1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bctt01 Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền.docx

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 114,54 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT - - PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 20… TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT - - PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học:………… TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 20… MỤC LỤC - - i - - .ii LỜI MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI .3 1.1.Những vấn đề lý luận chung hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1.Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.2.Đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại .4 Một là, hoạt động nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại thiết lập chủ thể kinh doanh chuyên nghiệp (thương nhân) Ba là, quan hệ nhượng quyền hướng tới thiết lập ổn định trạng thái đồng hệ thống nhượng quyền suốt trình kinh doanh .4 Bốn là, nhượng quyền thương mại hoạt động thường chứa đựng yếu tố dẫn đến hành vi hạn chế cạnh tranh 1.2.Hành vi hạn chế cạnh tranh yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 1.2.1.Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh 1.2.2.Các yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 1.2.2.1.Nhu cầu tối đa hóa lợi nhuận mở rộng thị trường thương nhân hệ thống nhượng quyền 1.2.2.2.Yêu cầu đảm bảo tính đồng hệ thống nhượng quyền 1.2.2.3.Bản chất kinh tế mối quan hệ .9 1.2.3 Nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 1.3.Khái niệm nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 10 1.3.1.Khái niệm pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 10 1.3.2.Nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 11 1.3.2.1.Các quy định điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .11 1.3.2.2.Các quy định điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 13 Chương 15 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM .15 2.1.Thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 15 2.1.1.Về thỏa thuận giá bán hàng hóa, dịch vụ 15 2.1.2.Thỏa thuận phân chia lãnh thổ nhượng quyền 16 2.2.Thực trạng pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hoạt động nhượng quyền thương mại 19 2.2.1.Hành vi áp đặt giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho bên nhận quyền 19 2.2.2 Hành vi ấn định giá bán lại ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng 20 2.2.3.Hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng .24 LỜI MỞ ĐẦU Dưới góc độ kinh tế, nhượng quyền thương mại phương thức kinh doanh, theo bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền độc quyền kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thời gian, nhãn hiệu, kế hoạch kinh doanh bên nhượng quyền Bên nhận quyền bên sử dụng tên thương mại, bí kinh doanh bên nhượng quyền để tiến hành kinh doanh sản phẩm, dịch vụ theo phương thức bên nhượng quyền Việc thực Luật Cạnh tranh 10 năm qua tạo khn khổ pháp lý tương đối tồn diện để điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam, qua tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng cho chủ thể tham gia thị trường Tuy nhiên, quy định pháp luật cạnh tranh chưa tính đến đặc thù quan hệ nhượng quyền thương mại Nhiều quy định cịn mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu tính cụ thể không phù hợp chất thương mại hành vi thông lệ quốc tế việc điều chỉnh hoạt động nhượng quyền Đây số nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật nhượng quyền thương mại nói riêng chưa thực đạt hiệu cao điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Xuất phát từ thực tế nói trên, điều kiện Việt Nam nay, việc nghiên cứu, đánh giá có hệ thống toàn diện pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại cần thiết Những nghiên cứu giúp hoàn thiện tảng pháp luật cho phát triển hoạt động thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Với cách tiếp cận trên, em lựa chọn đề tài “Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam” làm đề tài thực tập Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1.Những vấn đề lý luận chung hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1.Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại Dưới góc độ kinh tế, nhượng quyền thương mại phương thức kinh doanh, theo bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thời gian, nhãn hiệu, bí kinh doanh, kế hoạch kinh doanh bên nhượng quyền Bên nhận quyền bên sử dụng toàn yếu tố bên nhượng quyền chuyển giao để tiến hành kinh doanh sản phẩm, dịch vụ theo phương thức bên nhượng quyền Trong hoạt động này, bên nhượng quyền bên nhận quyền trì mối quan hệ hợp tác chặt chẽ suốt trình có hiệu lực hợp đồng Việc hợp tác hệ thống thiết lập nhằm mục đích hướng người tiêu dùng nhận biết sản phẩm, dịch vụ bên nhượng quyền bên nhận quyền phần hệ thống mà không giống người bán lẻ độc lập Bằng cách này, bên nhượng quyền mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm, phát triển thương hiệu thơng qua chủ thể đầu tư khác Về phía bên nhận quyền, thơng qua việc kinh doanh hình thức nhượng quyền thương mại hạn chế rủi ro có trợ giúp kỹ thuật trợ giúp cách thức quản lý bên nhượng quyền.1 1.1.2.Đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại Một là, hoạt động nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại thiết lập chủ thể kinh doanh chuyên nghiệp (thương nhân) Theo quy định pháp luật Việt Nam, điều kiện tối thiểu Theo quy định pháp luật Việt Nam Khoản Điều Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại nhượng quyền thương mại, để bên tham gia quan hệ nhượng quyền phải có tư cách thương nhân Hai là, đối tượng mà bên hướng tới quan hệ nhượng quyền “quyền thương mại” Quyền thương mại hiểu một, số toàn quyền sau đây: Quyền bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành cơng việc kinh doanh cung cấp hàng hóa dịch vụ theo hệ thống bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; (ii) Quyền bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền sơ cấp quyền thương mại chung; Quyền bên nhượng quyền thứ cấp cấp lại cho bên nhận quyền thứ cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại chung Quyền bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại Ba là, quan hệ nhượng quyền hướng tới thiết lập ổn định trạng thái đồng hệ thống nhượng quyền suốt trình kinh doanh Xuất phát từ việc chuyển giao cách thức kinh doanh sử dụng dấu hiệu nhận biết thương nhân, nhượng quyền thương mại làm cho khách hàng nhận biết theo hướng toàn sở hệ thống nhượng quyền chủ sở hữu nhất, chất họ thương nhân độc lập mặt pháp lý tài Với dấu hiệu nhận biết trên, bên nhận quyền cung cấp sản phẩm không đảm bảo chất lượng, người tiêu dùng niềm tin vào toàn hệ thống nhượng quyền Mặc dù đồng quan hệ nhượng quyền đồng tương đối, đồng cách tuyệt đối, mức độ đồng phụ thuộc vào sách hệ thống nhượng quyền Tuy nhiên, dù mức độ đồng với nhận biết khách hàng trên, việc thiết lập vận hành hệ thống nhượng quyền cách đồng yếu tố đảm bảo tồn phát triển bền vững hệ thống nhượng quyền Để đảm bảo tính đồng hệ thống nhượng quyền, bên nhượng quyền thường có hoạt động nhằm thường xuyên trợ giúp, hỗ trợ cho bên nhận quyền suốt trình kinh doanh trợ giúp mặt kỹ thuật, đào tạo, huấn luyện kỹ kinh doanh cho bên nhận quyền Bốn là, nhượng quyền thương mại hoạt động thường chứa đựng yếu tố dẫn đến hành vi hạn chế cạnh tranh Không thể phủ nhận thực tế chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường hướng tới lợi nhuận thơng qua hoạt động cạnh tranh Chính vậy, hoạt động thương mại tiềm ẩn xu hoạt động nhượng quyền thương mại ngoại lệ Điều thể chỗ, bên hệ thống nhượng quyền chủ thể độc lập mặt tư cách pháp lý tài chính, họ lại kinh doanh loại sản phẩm theo phương thức nhau, dẫn tới họ tiếp cận chung đối tượng khách hàng Như quy luật, để thu hút khách hàng phía mình, bên hệ thống nhượng quyền tìm cách cạnh tranh với phương diện (như: giá cả, chất lượng, phương thức cung ứng dịch vụ, chế độ chăm sóc khách hàng…), tính đồng hệ thống nhượng quyền thương mại có khả bị phá vỡ Chính vậy, bên khơng có ràng buộc nhằm cấm hạn chế cạnh tranh hệ thống đương nhiên hành vi cạnh tranh bên hệ thống nhượng quyền tất yếu phát sinh tính đồng hệ thống nhượng quyền theo khơng giữ vững Do nhận thức khả nhu cầu cạnh tranh bên hệ thống nhượng quyền tất yếu, khách quan nên thiết lập quan hệ nhượng quyền, bên thường có hành vi nhằm hạn chế cạnh tranh bên hệ thống Để viện dẫn cho tính hợp lý hành vi hạn chế cạnh tranh này, bên thường vin vào lý nhằm đảm bảo tính đồng tồn hệ thống nhượng quyền để lẩn tránh kiểm soát pháp luật cạnh tranh Với tồn cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh bên hệ thống nhượng quyền diễn cách phổ biến khách quan trên, đặt nhu cầu điều tiết hành vi cạnh tranh pháp luật nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng quan hệ nhượng quyền thương mại.2 1.2.Hành vi hạn chế cạnh tranh yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 1.2.1.Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh Cạnh tranh tượng tất yếu cần thiết kinh tế, thiếu vắng cạnh tranh, kinh tế khó vận hành, phát triển Với chất trên, pháp luật hầu hết quốc gia giới có quy định nhằm bảo vệ cạnh tranh, đảm bảo để hành vi cạnh tranh tồn theo quy luật thị trường Theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Khoản 3, Điều 3, Luật Cạnh tranh 2014, hành vi hạn chế cạnh tranh "hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế”3 Dưới góc độ kinh tế, cạnh tranh yếu tố tất yếu kinh tế thị trường, thúc đẩy thương nhân phải tìm cách giành giật thị trường thông qua việc nỗ lực cung cấp sản phẩm tốt với giá phải chăng, với nỗ lực không ngừng vậy, nhiều sản phẩm đời với chi phí thấp giá có lợi cho người tiêu dùng, phúc lợi xã hội tăng cao kinh tế nhờ có động lực để phát triển Có thể nói, ý nghĩa ngắn gọn cạnh tranh “động lực phát triển cho kinh tế” Chính vậy, lý thuyết, kinh tế khơng có cạnh tranh kinh tế “chết”, không phát triển Tuy nhiên, thực tế, tồn cạnh tranh khách quan, có điều giai đoạn khác mức độ cạnh tranh mức độ ảnh hưởng cạnh tranh tới kinh tế Ngơ Thị Thu Hà, Hồng Văn Thành (2014), “Mối quan hệ pháp luật nhượng quyền thương mại cạnh tranh”, Tạp chí Tài chính, trang 23 Khoản 3, Điều 3, Luật Cạnh tranh 2014 khác Nhận thức rõ vai trò cạnh tranh vậy, Luật Cạnh tranh nước tăng cường bảo vệ cạnh tranh thơng qua việc kiểm sốt hành vi có khả làm giảm, sai lệch triệt tiêu lực cạnh tranh thương nhân (hành vi hạn chế cạnh tranh) Các hành vi chia thành hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh/vị trí độc quyền tập trung kinh tế Bên cạnh đó, hành vi cạnh tranh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng (hành vi cạnh tranh không lành mạnh) pháp luật cạnh tranh Việt Nam ghi nhận yếu tố xâm phạm đến môi trường cạnh tranh cần kiểm soát.4 1.2.2.Các yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 1.2.2.1.Nhu cầu tối đa hóa lợi nhuận mở rộng thị trường thương nhân hệ thống nhượng quyền Dưới khía cạnh cạnh tranh, nói, thương nhân gia nhập thị trường mong muốn tạo lập nâng cao lực thị thường, từ “lơi kéo” khách hàng phía Mong muốn chất đáng, lẽ thực hoạt động kinh doanh nào, thương nhân muốn thu thật nhiều lợi nhuận, vậy, “miếng bánh thị phần” rộng lớn lợi nhuận họ tăng cao Để mở rộng thị trường, hai yếu tố sử dụng chủ yếu để chi phối lựa chọn khách hàng, yếu tố giá chất lượng sản phẩm Theo đó, sản phẩm có chất lượng tốt với giá phải dễ dàng khách hàng chấp nhận Ở cấp độ đơn giản, việc tạo dựng lực thị trường xuất phát từ việc tác động vào yếu tố (chất lượng tăng giá giảm), cấp độ cao hơn, thương nhân vừa tăng chất lượng OEDC-WB (2014), Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh, Sách dịch, Hà Nội, trang 37 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1.Thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 2.1.1.Về thỏa thuận giá bán hàng hóa, dịch vụ Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, thỏa thuận giá bán hàng hóa, dịch vụ bên hoạt động nhượng quyền hành vi thống hành động bên nhượng quyền với bên nhận quyền để áp dụng mức giá cụ thể, tăng giảm giá mức giá cụ thể hành vi dẫn đến thống giá bên nhượng quyền bên nhận quyền Thỏa thuận giá bán hàng hóa, dịch vụ quan hệ nhượng quyền thương mại thường xác lập vào hai thời điểm: + Vào thời điểm giao kết hợp đồng: Sự tồn thỏa thuận giá bán hàng hóa, dịch vụ bên quan hệ nhượng quyền thiết lập từ thời điểm ký kết hợp đồng xuất phát từ chỗ, hợp đồng nhượng quyền loại hợp đồng theo mẫu, soạn sẵn bên nhượng quyền, bên nhận quyền có khả thay đổi điều khoản hợp đồng, điều khoản giá bán hàng hóa, dịch vụ thường áp dụng chung toàn hệ thống nhượng quyền, bên nhượng quyền thường lý giải tồn điều khoản giá bán hàng hóa, dịch vụ hợp đồng nhằm đảm bảo đồng toàn hệ thống nhượng quyền + Trong trình thực hợp đồng: Một nguyên tắc hoạt động nhượng quyền bên nhận quyền phải tuân thủ hướng dẫn bên nhượng quyền nhằm đảm bảo thống hệ thống nhượng quyền Chính vậy, có sách thay đổi giá bán, thơng thường, bên nhượng quyền bên nhận quyền có thỏa thuận việc áp dụng theo sách giá chung Như vậy, điều chỉnh hành vi này, nhà làm luật đứng trước mâu thuẫn mặt quan điểm pháp lý, là, bảo vệ cạnh tranh hay bảo vệ hoạt động nhượng quyền Chính vậy, pháp luật hạn chế cạnh tranh quan hệ nhượng quyền thương mại cần phải làm rõ lợi ích cần ưu tiên áp dụng (ưu tiên bảo vệ trật tự cạnh tranh khơng có ngoại lệ hoạt động thương mại khác hay ưu tiên bảo vệ phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại để có quy định mang tính đặc thù) hướng tới hài hòa việc điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giá quan hệ nhượng quyền 2.1.2.Thỏa thuận phân chia lãnh thổ nhượng quyền Hành vi thỏa thuận phân chia lãnh thổ nhượng quyền quan hệ nhượng quyền dạng biểu hành vi thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ theo quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam Theo đó, hành vi phân chia thị trường tiêu thụ việc thống số lượng hàng hóa, dịch vụ; địa điểm mua, bán hàng hóa, dịch vụ; nhóm khách hàng bên tham gia thỏa thuận11 Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, hành vi thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ thường tồn hợp đồng nhượng quyền dạng điều khoản lãnh thổ điều khoản phạm vi nhượng quyền (phân chia lãnh thổ nhượng quyền) Trong đó, xác định việc bên nhận quyền quyền kinh doanh khu vực địa lý định, đồng thời, bên nhượng quyền cam kết không kinh doanh nhượng quyền thương mại cho bên nhận quyền khác phạm vi khu vực địa lý Mục đích hành vi gia tăng lực cạnh tranh cho bên nhận quyền đến mức độ tạo vị độc quyền sản phẩm 11 Luật thương mại,Khoản 1, Điều 15, Nghị định 116/2005/NĐ-CP cung cấp hệ thống nhượng quyền khu vực địa lý định (phân khúc thị trường) thông qua tác động trực tiếp đến lực cạnh tranh đối thủ cạnh tranh bên nhận quyền Hệ hành vi là hạn chế, chí loại bỏ cạnh tranh bên nhượng quyền bên nhận quyền bên nhận quyền với khu vực địa lý định nhằm đảm bảo cho bên nhận quyền thị trường khơng có diện bên nhượng quyền bên nhận quyền khác hệ thống thông qua gia tăng khả tìm kiếm lợi nhuận bên thuộc hệ thống nhượng quyền 11:49 23/07/2018 0 Bình luận Ngày nhiều doanh nghiệp Việt Nam chủ động tìm kiếm hội kinh doanh thơng qua nhượng quyền thương mại Mặc dù xuất Việt Nam từ cuối năm 90 song hoạt động nhượng quyền thương mại bắt đầu phát triển nhanh khoảng 10 năm trở lại đây, bình quân tăng 15-20%/năm Với xuất ngày nhiều thương hiệu quốc tế, nhượng quyền thương mại thay đổi nhanh chóng diện mạo thị trường bán lẻ Thị trường rộng mở Theo thống kê Bộ Cơng thương, tính từ năm 2007 đến có 206 doanh nghiệp (DN) với hàng trăm nhãn hiệu cấp phép nhượng quyền Việt Nam Riêng từ đầu năm 2018 đến nay, quan cấp phép nhượng quyền cho 10 cơng ty nước ngồi Cơng ty cấp phép hôm 14/5/2018 JYSK A/S, đến từ Đan Mạch, chuyên kinh doanh sản phẩm nội thất 12 Ngoài ra, hàng trăm thương hiệu nước kinh doanh nhượng quyền Việt Nam với nhiều mơ hình đa dạng, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng ăn uống, sản xuất dược phẩm, cửa hàng cho thuê xe, mô hình giáo dục trẻ em, kinh doanh quần áo, giày dép thời trang,… 12 http://thoibaonganhang.vn/soi-dong-nhuong-quyen-thuong-mai-78092.html

Ngày đăng: 20/06/2023, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w