1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bản sắc dân tộc trong thơ ma trường nguyên

159 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 182,53 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HUYỀN ANH BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ MA TRƯỜNG NGUN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HUYỀN ANH BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.220.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Ngân Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí - Truyền thông Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Lê Thị Ngân tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Anh iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn 7 Đóng góp luận văn Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƠ CA DÂN TỘC THIỂU SỐ HIỆN ĐẠI VÀ NHÀ THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN 1.1 Vài nét thơ ca dân tộc thiểu số đại 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1945: 1.1.2 Giai đoạn 1945-1975: 11 1.1.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến nay: 24 1.2 Nhà thơ Ma Trường Nguyên - đời, người nghiệp sáng tác: 32 1.2.1 Vài nét đời, người nhà thơ Ma Trường Nguyên 32 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Ma Trường Nguyên: 34 1.2.3 Quan điểm sáng tác Ma Trường Nguyên: 37 Chương CẢM HỨNG NỔI BẬT TRONG THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN 41 2.1 Cảm hứng quê hương, người miền núi: 41 iv 2.2 Cảm hứng tình u đơi lứa 61 2.3 Cảm hứng viết phong tục, tập quán đậm sắc Tày 69 Chương NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT VỀ NGHỆ THUẬTTRONG THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN 82 3.1 Hình ảnh thơ mang đậm sắc miền núi 82 3.2 Ngôn ngữ thơ đậm chất Tày 104 3.3 Thơ song ngữ Tày- Việt: 113 PHẦN KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số phận văn học Việt Nam, đẹp, sắc thái riêng, in đậm sắc văn hóa dân tộc anh em với nhiều cá tính sáng tạo độc đáo Đối với lĩnh vực thơ ca, nhà thơ dân tộc người đóng góp vào thơ ca đại Việt Nam giới nghệ thuật thực lạ, sinh động với gương mặt mới, giọng điệu riêng Mỗi người số họ tạo tiếng nói, gương mặt, phong cách thơ riêng biệt, độc đáo, tạo nên vườn hoa thơ dân tộc đầy hương sắc Đó nhà thơ Bàn Tài Đồn, Triệu Kim Văn (dân tộc Dao); Cầm Biêu, Vương Trung, Lò Văn Cậy, Lò Cao Nhum (dân tộc Thái); Mã Thế Vinh (dân tộc Nùng); Vương Anh (dân tộc Mường); Lò Ngân Sủn (dân tộc Giáy); Lâm Quý (dân tộc Cao Lan), Pờ Sảo Mìn (dân tộc Pa Dí), Dư Thị Hồn (dân tộc Hoa)… Riêng Dân tộc Tày, đánh dấu trưởng thành nhiều gương mặt như: Nông Quốc Chấn, Nông Viết Toại, Triều Ân, Mai Liễu, Lương Định, Triệu Lam Châu, Vi Thị Kim Bình, Y Phương, Dương Thuấn, Ma Trường Nguyên Có thể thấy tác giả gắn với hoàn cảnh điều kiện xã hội cụ thể, khơng thể phủ nhận vai trị góp sức nhiều yếu tố khác xã hội Hầu hết gương mặt trí thức sống gắn bó với q hương dân tộc Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ xây dựng đất nước, họ sống, lao động, chiến đấu gắn bó với thực tế nhiều người số học tập đào tạo, bồi dưỡng trở thành văn nghệ sỹ chuyên nghiệp Triều Ân, Mã Thế Vinh, Y Phương, Ma Trường Nguyên Hiện nay, có đội ngũ nhà thơ dân tộc thiểu số vững vàng tay nghề có đóng góp đáng kể cho văn học dân tộc nước nhà Trong số có Ma Trường Nguyên, nhà thơ dân tộc Tày có sắc riêng Cùng với nhà thơ khác, ông có nhiều đóng góp cho nghiệp văn học tỉnh nhà nói riêng văn học dân tộc thiểu số nói chung Miệt mài “trên cánh đồng chữ nghĩa”, tính đến ơng cho đời 20 đầu sách (8 tiểu thuyết, tập thơ, trường ca, 1truyện thiếu nhi, tự truyện, tập ký, tập tiểu luận phê bình) Sáng tác nhà thơ Ma Trường Nguyên mang đậm thở sống người miền núi với yếu tố nghệ thuật giàu sắc dân tộc Ông đạt nhiều giải thưởng, có Giải thưởng Uỷ ban toàn quốc liên hiệp Hội VHNT Việt Nam: Tiểu thuyết "Rễ người dài" (1996) Giải thưởng Hội VHNT DTTS Việt Nam: Cây nêu, thơ (2007) giải C; Hiện đại mà dân tộc, tiểu luận (2010) giải Khuyến khích; Trên cánh đồng chữ nghĩa, tiểu luận (2012), giải Khuyến khích Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm VHNT, báo chí "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh": Chùm thơ (2015) giải Khuyến khích Giải thưởng VHNT tỉnh năm: Trái tim không ngủ (thơ), giải C; Mũi tên ám khói, (tiểu thuyết) giải B 1997; Mùa hoa hải đường, (tiểu thuyết), giải B 2002; Câu hát vắt qua vai, (thơ) giải B, 2006; Dưới vòm thiên tuế (thơ) giải C; Điệu then Pác Bó, Cây ổi mọc trước cửa hang Pác Bó (thơ), giải B, 2014 1.2 Đọc thơ Ma Trường Nguyên ta thấy dù đề tài sáng tác mang đậm chất Tày Nguồn cảm hứng chủ đạo sáng tác ơng, tình u q hương, đất nước, thay đổi lớn lao số phận dân tộc, từ kiếp đói nghèo, nơ lệ làm chủ đời; sống người miền núi, tình cảm gia đình, tình u đơi lứa, nơi tác giả qua… Và đề tài Ma Trường Nguyên thể cách chân thực, giản dị suy nghĩ người tác giả Cùng với thơ viết tiếng Việt, Ma Trường Nguyên sáng tác thơ song ngữ Việt- Tày (Phuối đuổi căn; Roọng Slao; Khay cằm lượn noọng bên slung; Pắc nỉ; Sài Gịn cầư cụng mì tói…) Nghiên cứu thơ Ma Trường Nguyên, thấy nét khác lạ Dấu ấn, sắc văn hóa Tày lên đậm nét tác phẩm, trải nghiệm đời, chiều sâu văn hóa Nhưng điều đáng trân quý nhà thơ Tày khơng bó hẹp sống sinh hoạt người Tày mà vượt lên, vươn xa dấu nối với thơ ca dân tộc khác Tác phẩm mà mở rộng biên độ, phong phú đề tài sống, người Ông viết nét văn hóa, vùng đất nơi ơng sinh lớn lên (Cây Nêu; Tiếng rừng gọi đôi …), vùng đất ông đặt chân đến, ghé thăm (Du thuyền sông Hương; Trước biển Cửa Lò; Nụ cười An Giang; Sào Gòn có đơi; Sơng Bến Hải…), kể nước ngồi (Dịng người viếng Lê Nin; Dâng hoa trước tượng Đài; Tơi làm thợ ảnh; Thăm tranh trịn nhà danh họa Ru- Bô; Đến Nam Ninh; Bến Thượng Hải…) Và điều quan trọng, sáng tác ông thấm đẫm sắc văn hóa dân tộc giao hịa với vùng văn hóa rộng lớn để hợp lưu thành sông văn chương Việt Nam nói tác giả “Hiện đại mà dân tộc” 1.3 Là nhà báo công tác Đài PT- TH Thái Nguyên, đơn vị truyền thông với loại hình Báo chí Báo nói, Báo hình, Báo điện tử Tạp chí PTTH Hiện Đài có chương trình phát tiếng Tày; chun mục truyền hình: “Văn hóa Du lịch”, “Dân tộc Miền núi”, “Đất Người Thái Nguyên”, “Văn học nghệ thuật”, “Gương mặt nghệ sỹ” số chương trình khác Chính nhận thấy việc nghiên cứu thơ Ma Trường Nguyên - nhà thơ người Tày, người Thái Nguyên có ý nghĩa Qua đó, giúp hiểu thơ sáng tác tư sáng tạo người Tày, nhà thơ đóng góp ơng thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng, thơ ca đại Việt Nam nói chung Đặc biệt, tơi hiểu sâu sắc sắc văn hóa dân tộc Tày - dân tộc thiểu số Thái Ngun, có ý thức gìn giữ nép đẹp truyền thống q báu thơng qua việc thực tác phẩm báo chí Từ đó, góp phần tun truyền, nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc Tày địa bàn tỉnh Thái Nguyên gìn giữ phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc theo tinh thần Nghị Trung ương (khoá VIII) Lịch sử vấn đề Ma Trường Ngun nghệ sĩ đa tài Ơng khơng làm thơ, viết văn mà viết tiểu luận, phê bình Ơng bắt đầu sáng tác thơ, sau viết văn xuôi Tác giả tâm hồn nhiên: “Cái mà thơ khơng nói tơi nói tiểu thuyết; ngược lại, khơng nói tiểu thuyết tơi nói thơ” Sống thật để viết thật Viết từ tâm hồn khơng có chút giả dối Chỗ mạnh hay tác phẩm Ma Trường Nguyên phần lớn chỗ Là nhà thơ dân tộc thiểu số có nhiều tác phẩm công bố, nhận giải thưởng Trung ương địa phương, có nhiều thơ để lại dấu ấn lịng bạn đọc, nói trên, thơ Ma Trường Nguyên thu hút số người nghiên cứu, phê bình Ma Trường Nguyên nhắc đến qua số cơng trình nghiên cứu thơ dân tộc thiểu số cịn ít: Tập sách Văn học dân tộc Việt Nam thời kỳ đại- số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên, 2015, PGS.TS Trần Thị Việt Trung PGS.TS Cao Thi Hảo đồng chủ biên; Tập sách Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Đại học Thái Nguyên, 2015 PGS.TS Trần Thị Việt Trung chủ biên Đã có nhiều nhà văn, nhà thơ viết Ma Trường Nguyên với tâm chân thật Trung Trung Đỉnh cho “Người đốt lửa trái tim” với “dáng vẻ chân tình đến thật hiền lành” Ngơ Quang Miện sau đọc xong thơ Ma Trường Nguyên cảm nhận: “Bắt gặp mộc mạc, hồn nhiên người sống thiên nhiên Những câu thơ không khắc họa, khơng xốy sâu để lại hương cỏ nguyên sơ, bầu khơng khí ban mai trẻo” Phạm Tiến Duật cho “tâm hồn nhiều say đắm” Hồ Thủy Giang gọi “một trái tim thức năm tháng” 132 57 Thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX (2000), Nxb Văn hoá dân tộc 58 Dương Thuấn (2005), Thơ Dương Thuấn, Nxb Kim Đồng 59 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc Việt Nam đại, Nxb Văn hoá dân tộc 60 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 61 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 62.Tuyển tập thơ văn Thái Nguyên (1990- 2000)- Hội VHNT Thái Nguyên2000 63 Tuyển tập thơ Thái Nguyên (2001- 2006)- Hội VHNT Thái Nguyên - 2007 64 Tuyển tập văn học dân tộc thiểu số (Sau Cách mạng tháng 8) (1995), Nxb Văn học 65 Tuyển tập thơ văn Thái Nguyên (2000) - Hội VHNT Thái Nguyên 66 Tuyển tập thơ Thái Nguyên (2007) - Hội VHNT Thái Nguyên 67 Nguyễn Như Ý, chủ biên; Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, HN PHỤ LỤC Bảng 3.1: Số lần xuất hình ảnh Nhà sàn thơ Ma Trường Nguyên qua tập thơ STT Tập thơ Câu hát vắt qua vai Mở núi Cây nêu Tiếng rừng gọi đơi Bảng 3.2: Số lần xuất hình ảnh Trăng thơ Ma Trường Nguyên qua tập thơ STT Tập thơ Câu hát vắt qua vai Bắc cầu vồng thăm Mở núi Trái tim không ngủ Tiếng rừng gọi đôi Bảng 3.3: Số lần xuất hình ảnh Núi thơ Ma Trường Nguyên qua tập thơ STT Tập thơ Câu hát vắt qua vai Bắc cầu vồng thăm Mở núi Trái tim không ngủ Tiếng rừng gọi đôi Cây nêu Bảng 3.4: Số lần xuất hình ảnh Sơng thơ Ma Trường Nguyên qua tập thơ STT Tập thơ Câu hát vắt qua vai Bắc cầu vồng thăm Mở núi Tiếng rừng gọi đôi Cây nêu Bảng 3.5: Số lần xuất hình ảnh Hoa thơ M STT Tập thơ Câu hát vắt qua vai Bắc cầu vồng thăm Mở núi Tiếng rừng gọi đôi Cây nêu Trái tim không ngủ ... Phương, Ma Trường Nguyên Hiện nay, có đội ngũ nhà thơ dân tộc thiểu số vững vàng tay nghề có đóng góp đáng kể cho văn học dân tộc nước nhà Trong số có Ma Trường Nguyên, nhà thơ dân tộc Tày có sắc. .. Chương 1: Khái quát chung thơ ca dân tộc thiểu số đại nhà thơ Ma Trường Nguyên Chương 2: Cảm hứng chủ đạo thơ Ma Trường Nguyên Chương 3: Những điểm bật nghệ thuật thơ Ma Trường Nguyên - Đóng góp luận... Luận văn số đặc điểm nội dung nghệ thuật mang sắc dân tộc thơ Ma Trường Nguyên - Khẳng định đóng góp đáng trân trọng nhà thơ Ma Trường Nguyên phận thơ ca dân tộc thiểu số thời kì đại - Kết luận văn

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w