1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khoá luận tốt nghiệp biển cả trong hai vạn dặm dưới biển (jules verne) dưới góc nhìn sinh thái

53 99 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 688,66 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** LÊ THỊ HỒNG NHUNG BIỂN CẢ TRONG HAI VẠN DẶM DƯỚI BIỂN (JULES VERNE) DƯỚI GĨC NHÌN SINH THÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** LÊ THỊ HỒNG NHUNG BIỂN CẢ TRONG HAI VẠN DẶM DƯỚI BIỂN (JULES VERNE) DƯỚI GĨC NHÌN SINH THÁI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn tới trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Ngữ văn, tổ Văn học nước tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin cám ơn ThS Đỗ Thị Thạch trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Lê Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn ThS Đỗ Thị Thạch Tôi xin cam đoan rằng: - Đây kết nghiên cứu riêng - Kết khơng trùng với kết tác giả công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Lê Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương BIỂN - NƠI NƯƠNG TỰA CỦA CON NGƯỜI 1.1 Biển - nguồn tài nguyên vô tận 1.1.1 Sự đa dạng sinh vật biển 1.1.2 Sự đa dạng tài nguyên khoáng sản 10 1.1.3 Kho báu đáy biển 11 1.2 Biển - nguồn sức mạnh tàu Nautilus kì diệu 13 1.2.1 Năng lượng vận hành 13 1.2.2 Nguồn lương thực giàu dinh dưỡng vô tận 14 1.3 Biển - nơi nương náu cuối 16 1.3.1 Thế giới người chưa chạm tới 16 1.3.2 “Biển cho thứ” 18 1.3.3 Vương quốc san hô - nơi “yên nghỉ mãi” 19 Tiểu kết 21 Chương CÔNG CUỘC CHINH PHỤC BIỂN CỦA CON NGƯỜI 22 2.1 Chinh phục biển - người khám phá nhiều điều mẻ 22 2.1.1 Thách thức từ vùng kì bí 22 2.1.2 Khám phá tri thức đại dương 26 2.1.3 Trân trọng báu vật biển 28 2.2 Chinh phục biển - người tạo tác động tiêu cực 30 2.2.1 Con người tận thu từ biển 30 2.2.2 Con người tận diệt biển 32 2.2.3 Những vết thương để lại 35 2.2.4 Sự giận biển 37 2.4 Lời tiên đoán Jules Verne 40 2.4.1 Biển kì bí - vùng đất hứa 40 2.4.2 Sức mạnh chinh phục biển người 41 2.4.3 Thái độ người với biển 42 Tiểu kết 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Jules Verne (1828 - 1905) nhà văn người Pháp thành công tác phẩm khoa học viễn tưởng Ông biết đến người khai sinh tạo bệ phóng thúc đẩy dòng văn học đến gần với bạn đọc Các tác phẩm ông dịch nhiều ngôn ngữ khác nhau, tái xuất nhiều lần có sức ảnh hưởng sâu rộng Tiêu biểu như: Hành trình vào tâm trái đất (1864), Hai vạn dặm biển (1870), Vòng quanh giới 80 ngày (1873),… Mỗi tác phẩm hành trình bất ngờ, thú vị, lơi khiến người đọc rời mắt Sức hấp dẫn nằm kết hợp hài hòa, tự nhiên kiến thức khoa học trí tưởng tượng Đáng ngạc nhiên nhiều ý tưởng từ óc sáng tạo Jules Verne thực trở thành thực Những máy móc tưởng chừng khơng tưởng đương thời lại tồn tại như: tàu vũ trụ, tàu ngầm, tài điện ngầm, cao ốc, internet,… Qua đó, nhà văn đề cập đến vấn đề cấp thiết giới tương lai, đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ người môi trường sống Một mối quan hệ ông quan tâm quan hệ người biển Mối quan hệ thể sinh động tác phẩm Hai vạn dặm biển - tiểu thuyết làm nên tên tuổi nhà văn Vấn đề nghiên cứu cho thấy tầm vóc nhà văn - nhà bác học Jules Verne Ông mở kho tàng tri thức biển Tầm nhìn xa rộng ông thúc người dám khai phá tiềm thân, cho thấy tiềm vô hạn từ giới nước Hai vạn dặm biển tác phẩm viết từ kỉ XIX, điều chứng tỏ khả tiên đốn thần kì nhà văn Nhưng điều đặc biệt quan trọng mà Jules Verne làm đặt vấn đề đáng suy ngẫm: thái độ người với biển Bản thân tác phẩm Hai vạn dặm biển có cốt truyện hấp dẫn với lối viết sáng tạo Trong đó, biển hình tượng lên bật mối quan hệ tương quan với người Cụ thể hơn, hành trình tàu ngầm có khả đưa người tiến sâu vào lòng biển, trải qua nhiều thử thách thu hoạch khơng điều kì diệu Một câu truyện vượt tầm suy tưởng trở thành điểm nhấn sáng giá nghiệp văn học Verne, đồng thời góp mặt tủ sách văn học kinh điển giới Phê bình sinh thái hướng nghiên cứu thú vị, quan tâm tới mối quan hệ văn học môi trường Hướng nghiên cứu giúp nhận vấn đề đáng quan tâm đề cập tác phẩm Nói hướng nghiên cứu này, nhà nghiên cứu tin tưởng rằng: “Thiên nhiên tồn lực tác động trực tiếp đến tiến hóa xã hội chúng ta” [19] Vậy nên, nói rằng, mối quan hệ người tự nhiên mật thiết chi phối lớn tới đời sống người Quan tâm tới vấn đề này, tác phẩm Hai vạn dặm biển đề cập tới phần tự nhiên rộng lớn - môi trường biển Cụ thể cách tiếp cận môi trường biển người Tất lý tạo nên sức hút đề tài nghiên cứu có giá trị gợi mở quan tâm cần thiết tới môi trường biển: biển Hai vạn dặm biển (Jules Verne) góc nhìn sinh thái Lịch sử nghiên cứu 2.1 Đơi nét phê bình sinh thái Phê bình sinh thái (ecocritisim) hay nhắc tới với nhiều tên “phê bình xanh”, “thi pháp sinh thái”, “phê bình văn học môi trường”… thể quan tâm mối quan hệ văn học với giới tự nhiên Thuật ngữ phê bình sinh thái sử dụng khảo luận “Văn học sinh thái học: thử nghiệm phê bình sinh thái” (Literature and Ecology: An Experiment in Ecocritism) Wiliam Rueckert xuất năm 1978 Dù với tên gọi nào, vấn đề thực hướng nghiên cứu quan tâm “nghiên cứu mối quan hệ văn học môi trường vật chất” [11] Cheryll Glotfetly đưa quan niệm phê bình sinh thái nhiều người đồng tình tính ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu: “Phê bình sinh thái nghiên cứu mối quan hệ văn học mơi trường tự nhiên… Phê bình sinh thái mang đến phương pháp tiếp cận trái đất (earth - centered approach) trung tâm để nghiên cứu văn học” [6] Tiếp đó, Beginning Theory: An Introduction to Literary and Cultural Theory, (“Sự mở đầu học thuyết: Lời giới thiệu từ lí thuyết văn học văn hóa”) [18] Peter Barry đáng giá nghiên cứu trình bày “tiên tiến tồn diện” [19] nhắc tới vai trò phê bình sinh thái hay điều mà nhà phê bình sinh thái muốn làm rõ Ông hiểu ý muốn nhà phê bình sinh thái: “They give special canonical emphasis to writers who foreground nature as a major part of their subject matter, such as the American transcendentalists, the British Romantics, the poetry of John Clare, the work of Thomas Hardy and the Georgian poets of the early twentieth century” [18-tr.264] Diễn đạt vậy, Peter muốn khẳng định: nhà phê bình sinh thái có quan tâm đặc biệt đến nhà văn gần gũi với tự nhiên, coi phần chủ đề họ quan tâm, ví dụ người Mỹ theo chủ nghĩa siêu việt, người Anh theo trường phái lãng mạn, thơ John Clare, tác phầm Thomas Hardy nhà thơ thời vua George vào đầu kỉ hai mươi Một nhà phê bình phương Đơng - Vương Nhạc Xun cho rằng: “văn học sinh thái chủ yếu tác phẩm mẫn cảm góp phần phơi bày nguy sinh thái giới đại, phê phán quan điểm giá trị chủ nghĩa nhân loại trung tâm, phản tỉnh văn minh đại dẫn đến nguy sinh thái” [17] Theo đó, Hai van dặm biển tác phẩm phơi bầy nguy sinh thái giới cách rõ ràng Đối với nghiên cứu phê bình sinh thái Việt Nam, lịch sử nghiên cứu phê bình sinh thái trình bày mạch lạc khảo luận “Rừng khơ, suối cạn, biển độc,… văn chương” TS Nguyễn Thị Tịnh Thy bao gồm: xác định thời điểm đời vào khoảng năm 70 kỉ XX; giới thiệu khái niệm, lí giải lí hình thành chức phê bình sinh thái vài nghiên cứu trực tiếp Đáng lưu ý có đoạn: “Văn học sinh thái có kết hợp tính khoa học thể loại phi hư cấu tính văn học loại hình nghệ thuật ngơn từ Tính khoa học thể kiến thức nhà văn giới tự nhiên Qua tác phẩm, độc giả hiểu biết nhiều giới sống, hiểu biết để trân quý, yêu thương bảo vệ Đó đường từ lý trí đến tình cảm “tính khoa học” Đồng thời đường cần phải có nhịp cầu thẩm mỹ thi pháp văn chương, nghĩa tính văn học, thể văn tài tác giả tạo nên sức hấp dẫn, sức tân cho tác phẩm văn học sinh thái” [13] Nhìn chung, văn học sinh thái nói chung phê bình sinh thái nói riêng ngày quan tâm nhìn nhận từ nhiều chiều, thu hút nhiều ý nước Bởi, rõ ràng, vấn đề mơi trường vấn đề toàn nhân loại phần phản ánh văn học 2.2 Những nghiên cứu Hai vạn dặm biển Ở Việt Nam, số sách báo giới thiệu cũng, đánh giá Hai vạn dặm biển nhiều người biết đến như: “Từ điển văn học nước ngoài” (Tác gia - tác phẩm), Lê Huy Bắc chủ biên, xuất năm 2009 giới thiệu sơ Jules Verne hành trình khám phá đại dương tàu Nautilus Bằng đoạn văn ngắn, tác giả kể tóm tắt nhân vật Nemo, Aronnax, Ned Land,… chuyến du lịch không tưởng tàu Nautilus Bài báo “Hai vạn dặm biển - tiểu thuyết kinh điển trước thời đại” tác giả An Khê đăng báo điện tử Gia đình Việt Nam năm 2015 đánh giá cao tầm nhìn Verne viết tiểu thuyết Bài viết ca ngợi Verne “bậc thầy” viết đề tài khoa học, qua thể “ước mơ tìm tòi khám phá, chinh phục làm chủ giới” [7] Bài nghiên cứu “Hai vạn dặm biển, khám phá đại dương lòng người” nhà văn Lê Phương Liên đăng Vnexpress năm 2014 để ý tới mối quan hệ người đại dương, chủ yếu quan tâm đến người Nhà văn lập luận rằng: “Cuộc vật lộn người với đại dương thực hòa đồng, người sống chung với biển cả, người cần biển cả, yêu biển ngày tìm hiểu biển sâu sắc hơn, tìm hiểu thân mình” [8] Bài viết ngắn gọn đề cao tính nhân văn tác phẩm “Thám hiểm lòng đại dương Hai vạn dặm đáy biển” lại viết đăng báo Giáo dục Thời đại ca ngợi sức hấp dẫn, lôi cuốn tiểu thuyết khiến người đọc “sửng sốt trước kì quan đáy biển” [2] Một nguồn thơng tin phổ biến nhiều người tìm đến bách khoa tồn thư mở Wikipedia có viết chi tiết vấn đề xoay quanh đồ lặn đặc biệt, vật đáng thương bị nện chết báng súng Những đàn cá coi “chẳng đáng bắn” [15-tr.159] Con người ln tìm đến nhữn mồi to lớn cách chứng minh thân, vinh danh cá nhân mà chẳng mảy may tới sinh vật phải bỏ mạng Những sinh vật xấu số rái cá chim báo bão Thực ra, chúng coi chiến lợi phẩm nhiều sinh vật đại diện cho biển Những thông tin mang tính chất khách quan từ giáo sư Aronnax thể đà bàn tay người Con rái cá họ bắt thuộc loại có bốn chân trắng bạc, “ưa chuộng” [15-tr.159] Nga, Trung Quốc Chúng “ưa chuộng” trở nên “hết sức hiếm” có nguy “tuyệt chủng” [15-tr.159] Nếu rái cá “tuyệt đẹp” [15-tr.159] chim báo bão “đang xòe rộng cánh bay” [15-tr.160] hình ảnh đẹp tự nhiên phút chốc bị người xóa bỏ Chúng kịp kêu lên tiếng rít nhẹ rơi thẳng xuống biển Hành động săn bắt người dần xóa đẹp biển Trong tiểu thuyết này, hai loài đặc trưng biển, loài thú bốn chân nhất, hai loài chim tiêu biểu sống biển, nhanh chóng bị giết hại Kết thúc chuyến này, nhân vật cảm thấy “hết sức thỏa mãn” [15-tr.161] Sự hi sinh loài vật biển phần thỏa mãn Tham vọng người chưa dừng lại: sinh vật không, mặt đất biển sâu phải khiếp sợ người Verne phần nhìn mặt nhẫn tâm 2.2.2.2 Trận chiến với cá nhà táng Một trận chiến đẫm máu thực Nemo, người chủ biển tâm tiêu diệt đàn cá nhà táng săn đuổi cá voi miền Nam Dẫu cho việc xuất phát từ bảo vệ loài vật khác biển, khung cảnh thương tâm không khỏi ám ảnh ghi lại Con tàu Nautilus trở thành máy chém cá lợi hại Nó chém cá nhà táng thành “hai khúc đầy máu đỏ lòm” [15-tr.327], hết đến khác Lũ cá bị “băm vằm” [15-tr.327] đến tán tác Lũ cá vùng vẫy sinh tồn, đòi kết bè chống lại thất bại Trước thẳng tay người, 33 cá giãy chết tạo cảnh chết chóc âm lẫn màu sắc Tiếng rống rít, tiếng quẫy làm mặt biển xáo động mạnh Đến im lặng, mặt biển lên xác cá Một biển máu Biển giận trước hành động tàn sát hàng loạt Ban đầu, Ned Land vui thích “vỗ tay đen đét” [15-tr.327] chiến thắng Niềm vui đến từ chết chóc có đáng vẻ vang Tàn cuộc, tựa người thức tỉnh trích Nemo: “tơi thợ săn khơng phải đồ tể, ngài sát sinh nhiều” [15-tr.328] Nemo chống chế tiêu diệt lồi có hại Nhưng giống loài cá nhà táng bị tiêu diệt, biển đứa Bình tĩnh để nhìn nhận cách khách quan Tự nhiên ln có quy luật sinh tồn tuần hoàn Ở đáy đại dương, quy luật không thay đổi: cá lớn nuốt cá bé Để tồn tại, người săn bắn, đánh bắt sinh vật làm thực phẩm Để tồn tại, cá nhà táng săn đuổi cá voi Song, cá voi hay cá nhà táng sinh vật biển, sống mang thở đại dương Trong trường hợp này, người tự cho quyền phán xét định tiêu diệt cá nhà táng chúng gớm ghiếc Cá nhà táng chết khơng trở thành thực phẩm người, mà chết ý muốn người Vấn đề đặt người lấy đâu quyền sinh sát loài sinh vật họ khơng thích? 2.2.2.3 Săn cánh cụt - công việc dễ dàng Trong lần đầu chiếm hữu mảnh đất Nam Cực kì bí ấy, người muốn thể sức mạnh kẻ chinh phục Chỉ tiếc họ lựa chọn hành động thể sức tàn phá - săn cánh cụt Những chim cánh cụt vốn dễ thương nên chẳng thể làm điều nguy hại cho người Thế người chẳng bng tha cho lồi chim có vùng cực Một săn nhanh chóng dễ dàng người vừa tới Nam cực: “Đó chim cánh cụt nhanh nhẹn nước, nặng nề, vụng dại cạn Chúng tụ tập đàn lớn, hoạt động hay kêu la ầm ĩ… Thuyền trưởng Nemo tổ chức săn bắt trăm chim Thịt cánh cụt màu thẫm ngon Tiếng 34 kêu giống tiếng lừa hí Chim cánh cụt to ngỗng, ngực trắng Chúng không thèm lẩn trốn nên bị trúng đạn lăn quay ra” [15-tr.344] Phần chim cánh cụt di chuyển khó khăn, lại tụ thành đàn lớn, phần chúng chưa biết tới “sự lợi hại” người Chúng sinh vật hiền lành, không sức kháng cự trước súng nên đành bỏ mạng, để lại tiếng kêu đau đớn ví tiếng lừa hí Trước yếu ớt ấy, đáng trách cho người ỷ có vũ khí mạnh mà triệt hạ tới trăm cánh cụt Xin lưu ý tới số cánh cụt bị người giết hại, nhiêu chết chóc thỏa mãn thích thú ghê rợn lần đầu nhìn thấy sinh vật Thêm minh chứng khác cho việc chim cánh cụt chẳng nhận chút trân trọng từ người: “Chúng tơi chẳng gặp vật lạ ngồi trứng cánh cụt Ai ưa lạ hẳn mua trứng với giá ngàn phrăng Trứng màu xanh thẫm điểm nhiều vết ngoằn nghoèo chữ Hán Thật vật có ngộ nghĩnh Tôi giao trứng cho Conseil Anh ta nâng niu bình cổ Trung Quốc mang lên tàu” [15-tr.349] Rõ ràng trứng cánh cụt xuất thứ đồ mua vui lạ, bị định đồ vật bn bán nào, thứ “của lạ” đáng giá Tiếp đó, chẳng nhân vật quan tâm trứng mầm sống sinh vật cần bảo vệ Bởi mầm sống bắt đầu khơng có đủ điều kiện cần thiết Rất có thể, kể họ đặt trứng lại, chúng không nở Đơn giản cánh cụt cha mẹ bỏ mạng trận tiêu diệt trăm cánh cụt ban sáng Thái độ dửng dung trước chết vô số loài động vật đáng yêu cánh cụt, vui thích ăn thịt chúng, niềm thích thú đem trứng chúng chiến lợi phẩm tạo cảm giác ghê sợ Phần lạnh giá người dường khắc nghiệt băng tuyết 2.2.3 Những vết thương để lại Những vết thương dần khắc sâu, hằn vào lòng biển Jules Verne thoáng điểm đủ tạo nên điều suy ngẫm Tổng kết tổn hại biển khắp chuyến hành trình khó đưa số xác Hơn nữa, theo phán đốn Aronnax, Nemo cho 35 tàu hạ thủy khoảng ba năm trước với chuyến tới Hai vạn dặm biển ghi chép hành trình du lịch hầu khắp đại dương cho biết tàu Nautilus tiêu tốn nhiều tài nguyên, sinh vật biển Con người đà việc khai thác môi trường Tiêu biểu việc nhiều sinh vật biển giảm số lượng, chí có nguy tuyệt chủng: rái cá, hải mã… Nhiều loài bị săn bắt bừa bãi như: cá nhà táng, chim cánh cụt,… Hải mã bị săn bắn tới bốn nghìn năm ngà cứng cáp cho quý giá Tóm lại, sinh vật biển bị giết hại phục vụ mục đích vụ lợi người, ý muốn vô lí Tiếp đó, vùng biển người bước tới đánh động biển xanh say giấc Những đàn cá nháo nhác hay đàn cá tò mò đến gần tàu Nautilus khơng phải Bên cạnh đó, đến đâu, người để lại dấu ấn Một số dấu ấn đáng buồn biển máu hay vết băng bị phá để tiến vào Nam Cực Đương nhiên, tất vết thương biển không đoàn thám hiểm Nautilus tạo nên Rất nhiều hệ người khai thác mặt biển từ lâu đời Các nhân vật tiểu thuyết viễn tưởng đại diện cho lực tiếp tục hành vi tàn phá biển cách nghiêm trọng trở thành kẻ thù biển: người Những vết thương biển khó lành có xu hướng lan rộng Chiếc tàu ngầm đòi hỏi đầu tư lớn biển Vậy đến người trọng khai thác biển, tổn hại biển lường trước Ngày nay, sau kỉ tác phẩm đời, dự báo tổn thương đại dương Verne kiểm chứng Verne không lường tổn thương lớn gấp nhiều lần so với tưởng tượng ông Nhiều sinh vật biển xuất sách đỏ, nhiều tài nguyên bị khai thác, ô nhiễm biển, mực nước biển dâng, băng tan nhanh… hậu họa khác Hiện tại, người mở nhiều chiến dịch (chiến dịch làm biển, hạn chế sử dụng nilon, đồ nhựa,…) để cứu vãn tình hình, họ sợ hãi hành động Hiện thực đáng buồn không trở nên trầm trọng người lắng nghe lời cảnh tỉnh Verne nhiều nhà văn nhân văn viết biển 36 2.2.4 Sự giận biển 2.2.4.1 Atlantis - lục địa bị trừng phạt Verne tạo thăm thú lục địa Atlantis chìm đắm biển đầy ghê rợn Đây vừa cách lí giải, vừa điểm đến hấp dẫn, vừa trở thành học cảnh tỉnh người đừng để lục địa phải biến Biển không nương tay biến Atlantis trở thành vùng đất câm lặng mãi đắm chìm Vẻ tĩnh lặng đượm thở chết chóc tạo rung rợn mà kì bí, gây tò mò Giáo sư Aronnax thấy chân “lạo xạo xương khô” [15-tr.300], lại bắt gặp mắt nhiều lồi qi dị, chạm tới rừng hóa đá Ngạc nhiên phiến đá lộn xộn mà đốn cơng trình kiến trúc Lên cao, khung cảnh thành phố mở ra: “những tòa nhà đổ nát, đền đài hoang tàn Xa xa ống dẫn nước khổng lồ Xa chút vết tích hải cảng, nơi xưa có nhiều tàu buôn nhiều tàu chiến vào Xa dãy nhà đổ nát, dãy phố hoang vu” [15-tr.303] Những cảm xúc ngỡ ngàng trân trọng dâng lên nhân vật Aronnax người lần đầu khám phá thực hư điều thần bí Nhưng quan trọng là, đại dương hủy hoại Atlantis lời răn đe người: “Chỉ cần đêm ngày lục địa Atlantis bị xóa khỏi mặt đất” [15-tr.304] Sự chân thực, sống động lối viết cách lựa chọn điểm nhìn hồn hảo giúp bạn đọc hòa vào khám phá tạo nên thú vị, sức hút cho chuyến viếng thăm 2.2.4.2 Những xác tàu đắm Biển đòi người trả giá cho vết thương khơng tàu nằm yên đáy biển mãi Những tàu n nghỉ sóng khơng đếm Những câu chuyện chúng rõ Chỉ biết chìm đắm chúng giá người biển phải chấp nhận đánh đổi muốn khám phá biển Một vài tàu đắm để lại hình ảnh để lại ấn tượng với Aronnax Những hình ảnh tàu đắm tàu đắm 37 nhiều tàu mục nát: “Trước mắt tàu bị đắm Vỏ tàu tốt Hình bị đắm cách tiếng đồng hồ… Chiếc tàu gây ấn tượng đáng buồn! Nhưng thấy xác người bị trói chặt dây cáp boong thê thảm nhiều!” [15-tr.169] Nhưng hiểu sớm muộn bị biển ăn mòn tàu số phận Con người chẳng gì, xác họ trở thành mồi cho cá mập Qua Vanikoro, câu chuyện đoàn tàu thám hiểm vòng quanh giới La Perouse kể hình ảnh mảnh vỡ tàu chìm nước mặn Mắc cạn khiến ước mơ dang dở Một khung cảnh tàu đắm khác ghi lại Địa Trung Hải - nơi có nhiều đá ngầm Các tàu chìm ngổn ngang nhiều chiều Mọi âm sống tắt Địa Trung Hải tựa vùng tử địa, nấm mồ chung bao người khơi Cuối cùng, hóa trước chìm vào im lặng biển sâu, tàu gào thét tuyệt vọng Lời văn đầy thương cảm: “Chiếc tàu chiến đồ sộ chìm xuống đại dương Tàu Nautilus lặn theo để quan sát kỹ phút cảnh hấp hối Cách tơi mười mét, đuôi tàu chiến bị phá vỡ, nước ào chảy vào Trên boong tàu, đám người nhốn nháo bóng ma Nước ngày dâng cao Những người bất hạnh trèo lên bấu víu vào cột buồm, giãy giụa nước” [15-tr.417] Nước phá vỡ phần, kéo tàu vào lòng biển Con người bấu víu sợ hãi, bất lực Hỗn cảnh nhà văn ví tựa “tổ kiến dưng bị đổ đầy nước” [15-tr.417] 2.2.4.3 Vòng vây băng Để bảo vệ trước xâm phạm người, biển tạo chắn vững vòng vây băng khổng lồ Những vòng vây khiến người vào Nam Cực khổ sở Bởi thiên nhiên biết tạo vũ khí riêng Những tường băng dày lên lớp theo mức độ xâm nhập người vào vùng cực Theo cảm nhận giáo sư, sức cản băng tăng lên rõ Chúng miêu tả chi tiết chương “băng giá mênh mông” [15-tr.330] tác phẩm Từ phía xa, lớp băng mỏng tạo khung cảnh nên thơ: “Từ chân trời phía nam kéo dài dải trắng tốt 38 Dù mây có dày đến đâu làm lu mờ ánh cực quang Cực quang đồng băng phản chiếu lên” [15-tr.330] Rất nhanh sau đó, tàu gặp phải “băng tạo thành tường chặn ngang đường” [15-tr.331] Dù cố gắng, Aronnax ghi lại: “ngày Mười sáu tháng Ba tàu bị băng vây chặt không được” [15-tr.332] Tiếp tục nỗ lực, tàu chọn đường cuối đầy rủi ro lặn xuống không cách khác: “Đó băng khối, băng trôi, đồng băng, mà dải núi băng sừng sững trường thành” [15-tr.333] Băng chướng ngại khiến người phải phân vân nên tiếp hay bỏ Vòng vây băng vây hãm người đến bế tắc Để phá chúng, Nemo đánh cược tính mạng đồn thám hiểm Muốn vào Nam Cực, tàu Nautilus lao vào phá băng, có “chồm” [15-tr.333] lên băng mũi tàu thép khơng phá Kế đó, họ cho tàu lặn băng, hi vọng tìm vùng biển phía trước hết dưỡng khí Họ may mắn đường vào, đường khơng Con người phải dùng hết nỗ lực đào băng giành sống Nam Cực vật báu mà biển muốn giấu sau nhiều ki-lô-mét băng mà người dùng cách hòng chiếm Trong tranh giành ấy, hai bên nhận thương tổn: tường băng vỡ nát người tiêu hao thời gian, sức khỏe, tiền bạc 2.2.4.4 Maelstrom - Nautilus biến Nếu Nautilus “hồnh hành” nơi lòng đại dương khơng biết người đòi hỏi Maelstrom án biển dành cho kẻ dám xâm phạm phá hoại Nautilus để làm gương Và thực tế, sức mạnh người hạn chế, cần tiến thực chinh phục biển xanh mênh mông Giây phút nghe thấy tên tượng phải đối đầu, người gào thét tuyệt vọng: “Lúc tơi nghe thấy tiếng kêu, nhắc lại độ hai mươi lần, tiếng kêu khủng khiếp, nhờ mà tơi hiểu rõ thủy thủ tàu Nautilus lại nhốn nháo - Maelstrom! Maelstrom!” [15-tr.425] Phải nhớ hình ảnh thủy thủ tàu Nautilus chiến đấu cảm trước 39 quái vật rung rợn biển hiểu hết bất lực họ Đó kêu than, rên xiết người ta biết án tử dành cho Ngay sau đó, nhà văn giải thích cho bạn đọc hiểu rõ tượng này, ngắn gọn thôi, rõ ràng, chẳng nhiều để đồng hành tàu Nautilus tưởng vô địch ấy: “Thế tàu lọt vào vùng biển nguy hiểm Na Uy… Giữa dòng thác hình thành vùng nước xoáy mà chưa tàu thuyền thoát khỏi… vựa thẳm Maelstrom… vùng nước xoáy mạnh hút vào tất vật khoảng mười lăm kilomet Nó nuốt tàu bè, cá voi gấu trắng vùng Bắc cực” [15-tr.425] Những người biển hiểu rõ Maelstrom, kinh hoàng điều dễ hiểu Aronnax dù rời tàu Nautilus hai người bạn cảm nhận rõ dội nó: “… máu người ngừng chảy, phản ứng thần kinh biến mất, mồ tốt lạnh ngắt” [15-tr.426] Theo logic, người nhìn rõ thứ nhớ lại cảm nhận mơ hồ biến Nautilus huyền thoại: “tiếng sóng gào đập vào mỏm đá nhọn mà vật rắn va vào tan thành mảnh vụn…” [15-tr.426] Sau hồi giãy giụa, Nautilus vỡ vụn đành hòa vào phần biển Câu truyện tàu trở thành bí mật biển Dẫu sao, kết cục khơng q tệ huyền thoại Cách thủy thủ từ giã giới mãnh liệt nhiều hành trình trải qua 2.4 Lời tiên đoán Jules Verne 2.4.1 Biển kì bí - vùng đất hứa Hai vạn dặm biển tác phẩm khoa học viễn tưởng tơ thêm vẻ đẹp giàu có biển Xét theo thực tế, biển bao phủ 70% bề mặt Trái đất nên việc sâu đại dương bao chứa lượng lớn tinh hoa đất trời có sơ sở Jules Verne dự đốn, tính tốn có tìm hiểu định để giới thiệu vài phần tinh hoa Đó tài ngun, khống sản, sinh vật, báu vật cải,… với số lượng khổng lồ Ông khẳng định biển vơ số bí ẩn khiến người phải ngạc nhiên, trầm trồ Một 40 vùng đất mà người chưa có nhiều khả khái thác ln hứa hẹn có nhiều quà bất ngờ cho kẻ dám dấn thân Có thể nói, khám phá đại dương hội lớn người Song hội ln liền với thách thức Những khó khăn phía trước đòi hỏi người phải sáng tạo, tiến nỗ lực vượt bậc giành phần thưởng lớn chơn chặt lòng biển hàng vạn năm Biển giàu có nào? Jules Verne trả lời trang sách vốn hiểu biết sâu rộng Thế nhưng, ơng ln biết chưa phải tất 2.4.2 Sức mạnh chinh phục biển người Cuộc hành trình kì lạ, thú vị đồn thám hiểm tàu Nautilus thể niềm tin Jules Verne khả chinh phục biển người Là nhà văn, đồng thời nhà bác học, ông tin vào sức mạnh khoa học trí tuệ người Ông vận dụng kiến thức khoa học để tạo nên tàu giả tưởng đưa người vượt đại dương cách thuyết phục, đầy hứa hẹn Tức dùng kiến thức khoa học để tô điểm cho văn học Ngược lại, tác phẩm Hai vạn dặm biển tạo niềm tin cho người khả vượt giới hạn Nhân vật tác phẩm người dám đứng lên làm chủ thiên nhiên Tạo dấu ấn đậm nét thuyền trưởng Nemo Trước hết, ơng ta dám nghĩ dám làm việc dồn hết tâm sức vào việc chế tạo thành công tàu ngầm Nautilus Sau đó, ơng ta trở thành người tiên phong khai phá ngõ ngách biển Nemo thuộc lối đi, rõ đặc trưng vùng biển, biết hết đặc tính sinh vật, giải mã tượng biển, lại kể bí mật biển khơi Hơn thế, ông bắt thiên nhiên phục vụ người: từ ăn, mặc, thú tiêu khiển,… Ông lại biết làm giàu từ biển: tạo viên ngọc trai giá mười triệu phrăng, lấy kho báu đắm chìm,… Đi đến đâu, Nemo đánh dấu chủ quyền để khẳng định Đôi lúc, ông ta nắm quyền sinh sát tay hạ lệnh tiêu diệt hay không lồi cá, tàu,… Nemo nhân vật nhân danh loài người đầy khao khát Khám phá vùng đất khát vọng đáng từ bao đời Verne thể tác phẩm Khơng nói hộ lòng người, ơng thơi thúc người dám thực hóa ước mơ Những giả thiết lạ nhà văn tạo nên nguồn cảm hứng vơ tận, lòng háo hức khám 41 phá sức sáng tạo vượt giới hạn Bên cạnh đó, nhiều nhân vật khác lại trở thành gợi ý cho đức tính người phải tơi rèn muốn chinh phục đại dương: không ngừng trau dồi, nghiên cứu Nemo, Aronnax, Conseil; rèn luyện thân thể ý chí can trường Ned Land, đoàn kết đoàn thám hiểm tàu Nautilus,… Nhìn lại thấy, Hai vạn dạm biển hoàn thành nhiệm vụ tiểu thuyết khoa học viễn tưởng Một xóa bỏ suy nghĩ lối mòn, bó buộc làm kìm hãm phát triển người Hai trở thành nguồn động lực thúc người tin khả thân, vượt giới hạn, bước đến chân trời 2.4.3 Thái độ người với biển Những hội đến từ đại dương nhiều Sức mạnh người ln sẵn có, số cần đánh thức Vấn đề đáng bàn cách khai phá để vừa đạt hiệu quả, vừa không để lại hiểm họa khơn lường Con người đến với biển mặt tích cực lẫn tiêu cực dự đốn Jules Verne Con người tìm đến biển với lòng khao khát, ham học hỏi, tò mò muốn khám phá Đẹp tình yêu dành cho biển nhân vật Nemo thay mặt nói “Tơi yêu biển!” [15-tr.103] Thể tình yêu ấy, người có số hành xử đẹp: tìm hiểu biển, trân trọng báu vật biển, sử dụng nguyên liệu điện, số phản đối việc giết cá để tiêu khiển,… Song hành với đó, khơng thể phủ nhận tổn hại mà người đem lại cho đại dương không nhỏ Những vết thương dai dẳng đeo bám biển như: giảm số lượng sinh vật biển, vơi dần khoáng sản,… Tác phẩm viết chuyến du lịch đáy biển loài người, tức người chưa có nhiều tác động tới biển Biển đẹp hoang sơ lần đầu gặp mặt Không dám tổn thương có làm thay đổi tự nhiên, khiến biển ngày trở nên tợn khơng Biển giàu có bao la, rộng lớn Biển người mẹ sẵn sàng trao tặng người nhiều quà quý giá Vậy nên người cần có cách hành xử mực dù tích cực hóa khai thác sức mạnh biển điều cần thiết Cách tối ưu khai thác đôi với cải tạo, giảm thiệu 42 tác động xấu, tích cực sửa chữa sai lầm Để đến cuối cùng, người không trở thành đứa vô ơn gánh chịu hậu họa khủng khiếp Tiểu kết Trong mối quan hệ với biển cả, người có vị riêng mình, đơi đối tượng bị phụ thuộc, đơi kẻ chủ động tiếp cận Ở vị trí ấy, người nên cân nhắc hành động thật mực hay chưa So với biển bao la, người vốn sinh vật nhỏ bé nên gặp nhiều bỡ ngỡ bắt đầu tìm hiểu lòng biển đương nhiên Nhờ mà kiến thức mở mang Học hỏi điều cần thiết để phát triển Học hỏi từ biển trở thành gợi ý hay phát triển nhân loại Bên cạnh đó, nhiều người phải dồn sức lực, tìm cách thức, huy động khả thể lực, trí tuệ vượt qua hàng loạt thách thức không ngờ từ đại dương Điều lại chứng tỏ, biển tạo nhiều hội cho người chứng minh sức mạnh Mặt khác, chủ động mình, người cần xem lại cách khai thác biển để hạn chế tối đa tổn thương cho biển cách họ tự bảo vệ trước hiểm họa khơn lường sau Tóm lại, câu truyện đời có lí Dường Jules Verne đưa phiêu lưu giới viễn tưởng để bàn vấn đề thiết thực: công chinh phục biển người Những vấn đề xoay quanh biển vốn chẳng hết tinh thần Hai vạn dặm biển nhắc nhở người: dám khám phá ngừng tàn phá 43 KẾT LUẬN Khi xem xét góc nhìn sinh thái, biển Hai vạn dặm biển lên tiềm to lớn Những lợi ích nhiều mặt mà biển ln sẵn có, dồi như: thực phẩm, khoáng sản, sản vật quý,… rõ ràng thu hút, khơi dậy niềm khao khát người Bằng kho tri thức phong phú, Verne giới thiệu phần giàu có biển tác phẩm Với trù phú mình, biển sẵn sàng cung cấp đủ yếu phẩm dành cho người tiên phong, cảm biết sử dụng sức mạnh trí tuệ Giống sinh thể đặc biệt, người phải tìm hiểu, nghiên cứu kĩ biển chinh phục Hình tượng biển mà lên đầy bí ẩn, thú vị lại có chút gần gũi, thân thuộc tựa người bạn đồng hành phiêu lưu mẻ người Có chăng, đơi biển đưa thách thức cho tất kẻ dám chinh phục Con người biết dựa vào tri thức khoa học, biết sáng tạo đoàn kết để vượt qua Suy cho cùng, nhờ có biển mà người mở rộng nhận thức, kĩ tâm hồn Vậy là, biển trở thành hình tượng sinh động, rộng lớn; môi trường người thoải mái, tự sáng tạo bồi đắp phương diện cá nhân Tất điều đến từ biển liệu có khiến người biết trân quý? Đồng thời, Hai vạn dặm biển hai mặt tác động: tích cực tiêu cực người tới mơi trường biển Nhìn tổng thể, tác động tích cực chưa nhiều tác động tiêu cực lại khơng Tựa lăng kính trung thực khách quan, tác phẩm tỏ rõ quan điểm người “hành xử” với biển nhận lại điều tương tự Nhà văn thể điều qua cách tạo dựng bất ngờ cho hành trình, vừa tạo giây phút hồi hộp, vừa tạo nên lôi cho tiểu thuyết Trước giận biển, nhân vật bộc lộ tính cách qua suy nghĩ hành động Những suy nghĩ đặc trưng tính cách ích kỉ: muốn đem lại lợi ích cho thân thường cho quyền xét xử việc Bạn đọc soi xét để thấy liệu có hay khơng Chúng ta, người thời đại liệu có cách “hành xử” đắn với biển đem tới cho người hay đâu cách khai thác biển bền vững Bởi “tới lúc 44 biển lấy lại quà tặng mình” [15-tr.102] Xác nhận mối quan hệ người - biển cân nhắc vấn đề khai thác biển góp phần tạo nên giá trị nhân văn cho tác phẩm Đọc Hai vạn dặm biển, người đọc có hội tiếp cận với tư tưởng nhà văn, đồng thời có suy nghĩ riêng Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận quan điểm rõ ràng Jules Verne truyền tải mối quan hệ người - biển cả: biển kho báu tự nhiên; người hồn tồn có khả chinh phục, khám phá trí tuệ, tài đặt vấn đề nhìn nhận lại cách thức khai thác biển cho hợp lí, hiệu quả, bền lâu mà giữ nét đẹp vốn có đại dương xanh 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Lê Huy Bắc (2009), Từ điển văn học nước (Tác gia - Tác phẩm), Nxb Văn học, Hà Nội Hồ Thị Thu Chung (2018), “Thám hiểm lòng đại dương Hai vạn dặm biển”, báo điện tử Giáo dục Thời đại https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/tham-hiem-long-dai-duong-cung-haivan-dam-duoi-day-bien-3973231-c.html Cheryll Glotfelty (1996), “Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng mơi trường”, Trần Thị Ánh Nguyệt dịch, Tạp chí Sông Hương, (305) http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c310/n16166/Nghien-cuu-van-hoctrong-thoi-dai-khung-hoang-moi-truong.html Trần Thị Thanh Hà (2017), Tiểu thuyết Vi Hồng từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Phùng Thị Thu Hà (2014), Mối quan tâm sinh thái vấn đề phát triển sinh thái bền vững tác phẩm chọn lọc tác giả Al Gore, Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên Đỗ Văn Hiểu (2012), “Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân”, Tạp chí Sơng Hương, (285) http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c273/n11088/Phe-binh-sinh-thaikhuynh-huong-nghien-cuu-van-hoc-mang-tinh-cach-tan.html An Khê (2015), “Hai vạn dặm biển – tiểu thuyết kinh điển trước thời đại”, báo điện tử Gia đình Việt Nam http://www.nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/22/artilceID/1 5141/language/vi-VN/Default.aspx Lê Phương Liên (2014), “Hai vạn dặm biển, khám phá đại dương lòng người”, báo điện tử Vnexpress https://vnexpress.net/giaitri/hai-van-dam-duoi-bien-cuoc-kham-pha-dai-duong-cua-long-nguoi2944296.html Trần Thị Ánh Nguyệt (2015), Con người tự nhiên văn xi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Robert Louis Stevenson (1883), Đảo giấu vàng, Hoàng Lan Châu dịch, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 11 Trần Đình Sử (2015), “Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay”, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe-binhsinh-thai-tinh-than-trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay/ 12 Karen Thornborn (2014), “Những tương lai phê bình sinh thái văn học, Hải Ngọc dịch, https://hieutn1979.wordpress.com/2013/06/20/karenthornber-nhung-tuong-lai-cua-phe-binh-sinh-thai-va-van-hoc-phan-cuoi/ 13 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Jacques Vemier (2002), Mơi trường sinh thái, Trương Thị Chí Đạo dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Jules Verne (2018), Hai vạn dặm biển, Đỗ Ca Sơn dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Wikipedia, “Hai vạn dặm đáy biển”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Hai_v%E1%BA%A1n_d%E1%BA%B7m_d %C6%B0%E1%BB%9Bi_%C4%91%C3%A1y_bi%E1%BB%83n 17 Vương Nhạc Xuyên (2016), Văn học sinh thái lí luận phê bình sinh thái, Đỗ Văn Hiểu dịch, Đại học Sư phạm Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 18 Peter Barry (2009), Beginning Theory: An Introduction to Literary and Cultural Theory, Manchester University Press, Great Britain 19 Alok Mishra (2016), “EcoCriticism Theory in Literature: Introduction & Analysis”,https://alok-mishra.net/eco-criticism-theory-literature introduction -analysis/ ... BIỂN CẢ TRONG HAI VẠN DẶM DƯỚI BIỂN (JULES VERNE) DƯỚI GĨC NHÌN SINH THÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM... quan tâm cần thiết tới môi trường biển: biển Hai vạn dặm biển (Jules Verne) góc nhìn sinh thái Lịch sử nghiên cứu 2.1 Đơi nét phê bình sinh thái Phê bình sinh thái (ecocritisim) hay nhắc tới với... dương người tác phẩm Hai vạn dặm biển góc nhìn sinh thái Cụ thể sức mạnh biển tác động người tới biển Phê bình sinh thái có tầm bao quát rộng nên khóa luận lựa chọn vấn đề sinh thái để nghiên cứu

Ngày đăng: 05/09/2019, 14:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bắc (2009), Từ điển văn học nước ngoài (Tác gia - Tác phẩm), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học nước ngoài (Tác gia - Tác phẩm)
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2009
2. Hồ Thị Thu Chung (2018), “Thám hiểm lòng đại dương cùng Hai vạn dặm dưới biển”, báo điện tử Giáo dục và Thời đạihttps://giaoducthoidai.vn/trao-doi/tham-hiem-long-dai-duong-cung-hai-van-dam-duoi-day-bien-3973231-c.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thám hiểm lòng đại dương cùng Hai vạn dặm dưới biển
Tác giả: Hồ Thị Thu Chung
Năm: 2018
3. Cheryll Glotfelty (1996), “Nghiên cứu văn học trong thời đại khủng hoảng môi trường”, Trần Thị Ánh Nguyệt dịch, Tạp chí Sông Hương, (305) http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c310/n16166/Nghien-cuu-van-hoc-trong-thoi-dai-khung-hoang-moi-truong.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học trong thời đại khủng hoảng môi trường
Tác giả: Cheryll Glotfelty
Năm: 1996
4. Trần Thị Thanh Hà (2017), Tiểu thuyết Vi Hồng từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Vi Hồng từ góc nhìn phê bình sinh thái
Tác giả: Trần Thị Thanh Hà
Năm: 2017
5. Phùng Thị Thu Hà (2014), Mối quan tâm về sinh thái và vấn đề phát triển sinh thái bền vững trong các tác phẩm chọn lọc của tác giả Al Gore, Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan tâm về sinh thái và vấn đề phát triển sinh thái bền vững trong các tác phẩm chọn lọc của tác giả Al Gore
Tác giả: Phùng Thị Thu Hà
Năm: 2014
6. Đỗ Văn Hiểu (2012), “Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân”, Tạp chí Sông Hương, (285)http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c273/n11088/Phe-binh-sinh-thai-khuynh-huong-nghien-cuu-van-hoc-mang-tinh-cach-tan.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân
Tác giả: Đỗ Văn Hiểu
Năm: 2012
7. An Khê (2015), “Hai vạn dặm dưới biển – tiểu thuyết kinh điển đi trước thời đại”, báo điện tử Gia đình Việt Namhttp://www.nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/22/artilceID/15141/language/vi-VN/Default.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai vạn dặm dưới biển – tiểu thuyết kinh điển đi trước thời đại
Tác giả: An Khê
Nhà XB: nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/22/artilceID/15141/language/vi-VN/Default.aspx
Năm: 2015
8. Lê Phương Liên (2014), “Hai vạn dặm dưới biển, cuộc khám phá đại dương của lòng người”, báo điện tử Vnexpress https://vnexpress.net/giai- tri/hai-van-dam-duoi-bien-cuoc-kham-pha-dai-duong-cua-long-nguoi-2944296.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai vạn dặm dưới biển, cuộc khám phá đại dương của lòng người
Tác giả: Lê Phương Liên
Năm: 2014
9. Trần Thị Ánh Nguyệt (2015), Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái
Tác giả: Trần Thị Ánh Nguyệt
Năm: 2015
10. Robert Louis Stevenson (1883), Đảo giấu vàng, Hoàng Lan Châu dịch, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảo giấu vàng
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
11. Trần Đình Sử (2015), “Phê bình sinh thái tinh thần trong nghiên cứu văn học hiện nay”, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe-binh-sinh-thai-tinh-than-trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái tinh thần trong nghiên cứu văn học hiện nay
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 2015
13. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc... và văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng khô, suối cạn, biển độc... và văn chương
Tác giả: Nguyễn Thị Tịnh Thy
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2017
14. Jacques Vemier (2002), Môi trường sinh thái, Trương Thị Chí Đạo dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường sinh thái
Tác giả: Jacques Vemier
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2002
15. Jules Verne (2018), Hai vạn dặm dưới biển, Đỗ Ca Sơn dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai vạn dặm dưới biển
Tác giả: Jules Verne
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2018
16. Wikipedia, “Hai vạn dặm dưới đáy biển”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Hai_v%E1%BA%A1n_d%E1%BA%B7m_d%C6%B0%E1%BB%9Bi_%C4%91%C3%A1y_bi%E1%BB%83n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai vạn dặm dưới đáy biển
17. Vương Nhạc Xuyên (2016), Văn học sinh thái và lí luận phê bình sinh thái, Đỗ Văn Hiểu dịch, Đại học Sư phạm Hà Nội.B. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học sinh thái và lí luận phê bình sinh thái
Tác giả: Vương Nhạc Xuyên
Năm: 2016
18. Peter Barry (2009), Beginning Theory: An Introduction to Literary and Cultural Theory, Manchester University Press, Great Britain Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beginning Theory: An Introduction to Literary and Cultural Theory
Tác giả: Peter Barry
Năm: 2009
19. Alok Mishra (2016), “EcoCriticism Theory in Literature: Introduction & Analysis”,https://alok-mishra.net/eco-criticism-theory-literature introduction -analysis/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: EcoCriticism Theory in Literature: Introduction & Analysis
Tác giả: Alok Mishra
Năm: 2016
12. Karen Thornborn (2014), “Những tương lai của phê bình sinh thái và văn học, Hải Ngọc dịch, https://hieutn1979.wordpress.com/2013/06/20/karen-thornber-nhung-tuong-lai-cua-phe-binh-sinh-thai-va-van-hoc-phan-cuoi/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w