thời tác dụng của gói kích cầu ỗ trợ lt h ãi su cất ủa Chính phủ năm 2009 phát huy tác dụng, đ ều ni ày làm cho hầu hết các
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội khách hàng đều sản xuất, kinh doanh ổn định, có khả năng trả lãi và gốc đầy đủ cho Ngân hàng Năm 2011 dưới tác động, ảnh hưởng của kinh tế thế giới ền kinh tế , n trong nước ặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, l g ãi suất cho vay tăng cao trung bình từ 19%/năm đến 21%/năm, làm cho nhiều khách hàng của Ngân hàng gặp khó khăn trong việc kinh doanh như trường hợp ủa Cônc g ty trách nhiệm hữu hạn in Trường Sinh, Công ty trách nhiệm hữu hạn Thái Thịnh và khách hàng Lê Tuấn Anh… từ đó ảnh hưởng đến việc trả lãi và gốc vốn vay, làm nợ xấu tăng nhanh trong khi Ngân hàng gặp khó khăn trong việc tăng trưởng dư nợ Ngoài nguyên nhân khách quan trên việc nợ xấu tăng nhanh còn do:
+ Chính sách kinh doanh không hợp lý: Chính sách tín dụng cho vay dựa trên tài sản thế chấp, giá trị tài sản thế thấp là căn cứ để xét duyệt mức cho vay, không coi trọng tính khả thi, hiệu quả của phương án Dẫn đến khi phương án không hiệu quả, thua lỗ, phát sinh n x ,ợ ấu phải xử lý tài sản nhưng việc xử lý tài sản thế chấp gặp nhiều khó khăn do việc bán tài sản đảm bảo phải qua nhiều thủ tục (Trường hợp khách hàng Đào Thị Hồng Thúy, Nguyễn Thị Hải Yến)
+ Năng lực thẩm định của cán bộ còn nhiều hạn chế, một số dự án đầu tư không được thẩm định chính xác về năng lực vốn, nguồn lao động tại khu vực triển khai dự án, năng lực của chủ doanh nghiệp nên khi dự án hoàn thành không thể đi vào hoạt động, không t ể trả nợ vay ngân hàng: Trường hợp công ty CPh Bình Minh (Trạm Thản, Phù Ninh) dự án nhà máy chế biến chè được xây dựng (Trạm Thản, Phù Ninh) tại khu vực cách xa địa điểm cung cấp nguyên liệu (Đoan Hùng, Hạ Hòa), không chủ động về nguyên vật liệu, chủ đầu tư hoàn toàn chưa có kinh nghiệm, hiểu biết về lĩnh vực sản xuất chè, cùng với ảnh hưởng ủa biến động c ngành chè năm 2009, 2010 ẫn đến ngay khi dự án đưa vào hoạt động đ d ã thua lỗ phải ngừng hoạt động
+ Không thực hiện nghiêm túc quy định kiểm tra trước trong và sau khi cho vay dẫn đến một số khách hàng sử dụng không đúng mục đích xin vay, đầu tư vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, như trường hợp của Công ty TNHH Hoa Vinh, đầu tư
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội vào lĩnh vực đóng tàu; khách hàng Tạ Văn Sang đầu tư vào dịch vụ cầm đồ; khách hàng Trần Xuân Hùng cho vay tín dụng đen….
Tóm lại, từ những phân tích ở trên có th cho chúng ta thể ấy chất lượng tín d ng cụ ủa MHB Chi nhánh Phú Thọ có xu hướng ngày càng xấu đi so với các Chi nhánh Ngân hàng còn lại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
2.4.3 Thực trạng chất lượng tín dụng thông qua chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay
Bảng 2.8: Thu nhập từ hoạt động cho vay Đơn vị: ỷ đồng T
Ch êu ỉ ti Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
2 Thu nhập từ cho vay 62 86 125
Tỷ trọng thu nhập từ cho vay trên t ổng thu nhập (%) 98,25% 92,67% 97,27%
Tỷ trọng thu nhập từ cho vay
% Tỷ trọng thu nhập từ cho vay trên tổng thu nhập
Biểu đồ 2.7: Tỷ trong thu nhập từ cho vay trên tổng thu nhập các năm 2009,
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại MHB Chi nhánh Phú Thọ 80 1 Những kết quả đạt được
2.5.1 Những kết quả đạt được
Qua những kết quả đạt được đã phân tích ở các phần trên, có thể thấy được chất lượng tín dụng tại MHB CN Phú Thọ đ đạt được một số kết quả sau:ã tín d so v àn và
Dư nợ ụng ở mức khá cao ới các TCTD trên địa b ổn định qua một số năm gần đây Kết quả này phản ánh được vị ế uy tín của chi nhánh đối với th các khách hàng có quy mô kinh doanh không lớn và dần thu hút thêm được ngày càng nhiều các tư nhân có quy mô kinh doanh lớn hơn ã tri àng m ãi
Ngân hàng đ ển khai công tác tiếp cận khách h ột cách rộng r thông qua các hoat động như gửi thư chúc mừng và thông qua các mối quan hệ vơi
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội các khách hàng truyền thống, quen biết…, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn hợp lý, đúng quy định, thực hiện giao dịch một cửa, tạo điều kiện tốt cho khách hàng hoàn thành sớm các thủ tục xin vay ột cách nhanh chóng v m à thuận lợi Từng bước xây dựng được nền tảng khách hàng bền vững cho Ngân hàng
Công tác thẩm định khách hàng, phương án kinh doanh, phương án sử dụng tiền vay được phân tích dựa trên số liệu thực tế một phần do khách hàng cung c p, ấ một phần do sự thu thập của các chuyên viên khách hàng trên cơ sở định giá đối với tài sản đảm bảo của các công ty định giá có uy tín Do vậy chi nhánh đã kết hợp giữa tính khách quan của các công ty định giá và khả năng trình độ nghiệp vụ của cán bộ Ngân hàng đảm bảo cơ bản tính an toàn trong hoạt động cho vay Bên cạnh đó theo định kỳ (thường là theo năm) chi nhánh sẽ thực hiện xếp loại khách hàng, cả pháp nhân và thể nhân theo những tiêu thức hết sức chặt chẽ do ội đồng quản H trị Ngân hàng MHB đưa ra và ấy đó làm cơ sở l cho việc xem xét, đánh giá, quản lý khách hàng phù hợp với từng loại đối tượng trên cơ sở đó nâng cao chất lượng phục vụ cũng như chất lượng của Chi nhánh.
Thường xuyên cập nhật các thông tin về khách hàng như thông tin về nhân sự, về cơ ấu tổ chức, năng lực của cán bộ lc ãnh đạo, về tình hình hoạt động ản s xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng tồn kho, quan hệ của khách hàng với các đối tác, những thay đổi trong môi trường kinh doanh ủa khách hàng, định kỳ tổ chức ặp c g mặt tiếp xúc, tham gia hoạt động của khách hàng Tuân thủ quy định của Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị MHB ề theo d v õi quản lý khách hàng, tạo ra mối quan hệ tốt với khách hàng, đây chính là tiền đề cho việc tạo ra những khoản cho vay có chất lượng cao.
Công tác quản lý hồ sơ khách hàng: định kỳ 3 tháng, chi nhánh sẽ tiến hành kiểm tra toàn bộ hồ sơ tín dụng, đối chiếu với sao kê kế toán (số dư, tài sản đảm bảo,…), bổ sung các giấy tờ còn thiếu, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay,….t ực h hiện sắp xếp hồ sơ theo từng loại vay và đối tượng vay vốn, tiến hành lưu trữ các hồ sơ đã hoàn t ất.
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
2.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân a Hạn chế
Nhìn chung hoạt động tín dụng ại Chi Nhánh đ đạt được những kết quả khá t ã khả quan Tuy nhiên vẫn còn có một số hạn chế nhất định, nếu khắc phục được thì hiệu quả cho vay ẽ c s òn cao hơn nữa Cụ thể:
+Thứ nhất: Tồn tại nhiều thiếu sót trong quy trình cho vay Áp lực về thời gian thẩm định dự án, ký kết hợp đồng và giải ngân đến từ cả hai phía, lãnh đạo ngân hàng và khách hàng vay vốn đã làm cho cán bộ tín dụng gặp phải những khó khăn Thời gian càng ngắn cán bộ tín dụng không thể kiểm tra được đầy đủ thông tin, từ đó không đánh giá được chính xác năng lực của khách hàng vay vốn, kết quả thẩm định không được tốt Bên cạnh đó, áp lực ề thời gian c v òn có thể dẫn đến những thiếu sót trong quy trình cho vay như: Hồ sơ khách hàng, quá trình giải ngân, kiểm tra giám sát sau khi cấp vốn… làm giảm hiệu quả cho vay của ngân hàng
+Thứ hai: ỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh có xu hướng tăng nhanh vt à cao mặc dù tỷ lệ nợ xấu ẫn trong giới hạn cho phép v (nhỏ hơn 5%), tuy nhiên trong điều kiện cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế mà trực tiếp là các tổ chức tín dụng trên địa bàn ngày càng gay g vắt, ấn đề nợ xấu luôn là vấn đề đáng quan tâm, ngoài việc làm giảm thu nhập của ngân hàng nó còn một phần nào đó làm ảm khả gi năng cạnh tranh của ngân hàng
+ Thứ ba: là s mự ất cân đối giữa hoạt động cho vay bằng ngoại tệ và cho vay bằng nội tệ
+ Thứ tư: công tác đôn đốc thu hồi nợ chưa được ến hành thường xuyti ên, do vậy một số khách hàng “quen” dựa vào sự nhắc nhở của ngân hàng “quên” hoặc “cố ý quên” do chưa ý thức được những hậu quả mà ngân hàng phải gánh chịu khi mà họ chỉ nghĩ đơn giản là do “bận” hoặc do “thà bị chuyển thành nợ quá hạn còn hơn phải lo thủ tục vay chỗ này trả chỗ kia”
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
+ Thứ năm: Công tác marketing ngân hàng còn yếu Mặc dù, đã áp dụng một số biện pháp như gửi thư chúc mừng, gửi thư quảng cáo… Tuy nhiên, các hoạt động trên lại chưa được tiến hành thường xuyên Nguyên nhân của tình trạng trên là do nhận thức của cán bộ công nhân viên, lãnh đạo của chi nhánh về vai trò và phương thức tiến hành để đạt được hiệu quả cao là chưa cao
+ Thứ sáu: Hoạt động thu thập thông tin, quản lý giám sát khách hàng chưa được thực hiện một cách đồng bộ còn mang tính hình thức Một phần nguyên nhân của tình trạng này là do ch tâm củ ủa doanh nghiệp khi cung cấp những thông tin sai lệch, phần nữa là do sự quá tải trong hoạt động của đội ngũ cán bộ tín dụng.
+ Thứ bảy: Cán bộ tín dụng còn bị động trong việc thu hút tìm kiếm khách hàng
+ Khả năng kinh doanh, sử dụng vốn ngân hàng của một số doanh nghiệp còn nhiều hạn chế: Trong trường hợp doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, không có lợi nhuận hoặc có lợi nhuận nhưng ở mức quá thấp, không đủ để trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ chậm thu hồi được gốc và lãi hoặc xấu nhất có thể mất vốn.
+ Khách hàng có thái độ trả nợ không tốt: Vẫn còn một số doanh nghiệp không có ý thức tốt trong việc trả nợ, ở đây nói đến những doanh nghiệp có tình hình kinh doanh tốt, có lợi nhuận nhưng không muốn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng, nhằm mục đích chiếm dụng tín dụng của ngân hàng, họ viện nhiều lí do để không trả nợ đúng hạn, lần lữa và xin gia hạn một cách không trung thực Điều này s àm cho ngân hàng thu hẽ l ồi vốn một cách khó khăn, đồng thời làm ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng b Những nguyên nhân chủ yếu:
NH ỮNG GIẢI PHÁP V À KI ẾN NGHỊ NÂNG CAO
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG CÁC NĂM TỚI CỦA MHB VIỆT NAM
3.1.1 Mục tiêu và tầm nhìn chiến lược.
Tầm nhìn của ngân hàng MHB là “Trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân ở Việt Nam” Ngân hàng MHB cũng xác định sứ mệnh của mình là “Trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam về tư vấn tài chính chu đáo và phục vụ khách hàng công bằng” Việc xác định tầm nhìn và sứ mệnh của ngân hàng thể hiện rõ nhóm khách hàng mục tiêu mà ngân hàng hướng tới là cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), định hướng lấy việc chăm sóc khách hàng làm sự khác biệt để tạo ra lợi thế cạnh tranh
Tuy là một ngân hàng thương mại quốc doanh nhưng MHB xác định hướng tới nhóm khách hàng cá nhân và SME, khác hẳn các ngân hàng thương mại quốc doanh khác Định hướng này khá xuyên suốt v ổn định trong quá trà ình phát triển của MHB, phù hợp với một số đặc thù của ngân hàng MHB so với các ngân hàng Thương mại Quốc doanh khác như: Quy mô vốn điều lệ nhỏ hơn, quy mô huy động và tổng tài sản nhỏ hơn. Đối với mảng bán lẻ, tiềm năng phát triển ở Việt Nam vẫn còn rất lớn với số dân 88 triệu người, thu nhập ngày càng cao trong khi mức độ sử dụng các dịch vụ ngân hàng của người dân Việt Nam vẫn còn thấp (chỉ khoảng 10% dân số Việt Nam có tài khoản ngân hàng) Bên cạnh đó, chính phủ Việt Nam lại có chủ trương giảm mạnh giao dịch dùng tiền mặt Tuy nhiên thách thức cũng không nhỏ do hiện nay rất nhiều ngân hàng TMCP đều hướng tới mô hình ngân hàng bán lẻ hiện đại, đặc biệt còn có sự cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài như HSBC, ANZ Đối với mảng khách hàng SME, đây cũng là phân khúc thị trường có tiềm năng với tốc độ tăng trưởng cao Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện nay ở Việt Nam
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội nghiệp vừa và nhỏ chiếm 96% số lượng doanh nghiệp và đóng góp gần 40% GDP cả nước Kết quả điều tra gần đây của Cục Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Bộ
Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, chỉ có 32,38% SME có khả năng tiếp cận được nguồn vốn của ngân hàng, 35,25% khó tiếp cận, còn lại không thể tiếp cận
Về cơ cấu cho vay SME: MHB ưu tiên dành nguồn lực để phục vụ đối tượng khách hàng SME một cách tốt nhất MHB kế h ạch nâng tỷ trọng dư nợ cho vay o SME lên 50% (mức hiện tại là 40%) và tăng trưởng số lượng khách hàng lên 30% Trong năm 2011, Ngân hàng MHB sẽ đưa vào hoạt động các phòng giao dịch, trung tâm chuyên phục vụ khách hàng SME (SME Business Center) tại các địa bàn trọng điểm nhằm mục đích tiếp cận khách hàng SME gần hơn, đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhanh hơn và chuyên nghiệp hơn theo đúng chuẩn mực quốc tế Song song với những mục tiêu nêu trên, MHB đồng thời xác định mục tiêu chiến lược trong việc quản trị ngân hàng cần đạt được, cụ thể như sau:
- Khai thác nghiệp vụ Ngân hàng thông qua việc cung cấp các dịch vụ Ngân hàng hàng đầu, đa dạng hóa sản phẩm Ngân hàng tạo sự thuận tiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận ới các dịch vụ tiện ích của Ngân h v àng để từ đó quảng bá thương hiệu của MHB
