BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CONG TRINH DU THI
GIẢI THƯỞNG “ SINH VIấN NGHIấN CỨU KHOA HOC”
NĂM 2002
TấN CễNG TRèNH:
ÁP DỤNG CÁC TIấU CHUAN QUỐC TẾ NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ
HIỆU QUA QUAN LY KINH DOANH CUA NGANH DET MAY VIET NAM
THUOC NHOM NGANH: XHIC
TRƯỜNG ĐHDL~KT€N]|
THU VIEN
Trang 24 MỤC LỤC Trang 5 Mỡ đầu
Chương l: Cơ sở khoa học về mụi trường ảnh hưởng hoạt động kinh doanh
của ngành đệt may Việt Nam 8
è.è cỏc vều tổ ảnh hưởng đến ngành đệt may Việt Nam 8
è.!.I Yếu tố luật phỏp 8
L.1.3 Yếu tố phỏt triển khoa học - Kỹ thuật Q)
1Q
1.1.3 Yeu nhan khau
Ă.1.-tYếu tố kinh tế LI
2.2 Vitricua nganh dột may Việt Nam trờn thị trường thế giới 2
Chương 2: Thue trang hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành và cỏc
doanh nghiệp dệt may I1
~.l Phõn tớch chung tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh ngành dệt may [4 + Phan tich tinh hinh.chat lugng san pham và chất lượng kinh doanh [7
va ngành | : `
2.3 Những văn để tồn tại và triển vọng phỏt triển ngành 31
3.3.1 Khú khăn tổn tại 3]
3.3.3 Triển vọng 33
3.1 Ap dung tiểu chuẩn quốc tế ISO 9001 : 2000 để xảy dựng hệ thong
quản lý chất lượng trong doanh nghiệp dệt may
Chương 3: xõy dựng hệ thống quan tri chat lượng ISO 9000 và trỏch nhiệm xó hội SA 8000 trong cỏc doanh nghiệp dệt may 24
3,1,1 Khỏi niệm ISO 9000 24
3,1,3, Những nguyờn tắc căn bản của quản lý chất lượng theo ISO 9000 34
3.1.3 Sự cam kết về cỏc chớnh sỏch của doanh nghiệp 25
.1.4 Quy trỡnh xõy dựng hệ thống quản lý trong doanh nghiộp they ISO 9000 26
3.2 Ap dung tidu chuẩn quốc tế SA 8000 xõy dựng hệ thống quản trị trỏch
‘ae
nhiệm xó hội đặc thự cho ngành dệt may 38
3.2.1 Sự cần thiết của hệ thống trỏch nhiệm xó hội đối với người lao động 38 2.2.2 Những thuận lợi và khú khăn khi ỏp dụng SA 8000 9 3.2.3 Noi dung của tiều chuẩn SA 8000 liờn quan đến người lao động 3]
trong doanh nghiệp như sau:
3.2.3 Triển khai thực hiện SA 8000 tai cụng ty dệt may 33
Chương 4: Một số biện phỏp và kiến nghị khỏc nhằm nõng cao hiệu quả
sạn xuất kinh doanh ngành dệt may Việt Nam ˆ 35
+.1 Mục tiều chiến lược phỏt triển ngành đệt may việt nam đến 2010 mà
chớnh phủ đó phộ duyệt 35
4.2 Miốt số biện phỏp tăng năng suất, năng cao chất lượng và hạ siỏ thành
trong ngành đệi may a7
+.3 Một số Kiến nghị khi ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn quốc tế trong ngành 38
Nột luận chung 44
Dann mue lat liệu tham khảo 45
+6 Phti ie
Trang 3
MỞ ĐẦU
1.Tớnh cấp thiết của việc chọn để tài:
Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu hướng tất yếu của mọi quốc gia trong đú cú
Việt Nam Việt Nam đó chớnh thức là thành viờn của Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á ( ASEAN ), là thành viờn của Diễn đàn hợp tỏc Chõu Á_ Thỏi Bỡnh Dương (APEC ), đó ký Hiệp định Thương mại với EU, ký kết Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ và chuẩn bị cỏc điều kiện để gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO Hội nhập với khu vực và thế giới sẽ tạo ra những cơ hội to lớn giỳp cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm, cú cơ hội tiếp thu cụng nghệ và kỷ năng quản lý mới nhưng theo đú là những thỏch thức Thỏch thức lớn nhất trong qỳa trỡnh hội nhập chớnh là vấn để năng
lực cạnh tranh được thể hiện thụng qua ưu thế về năng suất và chất lượng sản phẩm Chất lượng là yếu tố hàng đầu để thắng thế trong cạnh tranh,chất lượng được hiểu bao gồm chất lượng hàng húa cỏc yếu tố, cỏc hệ thống và qỳa trỡnh để đào tạo ra hàng
húa - dịch vụ cú chất lượng cao, thỏa món yờu cầu của khỏch hàng Vậy chất lượng cú đặc điểm gỡ mà vai trũ của nú quan trọng như vậy đối với cạnh tranh:
Thứ nhất, khỏch hàng cần sử dụng giỏ trị của hàng húa ~ dịch vụ chứ khụng phải là giỏ trị dịch vụ của hàng húa đú Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp phải làm sao để sản xuất ra hàng húa dịch vụ cú mức chất lượng thỏa món khỏch hàng, vừa khống chế sao cho giỏ thành phải dưới giỏ bỏn càng nhiều càng tốt
Thứ hai, chất lượng là thuộc tớnh của bất cứ hàng húa — dịch vụ nào Đõy là tiờu chớ khởi điểm của sự gặp nhau giữa người sản xuất và người tiều dựng
Thứ ba, là tạo ra hàng húa dịch vụ cú chất lượng cao, thỏa món khỏch hàng là chọn cỏch
phỏt triển theo chiểu sõu, là phương ỏn hợp thời và tiết kiệm nhất, buộc doanh nghiệp
phải đối mới cụng nghệ, nõng cao kỷ năng lao động, cải tiến cỏch quản lý tức là tạo sức
mạnh thỳc đẩy qỳa trỡnh chuyển đổi kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa nhanh hơn
Thứ tư, khi chất lượng hàng húa - dịch vu được nõng cao ưu thế cạnh tranh mạnh hơn, thị
phần sẽ được mở rộng, nhất là thị trường xuất khẩu
Cuối cựng khi cú được chất lượng của hàng húa ~ dịch vụ cũn kộo sang cỏc vấn để xó hội
như nõng cao dõn trớ, nõng cao ý thức trỏch nhiệm và kỷ thuật, phong chỏch làm việc cụng nghiệp, bảo vệ mụi trường, văn minh trong hoạt động kinh tế và đời sống xó hội
Trang 4
Túm lại, chất lượng là khỏi niệm kinh tế - kỷ thuật nú tập hợp cỏc đặc tớnh của một đối tượng, tạo cho hoạt động đú cú khả năng thỏa món nhu cầuđược nờều ra và nhu
cầu tỡm ẩn với chỉ phớ thấp nhất
May mặc là một ngành kinh tế gắn liển với nhu cầu thiết yếu của con người từ lỳc mới sinh ra và tổi tại suốt cả cuộc đời người trong cuộc sống Nếu kinh tế văn húa xó hội
ngày càng phỏt triển nhu cầu đối với sản phẩm may mặc của con người ngày càng đa
dạng, gia tăng số lượng lẫn chỳng lọai đặc biệt yờu cầu về chất lượng ngày càng khắt
khe hơn
Ở Việt Nam, một trong những ng ành chịu nhiều sức ộp từ nền kinh tế phải kể
đến nghành đệt may, tuy là một trong ba mặi nhọn xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam
(sau dầu thụ và thủy sản) và là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đến năm 2010, nhưng hiện nay nghành dệt may Việt Nam gặp nhiều khú khăn trờn bước
đường phỏt triển của mỡnh, tỡnh trạng này do nhiều nguyờn nhõn gõy ra:
-Việc quản lý nhà nước về kinh tế nghành dệt-may
-Chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài -
-Trỡnh độ khoa học kỷ thuật -
-Thị trường tiờu thụ sản phẩm
-Đối thủ cạnh tranh v.v trong đú phải kể đến chất lượng hàng may mặc Việt Nam
chưa thật sự đỏp ứng được nhu cầu của người tiờu dựng khi mức sống của họ ngày
một cao
2 Đối tượng nghiờn cứu
Đối tượng nghiờn cứu của để tài là thực trạng chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh cựng những giải phỏp ỏp dựng cỏc tiờu chuẩn quốc tế như ISO 9000, SA8000 nhằm
tăng năng suất, nõng cao chất lượng sản phẩm, sản phẩm được hiểu theo nghĩa rộng bao
sỒm cả dịch vụ, quản lý giỳp ngành may Việt Nam tăng cao uy tớn, cạnh tranh trờn thị _ trường, làm thỏa món nhu cầu khỏch hàng, của doanh nghiệp đồng thời gúp phần tăng tốc độ phỏt triển kinh tế cho nền kinh tế quốc dõn
| 3 Mục tiờu nghiờn cứu của dộ tai
Trờn cơ sở phõn tớch và đỏnh giỏ cỏc thụng tin, số liệu nghiờn cứu được về ngành
dệt may Việt Nam tỏc động đến hoạt động của ngành này, nhằm rỳt ra những ưu, khuyết điểm cũng như thuận lợi, khú khăn đồng thời để xuất những giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh ngành đệt may Việt Nam Qua đú, cỏc doanh nghiệp ngành dệt may, cỏc cơ quan quản lý ngành của chớnh phủ và cơ quan quản
lý kinh tế cú liờn quan cú thể tham khảo để hể trợ ngành
4 Phương phỏp nghiờn cứu
Trang 5
Sử dụng những phương phỏp cơ bản như sau : thu thập tài liệu trờn Internet, ở thư
viờn, nhà sỏch, phương phỏp phỏng vấn hoặc trũ chuyện ( người tiờu dựng, chuyờn gia
ngành dệt may, người quản lý và người lao động một số doanh nghiệp may ), phương phỏp quan sỏt ( cỏc dõy chuyển may cụng nghiệp, may thủ cụng — hoạt động mua bỏn hàng đệt-may trờn thị trường ) phương phỏp phõn tớch, so sỏnh và suy luận logic
5 Phạm vi nghiờn cứu
Đề tài này nghiờn cứu cỏc hoạt động trong ngành dệt may Việt Nam và cỏc yếu tế ảnh hưởng đến doanh nghiệp của ngành Thời gian nghiờn cứu được lấy từ giai đoạn 1990 - 2000, ngoài ra một số giải phỏp hỡnh thành dựa vào tỡnh hỡnh gần đõy nhất trong ngành đệt may
6 Khả năng ứng dụng của đề tài
Ngành may gồm cỏc doanh nghiệp qui mụ lớn, vừa và nhỏ, thuộc nhiều hỡnh thức ` sở hửu tham gia sản xuất kinh doanh Đõy là ngành sử dụng nhiều lao động sản phẩm gồm nhiều mặt hàng đa dạng, tiờu thụ trờn thị trường trong và ngũai nước Cỏc nhà quản trị cấp doanh nghiệp, cấp quản lý: cỏc ngành tương tự ngành may như: ngành dệt, cú thể - tham khảo tỡm cho mỡnh cỏc giải quyết phự hợp với những tỡnh huống cụ thể nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm
7 Nội dung cơ bản của để tài bao gồm:
Lời mở đầu, 4 chương chớnh, kết luận chung và danh mục tài liệu tham khảo được trỡnh
bày trong đè-trang đỏnh mỏy khổ A4, Để tài cũn cú46-bảng biểu,3-hỡnh vẽ và phần phụ
lục với32.để mục
Trang 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ MễI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
000
1.1 CAC YEU TO ANH HUONG DEN NGANH DET MAY VIET NAM 1.1.1 Yếu tố luật phỏp
- Sợi filament tộng hop va nhan tao Sgi stape tộng hop va nhan tao
Vai dột kim dan hoặc múc
Quần ỏo và hàng may mặc sẵn
Quần ỏo và hàng may mặc sẵn khụng phải dệt kim
+ C2) B) — ON kn
Như vậy chứng tỏ nhà nước ta đó chủ trương yờu cầu cao về tiờu chuẩn chất lượng đối với sản phẩm của ngành đệt may
Bangladesh
Từ 1/7/2000 Phỏp lệnh chất lượng hàng hoỏ cú hiệu lực thi hành Điều này vừa là
cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam phấn đấu nõng cao chất lượng sản phẩm, để thớch
Trang 7
Theo Hiệp định về hàng dệt may của Tổ chức Thương mại thế giới, quỏ trỡnh tự do
buụn bỏn sản phẩm dột may sẽ trói qua giai đoạn chuyển tiếp 10 năm: giai đoạn 1 từ
1/1/1995, giai đoạn 2 từ 1/1/1998 và giai đoạn 3 từ 1/1/2002 đến 1/1/2005, trong từng giai
đoạn cỏc quốc gia thành viờn cú quyền lựa chọn : sợi, vải, quần ỏo đệt, quần ỏo may để
đưa vào danh sỏch nhập khẩu
Thực hiện cắt giảm thuế quan CEPT theo tiến trỡnh AFTA đến năm 2003 và xúa
bỏ hoàn toàn hạn ngạch buụn bỏn hàng đệt may vào năm 2005 theo quy định của WTO đó tạo sức ộp mạnh hơn đối với ngành dệt may Việt Nam Lộ trỡnh cỏc nước thành viờn
wto bỏ dần hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may:
Giai đoạn 1995 - 1997: Bỏ 16% hạn ngạch so với năm 1990, Giai đoạn 1998 - 2001: Bỏ tiếp 17% hạn ngạch so với năm 1990,
Giai đoạn 1992 - 2004: Bỏ tiếp 18% hạn ngạch so với năm 1990, Đến 31/12/2004: Bỏ hết số hạn ngạch cũn lại
Hiệp định Thương mại Việt Mỹ đó được ký kết, hàng dệt may Việt Nam muốn
nhận được chớnh sỏch ưu đói thuế quan theo Quy chế thương mại bỡnh thường (NTR) phải
cú tỷ lệ nội địa hoỏnguyờn phụ liệu lớn hơn 60%,
Hàng húa Việt Nam muốn xõm nhập vào thị trường nước ngoài với nhón hiệu Việt
Nam cũn phải chấp hành cỏc đạo luật về nhón hiệu hàng húa và theo cỏc tiờu chuẩn chất
lượng quốc tế như ISO 9000, ISO 14000 đỏnh giỏ chất lượng từ khõu nguyờn liệu, chế
may Cỏc khõu này cú liờn quan đến khớa cạnh bảo VỆ mụi trường và sức khỏe con ngươi
như: húa chất sử dụng, xử lý chất thải, khúi, tiếng ổn, khụng khớ ụ nhiễm
‘1.1.2 Yếu tố phỏt triển khoa học - kỹ thuật
Những tiến bộ vượt bậc của ngành cụng nghệ thụng tin, thương mại điện tử, cụng nghệ siờu vi, cụng nghệ sinh học Ngành đệt may cú sự cú cơ hội hiện đại húa mỏy múc
thiết bị, cú nhiều chủng loại thiết bị mới phục vụ nhu cầu đa dạng của đệt và may Mặt khỏc, nguyờn phụ liệu mới ra đời giỳp ra đời giỳp cỏc doanh nghiệp dệt may thiết kế
nhiều chủng loại sản phẩm mới, Ngành húa chất phỏt triển giỳp hoàn thiện sản phẩm sợi,
dột, nhuộm, in gitip nõng cao chất lượng sản phẩm may
Nạn ụ nhiễm mụi trường do khoa học kỹ thuật và cụng nghiệp phỏt triển làm phỏt
sinh nhu cầu xó hội, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp ngành may về quần ỏo bảo hộ
Trang 8
10
lao động theo ngành đệt may, họ cú điều kiện nghiờn cứu nhu cầu thiết kế cỏc sản phẩm
dệt may mới
Tuy nhiờn cựng với cơ hội cũng cú những nguy cơ như: chi phớ đầu tư để trang bị
mới tăng cao, khả năng quản lý cửa người lao động dộ bị hụt hẩng, sự canh tranh về thị
trường càng gay gắt, chi phớ phũngngừa rủi ro tăng lền
1.1.3 Yếu tố nhõn khẩu
Việt Nam là nước đồng dõn trờn thế giới, GDP bỡnh quõn đầu người cả nước đang tăng lờn, dự cũn ở mức thấp trong khu vực ASEAN nhưng cũng thỳc đẩy tăng nhu cầu trong đời sống kinh tế - xó hội Do thu nhập càng gia tăng, cơ cấu chi tiờu về may mặc cú
xu hướng gia tăng như sau:
Bảng I: cơ cấu chỉ tiờu cho may mặc của dõn cư việt nam
|1990 [1991 [1992 [1993 [1994 [1995 [1996 | 1907 [1998 [1999 [2000 13.2% |3,3% |40% | 4,9% | _[65% |67% 163% 16,8% [7.1% 17.5% Nguồn: Cục Thống kờ Tp.HCM
Xu hướng tiờu dựng của dõn cư theo từng giai đoạn phỏt triển kinh tế - xó hội là cơ
hội thuận lợi cho ngành đệt may Việt Nam
Trờn thị trường nội địa nhu cầu hàng dột may khỏ lớn, cỏc doanh nghiệp trong ngành này cú nhiều cơ hội để khai thỏc thị trường này Theo phỏng vấn những người dõn
Tp.HCM thỡ cho biết, họ mua từ hại nguồn cung cấp chủ yếu: nhúm may đo và nhúm may sẵn (hàng nhập khẩu, hàng cụng nghiệp, hàng chợ )
Bang 2: cơ cấu tỉ lệ nhu cầu quõn do may do và may sẵn
Dvt: % Loaiquộn4o | 1994 | 1997 | 2000
| May đo | May san | May do | May sẵn | May do | May sẵn
Trang 911 6 Mặc ở nhà 39.2 60.8 34.1 65.9 33,5 66.5 7 Đề lút 35 975 L5 08.5 1.1 08.9
Nguồn: Tư liệu nghiờn cứu của cỏ nhõn (lấy mẫu tại Tp.HCM)
Theo bang trờn ta thấy là nhu cầu hàng may sẵn cú xu hướng lấn sang hang may đo, Đõy cũng là xu hướng tất yếu mà cỏc nước phỏt triển phải trải qua
Ă.1.+ Yếu tố kinh tế
Khả năng cung ứng nguyờn liệu vải và cỏc phụ liệu cho ngành may là ngành det Định hướng sử dụng nguyờn liệu nội địa cũng ứng cho việc làm hàng may xuất khẩu cú
nhiều thuận lợi Hiện nay hàng dệt thổ cẩm đang được ưa chnẹ đõy là dấu hiệu tốt cho
việc phục hỏi ngành đệt Việt Nam đồng thời là nguồn cung ứng giỳp cỏc doanh nghiệp ngành may đa dạng húa cỏc mặt hàng
Bảng 3: một số chỉ nờu kinh tế ngành dệt việt nam nẽuững trăm qua
liểu 1990 I901 | 1992 T993 1994 1993 1996 1997 1908 1990 00 in lượng 38 40 41 38 444 592 (654 69.5 :70 753 734 đệt | 10 tan) n lượng 28Q 272 213 224 263 /285 300 318.1 3274 325 lua: | | | | | `u một) — : | - : Lễ ưị 8471 939.8 1994.8 [991.8 901/8 9581 | 1057 1064 | L089 1095 + 1128 ) sản 429.3 | : ị hoa he (UI = | | | | Quốc 483.3 4935 6322 4104 4155 Ă419 : th - | Ngoài 275.6 265.4 Ă297/2 doanh ! Đầu tư ' NUOàI Kim “4S 128 50 8060 ị h xuất Ă (triệu )
Neuon: Niộn gidm thong kộ VN
Trang 10
12
Tuy nhiờn, nguồn vải do nhiều doanh nghiệp sản xuất phần lớn chưa phự hợp với nhu cầu may xuất khẩu vỡ những hạn chế như:
.đ Mẫu mó cũn bắt chước nước ngoài gõy nhàm chỏn;
e Chất lượng cỏc lụ hàng thường khụng đạt tiờu chuẩn: sơi khụng đều, chập sơi,
đốm thuốc nhuộm, lệch màu trong khõu nhuộm, khổ vải rộng - hẹp khụng đều, độ bền màu, độ co và khả năng chống nhàu cũn hạn chế:
se Cụng tỏc marketing như giỏ cả, chào hàng, thanh toỏn, dịch vụ sau bỏn hàng chưa tốt, nhất là ở cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh
2.2 VỊ TRÍ CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRấN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Ngành đệt may là ngành mũi nhọn xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, sự phỏt triển của ngành đó giải quyết được vấn để việc làm cho quốc gia đụng dõn như Việt Nam Tuy - nhiờn, ngành dệt may cũng gặp những đối thủ cạnh tranh lớn trong khu vực Đồng Nam Á, Chõu Á Sau khi Liờn Xụ tan ró thị trường đệt may của Việt nam chuyển dõn sang cỏc nước kinh tế thị trường phỏt triển Nhưng do chủ yếu là gia c cụng, mua đứt bỏn đoạn ớt nờn nhón hiệu của ta chưa được biết trờn thế giới
Bang 4: so sỏnh quy mụ ngành dệt may việt nam đối với một số nước trong khu vực
Stt | Tờn nước Sản lượng | Sản lượng vải | Sản phẩm | Kim ngạch sợingàntấn | luaftriộum2 | may/triộu sản | XNK (triệu
phẩm | USD) 1 Trung Quộc 5.300 21.000 10.000 50.000 2 Ấn Độ 2.100 23.000 - 12.500 3 Bangladesh 200 1.800 - 4.000 4 | ThdiLan 1.000 4.200 2.500 6.500 v5 Indonesia 1.800 4.400 3.000 8.000 Nguồn Vinatex
Theo số liệu trờn ta thấy đối thủ chớnh của Việt Nam chủ yếu là Trung Quốc, Hồng Cụng, Hàn Quốc, Thỏi Lan, Ấn Độ Ưu thế của những nước này về đệt may đú là: ô Cú đội ngũ kỹ thuật giỏi về thiết kế mà may mặc, cú khả năng tạo ra sản phẩm mới
chất lượng cao;
ôGiỏ cả thấp do sử dụng đến 80% nguyờn phụ liệu nội địa nờn cú sức thu hỳt mạnh mẽ
đầu tư nước ngoài;
 Marketing cú hiệu quả;
ằ Chớnh phủ cú chớnh sỏch hỗ trợ và khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế phỏt triển đồng đều
Trang 11
13
Những sự kiện nổi bậc gần đõy cú tỏc động đến sự phỏt triển của ngành dệt may Việt Nam phải kể đến là:
Chớnh phủ Việt Nam đó phờ duyệt Chiến lược tăng tốc và một số cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010
Ngày 12/12/2001 Tổng Cụng ty Dệt May Việt Nam đó đặt Văn phũng đại diện tại Hoa Kỳ nhằm nắm bắt thụng tin và thõm nhập thị trường này
Hội nghị Hiệp hội Dệt May Đụng Nam Á lần đầu tiờn đó diễn ra tại Hà Nội năm 2001
và thành cụng tốt đẹp giỳp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, cựng hợp tỏc phỏt triển
giữa cỏc nước thành viờn trong quỏ trỡnh hội nhập
Sau sự kiện 11/9/01 Mỹ đó phỏt động cuộc chiến tranh chống khủng bố trờn toàn thế giới, Việt Nam được xếp vào một trong những nước An toàn nhất, ổn định nhất khu vực đang cú sức thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài đến kinh doanh
Việc Trung Quốc và Đài Loan trở thành thành viờn chớnh thức của WTO đó tạo nờn sức ộp thực sự mạnh mẽ lờn cỏc nước sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng và cạnh tranh để giành thị phần khốc liệt do nước ta chưa trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới
Tuy nhiờn, Việt Nam cú thể rỳt kinh nghiệm từ cỏc nước cụng với tiểm năng sẵẳn cú,
ngành dệt may của ta cần đỏnh giỏ chớnh xỏc xu hướng biến động của cỏc nước cướng quốc xuất khẩu và nhập khẩu hàng dệt may để hội nhập thuận lợi hơn
Trang 1214
CHUONG II: THUC TRANG HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH ~ CUA NGANH VÀ CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY
0Q0
2.1 PHAN TICH CHUNG TINH HINH SAN XUAT KINH DOANH NGANH DET MAY Hàng dệt may hiện đang đứng thứ 2 trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
sau dau thộ Nam 2000, tồn ngành đó đạt kim ngạch xuất khẩu 1,9 tỉ USD tăng gấp 10 lần so với năm 1991 Trong 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam đạt bỡnh quõn 20 - 25% chiếm khoảng 13 - 14% tổng giỏ trị xuất khẩu cả nước tạo việc làm
cho khoảng 1,6 triệu lao động
Hiện tại sản phẩm dệt may Việt Nam đó cú mặt ở thị trường hơn 30 nước và lónh
thổ, trong đú cú EU, Nhật< Úc, Canada, Trung Đụng, Đống Au và thị trường Mỹ Điều đú chứng tổ hàng đệt may của ta đó cú thể cạnh tranh được trờn thế giới, kể cả những thị trường khú tớnh
Bảng 5: thực trạng năng lực sẳn xuất ngành dệt may những năm qua
Khu vực Đvt| _ Năng lực thiết kế | Năng lực huy động
+ Sơi (trung ương) 1000 T 86 60
Vải cỏc loại 1000 m 450.000 350.000 - Trung ương 280.000 120.000 - Địa phương 170.000 130.000 + Hàng dệt kim 1000SF 70.000 55.000 - Trung ương 40.000 35.000 - Địa phương 30.000 25.000 + Hàng may mặc 1000SF 100.000 100.000 :- Trung ương 60.000 60.000 -Địaphương _ | 40.000 - 40.000
Nguồn: tạp chớ Khoa học Cụng nghệ
Trong thời kỳ 1991 - 1995, tồn ngành đó đầu tư 1.484.592 tỷ đồng, trong đú vốn
vay nước ngoài là 419, 318 tỷ đồng (28%), vay trong nước là 691, 363 tỷ đồng (47%), vốn khấu hao cơ bản để lại và cỏc nguồn khỏc là 340, 555 tỷ đồng (22,3%), vốn ngõn sỏch cấp chỉ chiếm 33,356 tỷ đồng (2,7%) Ngành dệt may đó tăng thờm được 121.222 cọc sơi để sản xuất từ 10.000 tấn lờn 12.000 tấn sợi/năm Đầu tư 1:087 mỏy dệt hiện đại Thiết bị dệt kim được bổ sung thờm 366 mỏy, tăng năng lực gấp 2 lần năm 1990 Đầu tư thay thế và đầu tư mới khoảng 19.500 thiết bị may, tăng năng lực gấp 3 lần năm 1990 Bỡnh quõn giai đoạn này toàn ngành đạt tốc độ tăng trưởng 10,7%, chiếm 9,14% giỏ trị tổng sản
Trang 13
15
13,2% trong tổng giỏ trỊ
lượng cụng nghiệp Kim ngạch XK đứng thứ 2 sau dầu thụ, chiếm
XK cả nước, tạo việc làm cho hơn 0,5 triệu lao động
Thời ky 1996 - 2000 Ngành dệt may đó thay thế hơn 80.000 cọc sợi đó sử dụng
trờn 20 năm, đầu tư bổ sung nõng cấp 30.000 cọc sơi để nõng cao chất lượng sợi phục vụ
dệt kim, vải cao cấp, thay thế 50% tổng số 7000 mỏy đệt cũ bằng mỏy hiện đại mới Bảng 6: kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trờn thế giới
Đvt: triệu USD | 1992 | 1993 | 1994 | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1990 | 2000 | 2001 | 221 | 1008 158,4% | 160% | 133,93 [146.66 [11828 103,8% | 124,6% | 112/3 hả 350 | 560 : 750 | 1100 | 1300 | 1350 | 1682 | 1890 | 2000 % % | % | 6% | 2% Nguồn: tạp chớ đệt may -
Bảng 7: kửm ngạch xuất khẩu hàng dật may sang EU
Dvt: triệu USD
| 1998 | 1999 | 2000 1994 | 1995 | 1996 | 1997
650_ | 730 800
285 | 350 420 | 450
Nguộn: tap chi dột may
| 1993
250
Khối lượng nhập khẩu hàng dệt may hàng năm của thế giới là rất lớn là cơ hội cho
hàng của ta cú khả năng chen được vào Thị trường cỏc nước EU nhập khẩu mỗi năm trờn
140 tỉ USD hàng dệt may, trong đú hàng may mặc sẵn tới 87 tỉ USD Mỹ nhập khẩu mỗi năm đến 75 tỉ USD hàng dệt may, trong đú cú gần 59 tỉ USD hàng may sẵn Nhật Bản
mỗi năm nhập khẩu từ 14,7 ti - 16,4 ti USD hàng may mặc sẵn Cỏc nước Canada, Mờhicụ, Thụy Sĩ hàng năm cũng nhập khoảng 3 - 4,8 tỉ USD hàng may mặc sẵn Cỏc nước trờn thường nhập khẩu hàng may sẵn là chớnh, chiếm từ 60 đến 80%
Bảng 8: cơ cấu mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu cao sang EU
Đvt: % Stt Mặt hàng Cat Ty trong 1 Ao jacket 21 51,62 |2 Sơ mi nam 8 10,96 l3 | Quõn 6 | 4,45 [4 _| T-shirt, poloshirt 4 | 3,16
15 | Ko len, ỏo đệt kim | 5 | 3,36
(6 _| Quan dột kim | 28 | 2,54 |
|7 | Quan 4o | 78 | 319 |
[8 |Sơminữ | 7 | 1,31 |
Trang 14
16
9 10 Ao khoỏc nam Bộ quần ỏo bảo hộ lao động 76 14 1,52 1,70
Nguồn: Bộ Thương mại
Hiện nay, ngành dệt may của ta đang cú những lợi thế cần phải nhanh chúng tận
dụng và mặt khỏc cần phải cải tiến chất lượng và trỡnh độ cụng nghệ lờn ngang tầm khu vực Đội ngũ lao động của Việt Nam cú tay nghề tương đối khỏ, chịu khú học hỏi và tiếp
thu nhanh khoa học kỹ thuật tiờn tiến, hiện đại Trong lỳc đú, giỏ nhõn cụng của ta mới khoảng 0,24 USD/giờ so với 1,18 USD/giờ của Thỏi Lan, 0,32 USD/giờ của Indonesia;
1,13 USD/giờ của Malaixia; 3,16 USD/giờ của Xingapo
Bảng 9: đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may việt nam giai doan 1988 -
2000 | Đvt: triệu USD NAM | Số dự ỏn Tổng số vốn Bỡnh quõn 1 dự ỏn 1988 2 14,94 747 1989 2 15,606 7,803 1990 2 10,964 5.4823 1991 5 19,836 3,967 1992 13 76,377 5,875 1993 24 587,842 24,493 1994 36 183,944 | 5,11 1995 39 338,577 8,68 1996 38 263,165 6,925 1997 29 328,502 11,328 1998 11 53,147 4,832 1999 19 18,193 1,4 2000 26 55,571 2,137 Nguồn: Vinatex
Trang 1517 6 | Lõm Đồng 5 2,15 9,111 0,47 7 Bà ria - Vũng tàu 3 1,29 36,454 1,87 8 | Hai Phong 3 1,29 8,416 0,43 9_ | Phỳ Tho 2 0,86 76,645 3,94 10 | Cỏc tỉnh khỏc _ 17 — 73 22,603 1,16 Tổng số 233 F100] 1,946,653 100 Nguồn: tạp chớ Dệt may _
Trong chiến lược phỏt triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010, ngành cần 5,7 tỷ USD vốn đầu tư, trong đú huy động của nước ngoài từ 65 - 70% (gồm vay, liờn doanh và đầu tư trực tiếp), nguồn trong nước khoảng 25 - 30% của mọi thành phần kinh tế (trong đú bằng vốn khấu hao khoảng 20%)
Như vậy theo lộ trỡnh gia nhập AFTA, thuế nhập khẩu hàng dệt may từ cỏc nước ASEAN ở mức bảo hộ cao như trước đõy (sợi 20%, vải 40%, may mặc 50%) sẽ giảm xuống cũn 5% vào năm 2006
2.2 PHÂN TÍCH TèNH HèNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CHẤT LƯƠNG KINH DOANH CỦA NGÀNH -
— Về khớa cạnh chất lượng, vải Việt Nam kộm hơn nhiều so với cỏc nước chung
quanh, nhưng giỏ thành lại cao hơn Nhưng người am hiểu về ngành dệt Việt Nam cho
rằng, tỉ lệ vải trong nước sản xuất cú chất lượng đỏp ứng được yờu cõu của ngành may xuất khẩu chỉ khoảng 10 -15% Cũn cỏc loại nguyờn phụ liệu cho ngành đệt và may như
xơ, sợi, húa chất, thuốc nhuộm, phụ liệu may hầu hết là nhập khẩu Chớnh vỡ thế, mặc đự là kim ngạch XK của ngành đệt may Việt Nam đạt gần 1,9 tỉ USD, nhưng phần giỏ trị làm
ra trong nước chỉ chiếm khoảng 1⁄4, cũn lại là vải và phụ liệu nhủ
Theo Hiệp hội đệt May Việt Nam, đến cuối năm 2000 Việt Nam cú 1224 cụng ty dệt và may, trong đú 351 cụng ty dệt và một số doanh nghiệp sản xuất phụ liệu như : chỉ
may, đõy thun, dõy khúa kộo, Cỳc, nhón
| Bảng II: danh sỏch cỏc doanh nghiệp det may hang Việt Nam chất lượng cao
Stt | Tờn doanh nghiệp: Loại hỡnh Ă Khu vực
1 Cộng ty may va in AD.V TNHH TP.HCM
2 Cụng ty may thờu giày An Phước | DNNN ĂTP.HCM
3 Cụng ty đệt 10 - 10 DNNN : HÀ NỘI
4 Cụng ty đệt kim Đồng Xuõn DNNN HA NOI
5 Cụng ty dệt may Hà Nội -|DNNN - HÀ NỘI
Trang 16
18 HANOSIMEX
6 Cụng ty đệt kim Hà Nội DNNN HÀ NỘI
7 Cụng ty may và in Hoàng Tấn TNHH | TP.HCM
8_ |CụngtydệtHuế DNNN TT - HUẾ
9 Cụng ty Legamex DNNN TP.HCM
10_ | Cụng ty dệt Long An — IDNNN LONG AN
11 Co sd do thuan MAXX CSSX TP.HCM
12 | Cụng ty may 10 DNNN HÀ NỘI
13_ | Cụng ty dệt Nam Định NATEXCO |DNNN NAM ĐỊNH
14_ | Cụng ty may Nhà Bố DNNN TP.HCM
15_ | Cụng ty may Nhật Tõn TNHH TP.HCM
16 Doanh nghiệp dệt Phước Thịnh DNTN TP.HCM
17 |CụngtySơnKim _ TNHH TP.HCM
18 | Cộngty may TayDộ * DNNN CAN THO
19_ | Cụng ty dệt Thỏi Tuấn TNHH TP.HCM
20_ | Cụng ty dệt may Thành Cụng DNNN_ - TP.HCM 21 Cụng ty may Thăng Long |DNNN HÀ NỘI
THALOGA
22 | Cụng ty dệt may Thắng Lợi — JDNNN TP.HCM
23_ | Cụng ty giày Thụy Khuờ DNNN HÀ NỘI 24_ | Cụng ty giày Thượng Đỡnh ˆ DNNN HÀ NỘI
25 |Cụng ty dệt Việt Thắng -|DNNN _ LTP.HCM
VITEXCO Ộ
26 | Cộng ty may Việt Tiến - VTEC DNNN _ TP.HCM
27 | Cụng ty dệt Phong Phỳ DNNN TP.HCM
Nguồn: Phụ lục tạp chớ TBKTSG -
Trong những năm qua, xu hướng đầu tư chỉ chủ yếu vào khõu kộo sợi và đệt, trong
khi cụng đoạn in nhuộm và hoàn tất vốn liờn quan nhiều đến chất lượng và chỉ phớ chất lượng lại chưa tương xứng Kết quả là chất lượng vải in ra kộm, tỉ lệ vải cú thể cung cấp cho ngành may XK rất thấp, ở mức 70 - 80%, thấp hơn mức 95 - 98% cửa cỏc xưởng
nhuụm ở Trung Quốc, Hồng Kụng Nhằm khắc phục sự yếu kộm của nguyờn phụ liệu
này, Chớnh phủ đó cú kế hoạch đầu tư đến năm 2010 để tỉ lệ giỏ trị nguyờn phụ liệu trong
nước của ngành dệt may XK đạt 75%
Ngày nay, trong điều kiện một nước đang phỏt triển và tham gia hội nhập kinh tế
quốc tế, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú nhiều cơ hội để tiếp nhận kỹ thuật, cụng nghệ và thiết bị tốt nhất, học tập phương phỏp quản lý sản xuất kinh doanh tiến bộ và hiệu quả nhất Song bờn cạnh đú, nhiều chuyờn gia trong nước và thế giới trong cỏc hội thảo chất
Trang 17
19
lượng luụn để cập đến khả năng yếu kộm, cụ thể hơn là sự hạn chế trong cạnh tranh của
cỏc doanh nghiệp Việt Nam
Thực tế cho thấy, rất nhiều doanh nghiệp dệt may của nước ta chưa thực sự cú chuẩn bị là bao, nhất là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, thậm chớ chưa cú ý thức đầy đủ về mức độ cạnh tranh khốc liệt khi Việt Nam tham gia vào Khu vực Tự do Mậu dịch Nếu
nhỡn vảo bảng dưới đõy, chỳng ta sẽ thấy số lượng doanh nghiệp ỏp dụng và xõy dựng
thành cụng hệ thống quản lý hướng về chất lượng theo chuẩn mực quốc tế cũn rất ớt (toàn
ngành dệt may cú hàng trăm doanh nghiệp)
Bảng 12: danh sỏch cỏc doanh nghiệp dệt may được cấp chứng chỉ SA 8000
Stt Tờn doanh nghiệp Năm CN Tổ chức CN Ghi chỳ
1 Xưởng may PPGM - Cụng | 8/12/2001 | BVQI , ty Dệt Phong Phỳ
2 Cụng ty May Hữu Nghị 233/200 ' BVQI 3 Cụng ty may Phuong | 25/1/2002 BVQI
Đụng - Nhà mỏy 1 và 2
4 Cộng ty TNHH Astro (Sài BVQI Gũn)
5 Vigatexco | BVQI
6 Cộng ty Coasts Phong , BVQI
Phỳ
7 Cộng ty Coasts Phong BVQI
Phỳ (Chi nhỏnh Hà Nội) TU
Nguồn: wwW.Vpc.org.vn
Bảng 13: số lượng doanh nghiệp dệt may được cấp chứng chỉ ISO 9000
Stt Tờn doanh nghiệp Loại chứng chỉ tổ chức cấp
1 Phũng thớ nghiệm - Phõn viện |: AFAO
kinh tế kỹ thuật đệt may
2 |Cộng ty may Đức Giang | ISO 9002 BVQI (DUGACO)
3 |Xớ nghiệp may xuất khẩu | ISO 9002 BM-TRADA
VITEXCO (thuộc Tổng cụng ty
XNK tổng hợp và đầu tư
Tp.HCM - IMEXCO) - a
4_ | Cụng ty may 28 (AGTEX) ISO 9002 BM-TRADA
5 Xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh | ISO 9002 QUACERT
Trang 18
20 Trỡ
6 Cụng ty liờn doanh Coats Phong | ISO 9002 BVQI Phỳ
7 | Cụng ty sản xuất - Xuất nhập | ISO 9002 AFAQ
khẩu may Sài Gũn
8 Cụng ty may Thăng Long ISO 9002 AFAQ 9 Cộng ty Dột Nam Dinh ISO 9002 AFAQ 10 | Cộng ty may Nha Bộ â ISO 9002 _ | AFAQ
11 | Cụng ty may Việt Tiến ISO 9002 BVQI
12_| Cong ty Dệt Việt Thắng ISO 9002 QUACERT 13 | Cụng ty dệt kim Hà nội ISO 9002 QUACERT 14 | Cụng ty may Tõy Đụ ISO 9002 SGS
15_| Cụng ty da giày Hà Nội ISO 9002 SGS
| 16 | Cụng ty may 40 Hà Nội ISO 9002 QUACERT/DNV 17 | Cụng ty Dệt kim Đồng Xuõn TSO 9002 QUACERT/SGS 18 | Cụng ty dệt Gia Định ISO 9002 BVQI
19 | Cộng ty may Sai Gon ~ | ISO 9002 BM-TRADA 20 | Cụng ty dệt 19/5 ISO 9002 QMS
21 | Xi nghiộp dột len Sai Gon - | ISO 9002 BM-TRADA _ SAKNITEX
22 | Cộng ty may 10 ISO 9002 ' | AFAQ
23 | Cộng ty giay vai Thudng Dinh ISO 9002 , QUACERT/PSB
Nguồn: Thời bỏo Kinh tế.Sài Gũn (tỏc giả chọn lọc)
Hiện nay, một số doanh nghiệp nờu trờn đó chuyển đổi thành cụng sang ISO 9001
phiờn bản 2000
: Theo diộu tra cha TO chtfc ISO thi trộn toan thộ gidi d&n 31/12/2000 thi da cd
-_ 408.631 chứng chỉ ISO 9000 được cấp cho doanh nghiệp, tăng 64.988 chứng chỉ so với
năm 1999 Đó cú 158 quốc gia cú số doanh nghiệp được chứng nhận phự hợp tiờu chuẩn
ISO 9000, tăng 8 quốc gia so với 1999 Về ISO 14000 đó cú 22.897 chứng chỉ được cấp,
tăng 8791 so với năm 1999 Số quốc gia cú tổ chức được cấp chứng chỉ ISO 14000 tăng từ 84 lờn 98 Nhưng nước sau đõy đứng đầu thế giới về số lượng cỏc tổ chức được cấp chứng
chỉ chỉ của ISO là:
1 Trung Quốc: 25 657 chứng nhận; Italia: 30.367;
Nhật Bản: 21.320;
Hàn Quốc: 15.424;
Trang 19
21
“
Việt Nam tớnh đến 30/6/2002 cú khoảng gần 800 tổ chức được cấp chứng nhận ISO 9000, ISO 14.000 va SA 8000
Tuy nhiờn, cỏc quốc gia đang phỏt triển chưa tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh tiều
chuẩn húa quốc tế Cụ thể cỏc quốc gia phỏt triển hoặc cụng nghiệp húa đó đúng gúp tới
72% tổng số hội phớ của tổ chức ISO, trong khi đú số cỏc quốc gia cũn lại (chiếm 73%) chỉ
đúng gúp cú 28% hội phớ Sự tham gia của cỏc nước thành viờn đến từ cỏc quốc gia đang
phỏt triển vào quỏ trỡnh tiờu chuẩn húa của ISO như sau:
Bảng 14: Sự tham gia của cỏc nước đang phỏt triển vào quỏ trỡnh tiờu chuẩn hoỏ
thương mại Stt BKT | TiểuBKT | Nhúm cộng Tổng số tỏc
1 |Cỏc quốc gia cụng | 173 551 1921 -|2645
nghiệp húa
Cỏc quốc gia đang | 10 19 29 58
phỏt triển
Tổng số 183 570 1950 2703
2 | % sự tham gia củacỏc | 94,5 96,7 98,5 97,9 nước phỏt triển
3 % sự tham gia củacỏc | 5,5 3,3 1,5 2,1
nước đang phỏt triển
2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ TRIỂN VONG PHAT TRIEN NGANH
2.3.1 Khú khăn, tổn tại
Trỡnh độ cụng nghệ của ngành hàng dệt cũn lạc hậu so với cỏc nước tiờn tiến trong
- khu vực khoảng 10 - 15 năm Ngành may đó đổi mới 90 - 95% số thiết bị, nhưng khả năng _tự động húa quỏ trỡnh sản xuất chỉ ở mức trung bỡnh Cụng nghệ cắt may cũn lạc hậu so với cỏc nước tiờn tiến trong khu vực 5 năm, Năng suất lao động cũng rất thấp, mới chỉ đạt khoảng 50 - 70% so với năng suất
lao động của cỏc nước trong khu vực Doanh nghiệp cũn lóng phớ thời gian, sức người rất
lớn, vớ dụ 10 năm trước đõy, cụng nhõn Phỏp may một sơ mi nam hết 22 phỳt, quần tõy
hết 14 phỳt, cũn ở ta hiện nay may một sơ mỉ nam hết 45 phỳt và quần tõy hết 30 phỳt Vỡ
vậy, khụng ớt cụng nhõn may Việt Nam đó phải làm quỏ thời gian mà Luật Lao động cho phộp
Để tăng năng suất lao động, đụi ngũ cụng nhõn phải được đào tạo một cỏch bài
bản và cỏc nhà may phải tự động húa cao Đối với cụng nhõn ngành may, phải đổi mới \
Trang 2022
mụ hỡnh, nội dung đào tạo, phải cú những giỏo trỡnh mới Đối với số cụng nhõn đang làm
việc, cần phải cú những khúa đào tạo lại nvà cú thể huấn luyện ngay trờn dõy chuyển
Đối với cụng nhõn ngành đệt phải nõng cao năng lực quản lý để mỗi cụng nhõn cú thể
đứng được khoảng 30 mỏy, hiện nay cụng nhõn Việt Nam chỉ đứng được 6 - 10 mỏy
Bảng 15:trỡnh độ văn húa của người lao động của cụng ty dệt may Việt Thắng
Trỡnh độ Số lượng ( người ) TỈ lệ ( % ) Đại học, Cao đẳng 239 5.0 Trung cấp 121 2.6 Cấp I, II 4305 92.4 Tổng cộng : 4665 100
Hiện nay, tỡnh trạng thiếu cỏc đơn hàng đang diễn ra phổ biến hơn trờn cả nước, tốc độ tăng kim ngạch XK hàng dệt may trong 3 năm gần đõy đó giảm đỏng kể (trung bỡnh chỉ cũn 4 - 5%/năm) Khú khắn về đầu ra đó buộc doanh nghiệp phải hạ giỏ gia cụng
đến mức khụng cũn lợi nhuận, giảm 30 - 40% trong năm 2001 so với năm 2000 Giới
chuyờn mụn nhận xột rằng hàng dệt may khụng cũn ưu thế cạnh tranh về chất lượng so
với hàng Trung Quốc nữa, do nhưng năm gần đõy họ đó biết khắc phục tốt nhược điểm
này, bờn cạnh đú họ lại cú ưu đói về thuế quan, giỏ cả khi đó gia nhập WTO, hiện nay giỏ
thành gia cụng đối với nhiều sản phẩm may của Trung Quốc đó thấp hơn 20% so với Việt nam
Một số khú khăn lớn của ngành dệt may việt nam:
Một là: Nhà nước thiếu vốn cho đầu tư phỏt riển nhưng vẫn chưa cú một cơ chế
bóo lónh thớch hợp để doanh nghiệp tư vay Để đõu tư cho 01 cơ sở may chỉ cần 500.000
- đến 700.000 USD, nhưng để đầu tư cho 01 nhà mỏy dệt qui mụ trung bỡnh ; cụng nghệ tiờn tiến cần vài chục ngàn đến cả triệu USD Day là khú khăn lớn trong vay vốn đầu tư của ngành dệt may vẫn chưa cú cõu trả lời thỏa đỏng
Hai là: Trong cỏc doanh nghiệp dệt may, vốn nhà nước cú tỷ trọng thấp trong khi vốn vay lại rất lớn, nờn việc dựng tài sản nhà nước để thế chấp vay vốn cũng rất hạn chế
Ngõn hàng cần đành vốn vay trung và đài hạn để giảm căng thẳng về vốn đấu tư cho
doanh nghiệp
Ba là: Vấn để nguyờn liệu cho ngành dệt may chưa cú giải phỏp cụ thể Cõy bụng Việt Nam tuy cú điều kiện phỏt triển nhưng cũn lỳng tỳng trong khõu tổ chức thực hiện
Bụng nhập khẩu chưa tỡm nguồn vốn dự trữ thớch hợp Hiện cỏc doanh nghiệp vẫn phải
Trang 21
23
A
chạy theo thị trường mua theo mớ, mún, giỏ cả thất thường, kinh doanh ở thế bị động và bất lợi
Bốn là: Cỏc vấn để khỏc bảo hộ sản xuất trong nước, trợ giỏ cho xuất khẩu, tớch
cực chống hàng giả, nhập lậu cũng cần cú chớnh sỏch kịp thời của Nhà nước Ngoài ra, đối
với những doanh nghiệp cú nguồn vốn tự bổ sung lớn Nhà nước nờn cú chớnh sỏch để
người lao động ở cỏc doanh nghiệp này cú thể được hưởng một phần trong số vốn tự bổ sung để mua cổ phiếu, gúp phần đẩy nhanh tiến trỡnh cổ phần hoỏ
2.3.2 Triển vọng
Trước mắt, khi Hiệp định Thương mại Việt Mỹ đó cú hiệu lực, Việt Nam nờn nhanh chúnh đỏm phỏn và ký với phớa Mỹ Hiệp định hàng đệt may càng sớm càng tốt Tiến tới khi ta gia nhập WTO vào năm 2005 thỡ Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ việc bói
bỏ tất cả cỏc loại hạn ngạch Thuế suất hàng may mặc giảm rất nhiều, vớ dụ ỏo đầm sẽ
giảm từ 90% xuống cũn 8,7% vào thị trường Mỹ
Ngành dệt may Việt Nam vẫn cũn một khoảng trống lớn trong thiết kế mẫu mó thời trang Theo cỏc chuyờn gia, cụng đoạn thiết kế mẫu mó chiếm đến 30 - 40% doanh
số, mang lại lợi nhuận cao ngạng với phõn phối, cũn may gia cụng chỉ mang lại 10 - 15%
lợi nhuận mà lại vất vả, nhiều nhõn cụng Xu hướng của cỏc nước EU là mua đứt, bỏn
đoạn (FOB), nhưng chỳng ta chưa cú những sản phẩm tự thiết kế, hoàn chỉnh để chào
hàng Cao hơn nữa là ta chưa cú nhón hiệu, thương hiệu riờng cho ngành đệt may Theo
chỳng tụi ngoài việc cỏc doanh nghiệp được sự hỗ trợ của nhà nước cần nắm bắt thụng
tin, nhu cầu của thị trường bằng cỏch tham gia cỏc hội chợ may mặc, thời trang, thỉ họ cần tiến hành một chương trỡnh đào tạo tổng thể cỏc kỹ sư thiết kế thời trang Tổng Cụng ty dệt may Việt Nam phải cú một chiến lược đào tạo lực lượng nhà thiết kế đỏp ứng yờu cầu
phỏt triển và cú chớnh sỏch hỗ trợ thớch đỏng cỏc nhà thiết kế trẻ Trước mắt là mồ thờm
trường dạy thiết kế may mặc thời trang trong nước, hoặc bỏ tiộn cho người đi học ở nước
ngoài
Trang 22
24
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG HỆ THONG QUAN TRI CHAT LUGNG ISO
9000 VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI SA 8000
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY
-—=oệo
Trong khuụn khổ chương trỡnh hợp tỏc giữa Tổng cục Tiờu chuẩn - Đo lường - Chất lượng
(STAMEQ) và Tổ chức quốc tế hỗ trợ và đào tạo phỏt triển doanh nghiệp CDG (Đức ), Trung tõm Năng suất Việt Nam (VPC) và Dự ỏn hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (GTZ) sẽ giỳp đở Việt Nam phổ biến và ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn quốc tế về hệ thống quản trị
chất lượng trong doanh nghiệp ISO 9001 và hệ thống trỏch nhiệm xó hội SA 8000 để cú
triển vọng gia nhập thị trường Mỹ và Chõu Au
3.1 AP DUNG TIEU CHUAN QUỐC TE ISO 9001 : 2000 DE XA Y DUNG HE THONG QUAN LY CHAT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP DỆT MAY
3.1.1 Khỏi niệm ISO 9000 : là bộ tiờu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng, nú tập hợp
cỏc kinh nghiệm quản lý chất lượng tốt nhất tại nhiều quốc gia, đồng thời được chấp nhận
thành tiờu chuẩn quốc gia của nhiễu nước ISO 9000 bao gồm cỏc tiờu chuẩn về bảo đảm
chất lượng và cỏc tiờu chuẩn hỗ trợ khỏc
3.1.2 Những nguyờn tắc căn bản của quản lý chất lượng theo ISO 9000
Nguyờn tắc quản lý chất lượng đú là quy tắc và sự thừa nhận cú tớnh nền tầng và
toàn diện, giỳp cho điều hành và hoạt động một doanh nghiệp, tập trung vào việc cải tiến liờn tục hiệu quả lõu dài nhờ định hướng vào khỏch hàng trong quỏ trỡnh đỏp ứng những
nhu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng
- Nguyờn tắc thứ 1: Định hướng vào khỏch hàng
Cỏc tổ chức nhờ vào khỏch hàng và do đú phải tỡm hiểu được những nhu cầu hiện tại và tương lai của khỏch hàng, đỏp ứng cỏc yờu cầu khỏch hàng và cố gắng thỏa món
vượt bậc mong muốn của khỏch hàng
Nguyờn tắc thứ 2: Vai trũ của lónh đạo
Lónh đạo phải thiết lập mối liền kết mục đớch và định hướng cho tổ chức Họ phải
phỏt triển và duy trỡ mồi trường nội bộ, trong đú mọi người trong tổ chức cú thể giải quyết toàn bộ cỏc vấn đề để đạt cỏc mục tiờu của tổ chức
Nguyờn tắc thớ 3: Sự tham gia của mọi người
Trang 23
25
Con người ở mọi cấp đều là những thành viờn quan trọng của tổ chức và việc khơi
dậy đầy đủ khả năng của họ sẽ giỳp cho cỏc hoạt động, nguồn lực của tổ chức được sử
dụng để đạt mục tiờu cho tổ chức
Nguyờn tắc thứ 4: Phương phỏp quỏ trỡnh
Kết quả mong muốn đạt hiờu quả cao hơn khi mà mọi nguồn lực liờn quan và cỏc
hoạt động được quản lý theo quỏ trỡnh
Nguyờn tắc thứ 5: Quản lý theo phương phỏp hệ thống
Nhận thức, tỡm hiểu và quản lý hệ thống cỏc quỏ trỡnh liờn quan nhau nhằm làm tăng hiệu quả, hiệu năng của cỏc mục tiờu cải tiến tổ chức đó được đề ra
Nguyờn tắc thứ 6: Cải tiến liờn tục
Cải tiến liờn tục phải là mục tiờu lõu đài của tổ chức
Nguyờn tắc thứ 7: Ra quyết định dựa trờn thực tế
Cỏc quyết định hiệu quả cú được nhờ dựa trờn việc phõn tớch cỏc dữ liệu và thụng |
tin
Nguyờn tắc thứ 8: Quan hệ cựng cú lợi với nhà cung cấp
Tổ chức và nhà cung cấp độc lập nhau, nhưng mối liờn hệ cựng cú lợi sẽ tăng cường khả năng của cả hai bờn để là tăng giỏ trị
3.1.3 Sự cam kết về cỏc chớnh sỏch của doanh nghiệp
Về chất lượng :ý thức rằng chất lượng là yếu tố quyết định mang tới thành cụng
Cung cấp cho mọi khỏch hàng sản phẩm và sự ý phục vụ đỳng như yờu cầu đó được thỏa thuận giữa cụn lễ và khỏch hàng.:
Về mội trường : í thức rằng sản phẩm làm ra phải an toàn cho người sử dụng và cho mụi trường xung quanh, cả trong qỳa trỡnh sản xuất, sử dụng và thải bỏ sau đú Cụng
ty cam kết tuõn thủ phỏp luật và cỏc quy định về mụi trường, tuõn thủ chớnh sỏch mụi trường của tập đoàn và những yờu cõu khỏc mà cụng ty cú đăng ký thỏa thuận và cam kết thực hiện Giảm thiểu cỏc tỏc động từ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm của mỡnh
đối với mụi trường, đặc biệt là tỏc động xuất phỏt từ nước thải Đảm bảo duy tri HTQL
mụi trường phự hợp theo tiờu chuẩn ISO 14001 |
Về trỏch nhiện xó hội và điều kiện lao động: Cụng ty phải luụn ý thức rằng lực lượng lao động là yếu tố căn bản cú tầm quan trọng đối vời sự thành cụng của doanh
nghiệp, do đú Cụng ty phải :Tuõn thủ phỏp luật quốc gia về lao động và cỏc luật ỏp dụng khỏc, những yờu cầu khỏc mà cụng ty cam kết thực hiện Tụn trọng những cụng ước quốc tế và những văn bản cú liền quan đó được quy định trong tiều chuẩn SA 8000
Trang 24
26
Văn húa cụng ty và tổ chức : Cụng ty phải luụn xỏc định khỏch hàng là người dẫn
đường cho doanh nghiệp và sự thỏa món của khỏch hàng dẫn đến sự thành cụng Vỡ thế,
sứ mạng của cụng ty luụn cố gắn thực hiện là “Cực đại húa giỏ trị gia tăng cho khỏch hàng “ luụn cố gắng tạo ra nhiều giỏ trị hơn cho khỏch hàng và cung cấp cho khaộh hàng khụng chỉ là sản phẩm chỉ may thờu mà là “ Giải phỏp cho cụng nghệ may thờu toàn cầu “
Cụng ty nờn hướng tới tương lai với nục tiờu là “được khỏch hàng lựa,chọn ưu tiờn “ Cụng ty luụn thấy việc xõy dựng một nền văn húa cụng ty vơi những giỏ trị được đa số cụng nhận là một việc làm mang tớnh chiến lược
Cỏc giỏ trị cần được thừa nhận, cổ động, tụn vinh là:
Chất lượng
e Bảo vệ mụi trường â
e_ An toàn và sức khừe
Trỏch nhiệm xó hội và điều kiện lao động
Để ỏp dụng nền văn húa cồng ty vào thực tiển, cụng ty phải luụn cố gắngquan tõm uốn nắn kịp thời đối với những sai lệch và CBCNV mới gia nhập cũng được đào tạo để hiểu rừ cỏc gớa trị
Về quan điểm quản lý của cụng ty: Cỏc qỳa trỡnh, cỏc thành viờn trong tổ chức tỏc
động qua lại một cỏch tớch cực chứ khụng độc lập vỡ thế cần quan tõm về mối tương tỏc
giữa cỏc quia trỡnh, cỏc thành viờn, cần nõng cao vai trũ của tương quan chức năng Trong
nền kinh tế trớ thức hiện nay, cụng tỏc lónh đạo mang tớnh hướng dẫn, mục đớch là phỏt huy điểm mạnh và kiến thức từng cỏ nhõn, để cao trỏch nhiệm và sỏng tạo Cũng trong
quan điểm quản lý trờn cũng cần tận dụng sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, năng động,
sỏng tạo của cỏc thành viờn trong tổ chức
3.1.4 Quy trỡnh xõy dựng hệ thốnứ quản lý trong doanh nghiệp theo ISO 9000 : Buớc 1: Cam kết và thành lập ban lónh đạo cựng nhõn viờn chất lượng: Đại điện
chất lượng do giỏm đốc điều hành đứng đầu cam kết đảm bảo chất lượng đối với khỏch hàng và để ra chớnh sỏch chất lượng Lực lượng thành viờn cựng đại diện quản lý phối
hợp chuẩn bị tài liệu
Bước 2: Chọn lựa một đơn vị tư vấn cú uy tớn và kinh nghiệm về quần lý chất lượng rất quan trọng nhằm cung cấp những ý kiến khỏch quan cho doanh nghiệp trỏnh những sai lầm ban đõu, hướng dẫn chọn mụ hỡnh phự hợp, phương phỏp, giỏm satl và đặc biệt là huấn luyện đào tạo chuyờn nghiệp về ISO 9000 cho nhúm chất lượng Tư vấn sẽ lập bỏo
cỏo đỏnh giỏ toàn diện mụ hỡnh quản lý chất lượng theo ISO 9000 phự hợp với đặc điểm
doanh nghiệp trỏnh sao y mà cần duy trỡ phõn nào, thay đổi hoặc bỏ cỏi nào
Trang 25
27
Hinh 1: Sơ đồ cỏc bước để ỏp dụng ISO 9000 vào tổ chức
1 Quyết định của lónh đạo
| 2 Tổ chức nguồn lực và xõy dựng kế hoạch
ye
| 3 Phõn tớch thực trạng hoạt động doanh nghiệ
4 Xem xột và xõy dựng cỏc yờu cầu|
|
5 Lựa chọn cỏc tổ| chức đỏnh giỏ |7 Xõy dựng tài liệu của | | 6 Đào tạo và tổ chức
hệ thống QLCL của D đỏnh giỏ nội bộ
WV | 8 Triển khai vận hành hệ thống Vv | 9 Đỏnh giỏ sự phự hợp - _Y_ | 10 Chứng nhận phự hợp theo ISO 9001 | —————.S
Bước 3:Nhận thức tổng quỏt việc thực hiện ISO 9000 trong toàn Cty Lónh đạo cấp
cao phải hiểu được tầm quan trọng, lợi ớch và rũi ro cú thể và những yờu cầu về nguồn lực, tài lực cho việc theo đuổi ISO 9000 cú những hỗ trợ ngay từ đầu Truyền đạt cho
nhõn viờn mục tiờu ISO 9000 mà doanh nghiệp muốn cú, lập chớnh sỏch chất lượng của
doanh nghiệp, lập nhúm chất lượng và phõn quyển
Bước 4: Huấn luyện và đào tạo theo cỏc tiộu chudn ISO 9000: Tổ chức cỏc buổi thảo
luận, hội nghị về ISO 9000 trong doanh nghiệp, mời chuyờn gia tư vấn hoặc tham gia cỏc : khúa huấn luyện bờn ngoài Chương trỡnh đào tạo cần phự hợp theo từng đối tượng
Bước 5: Khảo sỏt tỡnh trạng ban đầu của doanh nghiệp đõy là cụng việc kiểu “phõn
tớch thiếu sút” nhằm xem xột toàn bộ tài liệu, thủ tục đó sử dụng cõn thay đổi bổ sung khụng Sử dụng lưu đổ dũng thụng tin, sản phẩm từ khỏch hàng đến khõu phõn phối và lưu đồ hoạt động phũng ban
Bước 6:Lập kế hoạch và lịch trỡnh thực hiện bằng sơ đồ Gant với những bước thực
hiện rừ ràng, hợp lý và liờn tục Thể hiện sự hợp tỏc chặt chẽ giữa cỏc bộ phận trong việc
giải quyết cỏc sự cố, cỏc xung đội
Trang 26
28
Bước 7:Triển khai hồ sơ hệ thống, đõy là hoạt động quan trọng nhất Hổ sơ hệ
thống nhỡn chung được chuẩn bị theo 3 cấp độ: sổ tay chất lượng, thủ tục quy trỡnh, cỏc hướng dẫn và mẫu biểu
Bước :Thực hiện để được chứng nhận: ở cỏc Cty nhỏ cú thể thực hiện đồng loạt hệ
thống trờn toàn doanh nghiệp, cũn doanh nghiệp lớn nờn thực hiện theo từng giai đoạn và
đỏnh giỏ hiệu quả theo từng khu vực
Bước 9: Đỏnh giỏ chất lượng nội bộ và xem xột lại quản lý
+ Ghi chộp thành tài liệu
+ Bỏo cỏo đỏnh giỏ về kết quả của tài liệu
+ Xỏc định hệ thống hoạt động đỳng như đó viết và hiệu qua ra sao
Buộc 10:Danh giỏ phự hợp để nộp đơn xin cấp giấy
3.2 ÁP DỤNG TIấU CHUẨN QUỐC TẾ SA 8000 XÂY DỰNG HỆ THONG QUAN TRI
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẶC THÙ CHO NGÀNH DỆT MAY
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế khu vực và thế
giới, một nhu cầu bức xỳc đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam là phải khụng ngừng tăng cường năng lực cạnh tranh, nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đồng thời xõy dựng được hỡnh ảnh thõn thiện với người tiờu dựng Chõu Au và Bắc Mỹ hiện đang là
những thị trường tiểm năng với sức tiờu thụ mạnh Tuy nhiờn, một trong những yờu cầu gắt gao của người tiờu dựng tại cỏc nước này là cỏc nhà sản xuất và cung ứng dịch vụ phải cú sự cam kết chặt chẽ về trỏch nhiệm đối với xó hội Đú cũng chớnh là lý do vỡ sao
mà cỏc Hệ thống quản lý về trỏch nhiệm xó hội hiện đang làmột chủ để được cỏc doanh
nghiệp Việt Nam rất quan tõm
: 3.2.1 Sự cần thiết của hệ thống trỏch nhiệm xó hội đối với người lao động
Tiờu chuẩn này cú vai trũ rất quan trọng đối với nhành dệt may XK mũi nhọn của
Việt nam Trong thỏng 5/2002, Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam đó cú văn bản yờu õu cỏc đơn vị thành viờn phải thực hiện tiờu chuẩn SA 8000, vỡ nú rất cần thiết cho doanh
nghiệp làm hàng xuất khẩu đi thị trường Mỹ, EU và Nhật nhằm vượt rào cẩn của thương mại quốc tế
SA 8000 là tiờu chuẩn đựa ra cỏc yờu cầu về quản trị trỏch nhiệm xó hội do Hội
đồng cụng nhận quyền ưu tiờn kinh tế ban hành năm 1997 Đõy là một tiờu chuẩn quốc tế được xõy dựng nhằm cải thiện điều kiện làm việc của người lao động SA 8000 được xõy
dựng dựa trờn cỏc Cụng ước của Tổ chức Lao động quốc tế, Cụng ước của Liờn Hiệp
quốc về Quyền trẻ em và Tuyờn bố toàn cầu về Nhõn quyền Tiờu chuẩn này cú thể ỏp
Trang 27
29
dụng cho cỏc cụng ty của cỏc nước cụng nghiệp và cho cả cỏc nước đang phỏt triển, cú thể ỏp dụng cho mọi loại hỡnh cụng ty Tiờu chuẩn SA 8000 cũng cung cấp phương tiện cho cỏc cụng ty, cỏc chuyờn gia đỏnh giỏ và cỏc bờn hưu quan cú thể cải thiện được điều kiện làm việc Mục đớch của Sa 8000 khụng phải là uy: khớch hay chấm dứt hợp đồng lao
động với nhà cung cấp, mà cung cấp sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật và nõng cao nhận thức nhằm cải thiện điều kiện sống và làm việc
Thuật ngữ” Trỏch nhiệm xó hội” trong tiờu chuẩn SA 8000 để cập đến cỏc van dộ
như: lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, an toàn sức khỏe, tự do hội họp và thỏa ước
lao động tập thể, kỷ luật, thời gian làm việc, sự đến bự và quản lý hệ thống
Việc ỏp dụng SA 8000 vào trong hoạt độn của doanh nghiệp sẽ mang lại nhiều lợi ớch Trước hết, sẽ nõng cao sức cạnh tranh cửa cụng ty đệt nay, tạo cho khỏch hàng sự tin tưởng cao hơn vỡ cỏc sản phẩm và dịch vụ được tạo ra trongmễ1 trường làm việc an toàn và
cụng bằng Cỏc yờu cõu cải tiến liờn tục và sự cần thiết tiến hành đỏnh giỏ định kỳ của bờn thứ ba là cơ sở để nõng cao hỡnh ảnh và uy tớn của cụng ty Đối với khỏch hàng đũi hỏi cao về giỏ trị đạo đức cửa sản phẩm thỡ SA 8000 là một bằng chứng cú thể đảm bảo vấn đề trờn Tiờu chuẩn SA 8000 tạo cho cụng ty một chỗ đứng tốt hơn trong thị trường
lao động Cam kết rừ ràng về cỏc chuẩn mục đạo đức và xó hội giỳp cho cụng ty cú thể
dộ dàng thu hỳt cỏc nhõn viờn được đào tạo và cú kỹ năng Đõy là yếu tố được xem “ là chớa khoỏ cho sự thành cụng” trong thời đại mới Cam kết của cụng ty về phỳc lợi cho
người alo động sẽ làm tăng lũng trung thành và gắn bú của họ đối với cụng ty Điều này
khụng những cho cụng ty tăng được năng suất mà cũn cú được mối quan hệ tốt hơn với khỏch hàng và gắn bọ hon
Ngoài ra ỏp dụng SA 8000 cũn mang lại cho doanh nghiệp nhiều lụi ớch khỏc như: giảm thiểu chi phớ giỏm sỏt, giảm chi phớ quản lý cỏc yờu cầu xó hội cũng như tăng
năng suất chất lượng lao động
-_3,2.2 Những thuận lợi và khú khăn khi ỏp dụng SA 8000
Những thuận lợi
Theo Viện nghiờn cứu quản lý Kinh tế Trung ương, việc ỏp dụng tiờu chuẩn này thuận lợi hơn đối với doanh nghiệp nhà nước Vỡ cỏc đoanh nghiệp này phải tuõn thủ theo
cỏc nguyờn tắc và cac điều kiện của Luật lao động vốn rất gần gủi với cỏc quy định của Luật lao động quốc tế mà SA 8000 lấy làm nền tảng Khi triển khai SA 8000 cỏc đoanh
nghiệp nhà nước sẽ được sự hỗ trợ mạnh từ phớa cơ quan quản lý và cụng nhõn vỡ sự hợp
lý, bảo vệ quyền lợi người lao động của tiờu chuẩn này
Dưa trờn kinh nghiệm đỏnh giỏ về “ Trỏch nhiệm xó hội / đạo đức nghề nghiệp “ cho hàng chục doanh nghiệp tại Việt Nam trong thời gian qua
Trang 28
30
- _ Chớnh phủ Việt Nam rất ủng hộ cỏc doang nghiệp trong vấn để xõy dựng và ỏp dụng
hệ thống trỏch nhiệm xó hội SA 8000, bằng chớnh cỏc luật đang bang hành của Việt
Nam cũng đang tuõn thủ theo caộ cụng ước quốc tế vỏ cỏc đũi hỏi của SA 8000 - - Người lao động Việt Nam vốn cú đặc tớnh hiển hũa
- - Doanh nghiệp nhà nước thuận lợi hơn doanh nghiệp tư nhõn Những khú khăn -
Vế nhận thức chung: tiờu chuẩn SA 8000 tương đối mới với Việt Nam, nờn xó hội nhỡn chung chưa cú nhận thcức đỳng đắn để cú những hổ trợ thớch đỏng cho cỏc doanh
nghiệp đang ỏp dụng tiờu chuẩn, đặc biệt là cỏc bờn hửu quan như : cỏc tổ chức phi chớnh phủ, chớnh quyền địa phương, cỏc nhà cung cấp Bờn cạnh đú việc khỏc biệt về văn húa
giữa doanh nghiệp Việt Nam và cỏc khỏch hàng nước ngoài để đỏp ứng cỏc yờu cầu tiờu
chuẩn chưa phản ỏnh đỳng thực tế và điểu kiện làm việc ở địa phương Và cuối cựng hoạt
động gia cụng gõy ra nhiều khú khăn trong việc xỏc định khối lượng cụng việc giỏm sỏt,
nhất là khi hoạt động gia cụng tại Việt Nam cho thấy một sản phẩm cuối cựng thường trói
qua nhiều cụng đoạn khỏc nhau trong cỏc doanh nghiệp độc lập khỏc nhau
Về giờ làm thờm : Qui định giờ làm thờm khụng qỳa 200 giờ / năm gõy khú khăn rất nhiều cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh gnhiệp trong ngành dệt, da, may
mac
Về quan hệ đối xử: Nhỡn chung người Việt Nam khụng phõn biệt đối xử nhưng cú những tỡnh huống vụ tỡnh dẫn đến việc phõn biệt đối xử
Về An toàn và sức khỏe : Hiện tại Việt Nam cú luật rất rừ ràng và theo như ý kiến
giàu kinh nghiệp của một chuyờn gia của SGS ( người Anh ) đó tham gia vào việc biờn soạn, sửa đổi và giỏm sỏt việc ỏp dụng tiờu chuẩn SA 8000 trờn toàn thế giú1, nhận xột
_ rằng luật lao động và cỏc qui định bổ sung của Việt Nam rất hay, lớ tưởng Nhưng để đỏp
: ứng với cỏc qui định này thỡ rất hiếm cỏc doanh nghiệp đạt được
Về lương và cỏc khoản phụ cấp : hiện nay mức lương ỏp dụng tối thiểu cho cỏc
doanh nghiệp tư nhõn ( vốn 100% Việt Nam ) và nhà nước là 210000 đ/ thỏng hay cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu từ nước ngoài là khoảng $45 US / thỏng ( mức lương này thay đổi tuỳ theo từng vựng cụ thể ) Tuy vậy mức lượng 210000 VND lại khụng đỏp ứng đươc
yờu cầu của SA 8000 Mặt khỏc cú một số doanh gnhiệp cũn khụng bảo đoảm được mức
lương này
Về liờn hệ với cỏc tổ chức phi chớnh phủ: Cỏc doanh nghiệp Việt nam cũn rất lạ với
việc liờn lạc với cỏc tổ chức phi chớnh phủ ( NGOs ), khi xõy dựng và ỏp dụng hệ thống
SA 8000, mặc dự đõy là yờu cầu lớn cửa SA 8000 ngoài ra, việc liờn hệ với cỏc tổ chức
Trang 29
31
phi chớnh phủ này tạo ra mối quan hệ rất thuận lợi cho doanh nghiệp khi tiếp xỳc với thị trường thế giới
Về kiểm soỏt cỏc nhà cưng cấp : Đõy là một khú khăn lớn nhất và khú Vượt qua của cỏc doanh nghiệp khi xõy dựng và ỏp dụng hệ thống Trỏch nhiệm xó hội SA 8000 Như nhận định ban đầu, vỡ nhận thức của xó hội núi chung cũn hạn chế, nờn việc cỏc
doanh nghiệp yờu cầu cỏc nhà cung cấp của mỡnh cam kết tuõn thủ theo cỏc tiờu chuẩn
SA 8000 là một điều hết sức khú khăn Đụi khi việc làm này cũn ảnh hưởng đến lợi
nhuận của doanh nghiệp, một khi nhà cung cấp đú đem lại rất nhiều lợi ớch ho đoanh
nghiệp, nhưng họ lại từ chối việc tiếp tục cung cấp nguyờn liệu nếu doanh nghiệp cứ khăng khăng yờu cầu họ phải tuõn theo cỏc yờu cầu của SA 8000
Về tài chớnh: việc ỏp dụng tiờu chuẩn SA 8000 cũng gặp khú khăn khi nền kinh tế
cũn khú khăn, nú sẽ ớt được ưu tiờn, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp khú khăn và doanh nghiệp ngoài quốc doanh Thực tế cho thấy ở cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cỏc yờu cầu của người lao động thường bị bỏ qua hoặc khụng được ỏp dụng đầy đủ Một vấn đề lớn khỏc là việc cụng khai tài chớnh như yờu cầu của tiờu chuẩn SA 8000 làm cho cỏc doanh
nghiệp hết sức lo ngại, vỡ họ cho rằng nú cú thể làm ảnh hưởng tới nhiều mục tiờu khỏc
của doanh nghiệp Tất nhiờn cũng giống như ỏp dụng ISO 9000, ISO 14000 việc ỏp dụng SA 8000 cũng gap khú khăn về tài chớnh như chớ phớ tư vấn, chứng nhận, giỏm sỏt đào tạo và bố trớ nguồn nhõn lực
_Ấp dụng SA 8000 đang là một thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam
trong quỏ trỡnh hội nhập Nhận thức vộ vai trũ của tiờu chuẩn và nhu cõu ỏp dụng tiờu chuẩn này ngày càng cao trong cỏc doanh nghiệp vỡ nú đem lại khả năng cạnh tranh cũng như việc thực hiện mục tiờu mở rộng thị trường Tuy nhiờn, với một số khú khăn nhất định, như đó nờu trờn Nhà nước, cỏc Bộ, ngành cần cú những chớnh sỏch hỗ trợ để doanh nghiệp Việt Nam khụng bị loại khỏi cuộc chơi khi gia nhập WTO Nhất là đối với ngành
dệt may, sản xuất giày độp xuất khẩu, tập trung nhiều lao động
3.2.2 Nội dung của Tiờu chuẩn SA 8000 liờn quan đến người lao động trong doanh nghiệp như sau:
e Lao động trẻ em tối thiểu phải 15 tuổi, ngoại trừ trường hợp phỏp luật quy định tuổi
cao hơn hay giỏo dục bắt buộc lao động trẻ em lứa tuổi học sinh;
e Khụng được cú bất kỳ hỡnh thức cudng bức lao động nào, khụng yờu cầu đặt cọc hay cam kết bằng văn bản nào khi tuyển dụng:
đ Mụi trường làm việc phải lành mạnh và an toàn, cú cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro, nguy cơ xảy ra đối với người lao động:
Trang 30
32
s Người lao động cú quyền thành lập và gia nhập cỏc liờn đoàn lao động, quyền tham
gia trong thương lượng tập thể để đồng ý hoặc xử lý cỏc vấn đề cõn cú sự phự hợp; ằ Khụng phõn biệt đối xử trong khi thuờ, bồi thường, cơ hội đào tạo, thăng tiến, kết thức
hợp đồng hoặc nghỉ hưu, khụng được quấy rốt tỡnh dục; |
s Khụng đước ỏp dụng cỏc hỡnh phạt về thể xỏc, thinh thdn hoặc ỏp bức than thộ va lăng ma;
e Ngudi lao dộng lam viộc t6i da 48 gid/uan Viộc lam thộm ngoài giờ là một ngoại lệ
và phải được ưu đói thự lao;
se Lương của người lao động theo tuần phải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩnn tối thiểu quy định
của phỏp luật; Khụng được khấu trừ lương do bị kỷ luật; lương và lợi nhuận phải được phổ biến rừ ràng và thường xuyờn,
Cỏc doanh nghiệp khi ỏp dụng SA 8000 phải đỏp ứng cỏc yờu cầu trờn một cỏch
nghiờm tỳc Cũng tương tự như ISO 9000, ISO 14000, Hệ thống Quản trị xó hội xõy dựng
theo SA 8000 cũng được thực hiện dựa trờn chu trỡnh PDCA (lập kế hoạch - kiểm tra -
hành động khắc phục phũng ngừa)
Trước hết doanh nghiệp phải cú chớnh sỏch xó hội đỏp ứng cỏc điều kiện làm việc của người lao động và cỏc yờu cầu, quy định của SA 8000, phải thỏa món cỏc quy định, luật iệ, khuyến nghị và thỏa thuận quốc tế Chớnh sỏch xó hội phải được ghi thành văn
bản để ỏp dụng, phổ biến trong nội bộ, bờn ngoài hoặc cộng đồng khi cú thể, phải can
kết cải tiến liờn tục
Đại diện lónh đạo phải là người cú thể dim bảo đỏp ứng cỏc yờu cdu SA 8000,
Người đại diện doanh nghiệp theo SA 8000 phải là cỏn bộ khụng làm cụng tỏc quản lý,
đúng vai trũ trao đổi thụng tin, đầu mối liờn lạc giữa cấp lónh đạo và cỏc nhõn viờn toàn
doanh nghiệp
Doanh nghiệp phải lập kế hoạch cụ thể, đảm bảo thấu hiểu cỏc yờu cầu của SA
8000 Để cú được một kế hoạch tốt, doanh nghiệp phải: a) Xỏc định rừ vai trũ, trỏch nhiệm và quyền hạn;
b) Đào tạo lao động mới hoặc lao động tạm thời khi thuờ;
c) Thường xuyờn đào tạo lao động hiện cú;
d) Thường kỳ tổ chức cỏc khoỏ đào tạo về nhận thức
Ấp dụng hệ thống quản trị xó hội SA 8000 đũi hỏi phải thường xuyờn giỏm sỏt
liờn tục sự phự hợp của hệ thống với cỏc yờu cầu Chớnh vỡ vậy, doanh nghiệp phải duy trỡ
cỏc thủ tục theo yờu cầu của tiờu chuẩn như: lưu hổ sơ cam kết của người cung ứng về
trỏch nhiệm xó hội, cam kết tham gia vào cỏc hoạt động giỏm sỏt khi cú yờu cầu; phỏt
Trang 31
33
hiện tỡnh trạng khụng phự hợp, thụng bỏo về những thay đổi cú liờn quan đến người cung
ứng và nhà thầu phụ
Khi khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu của tiờu chuẩn, doanh nghiệp phải thực hiện cỏc hành động khắc phục ngay tức thỡ và nhanh chúng tỡm ra nguyờn nhõn, phõn bổ
nguồn lực để thực hiện Doanh nghiệp phải điều tra tất cả cỏc nguyờn nhõn trong nội bộ
và bờn ngoài cú liờn quản đến sự khụng phự hợp Nghiềm cấm mọi hành động trự dập người lao động bỏo cỏc sự khụng phự hợp
Xem xột của lónh đạo phải được thực hiện một cỏch cú hệ thống và định kỳ dựa trờn cỏc kết quả xem xột, đỏnh giỏ nội bộ, đảm bảo hệ thống SA 8000 luụn được duy trỡ và hiệu quả
Doanh nghiệp phải thiết lập cỏc thủ tục trao đối thụng tin với bờn thứ ba về cỏc
kết quả xem xột, kiểm tra cỏc đữ liệu giỏm sỏt việc thực hiện tiờu chuẩn Tựy theo tớnh
chất và quy mụ của doanh nghiệp, cỏc thụng tin này cú thể được thụng bỏo tới cỏc thành
viờn của doanh nghiệp
Cỏc hồ sơ liờn quan đến việc ỏp dụng tiờu chuẩn phải được lưu giữ để tạo điều kiện chứng minh kết quả hoạt động phự hợp với tiờu chuẩn, làm cơ sở cho việc chứng
nhận của bờn thứ ba
3.2.3 Triển khai thực hiện SA 8000 tại cụng ty đệt may
Những tiến bộ khoa học kỹ thuật đó nhanh chúng thay đổi nền kinh tế tế giới và
nhận thức của con người Nếu như trước đõy yếu tố quyết định để chọn mua một sản phẩm chỉ là giỏ cả, chất lượng và dịch, thỡ hiện nay vào thế kỷ 21 này, cỏc doanh nghiệp
:đang đứng trước những yờu cầu mới của khỏch hàng : Sản phẩm thể hiện tớnh thõn thiện
với mụi trường, tớnh xó hội c—
Đứng trước những thực tế hiện nay những khỏch hàng họ khụng ngừng những đũi hỏi cỏc sản phẩm chỉ may, thờu, phải đạt tiờu chuẩn chất lượng, những nguyờn liệu, húa
chất trong qỳa trỡnh sản xuất khụng tỏc hại đến mụi trường mà cũn quan tõm đến yếu tố người lao động Họ yờu cầu phải cú những chớnh sỏch cụ thể rừ ràng đối với người lao
động, và định kỳ sẽ gửi đại điện đến kiểm tra đỏnh giỏ dựa trờn những hồ sơ thực tế
ISO 9000 va ISO 14000 la tien dộ cho việc xõy dựng và thực hiện SA 8000
x LA ^“ 2 4: , oa ° CÀ ne tan
Sa S000 là hệ thống chuẩn mực qui định trỏch nhiệm của doanh nghiệp với việc an
sinh xó hội, nú bao gồm việc thực hiện nghiờm tỳc cỏc chế độ chớnh sỏch liờn quan đến
người lao động và khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của mọi thành
Trang 32
viờn trong doanh nghiệp Muốn thực hiện được mục tiờu này trước hết doanh nghiệp phải
cú một hệ thống quản lý mang tớnh khoa học và phải phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế -
tiều chuẩn ISO 9000 Tõm lý của ngừơi lao động là họ khụng làm việc trong khu vực nguy hiểm, mà làm việc trong khu vực cú mội trường trong sạch ( khụng núng, khụng bụi, khụng cú khớ độc và khụng cú rỏc thải nước thải làm ụ nhiễm mụi trường ) Những chử “khụng”°đú chỉ cú thực hiện được khi chỳng ta cú một hệ thống quản lý mụi trường
phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế ISO 14000
Tăng cường đầu tư cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng để đỏp ứng nhu cầu nghĩ ngơi và chứa bệnh cho cỏn b6 CNV
Được sự đồng tỡnh ủng hộ đồng tỡnh của CBCNV, bằng những nguồn vốn tự cú của
mỡnh và sự hổ trợ của ngành dọc, Cụng tỷ đó xõy dựng được một phũng khỏm đa khoa với 20 giường bệnh tiờu chuẩn Phũng khỏm đa khoa ngoài việc làm tốt cụng tỏc phũng bệnh và chữa bệnh tại chổ, xõy dựng được một khu giải trớ nghĩ mỏt và một nhà trẻ 300 chỏu là con em cỏn bộ cụng nhõn viờn Người lao động cảm thấy hài lũng khi họ được -
làm việc trong một cụng ty cú mồi trường trong sạch, cú nơi nghĩ ngơi thoỏng mỏt, được khỏm chữa bệnh thường xuyờn, con cỏi họ được chăm súc kỹ lưỡng đõy là việc làm cần
thiết thể hiện trỏch nhiệm của cụng ty đốivới người lao động
Tăng cường trang bị PCCC và cấp phỏt đầy di dung cu BHLD
Do đặc điểm cụng nghệ dệt may nờn cụng đoạn nào cũng cú thể xảy ra hỏa hoạn, cụng đoạn nào cũng cú thể xảy ra tai nạn lao động Để hạn chế và kiểm soỏt những biến cố xảy ra, doanh nghiệp cần tập trung sức lực và tài lực để trang bị đầy đủ cỏc dụng cụ
PCCC, qui định cụ thể cỏc đường thoỏt hiểm và tổ chức một đội PCCC đủ manh để xử lớ _ khi cú chỏy nổ xõy ra Đối với cụng nhõn làm việc trong khu vực sản xuất đều được trang : bị bảo hộ lao động như đeo khẩu trang nếu cú bụi, găng tay sắt đối với cụng nhõn cắt,
giày cắt điện đối với cụng nhõn bảo toàn
Tăng năng suất lao động để hạn chế tăng giờ
Do nhu cầu tiến độ cung cấp đơn hàng gấp, cụng nhõn phải tăng ca cao hơn mức qui định, để khắc phục tỡnh trạng này đoanh nghiệp khụng ngừng cải tiến quy trỡnh cụng
nghệ, phỏt minh sỏng kiến cải tiến kỷ thuật, đầu tư thờm mỏy múc thiết bị cú tớnh tự động cao trờn cơ sở đú để nõng cao năng xuất lao động - giỳp cụng nhõn hạn chế tăng ca mà vẫn giữ được thu nhập bỡnh thường
Trang 33
35
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ KHÁC NHẰM
NÂNG CAO HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH
NGANH DET MAY VIET NAM 000
4.1 MỤC TIấU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN 2010 MÀ CHÍNH PHỦ ĐÃ PHấ DUYỆT
Ngành dệt may Việt Nam phải khụng ngừng đầu tư, nõng cấp cũng như đổi mới cụng nghệ để mở rộng sản xuất và đa dạng húa sản phẩm để kịp thời đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng trong và ngoài nước Trong những năm trước mắt cựng với việc tăng tốc
xuất khẩu, để giải quyết.cụng ăn việc làm cho hơn 1.600.000 lao động, ngành dệt may
phải chỳ ý sản xuất hàng phục vụ trong nước
Mặc đự so sức ộp của tiến trỡnh hội nhập kinh tế với tỡnh hỡnh thế giới hiện nay, cơ _
hội thị trường XK sẽ mở rộng cho Việt Nam như EU, Nhật Bản, Trung Đụng, Chõu Á,
Bắc Mỹ, thời gian đầu chưa cú hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam phải tranh thủ vào với
mức tối đa Đối với thị trường ASEAN, nganh dệt may Việt Nam cần tăng cường sức cạnh
tranh để đối phú với sản phẩm của cỏc nước khỏc trong khu vực
Muốn đạt được cỏc mục tiờu trờn đũi hỏi cỏc doanh nghiệp trong ngành phải tự tạo
cho mỡnh một thế đứng trờn thương trường vững vàng Điều này khụng thể khỏc được là
giữ uy tớn với khỏch hàng, mà quan trọng nhất là đảm bảo “chất lượng” hàng húa khi bỏn ra thị trường, coi “chất lượng là yếu tố quyết định để doanh nghiệp đệt may thành cụng”
Chớnh vỡ vậy, cỏc chủ doanh nghiệp trong ngành phải đặt mục tiờu hàng đầu là nõng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp mỡnh Đú chớnh là quyết định sự tổn tại - và phỏt triển của mỗi doanh nghiệp, cho nờn cỏc doanh nghiệp phải thực hiện nghiờm tỳc | Phỏp lệnh về chất lượng hàng húa và am hiểu cỏc thụng lệ quốc tế về nhón hiệu hàng húa khi xuất khẩu vào thị trường thế giới Cỏc đơn vị trong ngành cần phải rà xột loại và ban hành cỏc tiờu chuẩn mới cho phự hợp với tỡnh hỡnh hiện tại theo quyết định 178 của Chớnh phủ về quản lý đo lường, chất lượng, tiờu chuẩn và nhón hiệu hàng húa
Chiến lược tăng tốc nhằm mục tiờu là nõng cao được chất lượng sản phẩm từng bước tăng dõn khả năng cấp vải, phấn đấu giảm chi phớ sản xuất, tăng năng suất, tăng sức
cạnh tranh của sản phẩm dệt may chuẩn bị hội nhập
Chớnh vỡ vậy, trong chiến lược tăng tốc là tăng tốc đầu tư cho ngành đệt may nhằm tạo ra nguồn vải và phụ liệu, phục vụ cho may xuất khẩu, tăng tỷ trọng xuất khẩu FOB, tăng giỏ
trị và lợi nhuận cho xó hội Vỡ vậy, trong chiến lược “tăng tốc” này đó được ngành định
hướng như sau:
Trang 34
36
1- Đa dạng húa cỏc thành phần kinh tế để cú khả năng huy động được mọi nguồn lực từ bền trong và bờn ngoài, kể cả huy động nguồn vốn đầu tư nước ngoài, liờn doanh, tư nhõn húa, cổ phần húa để đầu tư vào lĩnh vực dệt, vào cỏc cụng nghệ tiờn tiến mà yờu cầu nguồn vốn đầu tự lớn, thời gian thu hồi vốn dai.-
2- Coi trong phỏt triển chiều rộng đi đụi với củng cố chiều sõu
3- Tập trung phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu: bụng , tơ tằm, tơ sợi tổng hợp cựng với sự phỏt triển cụng nghiệp húa dầu
|
4- Tăng tốc phỏt triển bằng việc đầu tư cỏc cụng nghệ mới nhất, thiết bị hiện đại nhất nhằm tạo ra một bước nhảy vọt về chất lượng và sản lượng
5- Đầu tư phỏt triển dệt may theo hướng chuyờn mụn húa, hợp tỏ húa theo từng loại cụng nghệ
6- Đầu tư phỏt triển đệt maygắn với giải quyết mụi trường, trong dú bao gồm cả mụi trường sinh thỏi, mụi trường lao động, mồi trường xó hội
Bang 16: chương trỡnh đầu tư của ngành dệt may Việt Nam
a) Bong vải: tổng nhu cầu đầu tư 100 triệu USD,
Chỉ tiờu | Đwt 2005 | 2010]
Diện tớch trồng bồng cụng | 1000 ha 60 150
nghiệp
| Sản lượng bụng hạt | 1000 tấn 34 | 270 |
| Sản lương bụng xơ — |-I000tấn 30 | 80
| Dap ứng yờu cầu ngành dệt |% 30 | 61
Nguồn: Bỏo cỏo chiến lược ngành may của Bộ Cụng nghiệp b) Xõy dựng 02 nhà mỏy sản xuất Xơ, sợi polyester cụng suất mỗi nhà mỏy 30.000
tấn/năm Tổng số vốn đầu tư 50 triệu USD
c) Xõy dựng 10 cụm cụng nghiệp đệt, ước tớnh 1.500 triệu USD â
d) Nhà mỏy sản xuất vải khụng đệt và vải địa kỹ thuật I0 triệu m2/năm Tổng vốn
đầu tư: 92 tỉ đồng
â) Đầu tư cụm cụng nghiệp sản xuất phụ liệu may, với vốn 600 tỉ đồng
f) Phỏt triển cơ khớ dột may
Giai đoạn 2001 - 2005: tập trung đầu tư cho 02 cụng ty cơ khớ đệt may phớa bắc và phớa Nam đủ để năng lực sản xuất phần lớn phụ tựng cho ngành, tiến tới lắp rỏp một số
mỏy ngành dột
Giai đoạn 2006 - 2010: tiếp tục đầu tư để cú thể chế tạo một số mỏy ngành dệt
cung cấp cho thị trường trong nước và một phần xuất khẩu
Nhu cầu vốn đầu tư 750 tỉ đồng (tương đương 50 triệu USD)
Trang 35
37
Bảng 17: nhu cầu vốn đầu tư cho ngành dệt may
Dyt: tỉ đồng
Nhu cầu vốn đầu tư Toàn ngành 2001-2005 Toàn ngành 2006-2010
Tổng mức đầu tư 35.000 30.000
Vốn cho đầu tư mở rộng 23.200 20.000
Vốn cho đầu tư chiều sõu 11.800 10.000
Nguồn: Hiệp hội đệt may Việt Nam Chương trỡnh đầu tư của Vinatex
Nhà mỏy sản xuất xơ Polyester-(PSF) hải Phũng
Củm cụng nghiệp‡Ệt may Phố Nối B (Hưng Yờn) Cụm cụng nghiệp dệt Phỳ Bài (Thừa Thiền-Huế)
Cụm cụng nghiệp Hũa Khỏnh (Đà Nẵng)
Cụm cụng nghiệp dệt may Long Bỡnh (Đồng Nai)
Cụm cụng nghiệp dệt Linh Trung (Tp.HCM)
Cụm cụng nghiệp dệt may Bỡnh An (Bỡnh Dương) (Nguồn TCT đệt may Việt Nam)
4.2 Một số biện phỏp tăng năng suất, nõng cao chất lượng và hạ giỏ thành trong
ngành dệt may
4.2.1 Thu hỳt vốn và sử dụng hiệu quả vốint đầu tư
Doanh nghiệp cú thể thu hỳt vốn từ ba nguồn: trong nước, nước ngoài và từ chớnh bản thõn Vốn trong nước là từ vay ngõn hàng, vốn huy động huy động chứng khoỏn, gúp cổ phần của khỏch hàng Vốn nước ngoài cú thể tranh thủ vốn ODA, FDI, cụng ty tài chớnh quốc tế thụng qua cỏc dự ỏn đầu tư đệt may, và vốn thu hỳt từ cỏn bộ, cồng nhõn của doanh nghiệp
4.2.2 Từng buớc chuyển dịch cơ cấu sở hữu
Trong xu thế phỏt triển chung, cần đẩy mạnh tổ chức sản xuất theo quy mụ vừa và
nhỏ, đồng thời cõn đẩy mạnh cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước Sản xuất cụng nghiệp
của ngành dệt may khụng thớch hợp với quy mụ quỏ lớn, do đú về lõu dài cần cú chớnh
sỏch từng bước chuyển sanh khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
Hiện nay, tỡnh trạng thiếu lao động cú tay nghề cao đỏp ứng nhu cầu ngành may
trong cỏc thành phố lớn Nhà nước cần khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đệt may chuyển dịch về cỏc khu cụng nghiệp, hoặc ngoại ụ thành phố để cú thể dễ dàng thu hỳt nhõn lực
từ cỏc vựng lõn cận
Trang 36
38
Theo chỳng tụi nghĩ, nhà nước khụng nhất thiết dồn lượng vốn quỏ lớn vào phỏt triển ngành dệt may về số lượng mà nờn tập trung vào những ngành làm cơ sở cụng
nghiệp cho dệt may như: điện lực,:cơ khớ chế tạo, húa chất, huấn luyện đội ngũ
4.2.3 Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện tổ chức
4.2.3.1 Hoàn thiện tổ chức quản lý và quy mụ doanh nghiệp
Sản xuất dệt may phự hợp với quy mụ nhỏ và vừa, vỡ vậy đối với những doanh nghiệp lớn mà khụng hiệu quả, nờn chia nhỏ hơn Phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng thờu, ren, dệt tơ lụa để tận dụng lao động nụng thụn và kinh nghiệm dõn gian
4.2.3.2 Hoàn thiện tổ chức của ngành kinh tế kỹ thuật
ô_ Về vai trũ của Tổng cụng ty, cần thực hiện cỏc chức năng sau:
+ Lập quy hoạch và chiến lược phỏt triển ngành;
+ Chức năng điều chỉnh mà khụng điều hành về vốn, về đội ngũ nhõn lực, về thị trường và kế hoạch sản xuất
+ Làm đầu mối một số ù hoạt động thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu và marketing
e VỀ mối quan hệ giữa cỏc doanh nghiệp thành viờn tổng cụng ty và cỏc doanh nghiệp thành phần kinh tế khỏc: nờn tổ chức thành cỏc hiệp hội
e Củng cố hoàn thiện quan hệ quốc tế: hiện ngành dệt may đó cú quan hệ với hơn 200 cụng ty của 30 nước trờn thế giới, tuy nhiờn chỉ là quan hệ song phương giữa từng
doanh nghiệp với khỏch hàng nước ngoài Tốt hết, ngành dệt may nờn giao cho cỏc
hiệp hội để lập cơ sở dữ liệu thụng tin day đủ, phổ biến kịp thời và đồng bộ kinh nghiệm thị trường đến cỏc doanh nghiệp trong nước
4.3 Một số kiến nghị khi ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn quốc tế trong ngành _4.3.1 Đối với doanh nghiệp
- Việc tăng ca của ngành may hiện nay đều vượt so với Luật quy định nhưng đõy là một yờu cầu bắt buộc của tiờu chuẩn Cần phải tổ chức cỏc buổi họp xem xột của Lónh đạo để giải quyết những vấn để này như sau:
Và kế hoạch sẵn xuất : Phải cõn đối phõn bổ thời gian sản xuất, thời gian làm việc , thời
gian giao hàng Nếu cú những đơn hàng đột xuất hay vượt kế hoạch thỡ giao nhà thầu phụ VỀ nguyờn phụ liệu : Cỏc đơn vị cung cấp đồng bộ với kế hoạch giảm thời gian chờ việc Tổ chức sản xuất: Chuyờn mụn húa theo chuyển / nhà mỏy bố trớ hợp lý lao động phự
hợp, tăng cường chất lượng lao động, phõn tớch năng xuất, loại bổ cỏc yếu tố thừa trong
sản xuất, nõng cao năng xuất lao động thay cho việc tăng ca tăng giờ Bổ sung thiết bị cồng nghệ chuyờn dựng, tăng chi phi trong giỏ thành sản phẩm do bổ sung thiết bị, chi phớ đăng ký tư vấn, chi phớ khỏc
Trang 37
39
Dự kiến những hiệu qủa mang lại:
„ _ Tỷ lệ cụng nhõn nghỉ việc giảm hẳn, người lao động yờn tõm
"Năng suất lao động tăng lờn
= C6 thờm nhiều đơn hàng mới
Kiến nghị I: Quản lý nguồn nguyờn vật liệu
Với chức năng may gia cụng, cụng ty cõnkiểm tra chất lượng nguyờn phụ liệu từ bờn đặt
gia cụng nước ngoài để tiến hành gia cụng Khi nhận và kiểm tra phải cú tối thiểu đại
diện của 3 phớa : đại lý vận tải, bờn nhận, đại diện bờn giao Khi kiểm tra tại cảng nhận,
nếu nguyện vật liệu bị tổn thất hư hỏng, ẩm mục phải lập văn bản ( cú cử ký xỏc nhận
của 3 bờn ) nờu rỏ hiện trạng của nguyờn vật liệu khi đến tay người nhận
Nếu nguyờn vật liệu kộm chất lượng, khụng đạt yờu cầu phải được xử lý :
ô Trường hợp nguyờn vật liệu giao cú chất lượng qỳa kộm khụng chấp nhận được
mà trong nước khụng cú nguyờn vật liệu thay thế thỡ buộc bờn đặt gia cụng phải huỷ bỏ đồng,hoặc gửi ngay nguyờn vật liệu thay thế ( trỏnh cho cụng ty bị giỏn đoạn sản
xuất, thiệt hại vật chất ), khụng tớnh tiển số nguyờn liệu kộm phẩm chất huỷ bỏ lụ
hàng nguyờn liệu đó nhận
Nếu chất lượng nguyờn vật liệu vẫn cú thể sử dụng được ở mức khống chế nhất định thỡ cú thể thỏa thuận, giảm gớa nguyờn liệu hoặc cố gắng tỡm nguờn liệu trong
nước thay thế một phần nhất định, giả số lượng hàng gia cụng, cú sự thỏa thuận giửa bờn đặt gia cụng và cụng ty
e Sau khi nguyờn vật liệu nhập kho, cụng ty phải cú biện phỏpbảo vệ nghiờm ngặt,
cần chỳ ý đến đặc điểm nguyờn liệu sợi vải là hàng húa hỳt ẩm khỏ mạnh, cú thể bị
hư hồng mục nỏt trong thời gian ngắn, kho chứa nguyờn vật liệu liệu phải luụn thụng
thoỏng, vệ sinh, hàng húa được sắp xếp theo mó hàng
- _ Trong qỳa trỡnh sản xuất,ngồi việc tũn thủ cỏc yờu cầu kỷ thuật, cụng t nờn yờu cầu bờn đặt gia cụng gửi chuyờn gia, nhõn viờn kỹ thuật, nhõn viờn kiểm tra chất
lượng cựng pối hợp kiểm tra, kịp thời xử lý cỏc vấn để kỷ thuật,chất lượng phỏt sinh ( nếu cú ), cú biờn bảnkiểm tra chất lượng do đại diện hai bờn ký Sau này nếu hàng húa đó giao mà xảy ra sự cố gỡ về chất lượng cụng ty sẽ khụng bị liờn đới trỏch nhiệm
- - Tiến hành kiểm tra chất lượng ở hai cấp độ: tại cụng ty và tại cửa khẩu, trong đú tại cụng ty là bước chớnh yếu quyết định
- Khắc phục những khú khăn do nguyờn vật liệu đến trể hoặc nguyờn phụ liệu
khụng đồng đều súi
- - Thỏa tuận với bờn đặt gia cụng về thời hạn giao nguyền vật liệu phải trước ngày
sản xuất là 30 ngày, trong thời gian này mới lờn kế hoạch sản xuất, phũng kỷ tật
Trang 38
40
cụng nghệ cú thời gian chuẩn bị chu đỏo tiờu chuẩn ký thuật cũng như cú thời gian
cho cỏc xớ nghiệp làm quen với tớnh chất của nguyờn liệu,phỏt hiện cỏc nhược
điểm tỡm cỏch khắc phục để đến]ỳc đưa vào sản xuất hàng loạt sẽ trỏnh phạm phải
sai sot
Kiến nghị 2: Tăng cường quản lý theo mụ hỡnh quản lý chiều ngang và chộo, cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý theotrực tuyến chức năng như hiện nay của cụng ty mỗi phũng ban chỉ chỳ tõm vào chức năng hoạt động của bộ phận do nỡnh phụ trỏch, khụng tạo nờn được sức mạnh của sự liờn kết hoặc chỉ cú mối liờn hệ rời rạc giữa cỏc bộ phận, hiệu qủa của hoạt động quản lý chưa cao Do vậy cụng ty cõnthiết lập một cơ cấu hoạt động trong mụi trường cú sự liờn kết chặt chẽ giữa cỏc bộ phận tụng qua đú cỏc bộ phận sẽ cú sự sự kiểm soỏt lẫn nhau và tự kiểm soỏt bộ phận của mỡnh,tạo nờn một sức mạnh liờn kết và hoạt động một cỏch đồng bộ mang lại hiệu qủa trong cụng
viộ Cc
Kiộn nghi 3: Kiộn toàn tổ chức quản lý chất lượng
Ngoài hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm hiện nay của cụng ty cõnthành lập phũng
quản lý chất lượng: thực hiện cỏc hoạt động nhằm một mục tiờu duy nhất là dam bảo va
ngày càng nõng cao chất lượng sản phẩm
Chức năng nhiệmvụ của phũng quản lý chất lượng:
'Xõy dựng chớnh sỏch chất lượng từng thời kỳ phự hợp với mục tiờu hoạt động mà
cụng ty đó để ra
Tổ chức điều hành hoạt động của bộ phận kiểmtra chất lượng trực tiệp tại nơi sản
Ww
xuất
Hướng dẫn phương thức đảm bảo chất lượng sản phẩm, xõy dựng cỏctiờu chuẩn
chất lượng Ta
Đào tạo và huấn luyện đội ngũ kiểm tra chất lượng sản phẩm
Cập nhật cỏcthụng tin liờn quan đến chất lượng sản phẩm toàn ngành núi chung và sản phẩm của cụng ty thụng qua cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng, qua hội người tiờu dựng hoặc nhõn sự quản hổi trực tiếp về chất lượng sản phẩm từ khỏch hàng
Xõy dựng hệ thống hồ sơ vănbảnlưu trữ cỏc thụng In, cỏcbiến cố phỏt sinh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Chịu trỏch nhiệm giải quyết cỏckhiếu nại,giải đỏp cỏc thắc mắc về chất lượng sản
phẩm mà khỏch hàng quan tõm
Kiến nghị 4: TỔ chức huấn luyện đào tạo nõng cao nghiệp vụ tay nghề cụng nhõn Trước tỡnh trạng cụng nhõn thiếu ý thức trong cụng việc, xớ nghiệp cầntổ chức tuyờn truyền, giỏo dục tỉnh thẩntrỏch nhiệm, ý thức sự hiểu biết về chất lượng ở người cụng nhõn
Trang 39
41
bằng một số cỏc biện phỏp như: ỏp phớch cỏc phương tiện phỏt thanh tăng cường nhõn viờn KCS để nhắc nhỡ đụn đốc Ngoài ra nờntổ chức cỏc hoạt động thi đua trong qỳa trỡnh sản xuất giữa cỏc phõn xưởng, cỏc tổ sản xuất hoặc giữa cỏc cụng nhõn với nhau cụ thể như sau:
Trong một thỏng hoặc một qỳi, tỷ lệ phế phẩm hoặc hư hỏng của tổ nào, người nào, phõn
xưởng nào thấp nhất sẽ nhận được giải thưởng bằng hiện vật hoặc hiện kim
Phỏt động phong trào làmviệc khụng lỗi và cú phần thưởng xứng đỏng cho cụng nhõn nào
trong qỳa trỡnh sản xuất ớt mắc sai lầm nhất
Nhằm trỏnh những sai lầm lặp lại, do đú nờn diao chớnh cụng việc cảitiến và nõng cao chất lượng sản phẩm cho mỗi cơng nhõn, nhằm phỏt huy khả năng sỏng tạo, sự hăng
say trong cổng việc và khớch lệ họ Như vậy sẽ tạo cho cụng nhõn một suy nghĩ là họ được tụn trọng vỡ thế họ làm việc hết mỡnh.Và một điểu cần phải nhớ là luụn cú phần ` thưởng xứng đỏng cho cụng nhõn nào,tổ chức nàophỏthiệnra nguyờn nhõn sai phạm và đặc biệt là những cụng nhõn đưa ra những giải phỏp hửu hiệu nhất để khắc phục và trỏh
những sai sút Nhưng cụng nhõn là người trực tiếp sản xuất vỡ thế chỉ cú họ là người hiểu
biết rừ nhất trong những nguyờn nhõn của cỏc sai sút
Kiến nghị 5: Nghiờu cứu chu kỳ sống của sản phẩm:
Đõy là cụng việc rất quan trọng đối với người làm cụng tỏc marketing, với cụng việc
này nhà quản trị Marketing cú thể nắm bắt được chu kỳ sống của sản phẩm Nhưng
trong thực tế cỏc doanh nghiệp chưa phỏt huy hết chức năng này, vỡ vậy mục đớch
cụng việc này nhằm biết sản phẩm đang ở giai đoạn đầu hay giai đoạn bảo hũa để cú
những biện phỏp sau:
e Thiết kế sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm để thay thế sản phẩm cũ
đ Cụng ty cú thể lap lai yong đời, sản phẩm chưa được cải tiến ở thị trường mới,nghĩa là khi ở thị trường hiện tại, sản phẩm đang ở giai đoạn suy thoỏi thỡ lỳc đú cụng ty cú thể đưa sản phẩm đú vào một tị trường mới, ở đú Cụng ty
bắt đầu tớnh từ giai đoạn đầu của sản phẩm
â Khi chớnh xỏc chu kỳ sống của sản phẩm, Cụng ty cần thu thập những nội dung
sau:
"Cỏc chỉ tiờu doanh số : tỉ suất lợi nhuận trong từng thời kỳ "Thỏi độ của khỏch hàng khi mua sản phẩm
wTỡnh hỡnh chớnh trị xó hội tỏc động đến mụi trường sản xuất kinh doanhcủa Cụng ty ( bao gồm: chớnh sỏch quan hệ kinh tế với cỏc nước, số dõn trong thời gian đú, mức thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người, thị hiếu tiờu đựng của khỏch hàng, )
Kiếm nghị 6: Nghiờn cứu cho ra đời sản phẩm thay thế:
Trang 40
42
Khi nghiờn cứu cho ra đời sản phẩm mới, Cụng ty cần xem xột, đỏnh giỏ khả ăng thớch ứng của sản phẩn truyền thống đối với nhu cầu thị trường để cú những quyết
định chớnh xỏc Nghiờn cứu những sản phẩm cạnh tranh: xem xột, đỏnh giỏ ư, khuyết điểm của cỏc sản phẩm cựng loại của đối thủ cạnh tranh như:
" Mẩu mó, kiểu đỏng kớch thước của vai
" Thiết kế bao bỡ, trọng lượng đúng gúi Giỏ bỏn phự hợp với chất lượng sản phẩm hay khụng?
" Hệ thống phõn phối phỏt triển ra sao
" Ho da st dung cdc hinh thifc quần cỏo, yểm trợ nào,
"Xem xột cỏc điều kiện mua bỏn: chớnh sỏch oa hồng của cụng ty hiện cú
những hạn chế gỡỡ
" Phương thức thanh toỏn, hỡnh thức vận chuyển đó thực sự tạo điều kiện và
- khuyến khớch cỏc đại lý mua hàng chưa?
“ Nghiờn cứu cỏc ý kiến phản ỏnh của người tiều dựng: thu nhập cỏc ý kiến của người tiờu dựng thụng qua qỳa trỡnh nghiờn cứu thị trường hay thụng qua hệ
thống quảnlý của cụng ty
" Phõn tớch cỏc ý kiến về sản phẩm của Cụng tyvà nhu cầu thị hiếu của người tiờu dựngđể cú quyết định về sản phẩm mới
4.3.2 Kiến nghị đối với nhờ nước:
Qua nghiờn cứu thực tế ở ngành may cụng nghiệp dệt may Việt Nam cho thấy:
đứng trứớc chiến lược tăng tốc phỏt triển ngành đệt may Việt Nam với qui mụ gấp 4 lần trong vũng 1ễ năm tới, ngành may gặp phải vấn để lớn là nguồn nhõn lực Chỉ tớnh riờng TP.HCM nhu cầu đang cõn khoảng 300 giỏm đốc sản xuất, 1400 quản đốc, chuyờn viờn thiết kế, giỏm đốc xỳc tiến thương mại và hàng trăm ngàn chuyển trưởng, kỷ thuật viờn ,
nhõn viờn quản lý chất lượng „ngành dệt may TP.HCM cú tổng số lao động trờn 500000
người chiếm 40 _ 50% năng lực sản xuất của cả nước nhưng tỷ lệnguồn lao động nhập cư lại chiếm 49%, trỡnh độ văn húa cấp 1 và cấp 2 chiếm 82%, chỉ cú 4% tốt nghiệp cấp 3, thậmchớ chuyờn mụn từ chuyển trưởng trở lờn cú đến 74,8% khụng bằng cấp chớnh qui
Từ thực tẾ này ngành may gia cụng đang mắc phải vũng luẩn quẩn là: văn húa
thấp tay nghề thất hiểu biết về luật phỏp, khỏ năng tay nghề thấp lương khụng cao phải làm việc nhiều giờ khụng cú tời gian học tập văn húa, tay nghề tiếp tục thấp Nguồn lao động dệt may được đào tạo chớnh qui cú số lượng rất nhỏ so với nhu cõu của cỏc ngành Cỏc trường cú đào tạo ngành may chỉ đếm trờn đầu ngún tay: ĐH Bỏch Khoa Hà Nội, ĐH
Kỹ Thuật TP.HCM, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, Trường cao Đẳng Kỹ Thuật May & Thời Trang 2 lượng sinh viờn của cỏc khoa này trong trường lại ớt hơn hẳn cỏc khoa khỏc Cả