BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ HOÀNG CẦM QUA TẬP THƠ Sinh viên thực hiện Đặng Vũ Thanh Thiện Giảng viên hướng dẫ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ HOÀNG CẦM QUA TẬP THƠ… Sinh viên thực hiện: Đặng Vũ Thanh Thiện Giảng viên hướng dẫn: TS Đoàn Trọng Thiều Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam đoan nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường thầy cô giúp đỡ tạo điều kiện cho hồn thành chương trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả MỤC LỤC năm 2021 LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT .4 MỞ ĐẦU CHƯƠNG BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA HOÀNG CẦM .9 1.1 Bản sắc dân tộc thơ 1.2 Hành trình thơ Hồng Cầm 14 1.2.1 Hành trình sáng tạo 14 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật nhà thơ Hoàng Cầm 15 1.2.3 Văn hóa dân tộc thơ Hồng Cầm 16 DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bản sắc dân tộc nét đặc biệt, đặc trưng làm nên lĩnh, sắc thái, dấu ấn riêng dân tộc Cách 29 năm cương lĩnh xây dựng đất nước xác định sáu đặc trưng xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là: Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Tiếp theo hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng Trung ương (khóa VIII) tháng năm 1998, Nghị chuyên đề về: "Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Qua cho thấy, trình hội nhập nay, để đứng vững phát triển trình dựng nước giữ nước, bên cạnh việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, quốc gia phải coi trọng việc gìn giữ sắc dân tộc Chúng tơi cho rằng, sắc văn hóa điều cốt lõi mang tính đặc trưng, màu sắc riêng quốc gia, dân tộc, giá trị vật chất, giá trị văn hóa tinh thần Trong điều kiện mở cửa giao lưu văn hố vấn đề bảo tồn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc đặt cấp thiết Văn học yếu tố hợp thành văn hóa Đặc biệt nghiên cứu văn học, tính dân tộc phạn trù phẩm chất tác phẩm nên người nghiên cứu văn học cần nắm vững lí luận cách thức tiếp cận tính dân tộc tác phẩm văn học Tuy chưa có nhiều thời gian để nghiên cứu thơ Hoàng Cầm qua câu thơ hào khí mãnh liệt “Đêm liên hoan” hay hình tượng độc đáo gây xúc cảm mạnh mẽ “Bên sông Đuống”… tạo cho hứng thú khám phá thơ ơng Vì lẽ trên, mạnh dạn chọn đề tài Bản sắc dân tộc thơ Hoàng Cầm, với hy vọng qua đề tài này, tiếp thu nhiều kiến thức quý báu sắc dân tộc thơ văn nói chung thơ Hồng Cầm nói riêng Đồng thời, chúng tơi muốn đóng góp phần nhỏ bé việc đề cao sắc dân tộc văn học dân tộc nói rộng văn hóa dân tộc Hồng cầm tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam thơi kì kháng chiến chống Pháp Thơ ông nguồn mạch quan trọng góp phần làm trỗi dậy hào khí chiến đấu dân tộc ta Trong phong cách nghệ thuật thơ Hoàng Cầm yếu tố cốt lõi góp phần tạo nên đặc điểm riêng, nét độc đáo thơ ơng sắc dân tộc Thơ ông đậm đà sắc dân tộc nội dung hình thức nghệ thuật, thể qua vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm khát vọng tinh thần lớn lao người Việt Nam, in đậm hình ảnh chân thực cao đẹp sống chiến đấu, lao động, sinh hoạt nhân dân,vẻ đẹp gần gũi quê hương đất nước Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Theo tìm hiểu chúng tơi từ liệu hay nghiên cứu khác, trước luận văn có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thơ Hoàng Cầm xuất phát từ hướng tiếp cận khác nhau: Theo hướng tiếp cận văn hoá: Năm 2012, luận án Tiến sĩ Lương Minh Chung với đề tài Thơ Hồng Cầm từ góc nhìn văn hóa xác định điểm nhìn văn hóa việc nghiên cứu thơ Hoàng Cầm Tác giả luận án sâu vào vấn đề lý thuyết, lý luận chung mối quan hệ môi trường văn hóa người, góc nhìn văn học công cụ để khai thác Đồng thời tác giả đề cập đến việc phản ánh biểu tượng thơ Hồng Cầm góc nhìn văn hóa mối quan hệ tổng thể văn hóa Việt Nam[1] Tháng 07 năm 2013, Trần Đức Hoàn bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài Văn hóa Kinh Bắc - vùng thẩm mĩ thơ Hồng Cầm Luận án nghiên cứu thơ Hoàng Cầm mối quan hệ vùng văn hóa, vùng thẩm mĩ Kinh Bắc góc độ biểu tượng văn hóa hệ thống ngơn ngữ Trần Đức Hồn khẳng định: “Thi sĩ Hồng Cầm có đóng góp lớn đáng trân trọng vào văn học Việt Nam đại Những thi phẩm ông làm vẻ vang cho vùng đất Kinh Bắc, vẻ vang cho thơ ca dân tộc, đặc biệt giá trị biểu tượng văn hóa hệ thống ngơn ngữ, giọng điệu nghệ thuật Hồng Cầm có vị trí xứng đáng, địa vị vững trở thành tên tuổi thơ ca lớn lịch sử văn học dân tộc[37, 149] Theo hướng tiếp cận phân tâm học: Năm 2014, luận án thạc sĩ Lê Công Phương Anh với đề tài Yếu tố vơ thức thơ Hồng Cầm mở hướng mới, khảo sát có mặt yếu tố vơ thức q trình sáng tác thi ca Hồng Cầm để thấy cá tính sáng tạo độc đáo nhà thơ, từ phân tích, cắt nghĩa biểu tượng tạo nhờ yếu tố vơ thức, qua đóng góp cách đọc hiểu thơ Hoàng Cầm [2] Năm 2003 PGS.TS Đỗ Lai Thuý biên soạn, giới thiệu sách Phân tâm học tình u Ơng lấy viết Đi tìm ẩn ngữ thơ Hồng Cầm để thay lời bạt cho sách Đỗ Lai Thuý cho “Về Kinh Bắc giấc mơ”, “một galerie ảnh ấu thời, ảnh hội hè đình đám xứ Bắc, ảnh người đời thường huyền thoại, ảnh động vật, cối ” [24, 479] Chúng đứng ngẫu nhiên bên cạnh nhau, vừa chồng chất vừa rời rạc Trong giấc mơ, “ẩn chứa ham muốn vô thức”, “khát khao năng” tuổi ấu thơ bị đẩy vào tiềm thức bị nhốt vào quên lãng Những dồn nén chờ lúc “có vấn đề”, kiểm soát bị lơi lỏng “bung ra” thăng hoa thành giấc mơ, thành sáng tạo nghệ thuật Nói cách khác “một tình yêu kiểu Oedipe”, Đỗ Lai Th thơ Hồng Cầm (Đi tìm ẩn ngữ thơ Hồng Cầm), ơng cho thơ Hồng Cầm tìm với mẹ Trong tác phẩm phê bình, thế, Đỗ Lai Th ln vận dụng phân tâm học để thám hiểm vào chiều sâu sáng tác thi nhân Những cơng trình Đỗ Lai Thuý gần chứa đựng phát mới, có lúc vượt khỏi suy nghĩ thông thường [3] Mục tiêu đề tài Trong nghiên cứu, muốn mang đến nhìn tồn diện thơ Hồng Cầm Trong đó, chúng tơi sâu vào phân tích làm rõ sắc dân tộc thơ Hoàng Cầm qua tác phẩm Từ nhằm khẳng định lại điều sắc văn hóa yếu tố cốt lõi tạo nên sắc dân tộc Dân tộc gìn giữ sắc dân tộc mãi trường tồn Chúng tơi mong muốn hiểu sâu sắc dân tộc văn hố nói chung, thơ Hồng Cầm nói riêng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát thống kê: Phương pháp sử dụng để khảo sát biểu tính dân tộc ngơn ngữ thơ Hoàng Cầm Phương pháp đối chiếu so sánh: So sámh với số tác phẩm thơ khác để hay,cái độc đáo thơ Hoàng Cầm Phương pháp lịch sử: tìm hiểu vấn đề xã hội đã tác động lên tác giả, góp phần xác định vị trí tác giả trình thơ ca dân tộc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Những sắc thái, dấu ấn đăc trưng riêng để làm nên sắc dân tộc thơ Hoàng cầm Phạm vi nghiên cứu: tập thơ Hồng Cầm Đêm liên hoan, Bêm sơng Đuống, Tâm đêm giao thừa