- Thành lập bộ phận chuyên phụ trách mảng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, kể cả những doanh nghiệp mới nhằm chủ trương xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng Bộ phận này sẽ tiếp cận và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng về dịch vụ tài chính và ngân hàng nhằm kịp thời cung cấp những sản phẩm cần thiết bao gồm giao dịch tài chính, quản lý quỹ (tiền mặt), và các khoản vay thương mại, đáp ứng yêu cầu khách hàng
- Tiếp tục xây dựng và tăng cường hệ thống kiểm soát ội bộ vn à kiểm toán nội bộ, hệ thống kiểm tra sự tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế nhằm đạt được lợi nhuận và sự phát triển vượt bậc Công việc này đang được xúc tiến tích cực với sự tham gia của tư vấn quốc tế (Price Waterhouse Coopers)
- Tập trung vào công nghệ Ngân hàng nhằm tạo ra nhiều ứng dụng, tiện ích, sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng và mở rộng hệ thống chi nhánh trên toàn quốc
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
3.1.2 Mục tiêu chiến lược trong các lĩnh vực kinh doanh chủ chốt
- Tập trung đầu tư tín dụng cho đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong những nghề thế mạnh tại từng địa phương theo nguyên tắc cung cấp trọn gói sản phẩm và dịch vụ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng
- Xây dựng các tiêu chí giám sát đánh giá tuân thủ trong hoạt động tín dụng và tiếp tục hoàn thiện, bổ sung để hệ thống này ngày càng hoàn chỉnh hơn, phù hợp với thực tế góp phần nâng cao chất lượng tín dụng toàn hệ thống
- Quản lý tài khoản tập trung tạo điều kiện cho việc thanh toán liên chi nhánh được thực hiện giữa các điểm giao dịch, giúp cho huy động vốn thuận lợi
- Triển khai các dịch vụ mới hỗ trợ cho huy động vốn: hiện đại hóa hệ thống giao dịch và thanh toán qua máy ATM; dịch vụ thẻ của MHB (POS), phone- banking, Mobile - banking, Home - banking, Internet - banking,
- Nâng cao chất luợng dịch vụ cho khách hàng gửi tiền vào ngân hàng: cập nhật, cung cấp những thông tin trực tuyến về thương mại và tín dụng; quản lý các thông tin khách hàng, quản lý hạng mục,
- Phát triển các dịch vụ bổ trợ: tư vấn cho khách hàng, dịch vụ cho thuê két s ắt,
Kinh doanh ngoại tệ nhằm phục vụ thanh toán xuất-nhập khẩu của khách hàng.
ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG MHB CN PHÚ TH Ọ 91 1 V ề công tác huy động vốn
MHB, MHB CN Phú Th
Trên cơ sở bám sát chiến lược phát triển ọ đưa ra định hướng phát triển của mình Cụ thể MHB CN Phú Thọ đã có các định hướng trong thời gian tới đó là:
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
3.2.1 Về công tác huy động vốn:
-Tiếp tục củng cố và nâng cao hiệu quả mạng lưới huy động vốn hiện có đồng thời tiếp tục mở rộng mạng lưới tại các khu đô thị mới, các huyện ọng điểm, tr các trường đại học cao đẳng trên địa bàn để thu hút nguồn vốn trong dân cư đảm bảo đủ cân đối mở rộng cho vay.
-Tăng cường hơn nữa công tác quảng cáo, tuyên truyền, tiếp thị để tăng nhanh tốc độ huy động vốn.
-Nghiên cứu thị trường tạo ra những sản phẩm huy động vốn thuận lợi cho người dân như thu, chi tiết kiệm tại nhà, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm dành cho người cao tuổi
- Có chiến lược khách hàng đối với những khách hàng có số lượng tiền gửi lớn, ổn định.
3.2.2 Về đầu tư tín dụng:
- Tiếp tục thực hiện nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác tín dụng.
- Tiếp tục chủ động phân loại khách hàng, đối tượng đầu tư để lựa chọn những phương án, dự án có hiệu quả, khách hàng có uy tín, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đảm bảo an toàn vốn.
- Phát triển các loại hình đầu tư và các nhóm khách hàng mới trên cơ sở kiểm tra, thẩm định kỹ lưỡng sao cho đạt kết quả cao nhất.
- Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế, bảo lãnh mua bán ngoại tệ, cho vay bằng ngoại tệ và các loại dịch vụ khác để tăng thu dịch vụ ngoài tín dụng.
- Tập trung cho vay ừ nguồn vốn của các ự án tín dụng quốc tế như ADB, t d RDFII, JICA vì các nguồn vốn này ổn định và có chi phí thấp.
- Tiếp tục thực hiện khoán tài chính đến các Phòng giao dịch ực thuộc, t ực tr h hiện ủy quyền rộng cho các đơn vị.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá về việc mở tài khoản cá nhân, thẻ ATM… để tranh thủ các nguồn có lãi su thất ấp và tăng thu dịch vụ.
