1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hoạt động tự học của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh trong bối cảnh học tập suốt đời

97 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG NĂM 2020 NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HỌC TẬP SUỐT ĐỜI Chủ nhiệm đề tài: Đỗ Thị Thanh Huyền Người tham gia: Nguyễn Ái Minh Phương i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nghiên cứu thực phương pháp hỗn hợp nhằm nâng cao hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 1132 sinh viên trường khảo sát trực tiếp khảo sát trực tuyến thơng qua câu hỏi đóng Hoạt động tự học sinh viên trường đánh giá dựa dựa thang đo Cadorin & cộng (2013) Các tiêu chí đánh giá gồm: Nhận thức, Thái độ học tập, Động lực học tập, Chiến lược học tập, Phương pháp học tập, Hoạt động học tập, Kỹ tương tác Việc hệ thống hóa kiến thức Dựa kết nghiên cứu vấn nhóm, tác giả đề xuất số giải pháp dành cho sinh viên giảng viên liên quan đến hoạt động tự học Bên cạnh đó, số hàm ý quản trị giúp đơn vị đào tạo có thơng tin hữu ích việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu công trình nghiên cứu nhóm Các thơng tin số liệu sử dụng nghiên cứu hoàn toàn trung thực TP.HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2021 Chủ nhiệm đề tài Đỗ Thị Thanh Huyền iii LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Khoa học & Hợp tác Quốc tế, Tiểu ban Kinh tế khoa Quản trị Kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ tham gia thực đề tài chương trình đề tài cấp trường năm 2020 Chúng tơi xin cảm ơn giảng viên, sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình tham gia khảo sát đưa ý kiến hoạt động tự học giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tự học sinh viên – giúp chúng tơi hồn thành đề tài Ngày 20 tháng năm 2021 Chủ nhiệm đề tài Đỗ Thị Thanh Huyền iv MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Học tập suốt đời Khái niệm Vai trò việc học tập suốt đời 2.1.2.1 Đối với xã hội 2.1.2.2 Đối với người học 2.1.2.3 Đối với trường đại học 2.2 Các thành phần học tập suốt đời 2.3 Hoạt động tự học (self-directed learning) 10 Khái niệm 10 Đặc điểm hoạt động tự học 11 Lợi ích tự học 12 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học 14 Nâng cao hoạt động tự học 16 2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến hoạt động tự học 16 Các nghiên cứu nước 16 2.4.1.1 Nghiên cứu Nguyễn Cảnh Toàn (1999) 16 2.4.1.2 Nghiên cứu Nguyễn Hữu Đặng cộng (2014) 16 2.4.1.3 Nghiên cứu Phạm Văn Tuân (2015) 17 2.4.1.4 Nghiên cứu Lê Trọng Tuấn (2016) 17 2.4.1.5 Nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Phương & cộng (2016) 17 2.4.1.6 Nghiên cứu Nguyễn Thanh Thủy (2016) 18 2.4.1.7 Nhận xét nghiên cứu nước 18 Các nghiên cứu nước 19 v 2.4.2.1 2.4.2.2 2.4.2.3 2.4.2.4 2.4.2.5 2.4.2.6 2.5 Nghiên cứu Lounsbury cộng (2009) 19 Nghiên cứu Kvedaraite (2013) 20 Nghiên cứu Prabjanee Inthachot (2013) 20 Nghiên cứu Phillips cộng (2015) 21 Nghiên cứu Madhavi cộng (2017) 21 Nhận xét nghiên cứu liên quan thực nước 21 Các thang đo liên quan đến hoạt động tự học 21 Thang đo SDLRS Guglielmino (1977) 22 Thang đo OCLI Oddi cộng (1990) 22 Thang đo Fisher, King Tague (2001) 23 Thang đo SRSSDL Williamson (2007) 23 Thang đo Cadorin cộng (2013) 24 Thang đo Shen, Chen Hu (2014) 25 Lựa chọn thang đo cho đề tài 25 2.6 Các thành phần thang đo SRSSDL 30 Nhận thức 30 Thái độ (học tập) 30 Động lực học tập 31 Chiến lược học tập 33 Phương pháp học tập 33 Hoạt động học tập 34 Kỹ tương tác cá nhân 35 Việc hệ thống hóa kiến thức 36 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 37 2.7 Quy trình nghiên cứu 37 2.8 Phương pháp nghiên cứu 38 Phương pháp nghiên cứu định tính 38 Phương pháp nghiên cứu định lượng 40 2.9 Tổng thể nghiên cứu kích cỡ mẫu khảo sát 40 Tổng thể nghiên cứu 40 Kích cỡ mẫu khảo sát 41 2.10 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 41 Các câu hỏi đối tượng khảo sát 42 Các câu hỏi khảo sát 42 2.11 Tiến hành thu thập liệu 44 vi Thu thập liệu thông qua phương pháp vấn sâu 44 Thu thập liệu sơ cấp thông qua phương pháp khảo sát 44 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 45 4.1 Giới thiệu sơ lược IUH 45 4.2 Hoạt động tự học sinh viên IUH 47 Hoạt động tự học sinh viên khối Kinh tế 48 Hoạt động tự học sinh viên khối Kỹ thuật 48 Hoạt động tự học sinh viên khối Công nghệ 48 Hoạt động tự học sinh viên khối Xã hội 49 Nhận xét hoạt động tự học sinh viên IUH 49 3.2 Phân tích kết khảo sát 50 Phân tích đối tượng khảo sát 50 Phân tích kết khảo sát hoạt động tự học sinh viên IUH 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 56 4.1 Kết luận hoạt động tự học sinh viên 56 4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động tự học sinh viên IUH 56 Giải pháp nâng cao nhận thức sinh viên hoạt động tự học 56 Giải pháp nâng cao thái độ sinh viên hoạt động tự học 58 Giải pháp nâng cao động lực sinh viên hoạt động tự học 59 Giải pháp nâng cao xây dựng chiến lược học tập sinh viên 60 Giải pháp cải thiện phương pháp học tập cho sinh viên 60 Giải pháp cải thiện hoạt động học tập sinh viên 62 Giải pháp cải thiện kỹ tương tác cá nhân việc tự học 63 Giải pháp nâng cao việc hệ thống hóa kiến thức cho sinh viên 63 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 72 PHỤ LỤC 75 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 78 PHỤ LỤC 80 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH & BẢNG BIỂU Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu đề tài 37 Bảng 3.1 Bảng phân bổ đối tượng khảo sát 41 Bảng 3.1 Nội dung thang đo hoạt động tự học Cadorin & cộng (2013) 42 Bảng 4.1 Kết phân tích đối tượng khảo sát 50 Bảng 4.1: Giá trị trung bình thành phần “Nhận thức” 51 Bảng 4.2 Giá trị trung bình thành phần “Thái độ” 52 Bảng 4.3: Giá trị trung bình thành phần “Động lực” 52 Bảng 4.4: Giá trị trung bình thành phần “Chiến lược học tập” 53 Bảng 4.5 Giá trị trung bình thành phần “Phương pháp học tập” 53 Bảng 4.6: Giá trị trung bình thành phần “Hoạt động học tập” 54 Bảng 4.7: Giá trị trung bình “Kỹ tương tác cá nhân” 54 Bảng 4.8: Giá trị trung bình “Việc hệ thống hóa kiến thức” 54 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IUH : Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh LLL : Long-life learning LLLC : Lifelong learning competences SDLRS : Self-directed Learning Readiness Scale SRSSDL : Self-Rating Scale of Self-Directed Learning ix CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Học tập suốt đời nhiều nước phát triển giới quan tâm theo đuổi Tại Anh, việc thúc đẩy học tập suốt đời xem giải pháp tiến tới kinh tế vững mạnh xã hội đại Đặc biệt, bối cảnh khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng việc hội nhập quốc tế sâu rộng việc học tập suốt đời lại trở nên cấp thiết hết Bởi có học tập suốt đời cá nhân theo kịp yêu cầu xã hội môi trường khơng ngừng biến đổi Vì thế, học tập suốt đời trở thành xu hướng giáo dục giới, với ý nghĩa đưa giáo dục vào đời người, biến việc học thành q trình khơng ngừng tự nâng cao kiến thức, kỹ thái độ người học Định hướng cải cách giáo dục Việt Nam quan tâm thông qua việc mở rộng hình thức đào tạo phi học thuật (Nguyễn Cảnh Toàn Lê Thị Hải Yến, 2012) hay việc Bộ Giáo dục Đào tạo hàng năm tổ chức “Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời” nhằm khẳng định vấn đề học tập suốt đời xu phát triển tất yếu giáo dục Việt Nam Khái niệm học tập suốt đời xuất từ thập niên 1960 đến liên tục phát triển tương thích với biến đổi xã hội giai đoạn mô tả học tập suốt đời UNESCO (1972); Evvers, Rush Berdrow (1989); tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (2005); Liên Minh Châu Âu (2007) hay Collins (2009) Tuy nhiên, mô tả khái niệm này, thành tố quan trọng đề cập hoạt động tự học “Phát triển lực tự học yếu tố đầu quan trọng yếu tố thúc đẩy thành cơng lực cịn lại học tập suốt đời” (Nguyễn Cảnh Toàn Lê Thị Hải Yến, 2012) Tự học q trình tự tìm hiểu tích lũy kiến thức kinh nghiệm từ giới xung quanh nhằm nâng cao hiểu biết (Nguyễn Thanh Thủy, 2006) Vì thế, tự học tiền đề để việc học tập suốt đời diễn Trong bối cảnh giáo dục tại, trường đại học khác, trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (IUH) đổi áp dụng hệ thống đào tạo tín cho sinh viên hệ đại học Hình thức đào tạo tiên tiến lấy người học làm trung tâm; sinh viên phải chủ động tham gia vào trình tự học có ý thức độc lập q trình hình thành kiến thức cho Có thể nói, tự học chìa khóa cho thành cơng PP1 PP2 PP3 PP4 HĐ1 HĐ2 HĐ3 HĐ4 KN1 KN2 KN3 KN4 HTH1 HTH2 Tơi ghi hay tóm tắt tất ý tưởng, suy nghĩ kiến thức Tơi thích thú với việc tìm kiếm thơng tin chí vượt khỏi mục tiêu ban đầu mơn học Sự tập trung ý tăng lên đọc nội dung nghiên cứu phức tạp Tôi tự ôn tập củng cố kiến thức học Tôi nghĩ phương pháp mô (simulation) kỹ thuật dạy học hiệu Tơi nghĩ học tập theo tình (case study) kỹ thuật dạy học hiệu Tôi thấy buổi học có tính tương tác hiệu việc nghe giảng Tơi thấy phương pháp đóng vai (role play) kỹ thuật hữu ích chủ đề học tập phức tạp Tơi có tham gia thảo luận nhóm Tơi cảm thấy có nhu cầu chia sẻ thông tin với người khác Tôi thấy hỗ trợ thành viên nhóm học tập hiệu Việc tương tác với người khác giúp phát triển kế hoạch học tập sau Tôi nghĩ sơ đồ tư thể khái niệm, kiến thức kỹ thuật học tập hiệu Tôi sử dụng sơ đồ tư phương pháp hữu ích để hiểu nhiều loại thông tin khác 5 5 5 5 5 5 5 Chúng xin chân thành cảm ơn! 74 PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM VỚI GIẢNG VIÊN VỀ VIỆC DIỄN GIẢI CÁC MỨC ĐỘ CỦA THANG ĐO - Đối tượng vấn: Giảng viên khoa Quản trị Kinh doanh Số lượng đáp viên: 02 Thời gian: tháng 8/2020 Hình thức vấn: Gặp mặt trực tiếp văn phòng khoa Quản trị Kinh doanh Mục đích vấn: Diễn giải kết khảo sát hoạt động tự học sinh viên thang đo Cadorin & cộng (2013) - Chuẩn bị trước vấn o In sẵn hai thang đo SRSSDL Cadorin & cộng (2013) để đưa giảng viên đọc gặp vấn o Lên kịch vấn  Hỏi thăm công việc giảng dạy đáp viên  Giới thiệu mục đích buổi vấn đề nghị hợp tác đáp viên  Thực vấn  Kết thúc vấn cảm ơn đáp viên o Các câu hỏi vấn Xin thầy/cô đọc bảng câu hỏi khảo sát Cadorin & cộng (2013) Với 05 mức độ đo lường thang đo này: (1) Luôn luôn; (2) Thường xuyên; (3) Thỉnh thoảng; (4) Hiếm khi; (5) Không bao giờ, thầy/cô vui lòng chọn đơn vị diễn giải phù hợp tương ứng với 05 mức độ đo lường nói để có thưa đưa nhận xét xác hoạt động tự học sinh viên 75 PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM VỚI GIẢNG VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN IUH - Đối tượng vấn: giảng viên 04 khối ngành đào tạo trường Số lượng đáp viên: 08 (mỗi chuyên ngành vấn giảng viên) Thời gian: tháng 9/2020 Hình thức vấn: Gặp mặt trực tiếp lớp học trao đổi qua điện thoại hay zalo - Mục đích vấn: cung cấp thơng tin hoạt động tự sinh viên góp ý số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tự học sinh viên - Chuẩn bị trước vấn o Lên kịch vấn  Hỏi thăm công việc giảng dạy đáp viên  Giới thiệu mục đích buổi vấn đề nghị hợp tác đáp viên  Thực vấn  Kết thúc vấn cảm ơn đáp viên o Các câu hỏi vấn Trong đề cương giảng dạy mơn học thầy/ dạy có yêu cầu sinh viên thục hoạt động tự học không? Thời lượng cho hoạt động đề cập đề cương tiết/tín chỉ? Thầy/cơ có yêu cầu sinh viên thực hoạt động tự học mơn học khơng? Sinh viên có biết thầy u cầu em tự học khơng? Sinh viên có thực u cầu em tự học khơng? Các hình thức tự học mà thầy/cô yêu cầu sinh viên thực môn học thầy cô giảng dạy gỉ? 76 PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM VỚI SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN IUH - Đối tượng vấn: sinh viên 04 khối ngành đào tạo trường Số lượng đáp viên: 08 (mỗi chuyên ngành vấn sinh viên) Thời gian: tháng 9/2020 Hình thức vấn: Gặp mặt trực tiếp lớp học, canteen trao đổi qua zalo Mục đích vấn: cung cấp thơng tin hoạt động tự sinh viên góp ý số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tự học sinh viên - Chuẩn bị trước vấn o Lên kịch vấn  Hỏi thăm tình hình học tập sinh viên đề nghị vấn  Giới thiệu mục đích buổi vấn đề nghị hợp tác sinh viên  Thực vấn  Kết thúc vấn cảm ơn đáp viên o Các câu hỏi vấn Trong đề cương giảng dạy môn học thầy/ cô dạy có yêu cầu em thục hoạt động tự học khơng? Em có biết thời lượng cho hoạt động đề cập đề cương tiết/tín khơng? Thầy/cơ dạy có u cầu em thực hoạt động tự học không? Em có thực việc tự học khơng? Các hình thức tự học mà em hay thực gì? 77 PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM VỚI GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN VỀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN IUH - Đối tượng vấn: Giảng viên sinh viên 04 khối ngành đào tạo trường Số lượng đáp viên: 08 (mỗi chuyên ngành vấn sinh viên) Thời gian: tháng 2/2021 Hình thức vấn: o Giảng viên: trao đổi cá nhân qua email zalo o Sinh viên: trao đổi qua ứng dụng zoom - Mục đích vấn: Nhờ đáp viên gợi ý giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tự học sinh viên - Chuẩn bị trước vấn: Các vấn đề liên quan đến hoạt động tự học cần cải thiện dựa kết vấn gồm có: Giải pháp nâng cao Hệ sinh viên hoạt động tự học có bốn nội dung thảo luận là: (1) lựa chọn phương pháp học tập tốt nhất; (2) cập nhật nguồn tài nguyên học tập, (3) việc tự lập kế hoạch xác định mục tiêu học tập (và (4) việc trì động lực học tập Giải pháp đối việc nâng cao thái độ sinh viên việc tự học Có vấn đề cần cải thiện là: thái độ sinh viên việc giao tiếp lời nói giao tiếp văn viết Giải pháp nâng cao động lực sinh viên hoạt động tự học tập trung vào việc tạo động lực tự học sinh viên việc trì tổ chức hoạt động tự học nhằm trì động lực Giải pháp nâng cao việc xây dựng chiến lược học tập sinh viên tập trung vào việc sinh viên tự xác định chiến lược học tập Giải pháp cho hai vấn đề nhằm cải thiện phương pháp học tập cho sinh viên là: sinh viên chưa thích thú với việc tìm kiếm thơng tin cao mục tiêu ban đầu môn học việc tự ôn tập, củng cố kiến thức học Giải pháp cải thiện hoạt động học tập sinh viên Các giải pháp cần tập trung vào hai hoạt động học tập sinh viên trường lựa chọn nhiều cách học có tương tác lớp học phương pháp học thông qua tình 78 Giải pháp nhằm gia tăng kỹ tương tác sinh viên dựa kết khảo sát cho thấy việc chia sẻ thông tin sinh viên trường thành phần cần phát triển Giải pháp nhằm gia tăng hoạt động tự học thông qua việc sử dụng sơ đồ tư nhằm hệ thống hóa kiến thức 79 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN NHÓM Phỏng vấn giảng viên hoạt động tự học sinh viên - Cách thực thực hiện: Gọi điện thoại, nhắn tin qua zalo - Đối tượng vấn: Giảng viên khối ngành Kinh tế, Kỹ thuật, Công nghệ Xã hội - Kết quả: Đối tượng GV khối kinh tế GV khối kỹ thuật GV khối công nghệ GV khối xã hội Hoạt động tự học sinh viên iv) Cho học hay chủ đề, SV đọc trước lên trình bày trước lớp cho bạn hiểu vấn đề GV chấm điểm làm tốt không chấm điểm v) Giao tập nhà kiểm tra nội dung tự học ngẫu nhiên sinh viên vi) Các nhóm SV tự thảo luận chọn project cho nhóm dựa vào yêu cầu GV để hoàn thành project cách học lớp, đọc sách, thu thập thông tin giải vấn đề nhóm Project chia làm nhiều giai đoạn tương ứng với nội dung giảng dạy chương trình vii) SV nghiên cứu nội dung phần chương không quan trọng chương trình kiểm tra xem thử mức độ sinh viên hiểu biết đến đâu viii) Mỗi nhóm cho trước chủ đề Mỗi tuần nhóm lên trình bày vịng 15 phút Các nhóm khác chất vấn ix) Mỗi SV yêu cầu vận dụng kiến thức sau học, GV kiểm tra mức độ hồn thành cơng việc khơng lấy điểm x) Đưa chủ đề trước cho SV tìm hiểu để thảo luận lớp vào hơm sau xi) Các em đọc tài liệu tham khảo, làm tập, làm thí nghiệm chứng minh, kiểm tra sản phẩm, để đưa kết luận xii) Trường, khoa cần hỗ trợ trang web để tìm tài liệu, trang bị thiết bị, hóa chất, Giảng viên cần quan tâm, tư vấn, định hướng, nhận xét cho sv hoàn thành tốt xiii) Các nhóm SV yêu cầu làm project để lấy điểm Các Project có nhiều giai đoạn thực hien, tương ứng với nội dung hoc xiv) Các sv phải bỏ thời gian tìm tịi, Tra cứu suốt hk để hoàn thành Project nộp vào cuối kỳ xv) Các bạn tự tổ chức họp nhóm zoom, Zalo, Phỏng vấn sinh viên lấy ý kiến việc tự học sinh viên xvi) Hình thức: Trao đổi trực tiếp lớp canteen, thư viện qua zalo xvii) Đối tượng: Sinh viên khối kinh tế Xã hội, Công nghệ Kỹ thuật xviii) Kết quả: Đối tượng Sinh viên Kinh tế Hoạt động tự học sinh viên Hoạt động tự học sinh viên lớp em thường làm tạo thành group mà chơi thân với ngồi lại ôn chung.hoặc tự học cá nhân nhà 80 Mong muốn sinh viên theo em muốn sinh viên tự học cách hiệu giảng viên cần cung cấp giảng gắn liền tình cụ thể để giúp tụi em dễ hiểu tự học,đồng thời khoa đào tạo nên tạo group cho sinh viên khác giáo viên chia sẻ cách học với tốt Sinh viên khối Xã hội ( Ngoại ngữ) hoạt động tự học sinh viên lớp em thường làm tiểu luận nhóm (chọn đề tài tự làm theo hướng dẫn giảng viên), làm theo phương pháp PBL Sinh viên khối Xã hội (chuyên ngành Luật) Sinh viên khối Công nghệ Hoạt động tự học lớp em thường bạn chơi chung với tập hợp lại bàn luận trao đổi với vấn đề thắc mắ Tụi em thường học nhóm mà đa phần vào dịp gần thi kiểm tra, tụi em thường coi lại bài, trước tổng hợp lại kiến thức vầ phải học, làm tập, làm lại ví dụ mà thầy cho làm phần mà thường em soạn hết đề cương kiến thức tổng hợp,cô đọng lại,lượt bỏ nội dung không quan trọng hết giấy A4 học học Sinh viên khối kỹ thuật Hoạt động tự học em lớp thường đọc sách, giải tập, trao đổi với bạn bè, tìm nguồn tài liệu thư viện trường trang thông tin đại chúng 81 để sv tự học cách hiệu gv khoa cần thiết kế cho sv hoạt động học tập nhóm theo hướng vận dụng kiến thức vào tình thực tế để sv tự tìn tịi tổng hợp kiến thức học vận hành chúng; giới thiệu cho sv đầu sách chuyên ngành, kỹ sống giúp sv có kiến thức sâu rộng hơn; Cho sv thấy tầm quan trọng việc tự học tổ chức hội thảo chuyên đề lợi ích việc tự học sinh viên ngày Hoạt động tự học lớp e thường bạn chơi chung với tập hợp lại bàn luận trao đổi với vấn đề thắc mắ Nhiều lúc tự học ,một số tụi em làm không hiểu, hỏi bạn khác bạn khơng biết lúc tụi em khơng biết hỏi ai, đơi lúc muốn hỏi thầy lại sợ sợ nên em nghĩ thầy cô lúc lớp nên thường xuyên nhắc tụi em có vấn đề hỏi để tụi em sẵn sàng hỏi thắc mắc em nghĩ lớp nên tạo nhóm lớp fb hay zalo mà có thầy cô tham gia trao đổi học tập với sinh viên nhiều lúc vào dịp thi khơng lên lớp nên có nhóm lớp để hỏi thầy thực tốt Và em nghĩ thầy cô sau buổi học nên tổng kết lại phần quan trọng để tụi em nhà tự coi lại phần Để sinh viên tự học hiệu quan trọng thân sinh viên có ý thức tự học, có mục tiêu định hướng cho nghề nghiệp để từ biết cách học ntn Bên cạnh giảng viên yếu tố thiếu, đặc biệt mảng kiến thức kỹ sư phạm Giảng viên nên giảng kiến thức mang tính thực tế, ứng dụng, cho sinh viên nhiều tập tổ chức hoạt động nhóm cho sinh viên Mỗi giảng viên đứng ghế giảng đường có cho kỹ định thực tế truyền dạy nhiều kiến thức họ xa rời thực tế, nặng tính lý thuyết hàng lâm khơng cần thiết, không hiểu nhu cầu sinh viên dẫn đến giảng nhàm chán k hiệu nên kiến thức cách truyện dạy giảng viên quan trọng Mặt khác khoa đào tạo hỗ trợ cách tăng chất lượng giáo trình (cho nhiều tập phương pháp giải sách), tăng chất lượng giảng viên (tuyển giảng viên động, biết bắt kịp xu hướng, có khả truyền nhiệt huyết cho sinh viên), ngồi tổ chức thi liên quan đến chuyên ngành, kết nối sinh viên với nhà tuyển dụng Phỏng vấn giảng viên sinh viên lấy ý kiến giải pháp liên quan đến hoạt động tự học xix) Hình thức: o Trao đổi qua email zalo với giảng viên o Trao đổi qua zoom với sinh viên xx) Đối tượng: giảng viên sinh viên bốn khối ngành Kinh tế, Xã hội, Kỹ thuật Công nghệ IUH xxi) Kết quả: Thành Các vấn đề cần Nội dung giải pháp phần cải thiện Nhận (1) lựa chọn - Nên định kỳ tổ chức buổi gặp gỡ thức phương pháp học tập tốt nhất; (2) cập nhật nguồn tài nguyên học tập, (3) việc tự lập kế hoạch xác định mục tiêu học tập (và (4) việc trì động lực học tập chuyên gia giáo dục, giảng viên sinh viên để giảng viên sinh viên thường xuyên cập nhật phương pháp giảng dạy học tập mới; - Tổ chức buổi hội thảo khoa học, buổi tọa đàm, trao đổi xoay quanh vấn đề nâng cao hoạt động tự học cho sinh viên đặc biệt tân sinh viên, qua giúp em học hỏi phương pháp kinh nghiệm để vận dụng vào q trình tự học thân Ngồi ra, sinh viên có kết học tập tốt nên khuyến khích chia sẻ kinh nghiệm phương pháp học tập, phương pháp lập kế hoạch, phương pháp cập nhật tài nguyên học tập cách xác định mục tiêu bạn sinh viên Thơng tin buổi hội thảo nên truyền 82 thông rộng rãi kênh thông tin nhà trường; - Bổ sung sách, hoạt động đẩy mạnh phong trào tự học sinh viên, động viên, khen thưởng gương tự học Chẳng hạn, để khuyến khích động viên, nhà trường nên cộng điểm vào điểm rèn luyện học kỳ cho sinh viên trình bày hay gửi chia sẻ kinh nghiệm vấn đề tự học; - Trung tâm thư viên nên truyền thông thật cụ thể rõ ràng nguồn học liệu sẵn có trường Cụ thể, thư viện nên cung cấp video hướng dẫn cách truy cập nguồn học liệu cách sinh động giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận để hỗ trợ cho việc tự học sinh viên - Tư vấn, hỗ trợ sinh viên xác định nhu cầu cụ thể thân, từ vạch kế hoạch học tập phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, lựa chọn đăng ký học phần phù hợp chương trình đào tạo; - Trao đổi với sinh viên để tìm nguyện vọng học tập khó khăn gặp phải; hỗ trợ sinh viên xác định mục tiêu, kế hoạch tự học phù hợp cho thân nhằm giúp họ nâng cao nhận thức khả mình, qua đó, động lực học tập sinh viên trì suốt trình học - Giới thiệu mục tiêu môn học, nguồn học liệu, phương tiện hỗ trợ việc học tập giao nhiệm vụ, yêu cầu học tập cụ thể, rõ ràng cho sinh viên từ buổi học đầu tiên; 83 - Yêu cầu sinh viên viết lại mục tiêu hoạt động giao lập kế hoạch thực hiện, yêu cầu thời gian hoàn thành cho giai đoạn; phản hồi sớm cho sinh viên để sinh viên có điều chỉnh kịp thời; - Tạo môi trường trao đổi cởi mở, thân thiện với sinh viên việc hỗ trợ sinh viên tìm phương pháp học tập phù hợp cho môn học Sinh viên từ đầu phải xác định rõ ràng việc tự học học để có tri thức kỹ cần thiết đáp ứng nghề nghiệp, thực tiễn sống sau này; đồng thời học bậc đại học với đào tạo theo tín tự học u cầu bắt buộc đòi hỏi mức cao Với nhận thức này, sinh viên hình thành thái độ tích cực hoạt động tự học từ sinh viên ý thức việc thường xuyên nâng cao hoạt động tự học thân; - Chủ động xây dựng mục tiêu học tập phù hợp với nhu cầu thân nhiệm vụ học tập giao; - Chủ động việc trao đổi với bạn bè giảng viên vấn đề liên quan đến việc tự học tích cực tìm kiếm tham gia buổi hội thảo tự học sinh viên Thái độ Thái độ - Tiếp tục hoàn thiện phát triển hệ thống học sinh viên đối trực tuyến (e-learning) nội dung hình với việc giao thức nhằm đảm bảo việc học trực tuyến trở nên tiếp lời phổ biến học lớp, từ thu hút nhiều sinh viên tham gia vào e-learning, nâng 84 nói giao tiếp cao thái độ phát huy khả tự học văn viết họ; - Tăng cường nhiều hoạt động phong phú nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng tự học môi trường đại học, mối liên hệ tự học với xu hướng học tập suốt đời sinh viên Nhờ vậy, sinh viên hình thành thái độ tích cực tự học từ triển khai thực việc tự học - Sử dụng nhiều hình thức trao đổi lời giảng viên sinh viên thường xuyên tổ chức hoạt động trao đổi lớp trị chuyện, chia sẻ thơng tin, thảo luận, thuyết trình lớp ngồi lớp học với hình thức khác sử dụng mạng xã hội (Zalo, Viber, Skype, Zoom) cho sinh viên; - Nên yêu cầu sinh viên viết báo cáo cho vấn đề hay sau nội dung sinh viên học Đó báo cáo nhanh làm trang giấy hay tiểu luận hay báo cáo dự án mà sinh viên yêu cầu thực cho môn học Các tập cần đánh giá nhận xét sớm để sinh viên nhận điểm thiếu sót nhằm kịp thời điều chỉnh Động lực Tạo động lực - Sinh viên lấy mục tiêu bên tự học sinh hay mục tiêu bên để làm động lực cho viên việc trì tổ chức đáp ứng mong đợi cha mẹ, tốt hoạt động nghiệp giỏi, có cơng việc phát triển tự học nhằm trì động tương lai, có khâm phục bạn bè… lực Giảng viên cần: 85 - Hiểu rõ chất động tạo động lực học tập tầm quan trọng việc truyền cảm hứng cho sinh viên nhằm tạo động lực tối đa hóa hội học tập sinh viên, khuyến khích sinh viên tham gia vào q trình học tập; - Khơng nên xem người cung cấp kiến thức, thay vào cần tin tưởng vào khả sinh viên, mạnh dạn tạo hội tự học cho sinh viên tổ chức hoạt động cạnh tranh mang tính tích cực thi, thảo luận, trình diễn liên quan đến học; giúp sinh viên có thể thân; - Nên hoan nghênh ý tưởng khác biệt, lạ sinh viên thể qua lời khen, phần thưởng khích lệ sinh viên; - Cần theo dõi việc thực nhiệm vụ sinh viên có đánh giá cơng hỗ trợ kịp thời cho sinh viên Chiến lược học tập Xác định chiến lược học tập Các chiến lược học tập nên nhà trường đơn vị đào tạo giới thiệu kênh truyền thông trường website, bảng thông báo, buổi sinh hoạt chủ nhiệm… hay thảo luận buổi hội thảo chuyên đề hàng năm hoạt động tự học cho sinh viên năm Ngồi ra, phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng nên bổ sung nội dung tự đánh giá việc tự học sinh viên sau kết thúc học phần nhằm giúp đơn vị đào tạo có thêm thơng tin kết tự học sinh cho môn học kỳ 86 Phương Gia tăng pháp thích thú với học tập việc tìm kiếm - Thư viện nên có nhiều video giới thiệu thông tin cao mục tiêu ban đầu môn học việc tự ôn tập, củng cố kiến thức học để sinh viên dễ dàng áp dụng cần truy nguồn học liệu cách sinh động dễ hiều cập vào nguồn liệu sẵn có; Nhân viên thư viện phải người am hiểu cách sử dụng nguồn sở liệu mà thư viện trang bị để hỗ trợ kịp thời cho sinh viên việc tìm kiếm tài liệu - Tích cực hướng dẫn sinh viên viết tiểu luận môn học làm tập lớn, Các hình thức địi hỏi sinh viên phải thu thập xử lý thông tin, phải đọc, phải viết, nghĩa phải sử dụng phương pháp học tập nghiên cứu, qua góp phần nâng cao hoạt động tự học; - Nên hướng dẫn sinh viên, đặc biệt sinh viên năm biết đến sử dụng hiệu nguồn sở liệu đáng tin cậy mạng từ nguồn học liệu thư viện trường đưa yêu cầu tự học; Nên đưa phần thưởng khích lệ, đưa nhận xét tuyên dương hay chấm điểm kết tìm kiếm tài liệu cho môn học sinh viên - Nên lồng nội dung kiểm tra cũ kiểm tra - việc chuẩn bị sinh viên cách đặt câu hỏi cho sinh viên trình giảng mới; - Khích lệ đóng góp sinh viên trả lời câu hỏi cần lời khen hay cho điểm cộng 87 Hoạt Khai thác động cách học có học tập tương - Cần khuyến khích vai trị chủ động sinh viên suốt trình học, gia tăng hoạt tác động tương tác lớp học việc đưa lớp học câu hỏi mở, phân tích phương tiện trực phương quan học, phân chia nhỏ nội dung học giảng để sinh viên thảo luận, hay yêu cầu sinh thông qua tình viên thực thuyết trình ngắn khoảng phút; pháp - Chọn tình phù hợp cho học; tình giới thiệu cho sinh viên cần xuất phát thực tế, có liên quan đến học, lựa chọn cẩn thận từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ giải vấn đề đến việc giải nhiều vấn đề Kỹ Gia tăng việc chia sẻ thông tương tin sinh tác viên Hệ Gia tăng hoạt thống động tự học hóa kiến thơng qua việc thức - Tạo môi trường cởi mở, thân thiện, khơng có phê bình, phán xét để sinh viên cảm thấy thoải mái việc chia sẻ kiến thức Giảng viên phải chủ động sử dụng công cụ trực quan lớp học để hệ thống hóa học Bên cạnh đó, giảng viên nên yêu cầu sinh viên sử dụng sơ đồ tư sử dụng sơ đồ mơn học u cầu phân loại tư nhằm khái niệm/vấn đề liên quan đến học, tổng hợp nội hệ thống hóa dung học, phác thảo công việc cần làm để kiến thức giải vấn đề đó… 88

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN