Bắc Ninh, xưa nay nổi tiếng là chiếc nôi của nền văn hóa Việt Nam với nhiều phong tục, cảnh sắc thiên nhiên mang đậm nét đẹp truyền thống cùng làng tranh Đông Hồ xuôi theo dòng sông Đuống, sông Thương, sông Cầu làm nên một vẻ đẹp cổ kính mà chỉ nơi đây mới có. Là quê hương của những điệu Quan họ ngọt ngào của những con người tài hoa lịch lãm, Kinh Bắc thơ mộng, đa tình đã sinh ra, nuôi dưỡng và chấp cánh cho bao hồn thơ bay xa. Trong đó có Hoàng Cầm một thi sĩ suốt đời làm thơ vì tình yêu, vì vẻ đẹp của quê hương, đất nước. Tôi biết thơ Hoàng Cầm khi còn trung học, chỉ một lần được nghe cô kể về ông nhưng tôi đã rất yêu thích thơ ông và yêu thích mối tình làm nên chiếc “Lá Diêu Bông” ngày nào. Đọc thơ Hoàng Cầm tôi luôn cảm nhận được lòng say mê, sự trân trọng và tình yêu ông dành cho quê hương cho con người Kinh Bắc. Bởi, những câu từ thấm đậm phong vị quê hương và cảnh sắc thiên nhiên vô cùng nên thơ, cùng nét đẹp say đắm của con người nơi đây “cười như mùa thu tỏa nắng” nơi Kinh Bắc ngàn năm vẫn đẹp. Từ đó, tôi càng cảm thấy yêu mến và trân trọng tình cảm mà Hoàng Cầm đã dành cho thơ cho quê hương của mình. Vì thế, khi có dịp tiếp cận với thơ Hoàng Cầm tôi càng nhận thấy trong thơ ông có nhiều điểm đặc sắc trong cách thể hiện cả về nội dung lẫn nghệ thuật, mà đặc biệt là những vẻ đẹp về quê hương về con người Kinh Bắc được nhà thơ thể hiện đầy đủ ở mọi khía cạnh. Đề tài Những vẻ đẹp trong thơ Hoàng Cầm, là một vấn đề mới mẻ có ý nghĩa thiết thực cho những người yêu mến thơ Hoàng Cầm và yêu mến vẻ đẹp vùng Kinh Bắc truyền thống này. Đất nước ngày càng đổi mới, xã hội ngày càng giàu đẹp, con người cũng ngày càng phát triển và tất cả phải luôn thay đổi cho phù hợp với thời đại. Thế nhưng, Kinh Bắc vẫn là vùng đất truyền thống, mang vẻ đẹp cổ kính luôn giữ gìn và sản sinh ra những nét đẹp tinh thần ngàn đời cho con người Việt Nam. Với những lí do trên, tôi quyết định chọn vấn đề Những vẻ đẹp trong thơ Hoàng Cầm làm đề tài luận văn tốt nghiệp và nghiên cứu nó bằng tất cả sự cố gắng và say mê của bản thân.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NHỮNG VẺ ĐẸP TRONG THƠ HOÀNG CẦM NGUYỄN THỊ MỸ DUNG Hậu Giang, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NHỮNG VẺ ĐẸP TRONG THƠ HOÀNG CẦM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN LÂM ĐIỀN NGUYỄN THỊ MỸ DUNG Hậu Giang, 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Minh Bắc (2009), Thơ Hoàng Cầm với văn hóa Kinh Bắc, Nxb Hội Nhà văn Phạm Hữu Cƣờng (2011), “Hoàng Cầm – Từ ngƣời đến thơ” in Hoàng Cầm hồn thơ độc đáo, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Việt Chiến (2011), “Hoàng Cầm – Ơng hồng thơ trữ tình mĩ đi” in Hoàng Cầm hồn thơ độc đáo, Nxb Hội Nhà văn Đỗ Chu (2011), “Sân trƣớc nhành mai” in Hoàng Cầm hồn thơ độc đáo, Nxb Hội Nhà văn Nam Dao (20110, “Một vị thuốc đắng, vị thơ” in Hoàng Cầm hồn thơ độc đáo, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Đăng Điệp (2011), “Ngƣời dệt thơ từ giấc mơ…” in Hoàng Cầm hồn thơ độc đáo, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh (2012), Giáo trình văn học Việt Nam 1945 – 1957, Nxb Đại học Cần Thơ Vũ Hà (2011), “Thi sĩ hồn cốt Kinh Bắc” in Hoàng Cầm hồn thơ độc đáo, Nxb Hội Nhà văn Đỗ Đức Hiểu (2011), “Hoàng Cầm” in Hoàng Cầm hồn thơ độc đáo, Nxb Hội Nhà văn 10 Thụy Khuê (2011), “Sa mạc Hoàng Cầm: Về Kinh Bắc” in Hoàng Cầm hồn thơ độc đáo, Nxb Hội Nhà văn 11 Mã Giang Lân (2004), Văn học Việt Nam 1945 – 1954, Nxb Giáo dục 12 Mã Giang Lân (1957), Thơ Việt Nam 1954 – 1964, Nxb Giáo dục 13 Tân Linh (2011), “Cúi lạy mẹ trở Kinh Bắc” in Hoàng Cầm hồn thơ độc đáo, Nxb Hội Nhà văn 14 Nguyễn Đăng Mạnh (2011), “Mấy ý nghỉ nhỏ thơ Hoàng Cầm” in Hoàng Cầm hồn thơ độc đáo, Nxb Hội Nhà văn 15 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sƣ phạm 16 Phongdiep.vn 17 Nguyễn Trọng Tạo (2011), “Hồng Cầm, Ơng hồng thơ tình” in Hồng Cầm hồn thơ độc đáo, Nxb Hội Nhà văn 18 Thanh Thảo (2011), “Hoàng Cầm đi, - Thế giới - Thơ lại” in Hoàng Cầm hồn thơ độc đáo, Nxb Hội Nhà văn 19 Nguyễn Bích Thuận (2007), Tủ sách văn học dùng nhà trường, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 20 Tuoitre.com 21 Kiều Vân (2009), Thi ca Việt Nam chọn lọc, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 22 Vietgle.vn 23 Hoài Việt (1997), Hoàng Cầm thơ văn & đời, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: Những nét đời đƣờng thơ Hoàng Cầm 1.1 Những nét đời 1.1.1 Sơ lƣợc tiểu sử 1.1.2 Con ngƣời 1.2 Con đƣờng thơ Hoàng Cầm 11 1.2.1 Thơ Hoàng Cầm trƣớc 1945 11 1.2.2 Thơ Hoàng Cầm từ 1946 – 1986 12 1.2.3 Thơ Hoàng Cầm sau 1986 16 1.2.4 Quan niệm thơ Hoàng Cầm 18 CHƢƠNG 2: Những vẻ đẹp nội dung thơ Hoàng Cầm 2.1 Vẻ đẹp thiên nhiên văn hóa quê hƣơng Kinh Bắc 23 2.1.1 Vẻ đẹp thiên nhiên vùng Kinh Bắc 23 2.1.2 Vẻ đẹp văn hóa vùng Kinh Bắc 26 2.2 Vẻ đẹp ngƣời Kinh Bắc 35 2.2.1 Vẻ đẹp tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc 35 2.2.2 Vẻ đẹp đời sống tình cảm gia đình 40 2.2.3 Vẻ đẹp tình u lứa đơi 44 CHƢƠNG 3: Những vẻ đẹp nghệ thuật thơ Hoàng Cầm 3.1 Vẻ đẹp hình ảnh thơ 50 3.1.1 Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng 50 3.1.2 Hình ảnh thơ lạ, độc đáo 55 3.2 Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ 57 3.2.1 Vẻ đẹp qua cách sử dụng từ láy 57 3.2.2 Vẻ đẹp qua cách sử dụng màu sắc 60 3.2.3 Vẻ đẹp cấu trúc câu thơ 66 3.3 Giọng điệu 68 3.3.1 Giọng điệu đắm thắm, thiết tha 69 3.3.2 Giọng tự hào 71 3.3.3 Giọng suy tƣ, trăn trở 73 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hướng dẫn) -1 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: MSSV: ………………………………… KHÓA: TÊN ĐỀ TÀI: NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đánh giá chung trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1 Chuyên cần: 1.2 Thái độ: 1.3 Khác: Đánh giá luận văn: 2.1 Đặt vấn đề (theo bƣớc): 2.2 Nội dung chính: 2.3 Chú thích, thƣ mục: 2.4 Hình thức trình bày: 2.4.1 Dung lƣợng (trang): 2.4.2 Khuôn khổ: 2.4.3 In ấn: 2.4.4 Trình bày: 2.4.5 Chính tả, ngữ pháp: Đánh giá, xếp loại: Đánh giá: Xếp loại: ………, ngày tháng năm 20 Giảng viên hƣớng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM TẠ Suốt bốn năm học tập trƣờng nhờ hƣớng dẫn tận tình quý thầy nổ lực thân, trang bị đủ kiến thức để hồn thành tiểu luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Lâm Điền, thầy tận tình hƣỡng dẫn, giúp đỡ tơi tìm hƣớng phƣơng pháp cụ thể trình viết tiểu luận Xin chúc thầy ln ln dồi sức khoẻ thành công đƣờng trồng ngƣời.Và xin cảm ơn cán Thƣ viện Thành phố Cần Thơ, thƣ viện Khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Cần Thơ, trung tâm học liệu trƣờng Đại học Cần Thơ, thƣ viện trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản,… cảm ơn gia đình bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên, hỗ trợ tơi nhiều q trình hồn thành khóa luận Do thời gian lực nghiên cứu có giới hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy thơng cảm cho ý kiến đóng góp để luận văn đƣợc hồn chỉnh Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỹ Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỹ Dung Bên sông Đuống Theo dòng mẫu hệ Vào xuân Gọi đôi 1 Chùa hƣơng 1 Ngẩn ngơ Tƣơng biệt hành 1 Chị em xanh Tìm Xanh xƣa 1 Lấy lẽ 1 Đêm thổ Đêm thủy 1 1 Đèn nhang 2 Ngựa 2 1 Cỏ thi 1 1 2 1 Cây tam cúc Ngã ba sông 2 1 Đèn nhang Đi 1 Nắng phù sa Hội vật 2 ( Nguồn: Thơ Hoàng Cầm, Nxb Hội Nhà văn, 2011.) Thống kê 30 thơ Hoàng Cầm, độc giả thấy rõ ràng nhà thơ sử dụng hài hịa gam màu nóng lạnh: đỏ, vàng, hồng kết hợp xanh, tím, trắng, đen Tần số xuất màu có chênh lệch khơng nhiều Màu xanh màu trắng xuất đồng đều, tiếp đến màu hồng màu vàng, cịn màu đỏ, tím, đen nhà thơ sử dụng không cân đối màu Vùng đất Kinh Bắc ngàn năm mang vẻ đẹp tài hoa diễm lệ mà nơi có, để khắc họa vẻ đẹp Hoàng Cầm sử dụng nhiều màu xanh, trắng, vàng Có lẽ, màu xanh màu sống hy vọng, màu trắng thể tinh khôi, thiết, màu vàng - màu ấm áp, sung túc sang trọng màu hồng tình yêu nồng - 65 - cháy nên Hồng Cầm nói đến nhiều với mục đích nhấn mạnh yên bình, trẻo hạnh phúc nơi Màu tím buồn màu lịng chung thủy, sắc son người dân Kinh Bắc, màu đỏ màu lửa máu có sức mạnh quyền lực vơ cùng, kết hợp với màu đen huyền bí thơn nữ Kinh Bắc trơng thật lộng lẫy với nụ “ cười mùa thu tỏa nắng” Thiên nhiên, văn hóa, người, nơi hội tụ đầy đủ màu sắc đất trời Có gắn bó yêu mến vùng đất này, viết nên vần thơ đẹp đa màu Mỗi câu thơ dường mang màu riêng biệt, đặc trưng cho xứ sở Kinh Bắc Nếu lần thưởng thức thơ Hồng Cầm, hẳn dấu ấn in sâu vào trí nhớ người vùng quê đầy màu sắc với bao nét đẹp ngàn đời 3.2.3 Vẻ đẹp cấu trúc câu thơ Thơ Hoàng Cầm thường gây bao trăn trở cho người đọc, câu thơ chứa đựng hàm ý riêng với lối cấu trúc thơ độc đáo: “ Bà mối nhai trầu bỏm bẻm Chưa vợi chùm cau thường têm trầu cánh phượng Đã nghe tin cô ả chê chồng ….từ đâu? ( Tôi người làng Quan họ) Cấu trúc thơ không đặn, câu đầu sáu từ tăng lên chín từ đến câu thơ thứ ba giảm xuống lại bảy từ cuối cịn có bốn từ Thơ Hồng Cầm khơng theo quy luật cố định, dường câu thơ lời nói viết theo mạch cảm xúc ban đầu bình thường, đến ngạc nhiên câu thơ tăng lên sau lại giảm xuống, câu thơ mang khuất mắt khó giải Từng câu chữ thơ Hồng Cầm mang ý nghĩa riêng biệt lại thống với nhau, thơ có cấu trúc tăng tiến: “ Đêm xuống làm lầu hoang Trị chuyện đâu Mồ tháng giêng mưa sũng Đằm ca dao sáo diều chiều lịm tím lưng trâu” ( Đêm thổ) - 66 - Mở đầu thơ có hai từ tăng dần đến mười từ, mạch cảm xúc tăng theo câu chữ Tất trải dài ngày rộng mênh mông hơn, cấu trúc thơ bóng đêm vậy, đêm bắt đầu bng xuống bóng tối tràn ngập chiếm lĩnh không gian, tất vật trở nên hiu quạnh vắng vẻ hơn, vạn vật bắt đầu chìm vào giấc ngủ Vẫn với lối cấu trúc tăng tiến thơ mở chân trời rộng lớn: “ Vòng nhỏ Vòng to Đến vòng Chân mây mở rộng mùa” ( Tìm đến chân trời mẹ) Cấu trúc thơ đặc biệt, có quy luật đặt sẵn dòng tăng thêm hai từ giống trị chơi có thật nhiều vịng, vịng có kích thước khác thế, mà vòng ngày lớn rộng theo “chân mây mở rộng mùa” Cấu trúc thơ để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Bằng tài liên tưởng độc đáo mình, Hồng Cầm tái lại không gian Kinh Bắc bi thảm: “ Máu đổ Mây đùn Gió lộng Sớm mai đi” ( Đêm hỏa) Cấu trúc thơ đặc biệt, hai ba chữ miêu tả không gian thật rộng lớn nhuốm màu máu đỏ đầy tang thương bắt đầu chìm bóng tối Bài thơ có lối cấu trúc độc đáo, câu thơ lắng đọng khắc sâu nỗi đau nhà thơ quê hương Kinh Bắc thời kì chìm lửa đạn Hình ảnh quê hương bị tàn phá điêu tàn Hoàng Cầm khắc họa thực: “ Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy - 67 - Chó ngộ đàn Lưỡi dài lê sắc máu….” ( Bên sông Đuống) Cấu trúc thơ có xen lẫn câu ngắn dài, nhằm thể nghẹn uất, giận lòng nhà thơ lũ giặc tàn bạo Dưới mắt ông bọn chúng chẳng khác chi lũ chó điên cuồng, đáng khinh ghét Hay với lối cấu trúc thơ đầy sáng tạo, Hoàng Cầm mở câu chuyện tình yêu thật ngây thơ, đẹp lãng mạn Chỉ câu nói vơ tình người chị mà em cất cơng tìm: “ Váy Đình Bảng bng chùng cửa võng Chị thẩn thơ tìm Đồng chiều Cuống rạ Chị bảo Đứa tìm Diêu Bơng Từ ta gọi chồng ………………………… Từ thuở Em cầm Đi đầu non cuối bể Gió quê vi vút gọi Diêu hời… ……ới Diêu bông…!” ( Lá diêu bơng) Bài thơ có cấu trúc mở, hình ảnh người chị xuất váy Đình Bảng đẹp ấn tượng, bóng dáng chị thật lãng mạn “ thẩn thơ tìm” đẹp ám ảnh hớp hồn người đọc Nhưng chị bảo “ đứa tìm Diêu Bơng/ từ ta gọi chồng” câu chuyện bắt đầu mở , người em “ đầu non cuối bể” tìm từ thuở đến suốt đời nỗi thất vọng khôn nguôi - 68 - Vẫn với lối cấu trúc đặc biệt trên, Hoàng Cầm đưa người đọc lại bến sơng tình u với tâm trạng não nùng đầy xót xa: “ Nếu có ngày mai anh trở gót Quay lãng đãng bến sơng xa Thì em cịn hay đâu mất? cuối xóm buồn teo tiếng gà…” ( Nếu anh cịn trẻ) Hai câu thơ đầu bảy từ có cấu trúc bình thường, đến câu thứ ba lại bốn giảm thành ba, giọng thơ trùng lại, câu thơ ẩn chứa tâm thầm kín cuối nỗi đau nên lời với tâm trạng đầy uẩn khúc xóm buồn vắng vẻ Chính thế, nên câu thơ Hồng Cầm chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa, nhiều lớp ý nghĩa Nó có khả mở vơ vàn suy tư qua lớp nghĩa gợi mở đó, đọc lần khơng dễ hiểu hết ý nghĩ Thơ Hồng Cầm khởi dựng không gian địa lý vùng Kinh Bắc, không đơn giản vùng không gian địa lý túy mà bao hàm nhiều vấn đề phức tạp Trong cấu trúc nghệ thuật thơ, Hoàng Cầm vẽ khơng gian văn hóa, xã hội, tinh thần, cảnh vật, tâm linh….quanh nhân tố 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng đằm thắm, thiết tha Hoàng Cầm lớn lên qua lời ca Quan họ ngào, sâu lắng mẹ Vì thế, thơ ơng mang âm hưởng trầm lắng đẹp phương diện, câu thơ lời ca với giọng điệu thật ngào tha thiết: “ Lý lý khát khô giọng Tình tình động mành thưa” ( Theo đuổi) Tình tình tiếng gọi nghe thật ấm áp, ngào chất chứa nhiều cảm xúc, dường lời gọi muốn nhắc nhở điều “ động mành thưa” Câu thơ lời thủ thỉ khe khẽ bên tai xao xuyến, nhẹ nhàng - 69 - Những kỉ niệm tình yêu kí ức đẹp khơng phai lịng người, lần “ cởi áo cho nhau” dối mẹ qua cầu gió bay Tình u thuở thật đẹp nồng thắm làm sao: “ Tuổi già mượn lịng Hát lại tình u xa “ Yêu cởi áo cho Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay” Xưa mẹ dối bà, dối mẹ Tình khơng dối nhịp cầu” ( Khi mùa xuân trở về) Tình yêu động lực giúp người vượt qua trở ngại sống, đồng thời nguyên nhân “ nhà dối mẹ qua cầu gió bay” Cầu thường tượng trưng cho ngăn cách đôi bờ, làm cho tình u thêm đẹp lãng mạn Câu thơ lời hát nhẹ nhàng, tha thiết thôn nữ yêu mãnh liệt, u khơng dấu cảm xúc Tình u dường ln liền với câu ca, tiếng hát Có lẽ ngày xưa, Hoàng Cầm thường nghe mẹ kể câu chuyện dân gian huyền thoại: “ Mẹ kể chuyện xa Tháng tám ao hồ mát lặng Làng q cịn níu lại hương sen” (Quan họ mở đầu) Câu chuyện với khơng gian n bình “ làng q cịn níu lại hương sen” Thiên nhiên Kinh Bắc khơng đẹp, mà cịn có hương thơm ngào sen lan tỏa muôn nơi lồng vào lời kể mẹ Lời thơ êm đềm, nhẹ nhàng có chút níu kéo, luyến tiếc Thơ ơng đằm thắm, nhẹ nhàng dịng suối mát dễ vào lòng người, giọng thơ lời tâm tình tha thiết: “ Em buồn làm chi Anh đưa em sông Đuống Ngày xưa cát trắng phẳng lì” ( Bên sơng Đuống) - 70 - Lời ca làng điệu Quan họ tình tứ, dường chứa đựng nhiều nhạc điệu làm cho câu thơ thêm phần tha thiết: “ Dường cánh gió khơng bay Lời ca khơng hát Rượu đầy không men Dường biết lại không quen Một tơi Một em Lạ thường Dường giăng chết cuối tường Tiếng gà tiễn biệt đêm trường lặng im” ( Một mình) Nỗi đơn thấm sâu vào tâm hồn, thứ xung quanh dường vô nghĩa tất khoả lấp nỗi cô đơn, lạnh lẽo giày vò lòng nhà thơ Một chút mơ hồ nửa thực nửa mơ “biết lại không quen”, ảo ánh trăng “ chếch cuối tường” Giọng thơ nhẹ nhàng đằm thắm, thiết tha nghe có chút xót xa, nghẹn ngào Thơ Hồng Cầm lúc đọc qua, tưởng nghe khúc ca Quan họ ngào, tha thiết Quê hương, người, cảnh vật điều nhà thơ đưa vào trang thơ vô đẹp đầy ý nghĩa 3.3.2 Giọng tự hào Nói q hương với bao nét đẹp văn hố ngàn đời, Hồng Cầm viết với giọng điệu đầy tự hào: “ Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp” ( Bên sơng Đuống) Tự hào Kinh Bắc mảnh đất làng tranh Đông Hồ truyền thống, với tranh hóm hỉnh, vui tươi in trắng tinh khôi trang giấy - 71 - điệp óng ánh Đồng thời tự hào, q hương cịn có hương thơm đặc biệt cánh đồng lúa nếp lan toả khắp quê nhà Và Hồng Cầm tự hào giới thiệu mình: “ Tơi người làng Quan Họ Quê mẹ bên sông Quê cha cách dịng nước trắng” ( Tơi người làng quan họ) Hồng Cầm xưng tơi với ngụ ý nhấn mạnh thân ông xuất thân từ làng Quan họ với dịng sơng nước chảy đơi bờ trắng xố tạo nên khung cảnh vừa đẹp vừa nên thơ Và điều đặc biệt, dịng sơng khoảng cách cha mẹ ơng, có lẽ cha u mẹ qua lần giặc áo nơi bờ sông, yêu lời ca Quan họ mẹ hát ngày làm lưu luyến lịng Hồng Cầm lớn lên qua lời ca đằm thắm mẹ, trang thơ ông, lời ca bay cao bay xa niềm tự hào vơ Nhờ mà Kinh Bắc trở nên đẹp hơn, người xinh tươi tràn trề sức sống: “ Tiếng hát Quan Họ Và trai gái quê trẻ đẹp vơ Nhảy khỏi vịng nia Nhảy sang vịng nong Những vòng cong cong Từ đá ném ao vịng trịn rộng mãi” ( Tìm đến chân trời mẹ) Mảnh đất lời ca tiếng hát đấy, vẻ đẹp tinh thần mà người dân nơi trân trọng muốn phát huy: “ Tôi mơ ước Tiếng quê Quan Họ Sẽ thành trái núi khổng lồ Ném xuống biển cồn sóng gió Chân mây mở rộng mùa” ( Tìm đến chân trời mẹ) - 72 - Họ mơ ước lời ca tiếng hát Quan họ không nét đẹp tinh thần vô giá Kinh Bắc, mà liều thuốc tinh thần vô giá cho tất người giới Một ước mơ thật cao đáng quý! Từ ngày q hương cịn chìm ngập bóng qn thù, Hồng Cầm cho đời câu thơ đầy căm hận với giọng điệu oai hùng, đầy tự hào người chiến sĩ: “Đêm say tiệc liên hoan Ngày mai xé xác moi gan quân thù Bao thu lại tới thu Liên hoan bừng nở bốn mùa non sông” ( Đêm liên hoan) Hay điệp khúc oai hùng đầy tự tin: “ Biển Đông cuộn sóng ngang trời Nhắc bốn bể lời sơng Lơ” ( Tiếng hát sơng Lơ) Hồng Cầm cịn tự hào khẳng định đất nước tươi sáng, tự để mai say sưa theo điệu hát mừng ngày độc lập: “Đường ta ta Nhà ta ta xây Ruộng ta ta cầy Đợi ngày… Say sưa, họ vỗ tay theo điệu hát: Ngày mai ta tiến lên Diệt tan quân Pháp Cười vui ta hát câu tự do… ( Nhạc tuổi xanh) Mỗi câu thơ thể niềm tự tin, tự hào q hương khơng có quyền xâm phạm Rồi ngày mai “ diệt tan quân Pháp kia”, để câu ca, tiếng hát Quan họ bay thật xa, thật xa Hồng Cầm ln ln tự hào người xứ sở Kinh Bắc thiêng liêng Vì thế, câu chữ thơ ông lời khẳng định đầy tự hào Nhà thơ tự hào vẻ đẹp thiên nhiên Kinh Bắc, người Kinh Bắc, văn hóa - 73 - Kinh Bắc tự hào nhân dân Kinh Bắc ln người biết hy sinh, trân trọng quê hương hướng đất mẹ 3.3.3 Giọng suy tƣ, trăn trở Đọc thơ Hoàng Cầm chiêm ngưỡng nét đẹp cổ kính vùng đất Kinh Bắc thiêng liêng, giá trị tinh thần đáng quý nơi qua âm hưởng ngào, tha thiết với giọng điệu đầy tự hào người Kinh Bắc Nhưng ẩn sâu suy tư trăn trở mối tình đầu, từ ngày cịn ngây thơ ln đeo đẳng đến suốt đời Đó bi kịch tình yêu ngày ấy, yêu thật nồng nàn khơng tồn nỗi nhớ, niềm thương nỗi thất vọng cho nên: “ Từ thuở Em cầm Đi đầu non cuối bể Gió q vi vút gọi Diêu bơng hời… ….ới diêu bơng…! ( Lá diêu bơng) Chỉ câu nói vơ tình chị“đứa tìm diêu bơng/ từ ta gọi chồng”, mà Hoàng Cầm“đi đầu non cuối bể” để tìm lá- hư vô không tồn đời Dẫu thế, Hồng Cầm cố gieo vào lịng niềm tin, khát khao tình yêu mơ hồ Nhưng nhờ đó, mà nhà thơ viết nên vần thơ vô đẹp cho đời, câu thơ hối tiếc Tất khơng đến với ơng, chưa lần tồn giới Lời thơ với âm điệu ngào, da diết ẩn sâu giọng thơ mang đầy u buồn, suy tư, trăn trở nhà thơ mối tình khắc cốt ghi tâm Âm hưởng ngân dài, vang xa “ diêu hời… ới diêu bơng…!” Tình u thế, biết mối tình đơn phương kỉ niệm thi sĩ trân trọng hối tiếc nhiều Yêu người Kinh Bắc thế, Hồng Cầm u ln sinh vật tấc đất nơi Chiến tranh tàn phá nét đẹp cổ xưa, người quê chân - 74 - chất hiền lành trôi dạt nơi đâu, để âm vang nỗi nhớ tất xa mờ Mảnh đất Kinh Bắc tài hoa ngày nơi đâu: “ Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu ……………… Gửi may áo cho Chuông chùa văng vẳng người nơi đâu ………………………… Những em sột soạt quần nâu Bây đâu đâu ………………… Những nàng dệt sợi Đi bán lụa màu Những người thợ nhuộm Đồng Tỉnh, Huê Cầu Bây đâu đâu” ( Bên sông Đuống) Đoạn thơ láy láy lại điệp khúc nhớ tiếc, xót xa “về đâu, nơi đâu” tất tàn lụi theo chiến tranh Giọng thơ tràn đầy suy tư đời này, Hồng Cầm cảm thấy nhói lịng đứa ngày quay đất mẹ: “ Về Kinh Bắc đâu phải nghẹn khóc Con khơng cười Con thoảng nhớ thoảng qn” ( Đêm kim) Khơng phải khóc mà nghẹn khóc, nỗi đau ứa lại khơng thành lời Nhà thơ không cười mà nhớ quên, bi kịch người kéo dài đẹp lên đẹp biến đi…, ước mơ, người khơng tìm thấy ngẩn ngơ tìm quanh quẩn Đó bi kịch mn thuở người Vì thế, thơ Hồng Cầm ẩn chứa suy tư: - 75 - “Họ xa từ lâu Còn lại tiếng mưa ngâu…” ( Chuyện lâu rồi) Những kỉ niệm sống em, tình yêu thuở đẹp kể chị chơi tam cúc: “Quan Đốc Đồng áo đen nẹp đỏ thả tịnh vàng cưới Chị võng mây trơi Em đứng nhìn theo Em gọi đôi” ( Cây tam cúc) Bài thơ không đặt dấu chấm hết, vần thơ bỏ lửng để lại điểm nhấn sâu sắc lịng người đọc Hình ảnh “ em đứng nhìn theo em gọi đơi”, mang nặng nuối tiếc tình u khơng có thực có lẽ, với em chị tình yêu nguyên vẹn tuổi ngây thơ Hay hối tiếc, trăn trở tình yêu sẵn sàng chấp nhận thương đau: “ Thu đến muộn Em bên Gió hẹn mưa chờ xao xác thềm rêu Em muốn đậu bến nào? – Sao vậy? Đỡ em nằm đâu thật cánh tay yêu? Xuân qua Em bên Váy Ngân hà loang mặt tiểu hùng tinh Ở bên Ngưu đứng Nghẽn hương mùa mắt ướt oà xanh” ( Em bên ấy) Tình yêu đẹp, xa cách cịn đau người bên để riêng bên cô đơn nghẹn ngào nước mắt Những câu hỏi thơ lơ lửng, nhẹ nhàng vang dội đến đến mai sau Thơ Hồng Cầm ln sâu lắng, chan chứa tình cảm với cảm xúc khó tả: “ Anh ơi! Anh ơi! - 76 - Dẫu cịn lạc lối Van mơi nồng Đường mê Anh đắm tận Nữa mai Em chếch cung riêng mình” ( Vào đường mê) Lời thơ khó hiểu, có phiêu du hai bờ hư thực, giọng thơ chứa đầy cảm xúc suy tư, khó diễn tả Hồng Cầm suy tư, trăn trở tình yêu tuyệt vọng, Kinh Bắc yêu thương… tất kỉ niệm Nhưng tận sâu tiềm thức nhà thơ, tình yêu đầu đời hồi ức đẹp tuổi trinh ngun Chính nhờ nó, mà Hồng Cầm viết nên vần thơ làm lay động lịng người, trang thơ đẹp có giá trị mn đời Từ tình u nỗi nhớ, Hồng Cầm viết nên vần thơ đồng điệu với tâm hồn mình, lúc yêu thương trân trọng Kinh Bắc Vì thế, thơ ơng tiếng lịng thổn thức ln trăn trở khơng n Có thể kết luận rằng, câu chữ thơ Hoàng Cầm nỗi niềm đầy suy tư trăn trở nhà thơ dành cho người, cho vùng đất Kinh Bắc máu thịt - 77 - KẾT LUẬN Ai có quê hương yêu dấu với bao kỉ niệm đẹp đời, Hoàng Cầm sinh lớn lên qua điệu Quan họ ngào mẹ, truyền thống văn hố dân gian lâu đời, dịng sơng nặng trĩu phù sa với nét đẹp nghiêng nghiêng long lanh ánh nắng buổi trưa hè… tất nhân tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp cho xứ sở Kinh Bắc Sống để cống hiến làm thơ quê hương thân thương nên tất trang thơ Hoàng Cầm xứ sở Kinh Bắc ln đẹp phương diện Thơ Hồng Cầm tập trung miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa Kinh Bắc mang nét đẹp cổ kính đậm chất truyền thống dân tộc với chùa chiền, sông núi, khung cảnh tự nhiên, điệu Quan họ ngào sâu lắng, phong tục mang đậm chất Kinh Bắc Một khía cạnh khác mà Hồng Cầm đề cập đến người Kinh Bắc mang vẻ đẹp tài hoa lịch lãm thể qua tình yêu quê hương đất nước, tình cảm đời sống gia đình tình u lứa đơi với nhiều cung bậc cảm xúc nhìn chung tất tơn vinh vẻ đẹp phần giúp Kinh Bắc lung linh mờ ảo Hoàng Cầm yêu nhiều u u chân thành, ơng u q hương, đất nước, yêu đẹp truyền thống riêng nơi cho ơng đời Hồng Cầm sống cống hiến gần trọn đời cho nghiệp thơ ca dường không mệt mỏi, trang thơ ông đẹp rực sáng ánh hoa đăng ngày lễ hội Cuộc sống thời gian trôi qua biến không quay trở lại vần thơ Hoàng Cầm vết hằn in đậm theo thời gian lớn mãi khơng phai mờ Thơ Hồng Cầm độc đáo gây khơng băn khoăn, trăn trở cho người đọc câu từ mẻ tài hoa đẹp đến mê hồn Sau hoàn thành đề tài Những vẻ đẹp thơ Hoàng Cầm tơi thực thấm thía cảm phục ơng trước sóng gió đời ơng dùng hết nghị lực để đứng lên dũng cảm đối mặt với để mang lại cho đời ngàn trang thơ đẹp có ý nghĩa Có lẽ chưa có người Kinh Bắc lại lột tả hết tất vẻ đẹp vốn có xứ sở Kinh Bắc Hoàng Cầm Một lần đến để cảm nhận tất thấy thơ ơng người đọc nhớ - 78 - tên Hoàng Cầm- tên thật giống người ông vừa nghe qua đắng chát cay đến xé lịng nếm thử vị dần thấm Tôi muốn lật trang trang thơ ông để đọc cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp xứ sở Kinh Bắc – nơi sinh ra, nuôi dưỡng chấp cánh cho tâm hồn Hoàng Cầm bay cao xa Suốt đời Hồng Cầm khao khát tình u muốn đồng cảm với đời dân gian lại hững hờ, người tình tựa ảo ảnh cịn lại thi nhân ấp ủ nâng niu kỉ niệm tâm tình với nàng thơ kiều diễm, nhờ mà có vần thơ đẹp đời Thi sĩ Hoàng Cầm làm phong phú diện mạo thi ca trữ tình Việt Nam đại giới nghệ thuật thơ mộng ảo, đa sáng ngời tư tưởng nhân văn Bằng khéo léo sáng tạo Hoàng Cầm đưa vẻ đẹp vùng đất Kinh Bắc vào thơ cách tự nhiên Với việc sử dụng ngôn từ giản dị nhẹ nhàng, Hoàng Cầm đưa vần thơ sâu vào lịng người đọc Hồng Cầm khơng thành công việc chọn lọc sáng tạo hình ảnh thơ, ngơn ngữ thơ mà cịn thành công giọng điệu Giọng điệu thơ đa dạng phong phú Tùy vào tâm trạng cảnh vật người, nhà thơ lúc sử dụng giọng ngào tha thiết tình yêu, lúc suy tư, trăn trở trước đời, đơi lại tự hào Đọc qua trang thơ Hồng Cầm nói vùng đất Kinh Bắc máu thịt, tơi ln có cảm giác khó tả vẻ đẹp nơi thấm thía nỗi đau người mang tên vị thuốc đắng – Hồng Cầm, thơ ơng giấc mộng bóng tối đẹp đầy sắc màu sống Nghiên cứu thơ Hoàng Cầm, nhu cầu thiết thực nhằm khẳng định vẻ đẹp truyền thống vốn có xứ sở Kinh Bắc lần khẳng định đóng góp ơng thơ ca Việt Nam - 79 -