1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

7 tiếp nhận văn học

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 367,5 KB

Nội dung

TIẾP NHẬN VĂN HỌC Các nhân tố đời sống văn học bao gồm: Tác giả, tác phẩm, người tiếp nhận Các nhân tố ln có tác động lẫn nhau, kích thích để phát triển Trong đời sống văn học khơng thể thiếu nhân tố Nói đến tiếp nhận văn học nhắc đến bạn đọc (người tiếp nhận) Tiếp nhận đời sống văn học - Cũng loại hình nghệ thuật khác, đời sống văn học ln có mối liên hệ qua lại sáng tạo, truyền bá tiếp nhận Nếu tác giả người sáng tạo văn học tác phẩm phương tiện truyền bá văn học người đọc chủ thể tiếp nhận văn học Khơng có người đọc, khơng có cơng chúng cố gắng tác giả, giá trị tác phẩm trở nên vô nghĩa - Cần phân biệt tiếp nhận đọc Tiếp nhận rộng đọc, trước có chữ viết công nghệ in ấn, tác phẩm văn học truyền miệng Ngày nay, tác phẩm văn học chủ yếu in ra, nhiều người tiếp nhận văn học đọc mắt mà nghe tai, nghe tác giả đọc thơ, nghe “đọc truyện đêm khuya” đài phát Tiếp nhận văn học q trình người đọc hồ vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật dựng lên ngơn từ, lắng nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hố tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tượng, nhân vật, dõi theo diễn biến câu chuyện, làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành giới sống động, đầy sức hút Như vậy, tiếp nhận văn học hoạt động tích cực cảm giác, tâm trí người đọc nhằm biến văn thànhthế giới nghệ thuật tâm trí Tính chất tiếp nhận văn học - Tiếp nhận văn học thực chất trình giao tiếp Sự giao tiếp tác giả với người tiếp nhận mối quan hệ người nói người nghe, người viết người đọc, người bày tỏ người chia sẻ, cảm thông Bao người viết mong người đọc hiểu mình, cảm nhận điều muốn gửi gắm, kí thác Cao Bá Qt nói: “Xưa nay, nỗi khổ người ta khơng chữ tình, mà khó đời khơng gặp gỡ” Gặp gỡ, đồng điệu hoàn toàn điều vơ khó khăn Song khơng có gặp gỡ hoàn toàn, tác giả người đọc thường có tri âm định số khía cạnh đó, vài suy nghĩ Đọc Truyện Kiều, người khơng tán thành quan niệm “Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” Nguyễn Du chia sẻ với ơng nỗi đau nhân thế; người khơng lịng việc tác giả Từ Hải hàng tâm đắc với trang ngợi ca người anh hùng “Chọc trời khuấy nước - Dọc ngang biết đầu có ai”, - Trong giao tiếp tác phẩm với độc giả, cần ý tính chất cá thể hố, tính chủ động, tích cực người tiếp nhận Ở đây, lực, thị hiếu, sở thích cá nhân đóng vai trị quan trọng; tuỳ theo lứa tuổi già hay trẻ, trình độ học vấn cao hay thấp, kinh nghiệm sống nhiều hay mà có kết tiếp nhận cụ thể, riêng biệt cho người Thậm chí người, lúc nhỏ đọc tác phẩm đánh giá khác, sau lớn lên đánh giá khác, già lại đánh giá khác Tính khuynh hướng tư tưởng, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ làm cho tiếp nhận văn học mang đậm nét cá nhân chủ động, tích cực người tiếp nhận làm tăng thêm sức sống tác phẩm Tác phẩm văn học miêu tả sống cụ thể, toàn vẹn, sinh động, nhiều điều mơ hồ, chưa rõ Người đọc phải quan sát, tri giác để làm lên nét mờ, khơi phục chỗ cịn bỏ lửng, nhận mối liên hệ phần xa nhau, ý thức chi phối chỉnh thể phận Ở khơng có tác phẩm tác động tới người đọc, mà cịn có việc tác động, tìm tịi người đọc văn Thiếu tiếp nhận tích cực người đọc tác phẩm chưa thể lên thật sinh động, đầy đặn, hồn chỉnh - Tính đa dạng, khơng thống điểm bật giao tiếp người đọc với tác phẩm Tính chất bộc lộ chỗ tác phẩm cảm thụ đánh giá cơng chúng khác Đọc Truyện Kiều, người thấy Thuý Kiều gương hiếu nghĩa, người coi nàng biểu tượng cho thân phận đau khổ người phụ nữ, Sự khác cảm nhận, đánh giá tác phẩm có nguyên nhân tác phẩm người đọc Nội dung tác phẩm phong phú, hình tượng nghệ thuật phức tạp, ngôn từ đa nghĩa tiếp nhận cơng chúng tác phẩm hình nhiều vẻ Tuổi tác, kinh nghiệm sống, học vấn hay tâm trạng người đọc tác động khơng nhỏ đến q trình tiếp nhận tác phẩm Chẳng hạn đọc truyện Bà chúa tuyết An-đéc-xen, trẻ em người lớn thích thú, cách hiểu người lại không giống Vẫn Thơ duyên Xuân Diệu buồn đọc khác, vui đọc khác, yêu đọc khác Điều đáng lưu ý là, dù cách hiểu có khác nhau, người đọc cần cố gắng để đạt tới cách hiểu tác phẩm, để tác phẩm toả sáng với giá trị thực Các cấp độ tiếp nhận văn học - Đọc hiểu tác phẩm văn học hành động tự do, người có cách thức riêng, tuỳ theo trình độ, thói quen, thị hiếu, sở thích mình, nhìn nhận cách khái quát thấy cấp độ định cách thức tiếp nhận văn học + Cấp độ 1: Thứ cách cảm thụ tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp tác phẩm, tức xem tác phẩm kể chuyện gì, có tình ý gì, tình tiết diễn biến sao, nhân vật yêu ghét nào, sống chết Đó cách tiếp nhận văn học đơn giản phổ biến + Cấp độ 2: Là cách cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng tác phẩm Ở người đọc có tư phân tích, khái qt, biết từ cụ thể, sinh động mà thấy vấn đề đặt cách thức người viết đánh giá, giải vấn đề theo khuynh hướng tư tưởng - tình cảm + Cấp độ 3: Là cách cảm thụ ý đến nội dung hình thức biểu tác phẩm, thấy giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật nó, cảm nhận hấp dẫn, sinh động đời sống tái hiện, lại biết thưởng thức hay, đẹp câu chữ, kết cấu, loại thể, hình tượng , qua khơng thấy rõ ý nghĩa xã hội sâu sắc tác phẩm mà xem việc đọc tác phẩm cách để nghĩ, để cảm, để tự đối thoại với đối thoại với tác giả, suy tư đời, từ tác động tích cực vào tiến trình đời sống - Để tiếp nhận văn học thực có hiệu quả, người đọc phải khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết mình, tích luỹ kinh nghiệm tiếp nhận, biết trân trọng sản phẩm sáng tạo ý thức khác, lắng nghe tiếng nói khác, làm quen với giá trị văn hố khác, tìm cách để hiểu tác phẩm cách khách quan, toàn vẹn, nhờ mà làm phong phú thêm vốn cảm thụ Không nên thụ động mà phải tiếp nhận văn học cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới hay, đẹp, Thói quen đọc - hiểu theo kiểu suy diễn tuỳ tiện làm thui chột giá trị khách quan vốn có tác phẩm, mà làm nghèo lực tiếp nhận tác phẩm mới, lạ khó Người ta có phát tác phẩm tầm cao kiến thức, tình yêu thiết tha với đẹp, say mê rung cảm mãnh liệt với văn chương Tóm lại: Giá trị tác phẩm văn học không phụ thuộc vào tác giả (người sáng tác) mà tùy thuộc vào khả tiếp nhận người đọc Người đọc (người tiếp nhận) không cần tri âm tri kỉ với nhà văn mà tham gia vào tác phẩm với vai trò người đồng sáng tạo LUYỆN ĐỀ Đề số 1: Có ý kiến cho rằng: “Khi tác phẩm kết thúc, lúc sống thực bắt đầu” Anh (chị) bình luận ý kiến Giải thích - Khi tác phẩm kết thúc: tác giả hoàn thành tác phẩm người đọc đọc xong tác phẩm - Ấy lúc sống thực bắt đầu: nghĩa lúc tác phẩm thực sống đời sống tâm trí người đọc, tác phẩm thực nhập vào đời sống thông qua người đọc => Ý kiến đề cập đến vấn đề tiếp nhận văn học Nó đề cao vai trò chủ thể tiếp nhận người đọc Lí giải - Tác phẩm văn học văn ngôn từ Nhưng đặc trưng ngôn từ tính mơ hồ đa nghĩa nên người ta gọi tác phẩm văn học "văn mở" "Văn mở" nghĩa tác phẩm gồm hai phần: "phần cứng" chữ bề mặt văn nằm im, "phần mềm" hệ thống tư tưởng, ý nghĩa xuất trình tiếp nhận Vì thế, gọi "tác phẩm văn học" thực tồn biến thành "phần mềm" kia, cịn khơng trở thành "quyển sách" Mà rõ ràng, ý muốn nhà văn truyền đến bạn đọc lẽ sống đời để bán sách - Ngay từ x-a, Heghen Triết học tinh thần yêu cầu việc xem xét tác phẩm hệ thống "tác giả — tác phẩm — người đọc" ơng cho tồn tác phẩm tồn ba yếu tố quan hệ hữu với thơi Cịn người Trung Quốc xưa, lại cho tác phẩm tồn lịng ng-ời tri kỉ khơng trang giấy; việc viết văn việc lịng Chính thế, tác phẩm thực tồn người ta ý thức mà thơi Người đọc người cứu tác phẩm khỏi hầm mộ sách, giúp sống lại bước đời hồn người Tác phẩm tái sinh lịng bạn đọc.Vì thế, tác phẩm tiếng mời gọi tha thiết lòng bạn đọc đến với mình, tri âm với để có đời sống Sức sống tác phẩm không nằm lối lệnh nhà binh hay truyền giáo tu sĩ mà nằm trường nhìn, trường cảm cá nhân đọc khác - Tuỳ tư tưởng, kinh nghiệm, thẩm mĩ độc giả mà tác phẩm có mn ngàn sống khác Vì thế, tác phẩm vừa nó, vừa chẳng Sự thú vị đa dạng tiếp nhận chẳng thú vị đa dạng sáng tạo Vì sức sáng tạo nhà văn, qua bạn đọc nhân lên đến vạn lần Và nghệ thuật có sống vĩnh nghệ thuật có hai đường: sáng tạo chết 3 Phân tích, chứng minh Thí sinh cần phải minh hoạ tác phẩm văn học mà nắm vững (Dưới vài ví dụ gợi ý) - Đôn-ki-hô-tê: Người Tây Ban Nha gọi chàng kẻ điên rồ, người Pháp gọi đáng thương, đến chủ nghĩa lãng mạn gọi Đôn-ki-hô-tê người anh hùng cịn sót lại, chủ nghĩa thực lại coi biểu tượng suy vi thời phong kiến qua Vậy rõ ràng, môi trường văn hoá khác tạo "phạm trù hiểu" không hướng Ta coi tác phẩm đài nhiều dải tần, thích nghe sóng nghe, phải bắt dải sóng khơng có tạp âm thơi Vì thế, "đúng — sai" tác phẩm quy luật nội tất yếu văn học, thúc đẩy sống tác phẩm trường tồn mà thơi Vậy lịch sử văn học, xét đến cùng, lịch sử tiếp nhận văn học - Vãn cảnh Hồ Chí Minh Chữ "lưỡng" từ chìa khố để khai mở thơ Xn Diệu coi "lưỡng" hai vơ tình khép kín đời hoa, cịn Trần Đình Sử coi "lưỡng" phó từ, cịn chủ ngữ hàm ẩn"quyết định nghĩa" thơ người tù Hồ Chí Minh, tự trách vơ tình Thú vị Nguyễn Khắc Phi đưa quan niệm "lưỡng vơ tình" trôi chảy liên tục, bất biến thời gian làm cho người tù bất bình - VV Bình luận - Khẳng định ý kiến đắn, súc tích, chứa đựng ý tưởng sắc sảo với hình thức diễn đạt gây ấn tượng Nó mối liên hệ thực tế nghệ thuật đời sống, sáng tạo tiếp nhận Nó đề cập vấn đề cốt lõi vịng đời tác phẩm Nó nhấn mạnh vai trị người đọc tri âm người đồng sáng tạo, người định đến đời sống thực tác phẩm nghệ thuật - Tuy nhiên , phủ định hoàn toàn số phận tác phẩm nằm khả định tác giả Sự sống tác phẩm, trước hết phải người làm định Vấn đề đặt với người cầm bút muốn viết lên tác phẩm có giá trị thực để phút mà tác phẩm kết thúc lúc sống bắt đầu (chứ khơng phải sống) việc kết hợp tài tâm ln ln cần thiết Như Nguyễn Du nói: Chữ tâm ba chữ tài Đề số 2: Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến Giải thích - Nhân vật văn học: khái niệm dung để hình tượng cá thể người tác phẩm văn học – nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngôn từ - Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn: nhà văn người lao tâm khổ trí sáng tạo hình tượng nhân vật hình tượng chất liệu ngơn ngữ - thực sống tâm trí người đọc: người đọc người biến hình tượng nhân vật dạng ngôn ngữ thành sinh thể tâm trí => Câu nói nêu lên vài trị hai đối tượng nhà văn người đọc trình sáng tạo – tiếp nhận văn học, trọng tâm đề cao vai trò người đọc việc biến hình tượng từ kí tự mặt giấy thành sinh thể tồn đời sống tinh thần người, xã hội Lí giải - Hình tượng nhân vật nhà văn sáng tạo tác phẩm loại sản phẩm thuộc tiềm Người đọc người định biến hình tượng nhân vật từ tiềm ngôn ngữ, trang sách thành hình tượng sống động Ví thế, hình tượng nhân vật thực sống sinh thể tâm trí tâm trí người đọc - Ý đồ nhà văn khả tồn hình tượng nhân vật tác phẩm Mỗi người đọc, tảng văn hóa, tâm lí, trình độ thụ cảm riêng lại tạo khả khác, cách hiểu khác nhau, ý nghĩa khác hình tượng nhân vật Phân tích, chứng minh - Cần lựa chọn số hình tượng nhân vật tiêu biểu tác phẩm văn học để phân tích làm sáng tỏ vai trị sáng tạo nhà văn giới hạn hình tượng cịn dạng ngơn ngữ - Khẳng định người đọc có vai trị tạo sống cho hình tượng nhân vật đọc tác phẩm Phân tích nhân tố dẫ đến vai trò định người đọc sống hình tượng nhân vật - Gợi ý số nhân vật: + Nhân vật Thúy Kiều – Truyện Kiều Nguyễn Du + Nhân vật Chí Phèo – Nam Cao + Người vợ nhặt – Vợ Nhặt Kim Lân + Đường Tăng - Tây du kí Ngơ Thừa Ân + Đơn ki hơ tê… Bình luận - Đây nhận định đắn Tuy nhiên không coi thường ý đồ tư tưởng nhà văn Trong đời sống lí luận văn học, câu nói ―Tác giả chết‖ ý muốn đề cao vai trò người đọc, ―Tác giả mn năm‖ tác giả người sáng tạo hình tượng nhân vật Mặt khác, thân nhân vật có sức sống nội - Việc đồng sáng tạo với nhà văn người độc nghĩa bình tán, suy diễn tùy tiện, gượng ép mà phải sở hiểu chất, quy luật sáng tạo nghệ thuật, xuất phát từ văn tác phẩm, từ hình tượng nhân vật - Câu nói có ý nghĩa dẫn dắt người đọc có thái độ tích cực trải nghiệm, tranh biện tiếp nhận tác phẩm văn chương nghệ thuật Đề số 3: Bình luận quan niệm J.Paul Sartre: “Tác phẩm văn học quay kì lạ, xuất vận động Muốn làm cho xuất hiện, cần phải có hoạt động cụ thể đọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc cịn tiếp tục Ngồi đọc ra, cịn vệt đen giấy trắng” Bằng trải nghiệm văn học anh/chị làm sáng tỏ Giải thích - Tác phẩm văn học quay kì lạ, xuất vận động Tác phẩm văn học hồn tất cố định sau q trình thai nghén nhà văn mà luôn vận động biến đổi ―con quay kì lạ‖ Tác phẩm tồn ―trong vận động‖ Vận động điều kiện thiết yếu để tác phẩm xuất hiện, đời sống đích thực tác phẩm - Muốn làm cho xuất hiện, cần phải có hoạt động cụ thể đọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc cịn tiếp tục Ngồi đọc ra, cịn vệt đen giấy trắng Cơ chế cho vận động văn nghệ thuật ―sự đọc‖ ―Sự đọc‖ có ý nghĩa sống cịn sức sống tác phẩm Không độc giả tiếp nhận, tác phẩm ―vệt đen giấy trắng‖ – chữ vật lí vơ cảm, vơ hồn Nghĩa coi văn nhà văn sáng tạo dạng ―tiềm năng‖ Sự đọc máu để biến thể xác vật chất (văn bản) thành sinh thể có xúc cảm, có vui buồn, có trăn trở => Ý kiến J.Paul.Sartre đề cập đến vấn đề tiếp nhận văn học Ông quan niệm văn học hoạt động giao tiếp, trình Từ đề cao vai trị chủ thể tiếp nhận người đọc với đời sống văn học Lí giải - Quan niệm Sartre hồn tồn có lí - Dễ dàng nhận thấy dấu ấn triết học sinh nhận định Sự vật tượng tồn giới hình thức cá thể, thực với sinh hoạt hàng ngày Cho nên, tác phẩm văn học sản phẩm tinh thần, cụ thể dạng vật chất (văn ngơn từ), có ý nghĩa đời sống – đọc Được viết từ ẩn ức nhà văn để hướng tới độc giả, nhân loại nói chung, tách khỏi đọc, tác phẩm xác vơ hồn - Q trình văn học tạo thành từ trình sáng tác (của nhà văn) trình tiếp nhận (của người đọc) Nó có tính liên tục, quan hệ chặt chẽ, không tách rời hạt nhân – văn Trung tâm trình văn học văn Nhà văn tạo văn đồng nghĩa với việc sáng tạo tín hiệu thấm mĩ, thực q trình kí mã (chuyển ngơn ngữ tự nhiên thành ngơn ngữ nghệ thuật) Đến lượt mình, độc giả thực việc giải mã - Ý đồ nhà văn khả tồn tác phẩm Mỗi người đọc, tảng văn hóa, tâm lí, trình độ thụ cảm riêng lại tạo khả khác cho văn Xét góc độ này, văn có tính độc lập tương nhà văn bạn đọc Cái trục ―con quay kì lạ‖ dẫn nghệ thuật thơng qua hệ thống tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm - Đời sống tác phẩm khơng phải tính thời gian nhà văn thai nghén Có sản phẩm nghệ thuật đời chết yểu mãi khơng phục sinh thiếu vắng độc giả Lại có tác phẩm cổ xưa dồi sức sống nhờ q trình thụ cảm cịn tiếp tục Phân tích, chứng minh Cần phải minh hoạ tác phẩm văn học phù hợp để bàn trúng yêu cầu đề (Dưới vài ví dụ gợi ý) - Truyện Kiều Nguyễn Du khai sinh cách nghìn năm cịn mời gọi khám phá, tạo cách cảm nhận tranh luận khác Có thời, người ta đặt Truyện Kiều lên bàn cân tư tưởng phong kiến để đánh giá vị trí tác phẩm Dùng quan điểm xã hội học, áp đặt yếu tố bên để nhận xét mà không vào ngôn từ, nhận định hồ vào phiến diện, bế tắc GS Trần Đình Sử, dựa sở ngơn ngữ học, phân tích tín hiệu thẩm mĩ rút luận điểm xác Thi pháp Truyện Kiều, gợi mở cho thấy cách tiếp cận trục trụ ―con quay kì lạ‖ ngơn từ nghệ thuật - Tính độc lập tương đối văn khiến cho nhiều bạn đọc phát nét ý đồ sáng tạo nhà văn Kim Lân bất ngờ kì thi ĐH, khối D, năm 2005, có học sinh điểm 10 khám phá điều mà ông chưa dụng công xây dựng phẩm chất anh cu Tràng (sự hiếu thảo với bà cụ Tứ) Người đọc từ mã mà nghệ sĩ kí gửi – văn giải theo nhiều cách khác nhau, tạo khả thụ cảm phong phú - Sáng tạo văn học đồng nghĩa với việc thiết kế tín hiệu thẩm mĩ Đó dẫn nghệ thuật người đọc dù tạo khả cho tác phẩm phải tụ phát từ trục quay Chẳng hạn, tín hiệu thẩm mĩ ―mặt chữ điền‖ (Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mạc Tử) hiểu khn mặt người trai – tác giả khuôn mặt người gái soi qua trái tim nhớ thương da diết thi sĩ Dẫu hiểu theo cách cần đặt hệ thống – nghĩa gắn với văn cảnh ―Lá trúc che ngang mặt chữ điền‖ để thấy nét đẹp người Vĩ Dạ niềm hoài mong đau đáu Hàn Mạc Tử - Cặp hình tượng ―non – nước ―Thề non nước Tản Đà mang tính đa nghĩa: vừa hai vật thể thiên nhiên với qui luật muôn đời, vừa người trai người gái nhớ thương xa cách, vừa đất nước bị cắt chia đầy xa xót tất mang trạng thái cảm xúc chung Bình luận - Khẳng định ý nghĩa đọc khơng có nghĩa phủ nhận vai trị nhà văn q trình sáng tạo ―Con quay kì lạ biến ảo, vận động đâu cần có trục trụ để cân Ấy dẫn nghệ thuật, tín hiệu thẩm mĩ mà nhà văn dày cơng xây dựng tác phẩm - Văn tác phẩm xét chừng mực định bất tận Tác phẩm tạo khắc, sinh mệnh (đối với kiệt tác) Độc giả thước đo giá trị đích thực tác phẩm văn học Quan niệm sinh J.Paul.Sartre xét cho đạt đến chất tồn tác phẩm văn học Đề số 4: Nhà lý luận văn học Trung Quốc Lưu Hiệp cho rằng: “Phàm việc làm văn nội tâm có bị xúc cảm lời nói phát Nhưng người xem văn (ngược lại): trước xem lời văn sau vào nội tâm tác giả Nếu ta theo sóng ngược lên tìm nguồn dù văn có kín đáo sáng rõ Đời xa không thấy mặt nhà văn, xem văn liền thấy tiếng lòng họ” (Văn tâm điêu long/ thiên Tri âm; NXB Văn học; H; 1999; trang 274) Anh chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua số tác phẩm văn học tiêu biểu Giải thích: - Làm văn xem văn Thực chất hai trình quan trọng đời sống văn học: trình sáng tạo tiếp nhận văn học Ở khái niệm ―văn tức tác phẩm văn học trung tâm Làm văn trình người sáng tác, nhà văn Xem văn trình tiếp nhận người đọc - Người làm văn xúc cảm lời nói phát ra: Nội dung tác phẩm văn chương nội dung cảm xúc, thơ Người làm thơ có xúc động, cảm xúc lời nói phát Văn văn học thể tình cảm, tư tưởng người nghệ sĩ mặt giấy Cảm xúc thơ phải mãnh liệt, tràn đầy Rất nhiều người đề cao vai trò cảm xúc với việc làm văn Thơ phát khởi phát từ lòng người, Hãy xúc động hồn thơ cho ngịi bút có thần… - Ngược lại, người xem văn, trước xem ngôn ngữ, hiểu người; rẽ sóng tìm nguồn để thấy tiếng lịng người làm văn Quy trình tiếp nhận: trước phải xem văn Nghĩa phải xuất phát từ văn ngôn từ; ngôn ngữ lớp rào cản tiếp xúc văn văn học Văn văn học gồm giới hình tượng lớp nội dung ý nghĩa ẩn tàng bên van ngôn từ Không thể hiểu văn khơng giải mã văn ngơn từ Đó hệ thống kí hiệu mã hóa để chuyển tải thông điệp thẩm mĩ người làm văn, nghệ sĩ ngôn từ Xúc cảm trước đời, trước số phận người nghệ sĩ thể kín đáo trang văn, sau văn Nội dung cảm xúc tác phẩm văn học phơi lộ bề mặt văn ngôn từ ngôn từ, mà thường gửi gắm kín đáo đằng sau câu chữ Người xem văn phải biết rẽ sóng tìm nguồn, làm hành trình ngược dòng văn bắt gặp tiếng lòng tác giả: Đời xa không thấy mặt nhà văn, xem văn liền thấy tiếng lòng họ - Phải thấy có rẽ sóng mà khơng thấy nguồn, khơng tìm mặt thi nhân Nhưng thực rung động, sống với tác phẩm, chắn người xem văn bắt gặp phần tiếng lòng họ Tri âm hồn tồn điều lí tưởng, mong ước, khó thay: “Bách niên ca tự khổ / Vị kiến hữu tri âm” (Tự làm khổ trăm năm thơ / Mà chưa thấy có người hiểu mình) Khó khơng phải khơng có Chuyện Bá Nha Tử Kì đâu chuyện đời xưa Đó câu chuyện muôn đời tri kỉ tri âm Trần Phồn điển giường nói chuyện Mắt xanh điển thấu hiểu người tri kỉ Tố Hữu, Huy Cận, Chế Lan Viên dân tộc thấu hiểu nỗi lòng Nguyễn Du? Thanh Thảo tri âm với nghệ sĩ cách ngàn trùng số? Những lòng đồng cảm vượt không gian thời gian => Ý kiến Lưu Hiệp thật đắn xác đáng bàn trình sáng tạo nhà văn q trình tiếp nhận người đọc Phân tích, chứng minh Chọn số tác phẩm tiêu biểu, phân tích để làm sáng tỏ hai vấn đề lời nhận định đề cập đến làm văn xem văn: 2.1 Việt Bắc * Có xúc cảm lời nói phát ra: Từ cảm hứng bộc lộ thành nội dung hình thức - Hồn cảnh đời - Xúc cảm thành cảm hứng nghệ thuật - Hô ứng đồng vọng nỗi nhớ 15 năm chiến khu Việt Bắc - Cảm xúc phải tìm đến bộc lộ qua hình thức nghệ thuật: thể thơ, kết cấu, ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, biện pháp nghệ thuật… * Xem văn từ lời văn vào nội tâm tác giả - Từ hình thức nghệ thuật nêu trên: câu chữ, ngơn từ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật…, người tiếp nhận hiểu tâm tư, tình cảm, tư tưởng tác giả: (Phân tích thơ) * Với cách thức tiếp nhận dù văn có kín đáo sáng rõ Đời xa không thấy mặt nhà văn, xem văn liền thấy tiếng lịng họ - Có kín đáo sáng rõ: Những nỗi niềm nhà thơ thể kín đáo qua ngơn từ, hình ảnh, … nhìn rõ Vd: Người rừng núi nhớ ai…để già” - Khơng thấy mặt nhà văn hiểu tâm tư tiếng lòng họ: Bình luận - Ý kiến đắn, xác đáng, thể nhìn sâu sắc nhà lí luận văn học Lưu Hiệp - Tuy nhiên, phải thấy gốc văn chương tình cảm, cảm xúc Vì thế, để sáng tạo nên tác phẩm văn học chân chính, nhà văn phải có tầm vóc tư tưởng, tình cảm lớn - Trong trình tiếp nhận, người đọc cần ―lấy hồn tơi để hiểu hồn người‖, có ―mắt xanh‖ để tri âm bên cạnh cần có trình độ thẩm thấu văn chương hiểu hết giá trị văn chương Đề 6: Mọi tác phẩm dù sáng tạo theo thi pháp mở theo cách đọc Mỗi cách đọc mang đến cho tác phẩm đời sống Anh chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua số tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn THPT GỢI Ý ĐÁP ÁN Giải thích - Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ cá nhân tập thể sáng tạo nhằm thể khái quát sống, người; biểu tâm tư, tình cảm, thái độ chủ thể trước thực hình tượng nghệ thuật - Thi pháp có hai cách hiểu Thứ nhất, nguyên tắc, biện pháp chung để làm cho văn trở thành tác phẩm nghệ thuật Thứ hai, thi pháp nguyên tác, biện pháp nghệ thuật cụ thể để tạo nên giá trị đặc sắc tác phẩm, tác giả, trào lưu - Cách đọc: cách tiếp nhận văn học người đọc, người đọc dùng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống tâm hồn để chiếm lĩnh giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm văn chương => Ý kiến khẳng định: tác phẩm tác phẩm mở cho đọc, người đọc khác Tác phẩm sinh từ ý thức (tâm lý) người viết sống dậy tâm lý (ý thức) người đọc Sức sống tác phẩm nằm trường nhìn, trường cảm cá nhân đọc khác Bình luận - Ý kiến đắn xác đáng - Tác phẩm văn học văn ngôn từ Nhưng đặc trưng ngơn từ tính mơ hồ đa nghĩa nên người ta gọi tác phẩm văn học "văn mở" "Văn mở" nghĩa tác phẩm gồm hai phần: "phần cứng" chữ bề mặt văn nằm im, "phần mềm" hệ thống tư tưởng, ý nghĩa xuất q trình tiếp nhận Từ xưa Phương Đơng có mệnh đề: Thi ngơn ngoại văn hữu dư ba Cái phần ngôn ngoại dư ba không tồn văn mà ngữ cảnh tạo tưởng tượng cảm xúc người đọc Vì thế, gọi "tác phẩm văn học" thực tồn biến thành "phần mềm" kia, cịn khơng trở thành "quyển sách chết" - Ng-êi Trung Quèc x-a cho r»ng tác phẩm tồn lòng ng-ời tri kỉ không trang giấy; việc viết văn việc lòng Chớnh vỡ th, tỏc phm thực tồn người ta ý thức mà thơi Người đọc người cứu tác phẩm khỏi hầm mộ sách, giúp sống lại bước đời hồn người Tác phẩm tái sinh lòng bạn đọc Tuỳ tư tưởng, kinh nghiệm, thẩm mĩ độc giả mà tác phẩm có mn ngàn sống khác Vì thế, tác phẩm vừa nó, vừa chẳng Sự thú vị đa dạng tiếp nhận chẳng thú vị đa dạng sáng tạo Vì sức sáng tạo nhà văn, qua bạn đọc nhân lên đến vạn lần Và nghệ thuật có sống vĩnh nghệ thuật có hai đường: sáng tạo chết - Vai trò người đọc quan trọng sức sống tác phẩm song cho phải có có TPVH lập luận khiên cưỡng Văn tác phẩm tạo dị khác tiếp nhận người đọc song, dị tiếp nhận từ văn ổn định tác phẩm văn học Cũng giao tiếp ngôn ngữ, giao tiếp ngôn ngữ nghệ thuật qua tác phẩm văn học bao gồm khâu phát ngôn tác giả thành diễn ngôn tác phẩm vào tiếp nhận diễn ngơn độc giả Đây q trình tâm lý có đồng nhất, thống mà có sai biệt, mâu thuẫn Chính điều tạo mà gọi sức sống tác phẩm văn học đời sống xã hội vô phong phú, phức tạp, đa dạng nhà văn, nhà thơ – tác giả với cơng chúng người đọc, người phê bình văn học Chứng minh Chọn số tác phẩm tiêu biểu, phù hợp phân tích để làm sáng tỏ ý kiến (Đưới vài gợi ý) - Truyện Kiều Nguyễn Du + Nguyễn Công Trứ coi Kiều kẻ tà dâm, khơng đáng nhận thương xót Dưới nhìn khắt khe lễ giáo phong kiến ông viết: Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa, Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm + Hoài Thanh: Truyện Kiều tiếng nói đau đớn, hiểu đời trái tim lớn + Tố Hữu : Truyện Kiều kết tinh lời non nước, tiếng ru, tiếng thương có sức vọng đến ngàn đời +… - Bài thơ: Lặng lẽ đêm Y Phương: Trên đầu ta Trăng khe khẽ sáng Sương khe khẽ lắng Mây khe khẽ trôi Dưới lưng ta Chiều khe khẽ thở Trong ngực ta Khe khẽ NGƯỜI => Khi đọc thơ, có người dựa vào điệp từ ―khe khẽ‖ lặp lại năm lần để coi nhãn tự, phép ẩn dụ sức sống nhỏ nhoi, yếu ớt, thoi thóp vật Bài thơ vẽ nên tranh trăng, sơn mây Đọc kĩ thơ nhiều người lại cho rằng, danh từ ―NGƯỜI‖ nhã tự làm bừng sáng thơ, với chữ người ta nhận tâm hồn tinh tế, nhạy cảm đến vô để cảm nhận tranh đa chiều với vẻ đẹp trăng, sương, mây, vận động vật lặng lẽ, khẽ khàng, trái tim lại sống tiềm ẩn mạnh mẽ - Đôn-ki-hô-tê: Người Tây Ban Nha gọi chàng kẻ điên rồ, người Pháp gọi đáng thương, đến chủ nghĩa lãng mạn gọi Đơn-ki-hơ-tê người anh hùng cịn sót lại, chủ nghĩa thực lại coi biểu tượng suy vi thời phong kiến qua Đánh giá - Sức sống tác phẩm văn chương khơng tạo nên q trình tiếp nhận mà sức sống nội tác phẩm người nghệ sĩ tạo - Người nghệ sĩ cần sáng tạo nên tác phẩm văn chương chân chính, tác phẩm văn chương giống ―tảng băng trôi‖ để tạo nên sức hấp dẫn, đánh thức niềm khát khao khám phá người đọc 10

Ngày đăng: 19/06/2023, 19:48

w