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
- Thực hiện tiết kiệm chi phí theo quy định, tăng chênh lệch lãi suất giữa huy động vốn và cho vay, phấn đấu nâng cao năng lực tài chính
3.2.4.Về chỉ đạo điều hành:
- Cần tập trung chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm, sâu sát các ặt nghiệp vụ, m có giải pháp cụ thể ở từng thời điểm v ừng lĩnh vực quan trọng.à t
- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ và tay nghề cho cán bộ công nhân vi Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học ên trong các nghiệp vụ của ngân hàng
- Phối hợp chặt chẽ với Công đoàn và các đoàn thể, đẩy mạnh phong trào thi đua phấn đấu hoàn thành ch êu kế hoạch hàng năm ỉ ti
ĐỊNH HƯỚNG CHO VAY CỦA MHB CN PHÚ THỌ
Nhằm thực hiện định hướng trên, Chi nhánh Phú Thọ thiết lập những định hướng cụ thể cho hoạt động cho vay như sau:
3.3.1 Về đối tượng khách hàng:
Phát triển quan hệ với mọi khách hàng hội đủ điều kiện và đem lại lợi ích cho ngân hàng, cần có chính sách riêng đối với từng loại khách hàng: àng quen thu Đối với khách h ộc v àng h Đối ới khách h ấp dẫn àng ti Đối với khách h ềm năng
Tuy nhiên vẫn dành thứ tự ưu tiên tập trung như sau:
- Ưu tiên số 1: Ưu tiên phục vụ các khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, giao chỉ tiêu về số lượng khách hàng doanh nghiệp tăng mới cho các Phòng giao dịch
- Ưu tiên số 2: Ưu tiên phục vụ các Hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh Phú Th ọ.
3.3.2 Về ngành nghề hoạt động:
Tập trung tìm kiếm các khách hàng doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể hoạt động trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ và bán lẻ, thu mua chế biến nông sản
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
- MHB CN Phú Th s cọ ẽ ạnh tranh lành mạnh ới cácv Chi nhánh Tổ chức tín dụng khác trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ theo hướng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng hoá của khách hàng Phấn đấu đến năm 2015 về thị phần tổng dư nợ sẽ đứng thứ 4/14 Chi nhánh Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Đối với khu vực dân cư, nhanh chóng có quyết sách để chiếm lĩnh thị trường, chú trọng nhóm dân cư có thu nhập trung bình trở lên Mục tiêu là ngân hàng lựa chọn các sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu của họ.
- Tiếp cận khối các trường đại học cao đẳng, , trung c bấp ằng việc thanh toán, chuyển tiền, cho vay v ử dụng các dịch vụ hiện đạà s i
- Đối với các doanh nghiệp th ản phẩm tập trung theo thứ tự là thanh toán - ì s huy động vốn - tài trợ xuất nhập khẩu - cho vay ngắn hạn, cho vay tiêu dùng đối với người lao động
3.3.4 Về cơ cấu đầu tư
Về thể loại cho vay: Ngắn ạn h không thấp hơn 60% tổng dư nợ, trung h ạn không nhỏ hơn 30% ổng dư nợ v t à dài h không nhạn ỏ hơn 10% ổng dư nợ t ; cho vay tiêu dùng không vượt quá 20% tổng dư nợ; đẩy mạnh cho vay bằng ngoại tệ.
3.3.5 Về chiến lược tiếp thị
- Xây dựng nhiều sản phẩm tốt và có chương trình Marketting phù hợp trước mắt và lâu dài để xây dựng, củng cố hình ảnh của MHB trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Xây dựng văn hoá MHB
3.3.6 Về chiến lược tài chính
- Phân tích sinh lời của từng khách hàng, từng nhóm sản phẩm dịch vụ để lựa chọn khách hàng, đầu tư vào các sản phẩm dịch vụ đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng
- Tối ưu hoá tài sản nợ - có, áp dụng lãi suất và phí đảm bảo đủ trang trải chi phí bù đắp rủi ro và có tích luỹ ngày càng nhiều.
- Tăng tỷ lệ bán chéo sản phẩm để tăng nhanh thu nhập ề dịch vụ v
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
3.3.7.Về mục tiêu quản trị điều hành
- Nâng cao hiệu quả mạng lưới, thiết kế sản phẩm dịch vụ phù hợp với từng khách hàng trên địa bàn
- Nâng cao năng lực điều hành và kỹ năng phát triển ngân hàng hiện đại.
- Tăng cường kiểm tra kiểm soát, nâng cao kỷ cương, kỷ luật.
- Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, thiết bị tin ọc để phục h vụ tốt yêu cầu kinh doanh.
Chiến lược về nguồn lực
Trang b à nâng cị v ấp máy vi tính, ATM, Pos…
Tuyển dụng và đào tạo cán bộ tiếp nhận kỹ thuật mới
Phát triển các kênh phân phối trực tuyến như ATM, điện thoại di động, internet… ãi v ãi su
Có chính sách ưu đ ề l ất đối với các doanh nghiệp hoạt động uy tín, hiệu quả.
Về mục tiêu hoạt động
Tập trung giải quyết dứt điểm nợ xấu, không có nợ tồn đọng mới phát sinh do chủ quan. ài h
Tăng cường huy động vốn, chú trọng huy động vốn trung, d ạn ngoại tệ và dân cư Đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ.
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI MHB CN PHÚ
3.4.1 Hoàn thiện và thực hiện tốt quy trình cho vay
Thứ nhất đ được quy định và hướng dẫn cụ thể trong Sổ tay tín dụng của MHB Đó là một quy trình được tính từ khi ngân hàng tiếp nhận hồ sơ xin vay của khách hàng đến khi thu hồi hết nợ, giải chấp tài sản đảm bảo, thanh lý hợp đồng Đây là quy trình chặt chẽ, bao gồm nhiều bước Cán bộ tín dụng phải theo sát quy trình, đặc biệt ở những khâu quan trọng như thẩm định, trong đó có
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
Tuy nhiên, các cán bộ tín dụng cũng phải rất linh hoạt trong việc áp dụng quy trình này vào từng trường hợp cụ thể Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng lâu dài với ngân hàng, thì các bước hướng dẫn hồ sơ, thủ tục là không cần thiết, bước thu thập, điều tra thông tin có thể giảm nhẹ do kế thừa thông tin có sẵn, cán bộ chỉ cần tập trung nhiều hơn vào dự án xin vay Ngược lại, đối với khách hàng lần đầu có quan hệ tín dụng, cán bộ tín dụng cần thiết phải thực hiện đầy đủ, kỹ lưỡng các bước trong quy trình, để đảm bảo rằng khách hàng hiểu rõ và thực hiện được các yêu cầu của ngân hàng
Trong cho vay, thời gian và cơ hội là yếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp xin vay và cả ngân hàng Do đó, áp dụng một quy trình linh hoạt, vừa đảm bảo các quy định, vừa giảm nhẹ thủ tục, giảm bớt thời gian là cần thiết.
Thực hiện tốt quy tr h cho vay đìn òi hỏi cán bộ ngân hàng phải thực hiện tốt ngay ở từng bước của quy trình, vì bước sau có tính kế tiếp bước trước Do đó, tuân thủ quy trình chặt chẽ m ại rất linh hoạt là điều kiện quan trọng để có được các à l quyết định cho vay đúng đắn, tạo điều kiện hết sức cho khách hàng, đồng thời đảm bảo an toàn, sinh lợi cho ngân hàng Hiệu quả cho vay nhờ đó được nâng cao
Thứ hai ựng chính sách tín dụng ph ợp ì MHB CN Phú Th Để nâng cao chất lượng tín dụng th ọ phải có một chính sách tín dụng thích hợp, ổn định mang tính chất lâu dài Cụ thể:
- Đối với chính sách khách hàng: Do các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng hoạt động có hiệu quả, vì vậy đối với khách hàng là doanh nghiệp thì trong thời gian tới MHB CN Phú Thọ cần cử cán bộ tín ụng td ìm hiểu các doanh nghiệp ại địa bt àn mình hoạt động ừ đó có cách tiếp cận,, t tuyên truyền, phổ biến chính sách tín dụng ủa MHB đối với khách hc àng, tăng cường cho vay đối với thành phần kinh tế này Tìm hiểu và tiếp cận các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ, ệc đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp nvi ày ngoài lãi từ cho vay ngoại tệ chi nhánh còn có được rất nhiều lợi ích khác từ dịch vụ chuyển tiền đến nguồn ngoại tệ nhàn d ỗi.
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
- Đa dạng hoá sản phẩm tín dụng: đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng đa dạng và phong phú của nền kinh tế, MHB CN Phú Thọ trong thời gian tới không nên chỉ tập trung vào hoạt động nghiệp vụ truyền thống là cho vay VNĐ mà phải tăng cường mở rộng các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại như bảo lãnh hay cho vay bằng ngoại ệt Hiện nay nhu cầu về tư vấn tài chính của các khách hàng là rất lớn, phát triển loại hình dịch vụ này để vừa tăng thu nhập cho ngân hàng v thoừa ả mãn nhu cầu cho khách hàng
- Đối với tài sản đảm bảo: đây là nguồn để ngân hàng có thể thu hồi vốn vay khi khách hàng không trả được nợ, đối với tài sản đảm bảo là tài sản cố định thì ngân hàng phải quan tâm đến sự hao mòn vô hình của tài sản đó, đồng thời phải theo dõi thị trường trong tương lai của sản phẩm đó
- Chính sách lãi suất: Nên áp dụng chính sách lãi suất phù hợp, mền dẻo với từng dự án, đối tượng vay vốn Việc thiết lập được chính sách lãi suất phù hợp sẽ tạo điều kiện để MHB CN Phú Thọ chiếm được ưu thế trong cạnh tranh giữa các ngân hàng và tạo uy tín đối với khách hàng
, nâng cao công tác th àng vay v
Thứ ba ẩm định: Về thẩm định khách h ốn, cán bộ tín dụng cần nắm vững thông tin về khách hàng vay vốn bao gồm: Những thông tin cơ bản được thu thập về khách hàng nhất là tin về lịch sử khách hàng Nhưng thực tiễn cũng như thị trường luôn luôn vận động Vì vậy, cần căn cứ vào nhiều kênh thu thập thông tin khác nhau để thường xuyên cập nhật thông tin đầy đủ và chính xác về khách hàng Ngay từ đầu cán bộ tín dụng phải xác định và phân loại khách hàng thuộc đối tượng nào? Uy tín của họ với ngân hàng ra sao? Có sẵn lòng trả nợ ngân hàng không? Phương án vay vốn có mang lại hiểu quả kinh tế, để khách hàng trả nợ ngân hàng không? Việc thẩm định uy tín của khách hàng được xem là yếu tố quan trọng trong quan hệ tín dụng Xét theo lý thuyết, việc đánh giá các ếu y tố cá nhân là hoàn toàn mang tính chủ quan, thế nhưng việc đánh giá của cán bộ tín dụng có chính xác hay không sẽ có vai trò quyết định đến hiệu quả tín dụng cho vay, nếu việc đánh giá sai đối tượng khách hàng xin vay vốn sẽ làm giảm những
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội khả năng thu hồi nợ khi đã cho vay Công việc sẽ dễ dàng hơn nếu người đi vay là khách hàng truyền thống từng vay vốn trước đó Trường hợp khách hàng mới quan hệ với ngân hàng thì cán bộ tín ụng có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể về thủ tục, d phương thức cho vay và đặc biệt quan tâm đến khả năng trả nợ của khách hàng, xem xét đến trách nhiệm trong quản lý kinh doanh Những khía cạnh này phải xem xét một cách kỹ lưỡng trước khi cho vay.
3.4.2 Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng à nhân t
Con người luôn l ố quan trọng trong mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hiệu quả của hoạt động cho vay phụ thuộc rất nhiều vào khả năng phân tích, xét đoán tình hình cũng như kinh nghiệm của các cán bộ tín dụng Đặc biệt là với quy trình của MHB hiện nay, cá nhân các cán bộ tín dụng thường là người có vai trò chính trong việc thẩm định tính hiệu quả của các hồ sơ xin vay và tự phải thực hiện kiểm soát tới quá trình hoạt động của dự án cũng như việc thu hồi và xử lý nợ Trong giai đoạn tới với sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các NHTM, sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế và sự đổi mới vượt bậc của công nghệ ngân hàng sẽ đòi hỏi các ngân hàng Thương mại phải có một đội ngũ cán bộ được đào tạo tốt, năng động, có khả năng nắm bắt thị trường, có sức khoẻ và khả năng chịu áp lực cao trong khi vẫn không mất đi những phẩm chất căn bản của một cán bộ ngân hàng là cẩn thận và trung thực Những yêu cầu về trình độ, phẩm chất của người cán bộ ngân hàng, nhất là cán bộ tín dụng là rất cao, điều đó chứng tỏ để có được những cán bộ ngân hàng giỏi không phải là một việc đơn giản Người cán bộ tín dụng cần phải được đào tạo để có được những kỹ năng rất cần thiết, đó là:
+ Kỹ năng giao tiếp: đây là một kỹ năng quan trọng trong việc t ếp xúc, ti ìm hiểu khách hàng, cán bộ tín dụng có kỹ năng giao tiếp tốt sẽ có khả năng thu thập thông tin nhiều hơn, chính xác hơn từ phía khách hàng cũng như sẽ thu hút, lôi kéo được nhiều khách hàng tới với những sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng;
+ Kỹ năng điều tra: kỹ năng này yêu cầu cán bộ tín dụng phải biết thu thập và khai thác thông tin từ nhiều nguồn, nhiều kênh khác nhau phục vụ cho công tác thẩm định, đáng giá khoản vay;
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
+ Kỹ năng đàm phán: đòi hỏi cán bộ tín dụng phải biết thương lượng với khách hàng các vấn đề liên quan đến việc tuân thủ các điều khoản quy định trong chế độ, thể lệ cho vay trước khi ký hợp đồng, cũng như thuyết phục được khách hàng tuân theo những yêu cầu của ngân hàng đem lại lợi ích cho cả hai phía;
M ỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Hiệu quả tín dụng thực chất là phụ th ộc vu ào nhiều yếu tố, cả chủ quan và khách quan Yếu tố chủ quan thuộc về ản thân ngân h ng nhưng yếu tố khách quan b à l thuại ộc ề khách hàng, môi trường kinh tế, chính trị, xv ã hội và những chính sách của Đảng và Nhà nước Do vậy để thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại chi nhánh thì không những phải có sự nỗ lực của chi nhánh mà cần phải có sự phối hợp của các ban ngành Có một môi trường pháp lý vững chắc, môi trường kinh doanh thuận lợi th ất nhiì t ên hoạt động tín dụng sẽ có hiệu quả hơn Qua tình hình nghiên cứu thực tiễn, người viết xin đề xuất một số ý kiến sau:
3.5.1 Đối với ngân hàng MHB
- Về quy trình cho vay
Ngân hàng MHB ã ban hành Sđ ổ tay tín dụng của riêng ngân hàng Tuy vậy đây mới là phiên bản đầu tiên, còn nhiều thiếu sót và chưa cụ thể đối với các nghiệp vụ Trong thời gian tới, MHB cần tiếp tục nghiên cứu và ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể hơn để giúp cho quá trình cho vay được thuận tiện và chính xác hơn, giúp cán bộ ngành tín dụng nắm bắt và thực hiện đúng công việc đảm bảo chất
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
- Về đảm bảo tiền vay.
Trong sổ tay tín dụng đã ban hành, MHB ã ban hành các hđ ướng dẫn bổ sung thực hiện bảo đảm tiền vay, trong đó, có quy định các nội dung cần thực hiện Tuy nhiên, cần có sự hướng dẫn cụ thể hơn nữa, nhất l ự hỗ trợ về chuyên môn để à s thành lập Tổ thẩm định tài sản đảm bảo trong tổ thẩm định, hỗ trợ cho các nhân viên tín dụng ở chi nhánh và PGD
Con người luôn l ố quyết định, giải pháp về cán bộ luôn được tất cả các đề tài nhắc tới Trong xu thế ngày nay, cán bộ là nhân tố quyết định hiệu quả hoặc rủi ro của hoạt động NHTM, từ xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, cho vay đúng, quản lý vốn vay, quản lý khách hàng để thu nợ kịp thời đến việc tư vấn giúp đỡ khách hàng giảm th ểu rủi ro V ậy cần tii ì v êu chuẩn hoá cán bộ ngân hàng ở tất cả các bộ phận đặc biệt đối với cán bộ lãnh đạo và cán bộ tín dụng.
+ Đối với cán bộ lãnh đạo: Cán b ãnh ộ l đạo Ngân hàng không chỉ đơn thuần là một nhà quản lý kinh doanh mà cón phải ết truyền ảm hứng cho nhân vibi c ên bằng lời nói, hành động, biết đưa ra những quyết định rõ ràng, dứt khoát khi xảy ra những tình huống xấu nhất làm giảm bớt rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng
Lãnh đạo từ cấp Trưởng, Phó phòng tr ên yêu cở l ầu phải có trình độ Đại học, chuyên môn v ài chính - ngân hàng, có nghề t ệ thuật lãnh đạo, có kiến thức về kinh tế thị trường, có phẩm chất đạo đức tốt, được sự tín nhiệm của cán bộ, công nhân viên trong ngành…
+ Đối với cán bộ tín dụng: Cán bộ tín dụng là yếu tố quan trọng, vì họ là người có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng, vì vậy phải nâng cao nhận thức về rủi ro, chất lượng tín dụng, bồi dưỡng về “khoa học cho vay” về “nghệ thuật cho vay” thông qua các khoá đào tạo ngắn ngày, thông qua các cuộc hội thảo, thông qua các chương trình đi học tập ở các Chi nhánh hoạt động tốt nhất Ngân hàng cần tiếp tục thường xuyên có chính sách đào tạo cán bộ qua các lớp tập huấn cấp hệ thống, gửi cán bộ đi đào tạo chuyên sâu, nghiên cứu các nghiệp vụ mới, công nghệ ngân hàng hiện đại trên thế giới để tìm cách áp dụng ở ngân hàng mình
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
MHB cũng cần thực hiện tốt hơn nữa các chính sách về nhân sự: tuyển chọn, đào tạo cán bộ, khen thưởng kịp thời Tuyển chọn nhân sự ngày càng trở nên quan trọng, ngân hàng phải có chính sách tuyển c ọn đúng đắn để từng bước nâng cao h trình độ đội ngũ cán bộ, đưa ngân hàng vươn đến tầm cao của các hoạt động và dịch vụ chuyên nghiệp, hoàn hảo.
- Về chương công nghệ thông tin và hạ tầng kinh doanh: đây là chương trình mà ngân hàng đã chủ động triển khai tích cực nằm trong đề án phát triển của ngân hàng, đ đưa lại những kết quả nhất địnhã Trong thời gian tới, MHB ần tiếp tục c triển khai mạnh mẽ hơn, nhanh chóng áp dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động của mình, đồng thời, luôn tích cực cập nhật, học hỏi công nghệ mới, tạo điều kiện áp dụng nhanh chóng các công nghệ này ở ngân hàng Cụ thể:
+ MHB cần đẩy nhanh việc xây dựng một Trung tâm Dữ liệu chính và một Trung tâm dữ liệu dự phòng xứng tầm với quy mô, sẵn sàng cho việc phục vụ hệ thống CoreBanking và nhu cầu phát triển hệ thống Công nghệ thông tin ít nhất trong 5 năm tiếp theo
+ Nhanh chóng triển khai dự án “Xây dựng hệ thống Core LAN/WAN” với mục tiêu xây dựng một hệ thống mạng tổng thể đáp ứng nhu cầu giao dịch đến năm
2015, đảm bảo các tiêu chí phòng ngừa rủi ro, an toàn, bảo mật thông tin theo tiêu chuẩn
+ Khẩn trương hoàn thiện đang hoàn thiện việc xây dựng các quy trình, chính sách Công nghệ thông tin, trong thời gian tới sẽ thực hiện áp dụng trong toàn hệ thống MHB nhằm giảm thiểu rủi ro, tuân thủ các quy định, yêu cầu về an toàn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin và đảm ảo hoạt động của hệ thống Công b nghệ thông tin ệu quả hi
- Về phát triển hợp tác quốc tế: Ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác quốc tế để khai thác v ử dụà s ng hiệu quả nguồn lực bên ngoài, mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị trường tiền tệ quốc tế, từng bước tiến gần đến các tiêu chuẩn quốc tế trong hoạt động Việc liên kết với các đối tác chiến lược là rất cần
Lu ận văn cao học Quản trị ki nh doanh Trường Đại học Bách khoa H à N ội
- Về hình ảnh và văn hoá doanh nghiệp gân hàng đ ất chủ động, tích cực : n ã r trong việc xây dựng thương hiệu của mình Việc củng cố, làm tôn vinh thêm thương hiệu này không chỉ trong tầm quốc gia mà còn ở tầm quốc tế, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của ngân hàng nói chung và hệ thống các chi nhánh nói riêng
Cụ thể MHB cần nhanh chóng chuẩn hóa mặt tiền điểm giao dịch, xây dựng điểm giao dịch chuẩn theo tiêu chí 60% không gian dành cho khách hàng:
- Xây dựng mô hình điểm giao dịch chuẩn theo tiêu chí hiện đại
- Nâng cấp toàn bộ mặt tiền các điểm giao dịch theo nhận diện chuẩn
3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam àn thi Để cho hoạt động tín dụng có hiệu quả, NHNN cần ho ện về cơ chế, về chính sách cho vay, quy định v ạo môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng sao à t cho phù hợp với từng thời kỳ.
- Nâng cao chất lượng quản lý điều hành: