Báo cáo: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại

17 9 0
Báo cáo: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT - - PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 20… TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT - - PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học:………… TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 20… LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan nội dung báo cáo cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu báo cáo chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn báo cáo đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tác giả báo cáo (Ký ghi rõ họ tên người cam đoan) LỜI CÁM ƠN  Việc viết nên Báo cáo kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, với giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm thầy, cô khoa luật trường Đại học Kinh tế Luật kết hợp với kinh nghiệm trình thực tiễn công tác cố gắng nỗ lực thân Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Th.S Phan Thị Hương Giang trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình dạy cho tơi kiến thức phương pháp nghiên cứu thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo bạn bè đồng môn anh chị công ty TNHH SX TM DV XNK Chiếu Sáng Việt Nam giúp đỡ trình học tập q trình hồn thành báo cáo Mặc dù có znỗ lực cố gắng thân, báo cáo không ztránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành Thầy cô, đồng nghiệp bạn bè để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP … , ngày tháng năm …… Xác nhận đơn vị thực tập (Ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN … , ngày tháng năm …… NHẬT KÝ THỰC TẬP Ngày/tháng/năm Nội dung công việc Văn pháp lý liên quan Kết thực Tham gia thực tập đơn vị thực tập, giới thiệu thân trước cơng ty, tìm hiểu Tuần cấu tổ chức cơng ty, tìm hiểu lịch sử hình thành Nội quy làm việc cơng ty Thích nghi sớm vào mơi trường cơng ty sau ngày làm việc phát triển công ty, tham gia thực tập phịng kinh doanh cơng ty Làm quen với phận phòng kinh doanh, thực Tuần cơng việc Nhanh chóng nắm photocopy, in ấn phụ bắt cách thức sử anh chị phòng dụng thiết bị văn Tìm hiểu lĩnh vực phịng kinh doanh tổ chức kiện công ty Hỗ trợ phòng kinh Tuần doanh soạn thảo hợp Mẫu hợp đồng Hoàn thành tốt đồng, báo giá cho sản thương mại hợp đồng mà phẩm mới, kiểm tra chi Luật Thương mại phòng kinh doanh tiết yêu cầu bên khách 2005 giao phó hàng kiện tới Tìm hiễu quy trình tổ chức kiện cơng ty, từ tìm kiếm khách Tuần hàng ký hợp đồng triển khai thi công Luật doanh nghiệp 2014 Mẫu hợp đồng Hoàn thành tốt công thương mại việc giao Luật Thương mại 2005 Tìm hiễu quy trình tổ chức kiện cơng ty, từ tìm kiếm khách Tuần hàng ký hợp đồng triển khai thi công Tuần Luật doanh nghiệp 2014 Mẫu hợp đồng Hoàn thành tốt công thương mại việc giao Luật Thương mại 2005 Hỗ trợ phòng kinh Luật doanh nghiệp doanh soạn thảo hợp 2014 đồng, báo giá cho sản Mẫu hợp đồng Hồn thành tốt cơng phẩm mới, kiểm tra chi thương mại việc giao tiết yêu cầu bên khách Luật Thương mại hàng kiện tới 2005 Hỗ trợ phòng kinh Tuần doanh soạn thảo hợp Mẫu hợp đồng đồng, báo giá cho sản thương mại Hoàn thành tốt công phẩm mới, kiểm tra chi Luật Thương mại việc giao tiết yêu cầu bên khách 2005 hàng kiện tới Hỗ trợ phòng kinh doanh soạn thảo hợp Tuần đồng, báo giá cho sản Hồn thành tốt cơng phẩm mới, kiểm tra chi việc giao tiết yêu cầu bên khách hàng kiện tới DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt CTTM Chế tài thương mại BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân HĐTM Hợp đồng thương mại LTM Luật thương mại PVP Phạt vi phạm TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1.Những vấn đề lý luận chung hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1.Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.2.Đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại 1.2.Hành vi hạn chế cạnh tranh yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 1.2.1.Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh 1.2.2.Các yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Error! Bookmark not defined 1.2.2.1.Nhu cầu tối đa hóa lợi nhuận mở rộng thị trường thương nhân hệ thống nhượng quyền Error! Bookmark not defined 1.2.2.2.Yêu cầu đảm bảo tính đồng hệ thống nhượng quyền .Error! Bookmark not defined 1.2.2.3.Bản chất kinh tế mối quan hệ .Error! Bookmark not defined 1.2.3 Nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Error! Bookmark not defined 1.3.Khái niệm nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Error! Bookmark not defined 1.3.1.Khái niệm pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Error! Bookmark not defined 1.3.2.Nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Error! Bookmark not defined 1.3.2.1.Các quy định điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.3.2.2.Các quy định điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1.Thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Error! Bookmark not defined 2.1.1.Về thỏa thuận giá bán hàng hóa, dịch vụ Error! Bookmark not defined 2.1.2.Thỏa thuận phân chia lãnh thổ nhượng quyền Error! Bookmark not defined 2.2.Thực trạng pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hoạt động nhượng quyền thương mại Error! Bookmark not defined 2.2.1.Hành vi áp đặt giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho bên nhận quyền .Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hành vi ấn định giá bán lại ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng Error! Bookmark not defined 2.2.3.Hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Error! Bookmark not defined Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1.Hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền sở ghi nhận ngoại lệ hợp lý pháp luật cạnh tranh theo hướng phù hợp với chất hoạt động nhượng quyền thương mại Error! Bookmark not defined 3.2 Hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền sở đảm bảo thống nhất, đồng pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động nhượng quyền thương mại (Luật Thương mại) với pháp luật cạnh tranh Error! Bookmark not defined 3.3.Đối với thỏa thuận giá bán hàng hóa, dịch vụ Error! Bookmark not defined 3.4.Đối với thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ Error! Bookmark not defined 3.5.Đối với hành vi áp đặt giá bán gây thiệt hại cho bên nhận quyền Error! Bookmark not defined 3.6.Đối với hành vi ấn định giá bán lại ấn định giá bán lại tối thiểu Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU Dưới góc độ kinh tế, nhượng quyền thương mại phương thức kinh doanh, theo bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền độc quyền kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thời gian, nhãn hiệu, kế hoạch kinh doanh bên nhượng quyền Bên nhận quyền bên sử dụng tên thương mại, bí kinh doanh bên nhượng quyền để tiến hành kinh doanh sản phẩm, dịch vụ theo phương thức bên nhượng quyền Việc thực Luật Cạnh tranh 10 năm qua tạo khuôn khổ pháp lý tương đối toàn diện để điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam, qua tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng cho chủ thể tham gia thị trường Tuy nhiên, quy định pháp luật cạnh tranh chưa tính đến đặc thù quan hệ nhượng quyền thương mại Nhiều quy định mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu tính cụ thể khơng phù hợp chất thương mại hành vi thông lệ quốc tế việc điều chỉnh hoạt động nhượng quyền Đây số nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật nhượng quyền thương mại nói riêng chưa thực đạt hiệu cao điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Xuất phát từ thực tế nói trên, điều kiện Việt Nam nay, việc nghiên cứu, đánh giá có hệ thống tồn diện pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại cần thiết Những nghiên cứu giúp hoàn thiện tảng pháp luật cho phát triển hoạt động thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Với cách tiếp cận trên, em lựa chọn đề tài “Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam” làm đề tài thực tập Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1.Những vấn đề lý luận chung hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1.Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại Dưới góc độ kinh tế, nhượng quyền thương mại phương thức kinh doanh, theo bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thời gian, nhãn hiệu, bí kinh doanh, kế hoạch kinh doanh bên nhượng quyền Bên nhận quyền bên sử dụng toàn yếu tố bên nhượng quyền chuyển giao để tiến hành kinh doanh sản phẩm, dịch vụ theo phương thức bên nhượng quyền Trong hoạt động này, bên nhượng quyền bên nhận quyền trì mối quan hệ hợp tác chặt chẽ suốt q trình có hiệu lực hợp đồng Việc hợp tác hệ thống thiết lập nhằm mục đích hướng người tiêu dùng nhận biết sản phẩm, dịch vụ bên nhượng quyền bên nhận quyền phần hệ thống mà không giống người bán lẻ độc lập Bằng cách này, bên nhượng quyền mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm, phát triển thương hiệu thơng qua chủ thể đầu tư khác Về phía bên nhận quyền, thơng qua việc kinh doanh hình thức nhượng quyền thương mại hạn chế rủi ro có trợ giúp kỹ thuật trợ giúp cách thức quản lý bên nhượng quyền.1 1.1.2.Đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại Một là, hoạt động nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại thiết lập chủ thể kinh doanh chuyên nghiệp (thương nhân) Theo quy định pháp luật Việt Nam, điều kiện tối thiểu để bên tham gia quan hệ nhượng quyền phải có tư cách thương nhân Hai là, đối tượng mà bên hướng tới quan hệ nhượng quyền “quyền thương mại” Quyền thương mại hiểu một, số toàn quyền sau đây: Quyền bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành cơng việc kinh doanh cung cấp hàng hóa dịch vụ theo hệ thống Theo quy định pháp luật Việt Nam Khoản Điều Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; (ii) Quyền bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền sơ cấp quyền thương mại chung; Quyền bên nhượng quyền thứ cấp cấp lại cho bên nhận quyền thứ cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại chung Quyền bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại Ba là, quan hệ nhượng quyền hướng tới thiết lập ổn định trạng thái đồng hệ thống nhượng quyền suốt trình kinh doanh Xuất phát từ việc chuyển giao cách thức kinh doanh sử dụng dấu hiệu nhận biết thương nhân, nhượng quyền thương mại làm cho khách hàng nhận biết theo hướng toàn sở hệ thống nhượng quyền chủ sở hữu nhất, chất họ thương nhân độc lập mặt pháp lý tài Với dấu hiệu nhận biết trên, bên nhận quyền cung cấp sản phẩm không đảm bảo chất lượng, người tiêu dùng niềm tin vào toàn hệ thống nhượng quyền Mặc dù đồng quan hệ nhượng quyền đồng tương đối, đồng cách tuyệt đối, mức độ đồng phụ thuộc vào sách hệ thống nhượng quyền Tuy nhiên, dù mức độ đồng với nhận biết khách hàng trên, việc thiết lập vận hành hệ thống nhượng quyền cách đồng yếu tố đảm bảo tồn phát triển bền vững hệ thống nhượng quyền Để đảm bảo tính đồng hệ thống nhượng quyền, bên nhượng quyền thường có hoạt động nhằm thường xuyên trợ giúp, hỗ trợ cho bên nhận quyền suốt trình kinh doanh trợ giúp mặt kỹ thuật, đào tạo, huấn luyện kỹ kinh doanh cho bên nhận quyền Bốn là, nhượng quyền thương mại hoạt động thường chứa đựng yếu tố dẫn đến hành vi hạn chế cạnh tranh Không thể phủ nhận thực tế chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường hướng tới lợi nhuận thơng qua hoạt động cạnh tranh Chính vậy, hoạt động thương mại tiềm ẩn xu hoạt động nhượng quyền thương mại ngoại lệ Điều thể chỗ, bên hệ thống nhượng quyền chủ thể độc lập mặt tư cách pháp lý tài chính, họ lại kinh doanh loại sản phẩm theo phương thức nhau, dẫn tới họ tiếp cận chung đối tượng khách hàng Như quy luật, để thu hút khách hàng phía mình, bên hệ thống nhượng quyền tìm cách cạnh tranh với phương diện (như: giá cả, chất lượng, phương thức cung ứng dịch vụ, chế độ chăm sóc khách hàng…), tính đồng hệ thống nhượng quyền thương mại có khả bị phá vỡ Chính vậy, bên khơng có ràng buộc nhằm cấm hạn chế cạnh tranh hệ thống đương nhiên hành vi cạnh tranh bên hệ thống nhượng quyền tất yếu phát sinh tính đồng hệ thống nhượng quyền theo khơng giữ vững Do nhận thức khả nhu cầu cạnh tranh bên hệ thống nhượng quyền tất yếu, khách quan nên thiết lập quan hệ nhượng quyền, bên thường có hành vi nhằm hạn chế cạnh tranh bên hệ thống Để viện dẫn cho tính hợp lý hành vi hạn chế cạnh tranh này, bên thường vin vào lý nhằm đảm bảo tính đồng toàn hệ thống nhượng quyền để lẩn tránh kiểm soát pháp luật cạnh tranh Với tồn cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh bên hệ thống nhượng quyền diễn cách phổ biến khách quan trên, đặt nhu cầu điều tiết hành vi cạnh tranh pháp luật nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng quan hệ nhượng quyền thương mại.2 1.2.Hành vi hạn chế cạnh tranh yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 1.2.1.Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh Cạnh tranh tượng tất yếu cần thiết kinh tế, thiếu vắng cạnh tranh, kinh tế khó vận hành, phát triển Với chất trên, pháp luật hầu hết quốc gia giới có quy định nhằm bảo vệ cạnh tranh, đảm bảo để hành vi cạnh tranh tồn theo quy luật thị trường Theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Khoản 3, Điều 3, Luật Cạnh tranh 2014, hành vi hạn chế cạnh tranh "hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế”3 Dưới góc độ kinh tế, cạnh tranh yếu tố tất yếu kinh tế thị trường, thúc đẩy thương nhân phải tìm cách giành giật thị trường Ngơ Thị Thu Hà, Hồng Văn Thành (2014), “M ối quan hệ pháp luật nhượng quyền thương mại cạnh tranh”, Tạp chí Tài chính, trang 23 Khoản 3, Điều 3, Luật Cạnh tranh 2014 TẢI NHANH TRONG PHÚT LIÊN HỆ ZALO ĐỂ TẢI ĐỦ NỘI DUNG NÀY: 0917 193 864 MÃ TÀI LIỆU: 700711 CÁC TÀI LIỆU, BÀI MẪU HAY ĐANG CHỜ CÁC BẠN THAM KHẢO NGAY TẠI: https://hotrothuctap.com DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO, KHÓA LUẬN, CHUYÊN ĐỀ, LUẬN VĂN, GIÁ RẺ TẠI: ZALO: 0917 193 864 ... hệ nhượng quyền thương mại. 2 1.2.Hành vi hạn chế cạnh tranh yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại 1.2.1.Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh Cạnh tranh. .. tài ? ?Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam” làm đề tài thực tập Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI... TRẠNG PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1.Thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương

Ngày đăng: 19/09/2021, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan