Dạy Học Định Hướng Năng Lực Môn Học Dung Sai Lắp Ghép Và Đo Lường Kỹ Thuật Trình Độ Trung Cấp - Nghề Công Nghệ Ô Tô Tại Trường Cao Đẳng Nghề Long An.pdf

181 4 0
Dạy Học Định Hướng Năng Lực Môn Học Dung Sai Lắp Ghép Và Đo Lường Kỹ Thuật Trình Độ Trung Cấp - Nghề Công Nghệ Ô Tô Tại Trường Cao Đẳng Nghề Long An.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HỮU TRÍ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MÔN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT TRÌNH Đ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HỮU TRÍ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MÔN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP- NGHỀ CƠNG NGHỆ Ơ TÔ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG AN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HỮU TRÍ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MƠN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP- NGHỀ CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG AN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: TS PHAN LONG TP Hồ Chí Minh, tháng 5/2019 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: NGUYỄN HỮU TRÍ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 29/8/1979 Nơi sinh: Long An Quê quán: Long An Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: số 82, Lê Thị Thôi, phường 2, Thành phố Tân An, tỉnh Long An Điện thoại quan: 0272 3827694 Di động:0983414072 E-mail: nguyenhuutricdn@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính quy Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Thời gian đào tạo từ 10/2016 đến 6/2018 Trường Chính trị tỉnh Long An Trung cấp trị hành Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ 9/1997 đến 02/2002 Nơi học (trường, thành phố): Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp HCM Ngành học: Kỹ thuật công nghiệp Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Từ 9/2002 đến 5/2010 Từ 5/2010 đến 8/2012 Từ 8/2012 đến Nơi cơng tác Trường THPT Thạnh Hóa, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An Cơng việc đảm nhiệm Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Long An Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Long An Phó Trưởng phịng Tổ chứcHành chính-Quản trị i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Hữu Trí ii LỜI CẢM ƠN Xin cho phép tơi bày tỏ lịng cảm ơn với Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo Viện Sư phạm – Kỹ thuật, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh quan tâm, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu, thảo luận nâng cao kiến thức chuyên môn suốt thời gian qua Xin chân thành cám ơn sâu sắc với tận tụy, tận tâm dìu dắt, động viên, khích lệ giáo viên hướng dẫn, Tiến sĩ Phan Long, người góp ý cho tơi kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập hoàn tất luận văn Xin trân trọng cám ơn tập thể sư phạm, Viện Sư phạm – Kỹ thuật truyền dạy kiến thức quý báu, kinh nghiệm nghề nghiệp suốt thời gian tham gia khóa học Xin cám ơn anh/chị học viên lớp Thạc sĩ Giáo dục học khóa 2017B đoàn kết, giúp đỡ, hỗ trợ cho hành trình tìm tri thức Xin cám ơn gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, tất người động viên, chia sẽ, giúp đỡ để thành công ngày hôm nay./ Học viên GDH K17B Nguyễn Hữu Trí iii TĨM TẮT Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, lực học sinh Đề tài “Dạy học định hướng lực môn học Dung sai lắp ghép Đo lường kỹ thuật trình độ Trung cấp-nghề Cơng nghệ tơ trường Cao đẳng nghề Long An”, tập trung vào nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lí luận dạy học môn Dung sai lắp ghép Đo lường kỹ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh hệ trung cấp-nghề công nghệ ô tô Chương 2: Cơ sở thực tiễn dạy học theo lực môn học Dung sai lắp ghép Đo lường kỹ thuật trình độ trung cấp cho học sinh trường cao đẳng nghề Long An Chương 3: Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực vào dạy học môn Dung sai lắp ghép Đo lường kỹ thuật cho học sinh trình độ trung cấp, nghề công nghệ ô tô trường cao đẳng nghề Long An Đề tài làm rõ vấn đề liên quan đến dạy học theo định hướng lực mơn học mang tính chất lý thuyết môn Dung sai lắp ghép Đo lường kỹ thuật Đề tài tập trung vào việc thiết kế kế hoạch dạy học vận dụng phương pháp dạy học khác để tổ chức kế hoạch dạy học thơng qua hoạt động học tập, qua giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực xã hội, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học iv SUMMARY Innovating teaching methods is currently taking the transition from contentbased education to approaching learners' capacity, which means from what students are interested in learning to what they are interested in using through learning In order to ensure that, it is necessary to switch from the "one-way" teaching method to teach how to learn, apply knowledge, train skills, form abilities and qualities Enhancing group learning, renewing teacher-student relations towards collaboration is important to comprehensively develop the qualities and abilities of students The project "Teaching orientation of subject competency in assembly tolerance and technical measurement at the level of Middle-level automotive technology at Long An Vocational College", focusing on the following contents: Chapter 1: Theoretical foundations for teaching subjects of Tolerance Tolerance and Technical Measurement oriented capacity development for intermediate students of automotive technology Chapter 2: Practical basis for teaching according to subject capacity Assembling tolerance and technical measurement for intermediate students at Long An vocational college Chapter 3: Applying teaching-oriented methods to develop competencies in teaching integrated tolerance and technical measurement for intermediate students of automotive technology at Long An vocational college v MỤC LỤC Trang TRANG TỰA LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii DANH SÁCH CÁC HÌNH xiii DANH SÁCH CÁC BẢNG xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP-NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC .6 1.1.1 Những nghiên cứu nước .6 1.1.2 Những nghiên cứu nước .8 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 11 vi 1.2.1 Khái niệm Năng lực 11 1.2.2 Dạy học, Phương pháp dạy học, Hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức học 13 1.2.3 Hoạt động dạy Hoạt động học 17 1.2.4 Dạy học định hướng phát triển lực 19 1.3 LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 20 1.3.1 Cơ sở cấu thành lực 20 1.3.2 Đặc điểm dạy học theo định hướng phát triển lực 23 1.3.3 Các nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển lực 24 1.3.4 Sự khác dạy học truyền thống dạy học theo định hướng phát triển lực .24 1.3.5 Dạy học theo quan điểm tích hợp 27 1.3.6 Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực 28 1.3.6.1 Hoạt động giảng dạy giáo viên 29 1.3.6.2 Hoạt động học sinh .32 1.4 DẠY HỌC MÔN DSLG & ĐLKT THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP-NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ .32 1.4.1 Vai trị nhiệm vụ mơn DSLG & ĐLKT chương trình đào tạo nghề hệ trung cấp, nghề Cơng nghệ ô tô 32 1.4.2 Những lực cần hình thành DH định hướng phát triển NL môn DSLG & ĐLKT 33 1.4.3 Các phương pháp DH môn DSLG & ĐLKT theo định hướng NL .35 1.4.3.1 Dạy học giải vấn đề 35 1.4.3.2 Dạy học theo tình 39 1.4.4 Các hình thức tổ chức DH mơn DSLG & ĐLKT theo NL .41 1.4.4.1 Dạy học tích hợp .41 1.4.4.2 Dạy học theo nhóm 42 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá theo định hướng NL DH môn DSLG & ĐLKT 45 1.4.5.1 Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển NL 45 vii 1.4.5.2 Hình thức kiểm tra, đánh giá DH mơn DSLG & ĐLKT theo định hướng NL 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 Chương 2: 56 CƠ SỞ THỰC TIỄN DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC MÔN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP & ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP- NGHỀ CNOT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG AN .56 2.1 ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG AN 56 2.2 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC DSLG & ĐLKT TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CĐN LONG AN 57 2.2.1 Vị trí mơn học 57 2.2.2 Mục tiêu môn học DSLG & ĐLKT 57 2.2.3 Nội dung chương trình mơn học DSLG & ĐLKT trình độ trung cấp, nghề CNOT 59 2.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN DSLG & ĐLKT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .62 2.4 THỰC TRẠNG HỌC MÔN DSLG & ĐLKT CỦA HS HỆ TRUNG CẤP, NGHỀ CNOT TẠI TRƯỜNG CĐN LONG AN 62 2.4.1 Ý kiến GV hệ thống NL cần thiết thông qua mục tiêu MH DSLG & ĐLKT HS nghề CNOT .62 2.4.2 Đánh giá HS hệ thống NL mà môn học DSLG & ĐLKT mang lại nghề CNOT 64 2.4.3 HS tự đánh giá NL thân sau học môn DSLG & ĐLKT 65 2.4.4 Đánh giá hoạt động học môn DSLG & ĐLKT trường CĐN Long An .68 2.5 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN DSLG & ĐLKT THEO ĐỊNH HƯỚNG NL DÀNH CHO HS HỆ TRUNG CẤP, NGHỀ CNOT TẠI TRƯỜNG CĐN LONG AN 70 2.5.1 Nhận thức GV dạy môn DSLG & ĐLKT theo định hướng NL 70 viii Câu 3: Thầy/cô nhận xét mức độ NL xác định qua mục tiêu học, MH DSLG & ĐLKT HS nghề CNOT  Rất rõ ràng  Chưa rõ ràng  Không rõ ràng Câu 4: Thầy/cơ đánh giá vể tính chủ động, sáng tạo HS thông qua DH theo NL MH DSLG & ĐLKT  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa tốt Câu 5: Thầy/cơ đánh giá vể khả phát triển NL DH MH DSLG & ĐLKT theo định hướng NL  Rất hiệu  Hiệu  Bình thường  Khơng hiệu Câu 6: Thầy/cơ đánh giá vể cách thức tổ chức kiểm tra, đánh giá trình DH theo NL MH DSLG & ĐLKT  Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Khơng phù hợp Câu 7: Thầy/cơ đánh giá tính hiệu DH theo NL MH DSLG & ĐLKT giúp HS phát triển toàn diện NL  Rất hiệu  Hiệu  Bình thường 150  Khơng hiệu Câu 8: Thầy/cơ có ủng hộ đổi DH theo NL MH DSLG & ĐLKT  Rất ủng hộ  Ủng ho  Bình thường  Khơng ủng hộ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q Thầy/Cơ! Kính chúc q thầy/cơ nhiều sức khỏe thành cơng Trân trọng kính chào! 151 PHỤ LỤC 7: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH THAM GIA THỰC NGHIỆM Sau học xong thực nghiệm môn DSLG & ĐLKT theo định hướng NL, bạn vui lòng cho biết ý kiến qua số câu hỏi sau theo nội dung ************** * Thông tin cá nhân: - HS năm thứ: … - Lớp: ……………………………… - Ngành: …………………………… Câu 1: Mức độ hài lòng bạn sau học xong học DSLG & ĐLKT  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu 2: Bạn có tham gia hoạt động học DSLG & ĐLKT  Có  Khơng Câu 3: Bạn có tự tin tham gia hoạt động học tập DSLG & ĐLKT  Có  Khơng Câu 4: Bạn thấy khơng khí lớp thực hoạt động học tập DSLG & ĐLKT  Vui, sơi  Đồn kết  Mọi người ln hỗ trợ  Ít sơi nổi, người thường không tập trung  Mọi người gần gũi 152 Câu 5: Với GV thực hiện, bạn thích hoạt động tham gia học DSLG & ĐLKT  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu 6: Với GV thực hiện, bạn có cảm thấy hứng thú học DSLG & ĐLKT  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Câu 7: Nội dung hoạt động học tập DSLG & ĐLKT có sát thực tế với MH, ngành học bạn hay khơng  Có  Khơng Câu 8: Nội dung câu kiểm tra sau học tập DSLG & ĐLKT có làm cho bạn cảm thấy khó khăn hay khơng  Có  Khơng Câu 9: Bạn có gặp khó khăn ứng dụng kiến thức học vào giải câu hỏi GV đưa sau giớ học tập DSLG & ĐLKT hay khơng  Có  Khơng Câu 10: Nếu lựa chọn bạn có chọn theo cách học tập DSLG & ĐLKT hay không  Có  Khơng Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! 153 PHỤ LỤC 8: PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHĨM (Dùng cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng) PHẦN DÀNH CHO HS * Thông tin cá nhân: Họ tên:…………………………………………………… Lớp:………………………………………… Hãy đánh giá đóng góp em nhóm theo thang điểm từ đến (5 điểm cao nhất) điểm: có đóng góp quan trọng (đối với tất phần hoạt động tất giai đoạn học tập; tạo diều kiện hỗ trợ cơng việc bạn khác nhóm mà khơng làm thay) điểm: có đóng góp có ý nghĩa (đưa gợi ý quan trọng giúp đỡ bạn khác cách hiệu quả; có vai trò tác động đến tất phần nhiệm vụ) điểm: có số đóng góp (đưa số gợi ý hữu ích, giúp người khác nghiên cứu, giải vấn đề đóng góp cho việc phát triển phần công việc) điểm: có đóng góp nhỏ (đưa gợi ý hữu ích, đơi giúp đỡ người khác, lãng phí thời gian, có vai trị nhỏ việc phát triển phần khác công việc) điểm: khơng có đóng góp thực (khơng đưa gợi ý gì, khơng giúp đỡ ai, khơng hồn thành việc nhóm giao, lãng phí thời gian) Khoanh tròn số điểm em: Lí giải ngắn gọn em lại cho điểm thân: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2: Hãy cho điểm bạn nhóm Bạn………………… Bạn…………………… Bạn…………………… Bạn………………… Bạn…………………… Bạn…………………… 154 Lí giải ngắn gọn em lại cho điểm (có thể có yêu cầu) ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHẦN ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO GIÁO VIÊN Mức (2 điểm) Hiểu Thực cam kết chung nhiệm vụ nhóm để đạt mục khơng tiêu chung thực nhóm nhiệm vụ phân cơng Không tham Tham gia hoạt Thể gia hoạt động động nhóm kĩ cách liên kết, phối nhóm chí thể ý khơng tích hợp với tưởng va ý cực thể HS khác kiến cách ý tưởng nhóm khơng phù ý kiến một cách hợp với cách không hiệu thành viên phù hợp với khác thành viên nhóm nhóm Khơng cố Khi Đóng góp gắng xác định định, xác định cho thay đổi trì, phát triển thay đổi cần thiết cần thiết nhóm hoạt động, kể q trình hoạt động định làm từ chối việc để tiến làm việc để hành thay đổi Tiêu chí Mức (1 điểm) Không thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu nhóm 155 Mức (3 điểm) Tuân thủ giám sát cam kết chung nhóm tích cực thực nhiệm vụ phân công Mức (4 điểm) Tích cực hỗ trợ nhóm xác định mục tiêu nhóm tích cực tham gia hoạt động để đạt mục tiêu Tham gia hoạt Chủ động tạo động nhóm tương cách tích tác tích cực cực Thể nhóm ý tưởng ý thể ý kiến cách tưởng phù hợp với ý kiến thành viên cách phù nhóm hợp với thành viên nhóm Giúp nhóm Tích cực, chủ xác định động thúc đẩy thay đổi cần nhóm thiết xác định trình hoạt thay đổi cần động thiết làm việc để trình hoạt tiến hành động thay đổi làm việc để tiến hành thay đổi Từ chối hội Đảm nhiệm vai từ chối yêu cầu thể trò khác vai trò trong nhóm nhóm cách hiệu Có cố gắng thể nhiều vai trị nhóm khơng thành cơng với vai trị thứ hai Điểm đánh giá điểm tập hợp bảng đánh giá 156 Thể vai trị nhóm cách hiệu tiến hành thay đổi Thể vai trò đa dạng nhóm cách hiệu PHỤ LỤC 9: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ PHẦN BÀI CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP (Dùng cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng) * Thông tin cá nhân: Họ tên:…………………………………………………… Lớp:………………………………………… Đề: HS chọn đáp áp đây, đáp án đạt điểm Câu 1: Đâu chất tính đổi lẫn chức năng? a Là khả thay cho cần chỉnh sửa chút b Là khả thay cho loạt chi tiết c Là khả thay cho loạt chi tiết mà không cần phải chỉnh sửa d Là khả thay cho loạt chi tiết mà không cần phải chỉnh sửa đảm bảo chức yêu cầu phận máy mà chúng thay Câu 2: Hiệu đại số kích thước giới hạn nhỏ kích thước danh nghĩa là: a Sai lệch giới hạn b Sai lệch giới hạn c Sai lệch giới hạn d Dung sai Câu 3: Cho lắp ghép có độ dơi, Nmax tính công thức sau: a Nmax = dmax – dmin b Nmax = Dmin – dmax c Nmax = Dmax – dmin d Nmax = dmin - Dmax Câu 4: Chọn câu sai a Sai lệch giới hạn âm b Sai lệch giới hạn có giá trị dương, âm c Sai lệch giới hạn luôn lớn sai lệch giới hạn d Dung sai luôn dương Câu 5: Chon câu a Độ dôi độ hở dương b Độ dơi độ hở âm dương c Độ dơi dương cịn độ hở âm d Độ dơi âm cịn độ hở dương 157 Câu 6: Chi tiết lỗ có kích thước danh nghĩa DN = 25 mm, sai lệch giới hạn ES=0.053 mm, sai lệch giới hạn EI=0.020 mm, hỏi dung sai kích thước lỗ bằng? a 0.033mm c - 0.033 mm b 0.073 mm d – 0.073 mm Câu 7: Trong mối lắp sau, mối lắp lắp ghép có độ hở a D = 63+0.030 mm; d = 63−0.014 −0.033 mm b D = 24−0.033 mm; d = 63−0.021 mm c D = 75−0.038 −0.073 mm; d = 75−0.019 mm d D = 110+0.035 mm; d = 110+0.085 +0.06 mm + 0.019 Câu 8: Cho lắp ghép có D = 34+0.006 mm Tính dung sai − 0.017 mm; d = 34 lắp ghép TS,N a 25 µm c 36 µm b 23 µm d 42 µm Câu 9: Cho D = 28− 0.048 mm; d = 28− 0.021 mm Tính Nmax , Smax a Nmax = 0.081 mm, Smax = 0.021mm b Nmax = 0.081 mm, Smax = 0.027mm c Nmax = 0.048 mm, Smax = 0.021mm d Nmax = 0.048 mm, Smax = 0.027mm Đáp án: Câu 1: d Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: a Câu 5: a Câu 6: a Câu 7: a Câu 8: d Câu 9: c Câu 10: a 158 PHỤ LỤC 10: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC BÀI ĐO, KIỂM TRA KÍCH THƯỚC NGỒI, KÍCH THƯỚC TRONG, CHIỀU SÂU LỖ, RÃNH BẰNG THƯỚC CẶP (Dùng cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng) * Thông tin cá nhân: Họ tên:…………………………………………………… Lớp:………………………………………… Đề: Câu Hãy kể công dụng thước cặp? (1 điểm) Câu Nêu công dụng phận thước cặp? (1 điểm) Câu Hãy giải thích yếu tố gây sai số đo? (1 điểm) Câu 4: Thực hành đo kiểm tra kích thước pittong (7 điểm) Yêu cầu: HS phải thực nội dung sau, đảm bảo xác TT Nội dung Kiểm tra thước trước đo: kiểm tra thang đo, độ xác, hiệu chỉnh du xích, hiệu chỉnh “0” Kiểm tra bề mặt cần đo, vệ sinh bề mặt Thao tác sử dụng cầm thước an toàn, khoa học, cách đặt thước, sử dụng phận thước đo Vị trí đặt thước kĩ thuật, vng góc, khơng lọt sáng, ngón tay kìm du xích… Sử dụng hợp lí phận đo thước cách nhanh chóng, cần vặn vít hãm cần lấy thước để đọc Đọc kết đo nhanh, xác Bảo quản thước (khơng đo bề mặt xù xì, khơng để thước rơi rớt, hạn chế việc lấy thước đọc kích thước, đặt nơi, chổ, không ép mạnh mỏ đo, không kéo trượt thước lúc đo…) Hết 159 Thang điểm 1 1 1 Điểm đánh giá PHỤ LỤC 11: MỘT SỐ HÌNH ÀNH LỚP ĐỐI CHỨNG BÀI THƯỚC CẶP HS thực hành đo chi tiết theo vẽ chuẩn bị HS tiến hành đo 160 HS tiến hành đo HS tiến hành đo 161 HS tiến hành đo HS tiến hành đo sâu 162 HS vận dụng đo kiểm tra piston HS vận dụng đo, kiểm tra piston 163 S K L 0

Ngày đăng: 19/06/2023, 19:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan