1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

123Doc ban sac dan toc trong tho nguyen duy va dong duc bon

188 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 140,11 KB

Cấu trúc

  • 1. Lí do lựa chọn đề tài (13)
  • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu (15)
  • 3. Phương pháp nghiên cứu (25)
  • 4. Phạm vi nghiên cứu (25)
  • 5. Đóng góp của luận văn (27)
  • 6. Cấu trúc của luận văn (27)
  • Chương 1: VỀ KHÁI NIỆM BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA HOÀNG CẦM (30)
    • 1.1. Về khái niệm bản sắc dân tộc (30)
    • 1.2. Hành trình thơ Hoàng Cầm (35)
      • 1.2.1. Thơ Hoàng Cầm (36)
      • 1.2.2. Thơ Hoàng Cầm (46)
  • Chương 2: BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ HOÀNG CẦM, ĐỒNG ĐỨC BỐN NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NỘI DUNG CẢM HỨNG (63)
    • 2.1. Quê hương, đất nước (63)
      • 2.1.1. Quê hương, đất nước trong thơ ca Việt Nam (63)
      • 2.1.2. Quê hương đất nước trong thơ Hoàng Cầm (69)
    • 2.2. Bản sắc của con người (102)
    • 3.1. Vận dụng sáng tạo thể thơ lục bát truyền thống (133)
    • 3.2. Khai thác và vận dụng hình ảnh của thơ truyền thống (140)
    • 3.3. Ngôn ngữ, giọng điệu (155)
      • 3.3.1. Ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm (155)
      • 3.3.2. Giọng điệu thơ Hoàng Cầm (166)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (181)

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  CHU THỊ HỒNG VÂN BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ HOÀNG CẦM VÀ HOÀNG CẦM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI[.]

Lí do lựa chọn đề tài

1.1 Công cuộc đổi mới được khởi xướng vào năm 1986 là một sự kiện trọng đại tạo nên những chuyển đổi cơ bản trong đời sống xã hội Việt Nam. Trong không khí đổi mới, dân chủ, văn nghệ đã được “cởi trói”, văn nghệ sĩ có thể “nói thẳng”, “nói thật” về nhiều vấn đề của đời sống xã hội và con người Theo đó, cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ cũng được giải phóng triệt để hơn Cuộc gặp gỡ giữa Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và giới văn nghệ sĩ cả nước vào tháng 10 năm 1987 đã tác động rất lớn đến tinh thần của những người cầm bút, nhất là ý thức tự “cởi trói” trong lĩnh vực sáng tạo Điều đó dẫn tới sự thay đổi sâu sắc về tư duy nghệ thuật giai đoạn này Từ chỗ là những nghệ sĩ ngợi ca đất nước và nhân dân bằng cái nhìn sử thi và cảm hứng lãng mạn, giờ đây các nhà thơ chuyển từ “bè cao” sang “giọng trầm” Cái nhìn sử thi dần phai nhạt thay vào đó là cái nhìn mang đậm chất đời tư thế sự. Đây là yếu tố hết sức quan trọng khiến cho nghệ thuật giai đoạn này thể hiện tinh thần dân chủ hóa sâu sắc Cảm hứng nhân bản và sự thức tỉnh ý thức cá nhân đã trở thành nền tảng và cảm hứng chủ đạo của văn học và thơ ca sau

1975 Nhà thơ không còn bị vướng bận với những kiểu hiện thực chủ yếu và hiện thực thứ yếu, không bị bó buộc trong những khung tư tưởng định sẵn mà cố gắng thể hiện tính đa chiều của hiện thực đời sống và con người.

1.2 Tư duy thơ thay đổi, quan niệm thơ thay đổi kéo theo một hệ quả tất yếu là sự đổi mới toàn diện và sâu sắc của thơ Theo đó, những khuynh hướng mới trong thơ cũng như sự đa dạng trong phong cách sáng tạo của các nhà thơ được phát triển Khảo sát qua thơ Việt Nam sau 1975, chúng tôi nhận thấy, thơ có những khuynh hướng tìm tòi, đổi mới phương thức thể hiện đa dạng Trong đó có thể thấy, khuynh hướng trở về tiếp thu, sáng tạo truyền thống, hiện đại hóa trên cơ sở tiếp

5 thu truyền thống là một trong những khuynh hướng tìm tòi khá đậm, khá thành công của thơ đương đại.

1.3 Hoàng Cầm và Hoàng Cầm là những cây bút tiêu biểu của thơ Việt

Nam hiện đại Xuất hiện và trưởng thành trong phong trào thơ chống Mỹ, Hoàng Cầm đã sớm tạo được phong cách riêng độc đáo và ngày càng thu hút được sự mến mộ của công chúng Đến với thơ muộn hơn và đời thơ cũng ngắn ngủi, nhưng với “giọng” riêng không lẫn, thơ Hoàng Cầm cũng đã tạo được dấu ấn riêng trong thơ Việt đương đại Mỗi người một vẻ nhưng một trong những điểm gặp gỡ và góp phần không nhỏ tạo nên nét riêng, thành công riêng cho cả hai cây bút là sự tiếp thu sáng tạo, hiệu quả thơ truyền thống - đổi mới trên cơ sở tiếp thu truyền thống thơ dân tộc Có thể nói các nhà thơ Hoàng Cầm cùng nhiều cây bút khác đã khẳng định một trong những hướng tìm tòi đổi mới giàu hiệu quả của thơ đương đại Việt Nam.

1.4 Tuy nhiên, qua khảo sát của chúng tôi, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, thấu đáo về vấn đề bản sắc dân tộc trong thơ đương đại nói chung và hai cây bút Hoàng Cầm nói riêng Các công trình, bài viết mới chỉ dừng lại ở một vài khía cạnh riêng biệt ở một tác giả hay cụm tác phẩm Từ những lí do đó, người viết đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Bản sắc dân tộc trong thơ Hoàng Cầm và Hoàng Cầm Từ đó, nhằm khẳng định một trong những nét độc đáo trong phong cách sáng tạo và đóng góp của hai cây bút Hoàng Cầm góp phần tạo nên diện mạo mới của thơ Việt Nam đương đại Ở một phạm vi nhất định, luận văn cũng góp phần vào việc tổng kết, đánh giá tiến trình vận động, đổi mới của thơ đương đại Việt Nam.

Lịch sử vấn đề nghiên cứu

2.1 Lịch sử nghiên cứu chung về bản sắc dân tộc trong thơ Việt Nam hiện đại

Qua tìm hiểu nghiên cứu, có thể thấy vấn đề bản sắc dân tộc không chỉ đến nay mới được đem ra bàn bạc, mà ở mỗi thời đại khác nhau, quá trình này diễn ra với mức độ và quy mô khác nhau Chúng tôi xin được điểm qua một số công trình, bài viết tiêu biểu để thấy được tính hệ thống trong vấn đề mình đang nghiên cứu.

Tác giả Nguyễn Hữu Quýnh với bài Hai xu hướng thơ hiện nay đã chỉ ra sự khác biệt giữa cái mới của những thế hệ cầm bút trên thi đàn Việt Nam sau 1946 Tác giả bày tỏ thái độ trước những yêu cầu cách tân thơ hiện nay là: Để có một nền thơ thuần hậu, nhân văn, trong sáng và đa dạng cần đối xử công bằng với mọi nhà thơ Đừng vì nhân danh đổi mới, hiện đại hay truyền thống mà bên trọng bên khinh Hãy để cho các khuynh hướng thơ được bình đẳng tồn tại với nhau, đừng dạy dỗ, đừng áp đặt, đừng khắt khe và cũng đừng ôm ấp chiều chuộng thái quá ai cả Tự thơ nói lên tất cả Tự bạn đọc bầu chọn nhà thơ của họ Tự cuộc sống lâu dài định danh cho thơ Tóm lại cứ để cho thơ phát triển tự nhiên vì nó là thơ Tuy nhiên, tác giả chỉ dừng lại nhìn nhận một cách khái quát về xu hướng thơ hiện nay mà không đi vào nghiên cứu một tác giả, tác phẩm cụ thể nào.

Phạm Vĩnh trong bài Tính dân tộc trong thơ Việt Nam: vĩnh cửu và luôn luôn biến đổi đã nghiên cứu tính dân tộc trong thơ Việt Nam trong suốt chiều dài phát triển lịch sử thơ ca, để khẳng định: Người sáng tạo càng sâu sắc, độc đáo bao nhiêu thì càng đạt tính dân tộc, tính nhân loại ở độ cao bấy nhiêu Đồng thời tác giả khẳng định, tính dân tộc phải có xu thế mở, tức là nói đến tính dân tộc không có nghĩa là nói đến một giá trị bất biến, khuôn khổ và cứng nhắc mà phải luôn kế thừa và sáng tạo tiếp.

Tác giả Trần Sáng với bài Thử tìm hiểu tính dân tộc trong thơ hôm nay đã ngợi ca cái mượt mà đằm thắm, cái chia sẻ, thấu hiểu mà thơ dân tộc đã có được Những gì mang tính dân tộc trong thơ hôm nay “Đó là những lời từ trái tim, là chủ nghĩa nhân đạo cao cả của người Việt cũng là cái đích hướng đến của nhân loại Những vần thơ đó đã chinh phục trái tim nhân loại trong khi nhà thơ vẫn đứng vững hai chân trên mảnh đất dân tộc mình”.

Ngoài những bài nghiên cứu trên, chúng tôi thấy đã có những bài nghiên cứu chung về thơ của các tác giả Trần Đình Sử, Mã Giang Lân, Lý Hoài Thu, Nguyễn Văn Long, Mai Hương, Bích Thu trong đó ít nhiều đã đề cập đến yếu tố dân gian, chất dân gian trong thơ đương đại Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu này mới chỉ tập trung vào vấn đề chung của thơ đương đại, chưa có điều kiện đi sâu vào bản sắc dân tộc trong thơ đương đại, đặc biệt của hai cây bút Hoàng Cầm và Hoàng Cầm.

2.2 Lịch sử nghiên cứu về bản sắc dân tộc trong thơ của Nguyễn Duy và Hoàng Cầm.

2.2.1 Các công trình nghiên cứu về thơ Hoàng Cầm

Hoàng Cầm xuất hiện trên thi đàn và mang đến một tiếng nói riêng đầy bản sắc, thu hút sự chú ý của nhiều độc giả Đã có khá nhiều bài viết đánh giá, thẩm bình về thơ ông Mỗi công trình nhìn nhận thơ Hoàng Cầm từ một phương diện khác nhau, một khía cạnh nào đó trong đời thơ của ông Để thấy rõ hơn quá trình thẩm bình đánh giá đó, luận văn chủ yếu đi vào khảo sát các công trình nghiên cứu liên quan tới bản sắc dân tộc trong thơ Hoàng Cầm.

Ngay từ những sáng tác đầu tay, nhất là sau giải thưởng cuộc thi thơ của tuần báo Văn nghệ 1973, Hoàng Cầm đã nhanh chóng thu hút được sự mến mộ của đông đảo công chúng và gây được sự chú ý của các nhà nghiên cứu, phê bình Trước hết phải kể đến ý kiến của Hoài Thanh về thơ Hoàng Cầm trong bài viết Đọc một số bài thơ của Hoàng Cầm [48] :…“đọc thơ

Hoàng Cầm thấy anh thường hay cảm xúc với những chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh mình Cái điều ở người khác có thể chỉ là chuyện thoảng qua thì ở anh nó lắng sâu và dường như dừng lại” Những nhận xét của Hoài Thanh đã giúp chúng ta thấy được điểm riêng trong sáng tác của Hoàng Cầm Bằng cảm nhận tinh tế, sắc sảo, ông đã nhận ra vị quê mùa đằm thắm, chân chất trong thơ Hoàng Cầm, “quen thuộc mà không nhàm”, là “khúc dân ca” vùng “đồng bằng miền Bắc đã cùng anh đi vào giữa đỉnh Trường Sơn” Chất thơ đó “nhẹ nhàng hiền hậu”, “rất Việt Nam mà chúng ta vẫn giữ nguyên trong thử lửa”. Bài viết đã đề cập đến tư duy thơ của Hoàng Cầm, đó là sự kết hợp của cảm xúc, tình thơ với ý thơ và sự suy ngẫm.

Nhà phê bình Hà Minh Đức trong bài Về một số cây bút trẻ gần đây trong quân đội [20] đã viết về triết lí dân gian trong thơ Hoàng Cầm: “Thơ Hoàng Cầm mang nhiều màu sắc dân gian Cách suy nghĩ và cảm xúc trên trực tiếp hay gián tiếp đều nằm trong mạch suy nghĩ quen thuộc của dân gian và tự nhiên là anh phải tìm đến một lối phô diễn, một giọng điệu thơ thích hợp”, “anh chú ý nhiều đến thể lục bát, đến sự mềm mại, nhịp nhàng của các làn điệu dân ca” Cũng bàn về thơ lục bát, Lê Quang Trang nhận ra đây là thế mạnh của Hoàng Cầm “anh vốn là người sở trường về sử dụng thơ lục bát – một thể thơ có phần tĩnh và biến hóa không nhiều” [49].

Năm 1984, khi tập thơ Ánh trăng đoạt giải thưởng của Hội nhà văn

Việt Nam (công bố 1986), Hoàng Cầm được người đọc biết đến nhiều qua hàng loạt bài viết của các tác giả: Từ Sơn, Tế Hanh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hữu Sơn, Ngô Vĩnh Bình, Lê Giang, Lê Quang Hưng, Nguyễn Quang Sáng… Những cây bút này đã có nhiều phát hiện mới mẻ, xác đáng về thơ Hoàng Cầm trong đó có đề cập tính dân gian ẩn chứa trong thơ Hoàng Cầm Nhà thơ

Tế Hanh với tâm hồn nhạy cảm luôn gắn bó với quê hương đã cảm nhận sâu sắc về hồn quê, tình quê trong thơ Hoàng Cầm: “Một điểm đáng

9 chú ý nữa là thơ Hoàng Cầm nói về ruộng đồng dù đó là Thanh Hóa quê anh hay Cà Mau quê bạn, có cái gì đó rất tha thiết” [24].

Lê Quang Hưng với bài Thơ Hoàng Cầm và Ánh trăng [25] đăng trên Tạp chí văn học số 3 năm 1986 có nhận định: “Những bài thơ trong Ánh trăng thật đậm đà tính ca dao, nhiều đoạn thơ nhuần nhụy ngọt ngào khiến cho người ta khó phân biệt được đâu là ca dao đâu là thơ…” Ông cũng đã tìm ra cái đặc sắc riêng của tập thơ Ánh trăng trong đó chúng ta thấy cái bóng dáng của tính triết lí qua sự chiêm nghiệm suy tư của Hoàng Cầm về cuộc sống:

“Với Cát trắng, người đọc thích một tâm hồn cảm nhận được ý nghĩa và bề sâu của cuộc sống từ sự vật, sự việc có vẻ bình thường Giờ đây, Hoàng Cầm vẫn nhạy cảm, giàu suy tư như thế và từng trải sâu sắc hơn Ý nghĩa phổ quát, sự suy nghĩ trong thơ Hoàng Cầm thường có điểm tựa từ một âm thanh, một sự vật đậm tính dân tộc”.

Viết về giọng điệu thơ của Hoàng Cầm, Lại Nguyên Ân trong bài Tìm giọng mới thích hợp với người của thời đại mình [2] đã làm rõ giọng điệu trữ tình trong tập thơ Ánh trăng, tác giả đã nêu bật được thành công của Hoàng

Cầm khi “dệt nên những giai điệu trữ tình” Bên cạnh đó, Lại Nguyên Ân khẳng định trong thơ lục bát của Hoàng Cầm: “Có cái gì đó bên trong như cãi lại vẻ êm nhẹ nuột nà của câu hát ru truyền thống” Chính nhà thơ khi sáng tác đã “tạo nên cái tiếng cười khúc khích, giọng bông lơn bỡn cợt ngay giữa dòng trữ tình như là để phá bớt cái vẻ rưng rưng thống thiết cứ dâng trào…” Chính giọng điệu trữ tình là yếu tố chủ đạo tạo nên bản sắc dân tộc độc đáo trong thơ Hoàng Cầm, đặc biệt từ sau năm 1975.

Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài, người viết sử dụng các pháp nghiên cứu chủ yếu như:

- Phương pháp so sánh, đối chiếu

- Phương pháp thống kê, phân loại

Đóng góp của luận văn

- Từ khảo sát, phân tích thơ của hai tác giả, luận văn nhận diện, đúc kết những nét đặc sắc của các cây bút về phương diện kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống trong việc hiện đại hóa thơ; khẳng định nỗ lực đổi mới thơ của hai tác giả.

- Luận văn cũng khảo sát và nhận diện một trong những khuynh hướng tìm tòi sáng tạo có hiệu quả của thơ đương đại Việt Nam.

- Ở một phạm vi nhất định, luận văn góp phần tổng kết, đánh giá về tiến trình vận động, đổi mới của thơ đương đại Việt Nam và sự vận động của thơ lục bát trong thơ Việt Nam hiện đại.

Cấu trúc của luận văn

Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:

- Chương 1: Về khái niệm bản sắc dân tộc và hành trình sáng tạo của Hoàng Cầm

- Chương 2: Bản sắc dân tộc trong thơ Hoàng Cầm nhìn từ góc độ nội dung cảm hứng

- Chương 3: Bản sắc dân tộc trong thơ Hoàng Cầm nhìn từ góc độ nghệ thuật thể hiện

VỀ KHÁI NIỆM BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA HOÀNG CẦM

Về khái niệm bản sắc dân tộc

Ngày nay, khi sự giao lưu trên thế giới đang được đẩy mạnh hơn bao giờ hết, thì vấn đề văn hóa dân tộc trở thành mối quan tâm hàng đầu, là tâm điểm chú ý của các bộ môn khoa học xã hội và khoa học nhân văn Để có thể giải quyết được nhiệm vụ của đề tài, trước hết chúng tôi thấy cần làm rõ về khái niệm bản sắc dân tộc.

Theo Từ điển văn học (Bộ mới) [39]: “Bản sắc dân tộc và tính dân tộc là những thuật ngữ gần như tương đương nhau, biểu thị một số thuộc tính dân tộc học văn hóa nhất định “Tính (hoặc bản sắc) dân tộc của văn học” - chỉ là những đặc tính mà một nền văn học dân tộc có được do sự liên hệ mật thiết của nó với đời sống văn hóa – lịch sử của chính dân tộc ấy” Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học [38] cũng định nghĩa tính dân tộc là khái niệm thuộc phạm trù tư tưởng - thẩm mĩ chỉ mối liên hệ khăng khít giữa văn học và dân tộc, thể hiện qua tổng thể những đặc điểm độc đáo tương đối bền vững chung cho các sáng tác của một dân tộc, được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử phân biệt với văn học của các dân tộc khác Nói như vậy, văn học và văn hóa của một dân tộc có mối quan hệ khăng khít, không thể tách rời Và không thể hiểu đúng văn học nếu không tìm hiểu bình diện văn hóa của nó.

Truyền thống văn hóa là một trong những loại hình tồn tại của xã hội đương đại Nó “Ghi dấu ấn lịch sử đã qua của chính bản thân nó, nhưng còn kéo dài một cách cực kì dai dẳng trong hiện tại và luôn có tham vọng xác lập truyền thống mới” [27] Thật vậy, truyền thống văn hóa không chỉ thu hẹp ở việc duy trì hay truyền lại các thành quả văn hóa ngày trước, mà còn tích hợp trong diễn trình lịch sử những truyền thống mới bằng cách đem thích nghi cái

20 mới này với các truyền thống cũ Vì thế, truyền thống văn hóa có vai trò và ảnh hưởng to lớn đối với đời sống xã hội và con người Đặc biệt đối với sáng tạo nghệ thuật thì truyền thống văn hóa càng giữ vị trí quan trọng Nó đóng vai trò là cơ sở, nền tảng của mọi sự sáng tạo, nó quy định mọi cảm nhận và sự miêu tả của các nhà văn về đối tượng.

Tóm lại: “Việc nghiên cứu truyền thống văn hóa cũng tức là nghiên cứu tính dân tộc, bản sắc dân tộc Bởi vì tính dân tộc của văn học không chỉ là một phạm trù tư tưởng xã hội và nghệ thuật mà còn là một phạm trù văn hóa, là kết tinh của văn hóa dân tộc trong sáng tác văn học nghệ thuật” [3, tr 6-7]. Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã từng nhấn mạnh: “Vấn đề dân tộc là vấn đề văn hóa, đừng tìm vấn đề dân tộc ở chỗ khác” [22, tr 155] Sau này, nhà nghiên cứu Hồ Sĩ Vịnh cũng tiếp tục khẳng định: “Nói đến văn hóa là nói đến dân tộc Văn hóa là gương mặt của dân tộc Một dân tộc đánh mất truyền thống văn hóa (…) thì dân tộc ấy sẽ mất tất cả” [54, tr 6].

Khái niệm “dân tộc” ở tiếng Việt hiện đại có hai nghĩa chính: 1) “dân tộc – quốc gia”, tức là một cộng đồng xã hội người, được tạo nên do quá trình hình thành tính cộng đồng về lãnh thổ, về quan hệ kinh tế, về ngôn ngữ văn học, về một số đặc điểm văn hóa và tính cách; 2) các cộng đồng chủng tộc người – bộ lạc, bộ tộc, sắc tộc… nằm trong và hợp thành dân tộc – quốc gia. Văn học, nghệ thuật là một trong những phương diện hoạt động về tinh thần của cộng đồng dân tộc trong quá trình lịch sử, gắn bó với đời sống lịch sử của dân tộc Nó là một bộ phận của lịch sử dân tộc Tính dân tộc có mặt ổn định nếu nhìn nó trong sự tương quan giữa các dân tộc với nhau Đọc một bài thơ Việt Nam và một bài thơ Trung Quốc, người ta vẫn phân biệt được bài thơ này với bài thơ kia Bài thơ Việt Nam vẫn có cái gì Việt Nam có thể trong tứ thơ, trong giai điệu… Những cái đó cho phép người nghiên cứu rút ra tính dân tộc trong thơ Nhưng nói rằng tính dân tộc có mặt ổn định không có nghĩa là tính dân tộc là cố định nhất thành bất biến Bài viết “Tính dân tộc trong văn

21 học hiện nay”, trích từ cuốn “Tìm hiểu bản sắc dân tộc trong thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh” [36] giải thích: “Dân tộc là một cộng đồng người hình thành trong quá trình lịch sử Các dân tộc không phải là bao giờ cũng có, nó ra đời trong một giai đoạn tiến hóa lịch sử nhất định và khi đã hình thành dân tộc rồi thì dân tộc không ngừng tiến hóa Vì vậy những bản sắc dân tộc cũng luôn luôn tiến hóa, tính dân tộc không phải cứ như thế mãi từ thời kì này qua thời kì lịch sử khác […] Dân tộc có những truyền thống, truyền thống dân tộc là bản sắc, là đặc tính, là nét sinh hoạt của dân tộc được phát huy đến trình độ rất cao, có một hiệu lực rất lớn ở một thời kì lịch sử và từ đó về sau trở thành một bài học, một tấm gương cho đời sau tiếp tục noi theo Thí dụ truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm thời Trần, truyền thống kiên trì chịu khổ, chịu khó đánh giặc của quân dân Lam Sơn chống quân Minh Như thế những truyền thống của dân tộc có nguồn gốc lịch sử của nó…” [3, tr 11-12].

Riêng về văn học, khác với một số loại hình nghệ thuật khác, văn học dân tộc gắn với chất liệu của nó là ngôn ngữ dân tộc; văn học là một bộ phận hợp thành quan trọng của văn hóa ngôn từ dân tộc Lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của các nền văn học dân tộc đều gắn (ở mức khác nhau) với quá trình hình thành, sinh tồn và phát triển của xã hội – dân tộc Trên cơ sở này tác giả cuốn Từ điển văn học đưa ra những biểu hiện của bản sắc dân tộc trong văn học: Bản sắc dân tộc của văn học thể hiện ở ngôn ngữ dân tộc (bản ngữ), tức là cái chất liệu đặc thù, phân biệt một nền văn hóa ngôn từ này với những nền văn hóa ngôn từ khác (Ở những bộ phận hoặc giai đoạn văn học viết bằng ngôn ngữ chung của khu vực hoặc bằng một ngôn ngữ quốc tế hóa nào đó, tính dân tộc ở chất liệu ngôn ngữ sẽ bộc lộ gián tiếp, kết hợp các yếu tố khác) Sáng tác bằng tiếng mẹ đẻ (bản ngữ) là bộ phận văn học bộc lộ rõ nhất những tiềm năng văn hóa (nhất là những ký ức lịch sử dân tộc đã in sâu vào bản ngữ) và khả năng nghệ thuật của ngôn ngữ dân tộc, bảo toàn, phát triển và làm giàu cho nó Bản sắc dân tộc được bộc lộ khá rõ ở nội dung đời

22 sống dân tộc được văn học miêu tả và thể hiện: Màu sắc dân tộc ở thiên nhiên và cảnh quan đất nước; những nét độc đáo của các giá trị và định hướng giá trị vốn tiêu biểu cho dân tộc, những nét độc đáo về cách nhìn cách cảm của dân tộc; tóm lại là tâm lí và tính cách dân tộc được thể hiện trong văn học.

Cùng chung quan điểm trên, cuốn Từ điển thuật ngữ văn học giải thích một cách cụ thể hơn: Tính dân tộc thể hiện ở mọi yếu tố từ nội dung cho đến hình thức của sáng tác văn học Về nội dung, dễ dàng nhận thấy trước hết, tính dân tộc biểu hiện trong sự phản ánh “màu sắc” dân tộc của thiên nhiên, của đời sống vật chất và tinh thần của xã hội Đọc sáng tác của một dân tộc, ta như sống cuộc sống của dân tộc đó với những đặc điểm của thế giới riêng. Tuy nhiên, tính dân tộc của văn học không chỉ biểu hiện ở những vật thể, đường nét, màu sắc có thể nắm bắt được Nội dung căn bản của tính dân tộc là ở tinh thần dân tộc, thể hiện ở tính cách dân tộc và cái nhìn dân tộc đối với cuộc đời Đó là những yếu tố tương đối bền vững được hình thành và phát triển trong những hoàn cảnh địa lí và con đường phát triển lịch sử riêng của dân tộc, là một phẩm chất chỉnh thể biểu hiện trong một phức hợp liên kết các phẩm chất nhất định.

Tính dân tộc còn biểu hiện ở hình thức văn học Mỗi nền văn học dân tộc có hệ thống thể loại truyền thống, có các phương tiện miêu tả, biểu hiện riêng, nhất là có ngôn ngữ dân tộc thể hiện bản sắc riêng trong tư duy và tâm hồn dân tộc mình.

Tính dân tộc còn thể hiện ở quá trình phát triển lịch sử độc đáo của văn học cùng các đặc sắc do quá trình lịch sử ấy mang lại Ví dụ, có thể nhận thấy sự khác biệt về văn học dân tộc giữa chủ nghĩa hiện thực Nga và chủ nghĩa hiện thực Pháp thế kỉ XIX.

Gớt đã từng khẳng định một nghệ sĩ chỉ có thể được coi là một nhà văn mẫu mực của dân tộc nếu tác phẩm của anh ta “thấm nhuần tinh thần dân tộc” Nói như vậy, một tác phẩm đạt đến đỉnh cao, là đại diện của nền văn học

23 dân tộc phải là tác phẩm không những xây dựng được “những hình tượng văn học vừa đơn lẻ, vừa có thể mang tính khái quát, điển hình cho dân tộc ấy” mà

“tinh thần dân tộc thấm sâu vào toàn bộ các yếu tố của tác phẩm khiến cho người đọc khi tiếp xúc với tác phẩm như thấy được cả “mùi hương của đất đai”, ở mỗi từ ngữ người đọc có thể cảm nhận thấy “dường như có hai lần ý nghĩa nghệ thuật, một ý nghĩa hôm nay, và một ý nghĩa mang từ thời ấu thơ đầy xúc cảm, trong những từ thân thuộc nghe vừa ngon lành, vừa hữu hình, ý vị”” [40, tr 77-78].

Hành trình thơ Hoàng Cầm

Khi nói đến những chặng đường sáng tạo của một tác giả, nhà thơ P.Antokolxky cho rằng: “Cũng như trong bất kì một lĩnh vực nào cái quan trọng nhất trong nghệ thuật là quá trình, là sự hình thành, là cuộc đấu tranh, là sự tìm tòi, là một dòng nước không bao giờ cạn tự khơi lấy một dòng sông”. Để tìm hiểu về hành trình sáng tạo và những quan niệm nghệ thuật trong thơ Hoàng Cầm cũng như Hoàng Cầm, chúng tôi cho rằng không thể chỉ

25 dừng lại ở phạm vi xem xét từng tác phẩm của các tác giả mà phải nhìn nhận sự nghiệp sáng tác của họ như một hành trình mà mỗi tác phẩm chỉ là một sự kiện, một mắt xích, một cột mốc trong hành trình đó.

Chúng ta biết rằng, thời đại Hoàng Cầm sống và sáng tạo là một thời đại đầy biến động của lịch sử, văn hóa, xã hội Việt Nam Có thể nói, chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc lại dồn dập nhiều biến cố, sự kiện đến vậy Nó đã có những tác động sâu sắc đến đời sống văn học, mà trước hết là quan điểm, tư tưởng - nghệ thuật của các nhà văn trong đó có Hoàng Cầm Vốn rất nghiêm túc với nghề nghiệp, lại luôn khao khát khẳng định mình, Hoàng Cầm không ngừng trăn trở làm sao viết cho hay, cho dễ đi vào lòng người Suy nghĩ ấy đã thôi thúc ông phải tìm tòi, đổi mới và sáng tạo Trong kháng chiến chống Mỹ, những nhà thơ cùng thời với Hoàng Cầm thường nói nhiều về cái chung, nhân danh cộng đồng, dân tộc Trong khi đó, Hoàng Cầm lại lặng lẽ một lối đi riêng - tìm về với nguồn cội dân gian Hoàng Cầm quan niệm “nếu quá hiện đại thì dễ mất chân” Quan niệm này đã chi phối đến quan điểm thẩm mĩ của ông Ông vẫn theo sát cuộc chiến tranh, vẫn bám sát những sự kiện trọng đại của đất nước, có điều ông nhìn nó bằng cái nhìn của dân gian và phản ánh nó với lối nói quen thuộc giản dị, đời thường.

Hoàng Cầm tên thật là Hoàng Cầm Nhuệ, sinh tại xã Đông Vệ, thị xã Thanh Hóa (nay là thành phố Thanh Hóa), tỉnh Thanh Hóa Nơi đây từng được coi là vùng đất thiêng vừa mang tính huyền thoại, vừa mang tính lịch sử lại giàu truyền thống văn hóa Cũng giống như nhiều vùng miền khác, Thanh Hóa là một vùng quê có nhiều lễ hội dân gian và hình thức sinh hoạt văn hóa của cộng đồng Đây cũng là miền quê nổi tiếng về âm nhạc dân gian với những làn điệu dân ca trong trẻo, mượt mà.

May mắn được sinh ra và hầu như sống nhiều trên mảnh đất thiêng, vùng đất có một nền văn hóa dân gian phong phú, đặc sắc, nên con người Hoàng Cầm đã thấm một cách tự nhiên nền văn hóa ấy, từ lối sống đến tư tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách nghĩ Đọc các tác phẩm của Hoàng Cầm, người đọc thấy niềm tự hào của ông về mảnh đất quê hương đã sinh ra nhiều tài năng cho dân tộc Người ta thấy cái không khí thiêng liêng của đền chùa, miếu mạo phảng phất trong khá nhiều bài thơ của Hoàng Cầm Đặc biệt là hình ảnh vùng quê nghèo lặp đi lặp lại khá nhiều đến trở thành một ám ảnh miên man không bao giờ dứt trong đời thơ của nhà thơ.

Xét về hoàn cảnh gia đình, từ nhỏ Hoàng Cầm đã mồ côi mẹ Ông ở với bà ngoại và lớn lên trong tiếng ầu ơ mang hơi ấm tình thương của bà Trong tâm hồn Hoàng Cầm, bà ngoại là hình ảnh gần gũi, thân thuộc nhất Bà ngoại Hoàng Cầm không biết chữ nhưng thuộc rất nhiều ca dao, hò vè, truyện tiếu lâm… Những ngày tháng thơ ấu sống cùng bà ngoại, Hoàng Cầm được đắm mình trong những câu ca dao, những câu chuyện cổ tích Nguồn văn hóa dân gian ấy như dòng sữa ngọt ngào của mẹ đã nuôi ông lớn lên rồi ngấm vào tâm hồn ông, ngấm vào thơ ông một cách tự nhiên lúc nào không biết Đây có thể là điều khiến sau này nhà thơ viết thành công thể loại lục bát và vận dụng ca dao một cách điêu luyện, tài tình Hòa nhập với thơ ca đương đại, song cái cội rễ, cái linh hồn của thơ Hoàng Cầm vẫn là chất truyền thống, vẫn mang mạch thuần Việt.

Năm 1965, Hoàng Cầm từng làm tiểu đội trưởng tiểu đội dân quân trực chiến tại khu vực cầu Hàm Rồng, một trọng điểm đánh phá ác liệt của không quân Mỹ trong những năm chiến tranh chống Mỹ Năm 1966 ông nhập ngũ, trở thành lính đường dây của bộ đội thông tin, tham gia chiến đấu nhiều năm trên các chiến trường Đường 9 Khe Sanh, Đường 9 Nam Lào, chiến trường miền Nam, biên giới phía Bắc (năm 1979) Sau đó ông giải ngũ, làm việc tại Tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam và là trưởng đại diện văn

27 phòng báo tại phía Nam Có thể nói những năm vào quân ngũ trở thành người lính và sau đó lại làm báo đã tạo điều kiện cho Hoàng Cầm đi qua nhiều vùng đất của Tổ quốc Rồi tiếp tục cuộc hành trình vượt ra ngoài biên giới, Hoàng Cầm đã đi tới các nước Xã hội chủ nghĩa, qua các nước Tây Âu và Mĩ Ông được ví như con ngựa sung sức, luôn ở tư thế động, đôi chân không biết mỏi. Đến đâu ông cũng viết, cũng xúc cảm và suy ngẫm Ông khám phá cuộc sống để nếm trải, lắng nghe, quan sát và suy nghiệm Vì vậy, Hoàng Cầm đã chắt lọc, đã “đãi cát tìm vàng” từ núi cát của đời sống thực tế Ông chắt gạn lấy những hạt bụi vàng và chuyển hóa thành thơ Đó cũng là lí do vì sao các sáng tác của Hoàng Cầm có bản sắc riêng, không biến dạng, không pha tạp do hoàn cảnh sống.

Hoàng Cầm làm thơ rất sớm, khi đang còn là học sinh trường phổ thông Lam Sơn, Thanh Hóa Năm 1973, ông đoạt giải nhất cuộc thi thơ tuần báo

Văn nghệ với chùm thơ: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Tre Việt Nam sau này được đưa vào trong tập Cát trắng Ngoài thơ, ông cũng viết tiểu thuyết, bút kí. Năm 1997, Hoàng Cầm tuyên bố “gác bút” để chiêm nghiệm lại bản thân rồi tập trung vào làm lịch thơ, in thơ nên các chất liệu tranh, tre, nứa, lá, thậm chí bao tải Từ năm 2001, ông in nhiều thơ trên giấy dó Hoàng Cầm đã biên tập và năm 2005 cho ra mắt tập thơ thiền in trên giấy dó (gồm 30 bài thơ thiền thời Lý, Trần do ông chọn lọc) có nguyên bản tiếng Hán, phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ tiếng Việt, dịch nghĩa và dịch thơ tiếng Anh với ảnh nền và ảnh minh họa của ông.

Hoàng Cầm được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007 và nhiều phần thưởng cao quý khác.

Thơ: Cát trắng (1973), Ánh trăng (1984), Đãi cát tìm vàng (1987), Mẹ và em

(1987), Đường xa (1989), Sáu và Tám (1994), Về (1994), Bụi (1997)

Thể loại khác: Em Sóng (kịch thơ - 1983), Khoảng cách (tiểu thuyết - 1986), Nhìn ra bể rộng trời cao (bút kí - 1986)

Thơ Hoàng Cầm nhiều bài có cái ngang tàng nhưng vẫn trầm tĩnh và giàu chiêm nghiệm, vì thế cứ ngấm vào người đọc và có lúc khiến người ta phải giật mình suy nghĩ với nhiều bài thơ được bạn đọc yêu thích: Tre Việt

Nam, Ánh trăng, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Đò Lèn, Sông Thao,… Ông được đánh giá cao trong thơ lục bát, một thể thơ có cảm giác dễ viết nhưng viết được hay thì lại rất khó Thơ lục bát của Hoàng Cầm được viết theo phong cách hiện đại, câu thơ vừa phóng túng lại vừa uyển chuyển, chặt chẽ Hoàng Cầm được giới phê bình đánh giá là người đã góp phần làm mới thể thơ truyền thống này Bài thơ Tre Việt Nam của ông đã được đưa vào sách giáo khoa phổ thông.

Hoàng Cầm còn có bộ ba bài thơ theo thể tự do nổi tiếng được công chúng biết tới viết về những trăn trở, suy nghĩ của ông về tương lai đất nước, tương lai của con người và môi sinh Bài thơ đầu mang tên Đánh thức tiềm lực viết từ năm 1980 đến năm 1982 với những suy tư về tiềm lực và tương lai của đất nước Bài thơ thứ hai được viết lúc ông tới thăm Liên Xô và đến năm

1988 mới hoàn thành mang tên “Nhìn từ xa… Tổ quốc” Bài thơ viết về những trì trệ, bất cập mà ông mắt thấy tai nghe trong thời kì bao cấp, với những câu thơ rất mạnh mẽ “như những nhát dao cứa vào lòng người đọc” (Lê Xuân Quang) Bài thơ thứ ba viết sau đó chục năm, mang tên Kim, Mộc,

Thủy, Hỏa, Thổ vẫn cùng thi pháp với hai bài thơ trước nhưng chủ đề lại rộng hơn: Những suy nghĩ về thiên nhiên, không gian và tương lai con người.

Hoàng Cầm thuộc thế hệ nhà thơ xuất thân từ cuộc kháng chiến chống

Mỹ, khi mà chiến tranh là đời sống và chiến đấu là lẽ sống của mỗi con người. Hoàng Cầm là con của người mẹ “Áo nhuộm bùn váy nhuộm nâu bốn mùa”, người mẹ của “đồng đất quê mình” nên chất chân chỉ mộc mạc đã ăn vào máu thịt nhà thơ Khi cuộc chiến bảo vệ quê hương mới khép lại, ta vẫn

BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ HOÀNG CẦM, ĐỒNG ĐỨC BỐN NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NỘI DUNG CẢM HỨNG

Quê hương, đất nước

2.1.1 Quê hương, đất nước trong thơ ca Việt Nam

Quê hương - hai tiếng thiêng liêng đã ăn sâu vào tâm hồn, máu thịt mỗi người con đất Việt Trong văn học nói chung, thơ ca nói riêng, quê hương, đất nước đã trở thành một trong những nguồn cảm hứng chủ đạo, dào dạt nhất. Cũng chính bởi: “Quê hương mỗi người chỉ một - Như là chỉ một mẹ thôi - Quê hương nếu ai không nhớ - Sẽ không lớn nổi thành người” (Đỗ Trung Quân) cho nên mỗi nhà thơ đều có những bài thơ hay viết về đất mẹ, để lại được ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc Viết về quê hương, các tác giả đều thể hiện một tình yêu quê chân thành, đằm thắm Và có thể nói, tình yêu quê hương đất nước là thứ tình cảm cao đẹp nhất, sâu sắc nhất trong truyền thống thơ ca Việt Nam từ xưa đến nay.

Tùy từng thời kì và bản thân từng tác giả trên con đường sáng tạo nghệ thuật của riêng mình đều có những sáng tạo rất riêng và mới mẻ về nội dung tác phẩm và hình thức nghệ thuật đã tạo nên hình hài quê hương với nhiều diện mạo hết sức phong phú Tuy nhiên, tựu trung lại, cái làm nên hồn cốt,bản sắc dân tộc trong mảng thơ ca về đề tài quê hương đất nước là việc tạo

45 dựng hình ảnh một làng quê Việt mộc mạc mà thanh bình, yên ả với biết bao cảnh vật quen thuộc, thân thương: bờ tre, gốc rạ, mái đình, cây đa, bến nước, con đò…

Tình yêu quê hương đất nước là một mảng đề tài lớn trong ca dao Đó là những tình cảm chân thành, tự nhiên mà sâu sắc nồng nàn: sự gắn bó với quê hương, với nghề nông, lòng yêu mến, tự hào về cảnh đẹp, về cuộc sống thanh bình, về những danh lam thắng cảnh của đất nước…

Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

Bài thơ là lời tâm sự chân thành, đằm thắm về nỗi nhớ quê nhà da diết, cồn cào của chàng trai Thật đẹp và đáng trân trọng biết bao khi hiện lên trong nỗi nhớ quê ấy là hình hài quê hương qua những món ăn dân dã, đạm bạc, là những con người tần tảo, chịu thương chịu khó của đồng quê Cảnh và người của quê hương đã in sâu trong tâm khảm của người con xa xứ và trở thành nguồn động lực, điểm tựa nương náu cho mỗi tâm hồn. Đến văn học trung đại - nền văn học mang tính quy phạm, phi ngã thì thiên nhiên vẫn trở thành đối tượng để thể hiện tâm tư, cảm xúc của con người, nhưng do sự chi phối của quan niệm “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngôn chí” nên phần nào thiếu vắng vẻ đẹp hồn nhiên vốn có Nói như vậy, không có nghĩa là thi nhân xưa đã bớt cái say sưa khi ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước Thiên nhiên vẫn trở thành nguồn cảm hứng bất tận trong thơ ca giai đoạn này Ta vẫn luôn bắt gặp những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc của làng quê Việt Nam trong cả thơ chữ Hán và chữ Nôm của Nguyễn Trãi Đó là tiếng cuốc kêu khắc khoải gọi hè, là hình ảnh hoa xoan lớp lớp trong cơn mưa bụi mùa xuân lất phất nơi thôn dã:

Trong tiếng cuốc kêu xuân đã muộn Đầy sân mưa bụi nở hoa xoan

(Cuối xuân tức sự - Nguyễn Trãi) Đến cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX, ta thấy xuất hiện những vần thơ đẹp viết về thiên nhiên trong kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Và quả đúng như một lời nhận xét: “Truyện Kiều là cái gì rất Việt Nam, đậm đà tình nghĩa Việt Nam, tình nghĩa quê hương xứ sở” Tình yêu thiên nhiên đất nước ấy được thể hiện một cách thầm kín qua việc ngợi ca cảnh đẹp bốn mùa của quê hương:

Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

… Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông

Tiếp nối mạch cảm xúc ngợi ca những nét đẹp của quê hương xứ sở, nhóm thi sĩ đồng quê của phong trào thơ Mới với những đại diện tiêu biểu như Anh Thơ, Nguyễn Bính, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ… đã có những bài thơ hay viết về quê hương Làm sao có thể quên được một bức tranh quê đẹp đến say lòng trong Bến đò ngày mưa của Anh Thơ:

Tre rũ rượi ven bờ chen ướt át Chuối bơ phờ đầu bến đứng dầm mưa

Và dầm mưa dòng sông trôi dào dạtMặc con thuyền cắm lại dậu trơ vơ

Vẫn sử dụng những thi liệu quen thuộc mang đậm dấu ấn văn hóa làng quê với những hình ảnh gần gũi, thân thương: dòng sông, bến bãi, con đò… Anh Thơ đã khắc họa thành công một góc không gian quê Việt tự bao đời.

47 Được mệnh danh là thi sĩ “quê mùa” (Hoài Thanh), Nguyễn Bính lại góp thêm một hương vị riêng trong việc cảm nhận và thể hiện hồn quê dân tộc Quê hương trong thơ Nguyễn Bính là hình ảnh thiên nhiên và con người chất phác, mộc mạc như khoai lúa đã làm bâng khuâng bao thế hệ độc giả. Đến thơ ca cách mạng, khung cảnh làng quê Việt được khắc họa với nhiều sắc màu khác nhau nhưng đều thể hiện niềm tự hào dân tộc và tình yêu quê hương đất nước tha thiết, sâu nặng:

Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp

(Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm)

Chiến tranh kết thúc, đất nước bước vào thời kì đổi mới, những nhà thơ như Hoàng Cầm đã tìm về với cội nguồn dân tộc, trở về với những giá trị đạo đức, thẩm mỹ từ lâu đời Qua những sáng tác của mình, họ tìm về với nguồn cội để kí thác tâm sự, những nỗi niềm của cả một thế hệ thi sĩ trong thời buổi văn hóa dân tộc đang có nguy cơ bị mai một, mất đi bản sắc dân tộc Hay nói cách khác, cảm hứng về quê hương đất nước với hình ảnh làng quê mang những nét đẹp văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc đã trở thành nguồn mạch mát trong nuôi dưỡng biết bao hồn thơ Việt trong đó có hồn thơ Hoàng Cầm và Hoàng Cầm.

2.1.2 Quê hương đất nước trong thơ Hoàng Cầm

Yêu quê hương, đất nước là một tư tưởng cao đẹp trong thơ ca tự bao đời Cả hai nhà thơ Hoàng Cầm đều tìm chỗ đứng cho riêng mình trên mảnh đất quê hương màu mỡ để từ đó khẳng định bản lĩnh của một nghệ sĩ chân chính thực sự Hãy cùng lắng nghe lời tâm sự từ đáy lòng của hai nhà thơ này:

Trọn kiếp người ta chập chờn nguồn cội

Có một miền quê trong đi đứng nói cười

Bao nhiêu là thứ bùa mê Cũng không bằng được nhà quê của mình

(Gửi Tân Cương – Hoàng Cầm) Đó là những lời bộc bạch từ sâu thẳm tâm linh khẳng định tình yêu sâu nặng đối với quê hương và cũng là nguyên nhân dẫn tới con đường thơ của hai tác giả Quê hương chính là cội nguồn, là cái nôi hình thành và nuôi dưỡng một con người, nơi lưu giữ bao kỉ niệm vui buồn thuở ấu thơ, nơi mẹ cha ta đang tần tảo mưa nắng từng ngày…

Về với làng quê, về với cội nguồn sinh dưỡng, Hoàng Cầm không đi vào khai thác, thể hiện những hình ảnh kì vĩ, lớn lao mà tập trung ngòi bút vào những vẻ đẹp đơn sơ, bình dị chốn quê mùa - nơi mà họ đã sống hoặc đã đi qua trong những cuộc hành quân hay những chuyến đi của cuộc đời Cảnh sắc quê hương trong thơ Hoàng Cầm hiện lên trước hết với hình ảnh của những cánh đồng quê, khu vườn quê mang những nét đặc trưng riêng, mang cảm xúc và tâm hồn quê mùa của thi sĩ Đó còn là hình ảnh của gốc lúa, bờ tre hồn hậu, là khúc sông quê tắm mát với con đò hiền lành đợi khách sang sông, là mảnh trăng cong đong đưa trước gió… Đó còn là những phiên chợ quê với cảnh trao đổi, bán mua đạm bạc gắn với cuộc sống bao đời nay của những cư dân thuộc nền văn minh nông nghiệp lúa nước Và cũng không thể không kể đến những con vật hết sức gần gũi, quen thuộc chốn thôn quê: con cò, con ve, con cuốc… Tất cả đều được khắc họa với một vẻ đẹp thật thanh bình, nên thơ.

Thiên nhiên quê trong thơ Hoàng Cầm luôn được nhìn nhận trong mối quan hệ gắn bó với con người, là biểu tượng cho con người Việt Nam Cây tre trong bài Tre Việt Nam - một hình ảnh quen thuộc của làng quê Bắc Bộ luôn bao bọc, chở che cho mỗi ngôi làng quê thâm nghiêm cổ kính, lặng lẽ chứng kiến, chia sẻ mọi thăng trầm của dân tộc, mọi buồn vui của con người… đã

49 trở thành một biểu tượng đẹp cho những phẩm chất cao quý của dân tộc và con người Việt Nam:

Thân gầy guộc lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu

Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con

Tre là hiện thân cho những đức tính cần cù, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh, anh dũng, kiên cường… của con người Việt Nam trên mảnh đất quê cằn cỗi, nghèo khó Và Hoàng Cầm phải là nhà thơ thấm cảnh quê, “phải chân quê, chân cảm lắm mới vận vào thơ được”[47], mới tìm ra được mối liên kết vô hình giữa con người và cảnh vật Với hình ảnh cây tre, có thể nói Hoàng Cầm đã thật sự thành công khi xây dựng một biểu tượng đẹp về thiên nhiên và con người Việt Nam, mặc dù “có biết bao nhà thơ, nhà văn đã viết về cây tre Việt Nam, nhưng cách nói, sự liên tưởng, nhân hóa mang tính hình tượng độc đáo kiểu Hoàng Cầm thì quả là chưa gặp ở bài thơ nào, ở tác giả nào” [23].

Bản sắc của con người

Hoàng Cầm và Hoàng Cầm đều là những con người của đồng quê Họ gắn bó sâu sắc và yêu tha thiết cuộc sống cũng như con người thôn quê Chính vì vậy, hình ảnh con người quê trong thơ của các tác giả hiện lên với những nét bản sắc riêng không lẫn và thật gần gũi, thân thương Đó là hình ảnh người bà, người mẹ, người cha cùng những chàng trai, cô gái của xứ đồng… Những con người bình dị ấy được khắc họa với những đặc điểm và vẻ đẹp phẩm chất của con người Việt Nam truyền thống từ bao đời nay Họ là những con người giản dị, chân chất mà cũng đầy hồn hậu, bao dung với lối sống nhân ái, nặng nghĩa tình; sống nghèo khổ, lam lũ mà vẫn bản lĩnh, lạc quan, tin tưởng vào tương lai… Đó chẳng phải là những nét đẹp bản sắc của con người Việt Nam từ ngàn xưa đó sao.

2.2.1 Về những người thân trong gia đình

Nguồn cảm hứng lớn trong sáng tác của Hoàng Cầm và Hoàng Cầm bắt nguồn từ chính những người thân Đó là hình ảnh của những người mẹ, người cha, người vợ… Tất cả đều hiện lên vô cùng chân thật, sinh động với tình cảm mến yêu vô bờ của nhà thơ.

Hoàng Cầm là người viết nhiều và viết rất hay về mẹ Để ngợi ca người mẹ, anh đã trân trọng đặt nhan đề cho một tập thơ của mình là Mẹ và em Có thể thấy trong thơ Hoàng Cầm sự tồn tại của hai hình ảnh người mẹ Trước hết đó là người mẹ thực đã mang nặng đẻ đau và cũng là người mẹ của quê hương xứ sở, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam truyền thống Hoàng Cầm đã góp phần công lao không nhỏ để tạc nên

66 tượng đài người mẹ Việt Nam bằng thơ ca trong thời kháng chiến nói riêng và trong thơ Việt nói chung Với lời thơ đằm thắm, thiết tha, trân trọng và hàm ơn một cách trong trẻo, Hoàng Cầm đã khắc họa thành công hình ảnh người mẹ quê nghèo khó, cơ cực, vất vả mà đảm đang, giàu tình thương con:

Mẹ ta không có yếm đào Nón mê thay nón quai thao đội đầu

Rối ren tay bí tay bầu Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa

(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con

Giữa làng quê nghèo, bình dị, lam lũ, hình ảnh người mẹ hiện lên cũng lam lũ, tần tảo mà quá đỗi thân thương Đó là người mẹ của làng quê, người mẹ yêu nước thương con, không quản hi sinh vì con vì nước.

Viết về mẹ, Hoàng Cầm luôn gắn với những lời ru như một sự tìm về cội nguồn, về với tầng sâu văn hóa dân gian Những lời ru êm ái, ngọt ngào của mẹ đã thức dậy cả tầng sâu văn hóa, đi theo con suốt những năm tháng của cuộc đời:

Cái cò… sung chát… đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa về trời

Ta đi trọn kiếp con người Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru

(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa)

Hoàng Cầm đã tiếp thu nguồn mạch của ca dao truyền thống nhưng không hề lẫn vào ca dao Ta vẫn thấy một sắc thái riêng biệt trong giọng điệu thơ Hoàng Cầm, có cái gì vừa êm ái vừa đi vào chiều sâu của sự suy tưởng.

Tiếp nối mạch cảm xúc từ trong ca dao khi viết về mẹ, người mẹ trong thơ Hoàng Cầm hiện lên với vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, tình tứ mang âm điệu ca dao:

Mẹ đi gánh nước giếng đình

Bỏ quên cái tình vào chiếc võng gai

Bỏ quên vào những ban mai Chiếc cầu bắc bởi hai quai yếm đào

(Con ơi) Đó còn là người mẹ một đời giông bão với biết bao chịu đựng, hi sinh vì sự no ấm của các con:

Cả đời ra bể vào ngòi

Mẹ như cây lá giữa trời gió rung

Cả đời buộc bụng thắt lưng

Mẹ như tằm nhả bỗng dưng tơ vàng

Có thể thấy, gần gũi với người mẹ hết lòng hi sinh cho chồng con

“Miệng nhai cơm búng lưỡi lừa cá xương” trong thơ Hoàng Cầm, người mẹ trong thơ Hoàng Cầm là những đấng hi sinh hết mình cho chồng con Người mẹ ấy luôn nhẫn nhịn, hi sinh, nén lòng vì sự bình an cho mái ấm gia đình, lam lũ, vất vả mà vẫn thầm lặng quên nỗi đau hướng về các con:

Mẹ đau vẫn giữ tiếng cười

Mẹ vui vẫn để một đời nhớ thương Bát cơm và nắng chan sương Đói no con mẹ sẻ nhường cho nhau

(Trở về với mẹ ta thôi)

Trong thơ Hoàng Cầm, mẹ cũng là hiện thân của quê hương, đất nước. Nhà thơ luôn khát khao trở về với mẹ, trở về với chốn yên bình, tĩnh lặng cho tâm hồn Có thể nói, Trở về với mẹ ta thôi là những dòng nước

68 mắt khóc mẹ của một đứa con đứng tuổi, đã thấu hiểu lẽ đời và chiêm nghiệm ra rằng:

Trở về với mẹ ta thôi Giữa bao la một khoảng trời đắng cay

… Trở về với mẹ ta thôi

Lỡ mai chết lại mồ côi dưới mồ

Nhà thơ luôn tin rằng tình mẫu tử sẽ còn sống mãi, vượt qua mọi ranh giới âm dương, vượt qua mọi không gian, thời gian Hoàng Cầm đã dựng lên bức tượng đài về người mẹ với những nét vẽ khắc chạm của người mẹ Việt Nam nghèo khó, lam lũ, hay lam hay làm, nhẫn nhịn, hi sinh tất cả vì con Và vì vậy, tình mẹ đã trở thành bất tử và “nằm sâu trong trái tim anh”.

Với cảm xúc yêu thương chân thành sâu sắc từ tận đáy lòng những người con hiếu nghĩa, Hoàng Cầm và Hoàng Cầm đã viết nên những vần thơ thật hay, thật xúc động và thấm thía về mẹ Người mẹ trong thơ của họ thể hiện được những kế tục và cách tân của hai nhà thơ này đối với thơ ca truyền thống.

Bên cạnh hình tượng người mẹ, các nhà thơ cũng xây dựng hình ảnh người cha – trụ cột trong gia đình Hoàng Cầm thể hiện niềm tự hào, yêu thương, khâm phục với người cha đã mang cả tuổi xuân dâng hiến cho cuộc kháng chiến bảo vệ quê hương đất nước: Ở đây có những người con nửa đời Việt Bắc nửa đời Trường Sơn (Người cha)

Thế nhưng, người cha anh dũng trong chiến đấu “Xả hết mình khi nước gặp tai ương” ấy lại thanh thản trở về sống với ruộng đồng, cây cỏ trong vườn khi được “Về làng” Người cha lúc này mang nét đẹp bình dị, chất phác với

69 cuộc sống nghèo khó, lam lũ như bao người nông dân khác từ muôn đời nay.

Có cái gì đó như xót đau, nghẹn đắng biết bao trước hình ảnh:

Cha ta cầm cuốc trên tay Nhà ta xơ xác hơn ngày ta xưa Lưng còng bạc nắng thâm mưa Bụng nhăn lép kẹp như chưa có gì

Cái nghèo, cái đói cứ đeo đẳng người nông dân suốt bao đời Thế nhưng, giữa cuộc sống còn nhiều gian nan, vất vả ấy, người cha “vẫn cười khì”, vẫn lạc quan tin tưởng, vui vẻ với cuộc sống nơi đồng ruộng làng quê:

Không răng… cha vẫn cười khì Giàu nghèo có số nghĩ chi cho buồn

Vận dụng sáng tạo thể thơ lục bát truyền thống

Đi ra từ cái nôi văn hóa dân gian, Hoàng Cầm và Hoàng Cầm đã vận dụng một cách sáng tạo các thể thơ dân tộc để tạo nên tính dân tộc đậm đà trong các thi phẩm Hoàng Cầm sáng tác với nhiều thể thơ: Thể thơ năm chữ, thể thơ bảy chữ, tám chữ nhưng nói đến ông, phần nhiều độc giả biết đến bộ phận thơ lục bát Còn với Hoàng Cầm, lục bát dường như đã tạo nên một

“thương hiệu” cho riêng ông Trong khuôn khổ của luận văn, người viết chỉ tập trung đi vào tìm hiểu việc vận dụng thể thơ lục bát để thấy được sự tiếp thu truyền thống trong sáng tác của hai nhà thơ.

Lục bát là một thể thơ tồn tại ít nhất hai dòng câu: một dòng sáu chữ, một dòng tám chữ, vần với nhau ở tiếng thứ sáu của câu sáu và tiếng thứ sáu (hoặc thứ tư) của câu tám Có thể nói đây là thể thơ đắc dụng nhất cho việc thể hiện những cảm xúc mượt mà, đằm thắm, những rung cảm tinh tế và sâu lắng của con người.

Hầu hết các nhà nghiên cứu khi tìm hiểu về thể thơ lục bát của Hoàng Cầm và Hoàng Cầm để đi đến kết luận, lục bát của hai nhà thơ này đều

83 cắm rễ sâu vào ca dao truyền thống của dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh những kế thừa, lục bát của hai ông vẫn có nhiều mới lạ Xét ngay trên bình diện khổ thơ, bài thơ, những đặc điểm này biểu hiện khá nổi bật.

Chúng ta biết rằng, cấu trúc của một bài ca dao cổ truyền thường rất ngắn, phần lớn là những bài ca dao ngắn chỉ gồm một cặp câu lục bát Khảo sát thơ Hoàng Cầm và Hoàng Cầm, có thể thấy nhiều khổ thơ trong các bài lục bát chỉ gồm hai câu thơ, tức là một cặp sáu - tám Mỗi cặp thơ như vậy lại có nội dung tương đối độc lập, giống như những bài ca dao Vì thế, mỗi khổ thơ lục bát của Hoàng Cầm và Đồng Đức Bồn từ nội dung, âm điệu đều rất gần ca dao Chẳng hạn, trong thơ lục bát Hoàng Cầm:

Mai rồi lại hát à ơi Con cò lặn lội bên bờ đại dương

(Lời ru con cò biển)

Hay trong thơ lục bát Hoàng Cầm:

Không em ra ngõ kéo diều Nào ngờ được mảnh trăng chiều trong mây

(Sông Thương ngày không em) Điều đặc biệt, mỗi khổ thơ đều có khả năng đứng độc lập mà vẫn có thể coi là một chỉnh thể thơ đặc sắc Số bài thơ lục bát có các khổ thơ như thế trong thơ tác giả Hoàng Cầm là tương đối nhiều nếu không muốn nói là phổ biến Trong tập Sáu và tám của Hoàng Cầm, nếu không kể 18 bài thơ chỉ có hai câu thì có tới 42/83 bài thơ lục bát có các khổ thơ chỉ gồm một cặp lục bát. Phần lớn các bài thơ lục bát của Hoàng Cầm và Hoàng Cầm đều có các khổ thơ hai câu Và những bài lục bát như vậy có thể coi là sự cách tân của lục bát hiện đại Những cách tân trở về gần gũi hơn với thơ ca truyền thống. Ở phạm vi bài thơ, những bài lục bát của Hoàng Cầm và Hoàng Cầm thường ở quy mô nhỏ, có khi là cực nhỏ Đó là những bài: Gặp ma,

Thiền sư, Gói của Hoàng Cầm; Khóc một dòng dòng sông, Lời ru cho cỏ buồn của Hoàng Cầm Thậm chí, Hoàng Cầm còn cố gắng rút ngắn dung lượng bài thơ đến mức tối đa Cả phần tiêu đề bài thơ “Chiều nay hồ Tây có giông” lẫn phần nội dung bài thơ “Tôi ngồi trên sóng mà không thấy chìm” mới hợp thành một cặp sáu – tám Tức là trừ phần tiêu đề đi, bài thơ chỉ còn lại vỏn vẹn một dòng duy nhất Sự mới mẻ này chưa hề có trong lục bát truyền thống.

Trong thơ lục bát, Hoàng Cầm và Hoàng Cầm còn có lối bắt vần nối tiếp từ câu thơ tiêu đề Câu thơ đầu tiên của bài thơ vì thế cũng là tiêu đề của bài thơ Những đổi mới này trong thơ lục bát Hoàng Cầm và Hoàng Cầm quả là đặc sắc, mới lạ Đó là “Đám mây dừng lại trên trời” của Hoàng Cầm: Đám mây dừng lại trên trời Để cho dưới đất đám người chạy mưa Để cho có lúc nương nhờ Mái hiên ai cứ như thừa vậy thôi

Còn với Hoàng Cầm, có không ít những bài thơ như thế:

Thăm mộ Nguyễn Du Bỗng dưng tôi gặp mùa thu trở về

Cuối cùng vẫn còn dòng sông Khi xa thì nhớ đứng trông lại buồn

Về cách ngắt nhịp, có thể thấy thơ lục bát Hoàng Cầm và Hoàng Cầm đều tuân thủ theo lối ngắt nhịp của lục bát truyền thống Đa số các câu thơ lục bát đều ngắt nhịp theo lối xưa, lối cũ, góp phần tạo nên âm hưởng ca dao dễ đi vào nếp cảm, nếp nghĩ của người đọc.

Về gieo vần trong thơ lục bát, Hoàng Cầm và Hoàng Cầm đã triệt để tận dụng những thành tựu của lục bát truyền thống: gieo vần bằng tại tiếng

85 thứ sáu của câu lục, tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám của câu bát Ta không hề thấy câu lục bát nào gieo vần trắc, qua đó đủ giúp ta thấy được sự trung thành với lục bát truyền thống của các nhà thơ Tuân theo những nguyên tắc gieo vần của lục bát xưa, cả Hoàng Cầm và Hoàng Cầm đều góp phần khẳng định giá trị bền vững của thể thơ dân tộc này.

Về cách phối thanh thơ lục bát của Hoàng Cầm và Hoàng Cầm đã theo rất sát với cách phối thanh của lục bát truyền thống Tuy nhiên để tạo nên sự mới lạ cho thơ và thể hiện cá tính riêng, các nhà thơ đã cố gắng tận dụng các thanh ở tiếng tự do Nếu Hoàng Cầm thiên về tận dụng thanh trắc thì Hoàng Cầm lại nghiêng về tận dụng các thanh bằng.

Phần nhiều thơ lục bát Hoàng Cầm có số thanh trắc ngang bằng hoặc nhiều hơn thanh bằng Điều đó đã góp phần tạo nên chất “tình tang”, chất bụi, chất ghẹo mang đặc trưng riêng trong thơ ông:

Thướt tha áo trắng nói cười Để ta thương nhớ một thời áo nâu

Hoàng Cầm cũng có cách phối thanh mang đậm dấu ấn cá nhân với cách phối thanh tự nhiên, theo đúng những cung bậc cảm xúc vốn có của người sáng tác Nhà thơ cũng có những cặp lục bát sử dụng nhiều thanh trắc nhưng có lẽ giọng điệu trầm buồn, chua xót trong thơ Hoàng Cầm lại hợp hơn cả với sự lấn át của những thanh bằng:

Bài thơ anh viết cho mình

Mà cây trúc mọc sân đình tương tư

Em từ buổi ấy xa tôi Cây bên đường chẳng đâm chồi nở hoa

Khai thác và vận dụng hình ảnh của thơ truyền thống

Hình ảnh đóng một vai trò vô cùng quan trọng nhằm tạo nên sức hấp dẫn cho mỗi tác phẩm thơ Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng nói: “Thơ phải có hình ảnh Có người đã nói: triết học nghĩ bằng ý, tiểu thuyết nghĩ bằng nhân vật, thơ nghĩ bằng hình ảnh” Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức thì quan niệm:

“Hình ảnh trong thơ là một yếu tố được sử dụng để thực hiện nhiều chức năng khác nhau Hình ảnh có khi là những nhân tố trực tiếp của nội dung, là những bức tranh nhỏ của cuộc sống (…) nhưng cũng có khi hình ảnh trong thơ được vận dụng như một nhân tố tương ứng với nội dung nào đấy thông qua một so sánh, ẩn dụ” Nói như vậy, hình ảnh là một yếu tố không thể thiếu của thơ ca và “nhà thơ có thể quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng, miêu tả hình ảnh trong thơ và xem đó như một yếu tố thứ nhất của thơ” Chính vì vậy, việc giải mã các hình ảnh văn học sẽ giúp người đọc cảm thụ sâu sắc hơn về tác phẩm.

Hoàng Cầm là những nhà thơ rất chú trọng đến việc xây dựng hình ảnh trong thơ Xuất thân từ chốn đồng ruộng, gắn bó sâu nặng với nhành cây, ngọn cỏ quê hương, vì vậy hình ảnh quê hương và những tình cảm thắm thiết với làng quê luôn đằm sâu trong những vần thơ thắm đượm tình quê của cả hai nhà thơ Khảo sát thơ Hoàng Cầm, chúng ta phải ghi nhận những nỗ lực sáng tạo không ngừng của các nhà thơ trên cái phông nền văn hóa dân gian. Bên cạnh đó, các nhà thơ còn tiếp thu từ vốn văn học dân gian bằng cách mượn lại những hình ảnh ca dao, dân ca như một chất liệu đặc biệt để tạo nên tính dân tộc đậm đà trong các sáng tác của mình Trong thơ Hoàng Cầm xuất hiện hàng loạt những hình ảnh được khai thác từ văn học truyền thống đã trở nên rất đỗi quen thuộc, thân thương với mỗi người dân Việt Nam Ấy là hình ảnh gốc đa, bến nước, con đò, là mái đình cổ kính, ánh trăng vàng… Những hình ảnh này xuất hiện với tần xuất rất lớn như một mô típ trong thơ các anh, đặc biệt là thơ lục bát.

Trong khuôn khổ của luận văn, người viết xin đi vào tìm hiểu việc khai thác và vận dụng sáng tạo những hình ảnh tiêu biểu của thơ ca truyền thống để tạo nên bản sắc dân tộc đậm đà trong thơ Hoàng Cầm và Hoàng Cầm: hình ảnh dòng sông, bến nước, con đò; hình ảnh trăng; hình ảnh vườn quê; hình ảnh con cò.

Dòng sông - bến nước - con đò là những hình ảnh quen thuộc của thơ ca dân gian từ lâu đã trở thành những biểu tượng mang sức sống mãnh liệt trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam thì nay lại xuất hiện đậm đặc trong thơ Hoàng Cầm Cùng một phông văn hóa dân gian, nhưng nếu sông trong thơ Nguyễn Bính thường gắn với những trôi nổi đường đời, với những lỡ dở ngang trái trong tình yêu thì trong thơ Hoàng Cầm đó vừa là dòng sông thực của làng quê xứ Thanh “Giòng sông Mạ”, đồng thời cũng là dòng sông của tiềm thức, của nhiều cung bậc tâm trạng Dòng sông ấy đã gắn bó với biết bao biến thái của cuộc đời, gắn với bao nỗi niềm trăn trở của nhà thơ Hình ảnh giọt nước, nguồn sông, biển lớn… trong thơ truyền thống trở về thật sáng tạo trong hình ảnh dòng sông cội nguồn, nơi nuôi dưỡng tâm hồn tình cảm của mỗi người, nơi đong đầy kỉ niệm với biết bao người thân yêu… tần tảo, lam lũ với ruộng đồng:

Từ giòng sông ấy tôi đi giọt nước lìa nguồn ra bể mát suốt đời tôi gió nồm sông Mạ mẹ và em sinh thành ở đó quê nhà và tình yêu của tôi

Ngay trong hình ảnh dòng “sông Cấm” “váng dầu mỡ” bị khuấy động trước nhiều vấn đề của đời sống hôm nay vẫn ẩn hiện những hình ảnh quen thuộc của thơ ca truyền thống:

Vênh vênh nửa nước nửa trời Bàn chân kim loại quậy sôi bến tàu Ôm mình úp mặt nông sâu Long bong ngũ sắc váng dầu hoang mang

Trong con “Sông duyên” nên thơ, trở thành nguồn cảm hứng dạt dào của thi sĩ cũng dễ dàng nhận ra dấu ấn của những hình ảnh con sông trong thơ dân gian truyền thống được vận dụng rất sáng tạo tinh tế:

Trong leo lẻo nước và thơ

Cỏ liêu trai lún phún bờ sông duyên Trên sông dậm dật mạn thuyền Trên thuyền he hé một miền lăn tăn

Tóm lại, hình ảnh dòng sông quen thuộc trong thơ truyền thống đã hiện diện dưới nhiều cấp độ trong thơ Hoàng Cầm và trở thành một biểu tượng thể hiện cái nhìn đa diện, đa chiều của nhà thơ về cuộc sống Đó là dòng sông quê, dòng sông cội nguồn và cũng là dòng đời Trong thơ Hoàng Cầm, hình ảnh dòng sông gắn với cuộc sống sôi động lúc thăng, lúc trầm, lúc trữ tình thơ mộng, lúc kiêu hùng mạnh mẽ… Sông gắn với cuộc sống lao động và chiến đấu, những biến thái trong cuộc đời, sông chất chứa tình cảm của con người, khi hạnh phúc khi khổ đau… Tất cả đều cho thấy cái nhìn khỏe khoắn và tỉnh táo của nhà thơ Hoàng Cầm về cuộc sống Trong mỗi dòng sông của thơ Hoàng Cầm, người đọc vẫn dễ dàng cảm nhận những dấu ấn đậm, nhạt của hình ảnh dòng sông trong thơ truyền thống được nhà thơ chú tâm khai thác, vận dụng.

Nếu dòng sông trong thơ Hoàng Cầm là những con sông thực ngoài đời, gắn với những địa danh mà nhà thơ đã từng sống và đi qua (sông Mạ,

89 sông Tiền, sông Thao, sông Đa-Nuýp) thì sông trong thơ Hoàng Cầm là những con sông mang ý nghĩa trừu tượng hơn gắn với những trôi nổi của đường đời, với những lỡ dở ngang trái trong tình yêu Hoàng Cầm cũng rất có ý thức sử dụng những hình ảnh về sông (gián tiếp hay trực tiếp) của thơ truyền thống để tạo dựng hình ảnh dòng sông trong thơ mình Đó thường là dòng sông buồn, đau thương, gắn với cái tôi đa đoan, với những nỗi buồn đau, trắc trở, những chiêm nghiệm đớn đau… Sông có khi trở thành tri kỉ của thi nhân, nơi gửi gắm những nỗi niềm riêng tư của nhà thơ:

Bây giờ sông hóa lưỡi cưa Để tôi đi sớm về trưa nát lòng Bây giờ em đã sang sông Để tim tôi búp sen hồng bỏ rơi

Vớt buồn trên mặt sông trôi Bây giờ vẫn chỉ mình tôi giữa dòng

Trong thơ Hoàng Cầm, ta thường gặp lại hình ảnh những dòng sông, mái chèo, những con đò lang thang trong thơ ca dân gian để diễn tả nỗi buồn mênh mang của con người:

Mái chèo cứ nhẹ thế thôi Không là đứt ruột gan tôi bây giờ Mái chèo trên sóng làm thơ Đỡ cho cánh vạc bơ vơ xuống dòng

Không chỉ khi viết về những dòng sông cội nguồn, sông gắn với mẹ, là nơi che chở hướng về, sông cũng gắn với những suy tư trăn trở về đời nhưng đó là dòng sông buồn, cô đơn đầy bế tắc:

Bờ sông có một con đò Gác chèo ông mái nằm lo trăng buồn

Hình ảnh dòng sông, bến, thuyền, bến đợi thuyền trong truyền thống cũng thường trở về ẩn hiện trong thơ Hoàng Cầm để diễn tả nỗi niềm và tấm tình thủy chung của con người:

Thế mà không bỏ dòng sông Để đi tìm những cái không có gì

(Xin người một khúc mộng mơ)

Bên cạnh dòng sông, con thuyền, hình ảnh trăng của thơ dân gian cũng được Hoàng Cầm và Hoàng Cầm khai thác để thể hiện nhiều ý nghĩa Trăng xuất hiện nhiều lần và mang những sắc thái khác nhau Viết về trăng, Hoàng Cầm có cả một tập thơ Ánh trăng với 11 lần nhắc đến trăng trong tổng số 30 bài thơ Nhà thơ khai thác triệt để nghệ thuật của thơ truyền thống, mượn trăng để nói chuyện cái tình cái nghĩa ở đời bởi với ông đó là “vầng trăng tình nghĩa”, “vầng trăng thành tri kỉ” Trăng đã trở thành biểu tượng của nghĩa tình thủy chung, son sắt, gắn với quá khứ, cội nguồn Ánh trăng mang vẻ đẹp bình dị, hiền hậu đã đánh thức lương tri của con người, khiến mỗi người phải nhìn nhận lại chính mình, hoàn thiện mình: Trăng cứ tròn vành vạnh/ kể chi người vô tình/ ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình (Ánh trăng).

Ngôn ngữ, giọng điệu

3.3.1 Ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm

Nguyễn Tuân đã từng nói: “Ở đâu có lao động thì ở đó có sáng tạo ngôn ngữ” Ngôn ngữ hay ngôn từ nghệ thuật là sản phẩm cụ thể của cá nhân. Ngôn ngữ là chất liệu đầu tiên và không thể thiếu của sáng tác văn chương. Một mặt, nó mang đặc trưng chung của ngôn ngữ dân tộc Mặt khác, nó cũng in đậm dấu ấn cá nhân của từng tác giả Vì vậy, để tìm hiểu những nét đặc sắc về mặt nghệ thuật của từng tác giả, ta không thể không nghiên cứu phương diện ngôn ngữ Trong thơ, ngôn ngữ đòi hỏi phải có tính hàm súc, gợi tả, giàu nhạc điệu, giàu liên tưởng Ngôn ngữ thơ chú trọng tới việc bộc lộ thế giới của cái tôi nội cảm bên trong con người Và để tác phẩm mang tính thẩm mĩ, nghệ thuật cao, ngôn ngữ thơ thường sử dụng các biện pháp tu từ để thể hiện.

Trong các sáng tác của mình, Hoàng Cầm và Hoàng Cầm đã thể hiện rõ tài năng và cá tính sáng tạo trong việc sử dụng ngôn ngữ Cả hai tác giả đều có lối dùng từ ngữ bình dị, gần gũi với cuộc sống nhân dân, thời đại và ca dao truyền thống Ngôn ngữ trong tác phẩm của họ được khơi nguồn từ đời sống: đời sống văn hóa, đời sống sinh hoạt, đời sống tâm linh… mộc mạc, dân dã, gần gũi với đời thường nhưng lại có sức biểu đạt cao Vốn coi trọng cội nguồn và những giá trị bền vững của đời sống, Hoàng Cầm và Hoàng Cầm đã tìm thấy ở thơ ca dân gian nguồn từ ngữ phong phú để từ đó khai thác và vận dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân gian, luôn làm trẻ ca dao bằng những ngôn từ, những lối kết hợp và phép tu từ mới, lạ, độc đáo rất thú vị.

96 Ở thơ Hoàng Cầm, ta bắt gặp vốn từ dân gian, từ địa phương hết sức phong phú được sử dụng một cách nhuần nhụy Hàng loạt các từ ngữ quê mùa dân dã như: “mần răng”, “không răng”, “bên ni… bên tê”, “lôi thôi lếch thếch”, “tỏng tòng tong”… qua bàn tay của người nghệ sĩ bỗng trở nên sinh động, tự nhiên và đem lại giá trị nghệ thuật cao.

Trong bài “Dân ơi”, từ “tỏng tòng tong” là từ quen dùng trong cách nói thường ngày của dân gian đã được Hoàng Cầm vận dụng tài tình đắc địa, vừa diễn tả cảnh lụt trắng đồng mất không còn gì, vừa thể hiện niềm xót xa thương cảm của nhà thơ đối với làng quê trong cảnh mất mùa đói kém:

Năm nay lại lụt trắng đồng Quê ta lại tỏng tòng tong mùa màng

Ngôn ngữ trong thơ Hoàng Cầm là thứ ngôn ngữ rất gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân quê:

Sớm mai đánh bệt trước thềm Đừ đừ phun khói thuốc lên tận trời

Những từ “đánh bệt”, “đừ đừ” giản dị, tự nhiên như lời nói cửa miệng hàng ngày của người dân quê được tác giả đưa vào thơ bỗng trở nên giàu sức gợi hình, gợi cảm.

Qua cách sử dụng ngôn ngữ thơ, có thể thấy cùng là vốn ngôn ngữ dân gian, ngôn ngữ nhà quê nhưng ở Nguyễn Bính, ngôn ngữ dân gian ấy có vẻ lắng dịu, mượt mà, ngọt ngào hơn Còn ở Hoàng Cầm, ngôn ngữ nhà quê mang nét vẽ táo bạo hơn, suồng sã hơn, ngôn ngữ truyền thống nhưng cũng rất hiện đại.

Cũng tiếp thu tinh hoa từ vốn ngôn ngữ dân gian với lối nói giản dị, đời thường, Hoàng Cầm đã cho chúng ta thấy được không khí quê, cảnh sắc làng quê qua những vần thơ mộc mạc, chân chất:

Chăn trâu đốt lửa trên đồng

Rạ rơm thì ít gió đông thì nhiều

Thơ ca dân gian là kho báu ngôn ngữ đượm màu sắc dân tộc Cả Hoàng Cầm và Hoàng Cầm đều đã học hỏi ở ca dao cách sử dụng lối xưng hô với các đại từ quen thuộc trong ca dao: mình, ta, ai, ấy, người dưng, đó, đây… Hệ thống đại từ nhân xưng này đã tạo cho câu thơ chất trữ tình, tình tứ, ngọt ngào, đằm thắm như những câu ca xưa:

Thôi ta về với mình thôi Chân trời đành để chim trời nó bay

Có ai còn nhớ đến tôi

Có thương thuyền giữa sông trôi lững lờ

(Chợ Thương - Hoàng Cầm) nhưng cũng có lúc suồng sã, vui đùa, tếu táo với cách xưng hô ta - mình, tao - mày:

Mình vô tư với ta đi

Vô tư nên chẳng cần chi nhiều lời

(Vô tư - Hoàng Cầm ) Giang hồ ở khắp mọi nơi

Mày là cỏ dại suốt đời lang thang Tao như một ngọn gió hoang

Về đây hát khúc tình tang quê mùa

(Nói chuyện với những cây cỏ dại - Hoàng Cầm) Cách xưng hô trong thơ

Hoàng Cầm và Hoàng Cầm đã cho thấy rất rõ tính khẩu ngữ và gần gũi thơ ca dân gian Mặc dầu vậy, cách xưng hô của hai nhà thơ vẫn giàu chất thơ và là những sản phẩm mang đậm dấu ấn sáng tạo của cá nhân, thể hiện cách cảm, cách nghĩ của con người hiện đại.

Là những nhà thơ xuất thân từ ruộng đồng, gắn bó chặt chẽ với cuộc sống chốn thôn quê, Hoàng Cầm và Hoàng Cầm đã sử dụng linh hoạt cách nói dân gian gần gũi, thân mật với những thành ngữ, tục ngữ, ca dao Ta thấy xuất hiện với mật độ cao những thành ngữ, tục ngữ trong thơ Hoàng Cầm: gừng cay muối mặn, đau như xát muối, nửa đường đứt gánh, dãi nắng dầu mưa, quýt làm cam chịu, tiền nào của ấy, vã mồ hôi sôi nước mắt… Quả đúng là đọc thơ Hoàng Cầm, ta bắt gặp một “thế giới ca dao phập phồng sinh động”.

Ca dao đi vào thơ Hoàng Cầm hết sức tự nhiên và được vận dụng một cách sáng tạo để diễn tả những vấn đề của đời sống hiện đại đầy sức thuyết phục.

Có những bài thơ được bắt đầu bằng một câu ca dao, sau đó được triển khai theo một hướng đầy sáng tạo:

Con cò bay lả bay la theo câu quan họ bay ra chiến trường

Và có nhiều bài được kết thúc bằng những câu ca dao nguyên vẹn:

Nhìn về quê mẹ xa xăm Lòng ta chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Miệng nhai cơm búng lưỡi lừa cá xương

(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa)

Hoàng Cầm cũng hết sức tài tình khi cải biên sáng tạo ca dao truyền thống Từ câu ca dao mang tính chiêm nghiệm, đúc kết của dân gian “Mấy đời bánh đúc có xương/ Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng”, Hoàng Cầm đã sáng tạo những câu thơ đầy tính đúc kết, thấm thía:

Mấy đời xương trắng hóa vôi Tro tàn âm ỉ mấy đời chiến tranh

Rõ ràng, vận dụng triết lí của dân gian xưa, Hoàng Cầm đã nói lên được triết lí của thời đại: chiến tranh là tàn khốc, là đau thương, mất mát.

Nhiều bài thơ của Hoàng Cầm lại sử dụng lối nói ngược quen thuộc của ca dao Ở bài Xẩm ngọng, lối nói ngược được vận dụng để phê phán những thói hư tật xấu, mặt trái của xã hội Thơ Hoàng Cầm nhiều bài mang âm hưởng lời ru: Lời ru đồng đội, Lời ru con cò biển, Lời ru trong bão, Ca dao vọng về, Mùa thu… đã tạo nên tính mượt mà, truyền cảm, dễ đi vào nếp cảm, nếp nghĩ của người đọc.

Cũng giống như Hoàng Cầm, ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm là thứ ngôn ngữ được chắt lọc từ ca dao, thành ngữ, tục ngữ Những cách nói của cha ông từ ngàn năm như được vọng về trong những vần thơ lục bát giản dị mà sâu sắc ý tình:

Bát cơm và nắng chan sương Đói no con mẹ sẻ nhường cho nhau

(Trở về với mẹ ta thôi) Nhà bạn cũng giống nhà tôi

Mái tranh vách đất nhìn trời qua vung

(Con sáo sang sông III)

Ngày đăng: 08/04/2023, 23:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w