Hình ảnh người mẹ trong thơ xuân quỳnh

80 47 0
Hình ảnh người mẹ trong thơ xuân quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuân Quỳnh là nữ nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ sinh ở thập kỉ 40 và trưởng thành với những tác phẩm trẻ ở thập kỉ 60. Có thể nói, thế hệ các nhà thơ, nhà văn trẻ này là lực lượng sáng tác quan trọng của văn học Việt Nam suốt bốn thập kỉ qua. Chắc có lẽ phải trải qua một thời gian rất lâu nữa thì nền văn học Việt Nam mới có thể sản sinh được một cặp đôi tài hoa xuất chúng như Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ. Xuân Quỳnh làm thơ cốt để diễn tả cuộc sống của chính mình về tất cả các phương diện: Những khát khao, những tình cảm, những suy nghĩ của con người. Vì thế, thơ của bà được đông đảo công chúng đón nhận nồng nhiệt. Bà là một người giàu tình cảm, trí tuệ sáng suốt và có sức mạnh tinh thần khá vững chắc. Chính những yếu tố đó đã đưa bà vượt qua những khó khăn trong cuộc sống và làm cho tài năng thêm thăng hoa. Bà đã bước qua mọi khó khăn, trở ngại để đạt được hạnh phúc trong cuộc sống và thành công trong sự nghiệp. Chủ đề thơ Xuân Quỳnh thường là những vấn đề nội tâm: Kỷ niệm tuổi thơ, tình yêu gia đình, tình yêu đôi lứa… Hiện thực đời sống, bối cảnh xã hội được hiện lên khá đầy đủ, rõ nét trong thơ với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Đó chính là thực trạng của đất nước ta trong những năm chiến tranh khốc liệt. Có những bài thơ bề bộn chi tiết như một ký sự. Vào những năm ấy, đúng là một ký sự về đời sống Hà Nội những năm chống Mĩ. Xuân Quỳnh có năng khiếu quan sát. Những sự việc rất bình thường nhưng khi đi vào trí tưởng tượng của bà đều hóa thành thơ. Đây là điều mà không phải nhà thơ nào cũng có được. Có lẽ, vì có tài quan sát mà trong nhiều bài thơ bà lại kể, lại tả quá nhiều nhưng vẫn không làm loãng chất thơ. Có những bài thơ bà viết rất dài và thường thì có rất nhiều chi tiết. Xuân Quỳnh được mệnh danh là bà hoàng thơ tình. Từ nhỏ, bà đã thiếu vắng vòng tay yêu thương, chăm sóc của mẹ lại không được sống kề cận bên cha trong lứa tuổi ấu thơ nên dường như trong tâm hồn bà có một khoảng trống rất lớn. Bà luôn khao khát được yêu thương nên khi đã được yêu thì yêu vô cùng mãnh liệt. Chắc hẳn, mọi người đã không còn xa lạ gì với những bài thơ tình của bà. Không chỉ thành công với thơ tình, các sáng tác về thiếu nhi của bà cũng được rất nhiều người yêu mến và đặc biệt là những sáng tác về mẹ cũng đáng được đánh giá rất cao . Xuân Quỳnh có được một tâm hồn nghệ sĩ đa sầu, đa cảm và biết yêu thương, khát khao tình yêu một cách mãnh liệt. Bà có một trái tim nhân hậu và bao dung. Bà góp nhặt cái đẹp của đời thường để làm nên cái đẹp của thơ ca. Người mẹ trong thơ bà được miêu tả bằng những ngôn từ bình dị, gần gũi đời thường nhưng lại làm bật lên những nét đẹp vô cùng cao quý. Những tác phẩm viết về mẹ của Xuân Quỳnh không tha thướt mĩ từ nên thật gần gũi với mọi người. Các hình ảnh con cò con vạc từ ca dao, dân ca đi vào thơ bà một cách tự nhiên đã làm toát lên những đức tính tôn quý của người mẹ. Không quá nhiều ưu sầu phiền não như trong thơ Huy Cận; không lẻ loi, cô đơn như trong thơ Hoàng Long, Sương Mai; người mẹ trong thơ Xuân Quỳnh tuy có buồn nhưng lúc nào cũng vui vẻ chuyện trò cùng các con, dạy dỗ các con đủ điều. Người mẹ trong thơ Xuân Quỳnh còn biết kể chuyện cổ tích, biết làm thơ riêng tặng cho các con và sẵn sàng giải đáp tất cả các câu hỏi ngô nghê, con nít của các con. Xuân Quỳnh đã xuất hiện và thổi vào thơ ca một làn gió đồng quê với những cánh cò, cánh vạc trắng muốt, với những bông hoa dại ven đường và cả cái nắng cháy da của miền gió Lào khô hạn. Với giọng điệu nhẹ nhàng, vui tươi, trong sáng, những tác phẩm viết về mẹ của Xuân Quỳnh đã đi vào lòng người đọc thật nhẹ nhàng nhưng để lại những ấn tượng thật sâu sắc. Có thể nói sự thành công của bà ở mảng đề tài này không thua kém gì so với mảng thơ viết về tình yêu đôi lứa. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu sâu và toàn diện về mảng đề tài này trong thơ bà. Có chăng cũng chỉ là phân tích một vài tác phẩm tiêu biểu nào đó. Nếu chỉ nghiên cứu trên một vài tác phẩm riêng lẽ như thế sẽ không thể đánh giá toàn diện những cái hay, cái đẹp trong thơ bà ở mảng đề tài này. Với những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài Hình ảnh người mẹ trong thơ Xuân Quỳnh làm đề tài luận văn tốt nghiệp và nghiên cứu nó bằng tất cả sự cố gắng và nhiệt tâm của bản thân mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH VĂN HỌC HÌNH ẢNH NGƢỜI MẸ TRONG THƠ XUÂN QUỲNH PHẠM NGỌC THIỆN Hậu Giang, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC HÌNH ẢNH NGƢỜI MẸ TRONG THƠ XUÂN QUỲNH Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN LÂM ĐIỀN PHẠM NGỌC THIỆN Hậu Giang, 2013 LỜI CẢM TẠ  Trong trình thực luận văn, người viết gặp khơng khó khăn, vướng mắc nhờ vào giúp đỡ thầy, cô, bạn bè tất cố gắng thân mình, người viết vượt qua khó khăn Đặc biệt, người viết xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Lâm Điền hướng dẫn người viết tìm hướng giải quyết, phương pháp cụ thể trình nghiên cứu đề tài luận văn Người viết xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy, cô truyền đạt kiến thức tảng giúp người viết hoàn thành tốt luận văn Người viết anh chị em Thư viện Cần thơ, Trung tâm học liệu Cần thơ, Thư viện trường Đại học Võ Trường Toản cung cấp liệu, thông tin cho người viết hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Một lần xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, Thầy, cơ, bạn bè ln nhiệt tình ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Sinh viên thực PHẠM NGỌC THIỆN LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực Đây đề tài hồn tồn khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Sinh viên thực PHẠM NGỌC THIỆN PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hướng dẫn) -1 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Lâm Điền SINH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Ngọc Thiện MSSV: 0956010593………………… KHÓA: II TÊN ĐỀ TÀI: Hình ảnh người mẹ thơ Xuân Quỳnh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Đánh giá chung trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1.Chuyên cần: 1.2 Thái độ: 1.3 Khác: Đánh giá luận văn: 2.1 Đặt vấn đề (theo bước): 2.2 Nội dung chính: 2.3 Chú thích, thư mục: 2.4 Hình thức trình bày: 2.4.1 Dung lượng (trang): 2.4.2 Khuôn khổ: 2.4.3 In ấn: 2.4.4 Trình bày: 2.4.5 Chính tả, ngữ pháp: Đánh giá, xếp loại: Đánh giá: Xếp loại: ………, ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 1: Những nét đời đƣờng thơ Xuân Quỳnh 1.1 1.2 Những nét đời Xuân Quỳnh 1.1.1 Tiểu sử ………………………………………………………………… 1.1.2 Con người …… ……………………………………………………… Con đường thơ Xuân Quỳnh……… …………………………………….16 1.2.1 Thơ Xuân Quỳnh trước 1975………… ………………………………16 1.2.2 Thơ Xuân Quỳnh sau 1975………… ……………………………… 24 Chƣơng 2: Vẻ đẹp ngƣời mẹ thơ Xuân Quỳnh 2.1 Sự tảo tần đức hi sinh người mẹ thơ Xuân Quỳnh 26 2.1.1 Sự tảo tần 26 2.1.2 Đức hi sinh 31 2.2 Tình yêu thương người mẹ 34 2.2.1 Hết lịng chăm sóc 34 2.2.2 Chỉ bảo, dạy dỗ chu đáo 37 2.3 Niềm tin người mẹ tương lai 41 2.3.1 Niềm tin vào trưởng thành 41 2.3.2 Niềm tin vào tương lai hạnh phúc 43 Chƣơng 3: Nghệ thuật thể hình ảnh ngƣời mẹ thơ Xuân Quỳnh 3.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thể người mẹ 45 3.1.1 Từ ngữ viết mẹ mộc mạc, giản dị 45 3.1.2 Sử dụng nhiều từ láy để diễn tả lòng người mẹ 50 3.2 Nghệ thuật so sánh 57 3.2.1 So sánh hình ảnh người mẹ với điều lớn lao 57 3.2.2 So sánh hình ảnh người mẹ với điều giản dị 59 3.3 Nghệ thuật sử dụng hình ảnh ẩn dụ 61 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuân Quỳnh nữ nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ sinh thập kỉ 40 trưởng thành với tác phẩm trẻ thập kỉ 60 Có thể nói, hệ nhà thơ, nhà văn trẻ lực lượng sáng tác quan trọng văn học Việt Nam suốt bốn thập kỉ qua Chắc có lẽ phải trải qua thời gian lâu văn học Việt Nam sản sinh cặp đơi tài hoa xuất chúng Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh làm thơ cốt để diễn tả sống tất phương diện: Những khát khao, tình cảm, suy nghĩ người Vì thế, thơ bà đơng đảo cơng chúng đón nhận nồng nhiệt Bà người giàu tình cảm, trí tuệ sáng suốt có sức mạnh tinh thần vững Chính yếu tố đưa bà vượt qua khó khăn sống làm cho tài thêm thăng hoa Bà bước qua khó khăn, trở ngại để đạt hạnh phúc sống thành công nghiệp Chủ đề thơ Xuân Quỳnh thường vấn đề nội tâm: Kỷ niệm tuổi thơ, tình u gia đình, tình u đơi lứa… Hiện thực đời sống, bối cảnh xã hội lên đầy đủ, rõ nét thơ với nhiều cung bậc cảm xúc khác Đó thực trạng đất nước ta năm chiến tranh khốc liệt Có thơ bề bộn chi tiết ký Vào năm ấy, ký đời sống Hà Nội năm chống Mĩ Xuân Quỳnh có khiếu quan sát Những việc bình thường vào trí tưởng tượng bà hóa thành thơ Đây điều mà khơng phải nhà thơ có Có lẽ, có tài quan sát mà nhiều thơ bà lại kể, lại tả nhiều không làm lỗng chất thơ Có thơ bà viết dài thường có nhiều chi tiết Xn Quỳnh mệnh danh bà hồng thơ tình Từ nhỏ, bà thiếu vắng vòng tay yêu thương, chăm sóc mẹ lại khơng sống kề cận bên cha lứa tuổi ấu thơ nên dường tâm hồn bà có khoảng trống lớn Bà khao khát yêu thương nên u u vơ mãnh liệt Chắc hẳn, người khơng cịn xa lạ với thơ tình bà Khơng thành cơng với 10 Những lời ru vời vợi canh khuya” (Gửi mẹ) Những ngày bom đạn, mẹ khát khao sống bình yên Trong lời ru mẹ ln có cánh cị, cánh vạc Đó biểu sống bình n nơi thơn dã Giờ đây, cánh có lời ru mẹ tự mang nắng bay mẹ khơng cịn trở Từ láy “vời vợi” biểu thị cho khát khao mơ ước to lớn mẹ gửi gắm vào lời ru Nó gợi rộng lớn, lớn mà: “ Dẫu suốt đời Vẫn không hết lời mẹ ru” (Lời ru) Xuân Quỳnh khéo léo lựa chọn từ láy quen thuộc để thể hình ảnh nỗi niềm người mẹ Chính lớp từ tạo nên thành công cho sáng tác thiên mảng đề tài 3.2 Nghệ thuật so sánh 3.2.1 So sánh hình ảnh ngƣời mẹ với điều lớn lao Chắc hẳn giành cho mẹ ngơi vị đặc biệt lịng mà khơng có sánh Và Xn Quỳnh, mồ côi từ bé nên bà, người mẹ thật vừa cao lại vừa xa vời, xa bà khơng thể với tới Trong lịng bà, hình ảnh người thật cao Bà so sánh với lớn lao vũ trụ: “Mẹ cha khoảng trời đêm Giữa chẳng dễ nhận ra” ( Mắt đêm) 66 Con người vạn vật chung sống bầu trời bao la, rộng lớn Với lòng yêu thương tơn q mẹ, Xn Quỳnh ví mẹ với bầu trời, nơi định tồn vạn vật Bầu trời cao rộng giống tình yêu thương vĩ đại lòng cao thượng, vị tha, bao dung nhân hậu mẹ Không vậy, Xuân Quỳnh so sánh mẹ với mặt trời: “ Mà nắng hay làm nũng Ở lịng mẹ nhiều Mỗi lần ơm mẹ em u Em thấy ấm ấm” (Mùa đông nắng đâu) Chỉ có mặt trời phát ánh nắng Xuân Quỳnh ví ấm áp mà ánh nắng mang đến cho đời giống ấm vòng tay mẹ Hơi ấm vòng tay xuất phát từ tình u thương vơ bờ bến Khơng vậy, bà cịn so sánh mẹ với mặt trăng, vật mang thứ ánh sáng huyền dịu cho bầu trời đêm khơng cịn đen đáng sợ Đối với chúng, giới ánh trăng vô tuyệt đẹp Ánh trăng gắn liền với bao kí ức tuổi thơ, với câu chuyện cố tích bà Vì thế, chúng u trăng Chúng cảm thấy buồn khơng nhìn thấy ánh trăng trịn vành vạnh đêm: “ Mẹ mẹ có biết Sao trăng khuyết trăng gầy?” (Muốn trăng ln ln trịn) Và Xuân Quỳnh, vai trò người mẹ lí giải cho trịn, khuyết vầng trăng: “Trăng khuyết trang gầy 67 Lúc buồn trăng khuyết Trăng giống mẹ Lúc hư mẹ gầy” (Muốn trăng ln ln trịn) Khơng đơn giải thích cho trịn khuyết trăng, Xuân Quỳnh lồng vào lời dạy dỗ, khuyên lơn trẻ Vầng trăng trịn biết ngoan ngỗn giống mẹ, mẹ cảm thấy vui biết lời Qua đó, ta nhận thấy Xuân Quỳnh tâm lí tinh tế thấu hiểu tâm lí trẻ Bằng suy luận trẻ trẻ con, Xuân Quỳnh mượn lời chúng để bày tỏ tình yêu thương người ln khát khao có người mẹ bên cạnh để yêu thương che chở 3.2.2 So sánh hình ảnh ngƣời mẹ với điều giản dị Ở góc độ khác, dường đứa trẻ trưởng thành nên khơng cịn ví mẹ với lớn lao xa vời, đứa trẻ ví mẹ với bình dị, gần gũi để kề cận bên cạnh: “Mẹ mẹ nói Giống hoa ngâu Ngựa phi mau mau Qua bạt ngàn hoa sở” (Tuổi ngựa) Theo phong tục người xưa, trước cửa nhà thường trồng hoa ngâu Ngâu lồi hoa có hương thơm dịu nhẹ khiết nên thường người xưa dùng ướp trà,trị bệnh ủ thơm quần áo Mẹ giống loài hoa ấy, âm thầm yêu thương, dụi dàng quan tâm, nhẫn nại hy sinh thứ chồng Con mơ ước 68 lớn khôn khắp nơi mẹ, lồi hoa dịu kì ln tỏa hương nẻo đường qua Hương thơm dịu kì lịng mẹ, ánh mắt mẹ dõi theo quãng đường đời Con cảm thấy thật hạnh phúc Thế cịn chưa đủ: “ Ơi màu ngói cổ Màu áo mẹ gian lao” (Mái phố) Màu ngói so sánh với màu áo mẹ ví ngơi nhà Chỉ ngơi nhà đứa trẻ vịng tay mẹ giấc ngủ Không thành công việc so sánh mẹ với hình ảnh lớn lao gần gũi, Xn Quỳnh cịn thành cơng so sánh hình ảnh người mẹ cách thật độc đáo lạ Trước tiên là: “ Con yêu mẹ ông trời Rộng không hết” (Con yêu mẹ) Rồi sau đó: “À mẹ có dế Trong bao diêm Mở thấy Con yêu mẹ dế” (Con yêu mẹ) Bài thơ thể theo lối tư “con nít” Chúng yêu kính mẹ xem mẹ điều vĩ đại trời đất, người mà giới không 69 sánh Nhưng với cách nghĩ trẻ đó, đứa trẻ mong mẹ thật gần gũi luôn bên cạnh chúng Cách nghĩ không mang lối tư nguời lớn nên hồn nhiên vô tư Yêu mẹ, cần mẹ nên cần bên cạnh mẹ chúng chịu hết Vì thế, chúng hồn tồn khơng ngần ngại ví mẹ với dế bao diêm, lúc kè kè túi để nhớ đem ngắm nhìn, trị chuyện Trẻ ham chơi lúc nô đùa chúng bạn không qn ngối đầu tìm mẹ, sợ lạc mẹ Với chúng, mẹ tất Thật so sánh thật độc đáo lạ Xuân Quỳnh hồn nhiên hiểu trẻ con, đặt hồn tồn suy nghĩ vào suy nghĩ trẻ viết vần thơ hóm hỉnh, dể thương hồn nhiên Cách ví von có suy nghĩ trẻ Đây khác biệt Xuân Quỳnh so với số nhà thơ khác họ sáng tác cho thiếu nhi lại đặt vào em suy tư người lớn Còn Xuân Quỳnh, bà hồn tồn hóa thân vào suy nghĩ trẻ, đạt thành công 3.3 Nghệ thuật sử dụng hình ảnh ẩn dụ Hầu hết tất tác phẩm văn học nói chung, có sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ Riêng thơ ca, đặc trưng mặt ngôn ngữ phải đẹp, phải ngắn gọn phải đảm bảo truyền tải nội dung muốn nói Vì thế, người làm thơ phải dùng hình ảnh ẩn dụ để diễn đạt mà muốn nói Hình ảnh ẩn dụ sử dụng phổ biến từ thời phong kiến sáng tác văn chương nhằm làm cho ngôn từ thêm đẹp ý nghĩa thêm sâu sắc Trong Chinh phụ ngâm nhà thơ Đặng Trần Côn: “Mẹ già phơ phất mái sương, Câu thơ măng sữa, vả đương phù trì” (Đồn Thị Điểm dịch) Trong câu thơ, tác giả dùng hình ảnh “mái sương” với ngụ ý nói lên mái tóc người mẹ Mái tóc người mẹ bạc trắng tựa mái nhà thấm màu thời gian, 70 trải qua dãi dầu sương gió Mẹ mang thân gầy gị để chở che qua năm tháng Con lớn khôn, dáng mẹ gầy gánh nặng, tuổi già sức yếu, thời gian bào mòn sức khỏe mẹ Tố Hữu so sánh mái tóc người mẹ với gợn sóng bạc đầu: “ Ngẩng đầu mái tóc mẹ rung Gió lay sóng biển tung trắng bờ” (Mẹ Suốt) Mái tóc mẹ ni qn tuổi xế chiều gợn sóng biển khơi Chỉ miêu tả mái tóc thơi tác giả lại hướng người đọc liên tưởng đến lòng người mẹ dạt tình cảm đại dương bao la Đứng trước mẹ, người cảm thấy thật bé nhỏ đứa trẻ thơ Cũng mái tóc người mẹ ấn tượng khơng thể phai mờ lịng nhà thơ Chế Lan Viên: “ Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc Năm đau mế thức mùa dài Con với mế khơng phải hịn máu cắt Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi” ( Tiếng hát tàu) Trong thơ Lòng mẹ Xuân quỳnh viết lòng bao la, rộng lượng người mẹ ni qn Có lẽ, người mẹ già Tiếng hát tàu thức trọn đêm để chăm sóc cho anh Trong đêm khuya, đau làm anh thức giấc, mà anh nhìn thấy mái tóc bạc trắng mẹ bên bếp Lâu dần, trở thành quen thuộc ấm áp tình thương Đó nguồn an 71 ủi, động viên lớn chiến đấu xa nhà khơng có người thân bên cạnh ốm đau, thương tật Nhìn chung, có nhiều nhà thơ sử dụng hình ảnh ẩn dụ viết mẹ Xuân Quỳnh vậy, bà sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ viết mẹ Hình ảnh người mẹ thơ Xuân Quỳnh vô chân thật, gần gũi, bình dị thân thương: “ Ngày xưa má mẹ hồng Bên anh mẹ thức lo đau Bây tóc mẹ trắng phau Để cho mái tóc đâu anh đen” (Mẹ anh) Người mẹ thơ Xuân Quỳnh bật với lòng yêu thương tha thiết Mẹ hy sinh tuổi trẻ để lo lắng, chăm sóc Mẹ không ngại mưa nắng, dãi dầu, tần tảo đời Xn Quỳnh cịn dùng hình ảnh cị, vạc ca dao, dân ca để nói mẹ Đó hình ảnh quen thuộc thơ ca Bà mượn hình ảnh cánh cò, cánh vạc ẩn dụ cho tảo tần, cực khổ nắng mưa mẹ từ ngàn đời: “ Những cò, vạc từ xưa Vẫn lặn lội bờ sông bắt tép Cuộc sống ngàn đời Như trăng lên hoa nở ngày” (Thơ vui phái yếu) Trên khung cảnh vắng vẻ bờ sơng lên hình ảnh cò dò dẫm bước bùn lầy lúc sớm nắng, chiều mưa Nỗi gian lao cực nối 72 tiếp từ ngàn xưa Ẩn đằng sau cánh cị trắng hình ảnh người phụ nữ, người mẹ chịu thương, chịu khó gánh vai nhọc nhằn, tủi cực Nhưng dù có cực nhọc đến đâu, khó khăn đắng cay đến mẹ cố gắng vượt qua, tình thương yêu trọn vẹn mẹ dành cho Bởi mẹ muốn sống khổ cực mẹ Mẹ tin đời hạnh phúc, ấm no, sung sướng Cuộc sống cực nhọc không làm mẹ cảm thấy mệt mỏi niềm vui, niềm an ủi lớn đời mẹ Đoạn thơ gợi ta nhớ đến ca dao thuộc từ lúc vỡ lòng Xuân Quỳnh dùng biểu tượng cị để nói đến hình ảnh người phụ nữ nói chung người mẹ nói riêng giúp cảm nhận sâu sắc nỗi cực, gian lao mà mẹ ngày đêm gánh vác Bằng vần thơ nhẹ nhàng, gần gũi, dễ hiểu mà sâu sắc thấm thía, thơ gợi nhớ đến ca dao quen thuộc từ lúc lọt lịng làm cho hình tượng người mẹ thêm chân thực khắc họa hình ảnh, dáng dấp mẹ thơng qua cánh cị trắng muốt Ngồi ra, Xn Quỳnh cịn dùng hình ảnh ngơi nhà để thể vững trải gia đình Ngơi nhà tổ ấm, nơi vun vén tâm hồn người: “ Mùa đơng gió đen Mang mây mù băng giá Mang tuổi thơ em Bay q gió Riêng ngơi nhà em Và mẹ em đó” (Ngơi nhà lại) 73 Mẹ ánh dương mang bình minh đến xóa tan mây mù ảm đạm đời Tất thứ đời rời xa con, mùa xuân, mùa hè, mùa qua mẹ lại Chỉ có mẹ giữ lại tất cho con, cần có mẹ thơi có tất thứ Bài thơ gợi cho ta nhớ thơ tác giả Đặng Hiển: “Hai giường ướt Ba bố nằm chung Vẫn thấy trống phía Nằm ấm mà thao thức …… Thế bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà” (Mẹ vắng nhà ngày bão) Trong ngơi nhà, người mẹ giữ vị trí đặc biệt quan trọng mà khơng có thay Khi thiếu vắng bàn tay đảm đang, khéo léo mẹ dường tất thứ bị đảo lộn Nếu bố trụ cột gia đình có lẽ mẹ lại mái lá, mái mang lại ấm cúng hạnh phúc Không dừng lại đó, hình ảnh người mẹ cịn Xuân Quỳnh khai thác giới loài vật Trong thơ Bầu trời trứng ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh người mẹ vĩ đại dang rộng đôi cánh chở che đàn trước kẻ thù nguy hiểm Hình ảnh hồn tồn giống với hình ảnh người mẹ dang rộng đôi tay chở che khỏi bom đạn kẻ thù 74 Không thành công việc sử dụng từ ngữ mộc mạc, giản dị, Xuân Quỳnh cịn thành cơng sử dụng hình ảnh mang ẩn dụ viết mẹ Và có lẽ thành công nhờ vào nghệ thuật so sánh hình ảnh người mẹ với lớn lao bình dị Qua đó, ta thấy cao đời thường thể cách trọn vẹn qua thơ bà Không thành cơng nội dung, Xn Quỳnh cịn thành công việc sử dụng biện pháp nghệ thuật để khắc họa hình ảnh người mẹ thơ Có lẽ, thơ mẹ Xuân Quỳnh đáng nhà nghiên cưu sâu phân tích cách rõ rang 75 KẾT LUẬN Xuân Quỳnh xuất bầu trời văn học Việt Nam ánh băng Sự bà để lại nhiều nuối tiếc lòng độc giả Hơn hai mươi năm hoạt động nghệ thuật, với tư cách người phụ nữ, người mẹ, người vợ, người yêu, sáng tác Xuân Quỳnh vào lòng người đọc tiếng nói tình u tình mẫu tử Đó tiếng nói ngào, sâu lắng vừa mang thở thời đại, vừa mang dấu ấn truyền thống tâm hồn dân tộc từ ngàn xưa Thơ Xuân Quỳnh nỗi niềm sâu lắng kiếp đời mang nhiều bất hạnh Bà làm thơ với tất trái tim mình, yêu thương tất trái tim Bởi “ Thực chất yêu thương từ bỏ ý thức thân mình, qn tơi biến lần ta tìm thân làm chủ thân ta” ( Hegel) Xuân Quỳnh quên thân hạnh phúc bình yên người thân yêu Có thể nói, thơ Xuân Quỳnh mảng đề tài viết Hình ảnh người mẹ lời ru ngào, sâu lắng dạt tình yêu thương Qua khảo sát, tơi thấy hình ảnh người mẹ thể khắc họa qua: Sự tảo tần, đức hy sinh Người mẹ thơ Xuân Quỳnh tốt lo lắng, chăm sóc li tí Dù sống có gian trn mẹ gánh vác Mẹ giành tất khổ cực mình, mẹ hy sinh tuổi xn mong có sống bình n, hạnh phúc Tấm lịng u thương vơ bờ bến Người mẹ đau đớn bị cắt đoạn ruột nhìn thấy khóc vị khát sữa người mẹ xót xa nhìn vết chân trẻ chạy loạn cát Người mẹ sẵn sàng lấy thân che chở cho mưa bom bão đạn Nghệ thuật so sánh hình ảnh người mẹ độc đáo mẻ Tác giả so sánh hình ảnh người mẹ với điểu lớn lao gần gũi làm bật lên đức tính tơn q người mẹ Khơng so sánh mẹ với bầu trời, mặt trời, mặt trăng bà cịn so sánh mẹ với gần gũi sống.Qua đó, ta nhìn thấy vị trí vơ đặc biệt người mẹ lòng tác giả sống người 76 Nghệ thuật sử dụng hình ảnh ẩn dụ Tác giả dùng hình ảnh cị, vạc để khắc họa tảo tần, đức hy sinh người mẹ Bà dùng biểu tượng nhà để thể vị trí quan trọng người mẹ đời người 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hịa Bình (2001), Xn Quỳnh – Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội Ngân Hà ( tuyển chọn, 2001), Nữ sĩ Xuân Quỳnh – Cuộc đời để lại, Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Xuân Quỳnh – Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội Lê Nhật Kí (2001), Xn Quỳnh – Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội Mai Quốc Liên, (1988), Vài lời muộn màng – Lời bạt “ Thơ viết tặng anh”, Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 6.Vân Long (tuyển chọn, 1995), Xuân Quỳnh - thơ đời, NXB Văn hóa, Hà Nội Vân Long (2004), Xuân Quỳnh thơ đời, NXB Văn hóa , Hà Nội Vân Long, (2008), Nét độc đáo thơ Xuân Quỳnh, Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lưu Khánh Thơ – Đông Mai (tuyển chọn,2006), Xuân Quỳnh, đời tác phẩm, NXB Phụ nữ 10 Nguyễn Thị Mai, (2001), Xuân Quỳnh – Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Nam (2001), Xuân Quỳnh – Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 12 Vương Trí Nhàn (1989), Xuân Quỳnh – Cuộc đời để lại thơ, Tác phẩm mới, Hà Nội 13 Vương Trí Nhàn (2001), Xuân Quỳnh – Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội ( đoạn tr 3) 14 Xuân Quỳnh(1963), Tơ tằm – Chồi biếc (in chung), NXB Văn học, Hà Nội 15 Xuân Quỳnh (1968), Hoa dọc chiến hào, NXB Văn học, Hà Nội 16 Xuân Quỳnh ( 1974), Gió Lào cát trắng, NXB Văn học, Hà Nội 17 Xuân Quỳnh (1978), Lời ru mặt đất, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 78 18 Xuân Quỳnh (1980), Cây phố - Chờ trăng ( in chung), NXB Văn học, Hà Nội, Hà Nội 19 Xuân Quỳnh (1983) Bầu trời trứng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 20 Xuân Quỳnh (1984) Sân ga chiều em đi, NXB Văn học, Hà Nội 21 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, NXB Văn học, Hà Nội 22 Xuân Quỳnh ( 1989), Hoa cỏ may, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tâm (1994), “ Sinh khắc biển thuyền”, Tiếng nói tri âm, NXB Trẻ 24 Nguyễn Thị Minh Thái (1996), Đối thoại với văn chương, Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Minh Thái, (2001), Xuân Quỳnh – Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 26 Đào Duy Thiệp (1994), Thuyền biển – Tâm yêu thương – Tiếng nói tri ân, Trẻ, Hà Nội 27 Lưu Khánh Thơ (1989), “ Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh”, Tạp chí Văn học, số 28 Lưu Khánh Thơ, (biên soạn, 2005), Xuân Quỳnh- Cuộc đời gửi lại thơ, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy TP Hồ Chí Minh 29 Lưu Khánh Thơ ( biên soạn, 2007), Đối thoại tình yêu Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ, NXB Hội Nhà văn 30 Đỗ Lai Thúy ( 2002), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Kiều Văn Nam Tuấn ( tuyển chọn, 2002) Thơ Xuân Quỳnh, NXB Đồng Nai 32 Nguyễn Văn Vũ (biên soạn, 2012),Xuân Quỳnh- Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, 33 Vũ Thị Kim Xuyến (2000), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Lưu Khánh Thơ ( tuyển chọn, 2003), Xuân Quỳnh – Cuộc đời tác phẩm, Phụ nữ, Hà Nội 35 Lưu Khánh Thơ ( biên soạn, 2004), Xuân Quỳnh – Lưu Qung vũ – Tình yêu nghiệp, Hội Nhà Văn, Hà Nội 79 36 Võ Văn Trực (31/5/2012), “Nữ sĩ Xuân Quỳnh: Chân thành trước hết”, http://antgct.cand.com.vn/vi-vn/nhanvat/2012/6/55964.cand 37 Vũ Kim Xuyến (tuyển chọn, 2000), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, Văn hóa thơng tin Hà Nội 80

Ngày đăng: 20/06/2023, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan