1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả của phương pháp điện châm kết hợp bài tập dưỡng sinh của Nguyễn Văn Hưởng trong điều trị hội chứng thắt lưng hông tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng|Luận văn tốt nghiệp

88 4 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Hội chứng thắt lưng hông (HCTLH) đặc trưng bởi đau ngang thắt lưng kèm theo đau rễ thần kinh thắt lưng V và cùng I có đặc tính đau lan xuống chân tùy theorễ bị kích thích1. Hội chứng này được miêu tả lần đầu tiên năm 1764 bởi Cotunnius, đến năm 1864, Lasègue đã đưa ra các tiêu chuẩn chẩn đoán và được hoàn chỉnh bởi các nhà lâm sàng học nổi tiếng thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX Bệnh này ít gây ảnh hưởng đến tính mạng nhưng làm suy giảm khả năng làm việc và sinh hoạt của người bệnh, thậm chí có thể gây tàn phế.Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu về điều trị HCTLH kết hợp với phương pháp không dùng thuốc của YHCT đem lại hiệu quả cao trên lâm sàng. Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá tác dụng điều trị kết hợp bài tập dưỡng sinh của Nguyễn Văn Hưởng với điện châm trong điều trị HCTLH. Nhằm mục đích tăng tính hiệu quả trong điều trị và hạn chế mức độ tái phát, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết quả của phương pháp điện châm kết hợp bài tập dưỡng sinh của Nguyễn Văn Hưởng trong điều trị hội chứng thắt lưng hông tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ HƯỚNG KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP BÀI TẬP DƯỠNG SINH CỦA NGUYỄN VĂN HƯỞNG TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẮT LƯNG HÔNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN KHĨA 2017 – 2023 HẢI PHỊNG - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ HƯỚNG KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP BÀI TẬP DƯỠNG SINH CỦA NGUYỄN VĂN HƯỞNG TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẮT LƯNG HÔNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN KHÓA 2017 – 2023 Người hướng dẫn: ThS BSCKII: Lê Ngọc Sơn Nơi thực hiện: Bệnh viện Đại học Y Hải Phịng HẢI PHỊNG – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè gia đình Nhân dịp này, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo, Khoa Y Học Cổ Truyền Trường Đại học Y Dược Hải Phịng thầy giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS.BS CKII Lê Ngọc Sơn giành nhiều tâm huyết trách nhiệm để giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận cách tốt Sự giúp đỡ dẫn Thầy giúp tơi cải thiện hồn thiện khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng, bác sĩ cán nhân viên Khoa Y học Cổ Truyền thuộc Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Nhờ giúp đỡ ấy, tơi có điều kiện thuận lợi để thu thập thông tin xử lý số liệu cần thiết cho khóa luận Cuối tơi khơng thể qn bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình bạn bè tơi động viên, khích lệ ủng hộ họ suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Hướng, sinh viên lớp Bác sĩ Y học Cổ Truyền khóa III, Trường Đại học Y Dược Hải Phịng xin cam đoan: Đây khóa luận tốt nghiệp thân trực tiếp thực hướng dẫn khoa học Ths.BS CKII Lê Ngọc Sơn Cơng trình khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, chấp nhận xác nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hướng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG THẮT LƯNG HÔNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI…… 1.1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng 1.1.2 Giải phẫu thần kinh hông to 1.1.3 Đặc điểm đau dây thần kinh hơng to……………………………………….5 1.1.4 Chẩn đốn điều trị hội chứng thắt lưng hông 1.2 ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG THẮT LƯNG HÔNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 1.2.1 Bệnh danh 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.3 Các thể bệnh theo Y học cổ truyền 1.2.3.1 Thể phong hàn 1.2.3.2 Thể phong thấp nhiệt 10 1.2.3.3 Thể huyết ứ .10 1.2.3.4 Thể phong hàn thấp kết hợp can thận hư 10 1.3 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP 11 1.3.1 Phương pháp điện châm 11 1.3.1.1 Định nghĩa 11 1.3.1.2 Cơ chế tác dụng điện châm 11 1.3.1.3 Chỉ định chống định điện châm 12 1.3.1.4 Phương pháp lấy huyệt 12 1.3.1.5 Phác đồ huyệt điện châm xoa bóp điều trị hội chứng thắt lưng hông 13 1.3.2 Bài tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng sử dụng nghiên cứu 13 1.3.2.1 Quá trình xây dựng phương pháp dưỡng sinh 13 1.3.2.2 Nội dung tập Nguyễn Văn Hưởng 13 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỘI CHỨNG THẮT LƯNG HƠNG… 18 1.4.1 Trên giới .18 1.4.2 Tại Việt Nam 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1.1 Tiêu chuẩn theo YHHĐ 20 2.1.1.2 Tiêu chuẩn theo YHCT .20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Thời gian 20 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .21 2.4 CỠ MẤU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 21 2.5 KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU .21 2.5.1 Chất liệu nghiên cứu 21 2.5.1.1 Công thức huyệt điện châm 21 2.5.1.2 Bài tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng 21 2.5.2 Phương tiện nghiên cứu .21 2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.6 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 22 2.7 SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ 26 2.8 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .26 2.9 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.9.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu trước điều trị… 26 2.9.2 Đánh giá kết điều trị đối tượng nghiên cứu 27 2.9.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 27 2.10 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .32 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 33 3.1.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi .33 3.1.2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới .34 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 34 3.1.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 35 3.1.5 Triệu chứng lâm sàng trước điều trị 36 3.1.6 Đặc điểm cận lâm sàng trước điều trị 37 3.2 NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU… 37 3.2.1 Hiệu điều trị theo mức độ đau 37 3.2.2 Hiệu điều trị hội chứng cột sống 38 3.2.3 Hiệu điều trị hội chứng rễ thần kinh .39 3.2.4 Sự cải thiện chức sinh hoạt ngày .40 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 42 4.1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 42 4.1.1 Đặc điểm tuổi 42 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .43 4.1.3 Đặc điểm phân bố theo nghề nghiệp 44 4.1.4 Thời gian mắc bệnh .45 4.1.5 Triệu chứng lâm sàng trước điều trị 46 4.1.6 Triệu chứng cận lâm sàng 46 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu 47 4.2.1 Sự cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS 47 4.2.2 Sự cải thiện số Schober 48 4.2.3 Sự cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng 50 4.2.4 Sự cải thiện Valleix 51 4.2.5 Sự cải thiện góc độ Lasègue 52 4.2.6 Sự cải thiện chức sinh hoạt 53 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 55 CHƯƠNG VI: KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CLS Cận lâm sàng CSTL Cột sống thắt lưng ĐS Đốt sống HC Hội chứng HCTLH Hội chứng thắt lưng hông LS Lâm sàng MRI Magnetic Resonance Imagine (hình ảnh cộng hưởng từ) ODI Oswestry disability index (bộ câu hỏi đánh giá hạn chế sinh hoạt hàng ngày đau lưng) TK Thần kinh TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm THCS Thối hóa cột sống VAS Visual Analogue Scale (thang điểm đánh giá mức độ đau) WHO World Heath Organization (tổ chức y tế giới) XBBH Xoa bóp bấm huyệt YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Đốt sống thắt lưng đĩa đệm gian đốt Hình 2: Các dây chằng xung quanh cột sống Hình 3: Đám rối thần kinh thắt lưng Hình 4: Động tác thư giãn .14 Hình 5: Động tác ưỡn mơng 15 Hình 6: Động tác tam giác 16 Hình 7: Động tác vặn cột sống 17 Hình 8: Động tác rắn hổ mang 17 Hình 9: Động tác chào mặt trời .18 Hình 1: Máy điện châm đa 22 Hình 2: Thước đo thang điểm VAS .27 Hình 3: Thước đo tầm vận động ROM 29 Hình 4: Cách khám nghiệm pháp Lasègue 30 45 Lê Văn Trường (2018), Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị đau thần kinh hơng to thối hóa cột sống thắt lưng thủy châm Milgamma N, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Tân (2020), Đánh giá tác dụng phương pháp Cận tam châm điều trị Hội chứng thắt lưng hông, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 47 Lê Thị Hòe (2016), Đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh hông to thủy châm Golvaska kết hợp với “Độc hoạt tang ký sinh thang” điện châm, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 48 Nguyễn Tuấn Anh (2018), Đánh giá tác dụng điện châm, xoa bóp bấm huyệt từ trường điều trị hội chứng thắt lưng hơng thối hóa cột sống, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 49 Lê Thu Phương (2022), Nhận xét kết điều trị nhĩ châm kết hợp điện châm bệnh nhân đau thần kinh hơng to thối hóa cột sống, Luận văn bác sĩ Y học cổ truyền, Đại học Y Hải Phòng 50 Moore R J, Vernon-Roberts B, and Fraser R D (1996), The origin and fate of herniated lumbar intervertebral disc tissue, Spine (Phila Pa 1976) 21(18), pp 2149-55 51 Bùi Thị Bình (2020), Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp vận động không xung lực bệnh nhân đau thần kinh tọa thối hóa cột sống thắt lưng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 52 Vũ Văn Đại (2021), Đánh giá tác dụng cấy catgut kết hợp thuốc rheumapain bệnh nhân hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 16 53 Bùi Vĩnh An (2022), Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp kéo giãn cột sống điều trị hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm, Tạp chí Y học Quân (359), pp 32-36 54 Furlan A D, et al (2020), Acupuncture for chronic nonspecific low back pain, Cochrane Database Syst Rev 12, p Cd013814 55 Lê Quang Vinh (2020), Đánh giá hiệu phương pháp cận tam châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt bệnh nhân đau dây thần kinh hông to, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT:…… Số vv:…… I Hành Họ tên bệnh nhân: …………………… Tuổi : Giới: Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Nghề nghiệp: Tính chất lao động Ngày vào viện: Ngày viện: II Y học đại Hỏi bệnh 1.1 Lý vào viện: 1.2 Quá trình bệnh lý Thời gian mắc bệnh: ≤ tháng □ 1-3 tháng □ 3-6 tháng □ tháng □ - Đau lần thứ mấy: - Hoàn cảnh xuất hiện: 1.3 Tiền sử - Bản thân: - Gia đình: Khám bệnh ➢ Chỉ số sinh tồn N0 Mạch Nhiệt độ Huyết áp ➢ Đánh giá đau theo thang điểm VAS N6 N12 Biểu thị mức độ đau Điểm VAS Điểm N0 điểm Hồn tồn khơng đau 1-3 điểm Đau nhẹ 4-6 điểm Đau vừa 7-10 điểm Đau nặng N6 N12 ➢ Hội chứng cột sống thắt lưng Kết N0 N6 N12 Tầm vận động CSTL - Cúi (gập): ≥ 70 - Ngửa (duỗi): ≥ 25 - Nghiêng bên đau : ≥ 30 - Xoay bên đau: ≥ 25 Chỉ số Schober Điểm đau cạnh CSTL Nghiệm pháp tay đất Thay đổi hình thể cột sống ➢ Hội chứng rễ thần kinh CSTL Kết N0 Nghiệm pháp Lasègue Số điểm đau Valleix Nghiệm pháp Bonet Nghiệm pháp Neri Dấu hiệu chuông bấm N6 N12 Rối loạn cảm giác Teo ➢ Đánh giá hoạt động chức sinh hoạt ngày theo câu hỏi OSWESTRY DISABILITY (ODI) Kết ( số ODI) N0 N6 N12 Chức sinh hoạt ngày Cận lâm sàng: - X-Quang cột sống thắt lưng: - MRI cột sống thắt lưng: Chẩn đoán: Khác: III Y học cổ truyền Vọng chẩn: Thần sắc: Hình: Bộ phận bị bệnh: Lưỡi: Văn chẩn: Vấn chẩn: Thời gian mắc bệnh: Vị trí, tính chất đau: Cảm giác (tê bì, kiến bị… ): Hàn nhiệt: Hãn: Ẩm thực: Nhị tiện: Miên: Cựu bệnh: Khác: Thiết chẩn: Xúc chẩn: Phúc chẩn: Mạch chẩn: Chẩn đoán: - Bát cương: - Kinh lạc: - Nguyên nhân: - Thể bệnh: IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: * Tác dụng không mong muốn lâm sàng: * Kết điều trị: Hải Phòng, Ngày… , tháng… năm 202… PHỤ LỤC CHỈ SỐ TÀN TẬT OSWESTRY ( Oswestry disability index) Bộ câu hỏi OSWESTRY gồm 10 số, số gồm mức độ khả khác cho điểm từ đến điểm, điểm cao ảnh hưởng đến chức trầm trọng Điểm Mục Hiện không đau  Hiện đau  Hiện đau vừa  Hiện đau nhiều  Hiện đau nhiều  Hiện đau, chịu đựng  Tự chăm sóc thân bình thường mà khơng gây đau thêm Tự chăm sóc thân bình thường gây đau thêm Tự chăm sóc thân cần phải chậm Chăm sóc thân cẩn thận đau Cần giúp đỡ tự làm hầu hết hoạt động chăm sóc thân Cần giúp đỡ ngày hầu hết hoạt động chăm sóc thân Khơng thể tự mặc quần áo, tắm rửa khó       khăn phải nằm giường Có thể nâng vật nặng mà khơng gây đau thêm Có thể nâng vật nặng gây đau thêm   Vì đau nên nâng vật nặng lên từ sàn nhà, nâng vật Nâng vật nặng  đặt vị trí thuận lợi bàn Vì đau nên khơng thể nâng vật nặng, nâng vật có khối lượng từ nhẹ đến trung  bình vật vị trí thuận lợi Chỉ nâng vật có khối lượng nhẹ  Không thể nâng vật  Đau với khoảng cách Đi Đau nên không 2km  Đau nên không 1km  Đau nên không 500m  Đau nên có gậy nạng  Đau nên không được, nằm giường Có thể ngồi ghế ngồi Ngồi  Chỉ ngồi kiểu ghế phù hợp,    Đau nên ngồi không  Đau nên ngồi không 30 phút  Đau nên ngồi không 10 phút  Đau nên ngồi  Tơi đứng mà khơng bị đau thêm Tơi đứng làm đau thêm Đứng Giấc ngủ  Đau ngăn cản đứng lâu 30 phút  Đau ngăn cản đứng lâu 10 phút  Đau nên đứng  Không bị ngủ đau gây nên  Thỉnh thoảng bị ngủ đau  Vì đau nên ngủ giờ/ngày  Vì đau nên ngủ giờ/ngày  Vì đau nên ngủ giờ/ngày  Vì đau nên khơng thể ngủ  mà khơng gây đau thêm dục (nếu có)  Đau ngăn cản đứng lâu Sinh hoạt tình dục đặn bình thường Sinh hoạt tình  Sinh hoạt tình dục đặn bình thường có gây đau Sinh hoạt tình dục đều, gần bình    thường gây đau nhiều Ít sinh hoạt tình dục nhiều so với bình thường đau  Gần khơng sinh hoạt tình dục đau  Khơng sinh hoạt tình dục đau  Tham gia hoạt động xã hội bình thường mà không gây đau Tham gia hoạt động xã hội bình thường gây đau thêm   Đau ảnh hưởng không đáng kể đến hoạt động xã hội, ngoại trừ hoạt động mạnh Hoạt động xã hội chơi thể thao Vì đau nên tham gia hoạt động xã hội ngồi Vì đau nên tham gia hoạt động xã hội nhà Vì đau nên khơng tham gia hoạt động xã hội Có thể xa nơi mà không gây đau thêm Có thể xa nơi gây đau 10 Du lịch (Đi chơi xa)  thêm Dù đau thực chuyến Đau nhiều nên xa        Đau nhiều nên xa 30 phút thật cần thiết Đau nên đâu được, ngoại trừ việc khám điều trị Tổng điểm   PHỤ LỤC VỊ TRÍ HUYỆT DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU STT TÊN HUYỆT A thị huyệt VỊ TRÍ Là điểm đau có bệnh, thầy thuốc phát thăm khám bệnh nhân tự nói điểm đau Giáp tích L4-L5, L5-S1 Can du (kinh túc thái Lấy huyệt từ mỏm gai sau đốt sống L4, L5, S1 đo ngang 0,5 thốn Giữa đốt sống lưng khe D9-D10 đo ngang bên, 1,5 thốn dương bàng quang) Thận du (kinh túc thái Giữa đốt sống lưng khe L2-L3 đo ngang ra2 bên, bên 1,5 thốn dương bàng quang) Đại trường du (kinh túc thái Giữa đốt sống lưng khe L4-L5 đo ngang ra2 bên, bên 1,5 thốn dương bàng quang) Trật biên (kinh túc thái Cách mạch Đốc tấc phía ngồi, ngang mức lỗ thứ dương bàng quang) Hoàn khiêu Huyệt nằm chỗ lõm sau mấu (kinh túc thiếu chuyển lớn xương đùi, hay 1/3 2/3 dương đởm) đoạn nối chỗ lồi cao mấu chuyển lớn xương đùi với mỏm gai S4 Thừa phù Ở lằn mơng (kinh túc thái dương bàng quang) Ân môn (kinh túc thái Giữa điểm nối từ huyệt Thừa phù đến huyệt Ủy trung dương bàng quang) Ủy trung 10 Chính nếp lằn kheo chân (kinh túc thái dương bàng quang) Dương lăng tuyền 11 (kinh túc thiếu Dưới đầu gối thốn, huyệt nằm chỗ rũng đầu xương mác xương chày dương đởm) 12 Phong thị Ở mé đùi, bệnh nhân đứng thẳng, (kinh túc thiếu bng tay thẳng sát đùi, tận ngón dương đởm) huyệt Dưới huyệt bờ sau cân đùi rộng ngoài, bờ trước đầu đùi, rộng Thường nằm đầu gối thốn Thừa sơn 13 (kinh túc thái Giữa bắp chân, nơi hợp lại hai sinh đôi, huyệt dép dương bàng quang) Côn lôn 14 (kinh túc thái Chỗ trũng sau ngang lồi mắt cá ngồi ½ thốn dương bàng quang) Thái khê 15 (túc thiếu âm thận) Từ gờ cao mắt cá xương chày, đo ngang sau ½ thốn 16 Huyền chung Từ lồi mắt cá đo lên thốn (túc thiếu dương đường từ huyệt Dương lăng tuyền đến mắt cá đởm) Khâu khư 17 (túc thiếu dương đởm) Thái xung 18 (túc âm can) Túc tam lý 19 (kinh túc dương minh vị) ngồi Chỗ lõm phía trước bờ mắt cá ngồi, phía ngồi gân duỗi ngón chân Kẽ ngón 1, ngón lên thốn phía mu chân Huyệt cách mào trước xương chày cách xương chày thốn, chỗ lõm ngang với củ cẳng chân trước xương chày

Ngày đăng: 20/06/2023, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w