(Skkn 2023) biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh

25 1 0
(Skkn 2023) biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn .4 Thực trạng ban đầu Giải pháp thực tiễn .8 Hiệu sáng kiến .16 PHẦN KẾT LUẬN 19 Kết luận .19 Khuyến nghị .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tiểu học bước giáo dục quan trọng giáo dục, giai đoạn định hình tính cách tư cho em học sinh Mục tiêu giáo dục tiểu học tạo môi trường tốt để học sinh phát triển tồn diện trí tuệ kĩ sống Ở giai đoạn tất mơn học có tầm quan trọng Mỗi mơn học có đặc thù riêng góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh Nếu mơn Tốn rèn luyện cho em khả tính tốn tư logic với mơn Tự nhiên xã hội giúp em mở rộng tầm hiểu biết giới quan, hình thành tình yêu, tinh thần trách nhiệm với thiên nhiên – gia đình – xã hội Mơn học Tự nhiên xã hội nói chung khối lớp nói riêng có vai trị quan trọng với học sinh Thông qua môn học này, em có thêm kiến thức tự nhiên, xã hội hiểu biết người, sức khoẻ, hiểu biết số vật tượng đơn giản tự nhiên xã hội Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, mơn Tự nhiên Xã hội lớp với thời lượng 70 tiết Môn học Tự nhiên Xã hội nhằm giúp học sinh học tập đồng thời góp phần đặt móng ban đầu cho việc giáo dục Khoa học tự nhiên khoa học xã hội Môn Tự nhiên Xã hội nhấn mạnh quan điểm tích hợp nội dung liên quan đến giới Tự nhiên Xã hội Tổ chức nội dung chương trình thành chủ đề theo hướng mở rộng nâng cao Tăng cường tham gia tích cực học sinh vào trình học tập cách giúp em đặt câu hỏi, tham gia hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa để tìm kiếm câu trả lời Hướng dẫn học sinh thể việc học tập cá nhân thơng qua nhóm sản phẩm học tập; khuyến khích học sinh vận dụng điều học vào đời sống Qua trình nghiên cứu giảng dạy thực tế xin đề xuất “Biện pháp phát huy tính tích cực học sinh” để giúp em học sinh học tốt môn Tự nhiên xã hội lớp (theo sách Cánh diều) 2 Mục đích nghiên cứu + Góp phần đổi phương pháp dạy học môn học Tự nhiên xã hội lớp hệ thống giáo dục + Giúp em học sinh học tập môn học Tự nhiên xã hội tốt Hình thành cho em niềm u thích mơn học từ em dễ dàng tiếp thu kiến thức, phát huy toàn diện lực, khả thực hành áp dụng lý thuyết vào sống + Giúp thầy có thêm phương pháp giảng dạy môn học Tự nhiên xã hội lớp đạt hiệu cao + Nhận ý kiến trao đổi, chia sẻ từ cán quản lí nhà trường, từ bạn đồng nghiệp để tơi phát huy mặt mạnh; điều chỉnh, khắc phục hạn chế, tồn cho hoàn thiện + Rèn luyện tinh thần động, giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự hồn thiện để theo kịp tiến thời đại Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp giúp em học sinh lớp chủ động tích cực tiết học môn Tự nhiên xã hội Các biện pháp nghiên cứu áp dụng trực tiếp vào học sách Tự nhiên xã hội lớp sách Cánh diều Học sinh lớp 3C trường tiểu học Ngũ Hiệp Năm học: 2022 - 2023 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát huy tính tích cực học sinh học môn Tự nhiên xã hội lớp 3 PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Tri thức yếu tố quan trọng kinh tế để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố – đại hố đất nước Đảng Nhà nước ta ln quan tâm coi trọng đến nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, coi “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Trong giáo dục Tiểu học bậc học quan trọng, đặt móng cho hệ thống giáo dục phổ thơng, tạo tiền đề để thực chiến lược “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Cùng với môn học khác hoạt động giáo dục cấp Tiểu học, mơn Tự nhiên Xã hội góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu quy định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Môn học Tự nhiên xã hội nói chung với khối lớp nói riêng là tổng hoà kiến thức giới quan Môn học không quan trọng mặt tri thức mà rèn luyện phẩm chất, kĩ cho em học sinh Do việc nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên xã hội điều cần thiết cho trình giảng dạy – học tập giáo viên học sinh Trong nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Mục tiêu việc đổi giúp em học sinh trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo để tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên Qua q trình tìm tịi nghiên cứu nhận thấy việc giúp em học sinh phát huy tính tích cực yếu tố quan trọng hoạt động đổi giáo dục Với mục tiêu “Đẩy mạnh chất lượng giáo dục” dạy học mơn Tự nhiên xã hội mà vận dụng linh hoạt cho tất môn học nhằm tạo hứng thú học tập, thúc đẩy tinh thần, tính tích cực, chủ động sáng tạo, giúp học sinh cảm nhận “mỗi ngày đến trường ngày vui” góp phần nâng cao chất lượng dạy học Các biện pháp giúp phát huy tính tích cực học tập, với mong muốn giúp cho em học sinh phát triển toàn diện Từ lý trên, xin đề xuất số “biện pháp phát huy tính tích cực học sinh học mơn tự nhiên xã hội lớp ” dựa theo sách Cánh diều để từ giúp cho em lĩnh hội kiến thức tốt chủ động sáng tạo học tập đào tạo cho em kĩ cần có sống Cơ sở thực tiễn Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) Phạm Vũ Luận có chia sẻ chương trình sách giáo khoa nước ta trước xây dựng theo lối truyền thụ kiến thức chiều, thiết kế môn học trường phổ thông tựa lĩnh vực khoa học ngồi đời Điều dẫn tới kiến thức sách giáo khoa chủ yếu kiến thức khoa học, nặng tính hàn lâm, xa rời sống Trong đó, kiến thức khoa học loài người tăng nhanh, đến năm tăng gấp đôi lượng kiến thức Do vậy, phương pháp truyền thụ kiến thức chiều cổ điển khơng thể đáp ứng u cầu Vì lẽ đó, chương trình đổi sách giáo khoa lớp có mơn Tự nhiên xã hội triển khai năm học 2022-2023 Chương trình sách giáo khoa đảm bảo tính đại, hội nhập tạo chuyển biến chất lượng giáo dục Với định hướng phương pháp dạy truyền thống khơng cịn thích hợp để áp dụng Để giúp em nhanh chóng theo kịp chương trình sách mới, thầy cô nên kết hợp việc giảng dạy với biện pháp giúp phát huy tính tích cực em học sinh từ em học tập dễ dàng phát triển toàn diện 2.1 Thực trạng dạy học môn Tự nhiễn Xã hội Những năm gần chủ đề dạy học tích cực mối quan tâm nhiều giáo viên Đã có nhiều phương pháp đề xuất với chung mục tiêu đổi cách dạy học theo hướng thầy cô người dẫn dắt, em học sinh người chủ động việc lĩnh hội kiến thức để em tư sáng tạo nhiều phát triển tồn diện Tơi có tham khảo áp dụng phương pháp dạy học cho lớp nhiên số bất cập dẫn đến chất lượng dạy học chưa cải thiện nhiều Ngoài từ phía giáo viên học sinh cịn trọng mơn Tốn, Tiếng việt coi mơn Tự nhiên xã hội mơn học phụ nên có phần lơ Trước tiết học thầy cô chưa có chuẩn bị chu đáo cho học, giảng dạy cho học sinh theo lối truyền thống sơ sài mà khơng có cơng cụ giúp cho giảng sinh động phong phú Việc học sinh học theo phương pháp truyền thống khơng có tương tác, chép đầy đủ nội dung theo yêu cầu nhà học thuộc vơ tình tạo nhiều lỗ hổng giáo dục Đối với em học sinh độ tuổi vui chơi nên chưa có chủ động, tập trung cho học Hầu hết em nghĩ mơn Tự nhiên xã hội không quan trọng nên học tập đối phó, khơng có tư sáng tạo cho môn học 2.2 Thực tế khảo sát chất lượng học sinh từ đầu năm Khi đón em học sinh từ lớp lên lớp 3, cho em điền vào phiếu khảo sát mức độ u thích mơn học Tự nhiên xã hội thống kê kết sau: Câu hỏi Em thích học mơn Tự nhiên Xã hội hay không ? Em cảm thấy học phân môn Có Khơng Số lượng % Số lượng % 15/49 33,6 34/49 66,4 16/49 32,7 33/49 67,3 Tự nhiên Xã hội có lơi hấp dẫn khơng Em thường xuyên tham gia thảo luận, trao đổi với bạn 15/49 33,6 34/49 66,4 10/49 20,4 39/49 79,6 nhóm Lớp em thường xuyên phát biểu xây dựng học môn Tự nhiên Xã hội * Nguyên nhân chủ quan: + Đối với học sinh : - Nhận thức học sinh chưa đồng - Chưa coi trọng môn Tự nhiên Xã hội, trọng môn học đánh giá điểm số + Đối với giáo viên: - Việc giảng dạy giáo viên chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động sáng tạo em - Trong trình tổ chức dạy học cho học sinh chưa thật linh hoạt - Trong trình tổ chức tiết học, giáo viên đơi lúc chưa quan tâm sâu sát đến đối tượng học sinh * Nguyên nhân khách quan: - Vốn hiểu biết số em cịn hạn chế nên nhiều khơng trả lời câu hỏi, trả lời khơng xác dẫn đến việc em rụt rè, tự tin - Chính việc khơng u thích mơn học, học tập đối phó học sinh phương pháp giảng dạy chưa phù hợp thầy cô dẫn đến chất lượng học môn Tự nhiên xã hội em học sinh 3- Thực trạng ban đầu 3.1 Giáo viên: *Thuận lợi: - Được quan tâm đạo tốt cấp lãnh đạo chuyên môn Tổ chức bồi dưỡng giáo viên, tổ chức buổi học chuẩn kiến thức kỹ cho học sinh tiểu học vv… cung cấp đủ tài liệu, phương tiện để nghiên cứu, học hỏi, giảng dạy - Được giúp đỡ Ban Giám Hiệu trường: tổ chức thao giảng, dự hàng tháng, tổ chức buổi học chuyên đề thảo luận chuyên môn để rút ý kiến hay, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng việc giảng dạy - Đội ngũ giáo viên trường có tay nghề vững lâu năm cơng tác, có nhiều kinh nghiệm, có ý thức tốt trách nhiệm người giáo viên sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp chuyên môn giúp tháo gỡ khó khăn hay xử lý trường hợp học sinh cá biệt * Khó khăn - Tranh ảnh minh họa cho môn Tự nhiên Xã hội hạn chế Giáo viên tự làm thêm đồ dùng dạy học để tạo sinh động cho tiết dạy, nên thời gian đầu tư 3.2 Học sinh: * Thuận lợi: - Ở độ tuổi - học sinh lớp Các em đa số cịn ngoan, dễ lời, nghe lời giáo, thích học tập thi đua với bạn, dễ khích lệ động viên khen thưởng vv… - Có quan tâm việc học tập em đa số phụ huynh có ý thức trách nhiệm khơng khốn trắng cho nhà trường cho giáo viên Đã tích cực bắt tay với giáo viên việc học tập em như: Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, thường xuyên nhắc nhở tạo điều kiện tốt cho em đến lớp học tập nhà * Khó khăn: Qua thực tế giảng dạy thảo luận đồng nghiệp, tơi nhận thấy: - Trình độ học sinh lớp không đồng Bên cạnh em phát triển, học tốt, tiếp thu nhanh số em yếu thể chất, bé nhỏ so với bạn bình thường Kèm theo phát triển chậm trí nhớ, học trước quên sau, chậm tiến - Còn phần khơng phụ huynh, khơng chưa quan tâm mức đến việc học tập em Chưa tạo điều kiện tốt để em đến lớp nhắc nhở em học bài, đọc nhà Từ bất cập trình giảng dạy thực tế hệ thống giáo dục có đổi chương trình sách giáo khoa bậc tiểu học nên thân muốn đề xuất đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện cho học sinh Bản thân nghiên cứu áp dụng biện pháp phát huy tính tích cực học tập môn Tự nhiên xã hội cho em học sinh lớp Hy vọng thầy cô tham khảo cân nhắc đưa phương pháp vào giảng dạy để cải thiện chất lượng học tập cho học sinh Giải pháp thực Với định hướng rèn luyện cho em học sinh tính chủ động học tập, sáng tạo tư phát triển lực tồn diện tơi xin đưa số biện pháp phát huy tính tích cực em Biện pháp 1: Đa dạng hóa nội dung giảng thơng qua hình ảnh, video sinh động, trực quan để gợi mở hướng dẫn học sinh Nội dung: Ở bậc tiểu học, tâm lý em học sinh cịn thích vui chơi học tập Thường giảng lý thuyết khiến em trở nên nhàm chán, tập trung Bên cạnh môn học Tự nhiên xã hội mơn học tích hợp kiến thức thực tế sống, có phần kiến thức giảng lời khô khan trừu tượng, nhiên thầy tích hợp thêm hình ảnh video sinh động thu hút em vào giảng giúp thầy giảng dạy dễ dàng Ngồi hình ảnh mang tính trực quan, sinh động, cụ thể; giúp học sinh phát triển lực tư duy, khả nhận thức hiệu việc tiếp thu kiến thức với môn Tự nhiên xã hội Ví dụ 1: Bài “Họ hàng nội, ngoại” trang – Tự nhiên xã hội sách Cánh diều Cách thức triển khai : Các thầy cô chuẩn bị video đoạn hội thoại gia đình cho em học sinh xem đặt câu hỏi để em trả lời tình tiết đoạn video clip Thơng qua video thầy gián tiếp để giới thiệu giảng, thu hút em học sinh hình ảnh sinh động Các em xem video dễ hình dung kiến thức ngồi cần tập trung để trả lời câu hỏi giáo viên từ em tư duy, phát biểu ý kiến theo suy nghĩ thân Ví dụ 2: Bài “Một số ngày kỉ niệm, kiện gia đình” – Trang 10 Tự nhiên xã hội lớp sách Cánh diều 10 Cách thức triển khai: Bài học thầy cô sử dụng hình ảnh sách giáo khoa hình ảnh thực tế học sinh để diễn tả cho em học sinh ngày kỉ niệm, ngày đặc biệt gia đình Từ giúp em dễ dàng hiểu ý nghĩa ngày kỉ niệm ngày gia đình tổ chức Ý nghĩa biện pháp: Việc sử dụng hình ảnh, video giảng dạy nói chung với mơn Tự nhiên xã hội nói riêng đóng vai trị quan trọng Khi tơi áp dụng biện pháp này, lớp học thay im lặng áp lực hình ảnh âm sinh động giúp cho em học tập sôi Khi chiếu video, 100% em học sinh tập trung chăm xem với vẻ mặt hào hứng thích thú Khơng ghi nhớ học cách tự nhiên mà em ghi nhớ lâu kiến thức giảng Bản thân thường kết hợp việc cho em xem video đặt câu hỏi kèm phần quà hấp dẫn để thu 11 hút học sinh Từ giúp em tích cực chủ động trả lời câu hỏi, tư sáng tạo tiết học Biện pháp 2: Vận dụng kĩ thuật T " rình bày phút"vào tiết dạy để giúp học sinh nắm nội dung học lớp Nội dung: Kỹ thuật “trình bày phút” kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn cô đọng với bạn lớp Kĩ thuật trình bày phút hay cịn gọi kỹ thuật khăn trải bàn Vốn dĩ tiết học có nhiều lời giảng thầy cơ, hình ảnh, mà em học sinh nghe nhìn Nếu thầy khơng có bước cô đọng kiến thức khiến em học sinh bị nhiễu loạn thông tin không phân biệt kiến thức cần nhớ Và ngược lại em khơng nói kiến thức mà em tiếp nhận thầy khơng nắm học sinh hiểu học đến đâu để có phương án điều chỉnh tốt Với kỹ thuật trình bày phút giúp cho em học sinh tích cực giao tiếp, phát triển khả tư logic, khái quát hoá vấn đề Cách thức triển khai: Với kỹ thuật trình bày phút, sau giai đoạn giảng dạy kiến thức, thầy đặt câu hỏi phân nhóm, bàn nhóm Các nhóm thảo luận ghi ý kiến bạn sau ghi ý kiến tổng hợp nhóm giấy theo mơ hình khăn trải bàn Sau hồn thành thầy cô kiểm tra ý kiến em học sinh để xem em nắm rõ kiến thức học chưa, có phần em cịn chưa hiểu thầy kịp thời củng cố lại kiến thức cho em Ví dụ 1: Bài “ Phòng tránh hoả hoạn nhà” – trang 14-15 Tự nhiên xã hội lớp sách Cánh diều 12 Một số câu hỏi thầy cô đặt cho học sinh thực kỹ thuật trình bày phút: + Bài hơm nói chủ đề gì? + Nguyên nhân gây cháy nổ? + Làm có hoả hoạn xảy ra? + Hoả hoạn gây thiệt hại gì? + Số điện thoại cứu hoả gì? Minh chứng: Việc áp dụng kỹ thuyết trình phút giúp em học sinh lớp học môn Tự nhiên xã hội dễ dàng học em học thành lần : học trước nhà, học lớp cố lại kiến thức Sau thời gian áp dụng, thường xuyên kiểm tra cũ em trước bắt đầu học em nhớ kĩ, đặc biệt nhớ theo cách hiểu khơng phải nhớ máy móc Biện pháp 3: Nâng cao hiệu việc học tập theo nhóm để phát huy tính tích cực học sinh Nội dung: Học nhóm cách thức học tập nhóm người có phối hợp thống nhất, chặt chẽ với để nhận dạng, phân tích vấn đề mơn học đặt ra, từ lĩnh hội, củng cố mở rộng kiến thức học Việc học nhóm giúp em học sinh gia tăng lực tích cực để 13 học trở nên hiệu Bên cạnh đó, việc nhìn thấy tiến thành tích mà người bạn đạt giúp cho trẻ trở nên nỗ lực nhiều Học nhóm đồng nghĩa với việc thúc đẩy tiến Biện pháp giúp ích nhiều việc phát huy tính tích cực bạn học sinh học môn Tự nhiên xã hội lớp Ví dụ 1: Bài “ Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở” – Trang 18 Tự nhiên xã hội lớp sách Cánh diều Cách thức triển khai: Trong giữ gìn vệ sinh nhà thầy cô áp dụng biện pháp học tập nhóm Các thầy chuẩn bị hình ảnh việc giữ gìn vệ sinh nhà chia lớp thành nhóm, tổ nhóm Mỗi nhóm bốc thăm hình ảnh thảo luận sau viết vào phiếu trả lời nội dung ảnh 14 Sau hết thời gian thảo luận nhóm thầy mời nhóm cử đại diện lên thuyết trình ảnh Các thầy hỏi kèm số câu hỏi như: việc làm có ý nghĩa gì, cần giữ gìn vệ sinh nhà ở, ngồi việc em làm thêm cơng việc để giữ gìn vệ sinh nhà ở, Ví dụ 2: Bài “Hoạt động sản xuất nông nghiệp” – Trang 43 Tự nhiên xã hội lớp sách Cánh diều 15 Cách thức triển khai : Các thầy cô chuẩn bị ô chữ tên ảnh chia lớp thành nhóm, tổ nhóm Nhiệm vụ nhóm ghép tên hoạt động nơng nghiệp cho phù hợp với sản phẩm nông nghiệp nhóm thi đua với nhóm ghép nhanh xác giành phần quà từ giáo viên Minh chứng: Qua trình tổ chức cho em học sinh thảo luận nhóm tiết học, lớp tơi có tiến rõ rệt Bên cạnh việc tiếp thu kiến thức từ giáo viên em học hỏi thêm từ bạn bè Việc trao đổi với bạn giúp học môn Tự nhiên xã hội em thoải mái động từ giúp em phát triển tồn diện tri thức lẫn kĩ Việc học tập nhóm gián tiếp tạo hội cho em học sinh tư sáng tạo, tích cực học tập giúp em gắn bó đồn kết với Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh chủ động xây dựng sơ đồ tư để nắm vững nội dung học Nội dung: Sơ đồ tư phương pháp ghi chép nhanh chóng, tận dụng khả nghe, nhìn, xử lý thơng tin hệ thống hóa chúng lại Trong học tập sử dụng sơ đồ tư phương pháp sử dụng ký hiệu, hình ảnh sinh động 16 minh họa giúp cho ghi nhớ dễ dàng hiệu Phương pháp giúp cho bạn dễ dàng nắm bắt, xâu chuỗi vấn đề, liên kết đối tượng đơn lẻ Sử dụng sơ đồ tư kết hợp khai thác khả tư não Các nghiên cứu phát Sơ đồ Tư cải thiện trí nhớ từ 10 – 15%, người khác chí cịn tăng cao ước tính cải thiện lên tới 32% Đặc biệt, Sơ đồ Tư công cụ hỗ trợ học tập vô giá với học sinh Đây phương pháp quen thuộc với học sinh từ bậc trung học trở lên nhiên với em học sinh tiểu học mẻ Tuy nhiên thân cho việc hướng dẫn em học sinh xây dựng sơ đồ tư giúp em hình thành tư khoa học logic khơng giúp ích cho riêng mơn học Tự nhiên xã hội mà giúp ích cho em suốt trình học tập làm việc sau Ví dụ 1: Bài ơn tập “ Chủ đề thực vật động vật” – Trang 80 Tự nhiên xã hội lớp sách Cánh diều 17 Cách thức thực hiện: Trước tiên thầy cô củng cố lại kiến thức cách vẽ sơ đồ tư lên bảng Sau khung đặt dấu hỏi chấm thầy cô mời bạn lên bảng điền nội dung phù hợp Sau bạn nắm rõ cách làm thầy xóa bảng yêu cầu em học sinh tự vẽ sơ đồ tư kiến thức động vật thực vật theo ý hiểu theo trí nhớ em Minh chứng: Sau thời gian áp dụng, 90% em học sinh lớp thành thạo việc vẽ sơ đồ tư Tôi khuyến khích em vẽ sơ đồ tư để lấy điểm thưởng hướng dẫn em vẽ sơ đồ tư đơn giản đủ ý sinh động nhiều màu sắc Qua giúp em rèn luyện tính tự giác chủ động việc lĩnh hội kiến thức, giúp em ghi nhớ học lâu nâng cao khả tư logic 18 Hiệu sáng kiến Các biện pháp đổi giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực em học sinh mà đề xuất dựa theo chủ trương Đảng Nhà nước chủ trương đổi giáo dục Việc phát huy tính tích cực điều cần thiết giảng dạy môn Tự nhiên xã hội để giúp em có hội chủ động, sáng tạo tiếp thu kiến thức, tích cực học tập hoạt động khác Khi đề xuất phương án này, thân mong muốn em học sinh đến trường không để ghi chép kiến thức cho đầy đủ vào mà quan trọng em đào tạo phát triển toàn diện mặt tri thức kĩ cần có đời sống Kiến thức cần phải nằm trí nhớ em nằm im sách Sau thời gian áp dụng biện pháp phát huy tính tích cực chất lượng dạy học lớp tơi cải thiện rõ rệt Khơng khí lớp học tiết Tự nhiên xã hội sôi nổi, em học tập tràn đầy niềm vui hứng thú Các em học sinh lớp khơng cịn học mơn Tự nhiên xã hội cách đối phó mà em dần u thích môn học Từ việc hiểu sâu nhớ lâu học hình thành cho em tình yêu với gia đình – xã hội có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn mơi trường giống xung quanh Đến học kì 2, tơi khảo sát điền lại vào phiếu mức độ u thích mơn học Tự nhiên Xã hội thống kê kết sau: Câu hỏi Em thích học mơn Tự nhiên Xã hội hay khơng ? Có Khơng Số lượng % Số lượng % 45/49 91,8 4/49 8,2 45/49 91,8 4/49 8,2 40/49 81,6 9/49 18,4 Em cảm thấy học phân mơn Tự nhiên Xã hội có lơi hấp dẫn không Em thường xuyên tham gia thảo luận, trao đổi với bạn

Ngày đăng: 20/06/2023, 05:57

Tài liệu liên quan