1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thơ thái nguyên dưới góc nhìn sinh thái (qua thơ ma trường nguyên, võ sa hà, phan thái)

97 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ LAN THƠ THÁI NGUN DƯỚI GĨC NHÌN SINH THÁI (Qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ LAN THƠ THÁI NGUN DƯỚI GĨC NHÌN SINH THÁI (Qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG ĐIỆP THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thơ Thái Ngun góc nhìn phê bình sinh thái (Qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái)” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, hoàn toàn không chép của bất cứ Các kết quả của đề tài là trung thực và chưa được công bố ở các công trình khác Nội dung của luận văn có sử dụng tài liệu, thông tin được đăng tải các tác phẩm, tạp chí, các trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Lan i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Hoàng Điệp - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về sự hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo và đầy tinh thần trách nhiệm của cô toàn bộ quá trình em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn sự tạo điều kiện giúp đỡ của Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn và các thầy cô giáo Phòng đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ em thực hiện đề tài luận văn này Em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên và nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Lan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của luận văn 8 Cấu trúc luận văn Chương GIỚI THUYẾT CHUNG 10 1.1 Những vấn đề chung về sinh thái và văn học 10 1.1.1 Khái niệm sinh thái phê bình sinh thái 10 1.1.2 Khái niệm văn học 12 1.1.3 Mối quan hệ giữa sinh thái và văn học 14 1.2 Thơ Thái Nguyên và hành trình kiến tạo những giá trị sinh thái 21 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển thơ Thái Nguyên 21 1.2.2 Tinh thần sinh thái thơ Thái Nguyên 23 1.3 Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái trình sáng tác 25 1.3.1 Quá trình sáng tác của nhà thơ Ma Trường Nguyên 25 1.3.2 Quá trình sáng tác của nhà thơ Võ Sa Hà 28 1.3.3 Quá trình sáng tác của nhà thơ Phan Thái 31 iii Chương CẢM QUAN SINH THÁI TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC NHÀ THƠ THÁI NGUYÊN (Qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái) 35 2.1 Cảm quan sinh thái tự nhiên thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái 35 2.1.1 Sự tuyệt mĩ của sinh thái tự nhiên thơ Ma Trường Nguyên 35 2.1.2 Sự kì vĩ của đại ngàn thơ Võ Sa Hà 44 2.1.3 Sự bình dị, thân tḥc của cảnh quan làng quê thơ Phan Thái 55 2.2 Những hệ lụy từ cuộc sống hiện đại ảnh hưởng tới môi trường sống 61 2.2.1 Cảm nhận sự giận dữ của tự nhiên thơ Ma Trường Nguyên 61 2.2.2 Nỗi buồn đô thị hóa thơ Võ Sa Hà 63 2.2.3 Làng hóa phớ sự chơi vơi thơ Phan Thái 66 Chương NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN VẤN ĐỀ SINH THÁI TRONG THƠ THÁI NGUYÊN (Qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái) 73 3.1 Nhan đề mang ý nghĩa sinh thái 73 3.1.1 Khái niệm nhan đề và đặc trưng của nhan đề thơ 73 3.1.2 Nhan đề mang ý nghĩa sinh thái thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái 75 3.2 Ngôn ngữ mang đậm tinh thần sinh thái 77 3.2.1 Ma Trường Nguyên - ngôn ngữ nhẹ nhàng, sâu lắng 78 3.2.2 Võ Sa Hà - Ngôn ngữ giàu hình tượng 79 3.2.3 Phan Thái - ngôn ngữ mộc mạc, giản dị 83 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, người phải đới mặt với tình trạng mất cân sinh thái nghiêm trọng, quá trình đô thị hóa sản x́t cơng nghiệp vừa vắt kiệt tài nguyên, vừa gây ô nhiễm môi trường Thứ nữa, từ góc độ nhân văn, sự chia tách người khỏi môi trường làm méo mó nhân cách của cá nhân Rất có thể, hợi chứng vơ cảm xã hội hiện đại cũng bắt nguồn từ chỗ người khơng cịn biết rung cảm trước vẻ đẹp của tự nhiên, mà ánh điện thành phố “vô hiệu hóa” ánh trăng, máy điều hịa khơng khí làm thay chức của những gió mùa hạ, sự kết nối nguyên sơ giữa người với người bị cắt đứt bởi thời buổi công nghệ số trở thành kênh giao dịch chủ yếu của người và người đô thị bị nhốt chặt nhà hộp (building) Hiện nay, thiên nhiên cũng càng ngày càng bị thu hẹp nhỏ dần bởi nhiều lí sự phá rừng, giảm diện tích rừng, dân số tăng, di dân tự bùng phát, … làm suy giảm tài nguyên rừng, tác không nhỏ đến môi trường sống khiến đất đai bị mất phì nhiêu, lụt lợi, hạn hán xảy liên tiếp ảnh hưởng tới cuộc sống của người Chúng ta đều biết rằng, phá hủy thiên nhiên cũng chính là phá hủy cuộc sống vì người cần không khí để thở để sống Đặc biệt, sau những giờ làm việc căng thẳng người cũng cần có khơng khí lành để thư giãn, thưởng thức những âm trẻo của cuộc sống Để ngẫm và để nhìn lại những gì và trôi ngày Con người ở thời đại cơng nghiệp có tâm trí ln ln bị đợng robot suốt ngày, làm việc lắp ráp bộ phận dây chuyền sản Con người biết làm làm họ không biết nhau, xong việc về nhà Tâm lý bị dồn ép Sự tiến bộ kỹ thuật từ nhiều thập niên gần với sự tăng tốc làm phá vỡ cấu trúc xã hội cổ truyền, lối sống Cuộc cách mạng kỹ nghệ đem đến cho nhân loại xe hơi, nhà máy ngày nay, chen chúc các đô thị lớn (Hà Nợi, Đà nẵng, Thành phớ Hờ Chí Minh v.v ), với xe cộ ngổn ngang chạy xăng dầu, với nhà máy nhiệt điện chạy than đá, với khu kỹ nghệ toả ngày bầu trời hàng triệu tấn khí độc Và đương nhiên người và phải gánh chịu hậu quả đó Và đương nhiên, dân số đông dĩ nhiên kéo theo tiêu thụ về thực phẩm, về lượng, về khoáng sản…, đó thì tài nguyên thiên nhiên khơng những suy thối về lượng (rừng ít đi, đất đưa vào xây cất, nước ngầm thấp xuống v.v.) mà cịn về phẩm (sa mạc hố, mặn hố, nhiễm nước, nhiễm khơng khí ) và đến mợt lúc tiêu dùng kinh tế vượt sức sản x́t của vớn tạo hố để lại hậu quả rất nặng nề Môi trường sinh thái ngày bị suy thối nghiêm trọng, đời sớng của người bị ảnh hưởng rất lớn Cũng phải nói thêm là lượng vật chất bị phế thái trở lại trạng thái ban đầu Sản xuất công nghiệp kéo theo rất nhiều hệ lụy tiêu thụ điện, ngun liệu, khí thải đổ sơng śi, ngồi khơng khí phế thải làm ảnh hưởng lớn đến mơi trường sinh thái, đợng thực vật vậy ngày bị thu hẹp hủy diệt Là một người sinh lớn lên ở vùng đồng Bắc Bộ và có 10 năm gắn bó với mảnh đất Thái Ngun, tơi ḿn tìm hiểu nhiều về môi trường sinh thái làm nên bản sắc của đất và người Thái Nguyên Chúng ḿn dành cơng trình nghiên cứu đầu tiên của mình để nghiên cứu về tác giả thơ Thái Nguyên mà bản thân gặp gỡ quen biết, kính trọng Nhằm lí giải cắt nghĩa những nét đặc trưng của thơ Thái Nguyên để tìm hiểu về sự tác động của môi trường sinh thái tác động đến cuộc sống, lối sống của người hiện đại sao? Nên lựa chọn ba nhà thơ ở ba thế hệ để nghiên cứu Đây là một sự nỗ lực nhằm kiến giải sự tiếp kiến giao thoa của môi trường sinh thái được biểu hiện thơ Thái Nguyên nói chung và ba nhà thơ nói Đó nguồn tư liệu tham khảo cho rất nhiều người nghiên cứu, giảng dạy, học tập về văn học Thái Ngun Vì những lí nói trên, chúng tơi chọn đề tài: “Thơ Thái Ngun góc nhìn sinh thái (Qua thơ Ma Trường Nguyên - Võ Sa Hà - Phan Thái)” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn của Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung phê bình sinh thái thơ Việt Nam Lý thuyết Phê bình sinh thái vấn đề mới mẻ và chưa nhận được nhiều sự quan tâm ở Việt Nam Mới có mợt sớ cơng trình nghiên cứu về vấn đề sinh thái như: Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái - khuynh hướng văn học mang tính cách tân, Tạp chí phát triển nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hờ Chí Minh; Nguyễn Thị Tịnh Thi (2013), Phê bình sinh thái - nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc, Văn học hậu đại- lí thuyết thực tiễn, Lê Huy Bắc chủ biên, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội; Lê Lưu Oanh, Trần Thị Ánh Nguyệt (2016) Khuynh hướng phê bình sinh thái nghiên cứu văn học, Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật, Số 41, Tháng một số cơng trình nghiên cứu của tác giả khác Đáng chú ý là cuốn Văn xuôi Việt Nam đại sau 1975 nhìn từ góc nhìn phê bình sinh thái của tác giả Lê Lưu Oanh - Trần Thị Ánh Nguyệt; Cảm quan sinh thái văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đương đại của PGS TS Đào Thủy Nguyên đăng Tạp chí nghiên cứu văn học, sớ 7- 2016; Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa của Nguyễn Đăng Điệp đăng Tạp chí nghiên cứu văn học, sớ tháng 7/2014 Với ý thức về tầm quan trọng của việc phổ biến phê bình sinh thái văn học Việt Nam, Viện Văn học tổ chức buổi hội thảo quốc tế “Phê bình sinh thái: Tiếng nói bản địa - Tiếng nói tồn cầu” vào sáng 14/12/2017 tại Hà Nợi Tham dự Hợi thảo có PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ - Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hợi đờng Lý luận Phê bình VHNT Trung Ương; GS TS Nguyễn Quang Thuấn - Chủ tịch Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam; PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp - Viện trưởng Viện Văn học đông đảo học giả, nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ, các quan truyền thông những đối tượng quan tâm tìm hiểu vấn đề tại Việt Nam Phát biểu tại buổi hội thảo, GS.TS Nguyễn Quang Thuấn- Chủ tịch Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nhấn mạnh: “Trên thế giới Việt Nam những năm qua phải đối mặt với những thảm họa lớn về môi trường Điều này đặt những câu hỏi lớn rằng, các nhà văn cũng các nhà nghiên cứu KHXH&NV làm gì để đóng góp phần bảo vệ xây dựng môi trường sống xanh - sạch - đẹp? Với tư cách một giảng viên, TS Đặng Lưu, Khoa Sư phạm Ngữ văn, Đại học Vinh cho lý thuyết về văn học, phê bình sinh thái “cận nhân tình” cả Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn, khác biệt thành công - Kỷ yếu hội thảo thơ Hải Phòng, 15/ 5/ 2011, NXB Hội Nhà văn, 2011) Hệ sinh thái thơ Mai Văn Phấn: những linh hồn bầu trời Khi Mai Văn Phấn tuyên ngôn thơ: “Muôn năm người! Muôn năm thiên nhiên!” hay giãi bày đời: “(…) nhà thơ lần theo thơ ca nhằm khai mở tiếng nói mới, tìm lại âm sắc thuở hồn ngun mất.“; “(…) thơ ca cịn tìm cách đặt tên lại vật, định hình lại giới”; “Việc sáng tạo thi ca gần giống trạng thái bàng hoàng đứa trẻ lần đầu nhìn thấy tượng kì lạ thiên nhiên khám phá bí ẩn, phức tạp người”; “Mục đích thi ca tạo lập từ trường, để không gian đặc biệt ấy, tất từ đồ vật đến linh hồn cất tiếng nói, cơng trật tự Những hình ảnh lên không gian cánh cửa mở tương lai tìm với khứ, tất đồng đồng hành thời khắc đặc biệt” (Trả lời tạp chí Thi Bình) 2.2 Những cơng trình nghiên cứu vấn đề sinh thái thơ Thái Nguyên thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái Trong thơ Thái Nguyên, vấn đề sinh thái ít nhiều được bàn đến Trong cuốn Hiện đại mà dân tộc Ma Trường Nguyên có viết: “Người miền núi tiếp xúc với tiếng chim gọi bày thánh thót, tiếng thác dạt dào, tiếng gió thổi vi vu, tiếng thú gầm náo động Do sống vùng thiên nhiên thế, phải đấu tranh với thú để sinh tồn bảo vệ mùa màng nên người miền núi có tác phong hùng dung, dội… Mặt khác sống núi non hiểm trở… có lẽ phải đứng trước thiên nhiên khổng lồ muốn nuốt chửng mà người miền núi dễ có tâm trạng đơn, bất lực, tự ti? Chính biểu tượng “quả núi”, “vực thẳm”, “khe sâu” lặp lặp lại nhiều lần dân ca miền núi Trong “Mở núi”… cái khao khát giải phóng lực thiên nhiên cản trở Thế người nhỏ bé trước thiên nhiên “Móng chân anh đào núi đá mở đường/ Móng tay em cấu núi sắc dày họp chợ”[24,tr16] Ngoài ra, có thể kể đến các bài viết Thái Nguyên, vùng văn hóa đặc sắc, tác giả Ma Trường Nguyên, báo Vietnam.net; Thái Nguyên, vùng di tích lịch sử, cách mạng, Ma Trường Nguyên, Hiện đại mà dân tộc, Nhà xuất bản văn hóa dân tợc; Khắc khoải “miền kí ức” thơ Nguyễn Hữu Bài, (Hội VHNT Thái Nguyên 2004); Người “bạn với cỏ cây” đau đáu tình đời, (Hờ Thủy Giang, Tạp chí văn nghệ Việt Bắc)… Phác thảo ban đầu thơ Ma Trường Nguyên, (Nguyễn Thúy Quỳnh, Hội thảo nhà văn Ma Trường Nguyên - tác giả, tác phẩm, HNVT Thái Nguyên) thiên nhiên, ở đó có mùa ve hát, có mùa lá vàng, có mùa sương muối mùa én dệt Mùa mùa nấy đều mang vẻ đẹp rất riêng tâm trạng của nhà thơ hòa vào với vạn vật đất trời Đất trời cởi mở hay chính lòng người - người thi sĩ Những nhan để khác cũng mang đậm ý nghĩa sinh thái như: Vũ điệu núi Voi, Tung cịn, Đón tết xứ người, Sương lạc phố, Ru biển, Sáo ma, Gặp sơn nữ Hà Thành, Những bà già phố núi, Kí ức, Hoa trăng, Quê hương, Nước mắt Khâu Vai Có nhan đề mang ý nghĩa sinh thái ngẫu hứng bài Lũng Cú, Lộc trời Với Phan Thái môi trường làm việc có khác so với hai nhà thơ trên, nữa Phan Thái sáng tác thơ vì đam mê nên những vần thơ của Phan Thái cũng rất phong phú Đặc biệt là nhan đề mang ý nghĩa sinh thái cũng rất đa dạng Lấy bối cảnh không gian làng quê thân quen Phan Thái thường lựa chọn và đặt nhan đề cho những thi phẩm của có lúc theo tâm trạng, có lúc lại ngẫu hứng Ví nhan đề mang ý nghĩa sinh thái như: Làng, Giếng làng, Thưa với cổng làng, Hoa gạo bên làng, Tre làng, Viết làng mình, Về làng, Tản mạn bên làng… Tất cả những tác phẩm thường viết về làng quê nơi in dấu bao kỉ niệm thời thơ ấu của nhà thơ Với khơng gian bình, người sờng chan hịa với thiên nhiên, cỏ hoa lá, vạn vật sinh sôi nảy nở và tràn đầy sức sống Thanh bình, yên tĩnh là nơi quê nhà mà Phan Thái muốn trở về sau những tháng ngày mưu sinh, trở về làng ngắm cảnh hồng hơn, nghe tiếng chim hót, nhìn trâu nhẩn nha gặm cỏ… lòng người thấy bình đến kì lạ “Bao năm quê kiểng trễ tràng/ Trắng tay, biết làng tìm vui/ Q ta mía ngọt, khoai bùi/ Phố xa lạc bước, thui thủi Chùa làng rặng trúc xinh/ Gió xanh chuốt nắng sân đình nâu rêu/ Rắc đầy vai tiếng ve kêu/ Vẩn vơ nhặt tuổi têu thuở nào”(Về làng) Hay những câu thơ “Xa quê qua tuổi thơ ngây…/ Về quê thèm bữa cá kho tương bần/ Lối xưa cạn luống rau cần/ Chiều hoa nắng rụng đầy sân ngỡ ngàng” Có những nhan đề thể hiện rõ ý nghĩa sinh thái nhà thơ viết về kỉ niệm ấu thơ với ong, bướm, với cánh cị lời ru của mẹ 3.2 Ngơn ngữ mang đậm tinh thần sinh thái Văn học nhận thức, phản ánh đời sống người Cũng hội họa, ca nhạc, điêu khắc… văn học một môn nghệ thuật Đối tượng của văn học là người người học tập, lao động, chiến đấu, người tình u những mới quan hệ xã hợi khác, người không gian thời gian với thiên nhiên, vũ trụ 77 Nhà văn nhà thơ phải sử dụng ngơn từ trau ch́t nó, tạo thành mợt thứ ngôn ngữ văn chương giàu có, sang trọng, đẹp đẽ Ngơn ngữ văn học có những đặc điểm sau: Nói văn học nhân học, đúng thế Văn học không phản ánh đời sớng người mà cịn phải nhận thức người và đời sớng người, nói lên những ước mơ, khát vọng, những tâm tư, tình cảm của người chiều sâu tâm hồn với sự đa dạng, phong phú Chỉ đến lúc nào đó văn học mới là văn học đích thực văn học thể hiện được sự khám phá sáng tạo, có những kiến giải hay và đẹp về người và đời sớng người Ngơn từ có Tính hệ thớng, Tính xác, Tính trùn cảm, Tính hình tượng, Tính hàm súc, đa nghĩa, Tính cá thể hoá 3.2.1 Ma Trường Nguyên - ngôn ngữ nhẹ nhàng, sâu lắng Lớn lên không gian văn hóa dân gian của dân tộc Tày, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của dân ca qua những bài hát sli, câu lượn Ma Trường Nguyên trở thành một những tác giả kế thừa sâu săc truyền thống thơ ca dân gian của dân tợc Tác phẩm thơ đầu tiên “Mát xanh đồi cọ” tác giả viết về một người của quê hương miền núi, lớn lên dưới tán cọ xanh, cầm súng lên đường đánh Mỹ rồi lại trở về xây dựng quê hương Ở tập thơ này chúng ta thấy rõ nhà thơ sử dụng ngôn từ mang đậm tinh thần sinh thái Tác giả sử dụng những ́u tó của tự nhiên như: Cây cới, sông, suối, mưa, gió, các loài động vật, thực vật … để nói lên tâm trạng của chủ thể trữ tình Tâm trạng bịn rịn giờ phút chia ly mượn hình ảnh cành đào hé nụ chờ xuân hay chờ ai: “Cành mận đào nụ chờ xuân”(Anh đi, Ma Trường Nguyên) Tâm trạng vui vẻ đón xuân đèo De- một địa danh đầy bí hiểm tự hào của người dân Việt Bắc Con đường núi đèo De Bên Rục Rã bên Tân Trào … Chim reo lá xôn xao núi Hồng … Chuối ngàn thắp lửa núi rừng (Mùa xuân đèo De) 78 Tâm trạng xa lạ trở lại nơi gớc nhợi mà gắn bó để tìm lại chút hương xưa tất cả đều trở nên xa lạ, lạc lõng giữa lòng người … Gốc nhội xưa tơi ngơ ngác đến tìm Gặp người đàn bà lạ Chẳng nói với điều Cùng đứng im gốc nhội xưa (Tìm gớc nhợi xưa) “Lăn lóc vỏ đỗ queo” (Lòng u về thơi- Ma Trường Ngun) “Nghe gió tạt ngồi đường/ Em đầu núi đón/ Ngực vui suối “cọn”/ Xoay từ xa” (Mặt śi) “Câu hát vướng vào núi chiều/ Núi ngây mây bọc/ Con chim ăn mồi rơi xuống đất/ Con sóc chuyền chân bám vào cây/ Con gà gơ quên bới đất rừng dày/ Quên gọi đàn lạc/ Hạt sương rơi hắt ngược/ Vào bầu trời lang thang” (Câu hát vắt vai) Với việc sử dụng từ ngữ so sánh chất liệu của hình ảnh tự nhiên như: gốc nhội xưa, cành đào, vỏ đỗ, suối, mây bọc … vừa cho thấy vẻ đa dạng của thiên nhiên thôn dã vừa cho thấy vạn vật tràn đày sức sống Con người thiên nhiên chan hòa, giao cảm với 3.2.2 Võ Sa Hà - Ngơn ngữ giàu hình tượng Ngơn ngữ thơ Võ Sa Hà giản dị giàu tính hình tượng, thể hiện sự tư sắc sảo của nhà thơ Song song với việc sử dụng những ngôn ngữ đời thường, dung dị, nhà thơ còn sử dụng những từ ngữ được chọn lọc kĩ càng, được gọt rũa đến độ tinh tế Những từ ngữ đó rất giàu giá trị tạo hình, đặc biệt những bài thơ nói về vẻ đẹp, sự hùng vĩ của thiên nhiên miền núi Hồng tím tụt dần vào bụng núi Vài sợi tơ vàng ngóc vợi ní vịm xanh Núi ngửa mặt ngắm vầng trăng dạo Đêm nở hoa sao, mắt long lánh cười Sương mù đỏ vờn bình minh nhảy múa Xa xa những đỉnh núi bay lên (Đừng nói) 79 Những từ ngữ những câu thơ được nhà thơ chọn lọc nhằm làm bật lên được màu sắc của núi, của mây, của dịng sơng sự trùng điệp, kéo dài, liên tiếp tưởng chừng không bao giờ dứt của những dãy núi Mầm trăng ủ rũ nguồn thơm Trinh nguyên hương trời hương đất Trăng uốn vành môi thiếu nữ Hôn dài mặt núi mờ xanh (Trăng non) Võ Sa Hà cũng sử dụng nhiều những động từ mạnh nhằm diễn tả trọn vẹn được những chuyển động, những hoạt động dữ dội của thiên nhiên, của người như: rắc, lấp, đào, mút, … Trăng rắc hoa suối ngọc Lũ sỏi lấp lóe cười Triệu hồn đào thao thức Mút giọt trăng rơi (Hoa Trăng) Võ Sa Hà sử dụng những động từ mạnh nhà thơ còn sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu làm ngôn ngữ càng giàu tính hình tượng Thiên nhiên càng được khắc họa đời đời vẫn thế, cứ tròn vành vạnh riêng đời người méo mó mà thơi Các điệp từ như: đừng, trịn,… Thơi đừng b̀n, đừng mơ, đừng day dứt C̣c đời kh́t khúc Bến ảo giấc hịe Tìm làm chi Chờ đợ nữa mà chi Mặt trời tròn, mặt trăng tròn, quả đất tròn Chỉ kiếp người méo (Xa) 80 Trong Nước mắt Khâu Vai điệp câu được lặp lại tám lân tám khổ thơ của bài thơ cho thấy tác giả đâng nhấn mạnh cảm xúc dâng trào Hãy khóc nào lịng thấy giơng tớ Khóc là dâng cho đời những trái ngọt Em khóc đi! Giọt nước mắt này được ủ vào lòng đất … Em khóc đi! Giọt nước mắt tan vào đá … Em khóc đi! Giọt nước mắt bay vào sương (Nước mắt Khâu Vai) Đến với thơ Võ Sa Hà cũng là cách so sánh dung hình ảnh tự nhiên thông qua ngôn ngữ diễn tả tâm trạng của chủ thể trữ tình Thể hiện niềm tự hào về Hà Giangnơi địa đầu của đát nước có rượu ngô vàng nắng Nắng vẻ đẹp rực rỡ của thiên nhiên “Hà Giang rượu ngô vàng nắng”(Hà Giang đấy) Hình ảnh nai chiều lạc mẹ được ví tâm trạng của người mất người thân Như Mẹ Trời, Nàng Trăng, hồn hòn núi được mời gọi sâu thẳm tâm hồn, lời thúc giục trở về “Về Nàng Trăng mở mắt Chúng chào Ơi ba hồn Ơi núi bảy vía Đừng nai lạc mẹ Ngửng đầu lên nào” (Đêm linh) Và cuối cùng, Võ Sa Hà cũng sử dụng nhiều danh từ sáng tác của mình, nhất những danh từ liên quan đến thiên nhiên, cảnh vật, đến núi đồi như: núi, trăng, đá, sông suối, mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông, trời, đất, nước, mưa, lửa, nắng, gió Ngồi cịn có danh từ người như: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị những danh từ riêng những địa danh mà nhà thơ sớng gắn bó mợt thời: Pác 81 Pó, Cao Bằng, Thái Nguyên, Hà Giang, núi Sa Hà, sơng Cầu, Những danh từ chất liệu quan trọng hỗ trợ đắc lực cho nhà thơ để vẽ lên khung cảnh quê hương với núi đồi trùng điệp, với ánh trăng lung linh, huyền ảo, những lễ hội xuân tưng bừng, rộn ràng; với nếp sống với những phong tục, tập quán phong phú, đậm chất chất phác của người miền núi Sông Lơ rì rầm mách bảo … Núi Cấm thầm kể chuyện … Hà Giang đêm ánh ngọc (Lộc trời) Ở bài thơ Vũ điệu núi Voi cho ta thấy không địa danh được nhắc đến mà niềm tự hào của những người nơi thủ đô gió ngàn- nơi diễn cuộc kháng chiến oanh liệt chống Pháp của cả dân tộc Việt Núi Voi trôi về đâu Chiều mơ người Thái Nguyên Đàn chim Việt bay về … Lửa ngút trời ATK Pháp bại ngày chiến Khu (Vũ điệu núi Voi) Võ Sa Hà là người ưa giao du, quý bạn chiều bạn, cửa nhà anh rộng mở với bạn văn chương Quê gốc Bắc Ninh, sinh tại Cao Bằng, hiện sống làm việc ở thành phố Thái Nguyên: “Trông đằng Đơng chập chùng biên ải/ Ngược lên phía Bắc đá dựng lô nhô/ Xuôi phương Nam bắt tay Kinh Bắc” Những “dư địa chí” ấy xuất hiện thơ Võ Sa Hà những miền văn hóa, lúc xù xì dữ dợi, mềm mại trữ tình Khác với vẻ quảng giao, gặp nói cười rộn ràng, thơ anh dường phảng phất một nỗi buồn giàu chiêm nghiệm của người bôn ba, tự lập từ nhỏ, lúc phải làm nhiều nghề để mưu sinh Những bài thơ anh viết về núi thường hay Núi với anh bạn rượu, là người tình, khí chất, là nơi lưu giữ cả sự đơn và kiêu hãnh 82 3.2.3 Phan Thái - ngôn ngữ mộc mạc, giản dị Nếu Ma Trương Nguyên- ngôn ngữ nhẹ nhàng, sâu lắng, Võ Sa Hà Ngôn ngữ giàu hình tượng Thì Phan Thái lại có lựa chọn riêng đó là sự điêu luyện dùng từ ngữ mộc mạc, giản dị viết về nơi làng quê bình Thứ nhất về thể thơ, Phan Thái có 100 bài thơ được viết theo thể thơ lục bátmột thể thơ truyền thống của dân tộc Việt Với kết cấu lục bát, Phan Thái lựa chọn hình ảnh cũng ngôn ngữ rất “chân quê” Đọc lục bát Phan Thái, cảm giác đầu tiên những khoái cảm hết sức thú vị về tâm tình quê hương, làng mạc được trải gan ruột, đọc lên thấy gần gũi và đáng yêu lạ lùng Các hình ảnh lúa, ngơ, khoai, sắn, lũy tre làng, cánh đờng xanh bát ngát, dịng sơng trở nặng phù sa, đa bến nước, sân đình … Bến sông ngơ ngác cánh cò Qua cầu thèm tiếng “ơi đò” … xa xôi Trăm năm làng cũng mồi Nắng om chín cả mờ đờng (Ta về nhớt gió ngày xưa) Giếng làng cữ ấy đương xuân Lau bọn trẻ cởi trần tắm chung Ngày xua biết thẹn thùng Tiếng cười va ánh trăng rung cả làng Mấy cô quẩy gánh trăng vàng Tóc thơm hoa bưởi thơm sang ngõ gầy (Giếng làng) Phan Thái đưa vào thơ những hình ảnh quen tḥc từ ca dao tục ngữ hình ảnh cị, vạc lời du của mẹ, của bà … Cái cò vạc … ngày xưa Tan bì bõm ĺng bừa ṛng sâu (Bài thơ viết ở làng mình) 83 Những hình ảnh trầu cau gắn liền với sự tích trầu cau câu chuyện cổ tích Trong văn học dân gian có những câu ca nói về vị trí miếng trầu, quả cau đời sống sinh hoạt đời thường của người dân “Miếng trầu đầu câu chuyện” hay “Miếng trầu nên dâu nhà người”, “Gặp ăn miếng trầu/ Không ăn cầm lấy cho vừa lòng …” Trong thơ Phan Thái hình ảnh cơi trầu x́t hiện Bến rêu chiều gợi đò Sóng cời nhay nháy tàn tro đầu Mắt giêng hai ướt cơi trầu Men làng mặn vạt áo nâu cõi thiền (Chiếu rơm khểnh chiếc điếu cày) Ngôn ngữ thơ Phan Thái còn là ngơn ngữ của hồi niệm Nhà thơ viết về rất nhiều những kỷ niệm đó là những kỷ niệm về tuổi thơ, về mẹ, về làng … Nhớ quê một ám ảnh thường trực tâm thức nhà thơ: Xa quê bấy nhiêu ngày Đêm đêm nỗi nhớ đầy giếng quê Đơn giản vì, về q đới với Phan Thái đờng nghĩa với việc hành hương tìm lại Ở đó, sự lam lũ trở thành bản sắc, nghèo làm nên truyền thống, yêu thương là gia bảo truyền đời Về với làng hành trình trở về với cái ngày xưa, mà dư âm của men say, mật ngọt: Ngày xưa nào biết thẹn thùng Tiếng cười va ánh trăng rung cả làng Với Phan Thái, ngày xưa là một kho báu mà tấm bản đồ định vị kho báu ấy, cần một độ lùi thời gian đời người, mới dần hiển lộ Ta cảm nhận được những khối cảm hờn nhiên của nhà thơ, phút giây thư thái: Mắc câu thơ dưới hiên đình Anh ngồi nghe chuyện chúng mình ngày xưa Với Phan Thái, chạm vào đâu cũng chạm vào kỉ niệm: Lối xưa cạn luống rau cần Chiều hoa nắng rụng đầy sân ngỡ ngàng Đến nỗi, không kìm lòng được, nhà thơ phải thớt lên, phải tự phơ mình, nhất là để khoe cái cớt chân q của mình: Ngày xưa nhớ ta không Ta của nâu sồng rạ rơm 84 Ý thức được nguồn cội cũng chính là sự tự ý thức về trách nhiệm của bản thân nhà thơ, là động lực để vượt qua những thăng trầm, đa đoan của kiếp người: Buồn vui theo dọc kiếp người Ru ta xóm mạc vẫn lời tre pheo! Đến nỗi Mồ hôi làng mặn vào Nén nhang giỗ họ xa rồi vẫn thơm! Càng nhiều được trải đời, vấp ngã, Phan Thái càng khát khao được hồi quê, khát khao một sự yên bình, vô tư lự: Đi ngang đục bọt bèo Bao đêm khát mảnh trăng treo đầu làng Anh nhận một sự gọi mời da diết và đăm đắm: Đi qua cái thuở dại kh Mới hay gió thổn thức bờ sông quê Phan Thái nhận nỗi khát khao thúc của ước vọng trở về với c̣c sớng phóng khống, khỏi thế giới tù túng, chật hẹp nơi phố thị: Dại khôn cá chậu chim lờng Khát đêm ngập gió vắt đờng lên vai Mót qn thập thững phớ dài B̀n cay mắt nắng, trăng hoai bóng gầy Chúng được láy lại, tạo nên cảm giác luyến láy của khổ thơ: “Bước trâu sậm sụt luống cày Con đò lẻ bến, chiều hay háy chiều Mặn mòi nước vại cơm niêu Làng đau đáu thắp bao điều tri âm” (Mắc câu lục bát bờ ao) Từ láy tạo nên những âm hưởng đặc biệt có tác dụng lớn việc biểu đạt nội dung câu thơ cần nói đến: “Nhấp nhô một nét thị thành Lẻ loi vài nếp nhà tranh lối mòn” (Lạc ngõ nhà ta) Trong những bài, đoạn thơ lục bát của Phan Thái có x́t hiện tín hiệu ngôn ngữ đặc biệt Đó là những dấu chấm lửng “…” Việc đưa dấu chấm lửng vào câu thơ là một ý đồ nghệ thuật mang lại cho câu thơ, bài thơ giá trị về nhịp điệu, tăng 85 khả biểu cảm Dấu chấm lửng đó tạo chỗ ngắt nhịp khiến đọc lên dài hơn, lâu hơn, thể hiện những cảm xúc riêng sâu lắng mạch thơ: “Bềnh bồng xứ Thái người xinh Vừa nâng nhấp chén trà tình…đã say!” (Bềnh bồng xứ Thái) “Đói no giấy rách giữ lề Lời xưa bầu bí…bợn bề tri âm Thả hồn bái vọng từ tâm Câu kinh kệ cũng ướt đầm đa đoan” (Làng) Đó cũng là những cảm xúc rất riêng của nhà thơ, muốn dừng lại để lắng nghe âm của cuộc sống, tạo không gian cho sự lắng đọng của tâm hồn: Bên sông ngơ ngác cánh cò Qua cầu thèm tiếng “ơi đò”…xa xơi (Ta về nhớt gió ngày xưa) Có thể nói, ngơn ngữ tho Phan Thái có sự hài hòa cân đối, uyển chuyển mềm mại, mang lại cho người nghe cảm giác êm dịu nhẹ nhàng Sử dụng nhuần nhuyễn, điêu luyện thể thơ lục bát th̀n Việt, với lới viết ln tìm tịi những âm điệu, hình tượng thơ phong phú, sáng tạo, gọt giũa ngôn từ mới, Phan Thái mang đến cho người đọc những bài thơ lục bát hay, sáng về cảnh người quê hương thấm đậm phong cách ca dao từ hình ảnh, ngơn ngữ đến nhịp điệu lới diễn đạt, góp thêm cho dòng thơ Thái Ngun nói riêng và thơ Việt Nam nói chung nhiều tác phẩm có giá trị cao, được người đọc hơm và đến sau u thích mến mợ Tiểu kết chương Đối với các phương diện: Không gian sinh thái, ngôn ngữ nghệ thuật thơ của Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà Phan Thái có mang những nét đặc trưng riêng Bởi vì ba nhà thơ sớng, gắn bó với nhiên nhiên và người ở nhiều miền khác Mặt khác nhà thơ lại có mợt x́t phát điểm khác nhau, có cách nhìn nhận c̣c sớng cũng người khác nhau, sở trường sở đoản cũng khác Nhưng chính những khác biệt này tạo nên nét phong cách riêng, mang tính đặc trưng, khơng lẫn với bất kì của nhà thơ Đồng thời qua đó tạo nên những màu sắc khác nhau, làm phong phú cho nền thơ ca các dân tợc thiểu sớ nói riêng thơ ca Việt Nam hiện đại nói chung 86 KẾT LUẬN Kết luận về việc nghiên cứu Thơ Thái Ngun dưới góc nhìn sinh thái Nghiên cứu văn học từ góc nhìn sinh thái đẫ được đề cập thế giới những năm 70 của thế kỉ XX Ở Việt Nam có một số nghiên cứu theo xu hướng này đối với sáng tác phong trào thơ mới, của Nguyễn Minh Châu … Xu hướng này khẳng định những ưu điểm nhất định tìm hiểu văn học mới quan hệ với mơi trường sinh thái và đặc biệt chú ý đến tác động của môi trường đến đời sống của người Thơ Thái Nguyên (Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái) được tìm hiểu ở những góc đợ khác Nhưng dưới góc nhìn phê bình sinh thái thì chưa có công trình nào nghiên cứu, đề cập đến Vì vậy nghiên cứu có những đóng góp nhất định cho dòng chảy của thơ ca Thái Nguyên nói riêng và thơ ca Việt Nam nói chung Sự khác rõ nét giữa ba nhà thơ Thái Nguyên Mỗi tác giả mang phong cách riêng lại có những sáng tạo riêng cầm bút tùy tḥc vào vớn văn hóa mà họ có Nếu Ma Trường Nguyên đề cập đến không gian sinh thái những hình ảnh rất riêng của quê hương mình Đó là hình ảnh gắn liền với đồi, với nhà sàn thân yêu Võ Sa Hà cũng chọn cách trở về q hương để với bản thể vớn có của khơng gian hoang dã, ngơn ngữ tạo hình để tạo nên những tác phẩm mang thơ của cao nguyên Cao Bằng Con người sống ở đó phần lớn phụ thuộc vào tự nhiên nên không gian sinh thái thường hùn bí có phần hoang sơ Cịn Phan Thái tìm về khơng gian bình của làng quê để viết, để lưu dấu ấn của c̣c đời và cũng để trải lịng Giọng thơ nhẹ nhàng, giản dị, mộc mạc Ngôn ngữ thơ Phan Thái có sự hài hòa cân đới, uyển chuyển mềm mại, mang lại cho người nghe cảm giác êm dịu nhẹ nhàng Sử dụng nhuần nhuyễn, điêu luyện thể thơ lục bát thuần Việt, với lối viết ln tìm tịi những âm điệu, hình tượng thơ phong phú, sáng tạo, gọt giũa ngôn từ mới, Phan Thái mang đến cho người đọc những bài thơ lục bát hay, sáng về cảnh người quê hương thấm đậm phong cách ca dao từ hình ảnh, ngơn ngữ đến nhịp điệu lối diễn đạt, góp thêm cho dòng thơ Thái Nguyên nói riêng và thơ Việt Nam nói chung nhiều tác phẩm có giá trị cao 87 Những kết quả đạt được từ việc nghiên cứu, những đóng góp của đề tài Nghiên cứu khoa học khơng tiếp nới, kế thừa mà cịn khám phá về những điều mới mẻ Hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn sinh thái, được kế thừa lý luận từ những người trước là công trình đầu tiên áp dụng vào nghiên cứu của ba nhà thơ Thái Nguyên Đây là một thử thách đối với bởi chưa có nhiều nghiên cứu theo xu hướng này đối với thơ Thái Nguyên nói chung và ba nhà thơ Ma Trường Ngun, Võ Sa Hà, Phan Thái nói riêng Chính vậy ḷn văn nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu xót Hy vọng chúng tơi bổ sung những khút điểm những cơng trình nghiên cứu tiếp theo tìm hiểu sâu rợng về thơ Thái Nguyên nói chung và thơ của ba nhà thơ Thái Ngun nói riêng dưới góc nhìn phê bình sinh thái 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Vân Anh (2015), "Biểu tượng về thiên nhiên một diễn ngôn về văn hóa Tày tiểu thút Vi Hờng", Tạp chí diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số tháng 10/2015 Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nợi Ma Thị Ngọc Bích (2004), Thế giới nhân vật tác phẩm Vi Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Võ Sa Hà (2001), Ngựa đá, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Võ Sa Hà (2004), Cánh chim núi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Võ Sa Hà (2009), Lửa trắng, Nxb Lao động, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Thị Hiện, Nhận thức đắn mối quan hệ người với tự nhiên - sở quan trọng việc giáo dục môi trường Việt Nam nay, Daihocxanh.hoasen.edu.vn 10 Đỗ Văn Hiểu (2008), Văn học sinh thái Lí luận phê bình sinh thái, dịch từ cuốn Đương đại tây phương tối tân văn luận giáo trình của Vương Nhạc Xuyên, Nxb Đại học Phúc Đán, Thượng Hải, 11 Đỗ Văn Hiểu (2016), “Tính “Khả dụng” của phê bình sinh thái ”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, tháng năm 2016 12 Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái, Khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, www.Tapchisonghuong.com.vn 13 Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái, Cội nguồn phát triển, www.dovanhieu.wordprece.com 14 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Đào Thuỷ Nguyên (2013), “Bản sắc văn hoá dân tộc qua hình ảnh thiên nhiên văn xuôi dân tộc thiểu số”, Tạp chí diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, sớ tháng 5/2013 16 Đào Thuỷ Nguyên (2014), (chủ biên), Bản sắc văn hoá dân tộc các sáng tác các nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Đại học Thái Nguyên 89 17 Đào Thủy Nguyên (2016), “Cảm quan sinh thái văn xuôi dân tộc thiểu sớ Việt Nam đương đại”, Tạp chí nghiên cứu lí luận, phê bình lịch sử văn học 18 Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi các nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Thái Nguyên 19 Ma Trường Nguyên (1992), Gió hoang, Nxb Thanh niên, Hà Nội 20 Ma Trường Nguyên (1993), Trăng yêu, Hội văn học nghệ thuật Bắc Thái 21 Ma Trường Nguyên (2007), Cây nêu, Nxb Văn hóa dân tộc 22 Ma Trường Nguyên (1987-1992), Trái tim không ngủ, Nxb Văn hóa dân tộc 23 Ma Trường Nguyên (2007), Câu hát vắt qua vai, Nxb Văn hóa dân tộc 24 Ma Trường Nguyên (2010), Hiện đại mà dân tộc, Tập tiểu luận, NXB Văn hóa dân tộc 25 Ma Trường Nguyên (2011), Trên cánh đồng chữ nghĩa, Tập tiểu luận, NXB Đại học Thái Nguyên 26 Ma Trường Nguyên (2012), Phượng hoàng núi, Nxb Đại học Thái Nguyên 27 Trần Thị Ánh Nguyệt (2015), "Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái”, Tạp chí nghiên cứu Văn học sớ 10 (tháng 10/ 2015) tr.53 28 Trần Thị Ánh Nguyệt (dịch) Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường tapchisonhuong.com.vn 29 Nhiều tác giả (1994), Bốn mươi truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1996), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2006), “Kỉ yếu hội thảo Nhà Văn Vi Hồng”, Hội VHNT Thái Nguyên - Khoa Ngữ văn ĐHSP Thái Nguyên 32 Nhiều tác giả (2010), Văn năm 2006 - 2010, Hồ Anh Thái tuyển, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Lê Lưu Oanh, Trần Thị Ánh Nguyệt (2016), "Văn xuôi Việt Nam đại sau 1975 nhìn từ góc nhìn phê bình sinh thái" Tạp chí nghiên cứu Văn học sớ 10 (tháng 10/ 2016) 34 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 90 35 Hoàng Thị Minh Phương (2011), Ảnh hưởng văn hóa dân gian số tiểu thuyết Vi Hồng, Văn học Thái Nguyên, NXb Đại học Thái Nguyên 36 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Thái Nguyên (2008), Văn học Thái Nguyên, NXb Đại học Thái Nguyên 37 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 39 Tạ Văn Sỹ (2008), Võ Sa Hà nặng lòng quê núi, Báo điện tử 360 plus ngày 13/07/2008 40 Thanh Tâm (2011), Nguồn:http://www.moitruong.com.vn/ (12/6/2011) 41 Tuyển tập thơ văn Thái Nguyên (1990-2000)(2000), Hội VHNT Thái Nguyên 42 Tuyển tập thơ Thái Nguyên (2001-2006) (2007), Hội VHNT Thái Nguyên 43 Phan Thái (2012), Quẩy nắng vào đêm (Tập thơ), Nxb Hội Nhà văn 44 Phan Thái (2014), Về sông xưa (Tập thơ), Nxb Hội Nhà văn 45 Phan Thái (2016), Giấc mơ quay (Tập thơ), Nxb Hội Nhà văn 46 Nguyễn Thị Tịnh Thi (2013), "Phê bình sinh thái - nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc, Văn học hậu đại- lí thuyết thực tiễn" Tạp chí Triết học, sớ - 2013 47 Phạm Thị Ngọc Trâm (2004), “Về cách tiếp cận triết học - xã hội trạng môi trường sinh thái nhân văn Việt Nam: vấn đề, ngun nhân giải pháp”, Tạp chí Triết học, sớ - 2004 48 Trần Thị Việt Trung - Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), "Lời văn nghệ thuật - số phương diện đặc sắc tiểu thuyết Vi Hồng", Tạp chí Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Truyền thống đại, NXB Đại học Thái Nguyên 49 Trần Thị Việt Trung (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - truyền thống đại, NXB Đại học Thái Nguyên 50 Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2002), Tổng tập văn học dân gian Việt (tập 15), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 51 Thơ Mai Văn Phấn và Đồng Đức Bốn, khác biệt thành công - Kỷ yếu hội thảo thơ Hải Phòng, 15/ 5/ 2011, NXB Hợi Nhà văn, 2011 52 Khí thơ- sinh thái của Mai Văn Phấn: Thơ, bầu trời linh hồn: Báo điện tử 360 plus ngày 23/10/2013 53 Viện Văn học tổ chức buổi hội thảo q́c tế “Phê bình sinh thái: Tiếng nói địa - Tiếng nói tồn cầu” vào sáng 14/12/2017 tại Hà Nội 91 ... CẢM QUAN SINH THÁI TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC NHÀ THƠ THÁI NGUYÊN (Qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái) 2.1 Cảm quan sinh thái tự nhiên thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái 2.1.1... sinh thái thơ các nhà thơ Thái Nguyên (Qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái) Chương 3: Nghệ thuật biểu hiện vấn đề sinh thái thơ Thái Nguyên (Qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ. .. bình sinh thái vào văn thơ Thái Nguyên 1.3 Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái trình sáng tác 1.3.1 Quá trình sáng tác nhà thơ Ma Trường Nguyên 1.3.1.1 Tiểu sử nhà thơ Ma Trường Nguyên Ma Trường

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Vân Anh (2015), "Biểu tượng về thiên nhiên như một diễn ngôn về văn hóa Tày trong tiểu thuyết Vi Hồng", Tạp chí diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số tháng 10/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng về thiên nhiên như một diễn ngôn về văn hóa Tày trong tiểu thuyết Vi Hồng
Tác giả: Trần Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2015
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
3. Ma Thị Ngọc Bích (2004), Thế giới nhân vật trong tác phẩm của Vi Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nhân vật trong tác phẩm của Vi Hồng
Tác giả: Ma Thị Ngọc Bích
Năm: 2004
4. Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
5. Võ Sa Hà (2001), Ngựa đá, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngựa đá
Tác giả: Võ Sa Hà
Nhà XB: Nxb Quân đội Nhân dân
Năm: 2001
6. Võ Sa Hà (2004), Cánh chim về núi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cánh chim về núi
Tác giả: Võ Sa Hà
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2004
7. Võ Sa Hà (2009), Lửa trắng, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lửa trắng
Tác giả: Võ Sa Hà
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2009
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2009
9. Đỗ Thị Hiện, Nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa con người với tự nhiên - cơ sở quan trọng của việc giáo dục môi trường ở Việt Nam hiện nay, Daihocxanh.hoasen.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa con người với tự nhiên - cơ sở quan trọng của việc giáo dục môi trường ở Việt Nam hiện nay
10. Đỗ Văn Hiểu (2008), Văn học sinh thái và Lí luận phê bình sinh thái, dịch từ cuốn Đương đại tây phương tối tân văn luận giáo trình của Vương Nhạc Xuyên, Nxb Đại học Phúc Đán, Thượng Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học sinh thái và Lí luận phê bình sinh thái", dịch từ cuốn "Đương đại tây phương tối tân văn luận giáo trình
Tác giả: Đỗ Văn Hiểu
Nhà XB: Nxb Đại học Phúc Đán
Năm: 2008
11. Đỗ Văn Hiểu (2016), “Tính “Khả dụng” của phê bình sinh thái ”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, tháng 9 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính “"Khả dụng"” của phê bình sinh thái ”, "Tạp chí Văn học Nghệ thuật
Tác giả: Đỗ Văn Hiểu
Năm: 2016
12. Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái, Khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, www.Tapchisonghuong.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái, Khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân
13. Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái, Cội nguồn và sự phát triển, www.dovanhieu.wordprece.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái, Cội nguồn và sự phát triển
14. Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
15. Đào Thuỷ Nguyên (2013), “Bản sắc văn hoá dân tộc qua hình ảnh thiên nhiên trong văn xuôi dân tộc thiểu số”, Tạp chí diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số tháng 5/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hoá dân tộc qua hình ảnh thiên nhiên trong văn xuôi dân tộc thiểu số”, "Tạp chí diễn đàn Văn nghệ Việt Nam
Tác giả: Đào Thuỷ Nguyên
Năm: 2013
16. Đào Thuỷ Nguyên (2014), (chủ biên), Bản sắc văn hoá dân tộc trong các sáng tác của các nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, NXB Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hoá dân tộc trong các sáng tác của các nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại
Tác giả: Đào Thuỷ Nguyên
Nhà XB: NXB Đại học Thái Nguyên
Năm: 2014
17. Đào Thủy Nguyên (2016), “Cảm quan sinh thái trong văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đương đại”, Tạp chí nghiên cứu lí luận, phê bình và lịch sử văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm quan sinh thái trong văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đương đại”
Tác giả: Đào Thủy Nguyên
Năm: 2016
18. Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc trong văn xuôi của các nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa dân tộc trong văn xuôi của các nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng
Nhà XB: NXB Đại học Thái Nguyên
Năm: 2014
19. Ma Trường Nguyên (1992), Gió hoang, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gió hoang
Tác giả: Ma Trường Nguyên
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1992
40. Thanh Tâm (2011), Nguồn:http://www.moitruong.com.vn/ (12/6/2011) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w