Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HUYỀN ANH BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ MA TRƯỜNG NGUN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HUYỀN ANH BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.220.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Ngân Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí - Truyền thông Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Lê Thị Ngân tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Anh iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn 7 Đóng góp luận văn Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƠ CA DÂN TỘC THIỂU SỐ HIỆN ĐẠI VÀ NHÀ THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN 1.1 Vài nét thơ ca dân tộc thiểu số đại 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1945: 1.1.2 Giai đoạn 1945-1975: 11 1.1.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến nay: 24 1.2 Nhà thơ Ma Trường Nguyên - đời, người nghiệp sáng tác: 32 1.2.1 Vài nét đời, người nhà thơ Ma Trường Nguyên 32 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Ma Trường Nguyên: 34 1.2.3 Quan điểm sáng tác Ma Trường Nguyên: 37 Chương CẢM HỨNG NỔI BẬT TRONG THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN 41 2.1 Cảm hứng quê hương, người miền núi: 41 iv 2.2 Cảm hứng tình u đơi lứa 61 2.3 Cảm hứng viết phong tục, tập quán đậm sắc Tày 69 Chương NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT VỀ NGHỆ THUẬTTRONG THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN 82 3.1 Hình ảnh thơ mang đậm sắc miền núi 82 3.2 Ngôn ngữ thơ đậm chất Tày 104 3.3 Thơ song ngữ Tày- Việt: 113 PHẦN KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số phận văn học Việt Nam, đẹp, sắc thái riêng, in đậm sắc văn hóa dân tộc anh em với nhiều cá tính sáng tạo độc đáo Đối với lĩnh vực thơ ca, nhà thơ dân tộc người đóng góp vào thơ ca đại Việt Nam giới nghệ thuật thực lạ, sinh động với gương mặt mới, giọng điệu riêng Mỗi người số họ tạo tiếng nói, gương mặt, phong cách thơ riêng biệt, độc đáo, tạo nên vườn hoa thơ dân tộc đầy hương sắc Đó nhà thơ Bàn Tài Đồn, Triệu Kim Văn (dân tộc Dao); Cầm Biêu, Vương Trung, Lò Văn Cậy, Lò Cao Nhum (dân tộc Thái); Mã Thế Vinh (dân tộc Nùng); Vương Anh (dân tộc Mường); Lò Ngân Sủn (dân tộc Giáy); Lâm Quý (dân tộc Cao Lan), Pờ Sảo Mìn (dân tộc Pa Dí), Dư Thị Hồn (dân tộc Hoa)… Riêng Dân tộc Tày, đánh dấu trưởng thành nhiều gương mặt như: Nông Quốc Chấn, Nông Viết Toại, Triều Ân, Mai Liễu, Lương Định, Triệu Lam Châu, Vi Thị Kim Bình, Y Phương, Dương Thuấn, Ma Trường Nguyên Có thể thấy tác giả gắn với hoàn cảnh điều kiện xã hội cụ thể, khơng thể phủ nhận vai trị góp sức nhiều yếu tố khác xã hội Hầu hết gương mặt trí thức sống gắn bó với q hương dân tộc Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ xây dựng đất nước, họ sống, lao động, chiến đấu gắn bó với thực tế nhiều người số học tập đào tạo, bồi dưỡng trở thành văn nghệ sỹ chuyên nghiệp Triều Ân, Mã Thế Vinh, Y Phương, Ma Trường Nguyên Hiện nay, có đội ngũ nhà thơ dân tộc thiểu số vững vàng tay nghề có đóng góp đáng kể cho văn học dân tộc nước nhà Trong số có Ma Trường Nguyên, nhà thơ dân tộc Tày có sắc riêng Cùng với nhà thơ khác, ông có nhiều đóng góp cho nghiệp văn học tỉnh nhà nói riêng văn học dân tộc thiểu số nói chung Miệt mài “trên cánh đồng chữ nghĩa”, tính đến ơng cho đời 20 đầu sách (8 tiểu thuyết, tập thơ, trường ca, 1truyện thiếu nhi, tự truyện, tập ký, tập tiểu luận phê bình) Sáng tác nhà thơ Ma Trường Nguyên mang đậm thở sống người miền núi với yếu tố nghệ thuật giàu sắc dân tộc Ông đạt nhiều giải thưởng, có Giải thưởng Uỷ ban toàn quốc liên hiệp Hội VHNT Việt Nam: Tiểu thuyết "Rễ người dài" (1996) Giải thưởng Hội VHNT DTTS Việt Nam: Cây nêu, thơ (2007) giải C; Hiện đại mà dân tộc, tiểu luận (2010) giải Khuyến khích; Trên cánh đồng chữ nghĩa, tiểu luận (2012), giải Khuyến khích Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm VHNT, báo chí "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh": Chùm thơ (2015) giải Khuyến khích Giải thưởng VHNT tỉnh năm: Trái tim không ngủ (thơ), giải C; Mũi tên ám khói, (tiểu thuyết) giải B 1997; Mùa hoa hải đường, (tiểu thuyết), giải B 2002; Câu hát vắt qua vai, (thơ) giải B, 2006; Dưới vòm thiên tuế (thơ) giải C; Điệu then Pác Bó, Cây ổi mọc trước cửa hang Pác Bó (thơ), giải B, 2014 1.2 Đọc thơ Ma Trường Nguyên ta thấy dù đề tài sáng tác mang đậm chất Tày Nguồn cảm hứng chủ đạo sáng tác ơng, tình u q hương, đất nước, thay đổi lớn lao số phận dân tộc, từ kiếp đói nghèo, nơ lệ làm chủ đời; sống người miền núi, tình cảm gia đình, tình u đơi lứa, nơi tác giả qua… Và đề tài Ma Trường Nguyên thể cách chân thực, giản dị suy nghĩ người tác giả Cùng với thơ viết tiếng Việt, Ma Trường Nguyên sáng tác thơ song ngữ Việt- Tày (Phuối đuổi căn; Roọng Slao; Khay cằm lượn noọng bên slung; Pắc nỉ; Sài Gịn cầư cụng mì tói…) Nghiên cứu thơ Ma Trường Nguyên, thấy nét khác lạ Dấu ấn, sắc văn hóa Tày lên đậm nét tác phẩm, trải nghiệm đời, chiều sâu văn hóa Nhưng điều đáng trân quý nhà thơ Tày khơng bó hẹp sống sinh hoạt người Tày mà vượt lên, vươn xa dấu nối với thơ ca dân tộc khác Tác phẩm mà mở rộng biên độ, phong phú đề tài sống, người Ông viết nét văn hóa, vùng đất nơi ơng sinh lớn lên (Cây Nêu; Tiếng rừng gọi đôi …), vùng đất ông đặt chân đến, ghé thăm (Du thuyền sông Hương; Trước biển Cửa Lò; Nụ cười An Giang; Sào Gòn có đơi; Sơng Bến Hải…), kể nước ngồi (Dịng người viếng Lê Nin; Dâng hoa trước tượng Đài; Tơi làm thợ ảnh; Thăm tranh trịn nhà danh họa Ru- Bô; Đến Nam Ninh; Bến Thượng Hải…) Và điều quan trọng, sáng tác ông thấm đẫm sắc văn hóa dân tộc giao hịa với vùng văn hóa rộng lớn để hợp lưu thành sông văn chương Việt Nam nói tác giả “Hiện đại mà dân tộc” 1.3 Là nhà báo công tác Đài PT- TH Thái Nguyên, đơn vị truyền thông với loại hình Báo chí Báo nói, Báo hình, Báo điện tử Tạp chí PTTH Hiện Đài có chương trình phát tiếng Tày; chun mục truyền hình: “Văn hóa Du lịch”, “Dân tộc Miền núi”, “Đất Người Thái Nguyên”, “Văn học nghệ thuật”, “Gương mặt nghệ sỹ” số chương trình khác Chính nhận thấy việc nghiên cứu thơ Ma Trường Nguyên - nhà thơ người Tày, người Thái Nguyên có ý nghĩa Qua đó, giúp hiểu thơ sáng tác tư sáng tạo người Tày, nhà thơ đóng góp ơng thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng, thơ ca đại Việt Nam nói chung Đặc biệt, tơi hiểu sâu sắc sắc văn hóa dân tộc Tày - dân tộc thiểu số Thái Ngun, có ý thức gìn giữ nép đẹp truyền thống q báu thơng qua việc thực tác phẩm báo chí Từ đó, góp phần tun truyền, nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc Tày địa bàn tỉnh Thái Nguyên gìn giữ phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc theo tinh thần Nghị Trung ương (khoá VIII) Lịch sử vấn đề Ma Trường Ngun nghệ sĩ đa tài Ơng khơng làm thơ, viết văn mà viết tiểu luận, phê bình Ơng bắt đầu sáng tác thơ, sau viết văn xuôi Tác giả tâm hồn nhiên: “Cái mà thơ khơng nói tơi nói tiểu thuyết; ngược lại, khơng nói tiểu thuyết tơi nói thơ” Sống thật để viết thật Viết từ tâm hồn khơng có chút giả dối Chỗ mạnh hay tác phẩm Ma Trường Nguyên phần lớn chỗ Là nhà thơ dân tộc thiểu số có nhiều tác phẩm công bố, nhận giải thưởng Trung ương địa phương, có nhiều thơ để lại dấu ấn lịng bạn đọc, nói trên, thơ Ma Trường Nguyên thu hút số người nghiên cứu, phê bình Ma Trường Nguyên nhắc đến qua số cơng trình nghiên cứu thơ dân tộc thiểu số cịn ít: Tập sách Văn học dân tộc Việt Nam thời kỳ đại- số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên, 2015, PGS.TS Trần Thị Việt Trung PGS.TS Cao Thi Hảo đồng chủ biên; Tập sách Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Đại học Thái Nguyên, 2015 PGS.TS Trần Thị Việt Trung chủ biên Đã có nhiều nhà văn, nhà thơ viết Ma Trường Nguyên với tâm chân thật Trung Trung Đỉnh cho “Người đốt lửa trái tim” với “dáng vẻ chân tình đến thật hiền lành” Ngơ Quang Miện sau đọc xong thơ Ma Trường Nguyên cảm nhận: “Bắt gặp mộc mạc, hồn nhiên người sống thiên nhiên Những câu thơ không khắc họa, khơng xốy sâu để lại hương cỏ nguyên sơ, bầu khơng khí ban mai trẻo” Phạm Tiến Duật cho “tâm hồn nhiều say đắm” Hồ Thủy Giang gọi “một trái tim thức năm tháng” 126 PHẦN KẾT LUẬN Thơ ca dân tộc thiểu số phận quan trọng thơ ca Việt Nam đại Những sáng tác tác giả người dân tộc thiểu số góp phần tạo nên phong phú, đa dạng, với mảng màu sắc riêng biệt cho thơ ca dân tộc Trong vườn hoa đầy hương sắc ấy, Ma Trường Nguyên lên nhà thơ Tày với tác phẩm thơ hay, hấp dẫn người đọc tập thơ, trường ca, có thơ song ngữ điều thành công mà nhà thơ có Trong q trình sáng tác, Ma Trường Nguyên xây dựng tác phẩm từ tảng truyền thống văn hố dân tộc, từ kế thừa chắt lọc tinh hoa truyền thống văn học dân tộc mang tính vùng miền Trong tác phẩm thơ mình, Ma Trường Nguyên thể cụ thể, sinh động nét sắc văn hoá dân tộc Tày, từ hình ảnh quê hương đến người nơi núi rừng Việt Bắc Đọc thơ ông, ta nhận thấy rõ cách cảm, cách nghĩ, cách thể người miền núi Trong thơ Ma Trường Nguyên, hình ảnh quê hương lên qua khung cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc Đó quê hương với nếp nhà sàn chon von bên núi, thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ mà thơ mộng Những hình ảnh vẽ lên từ giao cảm, gắn bó, hịa nhập người với thiên nhiên nơi núi rừng Ma Trường Nguyên viết người Việt Bắc, người Tày với tình cảm thiết tha, gần gũi Họ người chất phác, tần tảo mà giàu tình cảm Và đặc biệt, cịn hình ảnh chàng trai, gái Tày khỏe mạnh, tràn đầy sức sống, chân thật, tình cảm Trong tình yêu họ người chân thành, thắm thiết, thủy chung say đắm Họ bộc lộ tình yêu “đậm chất núi rừng”, hồn nhiên, nồng nàn, khiết mạnh mẽ Ma Trường Nguyên tự hào phong tục, tập quán đẹp 127 cộng đồng Tày Những nét đẹp phong tục, tập quán sống ngày thường sinh hoạt ngày lễ, tết vào thơ Ma Trường Nguyên với hình ảnh phong phú, sinh động, cụ thể Nhà thơ gửi gắm vào niềm tự hào đời sống tinh thần giàu có, ấm áp nghĩa tình người xứ núi Đó lễ hội, trò chơi dân gian, trang phục, phong tục tập quán đẹp quan hệ gia đình, người thân, bạn bè tình u lứa đơi Tất nét đẹp văn hóa nguồn cảm hứng vào sáng tác nhà thơ cách tự nhiên, chân thực mà sâu sắc Đặc biệt, thơ Ma Trường Nguyên mang đậm sắc Tày cách diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ thơ theo lối mộc mạc, giản dị, dễ hiểu giống cách nghĩ, cách cảm người Tày Hình ảnh thơ dung dị, mang thở sống miền núi, có hình ảnh mang tính biểu tượng cao như: nhà sàn, núi, sơng, trăng, hoa… Một đóng góp ông điểm khác biệt rõ nét so với nhà thơ dân tộc Thái Nguyên ông sử dụng song song hai loại ngơn ngữ Tày Việt sáng tác Qua khảo sát phân tích thấy, thơ song ngữ Ma Trường Nguyên chưa nhiều, có 20/233 tập thơ “Tiếng rừng gọi đôi”, thật thứ thơ mang đậm sắc Tày, giàu có từ vựng, ngữ nghĩa hình ảnh Ngơn ngữ Tày có khả diễn đạt khía cạnh đời sống vật chất tinh thần bên cạnh vốn từ vay mượn từ tiếng Hán tiếng Việt, đủ khả diễn tả suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm người với tất phong phú, phức tạp Bên cạnh đó, nhà thơ vận dụng cách linh hoạt hiệu vốn tục ngữ, thành ngữ, dân ca Tày vào sáng tác thơ Điều giúp cho tác phẩm mang đậm nét văn hóa vùng miền, để lại ấn tượng cho độc giả Qua trình tìm hiểu ta khẳng định, nhà thơ Ma Trường Nguyên tác giả người dân tộc thiểu số có nhiều suy nghĩ, 128 trăn trở sáng tác văn chương Điều thể ý thức sâu sắc ông - tri thức Tày, người ln tự hào giá trị văn hóa Tày… cơng việc sáng tác Khơng có đóng góp đáng trân trọng vào phát triển thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại, mà ơng cịn góp phần bảo tồn, lưu giữ phát huy văn hoá đặc sắc dân tộc Tày đời sống văn hoá Việt Nam Chúng tơi mong muốn, qua cơng trình nghiên cứu nhỏ bé làm bật số đặc điểm nội dung số phương diện nghệ thuật thơ Ma Trường Nguyên Chúng hy vọng thời gian tới có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu để có đánh giá mẻ nhà thơ dân tộc thiểu số này./ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2011), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa - Thơng tin, HN Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945- 1975, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại, (1945- 1975), Nxb Văn hóa dân tộc, HN Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa- Thông tin, HN Nông Quốc Chấn (1996), “Nghĩ sắc dân tộc thơ”, Tạp chí Văn học, tháng 9/1996 Đỗ Hữu Châu(1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Gíao dục, HN Hồng Minh Châu (1990), Bàn thơ, Nxb Văn học, HN Hữu Đạt (1993), Ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Viện HLKH Nga, Viện ngôn ngữ học, Mockva 243 tr (bản tiếng Việt tiếng Nga) Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Gíao dục, HN 10 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại - Tiến trình & Hiện tượng, Nxb Văn học 11 Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, phần 1, Nxb Giáo dục, HN 12 Hà Minh Đức (2004), Văn chương, tài phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, HN 13 Hồ Thủy Giang (2012), “Văn chương đại, hậu đại góc nhìn ngýời sáng tác”, Báo Văn nghệ Thái Nguyên số 30 (470) ngày 20/10/2012 14 Hồ Thủy Giang (2010), Thái Nguyên dòng chảy văn chương, Nxb Hội nhà văn 15 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục, HN 16 Nguyễn Xuân Hải, “ Nhà thơ Y Phương: "Tự biết chén nước”" http://antg.cand.com.vn/2 130 17 Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, HN 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Đức Hạnh (chủ biên), 2015, Văn học địa phương miền núi phía Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên 20 Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình từ vựng học, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 21 Lục Văn Pảo sưu tầm - phiên âm - dịch (1994), Lượn cọi, Nxb Văn hóa dân tộc, HN 22 Phương Lựu (1996) (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 23 M.Gorki (1970), Nói chuyện với nhà văn trẻ Trong tập Gorki bàn văn học, Nxb Văn học, HN 24 Hội nhà văn Việt Nam (1997), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, HN 25 Phan Ngọc (1991), “Thơ gì?” Tạp chí văn học, (1), tr.18-24 26 Phan Ngọc (1998), Bản sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, HN 27 Bùi Văn Ngun, Hà Minh Đức, 2003, Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại Học Quốc Gia, HN 28 Ma Trường Nguyên (1983), Mát xanh rừng cọ, Sở Văn hóa - Thơng tin, Bắc Thái 29 Ma Trường Ngun (1985), Trái tim không ngủ, Hội Văn nghệ Bắc Thái 30 Ma Trường Nguyên (1991), Mũi tên ám khói, Nxb Văn hóa dân tộc 31 Ma Trường Nguyên (1992), Gió hoang, Nxb Thanh niên 32 Ma Trường Nguyên (1993), Tình xứ mây, Hội văn học nghệ thuật Bắc Thái 33 Ma Trường Nguyên (1993), Trăng yêu, Hội văn học nghệ thuật Bắc Thái 34 Ma Trường Nguyên (1995), Bến đời, Nxb Văn hóa dân tộc 35 Ma Trường Nguyên (1996), Rễ người dài, Nxb Văn hóa dân tộc 36 Ma Trường Nguyên (1996), Tiếng rừng gọi đôi, Nxb Văn hóa dân tộc 131 37 Ma Trường Nguyên (1998), Mùa hoa hải đường, Nxb Văn hóa dân tộc 38 Ma Trường Nguyên (2005), Câu hát vắt qua vai, Hội Văn nghệ Thái Nguyên 39 Ma Trường Nguyên (2006), Cây nêu, Nxb Hội nhà văn 40 Ma Trường Nguyên (2007), Bắc cầu vồng thăm nhau, Nxb Hội nhà văn 41 Ma Trường Nguyên (2010), Hiện đại mà dân tộc (Tập tiểu luận), Nxb Văn hóa dân tộc 42 Ma Trường Nguyên (2011), Trên cánh đồng chữa nghĩa (Tập tiểu luận), Nxb Đại học Thái Nguyên 43 Ma Trường Nguyên (2011), Mở núi, Nxb Hội Nhà văn 44 Ma Trường Nguyên (2012), Phượng hoàng núi, Nxb Đại học Thái Nguyên 45 Octavio Paz (1998), Thơ văn tiểu luận, Nxb Đà Nẵng 46 Hoàng Phê (chủ biên), (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, HN 47 Y Phương (1996), Đàn then, Nxb Hội nhà văn 48 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2008), Văn học Thái Ngun, Cơng ty cổ phần in Thái Ngun 49 Lị Ngân Sủn (1999), Người đẹp, Nxb Văn hoá dân tộc 50 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 51 Trần Đình Sử (2005), “Giáo trình Lý luận văn học”, Nxb Đại học Sư Phạm, HN 52 Tạ Văn Sỹ (2008), “Võ Sa Hà nặng lòng quê núi”, trang báo điện tử 360 plus, ngày 13/07/2008 53 Phạm Thị Phương Thái (Chủ biên) (2014), Sắc diện văn hóa dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc, Nxb Gíao dục 54 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 55 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Đức Thiện (2006), "Một chút tình si thơ Ma Trường Nguyên", trang Văn học Nghệ thuật, số ngày 21/5/2006 132 57 Thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX (2000), Nxb Văn hoá dân tộc 58 Dương Thuấn (2005), Thơ Dương Thuấn, Nxb Kim Đồng 59 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc Việt Nam đại, Nxb Văn hoá dân tộc 60 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 61 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 62 Tuyển tập thơ văn Thái Nguyên (1990- 2000)- Hội VHNT Thái Nguyên- 2000 63 Tuyển tập thơ Thái Nguyên (2001- 2006)- Hội VHNT Thái Nguyên - 2007 64 Tuyển tập văn học dân tộc thiểu số (Sau Cách mạng tháng 8) (1995), Nxb Văn học 65 Tuyển tập thơ văn Thái Nguyên (2000) - Hội VHNT Thái Nguyên 66 Tuyển tập thơ Thái Nguyên (2007) - Hội VHNT Thái Nguyên 67 Nguyễn Như Ý, chủ biên; Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, HN PHỤ LỤC Bảng 3.1: Số lần xuất hình ảnh Nhà sàn thơ Ma Trường Nguyên qua tập thơ STT Tập thơ Câu hát vắt qua vai Mở núi Số lần xuất - Dắt lên cầu thang vào nhà sàn chơi 3 Cây nêu Tiếng rừng gọi đôi Câu thơ Bài thơ - Tiền em mừng tuổi xuân - Lên cầu thang nhà sàn - Đỉnh Pú Cáy nhọn nhà sàn - Chơng chênh nhà gác nép chìm mây - Trên nhà sàn dựng vút trước sân - Ấm áp bên nhà sàn - Qủa gieo dậy lửa - Nếp nhà sàn bịn rịn - Nếp nhà sàn Châu Đốc - Mở núi - Vùng cao - Cây nêu - Bên sơng núi Bảng 3.2: Số lần xuất hình ảnh Trăng thơ Ma Trường Nguyên qua tập thơ STT Tập thơ Câu hát vắt qua vai Số lần xuất Bắc cầu vồng thăm Mở núi Câu thơ Bài thơ - Cánh hoa thở trăng - Như cịn có ánh trăng nghiêng - Rằm xuân trăng sáng - Mặc cho trăng khuyết trăng tròn… - Trăng cuối tháng mòn dần… - Như ánh trăng tan vào mái rạ - Vầng trăng trịn sóng sánh - Trăng soi đỉnh trời - Ánh trăng ngạt ngào mặt đất - Gửi vào trăng trời - Ngõ phố xuân - Mùa xuân hẹn Thần Sa - Đêm nguyên tiêu tìm em - Ngày sinh em đến - Trăng cuối tháng - Ngõ dân ca - Tiếng hát dịng sơng - Làn trăng - Điệu xịe Bản Tơng - Mắt trăng mọc Trái tim không ngủ Tiếng rừng gọi đơi 17 - Đẹp mối tình sáng đỉnh núi gương trăng - Đục bố chạm trăng tròn - Trăng sáng tỏa đầy dòng - Đêm đêm ánh trăng ngời - Trăng vượt đồi lên cao - Ngửa mặt ngóng trăng đỉnh núi - Gốc sung trăng sáng gần - Nói với ánh trăng chơi vơi - Trăng xòa láng đồng cỏ - Vầng trăng vượt qua đỉnh núi… - Vầng trăng tà - Bồng bềnh trăng nước bồng bềnh - Chiếc hồ mảnh trăng - Ông trăng lại bảo chị Hằng cao - Như trăng nợ mặt trời - Dưới trăng tháng lên cao - Dỡn đêm trăng buông - Dưới đường trăng chụm bao đầu ân - Mặt hồ trăng sáng thiết tha - Một vầng trăng ngiêng ngiêng - Đếm rằm đến tháng trịn trăng - Em đón nắng đón trăng lộng lẫy - Vầng trăng đắm - Chỉ biết đêm trăng tràn ngập mặt đất đầy xuân - Mở núi - Con quê núi - Đêm sông Hương - Người thân - Biệt - Trăm năm đợi chờ - Nửa sung chát - Nói với - Vầng trăng thảo nguyên - Tiếng rừng gọi đơi - Anh phải nói thật - Một với thuyền độc mộc - Hồ Kỳ Hòa - Nũng nịu thời trẻ - Măc nợ - Gặp em bán gầu - Hoa tím - Ngơi nhà bị dỡ - Đón trăng rằm hai miền - Trăng ngào - Đến ngày khép lại trăm năm - Em riêng anh mưa nắng - Chén rượu em mời - Đêm thiên thần Bảng 3.3: Số lần xuất hình ảnh Núi thơ Ma Trường Nguyên qua tập thơ STT Tập thơ Câu hát vắt qua vai Số lần xuất Bắc cầu vồng thăm Mở núi 14 Trái tim không ngủ Tiếng rừng gọi đôi Câu thơ Bài thơ - Câu hát vướng vào núi chiều - Em đầu núi đón - Con đường núi đèo De - Một vùng sông núi sương - Câu hát vắt qua vai pha - Mây xô núi Đuổm chon von - Cái chết giặc gieo rung dập núi đồi - Đừng có núi đồi khác - Em tuyết long lanh núi - Mây bay lên núi - Lại xa cách mn trùng sơng núi - Cây cịn chạm chóp núi - Chóp núi cao trụ đứng hai vai - Bóng núi Hồng xanh in -Mọc hoa rặng núi đồi - Núi buồn mây quấn khăn tang - Anh khuất núi non - Con quê núi thèm ham - Vùng cao núi bọc mây trời - Yêu núi hay biển sâu - Những mùa xuân qua núi đồi - Tiếng chim gọi sáng núi đồi bình minh - Em biệt cuối núi - Khắp núi trẻ đồi già lang thang - Ngọn núi chắn mặt cao - Anh hóng nhìn lên đỉnh núi - Xuống núi chơi chợ - Tắm núi đồi phập phồng đất thở - Mặt suối - Mùa xuân đèo De - Mùa xuân hẹn Thần Sa - Dáng núi anh hùng - Hà Nội nhịp đạp chân - Người ta bảo - Tuyết - Anh vùng ngõ - Nói chuyện với qua điện thoại - Qủa gieo lửa dậy - Mở núi - Q tơi xóm Đồng Chẩn - Con suối đất rừng - Mẹ trời tận nước - Nhớ người anh họ - Con quê núi - Vùng cao - Sóng mặn - Người thân - Ngủ rừng - Biệt - Nhà điêu khắc - Trăm năm đợi chờ - Ưng - Xuống núi chơi chợ - Tiếng rừng gọi đôi - Cả trời mây núi sông - Nắng núi đứng - Tôi bay dọc núi sông - Từ lịng núi ngân nga - Như lăn lóc đá sập núi cao Cây nêu 10 - Thấy sóng biển tràn âu yếm núi - Nơi gặp núi biển - Quyện gió núi sơng - Mùa xuân đồng núi - Núi khát gặp suối lành - Nhấp nhô núi đợi rừng chờ - Hái bơng hoa núi - Chóp đỉnh núi mây xốp - Đứng đợi em thung núi sâu - Nhấp nhô đỉnh núi uốn quanh điệp trùng - Chắp đôi cánh vươn hai bờ núi vượt - Mặt trời chiếu rưng rưng chưa muốn sau núi - Đường núi chiều em - Nụ xanh chúm chím - Hồng rơi - Đơi cánh mùa xuân - Đến suối Mỏ Gà - Chợt nghe cụ yêu - Trưa đèo Ngang - Đèo Hải Vân - Gọi gió trở - Cây nêu - Bên sông núi - Tiếng hát mặt trời mọc - Một trăm năm, thưa Bác - Ngôi lạ - Đợi em từ thung núi - Đứng Vạn lý trường thành - Gặp sông Cầu Bắc Kạn - Anh kịp trảy hội Xuân Dương - Em theo suối lũ Bảng 3.4: Số lần xuất hình ảnh Sơng thơ Ma Trường Ngun qua tập thơ STT Tập thơ Số lần xuất Câu thơ - Ngọn nguồn sông - suối hiền hịa - Mặt sơng Cầu sóng tụ Câu hát vắt qua vai nhanh - Con sơng có thác nước trào Bài thơ - Mùa xuân hẹn Thần Sa - Dáng núi anh hùng - Mình tơi khơng thể Bắc cầu vồng thăm - Em đắm nhìn sơng - Bóng em ám bên sơng - Những mùa hoa ven sơng - Tình nồng cháy đổ sông sâu lạnh lùng - Cuộn sôi đáy ruột lịng sơng - Dịng sơng dâng lên âu yếm bãi bờ - Du thuyền sông Hương - Lại xa cách mn trùng sơng núi - Ơi non sơng tươi sáng lạ thường Mở núi Tiếng rừng gọi đơi 14 - Trịng trành sơng Hương mát - Vọng lời em lọt mơ màng dịng sơng - Ta đứng trước sông rộng trời xanh - Bên em dịng sơng có nghe ? - Cả trời mây núi sơng - Khách đợi phà sang sơng - Nhìn quanh: sông, nước, đất, trời - Tôi dọc núi sông - Mải vui sông nước lãng - Màu hoa soi tìm - Bên sơng bóng ám - Tiếng hát dịng sơng - Tàn u - Làn tóc xõa - Em đến em đừng có đến - Du thuyền sơng Hương - Nói chuyện với qua điện thoại - Kết nạp Đảng quê hương Đinh Bộ Lĩnh - Đêm sông Hương - Cái mành chắn gió - Chuyện quanh gốc sưa tạc tượng - Điệp khúc tiếng chim xuân - Nụ xanh chúm chím - Trái bến Hậu Giang - Nụ cười An Giang - Đôi cánh mùa xuân - Gặp nàng công quên đường chúa tên - Chào Hậu Giang - Tóc vương dịng sơng - Bến lúa Tiền Giang - Đến với sông Vàm - Tiền Giang thuyền chở Cỏ lúa đầy sông - Một trăm ngày - Con sông Vàm Cỏ nhớ đêm mong hẹn chờ - Sơng Bến Hải - Những dịng sơng êm trôi - Qua Huế - Một sông máu nước mắt - Gọi gió trở - Bước nhịp Tràng - Theo câu hát em Tiền, sông Hương tìm - Quyện gió núi sơng Cầu - Bờ sông Hương nắng vỗ Cây nêu - Làm chủ non sông độc lập tự - Bên sơng núi - Sơng núi cịn vọng lời - Anh ngẩn ngơ nhìn sơng Hồng Phố nắng chiều bng - Cơ gái nói lời sơng muốn nói - Dịng sông ta gặp - Cây nêu - Bên sông núi - Một trăm năm, thưa Bác! - Bến Thượng Hải - Gặp sông Cầu Bắc Kạn - Bài hát khơng có tuổi Bảng 3.5: Số lần xuất hình ảnh Hoa thơ Ma Trường Nguyên qua tập thơ STT Tập thơ Câu hát vắt qua vai Bắc cầu vồng thăm Số lần xuất Câu thơ - Nhớ em bên hoa đào - Nghiêng nghiêng bên hoa đào - Hoa trạng nguyên đỏ chói - Lung linh in sắc trăm hoa rực hồng - Chúng từ Việt Nam đến dâng bó hoa - Mùa hoa ngát - Anh nghe lòng hoa nở - Ngọt ngào đóa quỳnh hoa - Mùa xuân hẹn với hoa đào ? Bài thơ - Ba ngày tết tháng Giêng - Ngõ phố xuân - Dưới tán hoa trạng nguyên - Mùa xuân hẹn Thần Sa - Dâng hoa trước tượng đài - Một ngày cho em - Sáng anh tập thể dục - Ngày sinh em đến - Mùa xuân trải thảm đợi em - Màu hoa tung ánh lửa - Màu hoa soi tìm - Mang hương hoa xao - Chủ nhật xuyến - Tiếng hát dòng sông - Những mùa hoa ven - Đứng nghiêm chào sông Bác lại lên đường - Đầm hoa sen nở tre - Tìm thời hoa dại nghiêng chào - Tuyết - Nhớ em hoa rừng - Màu hoa tím Nam xanh Ninh - Lúc cười nụ hoa - Tự tình vầng - Cánh hoa cài tóc vơ tình - Họ tự tình mặt đất đầy hoa 12 Mở núi Tiếng rừng gọi đôi 26 - Hoa mận đào nở rộ đón chào xuân - Hoa chè trắng lóa màu - Mọc hoa rạng núi đồi - Ngắt hoa dại dọc đường tặng chị - Lấy hoa làm bạn mải màng quên ăn - Đến với hoa lại gặp người - Cho bàn hoa thắm nở bừng rung rinh - Ngẩn ngơ hoa đào nở - Đầu hoa lau trở gió - Hoa rủ buồn cánh úa - Như lồi trổ đóa hoa - Lại nở hoa dâng khơng gian hương sắc - Vũ trụ đóa hoa kỳ ảo - Mùa xuân đồng nghĩa mùa hoa - Gió ơi, gió vào rừng với mùa hoa rực - Áo quần xúng xính ngồi vườn hoa - Còn non tơ sắc hoa sắc nụ - Hoa tươi đỏ - Như hoa tự nhiên nở - Nụ cười hoa - Là Đà Lạt hoa nở - Cành hoa xưa thưa hoa vơi - Hoa ngần thở - Hoa súng đỏ điểm bồng bềnh đồng nước - Dậy mùa hoa mùa nụ - Giữa vườn xuân sớm ngào đầy hoa - Cánh hoa rừng vương khẽ - Nụ hôn làm hoa - Dẫu hoa rừng nở - Hoa đỏ vào hơm mai - Mùa hoa xoan tím rụng - Có bơng hoa để thắp - Nghe màu cánh hoa tàn - Anh - Đồi chè xanh mây trắng - Con suối đất rừng - Tiễn chị - Con quê núi - Người thân - Cái mành chắn gió - Hoa đào thi sĩ - Sao em chọn đến “bắt” - Sắc vàng hoa Hồ Điệp - Nguồn gốc loài ve - Chuyện quanh gốc sưa tạc tượng - Vầng trăng thảo nguyên - Điệp khúc tiếng chim xn - Say gió - Sài Gịn có đôi - Gặp lại tuổi xuân em - Hoa tươi màu đỏ - Lời tình - Lá nụ - Đơi cánh mùa xuân - Hoa tím - Hoa nhà - Hoa súng đỏ - Một trăm ngày đêm - Xuân sớm công viên Tao Đàn - Đến suối Mỏ Gà - Bài hát người - Em nói - Sau mùa hoa gạo - Chiều tím hoa xoan - Nụ cười ướm thử - Có hoa tươi ánh ngời sắc - Mùa hoa thắm tươi - Chỉ có hoa ong - Làm hoa biểu - Hoa đẹp hồ êm Cây nêu 17 - Dưới mùa xuân hoa trái - Hoa rừng nhờ má em khoa sắc - Hoa nở nguyên độ dồn hương thắm - Hái hoa núi - Dẫu hoa đua nở thắm cành từ lâu - Trong nụ hoa ấp cánh - Màu hoa lẫn môi cười - Hương hoa dâng quấn quít - Em mùa hoa - Hoa lao xao đọng mật vào làm - Giật hoa mọc tít tầng cao - Khát khao hái bơng hoa ké - Hay tình em quyến luyến nở thành hoa - Hoa không xa mà chẳng gần - Em – Và hoa - Bướm rờn hoa quyến nụ - Tiếng chiều - Phút lặng im - Tiếng chim Queng Qúy - Hoa hạnh phúc - Hoa san hô - Tuổi trẻ công viên Gorky - Bên sông núi - Tiếng hát mặt trời mọc - Như mùa thu đến - Một trăm năm, thưa Bác! - Lối xuân - Vườn xuân - Rừng em - Hoa trước ngày mọc - Em mùa xuân - Mùa xuân đâu em ? - Bốn thơ hoa - Em với Thác Giềng - Anh kịp trảy hội Xuân Dương - Em theo suối lũ môi xinh - Hoa rừng vương má đỏ Trái tim không ngủ - Hoa nở hoa nở - Cây nở hoa hương ngát - Em vào rừng hái hoa thơm - Dẫu biết cô không trao hoa - Nụ cười tươi đóa hoa xinh - Hoa ngâu áo dịu hiền - Hoa sớm - Câu nói kết trái - Khi yêu thật em - Nụ cười cô gái lạ - Ngỏ lời với bóng em - Giặt áo cho em ... Phương, Ma Trường Nguyên Hiện nay, có đội ngũ nhà thơ dân tộc thiểu số vững vàng tay nghề có đóng góp đáng kể cho văn học dân tộc nước nhà Trong số có Ma Trường Nguyên, nhà thơ dân tộc Tày có sắc. .. Chương 1: Khái quát chung thơ ca dân tộc thiểu số đại nhà thơ Ma Trường Nguyên Chương 2: Cảm hứng chủ đạo thơ Ma Trường Nguyên Chương 3: Những điểm bật nghệ thuật thơ Ma Trường Nguyên Đóng góp luận... Luận văn số đặc điểm nội dung nghệ thuật mang sắc dân tộc thơ Ma Trường Nguyên - Khẳng định đóng góp đáng trân trọng nhà thơ Ma Trường Nguyên phận thơ ca dân tộc thiểu số thời kì đại - Kết luận văn