Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH TRẦN TRỌNG THE EFFECT OF MINDFULNESS AT WORK ON EMOTIONAL INTELLIGENCE AND WORK PERFORMANCE OF SALES EMPLOYEES ẢNH HƯỞNG CỦA TỈNH GIÁC TRONG CÔNG VIỆC ĐẾN TRÍ TUỆ CẢM XÚC VÀ KẾT QUẢ CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KINH DOANH Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Vũ Quang Cán bộ chấm nhận xét : PGS TS Lê Nguyễn Hậu Cán bộ chấm nhận xét : TS Trương Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày 30 tháng 11 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân Thư ký hội đồng: TS Phạm Ngọc Trâm Anh Phản biện 1: PGS.TS Lê Nguyễn Hậu Phản biện 2: TS Trương Thị Lan Anh Ủy viên: TS Đỗ Thành Lưu Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn được sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân I ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Tp HCM, ngày 29 tháng 12 năm 2022 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Huỳnh Trần Trọng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 04/06/1995 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: MSHV: 1970343 I Quản trị kinh doanh TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA TỈNH GIÁC TRONG CƠNG VIỆC ĐẾN TRÍ TUỆ CẢM XÚC VÀ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KINH DOANH THE EFFECT OF MINDFULNESS AT WORK ON EMOTIONAL INTELLIGENCE AND WORK PERFORMANCE OF SALES EMPLOYEES II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Xác định mơ hình mối quan hệ giữa tỉnh giác cơng việc, thành tố trí tuệ cảm xúc kết quả công việc Xác định mức độ tác động tỉnh giác đến thành tố trí tuệ cảm xúc Xác định mức độ tác động thành tố trí tuệ cảm xúc đến kết quả công việc nhân viên kinh doanh Ủng hộ giả thiết trí tuệ cảm xúc biến trung gian tác động tỉnh giác đến kết quả công việc nhân viên kinh doanh III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 29/11/2022 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/10/2022 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Vũ Quang CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Vũ Quang TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP II LỜI CẢM ƠN Trong suốt 02 năm học tập chương trình cao học tại khoa Quản Lý Công Nghiệp, ĐH Bách Khoa TP HCM, em nhận được dạy bảo tận tình Q thầy Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quan tâm, nhiệt huyết Thầy Cô giảng dạy Điều tạo cho em thích thú học tập, nghiên cứu đến hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Vũ Quang tận tình bảo, định hướng, giúp đỡ em suốt q trình thực hiện luận văn Chính hướng dẫn động viên chân thành Thầy giúp em có những ý tưởng, động lực để hồn thành luận văn Em xin bày tỏ tri ân đến Qúy Thầy cô Khoa Công nghệ Vật liệu – Đại học Bách Khoa giúp đỡ, động viên em suốt q trình em cịn sinh viên Đây hội để em thức bày tỏ Tri ân đến Qúy Thầy Cơ Con xin gửi lời cảm ơn đến Ba Mẹ lo lắng động viên năm vừa qua Anh xin gửi lời cảm ơn đến người vợ đồng hành anh suốt thời gian 03 năm qua anh thực hiện nhiệm vụ học tập tại trường ĐH Bách Khoa HCM Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy cô tại trường ĐH Bách Khoa TP HCM, bạn bè, đồng nghiệp thực hiện khảo sát Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả bạn bè Cảm ơn mọi người ủng hộ, động viên em suốt trình học tập đặc biệt giai đoạn thực hiện luận văn Một lần nữa xin cảm ơn tất cả tình cảm, giúp đỡ Quý thầy cô, anh chị bạn thời gian qua! Tp Hờ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2022 III TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích xác định tác động Sự tỉnh giác, trí tuệ cảm xúc có ảnh hưởng đến kết quả bán hàng nhân viên kinh doanh để từ nhà quản trị có những góc nhìn mới để phục vụ việc thi thi chiến lược nhân sự, kinh doanh xây dựng văn hóa doanh nghiệp Đồng thời, nghiên cứu tạo sở lý thuyết cho những người làm nghề kinh doanh trau dời bản thân, tìm hiểu sâu tỉnh giác trí tuệ cảm xúc để đạt được công việc tốt kinh doanh Đối tượng nghiên cứu người làm kinh doanh bao gồm tất cả cấp bậc: nhân viên, quản lý cấp trung, quản lý cấp cao đến người chủ doanh nghiệp với những độ tuổi được trải dài từ 18 đến 55 tuổi nhưng chủ yếu tập trung vào nhân viên kinh doanh Kết quả cho thấy có tác động tích cực tỉnh giác đến trí tuệ cảm xúc kết quả kinh doanh Người có tỉnh giác cao khả năng trí tuệ cảm xúc họ tăng đồng thời kết quả kinh doanh tăng theo Điều được thể hiện qua biến thúc đẩy bản thân hiểu rõ cảm xúc người có trạng thái tỉnh giác cao khả năng thúc đẩy bản thân, hiểu rõ cảm xúc cao dẫn đến kết quả công việc tăng Kết quả nghiên cứu giúp những người làm công tác quản trị có một góc nhìn sâu sắc việc tạo môi trường doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động như thiền hành, hoạt động tăng cường trí tuệ cảm xúc đến nhân viên để thúc đẩy kết quả kinh doanh IV ABSTRACT In order to give administrators fresh insights, this research was done to find out how awareness and emotional intelligence affect sales performance of sales people Strategic rivalry in business, developing corporate culture, and human resources In addition, this research will provide a theoretical framework that will help businesspeople improve their skills and knowledge of awareness and emotional intelligence in order to succeed in the workplace The subjects of this research are business people including all levels: employees, middle managers, senior managers to business owners with ages ranging from 18 to over 55 years old but mainly focus on sales staff The results show that there is a positive impact of mindfulness on emotional intelligence and business results People with higher awareness will increase their emotional intelligence capacity and at the same time, business results will also increase This is reflected in the variable of self-motivation and emotional understanding When people with high awareness state, the ability to motivate themselves and understand emotions will be high, leading to increased work results The results of this research will help administrators have a deeper perspective on creating a corporate environment to promote activities such as walking meditation, activities that enhance emotional intelligence to each individual employees to drive business results V LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, tài liệu tham khảo được để hồn thành nghiên cứu, luận văn khơng sử dụng ý tưởng từ bất kỳ khác, nội dung luận văn chưa được gửi cho bất kỳ chương trình, sở giáo dục hay nghiên cứu khác Tôi hiểu bất kỳ nội dung mâu thuẫn với cam kết đồng nghĩa với việc luận văn bị từ chối đối với chương trình Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2022 Người thực hiện luận văn Huỳnh Trần Trọng VI MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Xét khía cạnh lý thuyết: Xét khía cạnh thực tiễn: Xét mục tiêu hàm ý quản trị: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THYẾT 2.1.1 Định nghĩa Sự tỉnh giác (Mindfulness) 2.1.2 Định nghĩa Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence) 2.1.3 Định nghĩa Kết công việc nhân viên 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.2.1 Nghiên cứu Shamsuddin Rahman 2.2.2 Nghiên cứu Vratskikh cộng (2016) 11 2.2.3 Nghiên cứu Mohamad Jais 11 2.2.4 Nghiên cứu Akansha Sharma Pradip Kumar Gupta 11 2.3 MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT 13 2.3.1 Tỉnh giác trí tuệ cảm xúc 13 VII 2.3.2 Trí tuệ cảm xúc kết công việc 14 2.3.3 Tỉnh giác, trí tuệ cảm xúc kết công việc 18 CHƯƠNG 3: THUYẾT KẾ NGHIÊN CỨU 20 3.1 HÌNH THÀNH THANG ĐO 20 3.1.1 Thang đo sơ 20 3.1.2 Nghiên cứu sơ 23 3.1.3 Nghiên cứu thức 24 a) Thiết kế mẫu 24 b) Kiểm định sơ thang đo 27 c) Kiểm định thang đo thức 29 3.2 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH LÝ THUYẾT 29 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 32 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 32 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu 32 4.1.2 Thống kế mô tả biến quan sát 33 4.2 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 33 4.2.1 Kiểm định Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 33 4.2.1.1 Biến Tỉnh giác công việc 34 4.2.1.2 Biến Thúc đẩy thân (TDBT) 36 4.2.1.3 Biến Hiểu rõ cảm xúc (HRCX) 36 4.2.1.4 Biến Nhận thức đánh giá cảm xúc (NTCX) 37 4.2.1.5 Biến Quy định kiểm soát cảm xúc (QDCX) 37 4.2.1.6 Biến Kết kinh doanh (KQKD) 38 VIII 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 38 4.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 42 4.2.3.1 Mức độ phù hợp mơ hình Model Fit 45 4.2.3.2 Độ hội tụ, độ tin cậy tính phân biệt 46 4.2.4 Kiểm định mơ hình lý thuyết 46 a) Kiểm định độ phù hợp mơ hình 46 b) Kiểm định giả thuyết 47 c) Đánh giá biến Trí tuệ cảm xúc biến trung gian 50 4.2.5 Thảo luận kết 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 53 5.1 NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH 53 5.2 NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ MẶT LÝ THUYẾT 54 5.3 HÀM Ý QUẢN TRỊ 54 5.4 GIỚI HẠN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC 66 PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI KHẢO SÁT 71 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ 74 IX Nielsen, T H., Bagger, M P., Mitkidis, P., & Parsons, C (2019) Paper two: The Impact of Mindfulness Training on Performance in a Strategic Decision-Making Task: Evidence from an Experimental Study Minding the Hype: Mindfulness in Organizations and, 89 Nowicki Jr, S., & Mitchell, J (1998) Accuracy in identifying affect in child and adult faces and voices and social competence in preschool children Genetic, Social, and General Psychology Monographs, 124(1), 39-60 Nowicki Jr, S., & Mitchell, J (1998) Accuracy in identifying affect in child and adult faces and voices and social competence in preschool children Genetic, Social, and General Psychology Monographs, 124(1), 39-60 Paul, N A., Stanton, S J., Greeson, J M., Smoski, M J., & Wang, L (2013) Psychological and neural mechanisms of trait mindfulness in reducing depression vulnerability Social cognitive and affective neuroscience, 8(1), 5664 Ramos, N S., Hernández, S M., & Blanca, M J (2009) Hacia un programa integrado de mindfulness e inteligencia emocional Ansiedad y estrés, 15(2-3), 207-216 Raskin, N J., & Rogers, C R (2005) Person-centered therapy Retrieved October 10 from https://psycnet.apa.org/record/2007-04811-005 Rau, H K., & Williams, P G (2016) Dispositional mindfulness: A critical review of construct validation research Personality and Individual Differences, 93, 32-43 Reb, J., Allen, T., & Vogus, T J (2020) Mindfulness arrives at work: Deepening our understanding of mindfulness in organizations Organizational Behavior and Human Decision Processes, 159, 1-7 Reb, J., Narayanan, J., Chaturvedi, S., & Ekkirala, S (2017) The mediating role of emotional exhaustion in the relationship of mindfulness with turnover intentions and job performance Mindfulness, 8(3), 707-716 Rotundo, M., & Sackett, P R (2002) The relative importance of task, citizenship, and counterproductive performance to global ratings of job performance: A policy-capturing approach Journal of applied psychology, 87(1), 66 Ruiz‐Fernández, M D., Ortíz‐Amo, R., Ortega‐Galán, Á M., Ibáđez‐Masero, O., Rodríguez‐Salvador, M D M., & Ramos‐Pichardo, J D (2020) Mindfulness therapies on health professionals International journal of mental health 63 nursing, 29(2), 127-140 Ryan, R M., & Deci, E L (2006) Self‐regulation and the problem of human autonomy: Does psychology need choice, self‐determination, and will? Journal of personality, 74(6), 1557-1586 Ryan, R M., Lynch, M F., Vansteenkiste, M., & Deci, E L (2011) Motivation and autonomy in counseling, psychotherapy, and behavior change: A look at theory and practice 1ψ7 The Counseling Psychologist, 39(2), 193-260 Schutte, N S., & Malouff, J M (2011) Emotional intelligence mediates the relationship between mindfulness and subjective well-being Personality and individual differences, 50(7), 1116-1119 Shahhosseini, M., Silong, A D., Ismaill, I A., & Uli, J N (2012) The role of emotional intelligence on job performance International Journal of Business and Social Science, 3(21) Shamsuddin, N., & Rahman, R A (2014) The relationship between emotional intelligence and job performance of call centre agents Procedia-Social and Behavioral Sciences, 129, 75-81 Sharma, A., & Gupta, P K (2021) Emotional intelligence, mindfulness and subjective well-being: a mediational analysis Retrieved October 10 from https://www.researchgate.net/publication/350386505_Emotional_Intelligence_ Mindfulness_and_Subjective_Well-being_A_Mediational_Analysis Skaalvik, E M., & Skaalvik, S (2014) Teacher self-efficacy and perceived autonomy: Relations with teacher engagement, job satisfaction, and emotional exhaustion Psychological reports, 114(1), 68-77 Slaski, M., & Cartwright, S (2002) Health, performance and emotional intelligence: An exploratory study of retail managers Stress and Health: Journal of the International Society for the Investigation of Stress, 18(2), 63-68 Slaski, M., & Cartwright, S (2002) Health, performance and emotional intelligence: An exploratory study of retail managers Stress and Health: Journal of the International Society for the Investigation of Stress, 18(2), 63-68 64 Smallwood, J., & Schooler, J W (2015) The science of mind wandering: empirically navigating the stream of consciousness Annual review of psychology, 487-518 Retrieved October 10 from https://www.annualreviews.org/doi/abs/10.1146/annurev-psych-010814015331 Spear, H J., & Kulbok, P (2004) Autonomy and adolescence: A concept analysis Public Health Nursing, 21(2), 144-152 Spencer, L M (1997) Competency assessment methods: History and state of the art Competency assessment, history and state of the art Boston: Hay Spencer, L M., & Spencer, P S M (2008) Competence at Work models for superior performance John Wiley & Sons Sternberg, R J., & Kaufman, S B (Eds.) (2011) The Cambridge handbook of intelligence Cambridge University Press Suleiman‐Martos, N., Gomez‐Urquiza, J L., Aguayo‐Estremera, R., Cañadas‐De La Fuente, G A., De La Fuente‐Solana, E I., & Albendín‐García, L (2020) The effect of mindfulness training on burnout syndrome in nursing: a systematic review and meta‐analysis Journal of advanced nursing, 76(5), 1124-1140 [CrossRef] Tsai, M T., Tsai, C L., & Wang, Y C (2011) A study on the relationship between leadership style, emotional intelligence, self-efficacy and organizational commitment: A case study of the Banking Industry in Taiwan African Journal of Business Management, 5(13), 5319 Vago, D R., & Silbersweig, D A (2012) Self-awareness, self-regulation, and selftranscendence (S-ART): a framework for understanding the neurobiological mechanisms of mindfulness Frontiers in human neuroscience, 6, 296 Valenzuela, L., Torres, E., Hidalgo, P., & Farias, P (2014) Salesperson CLV orientation's effect on performance Journal of Business Research, 67(4), 550557 Van Ryzin, M J., Gravely, A A., & Roseth, C J (2009) Autonomy, belongingness, and engagement in school as contributors to adolescent psychological wellbeing Journal of youth and adolescence, 38(1), 1-12 Vratskikh, I., Masadeh, R., Al-Lozi, M., & Maqableh, M (2016) The impact of 65 emotional intelligence on job performance via the mediating role of job satisfaction International Journal of Business and Management, 11(2), 1-69 Wang, Y., & Kong, F (2014) The role of emotional intelligence in the impact of mindfulness on life satisfaction and mental distress Social indicators research, 116(3), 843-852 Wong, C S., & Law, K S (2017) The effects of leader and follower emotional intelligence on performance and attitude: An exploratory study In Leadership Perspectives (pp 97-128) Routledge 66 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC BẢNG KHẢO SÁT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỈNH GIÁC TRONG CÔNG VIỆC ĐẾN TRÍ TUỆ CẢM XÚC VÀ KẾT QUẢ CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KINH DOANH Xin chào Anh, Chị bạn thân mến, Em/mình tên Huỳnh Trần Trọng, học viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh, chương trình Sau đại học - trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Hiện tại, em thực đề tài nghiên cứu "Sự ảnh hưởng Tỉnh giác công việc đến Trí tuệ cảm xúc kết cơng việc Nhân viên kinh doanh" Mục tiêu khảo sát nhằm: * Xác định mơ hình mối quan hệ tỉnh giác cơng việc, trí tuệ cảm xúc kết công việc * Xác định mức độ tác động tỉnh giác đến trí tuệ cảm xúc * Xác định mức độ tác động trí tuệ cảm xúc đến kết cơng việc nhân viên kinh doanh * Xác định vai trò trung gian trí tuệ cảm xúc tác động tỉnh giác đến kết công việc nhân viên kinh doanh Em/mình hi vọng Anh/Chị bạn dành chút thời gian quý báu để hồn thành phiếu khảo sát Trong khảo sát này, khơng có câu trả lời hay sai mà tất ý kiến Anh/Chị thơng tin hữu ích cho nghiên cứu Em/mình xin cam kết giữ kín thơng tin cá nhân Anh/Chị Rất mong nhận giúp đỡ Anh/Chị Xin chân thành cảm ơn! Thông tin liên hệ: Email: httrong.sdh19@hcmut.edu.vn Số điện thoại: 0972.472.740 67 Giải thích khái niệm Sự tỉnh giác (Mindfulness) hay cịn có tên gọi khác Chánh niệm Sự tỉnh giác trạng thái tập trung ý nhận thức rõ ràng diễn thời điểm Trí tuệ cảm xúc (Emotional intelligence) khả nhận thức thể cảm xúc, đồng hóa cảm xúc suy nghĩ, hiểu sử dụng lý trí cảm xúc điều chỉnh cảm xúc thân, người khác thúc đẩy thân đạt mục tiêu Câu hỏi khảo sát: Câu 1: Anh/Chị kinh doanh lĩnh vực: …… Câu Vị trí cơng tác tại* Nhân viên kinh doanh (bán hàng) Quản lý cấp trung Quản lý cấp cao Chủ doanh nghiệp Mục khác:…… PHẦN: TRÍ TUỆ CẢM XÚC - EMOTIONAL INTELLIGENCE Câu hỏi khảo sát Trong phần Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị phát biểu đây: (Mức độ đồng ý tăng dần theo thang điểm từ đến 5) 1- Hồn tồn khơng đồng ý với phát biểu 2- Khơng đồng ý 3- Bình thường 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý 68 Nhận thức đánh giá cảm xúc Thang đo từ đến Tơi xác định xác cảm xúc mà cảm nhận hàng ngày Tôi cảm nhận cảm xúc người Tơi khơng gặp khó khăn việc tìm đam mê để thể vấn đề công việc Tơi nói cảm giác người nét mặt họ mâu thuẫn với ngôn ngữ thể họ Hiểu rõ cảm xúc Tơi nhận cảm xúc đồng nghiệp (tức giận, xấu hổ số cảm giác khác) họ thực công việc hiệu Tơi theo dõi người khác tương tác nhận cảm xúc họ dành cho Tôi nhạy cảm với cử thể cảm xúc người (VD: Họ ngồi đâu, họ im lặng, v.v.) Tơi phát thay đổi tinh tế cảm xúc đồng nghiệp 5 5 Thang đo từ đến 5 5 Thúc đẩy thân Tôi hướng đến kết với tâm cao để đạt mục tiêu đặt tiêu chuẩn Tôi sẵn sàng nắm bắt hội 5 Tơi kiên trì tìm kiếm hội bất chấp trở ngại thất bại Tôi liên tục học hỏi để cải thiện suất Quy định kiểm soát cảm xúc Thang đo từ đến Thang đo từ đến Tơi có cảm giác mong muốn hoàn thành bắt đầu thực cơng việc Tơi truyền cảm xúc nhiệt huyết cơng việc cho người khác Tơi có khả làm dịu tức giận thất vọng công việc Khi đồng nghiệp cảm thấy thất vọng kết công việc họ, nỗ lực để đưa lời động viên 69 5 5 PHẦN: SỰ TỈNH GIÁC HAY CHÁNH NIỆM - MINDFULNESS Câu hỏi khảo sát Trong phần Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị phát biểu đây: (Mức độ đồng ý tăng dần theo thang điểm từ đến 5) 1- Hoàn tồn khơng đồng ý với phát biểu 2- Khơng đồng ý 3- Bình thường 4- Đồng ý 5- Hồn tồn đồng ý Tỉnh giác Tơi có cảm xúc khơng có nhận biết mà sau tơi nhận Tơi làm sai làm hỏng nhiều thứ bất cẩn, khơng ý phân tâm nghĩ thứ khác Tơi khó tập trung vào xảy Tơi thường nhanh tới nơi định trước mà không ý đến diễn đường Tơi dường khơng để ý đến khó chịu hay căng thẳng thể chúng thực vấn đề Sau giới thiệu lần gặp mặt, thường hay quên tên họ Dường làm việc theo qn tính mà khơng nhận thức rõ làm Tôi làm việc gấp gáp lại không thực tập trung để hồn thành Tơi q tâm đến mục tiêu muốn đạt mà quên tơi phải làm để đạt mục tiêu Tơi thực cơng việc cách máy móc mà khơng nhận thức việc tơi làm Tơi thường thấy vừa nghe nói cách lống thống vừa làm việc khác lúc Tôi chạy xe đến nơi cách “vơ thức” sau lại tự hỏi tơi lại đến Tơi thấy q mơ mộng tương lai, đơi lại nghĩ nhiều khứ Tôi thấy khơng tập trung vào cơng việc làm Thang đo từ đến Tôi ăn vội vàng mà khơng nhận thức ăn (gì) 70 5 5 5 5 5 5 5 PHẦN: KẾT QUẢ KINH DOANH - SALES PERFORMANCE Câu hỏi khảo sát Trong phần Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị phát biểu đây: (Mức độ đồng ý tăng dần theo thang điểm từ đến 5) 1- Hồn tồn khơng đồng ý với phát biểu 2- Khơng đồng ý 3- Bình thường 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý Kết kinh doanh Tôi phát triển nhiều mối quan hệ khách hàng Tơi đạt mục tiêu bán hàng Tơi đóng góp nhiều vào doanh số bán hàng cơng ty Tơi bán sản phẩm có giá trị lợi nhuận cao Thang đo từ đến 5 5 PHẦN: THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Giới tính Anh/Chị Nam Nữ Khác Câu 2: Nhóm tuổi Anh/Chị Từ 18 đến 25 tuổi Từ 26 đến 35 tuổi Từ 36 đến 45 tuổi Từ 46 đến 55 tuổi Trên 55 tuổi Câu 3: Tình trạng gia đình Độc thân Có gia đình có Có gia đình chưa có Mục khác: Câu 4: Thu nhập trung bình/tháng Dưới 10 triệu đồng Từ 10 triệu đến 20 triệu Từ 20 triệu đến 50 triệu Trên 50 triệu Em/mình chân thành cảm ơn Anh/Chị dành thời gian quý báu để hỗ trợ em hoàn thành phiếu khảo sát Sau có kết nghiên cứu em gửi địa email Anh/Chị để tham khảo kết Em chân thành cảm ơn 71 PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI KHẢO SÁT I PHẦN GIỚI THIỆU Xin chào Anh Chị ! Tôi tên Huỳnh Trần Trọng, học viên cao học ngành Quản trị Kinh doanh, ĐH Bách khoa Tp HCM Tôi thực đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng tỉnh giác cơng việc đến trí tuệ cảm xúc kết công việc nhân viên kinh doanh”.Rất mong Anh, Chị hỗ trợ cách dành thời gian thảo luận với câu hỏi Xin lưu ý khơng có câu trả lời hay sai, tất ý kiến Anh,Chị có giá trị Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN 2: THÔNG TIN ĐÁP VIÊN Anh Chị vui lịng cho biết tên? Anh Chị cơng tác đơn vị vị trí anh chị gì? Anh chị có năm kinh nghiệm nghề kinh doanh rồi? PHẦN 3: ĐIỀN NỘI DUNG KHẢO SÁT (Mức độ đồng ý tăng dần theo thang điểm từ đến 5) 1- Hoàn toàn không đồng ý với phát biểu 2- Không đồng ý 3- Bình thường 4- Đồng ý 5- Hồn tồn đồng ý Mã hóa NTCX1 NTCX2 NTCX3 NTCX4 NTCX5 NTCX6 HRCX1 Biến khảo sát Nhận thức đánh giá cảm xúc Tơi xác định xác cảm xúc mà tơi cảm nhận hàng ngày Tơi cảm nhận cảm xúc người Tôi không gặp khó khăn việc tìm đam mê để thể vấn đề cơng việc Tơi biết thất vọng với tơi nơi làm việc Tôi dễ dàng phát cảm xúc người vấn đề mặc cho họ nói Tơi nói cảm giác người nét mặt họ mâu thuẫn với ngôn ngữ thể họ Hiểu rõ cảm xúc Tơi nhận cảm xúc đồng nghiệp (tức giận, xấu hổ số cảm giác khác) họ thực công việc hiệu 72 Thang đo từ đến 5 5 5 5 HRCX2 HRCX3 HRCX4 HRCX5 HRCX6 QDCX1 QDCX2 QDCX3 QDCX4 QDCX5 QDCX6 TDBT1 TDBT2 TDBT3 TDBT4 TDBT5 TDBT6 TGCV1 TGCV2 Tơi theo dõi người khác tương tác nhận cảm xúc họ dành cho Tôi nhạy cảm với cử thể cảm xúc người (VD: Họ ngồi đâu, họ im lặng, v.v.) Tơi biết đồng nghiệp phản ứng cảm xúc tình tính cách độc đáo thay tảng văn hóa tổ chức Tơi nhận cảm giác thất vọng đồng nghiệp khối lượng công việc tăng cao Tơi phát thay đổi tinh tế cảm xúc đồng nghiệp Quy định kiểm sốt cảm xúc Tơi có cảm giác mong muốn hoàn thành bắt đầu thực cơng việc Tơi truyền cảm xúc nhiệt huyết cơng việc cho người khác Tơi có khả làm dịu tức giận thất vọng công việc Bất kiện đau lòng xảy với đồng nghiệp (Người thân qua đời, bệnh nặng,…), bày tỏ quan tâm thực cố gắng giúp họ cảm thấy tốt Tôi chia sẻ với đồng nghiệp điều tiêu cực công việc Khi đồng nghiệp cảm thấy thất vọng kết công việc họ, nỗ lực để đưa lời động viên Thúc đẩy thân Tôi hướng đến kết với tâm cao để đạt mục tiêu đặt tiêu chuẩn Tôi sẵn sàng nắm bắt hội Tơi kiên trì tìm kiếm hội bất chấp trở ngại thất bại Tơi tích cực tìm kiếm hội để hồn thành mục tiêu phận, tổ chức Tôi liên tục học hỏi để cải thiện suất Tơi có cảm xúc khơng có nhận biết mà sau nhận Tỉnh giác Tôi làm sai làm hỏng nhiều thứ bất cẩn, khơng ý phân tâm nghĩ thứ khác Tơi khó tập trung vào xảy 73 5 5 5 5 5 5 5 5 5 TGCV3 TGCV4 TGCV5 TGCV6 TGCV7 TGCV8 TGCV9 TGCV10 TGCV11 TGCV12 TGCV13 TGCV14 KQKD1 KQKD2 KQKD3 KQKD4 KQKD5 Tôi thường nhanh tới nơi định trước mà không ý đến diễn đường Tơi dường khơng để ý đến khó chịu hay căng thẳng thể chúng thực vấn đề Sau giới thiệu lần gặp mặt, thường hay quên tên họ Dường làm việc theo qn tính mà khơng nhận thức rõ làm Tôi làm việc gấp gáp lại không thực tập trung để hồn thành Tơi q tâm đến mục tiêu muốn đạt mà quên tơi phải làm để đạt mục tiêu Tơi thực cơng việc cách máy móc mà khơng nhận thức việc tơi làm Tơi thường thấy vừa nghe nói cách lống thống vừa làm việc khác lúc Tôi chạy xe đến nơi cách “vơ thức” sau lại tự hỏi tơi lại đến Tơi thấy q mơ mộng tương lai, đơi lại nghĩ nhiều khứ Tôi thấy khơng tập trung vào cơng việc làm Tôi ăn vội vàng mà không nhận thức ăn (gì) Kết Kinh doanh Tơi phát triển nhiều mối quan hệ khách hàng Tôi đạt mục tiêu nói chuyện với khách hàng Tơi đạt mục tiêu bán hàng Tơi đóng góp nhiều vào doanh số bán hàng công ty Tơi bán sản phẩm có giá trị lợi nhuận cao 74 5 5 5 5 5 5 5 5 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha Khái niệm Mã hóa Corrected Item- Cronbach's Cronbach’s Total Alpha if Item Alpha Correlation Deleted NTCX1 0.65 0.769 0.663 0.752 Nhận thức NTCX2 NTCX3 0.675 0.799 đánh 0.873 giá cảm NTCX4 0.245 0.791 xúc NTCX5 0.199 0.772 NTCX6 0.697 0.781 HRCX1 0.696 0.723 HRCX2 0.654 0.779 HRCX3 0.112 0.797 Hiểu rõ 0.877 cảm xúc HRCX4 0.645 0.776 HRCX5 0.289 0.756 HRCX6 0.689 0.796 QDCX1 0.653 0.771 0.611 0.791 Quy định QDCX2 QDCX3 0.639 0.762 kiểm 0.858 soát cảm QDCX4 0.289 0.767 xúc QDCX5 0.701 0.732 QDCX6 0.189 0.729 TDBT1 0.646 0.823 TDBT2 0.679 0.881 0.221 0.831 Thúc đẩy TDBT3 0.884 thân TDBT4 0.661 0.834 TDBT5 0.632 0.856 TDBT6 0.188 0.823 TGCV1 0.398 0.891 TGCV2 0.698 0.934 TGCV3 0.691 0.989 TGCV4 0.692 0.765 TGCV5 0.702 0.967 Tỉnh giác 0.921 TGCV6 0.702 0.956 TGCV7 0.661 0.886 TGCV8 0.661 0.932 TGCV9 0.691 0.891 TGCV10 0.701 0.875 75 TGCV11 TGCV12 TGCV13 TGCV14 TGCV15 KQKD1 KQKD2 Kết KQKD3 kinh doanh KQKD4 KQKD5 0.672 0.721 0.667 0.451 0.769 0.734 0.245 0.735 0.644 0.656 0.896 0.983 0.924 0.919 0.799 0.801 0.796 0.821 0.795 0.769 0.801 Sau chạy phân tích độ tinh cậy thang đo Cronbach’s Alpha loại bỏ biến con: NTCX4, NTCX5, HRCX3, HRCX5, QDCX4, QDCX6, TDBT3, TDBT6 KQKD2 có Corrected Item-total correlation nhỏ 0.3 Các biến loại bỏ sau: NTCX4 NTCX5 HRCX3 HRCX5 QDCX4 QDCX6 TDBT3 TDBT6 KQKD2 Tơi biết thất vọng với tơi nơi làm việc Tôi dễ dàng phát cảm xúc người vấn đề mặc cho họ nói Tơi biết đồng nghiệp phản ứng cảm xúc tình tính cách độc đáo thay tảng văn hóa tổ chức Tơi nhận cảm giác thất vọng đồng nghiệp khối lượng công việc tăng cao Bất kiện đau lòng xảy với đồng nghiệp (Người thân qua đời, bệnh nặng,…), bày tỏ quan tâm thực cố gắng giúp họ cảm thấy tốt Tôi chia sẻ với đồng nghiệp điều tiêu cực cơng việc tơi Tơi tích cực tìm kiếm hội để hồn thành mục tiêu phận, tổ chức Tơi có cảm xúc khơng có nhận biết mà sau tơi nhận Tơi đạt mục tiêu nói chuyện với khách hàng Sau loại bỏ biến 43 biến liệu cịn 35 biến, ta tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần khơng có biến bị loại bỏ 35 biến quan sát sau ta chạy phân tích EFA có kết hệ số KMO = 0.952, hệ số Sig (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig.< 0.005) chứng tỏ biến quan sát có tương quan tổng thể Tổng phương sai trích Extraction Sums of Squared Loadings = 54.723% > 50%, chứng tỏ nhân tố mẹ (NTCX, HRCX, QDCX, TDBT, TGCV, KQKD) giải thích biến thiên liệu 76 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ Tên: Huỳnh Trần Trọng Sinh: 04/06/1995 Lâm Đồng Thường trú: Thôn 2- Xã Đức Phổ-Huyện Cát Tiên-Tỉnh Lâm Đồng Tốt nghiệp: Trường Đại học Bách Khoa Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Kỹ sư vật liệu Năm tốt nghiệp: 2018 Tình trạng nhân: Đã kết Qúa trình học tập: Năm 2005: Tốt nghiệp trường tiểu học Đức Phổ Năm 2009: Tốt nghiệp THCS Đức Phổ Năm 2012: Tốt nghiệp THPT Cát Tiên Năm 2018: Tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Năm 2019: Học viên Cao học Bách Khoa Qúa trình cơng tác: Năm 2018-2019: Kỹ sư kinh doanh Việt An Group Năm 2019-2022: Trợ lý CEO SC Holding Năm 2022-12/2023: Phó giám đốc vận hành SC Holding 77