Đấu Tranh Chính Trị Ở Khánh Hòa Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ (1954- 1975).Pdf

235 2 0
Đấu Tranh Chính Trị Ở Khánh Hòa Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ (1954- 1975).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2 F ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TRUNG TRIỀU ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở KHÁNH HÒA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN ĐẠI HỌC[.]

F ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TRUNG TRIỀU ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở KHÁNH HỊA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 - 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ, NĂM 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LỜI CAM ĐOAN NGUYỄN TRUNG TRIỀU ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở KHÁNH HỊA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 - 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS LÊ CUNG TS CHU ĐÌNH LỘC HUẾ, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tư liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Trung Triều ii LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Nha Trang quan tâm, tạo điều kiện mặt để tơi tham gia hồn thành khóa đào tạo Tiến sĩ (2014-2017) Trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Ban Đào tạo Sau Đại học - Đại học Huế giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận án Trân trọng cảm ơn Văn phòng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Khánh Hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV nhân chứng hỗ trợ mặt tư liệu để tơi hồn thành luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc PGS TS Lê Cung TS Chu Đình Lộc - người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học Huế, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Trung Triều iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục cụm từ viết tắt vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .6 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu đấu tranh trị miền Nam kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu đấu tranh trị Khánh Hịa kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) 15 1.2 Những vấn đề luận án kế thừa .21 1.3 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu 22 Chƣơng ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở KHÁNH HỊA TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 24 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Khánh Hòa trước năm 1954 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.1.3 Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Khánh Hòa trước 1954 29 2.2 Chính sách Mỹ, quyền Sài Gịn Khánh Hịa chủ trương đấu tranh trị Đảng từ năm 1954 đến năm 1965 32 iv 2.2.1 Chính sách Mỹ, quyền Sài Gịn Khánh Hòa từ năm 1954 đến năm 1965 32 2.2.2 Chủ trương Đảng đấu tranh trị từ năm 1954 đến năm 1965 42 2.3 Nội dung đấu tranh trị Khánh Hịa từ năm 1954 đến năm 1965 48 2.3.1 Đòi thi hành Hiệp định Genève 48 2.3.2 Chống sách “tố Cộng” 53 2.3.3 Phối hợp với lực lượng vũ trang tiến hành đồng khởi vùng rừng núi .56 2.3.4 Chống phá ấp chiến lược .59 2.3.5 Địi tự tín ngưỡng, bình đẳng tôn giáo 62 2.3.6 Chống độc tài, quân phiệt, đòi tự dân chủ 71 2.3.7 Phối hợp với lực lượng vũ trang tiến hành đồng khởi vùng nông thôn đồng 78 Chương ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở KHÁNH HÒA TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 82 3.1 Chính sách Mỹ, quyền Sài Gịn Khánh Hịa chủ trương đấu tranh trị Đảng từ năm 1965 đến năm 1975 82 3.1.1 Chính sách Mỹ, quyền Sài Gịn Khánh Hòa từ năm 1965 đến năm 1975 82 3.1.2 Chủ trương Đảng đấu tranh trị từ năm 1965 đến năm 1975 94 3.2 Nội dung đấu tranh trị Khánh Hòa từ năm 1965 đến năm 1975 99 3.2.1 Địi thành lập phủ dân 99 3.2.2 Phối hợp với lực lượng vũ trang tham gia Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 108 3.2.3 Đòi dân chủ, dân sinh 112 3.2.4 Đòi thi hành Hiệp định Paris .117 3.2.5 Phối hợp với lực lượng vũ trang tham gia Tổng tiến công dậy Xuân 1975 .121 Chƣơng TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ 125 4.1 Tính chất .125 4.1.1 Tính chất dân tộc 125 4.1.2 Tính chất dân chủ, dân sinh 128 v 4.2 Đặc điểm .130 4.2.1 Thu hút hầu hết thành phần xã hội tham gia .130 4.2.2 Hình thức, biện pháp đấu tranh phong phú, linh hoạt liệt 133 4.2.3 Tích cực hưởng ứng phối hợp với địa phương khác đấu tranh 137 4.3 Ý nghĩa lịch sử 138 4.3.1 Góp phần nâng cao giác ngộ trị tầng lớp nhân dân 138 4.3.2 Làm rối loạn hậu phương suy giảm lực quyền Sài Gịn, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng phát triển .143 4.3.3 Góp phần làm phong phú thêm học kinh nghiệm nghiệp giải phóng dân tộc .146 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN NỘI DUNG LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 vi NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT ACL Ấp chiến lược CQSG Chính quyền Sài Gịn CSQG Cảnh sát Quốc gia ĐTCT Đấu tranh trị ĐTQS Đấu tranh quân LLCT Lực lượng trị LLVT Lực lượng vũ trang LTQG Lưu trữ Quốc gia THPG Tỉnh hội Phật giáo TNSVHS Thanh niên, sinh viên, học sinh TNTP Trung Nguyên Trung Phần VNCH Việt Nam Cộng hòa VTLT Văn thư lưu trữ vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), với công quân sự, Đảng Cộng sản Việt Nam1 chủ trương cơng Mỹ quyền Sài Gịn (CQSG) trị, coi đấu tranh trị (ĐTCT) hình thức đấu tranh bản, có vai trị định tất giai đoạn phát triển cách mạng miền Nam, “ưu tuyệt đối vũ khí lớn ta, có tác dụng đấu tranh vũ trang (ĐTVT)” [33, tr 824] Thực chủ trương đó, từ năm 1954 đến năm 1975, ĐTCT diễn liên tục rộng khắp miền Nam, trở thành nét độc đáo nghệ thuật chiến tranh cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, nay, vấn đề ĐTCT chưa quan tâm đầu tư nghiên cứu mức, chưa tương xứng với vị trí “hai chân, ba mũi” thực tiễn khẳng định Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu ĐTCT giúp có nhìn đầy đủ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) với tính chất chiến tranh nhân dân, tồn dân, tồn diện Khánh Hịa tỉnh có lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Thời kỳ 19541975, Mỹ CQSG xây dựng nhiều quân quy mô, đại, bật khu liên hợp hải - lục - khơng qn Cam Ranh Bên cạnh đó, Khánh Hịa địa bàn Mỹ CQSG lựa chọn để đặt quan huy, trung tâm huấn luyện quân đội, trường đào tạo sĩ quan2 Để vận hành bảo vệ hệ thống sở phục vụ chiến tranh này, Mỹ CQSG sử dụng lực lượng quân đội, cảnh sát hùng hậu; đồng thời, cơng tác an ninh, máy kìm kẹp đặc biệt coi trọng Trong điều kiện vậy, từ năm 1954 đến năm 1975, nhân dân Khánh Hòa liên tục ĐTCT nhiều hình thức, thu hút hầu hết thành phần xã hội tham gia đạt kết đáng lịch sử ghi nhận, bật phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Genève; chống sách “tố Từ năm 1951 đến năm 1976, tên gọi Đảng Lao động Việt Nam Các quan huy: Bộ Tư lệnh Vùng II Chiến thuật, Bộ Tư lệnh Vùng II Duyên hải, Bộ Tư lệnh Sư đoàn Không quân, Bộ Chỉ huy Tiếp vận ; Trung tâm huấn luyện: Trung tâm Huấn luyện Biệt động quân Dục Mỹ - Ninh Hòa, Trung tâm Huấn luyện Hải quân Cam Ranh, Trung tâm Huấn luyện Không quân Nha Trang ; trường đào tạo sĩ quan: Trường Hạ sĩ quan Quân lực VNCH (Quân trường Đồng Đế), Trường Sĩ quan Hải quân Nha Trang; Cộng”; chống phá ấp chiến lược (ACL); đòi tự tín ngưỡng, bình đẳng tơn giáo; chống độc tài, qn phiệt, đòi tự dân chủ; đòi thành lập phủ dân sự; địi thi hành Hiệp định Paris; phối hợp với LLVT tham gia Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 Xuân 1975; ĐTCT nhân dân Khánh Hịa góp phần làm thất bại chiến lược chiến tranh thực dân Mỹ tiến hành địa phương miền Nam Qua tìm hiểu cho thấy, ĐTCT kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) địa bàn Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Tây Nguyên, Sài Gòn, triển khai nghiên cứu mức độ khác nhau; đó, Khánh Hòa, chủ đề ĐTCT đề cập vắn tắt rải rác cơng trình lịch sử Đảng bộ, lịch sử tổ chức trị - xã hội địa phương Vì vậy, nghiên cứu ĐTCT Khánh Hòa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn: Về ý nghĩa khoa học, luận án làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến ĐTCT diễn biến, tính chất, đặc điểm, ý nghĩa lịch sử ĐTCT Khánh Hòa kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) Qua đó, giúp nhận thức rõ truyền thống yêu nước, cách mạng nhân dân Khánh Hòa; chất thực dân sách, biện pháp Mỹ CQSG triển khai Khánh Hòa; nhạy bén chủ trương lãnh đạo ĐTCT Đảng; đa dạng, linh hoạt, liệt hình thức ĐTCT Khánh Hòa; hưởng ứng, phối hợp Khánh Hòa với địa phương khác ĐTCT; kết ĐTCT Khánh Hịa thời kỳ 1954-1975; Khơng thế, luận án cung cấp liệu để nhận thức đầy đủ phương châm “hai chân, ba mũi” kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Khánh Hịa nói riêng miền Nam nói chung Về ý nghĩa thực tiễn, luận án cung cấp thêm nguồn tư liệu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Khánh Hịa phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương, góp phần nâng cao niềm tự hào truyền thống quê hương giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Khánh Hòa Hơn nữa, học kinh nghiệm rút luận án góp phần phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc địa bàn Khánh Hòa P25 P26 Phụ lục 14: Công điện số 27/NA/CT/2M, ngày 12-1-1965 Tỉnh trưởng Khánh Hòa gửi Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Nguồn: Trung tâm LTQG II, Ký hiệu: PTTg 15651 P27 Phụ lục 15: Bản chép lại Bức Huyết thư Hồ Kim Tuấn, ngày 25-1-1965 Nguồn: Trung tâm LTQG II, Ký hiệu: PTTg 15651 P28 Phụ lục 16: Sao y nguyên viết tay thư Đào Thị Yến Phi gửi Thủ tướng Trần Văn Hương, ngày 26-1-1965 Nguồn: Chi cục VTLT Khánh Hịa, Ký hiệu: Tịa Hành chính, H14, HS04 P29 Phụ lục 17: Tường trình Tỉnh trưởng Khánh Hịa, “Diễn biến tình hình an ninh trị tỉnh Khánh Hòa từ ngày 15-3-1966 đến ” Nguồn: Trung tâm LTQG II, Ký hiệu: PTTg 15706 P30 P31 P32 P33 Phụ lục 18: Công điện số 715-CR/NA/78/83, ngày 11-6-1966 Thị trưởng Cam Ranh gửi Đổng lý Văn phòng Bộ Nội vụ, Tư lệnh Vùng Chiến thuật kiêm Đại biểu Chánh phủ Nguồn: Trung tâm LTQG II, Ký hiệu: PTTg 15706 P34 Phụ lục 19: Một số hình ảnh đấu tranh trị Khánh Hòa kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) Nguồn: Chi cục VTLT Khánh Hịa Nhân dân Khánh Hịa biểu tình chống dư đảng Cần lao, chống độc tài năm 1964 Nhân dân Khánh Hòa tuần hành tưởng niệm Đào Thị Yến Phi đòi Trần Văn Hương từ chức năm 1965 P35 Nhân dân Khánh Hịa biểu tình địi thành lập phủ dân năm 1966 Nhân dân Khánh Hịa biểu tình chống quyền Nguyễn Văn Thiệu năm 1967 P36 Phụ lục 20: Phỏng vấn ông Giang Nam, nguyên Phó ban Tun huấn tỉnh Khánh Hịa năm 1954-1962, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hịa năm 1989-1993 Nguồn: Tác giả P37 Phụ lục 21: Phỏng vấn ông Hoài Phong, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Thị ủy Nha Trang, cán nội thị năm 1963-1968 Nguồn: Tác giả P38 Phụ lục 22: Phỏng vấn ông Lê Quý, sở nội thị Nha Trang năm 1964-1975 Nguồn: Tác giả P39

Ngày đăng: 19/06/2023, 19:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan