Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty tnhh thương mại minh hiển

75 0 0
Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty tnhh thương mại minh hiển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Tài mối quan hệ giá trị doanh nghiệp với chủ thể kinh tế Hoạt động tài hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động tài DN thông qua việc DN huy động, phân phối, sử dụng quản lý vốn, thông qua khả toán, khả sinh lời lực hoạt động DN Trong kinh tế thị trường (KTTT) vấn đề khơng cịn vấn đề nội DN nữa, mà nhiều tổ chức, đối tác quan tâm, kiểm tra theo dõi Do đó, việc phân tích hoạt động tài doanh nghiệp để thấy rõ tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp việc quan trọng Đây khơng u cầu chủ quan mà cịn yêu cầu khách quan doanh nghiệp Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn nên thời gian thực tập công ty TNHH thương mại MINH HIỂN, nhờ có giúp đỡ công ty hướng dẫn thầy giáo TS.Đặng Ngọc Đức, nghiên cứu vấn đề sau: “ Hồn thiện hoạt động phân tích tài công ty TNHH thương mại MINH HIỂN “ Trong phạm vi viết này, phần mở đầu kết luận trình bày sau Chương 1: Lý luận chung phân tích tài doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh phân tích tài cơng ty TNHH thương mại MINH HIỂN Chương 3: Một số giải pháp phương hướng nhằm hoàn thiện hoạt động phân tích tài cơng ty TNHH thương mại MINH HIỂN Chương Lý luận chung phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài (PTTC) tập hợp khái niệm, phương pháp công cụ cho phép thu thập xử lý thơng tin kế tốn thơng tin khác quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả tiềm lực doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa định tài chính, định quản lý phù hợp Trong hoạt động kinh doanh theo chế thị trường có quản lý nhà nước, doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác nhau, bình đẳng trước pháp luật việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Do có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng….kể quan nhà nước người làm công, đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp giác độ khác Đối với chủ doanh nghiệp nhà quản trị tài doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu họ khả phát triển, tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trị xí nghiệp, họ quan tâm trước hết tới lĩnh vực đầu tư tài trợ Đối với chủ ngân hàng chủ nợ khác, mối quan tâm chủ yếu họ đánh giá khả toán, khả trả nợ tương lai doanh nghiệp Đối với nhà đầu tư khác, họ quan tâm tới yếu tố rủi ro, lãi suất khả tốn… Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp mà trọng tâm phân tích báo cáo tài tiêu đặc trưng tài thơng qua hệ thống phương pháp, cơng cụ kỹ thuật phân tích, giúp người sử dụng thơng tin từ góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát, lại vừa xem xét cách chi tiết hoạt động tài doanh nghiệp, để nhận biết, phán đốn, dự báo đưa định tài chính, định tài trợ đầu tư phù hợp 1.1 Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp PTTC trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu so sánh số liệu tài hành khứ Thơng qua PTTC DN người ta đánh giá tiềm năng, hiệu kinh doanh rủi ro triển vọng doanh nghiệp tương lai Đặc biệt kinh tế thị trường thành phần kinh tế bình đẳng với trước pháp luật Hơn nữa, vấn đề tài doanh nghiệp mối quan tâm nhiều thành phần như: chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư… Do đó, PTTC DN thực có ích cần thiết Việc PTTC phải đạt mục tiêu chủ yếu sau: Thứ nhất, PTTC phải cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp người quan tâm khác để giúp họ có định đắn cho vay, định đầu tư, định tài trợ Thứ hai, PTTC phải cung cấp đủ thông tin cho chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay người sử dụng khác việc đánh giá khả tính chắn dịng tiền mặt vào ra, tình hình sử dụng có hiệu vốn kinh doanh, tình hình khả tốn doanh nghiệp Thứ ba, PTTC phải cung cấp thông tin nguồn vốn chủ sở hữu khoản nợ, kết trình, kiện tình làm thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu khoản nợ doanh nghiệp Tóm lại, mục đích tối cao quan trọng PTTC giúp người định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu, đánh giá xác thực trạng tiềm doanh nghiệp tương lai 1.2 Trình tự bước tiến hành PTTC a- Thu thập thông tin: PTTC sử dụng nguồn thông tin có khả lý giải thuyết minh thực trạng hoạt động tài doanh nghiệp, phục vụ cho q trình dự đốn tài Nó bao gồm thông tin nội đến thông tin bên ngồi, thơng tin kế tốn thơng tin quản lý khác, thông tin số lượng giá trị thơng tin kế tốn phản ánh tập trung báo cáo tài doanh nghiệp; nguồn thông tin đặc biệt quan trọng Do vậy, PTTC thực tế phân tích báo cáo tài doanh nghiệp b- Xử lý thơng tin: Giai đoạn PTTC trình xử lý thông tin thu thập Trong giai đoạn này, người sử dụng thơng tin góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thông tin khác phục vụ mục tiêu phân tích đặt ra: xử lý thơng tin q trình xắp xếp thơng tin theo mục tiêu định nhằm tính tốn, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân kết đạt phục vụ cho q trình dự đốn định c- Dự đoán định Thu thập xử lý thông tin nhằm chuẩn bị tiền đề điều kiện cần thiết để người sử dụng thơng tin dự đốn nhu cầu đưa định tài Có thể nói, mục tiêu PTTC đưa định tài Đối với chủ doanh nghiệp PTTC nhằm đưa định liên quan tới mục tiêu hoạt động doanh nghiệp tăng trưởng, phát triển tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Đối với người cho vay nhà đầu tư vào doanh nghiệp đưa định tài trợ đầu tư; cấp doanh nghiệp đưa định quản lý doanh nghiệp Giáo trình TCDN-chủ biên PGS.TS.Lưu Thị Hương TS.Vũ Duy Hào 1.3 Phương pháp sử dụng phân tích tài doanh nghiệp Phương pháp phân tích tài bao gồm hệ thống công cụ biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu kiện, tượng, mối quan hệ bên bên ngoài, luồng dịch chuyển biến đổi tài chính, tiêu tài tổng hợp chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp Về lý thuyết, có nhiều phương pháp phân tích tài doanh nghiệp, thực tế người ta thường sử dụng phương pháp sau Phương pháp so sánh Để áp dụng phương pháp này, cần phải đảm bảo điều kiện so sánh tiêu tài chính: thống khơng gian, nội dung, tính chất đơn vị tính tốn tùy theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh chọn gốc mặt thời gian không gian, kỳ phân tích lựa chọn kỳ báo cáo kỳ kế hoạch, giá trị so sánh lựa chọn số tuyệt đối, số tương đối số bình quân Nội dung so sánh gồm: So sánh số thực kỳ với số thực kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi tài doanh nghiệp Đánh giá tăng trưởng hay thụt lùi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp So sánh số thực số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu doanh nghiệp So sánh số liệu doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp tốt hay xấu, hay chưa So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang nhiều kỳ để thấy biến đổi số lượng tương đối tuyệt đối tiêu qua niên độ kế tốn liên tiếp Nhìn chung sử dụng phương pháp có ưu điểm xác định rõ vị trí xu hướng biến động tiêu phân tích, nhiên phương pháp so sánh có hạn chế không mối quan hệ tiêu để so sánh với tiêu phải có điều kiện định nội dung, phương pháp tính tốn, đơn vị 2.1.1 Phương pháp tỷ lệ Phương pháp dựa ý nghĩa chuẩn mực tỷ lệ đại lượng tài quan hệ tài Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định ngưỡng, định mức, để nhận xét, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, sở so sánh tỷ lệ doanh nghiệp với giá trị tỷ lệ tham chiếu Trong phân tích tài doanh nghiệp, tỷ lệ tài phân thành nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh nội dung theo mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Đó nhóm tỷ lệ khả tốn, nhóm tỷ lệ cấu vốn nguồn vốn, nhóm tỷ lệ lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ khả sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, phận hoạt động tài trường hợp khác nhau, tùy theo giác độ phân tích, người phân tích lựa chọn nhóm tiêu khác để phục vụ mục tiêu phân tích Phương pháp sử dụng nhiều DN, thơng qua tính tốn tỷ lệ tiêu tài cho thấy thay đổi xu hướng biến động tiêu, việc tính tốn tỷ lệ tài cịn cho thấy mối quan hệ tiêu tài Tuy nhiên, điểm hạn chế phương pháp việc tính toán ngưỡng tỷ lệ tham chiếu để so sánh, đồng thời phương pháp chưa mối quan hệ tỷ lệ tài 2.1.2 Phương pháp DUPONT Phương pháp phân tích tài DUPONT cho thấy mối quan hệ tương hỗ tỷ lệ tài chủ yếu Cơng ty DUPONT công ty Mỹ sử dụng mối quan hệ chủ yếu để phân tích tỷ số tài Vì vậy, gọi DUPONT Ngày nay, phương pháp sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia Phương pháp DUPONT yêu cầu người phân tích phải có kỹ phân tích tốt đánh giá xác mối quan hệ tiêu, tỷ lệ tài chủ yếu Theo phương pháp này, trước hết xem xét mối quan hệ tương tác hệ số sinh lợi doanh thu với hiệu suất sử dụng tài sản ký hiệu Rr Khi đó: Lợi nhuận sau thuế Rr = Doanh thu x Doanh thu Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế = Tổng tài sản Nội dung phân tích tài Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, yếu tố doanh nghiệp cần vốn Doanh nghiệp phải tiến hành tổ chức huy động, phân phối quản lý sử dụng có hiệu Việc phân tích tiêu tài giúp cho người sử dụng nắm bắt thông tin quan trọng tình hình hoạt động doanh nghiệp Nội dung chủ yếu phân tích tài bao gồm: Đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp Phân tích nhóm tiêu đặc trưng tài doanh nghiệp 3.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài Đánh giá khái qt tình hình tài DN cung cấp cách tổng quát tình hình tài kỳ kinh doanh Điều cho phép chủ DN biết rõ thực trạng tài dự đốn chiều hướng phát triển hay suy thối tương lai Qua có biện pháp hữu hiệu để quản lý tốt vấn đề tài DN Đánh giá khái qt tình hình tài DN trước hết phải vào số liệu BCĐKT: ta tiến hành so sánh TS, NV đầu năm cuối kỳ để biết quy mô, khả huy động Theo quan điểm luân chuyển vốn, tình hình TS DN (gồm TSNH TSDH) hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu DN: tức DN sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ phục vụ cho hoạt động SXKD Mối quan hệ thể qua đẳng thức: Vốn chủ sở hữu = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn Các tiêu thu thập BCĐKT, ta cụ thể đẳng thức sau: BNV = A(I+II+IV+V)TS + B(II+III+IV+V)TS (1) Vế trái vế phải cân đối (1) chi tiết bảng sau Bảng cân đối vốn chủ sở hữu với tài sản Vốn chủ sử hữu Vốn chủ sở hữu (loại B nguồn vốn) Tài sản I.TSNH Tiền khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Hàng tồn kho Chi phí trả trước ngắn hạn TSNH khác II TSDH 1.TSCĐ Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài hạn Chi phí trả trước dài hạn TSDH khác Chuyên khảo báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài PGS.TS.Nguyễn Văn Cơng Nhìn chung cân đối (1) mang tính lý thuyết, nghĩa với nguồn vốn chủ sở hữu, DN đủ trang trải loại TS cho hoạt động chủ yếu mà di vay chiếm dụng vốn Trên thực tế, thường xảy hai trường hợp sau: Trường hợp I: vế trái > vế phải Trường hợp này, DN thừa nguồn vốn, không sử dụng hết nên bị chiếm dụng Trường hợp II: vế trái < vế phải Do thiếu nguồn vốn để trang trải TS nên chắn DN phải vay hay chiếm dụng vốn từ bên Trong trình hoạt động kinh doanh, nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ nhu cầu SXKD DN DN phép vay vốn để bổ sung nguồn vốn kinh doanh Loại trừ khoản vay hạn khoản vay ngắn, trung dài hạn (của NH hay tổ chức cá nhân nước) chưa đến hạn trả, dùng cho mục đích kinh doanh coi nguồn vốn hợp pháp (vay hợp pháp) Do vậy, lý thuyết có cân đối (2) BNV + A nguồn vốn vay hợp pháp= A(I+II+IV+V)TS + B(II+III+IV+V) (2) BNV + vay, nợ ngắn dài hạn = A(I+II+IV+V)TS + B(II+III+IV+V) (2) Bảng cân đối vốn chủ sở hữu vốn vay hạn với TS Vốn chủ sử hữu I Vốn chủ sở hữu (loại B nguồn vốn) II Vốn vay hạn Vay nợ ngắn hạn Vay nợ dài hạn Tài sản I.TSNH Tiền khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Hàng tồn kho Chi phí trả trước ngắn hạn TSNH khác II TSDH 1.TSCĐ Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài hạn Chi phí trả trước dài hạn TSDH khác

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan