(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm

184 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Hồn  Tình  Hình  Nhạc trong thơ Hoàng Cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm(Luận văn thạc sĩ) Hồn Tình Hình Nhạc trong thơ Hoàng Cầm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VĂN THỊ LỆ HIỀN HỒN – TÌNH – HÌNH - NHẠC TRONG THƠ HỒNG CẦM Chun ngành : Lý luận văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh -2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học tập thể Thầy, Cô khoa Ngữ văn trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phùng Quý Nhâm, người tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Là loại hình nghệ thuật mang tính đặc thù, văn học thu hút quan tâm nghiên cứu, tìm tịi, khám phám khơng với giới nghiên cứu mà rộng ra, với người yêu thích biết thưởng thức văn chương Bước vào giới đa chiều văn học, người, khả năng, sở trường, tâm đắc niềm đam mê mình, bàn văn học từ góc nhìn khác nhau, phương diện khác lĩnh vực vốn phong phú đặc điểm đa dạng biểu Việc tìm hiểu, đánh giá hay, đẹp, giá trị tác phẩm, tác giả, trào lưu văn học cần nhiều thời gian công sức Những tác giả lớn đài kỉ niệm sống, xếp hàng ngang tác phẩm nốt nhạc riêng, mang cung bậc sức âm vang riêng, làm nên phong phú, đa dạng với vẻ đẹp độc đáo khu vườn văn học 1.2 Nền văn học ta giai đoạn từ nửa sau kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX thời ngự trị đại danh hào, giá trị cổ điển bậc như: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…, tên tuổi làm rạng danh văn học nước nhà Và giai đoạn nửa đầu kỉ XX, bên cạnh tên tuổi như: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử…, Hoàng Cầm tượng tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại Dấn thân bước đường kịch nghệ thi ca, với Hoàng Cầm, đâu duyên mà thiên mệnh Quả vậy, chất chứa hồn người thi sĩ Hoàng Cầm niềm mê đắm khôn nguôi với đời với thơ ca Phất cánh diều thơ từ sớm, chàng thi sĩ tự nhận có dun với làng q có nợ với thi ca ấy, trọn đời lòng chung thủy với nàng thơ, lấy thơ làm cứu cánh, làm mục đích lẽ sống cho Tiếng thơ Hồng Cầm khơng ồn mà khiêm nhường, lặng lẽ, sâu lắng Giọng thơ Hoàng Cầm mượt mà, đầy sức quyến rũ, hết, nhà thơ có biệt tài việc khai thác chất men say thơ thế, sở hữu giới nội tâm sâu thẳm chiều sâu văn hóa làng q Việt Thơ ơng đẹp vẻ đẹp thướt tha mà dạt dào, hào sảng, óng ả, cao mà ngào, lắng đọng Bước vào giới ấy, người đọc không khỏi ngỡ ngàng trước nét bút tài hoa mà đỗi nguyên khôi, hồn thơ đặc biệt tinh tế nhạy cảm Vậy nên, dù gia tài văn chương thi nhân để lại cho đời không thật nhiều song tiếng vọng từ sâu thẳm tâm can ông, qua thơ, lại có ấn tượng khơng nhỏ lịng người đọc 1.3 Làm nên tên tuổi Hoàng Cầm văn đàn, bên cạnh sáng tác thơ cịn phải nói đến tác phẩm văn xuôi kịch thơ tiếng Đương nhiên, với mảng sáng tạo đầy chất mộng mình, Hồng Cầm xứng đáng xem nhà thơ xuất sắc thi ca Việt Nam đại Giữa mênh mông đời, tâm hồn anh minh, sâu lắng luôn rộng mở ấy, tiếng thơ tràn đầy nhiệt huyết giàu trải nghiệm sống lẫn vào đâu được, phai mờ Tuy vậy, đời thơ nhiều tìm tịi, nhiều trăn trở Hồng Cầm, trước chưa có quan tâm nghiên cứu mức Sự yêu thích niềm trân trọng người thưởng thức thi phẩm ông diễn tả hết việc nghiên cứu dừng lại viết nhỏ, tiểu luận ngắn Nhìn lại cống hiến to lớn Hoàng Cầm thi ca nước nhà, thấy, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu di sản thơ ca quý giá ông, để cho, đời sáng tạo không mệt mỏi tri ân cách nghĩa Với lẽ trên, thực luận văn nghiên cứu: Hồn – Tình – Hình – Nhạc thơ Hoàng Cầm với mong muốn phát điểm sáng giá trị thơ ông, khẳng định lần tài đóng góp định thi nhân dòng chảy lớn thi ca Việt Nam đại Điều đó, thiết nghĩ, có ý nghĩa khơng nhỏ việc nghiên cứu, giảng dạy học tập thơ Hoàng Cầm Mục đích nghiên cứu Ý thức giá trị to lớn nguồn thơ Hồng Cầm, nhận thấy có vấn đề mà cơng trình nghiên cứu trước đề cập có quan tâm khai thác, song lý đó, chưa triển khai cách sâu sắc, nghiên cứu mảng vấn đề: Hồn - Tình – Hình – Nhạc thơ Hồng Cầm với mục đích tìm hiểu phần sâu hơn, khám phá nhiều chất ngọc tiềm ẩn sáng tác thơ ông Việc tiếp thu có chọn lọc thành nghiên cứu người trước trình làm luận văn nhằm hướng đến trang bị cho người đọc nhận thức đắn, đầy đủ di sản thơ Hoàng Cầm Nét văn phong riêng, sáng tạo đặc sắc độc đáo người nghệ sĩ tài hoa Hoàng Cầm khẳng định theo Mục đích đặt khơng nhỏ, làm hẳn chưa phải tất nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn Dẫu vậy, niềm say mê lịng nhiệt thành, chúng tơi mong mang lại đóng góp mẻ, dù nhỏ, cho ngành nghiên cứu văn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nếu kịch thơ trang văn xi Hồng Cầm bộc lộ bề dày văn hóa trải nghiệm đời, nghệ thuật sâu sắc thấu đáo suối thơ ơng dịng sơng tâm hồn ơng – nơi ln đầy ắp sóng dạt dào, trẻ trung mát Quả là, lĩnh vực Hoàng Cầm tạo ấn tượng đẹp lòng người đọc Song có lẽ, với thi ca, sức bung tỏa tài mạch cảm xúc bất tận tâm hồn ông thực tuôn trào Luận văn khơng đề cập đến tồn sáng tác Hoàng Cầm mà tập trung nghiên cứu phần thơ thi nhân Ở đó, chúng tơi khơng bàn đến phương diện nội dung nghệ thuật mà sâu tìm hiểu hay, nét đẹp thơ ông qua yếu tố hồn thơ, tình thơ, hình ảnh nhạc điệu thơ Để thực mục đích nghiên cứu đặt ấy, chúng tơi khảo sát tồn sáng tác thơ Hoàng Cầm, cụ thể qua tập thơ: “Mưa Thuận Thành”, NXB Văn hóa 1991; “Bên sơng Đuống”, NXB Văn học 1993; “Lá Diêu Bông”, NXB Văn học 1993; “Về Kinh Bắc”, NXB Văn học 1994; “Men đá vàng”, NXB Văn học 1995; “99 tình khúc”, NXB Văn học 1996 Ngồi ra, Hồng Cầm cịn có nhiều tác phẩm thơ in báo tạp chí song chúng tơi xem tài liệu tham khảo hữu ích sáng tác văn xuôi kịch thơ Tuy nghiên cứu tập trung vào vấn đế mà đề tài đặt để điều khai thác trọn vẹn, làm sáng rõ, người nghiên cứu đặt chúng mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với toàn sáng tác Hoàng Cầm, với sáng tác văn xuôi kịch thơ ông Và chừng mực định, liên hệ, đối sánh nét độc đáo, đặc sắc thơ Hoàng Cầm với sáng tác thơ số tác giả trước, sau hay thời với thi nhân nhằm khẳng định nét đẹp riêng tiếng thơ ông, xét thấy điều cần thiết Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thơ Hồng Cầm người ơng, thu hút quan tâm người ồn ào, làm say mê lịng người khơng phải từ trau chuốt đến bóng bẩy lớp ngơn từ nhiều phép tắc Vẻ đẹp thơ ơng tốt từ giới tâm hồn, từ tình cảm bao la mà mực chân thành nhà thơ suốt đời tận tụy nghệ thuật, xem thơ lẽ sống Sức quyến rũ kì lạ thơ Hồng Cầm khiến cho u thơ khó lịng mà dứt được, để thấy thương hơn, quý lòng tài nghệ người Tuy vậy, nhìn lại lịch sử nghiên cứu văn học trước nay, nói chưa có cơng trình nghiên cứu thơ Hoàng Cầm cách toàn diện có hệ thống Dưới hình thức tiểu luận, viết ngắn, giới nghiên cứu, phê bình, người giảng dạy độc giả u thích thơ Hồng Cầm khám phá giá trị định thi phẩm ông, khẳng định cống hiến to lớn thi nhân văn học đại Chính thức bước vào làng Văn từ năm 1939 thành cơng với nhiều kịch thơ, phải nói, thơ lĩnh vực Hoàng Cầm thử bút sớm Cậu bé năm lên tám tuổi thổi hồn vào trang thư tình thơ lục bát trao cho người Chị yêu dấu Tuy vậy, thi nghiệp ông thực khẳng định Bên sông Đuống đời Bài thơ nâng tên tuổi Hoàng Cầm lên đài thơ, đứng cạnh bậc liền anh Thế Lữ, Nguyễn Bính, Xuân Diệu…, với Lá Diêu Bông, Quả vườn ổi…, thơ Hồng Cầm làm say lịng độc giả cách riêng nó, thu hút mạnh mẽ ý giới nghiên cứu, phê bình văn học Đến với thơ Hoàng Cầm, người nghiên cứu dù đứng góc độ nào, bàn phương diện nhận tài thơ với lòng yêu thơ, yêu sống thấy nơi ông, ngưỡng mộ thật vẻ đẹp tâm hồn, cốt cách thi nhân Và mức độ đậm nhạt khác nhau, viết thể niềm ưu ái, đồng cảm trân trọng vần thơ chan chứa tình đời, tình người, ngút đầy nỗi nhớ, niềm thương ông Những viết tập hợp lại sách sau đây: Quyển thứ Hồi Việt sưu tầm, biên soạn, có tên: Hồng Cầm, thơ văn đời NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1997 Quyển thứ hai Vũ Tiến Quỳnh, Lý luận phê bình – bình luận văn học, giới thiệu tác giả Hồng Nguyên, Chính Hữu, Trần Hữu Thung, Quang Dũng Hoàng Cầm, NXB Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh, 1998 Tiến sĩ Nguyễn Xuân Lạc biên soạn Hoàng Cầm giai điệu thơ Kinh Bắc, tập sách có tham gia nhiều giáo sư, tiến sĩ, nhiều nhà nghiên cứu tiếng Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ xuất năm 2004 Quyển Hoàng cầm – Tác giả, tác phẩm, tư liệu Nhà văn tác phẩm nhà trường, hai tác giả Nguyễn Đình Thi Hồng Cầm, Nguyễn Bích Thuận Lê Lưu Oanh sưu tầm, tuyển chọn biên soạn nhiều viết đời thơ Hoàng Cầm song phần lớn giới thiệu sách Ngoài ra, cịn có số nghiên cứu nằm rải rác sách, báo tạp chí, với cách nhìn, cách nghĩ khác nhau, tác giả viết góp tiếng nói đầy ý nghĩa cho việc nhìn nhận, đánh giá nghiệp thơ ca Hồng Cầm Trong phạm vi giới hạn luận văn, chúng tơi điểm qua nghiên cứu, phê bình, viết có liên quan nhiều có ảnh hưởng đến trình nghiên cứu chuyên luận Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu thơ Hoàng Cầm từ trước đến nay, thấy, thơ ơng tiếp cận theo hai hướng Hướng thứ gồm giới thiệu đời người nhà thơ, bình luận, đánh giá mang tính khái qt hay, nét đẹp điểm hạn chế thơ Hoàng Cầm Hướng thứ hai vào phân tích, thẩm bình số tác phẩm cụ thể nhằm cung cấp tư liệu cần thiết, gợi ý hữu ích cho việc khám phá, cảm thụ tác phẩm văn học nói chung tác phẩm nhà trường nói riêng Việc trình bày sơ lược hướng tiếp cận thơ Hồng Cầm nhằm có nhìn đắn, toàn diện đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ ông điều mà mong muốn Theo hướng tiếp cận thứ nhất, người nghiên cứu nhiều phương diện khác đem đến cho người đọc ấn tượng chung thơ Hoàng Cầm Tác giả viết nhà nghiên cứu, phê bình văn học tiếng, nhà văn, nhà thơ người bạn thân thiết ông Đó tên tuổi nhiều người biết đến như: Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Đức Hiểu, Hoài Việt, Chu Văn Sơn, Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Lai Thúy, Ngô Văn Phú, Nguyễn Xuân Lạc… Hoàng Cầm sinh lớn lên đất Kinh Bắc huê tình, diễm ảo, vùng đất ni dưỡng, bồi đắp cho hồn thơ Hồng Cầm từ nhiều nguồn, nhiều phía Nhận định điều này, Nguyễn Xuân Lạc viết: “Ta biết Nguyên Ngọc gắn bó với rừng xà nu Tây Nguyên, Quang Dũng phiêu diêu mây trắng xứ Đoài,… có thi nhân lại gắn bó đến mức máu thịt với quê hương Kinh Bắc Hồng Cầm Có hịa hợp cộng hưởng giới Kinh Bắc với hồn thơ Hoàng Cầm để làm nên gương mặt thi nhân, người thơ Kinh Bắc quen mà lạ, với phong cách sắc điệu riêng, riêng ơng có” [66, tr.15] Bài viết Nguyễn Xuân Lạc Hoàng Cầm thơ ông không thật dài song bộc lộ am hiểu sâu sắc đời thơ Tác giả viết: “Người thơ chặng đường thơ nửa kỉ Nhiều dáng thơ, kiểu thơ, lối thơ chung hồn thơ Kinh Bắc Hồn thơ lắng đọng thăng hoa để làm nên nét đẹp riêng thơ Hoàng Cầm mà dường ơng có” [66, tr.20] “Những nét đẹp riêng” thơ Hoàng Cầm người viết nhận từ Lá Diêu Bông, từ Cây Tam Cúc, Quả vườn ổi, từ Bên sông Đuống…, từ tập Mưa Thuận Thành, Về Kinh Bắc , khẳng định “cái đẹp kì ảo”, “lý tưởng”, “cái đẹp thơ siêu thực”, “thơ viết tự động” Thơ Hoàng Cầm vậy, làm khó người thật am hiểu u thích thi ca Nghĩ thơ ơng, Nguyễn Đăng Mạnh băn khoăn: “Hình có khơng gian Kinh Bắc đỗi cổ kính thơ anh” [66, tr.26] Cùng suy nghĩ ấy, Nguyễn Xuân Lạc khẳng định: “Cái may mắn lớn đời thơ ông hút nhụt từ vườn hoa thơ diễm tình Kinh Bắc Và vùng đất thơ ni dưỡng, ôm ấp, nâng đỡ cho hồn thơ ông bay lên” [66, tr.24] Đây điều khơng phủ nhận trước thi phẩm Hoàng Cầm, mà có cách nói khác nhau, xuất phát từ điểm nhìn khác Thật vậy, Đỗ Đức Hiểu viết Hồng Cầm, nói: “Tính đại thơ Hồng Cầm khơng phải thơ Vũ Hồng Chương (nhà thơ thị với phố xá đô thị, sàn nhảy đô thị, tiệm hút đô thị…), mà vùng cỏ cây, sông hồ nhẹ bay thôn quê Kinh Bắc, siêu thực hóa thành cỏ Bồng Thi, cầu Bà Sấm, bến Cơ Mưa Diêu Bông, hay người gái mờ ảo, mối tình hư ảo xứ Kinh Bắc, xóa nhịa mưa bụi bay” [66, tr.30] Cịn Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Chắc hẳn, tước khơng khí Kinh Bắc có lẽ thơ Hồng Cầm hết thiêng! Bởi lẽ, “Kinh Bắc trở thành quê thiêng – quê thơ – quê tình thơ Hoàng Cầm”, “Vũ trụ thơ thực chất hồn quê Kinh Bắc rung lên qua sợi dây thần kinh thi ca nhạy cảm ươm ủ từ thời ấu thơ” [66, tr.44] Hiểu rõ điều đó, lại có diệp sâu nghiên cứu vườn thơ Hồng Cầm, Nguyễn Đăng Điệp đến kết luận: “Trong thơ Việt Nam kỉ XX, chưa sánh Hoàng Cầm viết Kinh Bắc” [66, tr.44] Phải có nhìn bao qt, am hiểu sâu sắc lịng u thích thực thi giới Hồng Cầm, người viết đưa lời nhận định đầy sức thuyết phục Những nhận xét có phần cảm tính chủ quan bắt nguồn từ hồn thơ Hoàng Cầm, từ trang thơ giàu sức lan tỏa ông Thâm nhập sâu vào giới nghệ thuật thơ Hồng Cầm, Nguyễn Đăng Mạnh gọi “phạm trù siêu thơ” “Một thứ thơ hướng nội độ sâu thẳm Nó hẳn vào cõi tiềm thức, vơ thức diễn tả ngơn ngữ mơng lung vơ thức” [66, tr.28] Ơng cho rằng: “Sáng tạo thứ thơ phải nhân cách vơ trung thực, trung thực với mình, trung thực với người” [66, tr.28] Chính phẩm chất tốt đẹp giúp Hoàng Cầm tạo nên phong cách riêng, vẻ đẹp riêng cho thơ ông Và từ đó, nhiều nghiên cứu ý đến đặc điểm thơ ơng Nguyễn Đăng Điệp xem Hồng Cầm “Người dệt thơ từ giấc mơ”; Nguyễn Xuân Lạc khẳng định đẹp trước hết thơ Hồng Cầm “cái đẹp kì ảo, lý tưởng thơ tình”, “cái đẹp thơ siêu thực, thơ viết tự động” [66, tr.20-21]; Đỗ Lai Thúy nhận định: “Có thể Hồng Cầm khơng có lý luận, khơng có tun ngơn nhóm siêu thực Bréton, thực tế ông sáng tạo họ” [66, tr.56] Cũng quan điểm ấy, Đỗ Đức Hiểu viết Mưa Thuận Thành: “Mưa Thuận Thành giới siêu Thuận thành, siêu Kinh Bắc, siêu mưa” [66, tr.30] Tìm hiểu thơ ơng, sáng tác giai đoạn sau, nhiều nhà nghiên cứu, điển Nguyễn Đăng Điệp, khẳng định: “Đó tiếng vọng cõi mơ, siêu thăng vô thức” [66, tr.52] Dễ hiểu hơn, Đỗ Lai Thúy nói: “Đó thơ tiềm thức, giấc mơ, mê sảng, viết tự động…” [66, tr.56] Một chỗ khác, tác giả viết: “Nhà thơ chìm vào tiềm thức ngịi bút tự tn chảy” Điều kì lạ mà thú vị này, Hoàng Cầm chia sẻ nhiều viết Trong Đơi dịng tâm tưởng thơ, thi nhân viết: “Thơ, từ khát vọng người, từ vùng u huyền, bí ẩn nhất, bật điệu đàn, hình bóng, bất chợt, tiếng nói thần linh tự thưở nào” [101, tr.89] Sự thật, nhiều thơ Hoàng Cầm đời vậy, thật, tác phẩm độc giả yêu thích trước Nhà thơ tâm tình: “Nói chung, hầu hết thơ độc giả u thích nhiều năm tơi, bắt đầu cách vi diệu từ tôi, vẳng lên đôi ba câu nghe rành rẽ giọng phụ nữ lảnh lót mà xa, hát mà đọc” [101, tr.93] Kì thực, tiếng nói dội lên từ tiềm thức thi nhân, tưởng lắng đọng thật sâu hồn ơng có lúc vọng về, thổn thức, khơn ngi Gọi “thơ giấc mơ”, hiểu giấc mơ theo nghĩa thơng thường nó, giấc mơ thật diệu kì mà chẳng có đuợc Đó kết bao đêm thao thức không ngủ, thăng hoa hồn thơ, kết tinh máu thịt đời tâm hồn nhà thơ Trong “những liên tưởng đứt đoạn, hình ảnh rời rạc nhiều khoảng trắng, dấu lặng Tất trôi nhịp điệu miên” [66, tr.56], Đỗ Lai Thúy viết Vậy nên, tìm hiểu thơ Hồng Cầm, định phải nhìn thât kĩ, thật lâu phải thật sâu Sẽ thấy, trang thơ ông, khoảng lặng chất chứa thật “nhiều xót xa, nhiều bi kịch, khơng nói” [66, tr.31] Thấy điều thơ Hoàng Cầm xem tiếp cận đặc điểm thi pháp thơ ông Quan tâm nhiều ẩn ức, khối tình nghẹn ứ đầy lồng ngực thi nhân, Ấn tượng thơ Hoàng Cầm, Chu Văn Sơn viết: “Thứ tình làm thành ẩn ức nguồn thơ Hồng Cầm? Một mối tình non? Mối tình câm? Mối tình đau? Khơng, mối tình nghẹn! Như lúa nghẹn đòng, chuối nghẹn buồng…Thơ Hoàng Cầm thứ hoa trái vật vã mộng du, óng ả cao mà phong trần lận đận nỗi nghẹn ngào đó” [151, tr.285-286] Bài viết thuyết phục người đọc lý giải sâu sắc mối liên quan mật thiết giới tinh thần, tình cảm nhà thơ với thi phẩm ông, viện dẫn đời thơ rút từ nhiều tác phẩm thi nhân Luận giải chất thơ Hoàng Cầm, Chu Văn Sơn đề cập đến vấn đề nhạc thơ, điệu thơ Hoàng Cầm Cụ thể, ơng nói đến tình điệu riêng thơ Hồng Cầm: “Có cảm giác điệu thơ Hồng Cầm hạc đầu đình muốn bay khơng cất mà bay, sải cánh, đập cánh chới với, chơi vơi” [151, tr.289] Nửa sau nghiên cứu, phần bàn “sự hội nhập nghệ thuật Hoàng Cầm”, qua sâu phân tích thơ Cây Tam Cúc, tác giả Chu Văn Sơn bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận “bản lĩnh nghệ thuật quái kiệt” nhà thơ Theo Chu Văn Sơn, “Cây Tam Cúc cao thủ Hoàng Cầm, tìm tịi thành cơng thi pháp ông”, “là giá trả đời thơ Hồng Cầm” [151, tr.291-297] Ở đó, chàng thi sĩ tài hoa, đa tình “đã biết tiết chế tình cảm mình, nén chìm tính biểu cảm vào câu chữ, để nỗi nghẹn ngào khuất chìm câu chữ đặng kí thác trọn vẹn vết thương tủi cực số phận mình” [151, tr.297] Đồng cảm với Chu Văn Sơn, Đọc Mưa Thuận Thành Hoàng Cầm, nhà văn Phạm Thị Hồi viết: “Trước hết, tơi thấy Hoàng Cầm đẹp xa cách Thật lạ lùng, thực hầu hết tạm gọi chất liệu làm nên giới thơ ơng cịn ngun đấy, thực không xa vời, không siêu nhiên hoang đường hết, mà hồn thơ ơng người khách xa…” [151, tr.250] Ngẫm điều đó, nhà văn cho rằng: “Hồng Cầm có hệ lời tinh vi lắt léo… Cái hệ lời ới hời vi vút sấp ngửa khép nép nghiêng ngửa mê tê mê vời vợi lại đôi với âm vận riêng, dường gọt rũa tính tốn cho khơng cịn chút ngẫu nhiên lọt lưới… Tất nhiên Hồng Cầm cầu kì Bất kì câu ơng tiêu tao yểu điệu…” [151, tr.250-251] Phạm Thị Hoài bộc lộ cảm nhận mình: “Lần đầu đọc thơ ơng, tơi bối rối trước từ ngữ khơng ngờ đặt cạnh nhau, hình ảnh khơng ngờ nối tiếp để xuất thi tứ không ngờ nhạc điệu khơng ngờ” [151, tr.255] Chính khả liên tưởng kì lạ “gợi cho ơng cảm Nhịp điệu thơ nhịp sống hòa điệu với nhịp tâm hồn người nghệ sĩ Đó tổ chức âm đặn, cân đối, nhịp nhàng, uyển chuyển tạo từ cách kết hợp từ đặc biệt, cách ngắt nhịp, phối âm, phối thanh… Nhịp thơ yếu tố quan trọng tạo nên tiết tấu, giai điệu, âm hưởng cho câu thơ, thơ Nhịp thơ theo có ý nghĩa to lớn việc biểu cảm thụ thơ, tảng tạo chất nhạc cho thơ, tạo hiệu ứng cho tác phẩm Nhịp điệu không biện pháp tu từ nghệ thuật để nhà thơ xây dựng tác phẩm, thể tâm tư, tình cảm mà cịn tạo nên giai âm độc đáo tác động đến tình cảm, cảm xúc người đọc Hiện nay, xu hướng thơ tự thơ văn xuôi ngày lấn át thơ chữ, đẩy vần xuống vị trí sau đưa nhịp lên phía trước Trong thực chất, loại thơ nào, nhịp điệu yếu tố quan trọng tạo nên nhạc tính, sức hấp dẫn cho thơ Thực vậy, cách ngắt nhịp câu thơ hay gọi tiết tấu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tác phẩm thơ ca Nó đưa trật tự vào tình trạng khơng có trật tự, cách có chủ ý, qua việc lựa chọn sử dụng từ ngữ Nó giống người ta giây lát khỏi trơi chảy đều thời gian Đó độc đáo nghệ thuật ngôn từ Tiểu kết: “Nhà văn sáng tạo nên tác phẩm, bên cạnh sáng tạo hệ thống nhân vật, hệ thống hình tượng, giới nghệ thuật đồng thời sáng tạo hệ thống lời văn, lời thơ” [22, tr.139] Tác phẩm nghệ thuật theo khơng phương tiện phản ánh, miêu tả, thể mặt khác sống giới tâm hồn người mà quan trọng trước hết, chỉnh thể thẩm mỹ, kết trình sáng tạo người nghệ sĩ Thơ Hồng Cầm, sau hệ thống hình ảnh lung linh vi diệu suối nguồn nhạc điệu tuôn trào miên man, bất tận khiến giới trở thành giới đầy nhạc điệu Từ cách chọn thể loại, hiệp vần, cách phối âm, điệp từ, điệp ngữ, điệp thanh… đến dòng thơ đầy khoảng lặng, tất hướng đến tạo chất nhạc cho thơ Nhạc thơ Hoàng Cầm, nhạc điệu toát từ sâu thẳm tâm hồn ơng cộng hưởng, giao hịa với âm vang đời mà lúc thi nhân mở hồn đón đợi, lắng nghe nắm bắt Tìm hiểu cặn kẽ hay, đẹp ngơn từ thơ Hồng Cầm, có câu thơ chạm đến đỉnh cao thẩm mỹ sáng tạo Đó phải nói dòng thơ thần diệu với tinh luyện hình tượng tài tình khéo léo đến chuẩn mực từ âm Trước câu thơ thế, đọc, người ta cảm thấy ngỡ ngàng hứng thú, say mê, cảm giác lâng lâng, sảng khoái lướt qua mà đọng hồn biết yêu thơ, yêu sống, dù lần đọc thơ Hoàng Cầm Đâu hay lời, sâu ý, dòng thơ độc đáo cách phối âm, hòa nhịp sáng tạo hình ảnh KẾT LUẬN Thơ, đâu bao giờ, phải thể rung động chân thành mãnh liệt trái tim người nghệ sĩ Lẽ cố nhiên, trái tim phải ln ln rộng mở để đón nhận hết âm ba đời, để trăn trở thổn thức lòng người theo năm tháng Đời thơ, Người thơ Hoàng Cầm – chàng thi sĩ tài hoa, đa tình đất Kinh Bắc – sở hữu điều Con người dường sinh để làm thơ Sự nghiệp sáng tác ông dù mở đầu kịch thơ tiếng, dù trang văn xuôi ông để lại cho đời đầy giá trị, Hồng Cầm trước hết hồn thơ – hồn thơ lung linh, vi diệu miền quan họ ngàn năm Giữa biến động nhạy cảm lịch sử, bao lớp nhà thơ không trăn trở tìm tịi để có lối đi, Hồng Cầm tạo dòng thơ mang âm hưởng sắc điệu riêng Dù thành công mức độ định với có, hồn thơ ấy, tiếng thơ lòng khát sống, trái tim giàu yêu thương, khát khao sáng tạo dâng hiến mãi nhận nâng niu, trân trọng người đọc Thực vậy, thơ Việt Nam đại, Hoàng Cầm – người nghệ sĩ đích thực, tài thơ độc đáo dân tộc, giữ vị trí đặc biệt quan trọng Tiếng thơ tự tỏa hương sắc riêng, lạ đẹp, mang đến cho đời giá trị bất hủ góp phần làm rạng danh cho thơ nước nhà Dù vậy, nhiều lý do, thơ Hoàng Cầm chưa nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Thiết nghĩ, đề tài nghiên cứu: Hồn – Tình – Hình – Nhạc thơ Hoàng Cầm mang đến cho người đọc nhận thức đắn, đầy đủ di sản thơ Hoàng Cầm, thấy nét văn phong riêng, sáng tạo đặc sắc độc đáo người nghệ sĩ tài hoa Trước hết, thấy, thơ Hồng Cầm thơ tâm hồn đặc biệt tinh nhạy, khát khao giao cảm, khát khao dâng hiến Trong chơi có tên Trần Thế, Hồng cầm sống chơi hết mình, với lịng chân thành, tha thiết Hồng Cầm u làm thơ làm thơ yêu Giữa đời đầy sóng gió ngả nghiêng, buồn đau, đắng xót, Người thơ gượng dậy tiếp tục nằm nghiêng nghiêng dáng nằm chơng chênh định mệnh thơ Níu giữ chân chàng thi sĩ đa cảm, ưa sầu giàu lòng u sống ấy, hẳn có Suối tình Nàng thơ Hoàng Cầm dường lúc muốn đào thật sâu vào mạch nguồn thi ca bất tận hồn mình, khơi thật mạnh vào trường cảm xúc ngập đầy men say nơi trái tim Hồn thơ mà có sức ám ảnh lớn người đọc Chu Văn Sơn bày tỏ cảm giác đọc thơ Hồng Cầm: “Có thật khó chịu, bị bó buộc, bị nhấn chìm, bị đè ngang câu chữ, cố lên khơng được, nghẹn ngào, u uất, tức tưởi” [151, tr.285] Cảm giác ấy, Chu Văn Sơn nói hộ cho nhiều người lạc vào vườn thơ Hồng Cầm Tác giả hẳn đồng tình với quan niệm cho rằng: “Thơ huyền ảo, tinh khiết, thâm thúy, cao siêu, hình ảnh bất diệt cõi vơ cùng” [170, tr.37] Thơ Hồng Cầm đặc biệt hội đủ yếu tố Và thế, hồi cơng cho muốn đến tận tầng sâu lớp nghĩa chìm ẩn thơ Hồng Cầm Viết hồn thơ, khơng thể biết nhiều điều thuộc nhà thơ tiếng thơ không đưa người trở với quê hương, với cội nguồn dân tộc Huống chi, Người thơ mang tên vị thuốc đắng Hoàng Cầm lại sinh vùng đất thơ ngào, sống khơng khí dân ca quan họ Có thể nói, “Cái khơng khí đẫm chất h tình, bảng lảng khói sương văn hóa dân gian ăn sâu vào tuổi thơ Hoàng Cầm, tạo thành phần máu thịt thể thơ ông” [66, tr.43] Những trang thơ viết q hương Hồng Cầm “mang đậm âm hưởng vùng đất Kinh Bắc huê tình, diễm lệ, đầy ắp huyền thoại bảng lảng sương khói dân ca” [151, tr.227] Âm điệu thơ ông âm điệu đất trời Kinh Bắc, miên man vọng vào lòng người, say đắm, thiết tha Nguồn thơ chảy đất trời Kinh Bắc, Kinh Bắc vừa thực vừa mơ, vừa sáng trong, vừa nhuốm màu huyền thoại Nhưng, thơ Hoàng Cầm cịn mang điệu hồn khác, “một bóng khác lặn lội tìm khứ” để “giải tỏa ẩn ức” [151, tr.16] Quê hương Kinh Bắc nhìn, miêu tả hồi vọng, nỗi nhớ ẩn ức thời qua, xa xơi… Chính điểm làm cho thơ Hoàng Cầm vượt vùng tư lãng mạn để hướng tới giới bí ẩn tâm hồn Cả đời mình, Hồng Cầm lấy thơ làm cứu cánh, làm lẽ sống, đổi lại, thơ đem đến cho ông sức mạnh để sống yêu đời, nữa, thơ cho ông giới để bù đắp – giới riêng Thế giới ngập tràn hạnh phúc, tình yêu, dệt tâm tư, tình cảm, niềm tin yêu trọn vẹn mà thi nhân dành cho đời Nếu Về Kinh Bắc “dìu qua chùa chiền, lăng miếu, cầu, bến, lá, hội hè, qua cặp mắt đa tình người gái xứ quê” [151, tr.227]; Mưa Thuận Thành – “Cả tập hai mươi sắc thơ mưa, giọng thơ mưa: mưa chiều nắng chếch, mưa trắng ngang đầu, mưa ao nhòe nắng, mưa ngâu gõ nhịp thềm vắng, mưa nhung tung cánh trắng ngần v.v… Nhưng thực mưa lịng người, mưa tâm tình, tâm trạng” [66, tr27] Dịng sơng cảm xúc hồn ông chảy nguồn mạch Kinh Bắc đơi bờ đầy ắp giá trị văn hóa, nối liền khứ với tương lai Đằng sau dịng sơng diễm lệ, núi đồi thần tiên, chùa chiền tịnh, quê nghèo vắng hút đế người tình tứ hào hoa đất quê hương… lòng nâng niu trân trọng nhà thơ Đứng làng thơ tình thi nhân tiếng Nguyễn Bính, Xuân Diệu thơ Hồng Cầm mang sắc thái tình điệu riêng Nói Quang Huy: “Ơng đa tình, kiêu sang ẩn ức… Thơ Hồng Cầm buồn Đơi pha chút cay đắng” [151, tr.227-228] Vị thơ Hoàng Cầm – vị đắng thấm đẫm tình đời, tình người, sắc lại từ lòng yêu sống, yêu nghệ thuật đẹp thiết tha thi nhân Tình khúc Hồng Cầm đâu có cung bậc khác tình u nam nữ, đằng sau “là tình u lớn rộng, đằm sâu với quê hương, nguồn cội, với lý tưởng đẹp đời trần thế” [151, tr.299] Hồng Cầm thi sĩ tình u, tình yêu đam mê khát cháy Tình yêu phủ đầy 99 tình khúc nhiều thi phẩm khác nhà thơ với bao khát khao, say mê, bao nỗi nhớ thương, giận hờn, trách móc Đọc thơ tình Hoàng Cầm, người đọc bước vào mê hồn trận cảm xúc ân, lâu đài bí hiểm cổ kính có tên lâu đài tình Nơi ấy, khơng vật thể người tình cao hóa, tượng trưng hóa mà âu yếm, ân in đậm màu sắc lễ nghi huyền thoại… tất hành vi tình u diễn khơng gian tơn giáo đầy tính chất siêu hình, hư ảo, sắc sắc, khơng khơng… Hồng Cầm xứng danh thi sĩ tình yêu, thi sĩ hồn quê, tác phẩm mang linh hồn vùng quê đất Việt Tình u q hương xứ sở tảng tình yêu Tổ quốc Là thi sĩ tài hoa, Hồng Cầm làm sống dậy thơ giá trị văn hóa dân tộc mang tính nhân văn cao Những chặng đường đời chặng đường thơ, chất người chất thơ, khái quát mà cụ thể, Hoàng Cầm nghiệp thơ ca ơng nói đến tất lịng u mến, trân trọng Đọc, phân tích lý giải thơ Hồng Cầm theo cảm nhận riêng mình, Nguyễn Đăng Mạnh nói: “Những vần thơ ngân nga, ám ảnh hồi nhói lên ta nỗi xót xa, mơt niềm thương nhớ khơng ngi” [66, tr.25] Đâu dễ tạo vần thơ nên khó để hiểu lý giải cho tường tận rành rẽ hay ẩn chứa Hơn nữa, Hồng Cầm, có điều cảm nhận mà khơng nói cho rành mạch, cụ thể Và điều đó, thật tuyệt diệu, lại góp phần tạo nên lung linh, hư ảo cho giới thơ ông Thế giới vốn khơng dễ nói hết, “khơng tn theo logic thơng thường, khơng nói cú pháp thơng thường Lời lẽ, chữ nghĩa, hình ảnh phi lí, vơ nghĩa” [66, tr.28] Thế giới lại cịn có nhiều khoảng trắng, nhiều dấu lặng – nơi lắng nghe cảm xúc, tâm linh rung động tâm hồn thi nhân, nơi chất thơ dạt lan tỏa Thơ, có đặc điểm mà có khả truyền cảm mạnh mẽ, thấm sâu vào lịng người có khoảng trống hay từ điều tưởng vô nghĩa Thơ Hồng Cầm, vơ tình mà đầy hữu ý, mang đậm nét đặc trưng, điểm ưu trội thi ca sắc thái riêng, lạ - sắc thái Hoàng Cầm Nguyễn Xuân Lạc xem “thơ siêu thực kiểu Phương Đơng bay lên từ vùng quê quan họ thơ mộng trữ tình”, “lối thơ siêu thực – đại – dân gian Hồng Cầm” [66, tr.23] Hồng cầm khơng phải thi sĩ thời trang thơ ông không đơn giản có nỗi đau đời Ông làm nghệ thuật tất tài năng, tâm huyết lịng say mê bất tận mình, đời sáng tạo, Hồng Cầm khơng bàn lý luận, khơng có tun ngơn nào, ông không muốn Suốt đời rong ruổi tìm đẹp cho đời cho thơ ơng không bảo cho ai, thực đẹp trốn đâu Chỉ biết rằng, đẹp thơ ông, dù không dễ nhận ra, nói hết Hồng Cầm thi phẩm ơng tỏa sáng thi đàn, tỏa sáng tâm hồn người Việt Thi nhân trở thành tên tuổi thơ ca lớn, tinh hoa văn hóa Kinh Bắc, tinh hoa dân tộc Người nghệ sĩ tài hoa vĩ đại người có đóng góp khơng thể thay lịch sử văn học nước nhà Thì Hồng Cầm, người ưu tú xứ Kinh Bắc huê tình ngàn năm số nghệ sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồi Anh (2001), Tìm hoa q bước (tiểu luận phê bình), NXB Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1996), “Sự vận động trữ tình tiến trình thơ ca”, Tạp chí văn học, (1) Aristotle (2007), Nghệ thuật thơ ca, NXB Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), Hồng Cầm – Tác phẩm, Văn xi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), Hoàng Cầm – Tác phẩm, Truyện thơ, Kịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (sưu tầm biên soạn), Hoàng Cầm – Tác phẩm, Thơ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bính (1992), Thơ Nguyễn Bính chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội B.Brếch (1976), Nhật ký 1920, 1922, NXB Bá Linh Vaima, Hà Nội 10 M M Bakhtin (2006), Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ Thơ, NXB Văn hóa – Thơng tin, hà Nội 12 Hồng Cầm (1996), 99 Tình khúc, NXB Văn học, Hà Nội 13 Hoàng Cầm kể, Lưu Khánh Thơ ghi (1991), “Chuyện Lá Diêu Bông thơ Bên sơng Đuống”, Tạp chí Văn học 14 Mai Ngọc Chừ (1986), “Bước đầu tìm hiểu biện pháp làm tăng thêm sức mạnh biểu đạt ý nghĩa vần thơ Việt Nam”, Tạp chí văn học, (2) 15 Mai Ngọc Chừ (1991), “Những đặc điểm âm tiết Tiếng Việt vai trị thơ ca”, Tạp chí Ngơn ngữ, (3) 16 Nguyễn Dương Côn (1994), “Phác thảo quan hệ ảo phi lý thơ”, Tạp chí Sơng Hương, (8) 17 Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học 18 Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, NXB Văn học, Hà Nội 19 Xuân Diệu (1978), Lượng thông tin kỹ sư tâm hồn ấy, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 20 Xuân Diệu (1978), “Tiếp nhận ảnh hưởng thơ truyền thống”, Tạp chí văn học, (1) 21 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lý luận văn học, phần Tác phẩm văn học, NXB Đại học Quốc gia, TP HCM 22 Dovsdilskj S (1961), “Nhiệm vụ nhà thơ”, Tạp chí Văn nghệ, (49) 23 Hữu Đạt (1996), “Đặc điểm phong cách ngơn ngữ thơ ca ca dao”, Tạp chí Ngôn ngữ, (4) 24 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, NXB Văn học, Hà Nội 26 Phan Cự Đệ, Phan Cự Đệ tuyển tập (tập 3), Văn học lãng mạn Việt Nam (1932 - 1945), Phê bình Tiểu luận, (Lý Hoài Thu tuyển chọn), NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ (tiểu luận phê bình), NXB Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Điệp – Văn Giá – Lê Quang Hưng – Nguyễn Phượng – Chu Văn Sơn (2005-2006), Chân dung nhà văn Việt Nam đại (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Hà Minh Đức, Hà Minh Đức tuyển tập (tập 1, LLVH BC), NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Hà Minh Đức, Hà Minh Đức tuyển tập (tập 2, NCVH Việt Nam đại – Trào lưu – Tác giả - Tác phẩm), (Trần khánh Thành tuyển chọn), NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Hà Minh Đức, Hà Minh Đức tuyển tập (tập 3, Phê bình Tiểu luận văn học), (Trần Khánh Thành tuyển chọn), NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Hoàng Đức (tuyển dịch), Cẩm nang Mỹ học – Nghệ thuật – Thi ca – Phê bình, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 38 Trinh Đường (2001), Trăm năm thơ, Tạp chí Nhà văn (1) 39 Bằng Giang, Từ thơ đến thơ tự do, Phù Sa, Hà Nội 40 Bùi Giáng (2006), Mưa nguồn, NXB Văn nghệ, TP HCM 41 Phạm Thị Hà, Nguyễn Thị Thìn (2002), “Câu hỏi thơ trữ tình”, Tạp chí Ngơn ngữ, (10) 42 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa, vấn đề suy nghĩ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học, Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, TP HCM 45 Đinh Thị Minh Hằng (2005), “Mấy vấn đề thơ qua quan niệm văn học lịch sử”, Tạp chí nghiên cứu lý luận lịch sử văn học, (9) 46 Hoàng Ngọc Hiến (2004), “Năng khiếu cảm nhận tiết tấu”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ (1) 47 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 48 Lê Anh Hiền (2002), Thơ ca – Ngôn ngữ, Tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, NXB Lao động, Hà Nội 50 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 51 Hêghen G.F (1973), Mỹ học, (tập 1, 4) (Nhữ Thành dịch), Viện Văn học Hà Nội 52 Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạo thơ ca, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 53 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 54 Tố Hữu (1998), “Tiếng Việt giàu đẹp - Phải biết khơi nguồn sáng tạo thơ từ đó”, Tạp chí Văn học (12) 55 Tố Hữu (1980), “Văn học đời”, Tạp chí văn học, (6) 56 Vương Vận Hy – Cố Dinh Sinh (2003), “Viên Mai bàn thơ”, Tạp chí văn học, (4) 57 H R Jauss (2002), “Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học”, (Trương Đăng Dung dịch), Tạp chí văn học nước ngồi, (1) 58 Nguyễn Trọng Khanh, Bình luận văn chương – Văn học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Dư Khánh (1996), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, NXB Giáo dục Hà Nội 60 K.Marx (1962), Bản thảo Kinh tế - Triết học năm 1844, NXB Sự thật, Hà Nội 61 Lê Đình Kỵ (1998), Phê bình nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Lê Đình Kỵ, Lê Đình Kỵ tuyển tập, (Huỳnh Như Phương sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), NXB Giáo dục, TP HCM 63 M.B Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 64 M.B Khravchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Lại Nguyên Ân dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 65 Đông La (2001), Biên độ trí tưởng tượng, NXB Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Xuân Lạc (biên soạn) (2004), Hoàng Cầm giai điệu thơ Kinh Bắc – Văn học nhà trường, NXB Trẻ, Hà Nội 67 Đinh Lan (2001), “Không gian nghiêng – Một nét độc đáo thơ Hồng Cầm”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (3) 68 Lê Hồng Lâm, Xem chữ, đọc hình (Đối thoại với người tiếng), NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 69 Mã Giang Lân (1996), “Sự hình thành thơ”, Tạp chí Văn học (10) 70 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, NXB Thanh niên, Hà Nội 71 Mã Giang Lân (2004), “Tản Đà - Từ quan niệm nghệ thuật đến sáng tạo hình thức thơ ca”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (8) 72 Mã Giang Lân, Thơ – Hình thành tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 73 Mã Giang Lân tuyển chọn giới thiệu (2001), Thơ Hàn Mặc Tử, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 74 Mã Giang Lân (2007), “Nhịp điệu thơ hôm nay”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, (3) 75 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại – Nghĩ tiếp…, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Thế Lịch (2000), “Ngữ pháp thơ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (11) (12) 77 Nguyễn Thế Lịch (2004), “Nhịp thơ”, Tạp chí Ngôn ngữ, (1) 78 Vũ Bội Liêu, Những gặp gỡ Đông phương Tây phương ngôn ngữ văn chương, NXB văn học, Hà Nội 79 Lưu Trọng Lư (1981), “Vài cảm nghĩ kinh nghiệm thơ”, Tạp chí văn học (6) 80 Lưu Trọng Lư (1961), “Một vài cảm nghĩ thơ”, Tạp chí Văn nghệ, (48) 81 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 Phương Lựu (2005), Phương Lựu tuyển tập (tập 1, 2, 3), NXB Giáo dục, Hà Nội 83 IU M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (nhiều người dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 84 Đặng Thai Mai (1997), Đặng Thai Mai toàn tập (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội 85 Hoàng Như Mai, Chân dung tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 86 Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng (2006), Văn học 12 (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 87 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Để dạy tốt văn học Việt Nam lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 89 Nguyễn Đặng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại, Chân dung phong cách, NXB Trẻ, TP.HCM 90 Trần Đồng Minh, Văn học từ góc nhìn riêng, NXB Trẻ, TP.HCM 91 Nguyễn Thị Thanh Minh (2005), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 92 E M Meletinsky, Thi pháp huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 93 Anh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ (Tiểu luận, phê bình, hồi ức), NXB Thanh Niên, Hà Nội 94 Phan Ngọc (1991), “Thơ gì?”, Tạp chí văn học, (1) 95 Bàng Sĩ Nguyên (1978), “Thơ đời sống”, Tạp chí văn học, (1) 96 Hoàng Sĩ Nguyên (2007), “Kiểu nhà thơ quan niệm nhà thơ thơ mới”, Tạp chí văn học, (3) 97 Triều Nguyên (2006), Bình giải thơ từ góc độ cấu trúc ngơn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 Lã Nguyên (1998), “Tiếp cận tác phẩm thơ từ góc độ Văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí văn học, (3) 99 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, NXB Văn nghệ, Tp.HCM 100 G Ni – cô – lai – ê – va (1997), Văn nghệ gì?, NXB Sự Thật, Hà Nội 101 Lê Lưu Oanh (tuyển chọn biên soạn), Nguyễn Đình Thi – Hồng cầm, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 Như Phong (1977), Bình luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 103 Ngô Văn Phú (2002), Duyên nợ văn chương (Chân dung văn học tạp luận), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 104 Vũ Đức Phúc (2001), Bàn văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 106 Vũ Quần Phương (1992), “Vài ý nghĩ thơ hôm nay”, Tạp chí Tác phẩm mới, (3) 107 Pauxtovskj K (2001), Bơng hồng vàng (Kim Ân dịch), NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 108 Pospelov G N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 109 Vũ Tiến Quỳnh, Hồng Nguyên – Chính Hữu – Trần Hữu Thung – Hoàng Cầm 110 111 112 113 114 115 116 117 118 – Quang Dũng – Tuyển chọn trích dẫn phê bình – bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, NXB Văn nghệ Tp HCM Ranicki M R (1994), “Một lời biện hộ cho thơ”, (Trương Hồng Quang dịch), Tạp chí văn học, (3) Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội Trịnh Thanh Sơn (2002), Dọc cánh đồng thơ (Tiểu luận, phê bình - Chân dung văn học), NXB Lao động, Hà Nội Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (1996), “Tính mơ hồ, đa nghĩa văn học”, Tạp chí văn học (1) Sartre J P (1999), Văn học (Nguyên Ngọc dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội Ferdinand De Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học Đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 Trần Hữu Tá (nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn) (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB TP HCM 120 Hà Công Tài (1997), “Cấu trúc ẩn dụ hóa thơ”, Tạp chí văn học, (5) 121 Hà Cơng Tài (1996), “Đặc trưng hình thể ngơn từ thơ ca”, Tạp chí văn học (3) 122 Nguyễn Minh Tấn (biên soạn) (1981), Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 123 Hoài Thanh, Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 124 Đào Thản (1990), “Nhịp chẵn, nhịp lẻ thơ lục bát”, Tạp chí Ngơn ngữ, (3) 125 Hoài Thanh – Vũ Ngọc Phan – Hải Triều – Đặng Thai Mai (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 126 Nguyễn Bá Thành (1991), Tư thơ tư thơ Việt Nam hiên đại, NXB Văn học, Hà Nội 127 Nguyễn Đình Thi (1998), “Viết từ ngơn ngữ sống tâm hồn mình”, Tạp chí văn học, (12) 128 Bùi Cơng Thìn (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 129 Vũ Duy Thông (biên soạn) (2003), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 130 Trúc Thông (1995), “Một ngả đường đến với thơ”, Tạp chí Tác phẩm mới, (11) 131 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 132 Nguyễn Bích Thuận (sưu tầm giới thiệu), Hồng cầm – Tác giả, tác phẩm, tư liệu, NXB Tổng hợp Đồng Nai 133 Đoàn Thiện Thuật (1980), Ngữ âm Tiếng Việt, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 134 Đỗ Lai Thúy (dịch) (2001), Nghệ thuật thủ pháp – Lý thuyết Chủ nghĩa hình thức Nga, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 135 Đỗ Lai Thúy (1998), “Hồng Cầm, Nguyễn Bính và…”, Tạp chí Văn học, (5) 136 Nguyễn Thị Phương Thủy (2004), “Vần, điệu, nhịp điệu câu thơ bảy chữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (11) 137 Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 138 Phạm Văn Tình (2002), “Im lặng – dạng tỉnh lược ngữ dụng”, Tạp chí Ngơn ngữ, (5) 139 Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 140 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP HCM 141 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, NXB Thanh niên, Hà Nội 142 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mĩ văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 143 Võ Gia Trị (2002), “Lý luận tảng cho thơ ca vươn cao”, Tạp chí Nhà văn, (11) 144 Võ Gia Trị (2003), Quy luật văn chương, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 145 Võ Gia Trị (2000), Văn chương nghệ sĩ (tiểu luận phê bình), NXB Văn học, Hà Nội 146 Hồng Trinh (1974), “Tình cảm sáng tác văn học”, Tạp chí văn học, (3) 147 Hồng Trinh (1996), “Giao tiếp văn học”, Tạp chí văn học, (4) 148 Hàn Anh Trúc, Chuyện văn – Lai lịch nhà thơ, lai lịch thơ, NXB Thanh niên, Hà Nội 149 Lâm Vinh (1980), “Từ câu thơ âm nhạc đến câu thơ văn học”, Tạp chí văn học, (6) 150 Kiều Văn (2006), Những gương mặt tiêu biểu thơ ca Việt Nam, NXB Văn học 151 Hoài Việt (sưu tầm, biên soạn) (1997), Hoàng Cầm – Thơ văn đời, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 152 Vũ Thanh Việt (tuyển chọn biên soạn) (1999), Thơ Nguyễn Bính – Những lời bình, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 153 Hồ Sĩ Vịnh (2004), “Yếu tố phi lý tính thơ”, Tạp chí Nhà văn, (8) 154 V.V.Vi-nô-gờ-ra-đốp (1971), Về lý luận ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Cao đẳng, Mạc Tư Khoa, Hà Nội 155 Xâytlin (1968), Lao động nhà văn, NXB Văn học 156 Bôrix Xuskôv (1980), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 157 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1994), Từ điển thành ngữ Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 158 Nhiều tác giả (Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh) (1976), Về văn hóa văn nghệ, NXB Văn hóa, Hà Nội 159 Nhiều tác giả (1983), Nhà văn bàn nghề văn, Hội văn học nghệ thuật Đà Nẵng 160 Nhiều tác giả (2003), Những vấn đề Ngữ văn, Thơ – Nghiên cứu, lý luận, phê bình, NXB đại học Quốc gia, TP HCM 161 Nhiều tác giả (1990), Tình bạn, tình yêu, thơ…, NXB Giáo dục, Hà Nội 162 Nhiều tác giả (1992), Thơ Việt Nam 1930 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 163 Nhiều tác giả (2006), Thơ hay Việt Nam kỉ XX, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 164 Nhiều tác giả (1994), Tuyển tập thơ lục bát Việt nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 165 Nhiều tác giả (2003), Từ điển Lời hay ý đẹp, tập 2, NXB Thanh niên, Hà Nội 166 Nhiều tác giả (1993), Từ điển Văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 167 Nhiều tác giả (2003), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 168 Nhiều tác giả (2006), Văn chương thời để nhớ, NXB Văn học, Hà Nội 169 Nhiều tác giả (1978), Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 170 Nhiều tác giả (1991), Xuân Thu nhã tập, NXB Văn học, Hà Nội ... 1: Hồn thơ Hoàng Cầm Chương 2: Tình cảm thơ Hồng Cầm Chương 3: Hình ảnh – Nhạc điệu thơ Hồng Cầm Chương HỒN THƠ HOÀNG CẦM 1.1 Hồn thơ Thơ tiếng lòng người nghệ sĩ, hòa điệu tâm hồn nhà thơ với... mê đắm Thơ Hồng Cầm thấm đẫm tình u q hương, yêu sống, yêu đẹp - Thơ Hoàng Cầm thơ siêu thực kiểu Phương Đông – lối thơ siêu thực – đại – dân gian Hoàng Cầm - Chất thơ Hồng Cầm đậm tính nhạc, ... Xuân Lạc Hồng Cầm thơ ơng khơng thật dài song bộc lộ am hiểu sâu sắc đời thơ Tác giả viết: “Người thơ chặng đường thơ nửa kỉ Nhiều dáng thơ, kiểu thơ, lối thơ chung hồn thơ Kinh Bắc Hồn thơ lắng

Ngày đăng: 20/01/2023, 18:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan