Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
665,75 KB
Nội dung
SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU BÀI 1: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN Soạn NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG ĐỌC HIỂU CH1 Tiếng kêu hình ảnh vượn bạc má phần (1) gợi cảm giác bối cảnh nào? Trả lời: Tiếng kêu hình ảnh vượn bạc má phần (1) gợi cảm giác không gian hoang sơ CH2: Những chi tiết nhà cửa, cách ăn mặc tiếp khách, gợi lên ấn tượng Võ Tòng? Trả lời: Những chi tiết nhà cửa, cách ăn mặc tiếp khách, gợi lên ấn tượng Võ Tịng người có lối sống dân dã, phóng khống, gần gũi với thiên nhiên, người gan CH3: Chỉ dấu hiệu chuyển đổi kể Trả lời: Dấu hiệu chuyển đổi kể: Đoạn kể thứ nhất, người kể chuyện xưng "tôi" - An, gọi Võ Tòng "chú" Đoạn người kể chuyện ngơi thứ ba, gọi Võ Tịng "gã" CH4: Chuyện Võ Tòng đánh hổ mở điều tính cách, đời nhân vật? Trả lời: Chuyện Võ Tịng đánh hổ mở tính cách đời Võ Tòng: Cuộc đời: Cũng có vợ con, người hiền lành, yêu quý vợ mực Tính cách: thẳng thắn, bộc trực, gan có chút liều lĩnh CH5 So sánh hành vi chống trả tên địa chủ ngang ngược với việc đánh hổ Võ Tòng Trả lời: Hành vi chống trả tên địa chủ ngang ngược với việc đánh hổ Võ Tòng thể gan dạ, thẳng thắn sức mạnh Võ Tịng CH6 Câu nói cảm ơn trang trọng ông Hai lời đáp Võ Tịng thể điều gì? Trả lời: Câu nói cảm ơn trang trọng ơng Hai lời đáp Võ Tịng thể tơn trọng hai người dành cho B Bài tập hướng dẫn giải CÂU HỎI: Câu Văn Người đàn ông cô độc rừng kể việc gì? Đoạn trích có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Nhan đề văn gợi cho em suy nghĩ gì? Văn Người đàn ơng cô độc rừng kể việc ông Hai dẫn An gặp Võ Tòng SƯU TẦM, TỔNG HỢP NGUỄN LÝ TƯỞNG SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU Nhan đề văn gợi cho em suy nghĩ người đàn ông sống rừng hoang Người đàn ơng hẳn phải người dũng cảm, khỏe mạnh chống chọi lại thú rừng Người đàn ông sống rừng cho thấy tính cách không thích ồn ào, có phần lánh đời Câu Đặc điểm tính cách nhân vật Võ Tịng nhà văn thể phương diện nào? Hãy vẽ miêu tả lời nhân vật Võ Tòng theo hình dung em Đặc điểm tính cách nhân vật Võ Tòng nhà văn thể phương diện: o Ngoại hình o Ngơn ngữ o Cử chỉ, hành động o Suy nghĩ Miêu tả lời nhân vật Võ Tịng theo hình dung em: thân hình rám nắng, vạm vỡ, có vết sẹo dài từ má xuống cổ, tóc râu dài Câu Nêu tác dụng việc kết hợp lời kể theo thứ (xưng "tôi") với lời kể theo thứ ba việc khắc họa nhân vật Võ Tòng Tác dụng việc kết hợp lời kể theo thứ (xưng "tôi") với lời kể theo thứ ba việc khắc họa nhân vật Võ Tòng: giúp cho nhân vật Võ Tòng lên cách đa chiều, nhìn nhận mắt nhiều nhân vật Câu Hãy nêu số yếu tố (ngơn ngữ, phong cảnh, tính cách người, nếp sinh hoạt, ) văn để thấy tiểu thuyết Đoàn Giỏi mang đậm màu sắc Nam Bộ Một số yếu tố (ngôn ngữ, phong cảnh, tính cách người, nếp sinh hoạt, ) văn cho thấy tiểu thuyết Đoàn Giỏi mang đậm màu sắc Nam Bộ: Ngôn ngữ: sử dụng nhiều từ ngữ địa phương (tía, má, khơ nai, xuồng, ) Phong cảnh: sơng nước, rừng hoang sơ Tính cách người: thẳng thắn, bộc trực, gan dạ, tình cảm Nếp sinh hoạt: xuồng, ăn phóng khoáng Câu Qua văn bản, em hiểu thêm người thiên nhiên vùng đất phương Nam? Hãy nêu chi tiết mà em thích lí giải Qua văn bản, em hiểu người Nam Bộ có tính cách bộc trực, thẳng thắn, gan tình cảm, có lối sống phóng khống Thiên nhiên Nam Bộ giàu có, trù phú, hoang sơ Một chi tiết mà em thích nhất: Võ Tịng giết hổ bị động Em thích chi tiết cho thấy gan dạ, dũng mãnh Võ Tòng Đồng thời, làm em liên tưởng đến nhân vật Võ Tịng Thủy truyện, có sức mạnh vô song giết chết hổ Câu Viết đoạn văn (khoảng - dòng) nêu lên nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn Người đàn ông cô độc rừng Văn Người đàn ông cô độc rừng đoạn trích tiểu thuyết Đất rừng phương Nam nhà vằn Đồn Giỏi Văn thành cơng việc miêu tả nhân vật Võ Tòng cách sử dụng nhiều ngơi kể tình tiết đặc sắc Đó ngơi kể thứ xưng "tơi" nhân vật An, kể thứ ba người kể chuyện Cách kể cho người đọc nhìn đa chiều Võ Tòng Trong mắt cậu bé An, Võ Tòng SƯU TẦM, TỔNG HỢP NGUỄN LÝ TƯỞNG SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU người cởi mở, phóng khống, vui tính Trong mắt người kể chuyện người dân, Võ Tòng người gan dạ, có phần ngang tàng, liều lĩnh vơ tốt bụng đáng q Đồn Giỏi thành công việc thể đặc trưng Nam Bộ cách miêu tả tính cách nhân vật, quang cảnh thiên nhiên giọng văn, từ ngữ đậm chất Nam Bộ Soạn BÀI HỌC CUỐI CÙNG ĐỌC HIỂU CH1 Tại thầy Ha-men lại nói: " bị trừng phạt đủ "? Trả lời: Thầy Ha-men lại nói: " bị trừng phạt đủ " vì: Phrăng nhiều lần chịu phạt Với thầy Ha-men tại, hình phạt khơng phải cách dạy dỗ tốt với học sinh Việc khơng tiếp tục học tiếng Pháp hình phạt nặng nề khơng với riêng Phrăng CH2 Em có suy nghĩ dịng chữ in đậm sau: "khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù"? Trả lời: Những dòng chữ in đậm sau: "khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù" cho em suy nghĩ tiếng nói dân tộc nơi lưu giữ ký ức, sắc dân tộc đó, điều sống cịn dân tộc Những dịng chữ in đậm giống cách nói Phạm Quỳnh Truyện Kiều: "Truyện Kiều còn, tiếng ta Tiếng ta còn, nước ta còn." CH3 Băn khoăn cậu bé Phrăng chim bồ câu mái nhà trường gợi cho em suy nghĩ gì? Trả lời: Băn khoăn cậu bé Phrăng chim bồ câu mái nhà trường gợi cho em suy nghĩ: Sự sáng cậu bé Sự áp quân Phổ người Pháp B Bài tập hướng dẫn giải CÂU HỎI Câu Em hiểu nhan đề Buổi học cuối cùng? Người kể lại câu chuyện ai? Chỉ tác dụng kể Em hiểu nhan đề Buổi học cuối nói buổi học Pháp văn cuối học sinh vùng An-dát Đó buổi học cuối tiếng mẹ đẻ, tiếng "Tổ quốc đi", hơm sau họ phải học tiếng Đức Câu Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men nhà văn khắc họa từ phương diện nào? Hãy nêu số biểu cụ thể văn Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men nhà văn khắc họa từ phương diện: SƯU TẦM, TỔNG HỢP NGUỄN LÝ TƯỞNG SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU Ngoại hình: mặc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm sen gấp nếp mịn đội mũ lụa đen thêu mà dùng vào hôm có tra phát phần thưởng Cử chỉ, hành động: chuẩn bị tờ mẫu tập viết tinh, có viết chữ rơng thật đẹp Lời nói: Dịu dàng nói với Phrăng cậu vào muộn hay không hiểu Suy nghĩ: o Tiếc nuối lần muốn câu cá mà khơng ngại cho học sinh nghỉ học o Tiếc nuối phải rời xa nơi gắn bó từ bốn mươi năm o Sự sống cịn dân tộc ngơn ngữ Câu Phân tích số chi tiết cụ thể (suy nghĩ, cách nhìn nhận thầy Ha-men thái độ việc học tiếng Pháp) để làm rõ diễn biến tâm trạng nhân vật "tơi" "buổi học cuối cùng" Phân tích số chi tiết cụ thể (suy nghĩ, cách nhìn nhận thầy Ha-men thái độ việc học tiếng Pháp) để làm rõ diễn biến tâm trạng nhân vật "tôi" "buổi học cuối cùng": Thấy thầy Ha-men ăn mặc trang trọng, nói dịu dàng Nhận thấy lớp học có khác thường trang trọng Tiếc nuối khơng chăm học hành Thương, tội nghiệp thầy => Diễn biến tâm trạng: cố gắng học => thấy lớp học có điều khác thường => nhận khơng cịn học tiếng Pháp cảm thấy tiếc nuối => thương thầy => chăm nghe giảng, học Câu Phần (5) văn Buổi học cuối có nhiều chi tiết miêu tả đặc sắc: thầy Ha-men "người tái nhợt", "nghẹn ngào, khơng nói hết câu", "cầm phấn dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!" "đầu dựa vào tường", "chẳng nói", "giơ tay hiệu", Các chi tiết giúp tác giả khắc họa tâm trạng thầy Ha-men? Phần (5) văn Buổi học cuối có nhiều chi tiết miêu tả đặc sắc: thầy Ha-men "người tái nhợt", "nghẹn ngào, khơng nói hết câu", "cầm phấn dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!" "đầu dựa vào tường", "chẳng nói", "giơ tay hiệu", Các chi tiết giúp tác giả khắc họa tâm trạng đau buồn, xúc động, thất thần thầy Ha-men buổi học cuối tiếng "Tổ quốc đi" kết thúc, đến lúc thầy phải rời vùng An-dát gắn bó từ lâu Câu Câu chuyện bồi đắp cho em phẩm chất nào? Em rút học cho thân sau học xong truyện? Câu chuyện bồi đắp cho em phẩm chất: o Chăm chỉ, cần cù, việc hôm không để ngày mai o Yêu quê hương, đất nước từ điều bình thường, giản dị, gần gũi Em rút học: chăm chỉ, cần cù, chịu khó, cố gắng học tập Câu Trong truyện Buổi học cuối cùng, em thích nhân vật chi tiết, hình ảnh nào? Hãy viết đoạn văn (khoảng - dòng) giải thích lí em thích SƯU TẦM, TỔNG HỢP NGUỄN LÝ TƯỞNG SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU Trong truyện Buổi học cuối cùng, em thích chi tiết lớp im lặng tập viết, nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt giấy Đoạn văn (6 - dòng) giải thích lí em thích chi tiết đó: Trong truyện ngắn Buổi học cuối An-phông-xơ Đô-đê, để lại tơi ấn tượng nhiều chi tiết lớp học im lặng tập viết, nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt giấy Lớp học phải tập trung im lặng Cũng phải tập trung lắm, im lặng nên tiếng sột soạt giấy vốn nhỏ, lại nghe thấy rõ mồn miêu tả Chi tiết cho thấy nhìn tinh tế nhà văn sống Đồng thời cho thấy nghiêm trang lớp học vùng An-dát buổi học Pháp văn - tiếng mẹ đẻ họ lần cuối Sự nghiêm trang thể lòng biết ơn, tơn trọng với người thầy gắn bó với họ suốt 40 năm, đồng thời thể tình yêu, lịng tơn kính với q hương, Tổ quốc Soạn THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TRANG 26 Câu Tìm giải thích nghĩa từ địa phương câu (ở đoạn trích Người đàn ơng độc rừng Đồn Giỏi) Các từ sử dụng vùng miền chúng có tác dụng việc phản ánh người, vật? a) Tía thấy ngủ say, tía khơng gọi b) Điều đó, má ni tơi c) Chú em cầm hộ lọ muối chỗ vách đưa giùm qua chú! d) Bả không thua anh em ta bước đâu Câu Từ ngữ địa phương Vùng miền a Tía Nam Bộ b má Nam Bộ c giùm Nam Bộ d Bả Nam Bộ => Những từ ngữ địa phương có tác dụng phản ánh lối sống, cách nói, giao tiếp người địa phương Câu Những từ câu từ địa phương? Chúng sử dụng vùng miền nào? Giải thích nghĩa từ địa phương nêu tác dụng việc sử dụng chúng đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ Sơn Tùng a) Ai tưởng tượng hình dáng núi mắt tiên, cha nhể? b) Đến ni thờ ơng quan đời nhà Lý đó, c) Việc đời dớn dận, mi lại "thông minh" dớ dận nốt Câu Từ ngữ địa phương Vùng miền Nghĩa từ ngữ địa phương a nớ, nhể Trung Bộ ấy, b ni Trung Bộ SƯU TẦM, TỔNG HỢP NGUỄN LÝ TƯỞNG SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU c dớ dận, mi Trung Bộ dớ dẩn, mày => Tác dụng việc sử dụng chúng đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ Sơn Tùng: giúp cho ngôn ngữ văn phù hợp với nội dung văn bản, thể vốn từ ngữ tác giả Câu Viết luyện phát âm số từ có đặc điểm sau: a) Từ có tiếng chứa phụ âm đầu l, n, v: - l, ví dụ: lo lắng, lạnh lùng, - n, ví dụ: no nê, nao núng, - v, ví dụ: vội vàng, vắng vẻ, b) Từ có tiếng chứa vần với âm cuối n, t: - n, ví dụ: bàn bạc, bền bỉ, ngăn cản, - t, ví dụ: bắt bớ, luật lệ, buốt giá, c) Từ có tiếng chứa có hỏi, ngã: - Thanh hỏi, ví dụ: tỉ mỉ, nghỉ ngơi, - Thanh ngã, ví dụ: nghĩ ngợi, mĩ mãn, Viết luyện phát âm số từ có đặc điểm sau: a) Từ có tiếng chứa phụ âm đầu l, n, v: l, ví dụ: lo lắng, lạnh lùng, n, ví dụ: no nê, nao núng, v, ví dụ: vội vàng, vắng vẻ, b) Từ có tiếng chứa vần với âm cuối n, t: n, ví dụ: bàn bạc, bền bỉ, ngăn cản, t, ví dụ: bắt bớ, luật lệ, buốt giá, c) Từ có tiếng chứa có hỏi, ngã: Thanh hỏi, ví dụ: tỉ mỉ, nghỉ ngơi, Thanh ngã, ví dụ: nghĩ ngợi, mĩ mãn, Câu Viết đoạn văn (khoảng - dịng) trình bày ý kiến em tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương văn mà em học đọc Trong văn Người đàn ông cô độc rừng, tác giả Đoàn Giỏi sử dụng từ ngữ địa phương Nam Bộ phù hợp với nội dung đề cập đến Cụ thể, văn trích tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Những từ ngữ Nam Bộ góp phần tạo nên khơng gian Nam Bộ sống động, chân thật Nói cách khác, hình thức ngơn ngữ nội dung đề cập hoàn toàn phù hợp, bổ trợ cho Nếu Đất rừng phương Nam viết từ ngữ tồn dân, chắn người đọc khơng khỏi thắc mắc viết phương Nam mà tác giả lại khơng có chút am hiểu từ ngữ địa phương nơi Điều hẳn khơng thể tạo thành công cho tác phẩm Đất rừng phương Nam vốn có Soạn THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU DỌC ĐƯỜNG XỨ NGHỆ ĐỌC HIỂU - Cậu bé Côn phê phán điều coi trọng giá trị qua đánh giá An Dương Vương? SƯU TẦM, TỔNG HỢP NGUỄN LÝ TƯỞNG SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU - Ý nghĩa địa danh nhắc tới gì? - Ý nghĩa câu vè mà bà ngoại cậu bé Cơn đọc gì? Trả lời: - Qua đánh giá An Dương Vương, cậu bé Côn phê phán coi trọng: Phê phán: thành thật, ruột để da cha An Dương Vương giúp giữ nước Coi rọng: tự chém gái tự xử án hành động nhảy xuống biển tội để nước khơng cam chịu nộp cho giặc - Ý nghĩa địa danh nhắc tới để ghi nhớ công ơn đánh giặc vị tướng quân - Ý nghĩa câu vè mà bà ngoại cậu bé Côn đọc quan lại cần phải lấy dân làm gốc, dân thời có, cịn chức tước thời; thương hay hại dân, dân ghi nhớ muôn đời B Bài tập hướng dẫn giải Câu Câu chuyện kể theo kể nào? Nêu tác dụng việc sử dụng kể văn Dọc đường xứ Nghệ Được kể theo thứ ba Tác dụng : Giúp câu chuyện kể từ nhìn tồn cảnh người kể chuyện ngơi thứ ba (người kể chuyện tồn tri) Bất điều từ nhân vật, người kể chuyện thứ ba nắm rõ Câu Những câu hỏi lí giải kiện lịch sử cho thấy Cơn cậu bé có tâm hồn, suy nghĩ nào? Em có nhận xét tính cách nhân vật này? Những câu hỏi lí giải kiện lịch sử cho thấy Cơn cậu bé có tâm hồn lương thiện suy nghĩ thấu đáo, lo xa việc trọng đại Nhân vật Cơn có tính cách ngoan ngỗn, hiếu học Câu Trong đoạn trích, cụ Phó bảng giáo dục tu dưỡng làm người cách nào? Em có nhận xét tính cách nhân vật cụ Phó bảng? Trong đoạn trích, cụ Phó bảng giáo dục tu dưỡng làm người cách kể giảng giải cho câu chuyện đời trước Tính cách cụ Phó bảng: ân cần, từ tốn, khí tiết Câu Câu chuyện Dọc đường xứ Nghệ cha cụ Phó bảng gợi cho em suy nghĩ gì? => Câu chuyện Dọc đường xứ Nghệ cha cụ Phó bảng gợi cho em suy nghĩ việc cha ông ta bảo vệ đất nước từ ngàn xưa SOẠN BÀI VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI SỰ VIỆC CÓ THẬT LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VẬT HOẶC SỰ KIỆN LỊCH SỬ Định hướng Đọc văn suy nghĩ để trao đổi: - Văn kể lại việc gì? Ai người kể chuyện? - Sự việc liên quan đến nhân vật hay kiện lịch sử nào? - Những câu văn thể kết hợp yếu tố miêu tả với tự sự? Trả lời: SƯU TẦM, TỔNG HỢP NGUỄN LÝ TƯỞNG SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU - Văn kể lại việc nhạc sĩ Văn Cao sáng tác hát Tiến quân ca cộng đồng đón nhận - Người kể chuyện: người kể chuyện thứ ba - tác giả viết: Ngọc An - Sự việc liên quan đến: + Nhân vật: nhạc sĩ Văn Cao + Sự kiện lịch sử: kháng Nhật, mít tinh cơng chức Hà Nội, mít tinh vào ngày 19-8 - Những câu văn thể kết hợp yếu tố miêu tả với tự sự: + Lúc đó, ơng háo hức muốn nhận "một súng tham gia vào đội vũ trang", nhiệm vụ mà ông giao sáng tác nghệ thuật + Nhưng với tất lòng nhiệt huyết chàng trai trẻ yêu nước, gác nhỏ phố Nguyễn Thượng Hiền - Hà Nội, Văn Cao thấy "sống khu rừng kia, Việt Bắc", ông viết nên giai điệu ca từ Tiến quân ca + Có lẽ lúc đó, Văn Cao không ngờ thời gian ngắn sau, lần đầu tiên, vào ngày 17-8-1945, diễn mít tinh cơng chức Hà Nội, hát Tiến quân ca hàng ngàn người hòa nhịp cất cao tiếng hát trước Quảng trường Nhà hát Lớn + Bài hát Tiến quân ca nổ trái bom Nước mắt trào Xung quanh tôi, hàng ngàn giọng hát cất vang lên theo đoạn sôi + Anh người buông cờ đỏ vàng xuống cướp loa phóng hát Con người trầm lặng có sức hát hấp dẫn hàng vạn quần chúng ngày hơm đó, người hát trước quần chúng lần đầu tiên, lần + Hàng chục ngàn giọng hát cất lên, thét lên tiếng căm thù vào mặt bọn đế quốc với hào hùng chiến thắng cách mạng B Bài tập hướng dẫn giải Thực hành Bài tập: Chọn hai đề sau: Đề 1: Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể lại việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em yêu thích Vào năm 1946, anh trai Bác Hồ cụ Nguyễn Sinh Khiêm từ Nghệ An Hà Nội để thăm Bác Ban đầu, cụ Nguyễn Sinh Khiêm đibộ từ Nam Đàn ga Cầu Giát, huyện Quỳnh Lưu quãng đường chừng 70 số Lúc cụ lấy vé, tưởng cụ Bác Hồ cải trang để vi hành Lúc cán huyện Quỳnh Lưu tưởng cảm thấy xúc động Ra đến ga Hàng Cỏ, vừa bước qua khỏi cổng ga đồng bào lại nhanh chóng vây kín lấy cụ, khẳng định Cụ Hồ cải trang để vi hành Cụ Nguyễn Sinh Khiêm đính chính: "Thưa bà con, người dân xứ Nghệ, thăm Thủ đô, Cụ Hồ" Nhưng đồng bào không tin, lúc kéo đến đông Lúc này, chiến sĩ cơng an phát thấy tình hình lạ gọi điện báo cáo lãnh đạo Nha Công an Trung ương Nội dung báo cáo nêu rõ: "Có cụ già nói giọng Nghệ Tĩnh, có râu, khn mặt giống Bác Hồ, nhân dân tin Bác Hồ nên vây kín chưa Nhiều khả người anh ruột Bác' Lúc ấy, đồng chí Lê Giản - Tổng Giám đốc Nha Công an Trung ương nghe báo cáo liền cử người xe ga Hàng Cỏ để đón người khách Có lẽ muốn tránh đám đông SƯU TẦM, TỔNG HỢP NGUỄN LÝ TƯỞNG SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU nên cụ Nguyễn Sinh Khiêm đồng ý lên xe Khi đồng chí Lê Giản mạnh dạn thưa chuyện: "Thưa bác, bác thăm Hồ Chủ tịch mà khơng thơng báo trước để chúng cháu cho xe đón đỡ vất vả", cụ Nguyễn Sinh Khiêm trả lời ngay: "Ơng làm chức trách Nhà nước mà ăn nói buồn cười Lẽ đời em thăm anh, anh thấy em làm to lại thăm Tôi thăm Thủ đô nước Việt Nam xem nào, thăm em làm Chủ tịch nước." Khi biết người anh Nguyễn Sinh Khiêm Hà Nội, Bác Hồ lặng đi, xúc động Vì hồn cảnh lúc Bác Hồ chưa thể gặp anh ngày, nhờ người tiếp anh trai mua rượu Đến đêm, trời mưa, Bác Hồ hóa trang mặc áo the, đội hai đồng chí đến phịng làm việc đồng chí Lê Giản phố Trần Hưng Đạo có cửa vào phía phố Dã Tượng, bác Hồ cởi áo thera, vào gặp anh trai Vừa thấy anh trai, Bác Hồ chạy đến ôm lấy anh khẽ kêu lên: "Anh Cả!" Cụ Nguyễn Sinh Khiêm ôm lấy Bác Hồ nghẹn ngào lên: "Chú râu dài à?" Rồi hai anh em ôm khóc Người thư kí nhẹ nhàng khép cửa lại nhè nhẹ lui Đề 2: Dựa vào văn mục "Định hướng", em đóng vai nhạc sĩ Văn Cao, viết văn kể lại đời hát "Tiến quân ca" Ngày nay, hát Tiến quân ca quen thuộc gần gũi với tất người dân Việt Nam Quốc ca Nhưng hát đời khơng phải rõ Tơi xin kể lại câu chuyện kiện lịch sử Trước sáng tác hát Tiến quân ca, có lúc tơi tưởng khơng cịn ước mơ khát vọng tuổi niên Tôi thực buồn chán thất vọng Bạn bè cho người tài hoa, hiểu biết hội họa, thơ ca âm nhạc Nhưng thất vọng khiến muốn từ bỏ tất Thật may lúc tơi gặp lại người anh Ph D Nhờ Ph D mà gặp lại anh Vũ Qúy, người anh từ lâu dõi theo đường nghệ thuật Sau buổi nói chuyện với anh Vũ Qúy, tơi tìm thấy đường mới, tìm lí tưởng sống, đường cách mạng Tơi háo hức muốn nhận súng tham gia vào đội vũ trang Nhưng nhiệm vụ mà nhận sáng tác nghệ thuật Khi khóa quân kháng Nhật mở, cần hát cổ vũ tinh thần cho quân đội cách mạng Trước đây, sáng tác nhiều hát thể lòng yêu nước Đống Đa, Thăng Long hành khúc ca, Tiếng rừng, chưa viết ca cách mạng Tôi chưa cầm súng, chưa gia nhập đội vũ trang nào, biết làm hát Tôi chưa biết chiến khu, biết đường ga, đường Hàng Bơng, đường Bờ Hồ theo thói quen tơi Tôi chưa gặp chiến sĩ cách mạng khóa qn để biết họ hát Vậy là, tất lòng nhiệt huyết yêu nước, gác nhỏ phố Nguyễn Thượng Hiền, tơi cảm tưởng sống khu rừng kia, Việt Bắc Ở gác nhỏ tưởng tượng ấy, viết nên giai điệu ca từ Tiến quân ca Anh Ph D - người chứng kiến đời Tiến quân ca, anh Vũ Qúy - người biết đến hát Nguyễn Đình Thi - người xướng âm ca khúc, vô xúc động Họ tiếp thêm lịng tin ý chí Tơi khơng ngờ thời gian ngắn sau, lần đầu tiên, vào ngày 17-81945, diễn mít tinh công chức Hà Nội, hát hàng ngàn SƯU TẦM, TỔNG HỢP NGUỄN LÝ TƯỞNG SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU người hòa nhịp cất cao tiếng hát trước Quang trường Nhà hát Lớn Bài Tiến quân ca nổ trái bom Nước mắt trào Xung quanh tôi, hàng ngàn giọng hát cất vang lên theo đoạn sôi Ở cánh tay áo người, băng cờ đỏ vàng thay băng vàng phủ Trần Trọng Kim Trong lúc, tờ truyền đơn in Tiến quân ca phát cho người hàng ngũ cơng chức dự mít tinh Tôi đứng lẫn vào đám đông quần chúng trước cửa Nhà hát Lớn Tôi nghe giọng hát quen thuộc bạn tôi, anh Ph D, qua loa phóng Anh người bng cờ đỏ vàng xuống cướp loa phóng hát Con người trầm lặng có sức hát hấp dẫn hàng vạn quần chúng ngày hơm đó, người hát trước quần chúng lần đầu tiên, lần Lần thứ hai hát tơi vang lên mít tinh vào ngày 19-8, hàng ngàn người em thiếu nhi hát Tiến quân ca Hàng chục ngàn giọng hát cất lên, thét lên tiếng căm thù vào mặt bọn đế quốc với hào hùng chiến thắng cách mạng Bài hát Tiến quân ca đời Sau đó, hát chọn làm Quốc ca Việt Nam ngày Bài hát niềm tự hào riêng mà dân tộc SOẠN BÀI TỰ ĐÁNH GIÁ BỐ CỦA XI-MƠNG CH1 Truyện Bố Xi-mơng có kết hợp phương thức tự với phương thức nào? A Biểu cảm B Nghị luận C Thuyết minh D Miêu tả Trả lời D Miêu tả CH2 Người kể văn Bố Xi-mông ai? A Bác cơng nhân Phi-líp B Chị Blăng-sốt C Xi-mơng D Người kể vắng mặt Trả lời: D Người kể vắng mặt CH3 Xi-mông trạng thái đuổi bắt nhái? A Đau khổ đến muốn chết B Rất buồn ngủ mệt mỏi C Vừa đau buồn lại vui D Rất vui thích đuổi bắt nhái Trả lời: B Rất buồn ngủ mệt mỏi CH4 Phương án thể đầy đủ tâm trạng Xi-mông em thổ lộ với bác cơng nhân Phi-líp voiwsmong muốn có ông bố? A Vừa đau khổ, vừa khát khao, hi vọng SƯU TẦM, TỔNG HỢP 10 NGUỄN LÝ TƯỞNG