TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU OLIU HÀ NỘI
Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Dầu Oliu Hà Nội
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN OLIU HÀ NỘI
Tên giao dịch: HANOI OLIVER JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: HANOLI.,JSC
- Quyết định thành lập số: 6130/QÐ-UB ngày 07/04/2007 của UBND Thành phố Hà nội.
2 Xuất - Nhập khẩu - Đại diện- Tư vấn -Kinh doanh độc quyền các sản phẩm chiết xuất từ dầu Oliu Hy Lạp
3 Sản xuất – kinh doanh đồ điện tử
4 Sản xuất – kinh doanh vật tư hàng hóa ngành giao thông
5 Sản xuất – kinh doanh vật tư hàng hóa ngành xây dựng
6 Sản xuất – kinh doanh vật tư hàng hóa ngành in
7 Sản xuất – kinh doanh vật tư hàng hóa ngành cơ khí
8 Kinh doanh bất động sản
9 Kinh doanh mua bán các sản phẩm nông nghiệp
10 Kinh doanh đầu tư tài chính
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng ( Mười tỷ đồng)
- Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng
- Số cổ phần đẵ đăng ký: 100.000
SV:Trần Thanh - 3 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 16, ngách 63, ngõ 173 Hoàng Hoa Thám, phường
Ngọc Hà, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Điện thoại : 04.384359/0122.424.0037 Fax: 84438435963
Hotline: 0936151116Email: hanoli.jsc@gmail.com
Website: http://www.hanoli.com.vn Mã số doanh nghiệp: 0104557067
STT Tên cổ đông Số cổ phần sở hữu Giá trị cổ phần ( đồng)
1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty
Công ty Cổ phần Dầu Oliu Hà Nội được thành lập theo quyết định số 6130/QÐ-UB ngày 07/04/2007 của UBND Thành phố Hà nội và có sở giao dịch chính tại số 16, ngách 63, ngõ 173 Hoàng Hoa Thám, phường Ngọc Hà, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 12/7/ 2007 với tổng số vốn ban đầu là 10 tỷ VNĐ Khi mới thành nlập Công ty có 1 Đại Lý tại 30 Nam Ngư, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Từ đây Công ty mở rộng mạng lưới kinh doanh sản phẩm toàn Hà Nội và các tỉnh phía Bắc
Năm 2009 Công ty phát triển thêm 3 Đại Lý ở Thái Nghuyên để mở rộng phạm vi tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu cho Doanh nghiệp.
Giữa năm 2010 Công ty tiết tục phân phối sản phẩm và tăng thêm 4 đại lý tại Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Thái Bình Cuối năm Cty phân
SV:Trần Thanh - 4 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41 phối sản phẩm ra khắp các tỉnh trong Nam như TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Khánh Hòa, Đà Nẵng
Năm 2011 Công ty phân phối mạng lưới tiêu thụ sản phẩm tại Hải Phòng và xây dựng 1 đại lý tại đây để mở rộng và tăng doanh thu cho công ty, tạo công ăn việc làm cho công nhân viên Trong 3 năm hoạt động công ty mở rộng thị trường tiêu thụ khắp Hà Nội và các các tỉnh thành trong nước.
Công ty Cổ phần dầu Oliu là doanh nghiệp tư nhân, 100% vốn cổ phần,hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng,hoạt động theo luật doanh nghiệp, thuộc UBND thành phố Hà Nội.
Chức năng, nhiệm vụ và quy mô của công ty
1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty Cổ phần dầu Oliu là doanh nghiệp cổ phần, vốn góp hình thành từ cổ phần góp vốn, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng, hoạt động theo luật doanh nghiệp, thuộc UBND thành phố Hà Nội.
Sản xuất kinh doanh của công ty được phát triển theo hướng đa dạng hóa ngành nghề, bao gồm:
- Sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm về dầu Oliu.
- Xuất khẩu các sản phẩm của công ty và sản phẩm liên doanh, nhập khẩu thiết bị, nguyên liệu, hóa chất cho nhu cầu sản xuất của công ty và thị trường.
- Liên doanh liên kết với cấc đơn vị kinh tế trong và ngoài nước, làm đại lý, đại diện mở cửa hàng dịch vụ, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của công ty và sản phẩm liên doanh.
1.2.2.Quy mô của công ty
Công ty Cổ phần dầu Oliu HN khi mới thành lập năm 2007 có 03 cổ đông sáng lập với vốn góp ban đầu là 10tỷ đồng Sau hơn 05 năm hoạt động số lượng
SV:Trần Thanh - 5 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41 cổ đông đã tăng lên 25 người và số lao động đã tăng lên 34 người lao động quản lý với số vốn và doanh thu đã tăng lên gần 300 tỷ/năm
Khi thành lập Công ty lấy nhà riêng của cổ đông làm trụ sở công ty Đến nay công ty đã có một cơ sở hạ tầng cửa hàng, nhà kho, phương tiện vận chuyển và hệ thống các cửa hàng phân phối trên cả 3 miền đất nước.
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của Công ty
SV:Trần Thanh - 6 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
*Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty
Tổng Giám đốc: Phụ trách chung và xuyên suốt các hoạt động của công ty và trực tiếp phụ trách các phần việc như sau:
- Bổ nhiệm và bãi miễn Giám đốc, Kế toán trưởng.
- Chọn lựa và quyết định đưa ra sản phẩm mới vào thị trường.
- Quyết định các chủ trương, chính sách kinh doanh – dịch vụ mang tính chiến lược, ngành kinh doanh của công ty, sửa đổi điều luật khi cần thiết.
- Quyết định mở rộng hoạt động của công ty.
- Thông qua quyết định các chương trình đầu tư XDB, mua sắm TSCĐ có giá trị lớn.
- Đưa ra các ý kiến, các khuyến cáo, điều chỉnh hoặc bổ sung vào các chiến lược, sách lược kinh doanh của công ty.
- Quyết định công tác kinh doanh, chiến lược kinh doanh và công tác đối ngoại, trực tiếp đàm phán và ký các hợp đồng xuất khẩu cà phê, làm việc với các đoàn khách đến đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương.
- Ban hành quy chế lao động, tiền lương, tiền thưởng.
- Chỉ đạo việc thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm điều lệ công ty.
- Là người đại diện trước pháp luật của công ty.
- Tổ chức bộ máy và trực tiếp điều hành khối kinh doanh: Phòng dự án, Phòng khu công nghiệp, Phòng bán lẻ, Phòng phân phối, các hoạt động kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng được yêu cầu bảo toàn và phát triển công ty theo phương hướng và kế hoạch đã được Tổng Giám đốc thông qua.
SV:Trần Thanh - 7 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
- Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc trong lĩnh vực tiếp thị sản phẩm và phát triển thị trường.
- Xây dựng phương án điều tra nghiên cứu thị trường, thu nhập thông tin thị hiếu khách hàng và tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh, từ đó tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về công tác xây dựng và phát triển thương hiệu cũng như phát triển thị trường.
- Xem xét, bổ nhiệm và bãi miễn từ câp trưởng phòng và các tổ trưởng thuộc khôi kinh doanh của công ty.
- Xây dựng cơ cấu tổ chức quản trị và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên có phẩm chát đạo đức tôt, năng lực cao để hoạt động công ty một cách có hiệu quả và phát triển về lâu dài, xét tuyển dụng, kỷ luật sa thải theo đúng những quy định hiện hành của Bộ luật lao động.
- Lập kế hoạch kinh doanh – đầu tư – chi tiêu hàng tháng, quý, năm trình Tổng Giám đốc và triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty
- Ký kết các hợp đồng kinh tế, các văn bản giao dịch với các cơ quan chức năng phù hợp với pháp luật hiện hành, thực hiện mọi chế độ chính sách và luật pháp Nhà nước trong hoạt động của công ty.
- Nghiên cứu và đề nghị trực tiếp với Giám đốc các phương án, biện pháp giải quyết các trường hợp phát sinh trong quản lý và điều hành công ty vượt quá chức năng và quyền hạn của Giám đốc kinh doanh.
- Ban hành các hệ thống biểu mẫu báo cáo công ty về chi phí, doanh thu.
- Báo cáo bằng văn bản cho Tổng Giám đốc mọi hoạt động của khối kinh doanh của công ty định kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất của Tổng Giám đốc.
- Quyết định giá mua, bán trong các hoạt động kinh doanh.
SV:Trần Thanh - 8 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
- Phòng dự án: Phục vụ khách hàng dự án
- Phòng khu công nghiệp: Phục vụ khách hàng Khu công nghiệp
- Phòng bán lẻ: phục vụ khách hàng quy mô vừa và nhỏ
- Phòng phân phối: Phục vụ khách hàng Đại lý
- Tổ chức bộ máy và trực tiếp điều hành khối kỹ thuật: Phòng Công nghệ, Phòng kỹ thuật, Phòng IT; các hoạt động kinh doanh dịch vụ sao cho đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng được yêu cầu bảo toàn và phát triển công ty theo phương hướng và kế hoạch đã được Giám đốc thông qua.
- Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về lĩnh vực cơ khí, điện, điện tử, động lực…của Công ty.
- Xem xét, bổ nhiệm và bãi miễn từ câp trưởng phòng và các tổ trưởng thuộc khối kỹ thuật của công ty.
- Xây dựng cơ cấu tổ chức quản trị và điều hành hoạt động kinh doanh dịch vụ, triển khai thi công dự án của công ty, xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên có phẩm chất đạo đức tôt, năng lực cao để hoạt động công ty một cách có hiệu quả và phát triển về lâu dài, xét tuyển dụng, kỷ luật sa thải theo đúng những quy định hiện hành của Bộ luật lao động.
- Lập kế hoạch kinh doanh – đầu tư – chi tiêu hàng tháng, quý, năm trình Tổng Giám đốc và triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty
- Ký kết các hợp đồng kinh tế, các văn bản giao dịch với các cơ quan chức năng phù hợp với pháp luật hiện hành, thực hiện mọi chế độ chính sách và luật pháp Nhà nước trong hoạt động của công ty.
- Ban hành các hệ thống biểu mẫu báo cáo công ty về chi phí, doanh thu.
SV:Trần Thanh - 9 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
- Báo cáo bằng văn bản cho Tổng Giám đốc mọi hoạt động của khối kinh doanh của công ty định kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất của Tổng Giám đốc.
- Phòng công nghệ: Nghiên cứu, ứng dụng và đào tạo về sản phẩm
- Phòng kỹ thuật: Thi công lắp đặt, bảo hành, bảo trì – bảo dưỡng.
- Phòng IT: Quản trị website, quản lý mạng và thiết bị máy văn phòng.
- Bộ phận ch- Phòng hành chính nhân sự: chức năng hành chính và quản trị nguồn nhân lực
- Bộ phận chăm sóc khách hàng:
+ Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty.
+ Quản lý hồ sơ lý lịch CBCNV toàn Công ty, giải quyết các thủ tục và chế độ tuyển dụng, thôi việc, bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng, hưu trí.
+ Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBCNV, bảo hộ lao động.
+ Quản lý lao động, tiền lương CBCNV, xây dựng các định mức lao động, đơn giá tiền lương
+ Quản lý công văn đi, đến, sổ sách hành chính và con dấu.
- Phòng kế toán: Hạch toán số liệu, quản trị tài chính
- Bộ phận kho: Quản lý xuất nhập kho, thống kê hàng hóa lưu kho.
Bộ máy quản lý của Công ty được xây dựng và thực hiện theo chế độ một Giám đốc, các phòng ban chức năng có trách nhiệm quyền hạn phù hợp với chức năng của mình.
SV:Trần Thanh - 10 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Đánh giá hoạt động của công ty giai đoanh 2009 -2012
1.4.1.Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty
1.4.1.1.Đặc điểm tình hình tài chính
Vốn là một trong bốn nhân tố của quá trình sản xuất kinh doanh : lao động, vốn, tư liệu sản xuất và công nghệ Vốn có vai trò quan trọng không chỉ đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục mà còn quyết đinh sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp đang sử dụng phương thức huy động vốn nào, cơ cấu vốn của doanh nghiệp đã hợp lý chưa, vốn được sử dụng hiệu quả không, doanh nghiệp có thể làm gì để khai thác một cách tốt nhất giá trị vốn đem lại Đó là những câu hỏi mà nhà quản lý phải nắm vững.
Tình hình cơ cấu nguồn vốn của Công ty được được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.3: Nguốn vốn của Công ty giai đoạn 2010 - 2012 Đơn vị: 1000 đ
Tốc độ tăng nợ phải trả 6% 6%
II Nguồn vốn chủ sở hữu 26.771.424 29.328.450 27.557.157
SV:Trần Thanh - 11 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
1.Vốn góp ban đầu 24.450.000 24.450.000 24.450.000 2.Lợi nhuận chưa phân phối 2.113.082 4.768.825 3.052.482 3.Nguồn kinh phí quỹ khác 208.341 (109.624) (54.675)
Tốc độ tăng tổng nguồn vốn 7% 5%
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán của công ty)
Trong những năm qua tổng nguồn vốn huy động của công ty tăng đều.Quy mô vốn tăng chủ yếu do tăng nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu (VCSH) tăng không đáng kể do bổ xung từ lợi nhuận không chia chưa lớn Đặc biệt trong 6 tháng đầu năm 2012 lượng tăng tương đối lớn so với năm 2011 Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất của công ty ngày càng được mở rộng dần.Tuy nhiên nguồn VCSH lại giảm do trong kết quả sản xuất kinh doanh năm 2012 chưa hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra và công ty đã phải sử dụng nguồn kinh phí quỹ.
Về cơ cấu vốn của công ty, tỷ trọng nợ chiếm tỷ lệ rất cao tới 90 % trong cả 3 thời kì Là công ty chuyên phân phối sản phẩm nên công ty cần lượng vốn lưu động rất lớn Tuy nhiên cơ cấu nợ của công ty quá cao, cao hơn mức trung bình thường là khoảng 70% Sử dụng nợ là sử dụng đòn bẩy tài chính , đồng thời tiết kiệm được một khoản chi phí khấu trừ thuế thu nhập cho lãi vay Nhưng nợ cao đồng thời rủi ro về mất khả năng thanh toán.Và sự phụ thuộc của công ty rất lớn Nếu như có sự biến động trong hệ thống ngân hàng , công ty không thể tiếp cận nguồn vốn này như kế hoạch công ty sẽ rất khó khăn trong việc huy động vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh Công ty cần xem xét cũng như điều chỉnh cơ cấu vốn này đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh vừa sinh lời cao vừa an toàn , chủ động khả năng thanh toán và phát triển bền vững.
SV:Trần Thanh - 12 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Bảng 1.4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2010 - 2012
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán công ty)
Nguồn vốn hình thành được tài trợ cho tài sản tương ứng.Vốn dài hạn dùng đầu tư cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn khác.Vốn ngắn hạn dùng tài trợ cho tài sản lưu động Một nguồn vốn đảm bảo đặc điểm trên đem lại hiệu quả kinh doanh Công ty đa phần huy động vốn ngắn hạn rất lớn cũng bởi công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh phân phối sản phẩm nên nhu cầu vốn lưu động và vòng quay vốn qua công ty là khá lớn Mức độ an toàn của tài sản phụ thuộc vào mức độ của vốn lưu động thường xuyên trong quá trình suản xuất kinh doanh Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ta cần so sánh giữa nguồn vốn với tài sản
1.4.2.Đặc điểm cơ sở vật chất
Bên cạnh việc phát triển kinh doanh, Công ty đã phát triển được cơ sở vật chất đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết cho sản xuất kinh doanh của công ty Các hệ thống nhà cửa, kho tàng, phương tiện vận chuyển được đầu tư hợp lý, từng bước Cụ thể là:
SV:Trần Thanh - 13 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Bảng 1.5: Tài sản cố định của công ty giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: đồng
CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
I Nhà cửa vật kiến trúc 497.912.529.3
3 Tài sản chờ thanh lý 2.169.729 3.254.592 5.500.000
II MMTB - phương tiện vận tải 308.156.472 462.234.708 790.208.261
Nguồn: Bảng cân đối kế toán qua các năm
- Qua bảng trên ta thấy, tổng TSCĐ của công ty có sự thay đổi như sau:
+ Năm 2010 so với năm 2009: TSCĐ tăng 142.186.629 đồng
+ Năm 2011 so với năm 2010: TSCĐ tăng 403.034.501 đồng
+ Năm 2012 so với năm 2011: TSCĐ tăng 843.313.021 đồng
+ Năm 2012 so với năm 2009: tăng 1.515.037.189 đồng
1.4.3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2009 – 2012
SV:Trần Thanh - 14 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Trong những năm qua, Công ty vẫn đạt tăng doanh thu và lợi nhuận đều đặn qua các năm 2009-2011 Riêng năm 2012 do biến động của tình hình kinh tế chung của thị trường việc tiêu thụ hàng hoá giảm đáng kể, nên một số chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận không đạt kế hoạch Mặc dù vậy, Công ty vẫn đáp ứng việc đóng góp ngân sách cho nhà nước tăng trưởng đều đặn, bộ máy hoạt động khá. Các chi phí trả lương cho người lao động đúng thời gian Lợi tức từ cổ phần của các cổ đông tăng trưởng từ 15-20% năm
Bảng 1.6: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị tính: đồng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của phòng Kinh Doanh)
Nhìn vào bảng số liệu qua 4 năm, ta thấy:
- Năm 2010 so với năm 2009 doanh thu tăng 17,281,925,587 đồng tương đương tăng 20%, còn lãi thuần tăng 280,161,743 đồng tương đương tăng 20%.
- Năm 2011 so với năm 2010 doanh thu tăng 20,738,310,705 đồng tương đương tăng 20%, còn lãi thuần tăng 336,194,092 đồng tương đương tăng 20%.
SV:Trần Thanh - 15 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
- Năm 2012 so với năm 2011 doanh thu giảm 65,404,089,493 đồng tương đương giảm 52.56%; còn lãi thuần giảm 469,112,336 đồng tương đương giảm 23,6%.
- Năm 2012 so với năm 2009 doanh thu giảm 27,383,853,201 đồng tương đương giảm 32%; lãi thuần tăng 147,243,500 đồng tương đương tăng 11%.
Qua đó cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần dầu Oliu Hà Nội trong 4 năm từ 2009 cho đến 2012 là phát triển mạnh, chỉ sau 4 năm mà doanh thu đã lên đến 77,78%, còn lợi nhuận thuần tăng đến 183,26% Điều này cho thấy, Công ty
Cổ phần dầu Oliu Hà Nội thực sự là một công ty có nhiều kinh nghiệm và đã tạo được uy tín cho mình trong lĩnh vực cung dầu được nhiều khách hàng lựa chọn và hợp tác
Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tài chính của Công ty
Là một doanh nghiệp sản xuất và thương mại sản phẩm dầu với quy mô còn nhỏ nên nhìn chung bộ máy quản lý của công ty khá gọn nhẹ, bao gồm một số phòng ban chức năng Chính vì vậy nên việc đưa ra các quyết định về công tác quản trị nói chung và công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu nói riêng của công ty khá nhanh gọn và chính xác, không phải thông qua quá nhiều khâu trung gian Công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu do bộ phận vật tư – thủ kho đảm nhận Thông qua kế hoạch sản xuất trong kỳ, bộ phận vật tư – thủ kho phối hợp với phòng kỹ thuật đưa ra các quyết định về việc mua sắm, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu rồi trình lên ban giám đốc xác nhận Mỗi khi có hợp đồng sản xuất sản phẩm, bộ phận vật tư – thủ kho dựa vào định mức nguyên vật liệu do phòng kỹ thuật đưa ra, ký lệnh cấp phát nguyên vật liệu rồi cùng các quản đốc phân xưởng điều hành sản xuất Thêm vào đó, trình độ của các nhà quản trị trong công ty cũng ngày được nâng cao và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất cũng như điều hành sản xuất Hầu hết các vị lãnh đạo trong công ty đều có trình độ đại học và nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất cũng như điều hành sản xuất Các nhà quản trị trong công ty luôn chú trọng tiếp thu công nghệ và kĩ thuật sản xuất mới nhằm tạo ra những máy móc thiết bị có công
SV:Trần Thanh - 16 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41 suất cao, chất lượng ổn định từ đó có thể sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất lượng nguyên vật liệu Chính vì vậy công ty luôn có những kế hoạch thu mua, bảo quản, cấp phát nguyên vật liệu phù hợp nhất với tình hình và điều kiện sản xuất trong kỳ.
Nguồn nhân lực là một trong nhưng nhân tố quyết định đến sự thành bại và phát triển của công ty Vì vậy vấn đề về nguồn nhân lực mà đặc biệt là việc thu hút người tài và đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là chiến lược mà Công ty đầu tư hàng đầu
Xác định được tầm quan trọng đó, với sự phân cấp mạnh hơn khi hoạt động, Ban Lãnh đạo Công ty đã chủ động trong chiến lược đào tạo và chiến lược ổn định, thu hút người tài.
Công ty đã đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế tình hình biến động nhân sự, đồng thời làm tăng sự gắn bó với Công ty như:
- Xây dựng quy chế chi trả tiền lương cho phù hợp với từng nhóm chức danh, từng đối tượng nhằm ổn định và thu hút lao động giỏi.
- Tạo môi trường làm việc thuận lợi: CBCNV thân thiện, cởi mở, đoàn kết, chia sẻ, đúng mực trên cơ sở thực hiện tốt quy tắc ứng xử, văn hóa doanh nghiệp của Công ty, hợp tác trao đổi thông tin, tin tưởng lẫn nhau giữa các nhân viên trong các bộ phận; Đào tạo, bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ nâng cao, các khóa đào tạo. Hàng năm Công ty tổ chức các khóa đào tạo những người có năng lực chuyên môn về sản phẩm, kiến thức quản lý để xây dựng nòng cốt và cung ứng nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm phục vụ sản xuất dinh doanh của công ty.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khoá, đẩy mạnh các hoạt động đoàn thể để cải thiện yếu tố tinh thần cho người lao động và khơi dậy sự nhiệt huyết của lực lượng lao động trong công ty
Với kiến thức được đào tạo chuyên sâu, cùng với sự nỗ lực tìm tòi, ham học
SV:Trần Thanh - 17 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41 hỏi, của các cán bộ, kỹ sư trong thời gian tới sẽ tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu, tích lũy kinh nghiệm thực tế trong công việc Đứng trước xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, Công ty đã không ngừng xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực trong đó chú trọng đến yếu tố nhiệt huyết, niềm hăng say với công việc, năng động và có khả năng làm việc độc lập cũng như tinh thần hợp tác làm việc nhóm.
Số lượng, cơ cấu lao động đến 15/11/2012 của công ty như sau:
*Theo chức danh, chuyên môn nghiệp vụ:
Phục vụ, bảo vệ, VSCN : 3
Công ty hoạt động chính trong việc nhập khẩu phân phối tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Các dòng sản phẩm chính của công ty tập trung vào một số chủng loại sản phẩm chính như sau:
*Dầu oliu rán: - Dầu ăn Hanoli cooking oil 3000ml
SV:Trần Thanh - 18 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
- Dầu ăn cho bé baby extra virgin
- Dầu olympias cô đặc siêu nguyên chất 40ml
- Dầu olympias cô đặc siêu nguyên chất 250ml
- Dầu olympias cô đặc siêu nguyên chất 500ml
- Quả Oliu nghiền Kalamata 250ml
- Quả Oliu tím Kalamata 3000ml
*Mỹ phẩm - các sản phẩm chăm sóc làm đẹp
Công ty hiện nay tập trung tiêu thụ chính những mặt hàng dần rán, dầu siêu nguyên chất, quả oliu Các sản phẩm này là nguyên liệu chế biến một số món ăn ngon như: thị thỏ hầm dầu oliu, bánh mỳ buschatta với dầu oliu giòn, bò kho dầu oliu, sala kiểu
Ngoài ra còn mốt số loại sản phẩm khác của dầu oliu nữa như làm mỹ phẩm, dưỡng da, tóc.
Công ty tập trung vào các thị trường khu vực tỉnh thành lớn Công ty đã xây dựng 3 khu vực thị trường chính là:
* Miền bắc: Bao gồm các tỉnh thành miền bắc tính đến Thanh hoá
Showroom HANOLI 004 Đặng Văn Ngữ- Cốc Lếu- Lào Cai
Siêu thị Anh Mỹ- Đặng Văn Ngữ Cốc Lếu- Lào Cai
Trung tâm thương mại Cốc Lếu
SV:Trần Thanh - 19 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
- Tại Sapa: Nhà Nghỉ Giao Thông thị trấn Sapa- 01 Hoàng Diệu
Siêu thị thị trấn Sapa
- Tại Sơn La: Spa Nga - 31 Đường Tô Hiệu Sơn La
- Tại Việt Trì: Shop HẢI YẾN - đường335 Châu Phong TP.Việt Trì
- TạiBắc Ninh: số 45 phố Nguyễn Chiêu Huấn- phường Tiền An thành phố Bắc Ninh
Siêu thị Từ Sơn- Phường Đông Ngàn
Siêu thị Trung tâm TMDV Bắc Ninh - DABACO
Tại Thái nguyên: Hanoli Thái nguyên-845 Đường Dương Tự Minh-TP.Thái Nguyên. Tại Bắc Giang: Siêu thị IMEXCO Bắc Giang- 1 Nguyễn Văn Cừ - tp Bắc Giang
*Miền Trung-Tây nguyên: Đà Nẵng, Nha trang, Buôn Mê Thuật Đại lý Hanoli Tại Ban Mê Thuột và các tinh Tây Nguyên T49 Trần Khánh Dư- Phường Tiền An- Ban Mê Thuột
*TP.HCM và các tỉnh phía Nam:
- Đại lý phân phối cấp I : CÔNG TY TNHH BÁCH NGUYÊN NGUYÊN - 153 Trần Phú, Quận 5, TPHCM
- Chi nhánh công ty Hanoli
165 Nguyên Công Trứ- phường Nguyễn Thái Bình- Quận 1- Tp Hồ Chí Minh
Với mạng lưới rộng khắp trên 3 miền, Công ty đang từng bước chiếm lĩnh thị trường và đưa sản phẩm này đến được tay người tiêu dung Ngoài ra, việc mở rộng thị trường cũng chiếm ưu thế với các sản phẩm tương đương cùng loại của các nhà cung cấp khác.
SV:Trần Thanh - 20 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU OLIU HÀ NỘI
Khái quát tình hình tài chính của Công ty Giai đoạn 2010 -2012
Công ty dầu Oliu là doanh nghiệp thương mại tập trung vào lĩnh vực nhập khẩu và tiêu thụ trên thị trường nội địa Trong những năm qua, tuy là một Công ty còn non trẻ những công ty đã không ngừng phát quy mô sản xuất kinh doanh và trình độ của đội ngũ quản lý Hàng tháng, hàng quý, hàng năm, bộ máy kế toán của công ty xây dựng đầy đủ các hệ thống báo cáo tuân thủ theo luật doanh nghiệp và đáp ứng đầy đủ thông tin tài chính cho Ban lãnh đạo đưa ra các quyết sách đúng đắn
Công ty hiện nay đang sử dụng phương pháp tỷ số và phương pháp so sánh để phân tích tài chính.Việc sử dụng hai phương pháp này về khía cạnh nào đó cũng cho ta thấy những mặt cơ bản của hoạt động tài chính của công ty
Thực trạng tình hình tài chính của Công ty trong những năm từ 2010-2012 như sau:
Bảng 1.7: Bản cân đối kế toán 2010-2012 đơn vị:đồng
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 110 96,780,
2 Đầu tư tài chính ngắn hạn 120
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 130 44,652,
5 Tài sản ngắn hạn khác 150 24,877,
SV:Trần Thanh - 21 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
II Tài sản dài hạn 200 6,145,
2 Bất động sản đầu tư 220
3 Các khoản đầu tư dài hạn 230
4 Tài sản dài hạn khác 240 5,338,
10 1.3 Người mua trả tiền trước 313 5,545,
00 1.4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 18,035,
1.5 Phải trả người lao động 315
00 1.7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 17,686,
1.8 Dự phòng phải trả ngắn hạn 319
2.1 Vay và nợ dài hạn 321 4,320,
55 2.2 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322
2.3 Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328
SV:Trần Thanh - 22 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
2.4 Dự phòng phải trả dài hạn 329
II Vốn chủ sở hữu 400 26,771,
1.1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 24,450,
1.2 Thặng dư vốn cổ phần 412
1.3 Vốn khác của chủ sở hữu 413 208,
1.5 Chênh lệch tỉ giá hối đoái 415
1.6 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416
1.7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 2,113,
2 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430
Nguồn: Phòng kế toán công ty
SV:Trần Thanh - 23 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Bảng 1.8: Kết quả sản xuất kinh doanh 2010-2012
Doanh thu thuần về hàng hoá 01 103,691,553,523 124,429,864,228 59,025,774,735
Lợi nhuận gộp về hàng hoá trước thuế (03+ 02) 03 2,241,293,948 2,689,552,737 2,064,069,623 Thuế thu nhập doanh nghiệp
Nguồn: Phòng kế toán công ty
Căn cứ theo bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, tình hình chung của công ty theo một số chỉ tiêu sơ bộ như sau:
*Hệ số tự tài trợ: đây là hệ số phản ảnh tình tình tài chính chủ động của công ty Hệ số này bằng tổng nguồn vốn chủ sở hưu trên tổng nguồn vốn.Hệ số tự tài trợ của công ty càng cao thì chứng tỏ tài chính của công ty càng tốt.
Hệ số tự tài trợ (HSTTT) 0,095 0,101 0,086
Nhìn vào hệ số tự tài trợ trên thay đổi theo từng năm như sau: năm 2010 HSTTT là
9,5%, năm 2011 là 10,1% và năm 2012 là 8,6% Chỉ tiêu này của công ty là khá thấp.
Nó thể hiện vốn chủ sở hữu của công ty rất thấp so với tổng nguồn vốn Năm 2011 công ty đã tăng hệ số này lên từ 9,5 lên 10,1, nhưng năm 2012 hệ số này lại giảm
SV:Trần Thanh - 24 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41 xuống từ 10,1 xuống còn 8,6 Việc này cho thấy công ty chủ động về nguồn vốn là không cao
*Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số này cũng là một chỉ tiêu phản ảnh tình hình tài chính khá rõ nét Chỉ tiêu này cho biết số vốn bằng tiền có thể chuyển đổi nhanh thành tiền mặt và đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh (HSTTN) 0,4 0.389 0.37
Nhìn vào bảng cho thấy năm 2010 HSTTN là 40%, năm 2011 là 38,9% và năm 2012 là 37% Qua các năm hệ số này của công ty có sự giảm xuống từ 40% đến 37% Con số này cho thầy khả năng thanh toán nhanh của công ty là chậm đi.Việc này nếu còn giảm xuống ở các năm tiếp theo là rất nguy hiểm Vì các khoản tiền và tương đương tiền khi cần huy động cho các khoản nợ ngắn hạn là kém đi Công ty sẽ mất dần uy tín trong thanh toán với nhà cung cấp
*Hệ số nợ cứng: cúng là chỉ tiêu phản ánh khá rõ nét tình hình thanh toán Hệ số nợ cho biết, so với tổng tài sản hoặc với tổng nguồn vốn hay so với nguồn vốn chủ sở hữu, nợ phải trả chiếm bao nhiêu Nói cách khác, hệ số nợ phản ánh mức độ đảm bảo đối với chủ nợ, nó cho biết một đồng tài sản hoặc một đồng nguồn vốn hay một đồng vốn chủ sỡ hữu có bao nhiêu đồng vay nợ Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Hệ số nợ cứng (HSNC) 10,5 10,28 11,4
SV:Trần Thanh - 25 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Nhìn vào bảng trên cho thấy HSNC của công ty năm 2010 là 10,5; năm 2011 là 10,28 và năm 2012 là 11,4 Con số này của công ty là quá cao, chứng tỏ khi công ty kinh doanh 1 đồng của mình thì có đến 10,5 đồng vay nợ năm 2010, 10,28 đồng năm 2011 và 11,4 đồng năm 2012
Qua sơ bộ một số chỉ tiêu chính trên cho thấy tình hình tài chính của công ty là kinh doanh dựa vào nguồn vốn chiếm dụng, khả năng thanh toán của công ty thấp, nguồn vốn chủ sở hữu còn thấp Tình hình tài chính của công ty chưa tốt Công ty cần khắc phục những nhược điểm trên bằng cách tiết kiệm nguồn lực, tích luỹ cho lâu dài nhằm tăng khả năng chủ động vốn trong kinh doanh.
Thực trạng phân tích tài chính của công ty giai đoạn 2010-2012
2.2.1.Đánh giá khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn:
Bảng 1.9: Bản tổng tài sản (Nguồn vốn) 2010-2012
Khái quát sự phát triển của công ty những năm qua được hình thành qua tốc độ gia tăng của vốn năm 2010 nguồn vốn là 280,499,006 nghìn đồng, năm 2011 nguồn vốn tăng lên 299,219,782 nghìn đồng (tăng 3% so với năm 2010) Năm 2012 nguồn vốn của công ty tăng lên 313,316,417 nghìn đồng (tăng 8% so với năm 2011) Bên cạnh đó, nợ phải trả của công ty cũng gia tăng theo tỷ lệ thuận với nguồn vốn Công ty đã tăng được một lượng nguồn vốn tăng đáng kể.
2.2.2.Sự biến động về tài sản công ty:
SV:Trần Thanh - 26 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Qua bảng Cân đối kế toán ta thấy tỷ lệ nợ ngắn hạn rất cao so với nợ dài hạn trong tổng tài sản công ty như sau:
Bảng 2.0: Bảng tỷ trọng nợ ngắn hạn, dài hạn so với tổng tài sản 2010-2012
Nợ ngắn hạn (tỷ đồng) 274,3 283,4 293,6 9,1 10,2 1,033 1,03
Nợ dài hạn(tỷ đồng) 6,1 15,7 19,6 9,6 3,9 2,6 1,25 Tổng TS (tỷ đồng) 280,4 290,2 313,3 9,8 23,1 1,03 1,08
Tổng tài sản của công ty bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn có sự trênh lệch lớn Cụ thể, nợ ngắn hạn đã tăng đều qua các năm Năm 2011 tăng 9,1tỷ so với năm 2010 chiếm 3,3%, năm 2012 tăng 10,2 tỷ so với năm 2011 chiếm 3,6% Nợ dài hạn cũng đã tăng đáng kể, năm 2011 nợ dài hạn tăng 9,6tỷ so với năm 2010 chiếm 260%, năm
2012 tăng 3,9tỷ so với năm 2011 chiếm 125% Việc tăng tài sản ngắn hạn chủ yếu tập trung vào vòng quay hàng hoá trong năm hạch toán Còn Nợ dài hạn tuy tỷ trọng tăng cao nhưng tổng số còn nhỏ so với tổng tài sản
Bảng 2.1:Bảng tỷ lệ % nợ ngắn hạn, dài hạn so với Tổng tài sản 2010-2012
SV:Trần Thanh - 27 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
(Ước tính) số tiền tỷ lệ so với tổng
Tỷ lệ so với tổng TS% số tiền tỷ lệ so với tổng TS%
Nợ ngắn hạn (tỷ đồng) 274,3 97,8 283,4 97,6 293,6 93,7
Nợ dài hạn(tỷ đồng) 6,1 2,2 15,7 2,3 19,6 6,3
Nợ ngắn hạn chiếm trên 90% trên tổng tài sản của công ty Cụ thể; năm 2010 nợ ngắn hạn chiếm 97,8%, năm 2011 chiếm 97,6%, năm 2012 chiếm 93,7% Cơ cấu tỷ lệ chênh lệch khá lớn trên là do đặc thù kinh doanh của công ty chủ yếu là nhập khẩu-phân phối sản phẩm Công ty tập trung làm khâu thương mai là chính
Bảng 2.2:Bảng tỷ lệ % khoản mục trong NNH so với NNH 2010-2012
SV:Trần Thanh - 28 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
(Ước tính) số tiền tỷ lệ so với NNH %
Tỷ lệ so với tổng NNH% số tiền tỷ lệ so với tổng NNH%
1.Tiền và các khoản tương đương tiền 96,7 35,2 103,4 36,5 105,5 36
2.Các khoản phải thu ngắn hạn 44,6 16,2 49,3 17,5 56,3 19,1
Nợ ngắn hạn (tỷ đồng) 274,3 100 283,4 100 293,6 100
Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty năm 2010 chiếm 35,2%, năm 2011 chiếm 36,5% và năm 2012 chiếm 36% Các khoản tiền này chiếm tỷ trong cao của nợ ngắn hạn Nếu biết điều tiết tốt công ty sẽ rất lợi trong giảm các khoản nợ phải trả của công ty
Các khoản phải thu của công ty là thấp Năm 2010 chiếm 16,2%, năm 2011 chiếm 17,5% và năm 2012 chiếm 19,1% so với nợ ngắn hạn Điều này công ty đã điều hành bộ máy kinh doanh thu tiền của khách hàng là khá tốt Việc này đảm bảo được phần nào vòng quay vốn kinh doanh qua công ty Yếu tố này khích lệ để công ty có thể giữ vững quy mô kinh doanh sản phẩm
Theo tỷ lệ nợ ngắn hạn, công ty hiện có lượng hàng tồn kho tương đối cao chiếm 39,4% trong tỷ trọng nợ ngắn hạn năm 2010, chiếm 29,3% năm 2011 và chiếm 38,6% trong năm 2012 Lượng hàng tồn kho này là hơi cao so với tổng nợ ngắn hạn
2.2.3 Sự biến động nguồn vốn công ty:
SV:Trần Thanh - 29 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Ngoài việc xem xét tình hình chung về vốn của công ty, phân bổ vốn của công ty, ta còn xem xét tới nguồn vốn của công ty để đánh giá được khả năng tự chủ về mặt tài chính, tự tài trợ của công ty, chủ động trong kinh doanh của công ty.
Bảng2.3: Nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2010 - 2012
10 1.3 Người mua trả tiền trước 313 5,545,
00 1.4 Thuế và các khoản phải nộp
1.5 Phải trả người lao động 315 20
00 1.7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 17,686,
1.8 Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 75
2.1 Vay và nợ dài hạn 321 4,320,
55 2.2 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322
2.3 Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328
2.4 Dự phòng phải trả dài hạn 329
II Vốn chủ sở hữu 400 26,771,
1.1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 24,450,
SV:Trần Thanh - 30 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
1.2 Thặng dư vốn cổ phần 412
1.3 Vốn khác của chủ sở hữu 413 208,
1.5 Chênh lệch tỉ giá hối đoái 415
1.6 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416
1.7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 2,113,
2 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430 82
Việc đánh giá sự biến động nguồn vốn, công ty tập trung vào một số chỉ tiêu như:
+Tỷ xuất tự tài chợ (nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn) +Nợ phải trả (so sánh tăng giảm năm sau so với năm trước)
+Tỷ suất tự chủ tài chính ( nguồn vốn chủ sở hữu so với nợ phải trả)
* Tỷ suất tự tài trợ
Tỷ suất tự tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn
Ta có bảng tính sau
Tỷ suất tự tài trợ cho TS 0,095 0,101 0,086 0,006 -0,015 1,063 0,085 Vốn SH(tỷ đồng) 26,7 29,4 27,1 2,7 -2,3 1,1 0,92 Tổng NV(tỷ đồng) 280,4 290,2 313,3 9,8 23,1 1,03 1,08
Ta thấy tỷ suất tự tài trợ Nguồn vốn của công ty là thấp và có xu hướng giảm qua các năm Năm 2011 giảm 0,006 so với năm 2010, sở dĩ là do tốc độ tăng của
SV:Trần Thanh - 31 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41 tổng Nguồn vốn lớn hơn tốc độ tăng của vốn CSH Năm 2011 vốn CSH tăng 2,7 tỷ đồng (tương đương tăng 6,5%) trong khi đó tổng Nguồn vốn tăng 9,8 tỷ đồng (tương đương tăng 3%) Năm 2012 tỷ suất tự tài trợ cho TS lại tiếp tục giảm 0,015(so với năm 2011), nguyên nhân cũng là do tốc độ tăng của vốn CSH nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn Qua tỷ suất tự tài trợn cho TS của công ty ta thấy phần lớn vốn tài trợ cho TS (trên 50%) là vốn đi chiếm dụng hoặc qua vay ngắn hạn.
Bảng 2.4: Bảng khoản nợ phải trả chỉ tiêu
Số tiền tỷ lệ so với tổng
Tỷ lệ so với tổng NV% số tiền tỷ lệ so với tổng NV%
Qua hai bảng trên ta thấy rằng các khoản nợ của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng NV (trên dưới 90%) do vốn chủ không đáp ứng được nhu cầu tự tài trợ Vì vậy, nếu khả năng thanh toán của công ty không tốt, dòn vốn luân chuyển qua công ty không tốt, thì công ty sẽ rất khó khăn trong kinh doanh khi gặp những sự biến động lớn về thị trường và khả năng thanh toán của những khách hàng Sự phát triển này có thể kích thích công ty tăng trưởng về quy mô, thị trường và rút ngắn được thành thời gian lãnh phí về sau Nhưng có nhược điểm đẩy công ty tới giới hạn mong manh về sự bền vững
SV:Trần Thanh - 32 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Nếu như chỉ dựa vào tỷ suất tự chủ tài chính thì thấy rằng công ty không bị ràng buộc quá nhiều vào chủ nợ, tỷ suất này của công ty cũng tương đối, công ty cần phải nhanh chóng đưa tỷ lệ này lên tối thiểu phải bằng 1 Bởi vì, nếu bị ràng buộc như vậy công ty sẽ không đảm bảo luồng tiền ra vào hợp lý, sẽ không đảm bảo khả năng thanh toán.
Bảng 2.5: Cơ cấu nợ phải trả
Số tiền (tỷ đồng) trọngtỷ
Số tiền (tỷ đồng trọngtỷ
Số tiền (tỷ đồng) trọngtỷ Tổng Nợ phải trả 253,727,583 100 270,110,581 100 285,918,610 100%
1.Vay ngắn hạn 55,340,000 21,8 59,870,000 22 45,231,950 15,8 2.Phải trả người bán 150,567,100 59,3 170,425,300 63,1 185,351,810 64,8
3.Người mua trả tiền trước 5,545,900 2,1 7,503,125 2,7 8,500,000 2,9
4.Thuế và các khoản phải nộp
5.Chi phí phải trả 2,231,456 0,86 3,495,600 1,3 4,539,000 1,6 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 17,686,778 7 10,889,258 4 19,840,175 6,9
1.Vay và nợ dài hạn 4,320,629 1,7 3,532,822 1,3 895,555 0,3
Qua bảng cơ cấu nợ của công ty ta thấy trong những khoản nợ phải trả của công ty thì khoản nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn Năm 2010 chiếm 98,3%, năm 2011 chiếm 98,7%, năm 2012 chiếm 99 % Trong khoản nợ ngắn hạn thì chiếm phần lớn là vay ngắn hạn và trả người bán, do vậy khả năng thanh toán trong ngắn hạn của công ty trong ngắn hạn là khá căng thẳng Còn nợ dài hạn của công ty chiếm tỷ trong khá thấp Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo công ty phải điều hoà dòng tiền tốt để đảm bảo
SV:Trần Thanh - 33 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41 các khoản nợ ngắn hạn đế kỳ thanh toán, phải được thanh toán đúng thời hạn Đây cũng là nhân tố rễ gây rủi ro cho công ty khi vận hành Việc luân chuyển vốn phải hết sức kịp thời thì doanh nghiệp mới đảm bảo việc hoạt động sản xuấ kinh doanh của mình
*Tỷ suất tự chủ tài chính: Để tự chủ về mặt tài chính, ngoài việc chiếm dụng vốn, công ty sẽ phài đi vay mượn để đầu tư cho phần tài sản lưu động thiếu hụt của mình Do đó công ty phải xem xét lại tỷ suất này, vừa đảm bảo cơ sở vật chất cho kinh doanh vừa đảm bảo tự chủ tài chính kinh doanh nhằm lành mạnh tình hình tài chính công ty Cách duy nhất để tự chủ về tài chính, đó là công ty phải tiết kiệm chi phí đầu vào, hạn chế những khoản chi không cần thiết để không ngừng tăng vốn tự có cho công ty:
Tỷ suất tự chủ tài chính Nguồn vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả chỉ tiêu
(Ước tính) số tiền tỷ lệ so với tổng
Tỷ lệ so với tổng NV%
Số tiền tỷ lệ so với tổng NV%
Nguồn vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 26,7 9,5 29,1 10 27,4 8,7
Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty
- Về mặt thời gian hoàn thành phân tích, công ty đã thực hiện công việc phân tích với thời gian khá nhanh, do đó đã đáp ứng được yêu cầu của ban giám đốc trong việc ban hành các quyết định quản lý và điều hành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh, kế toán Tài chính… Việc phân tích tài chính được thực hiện theo định kỳ hàng năm.
- Về mặt nội dung hay kết quả phân tích:
Báo cáo phân tích tài chính của công ty nhìn chung đã đề cập đến một cách khá toàn diện tình hình tài chính của công ty Thông tin sử dụng trong phân tích mặc dù chưa đầy đủ (chưa lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ) nhưng đều đã được kiểm toán để đảm bảo độ chính xác
Phương pháp phân tích chủ yếu mà Công ty Công ty Cổ phần dầu Oliu Hà Nội sử dụng là hai phương pháp so sánh và phương pháp tỷ số Hai phương pháp này đã phát huy được hiệu quả bởi nó khá đơn giản, dễ áp dụng, giúp nhà phân tích tiết kiệm được thời gian, chi phí và mang lại hiệu quả nhất định.
Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty như doanh thu, chi phí, lợi nhuận, đều được phân tích cụ thể, đã phản ánh được phần nào tình hình tài chính của công ty trên các mặt cơ cấu tài chính, khả năng thanh toán, khả năng hoạt động và khả năng sinh lời
SV:Trần Thanh - 44 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Qua việc phân tích tình hình tài chính Công ty là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sanh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ Qua đó, giúp cho bộ máy quản lý của Công ty sử dụng thông tin có thể đánh giá đúng thực trạng tài chính của Công ty, nắm vững tiềm năng, xác định chính xác hiệu quả kinh doanh cũng như rủi do trong tương lai và phát triển vọng của Công ty Hiện nay Công ty cổ chưa có bộ phận chuyên môn về phân tích tình hình tài chính Nên chưa nhận thấy được tính chất quan trọng của các thông tin này việc quan tâm, cung cấp và sử dụng còn chưa đúng mức.
Qua quá trình phân tích tình hình tài tài chính tại Công ty cho thấy:
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty, nhìn chung bố trí đã dần hợp lý hơn, vốn chủ sở hữu chiếm cơ cấu tương đối lơn, giá trị các khoản nợ mỗi năm một giảm, khẳng định sự độc lập về nguồn vốn hoạt động của Công ty ngày một mạnh.
Kết quả sản xuất kinh doanh đã có sự tăng lên đáng kể, nhưng vẫn còn ở mức thấp, quá trình tiêu thụ sản phẩm đang có chiều hướng tăng, song chi phí tăng lên làm hiệu quả từ hoạt động kinh doanh chưa cao Trong khi giá bán qua các năm không có nhiều thay đổi phản ánh chiến lược kinh doanh của Công ty trong cơ chế cạnh tranh hiện nay.
Tình hình thanh toán của công ty đã có những chuyển biến tốt Nhưng các khoản phải trả vẫn ở mức cao, các khoản phải thu cũng giảm, làm khả năng thanh toán trong ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh của Công ty chưa được đảm bảo Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm cơ cấu tương đối lớn, cho thấy nguồn vốn hoạt động của Công ty tương đối an toàn, mức độ phụ thuộc nguồn vốn từ bên không lớn Do đó mà khả năng thanh toán nợ tổng quát được đảm bảo tương đối tốt.
SV:Trần Thanh - 45 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Hiệu quả sử dụng vốn có nhiều biến động Hiệu quả sử dụng vốn cố định ngày càng tăng, nhưng sự tăng lên này vẫn còn ở mức thấp Hiệu quả sử dụng vốn lưu động thấp hơn vốn cố định, do tốc độ luân chuyển vốn chưa cao Sự biến động này dẫn tới khả năng sinh lời của tài sản và nguồn vốn vẫn còn ở mức thấp.
2.4.2.Hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế
Thực trạng hiệu quả phân tích tài chính của Công ty Cổ phần dầu Oliu Hà Nội trong những năm qua cho thấy, bên cạnh những kết quả đã đạt được, hiệu quả phân tích tài chính của công ty có thể cao hơn nếu khắc phục được những hạn chế sau:
Phân tích tài chính chưa được thực sự chuyên môn hoá trong công ty Việc phân tích tài chính của công ty chưa thực sự được coi trọng, biểu hiện cụ thể là chưa có những cán bộ có chuyên môn về phân tích tài chính Công ty chưa có những khoản kinh phí cụ thể dành cho phân tích tài chính hàng năm Chi phí cho cán bộ phân tích tài chính cũng không có mà nó được coi là nhiệm vụ của các nhân viên phòng kế toán, do đó việc phân tích còn gặp nhiều khó khăn
Công tác tổ chức phân tích cũng như quy trình phân tích chưa được thực hiện một cách khoa học, chặt chẽ mang tính chất tự phát Các bước của quy trình phân tích không được thực hiện đầy đủ nên dẫn đến tình trạng nội dung phân tích nhiều khi không phù hợp với mục tiêu phân tích Hiệu quả phân tích tài chính và tính thực tế của việc phân tích vì thế bị giảm sút.
Báo cáo phân tích tài chính của công ty vẫn mang nặng tính chất hình thức Việc ban hành các quyết định quản lý cũng như quyết định tài chính dựa trên các báo cáo phân tích tài chính của công ty vẫn chưa được thực hiện
SV:Trần Thanh - 46 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Hiệu quả thông tin mà công ty sử dụng để phân tích cũng còn chưa cao Các thông tin mà công ty sử dụng chủ yếu là các thông tin nội bộ doanh nghiệp mà chưa sử dụng các thông tin bên ngoài như các thông tin về thị trường, về ngành kinh doanh, về đối thủ cạnh tranh
- Thông tin kế toán nhiều khi không được cập nhật do tại các chi nhánh vào thời điểm cuối năm thường rất bận nên kế toán viên không kịp cập nhật Các báo cáo tài chính của công ty vẫn chưa đầy đủ, công ty chưa lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, do đó công ty chưa thể phân tích được cụ thể dòng tiền của doanh nghiệp Đây là một nội dung phân tích khá quan trọng đối với các doanh nghiệp thương mại và kinh doanh dịch vụ đòi hỏi công ty cần phải phân tích trong thời gian tới
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU OLIU HÀ NỘI
Định hướng nhằm phát triển công ty đến năm 2015
Tăng cường nguồn vốn kinh doanh và xây dựng các cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh.Công ty cần có chương trình tổ chức thu thập, phân loại thông tin, thị trường, khách hàng tạo ra cơ hội kinh doanh phù hợp, nhất là tập trung đẩy
SV:Trần Thanh - 48 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41 mạnh hơn nữa trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
Thực hiện dân chủ, công khai trong kinh doanh, quản lý điều hành, xây dựng kế hoạch Lập kế hoạch đào tạo, nâng cao năng lực chuyên môn trong quản lý và nghiệp vụ kinh doanh cho cán bộ công nhân viên Đảm bảo bố trí công việc phù hợp để nâng cao hiệu quả công tác của mỗi cán bộ, nhân viên Tăng cường công tác quản lý, động viên nguồn nhân lực bằng việc gắn học tập với hiệu quả và trách nhiệm cá nhân.
Hoàn thiện các chế tài quản lý kinh doanh, kết hợp giữa lấy động lực phân phối kết quả kinh doanh và kỷ luật hành chính thúc đẩy các đơn vị và cán bộ tích cực chủ động tạo việc, tạo phong trào thi đua kinh doanh lành mạnh. Để thực hiện mục tiêu và định hướng phát triển của công ty thì công tác phân tích tài chính công ty được đặc biệt chú trọng Quan điểm của công ty về công tác phân tích tài chính trong thời gian tới là:
Xây dựng một hệ thống phân tích tài chính doanh nghiệp hoàn chỉnh nhằm cung cấp những thông tin tài chính có hiệu quả cho ban lãnh đạo công ty trong việc ban hành các quyết định về mặt quản lý. Đào tạo một đội ngũ cán bộ phân tích tài chính có chuyên môn vững về cả nghiệp vụ kế toán và nghiệp vụ tài chính nhằm thực hiện tốt quy trình phân tích tài chính hàng năm của công ty.
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, nhất là công nghệ thông tin phục vụ cho việc thu thập các thông tin kế toán cũng như phân tích tình hình tài chính của công ty.
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty
SV:Trần Thanh - 49 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính của công ty cấp thiết phải hoàn thiện bắt nguồn nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan của công ty
Nguyên nhân khách quan, những khó khăn thách thức đối với ngành nghề công ty đang kinh doanh tạo áp lực cho công ty phải tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh để tồn tại và không ngừng lớn mạnh Với mục tiêu đó, theo các chiến lược phát triển đề ra, nâng cao hiệu quả quản lý một yêu cầu cấp thiết với công ty. Với hệ thống chỉ tiêu phân tích hợp lý sẽ giúp cho công ty đưa ra những quyết định đúng đắn trong hoạt động kinh doanh của mình nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh Ngoài ra, nó còn tạo điều kiện so sánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty với các công ty khác
Về mặt chủ quan, với những điểm yếu còn tồn tại, hệ thống chỉ tiêu tài chính của công ty hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý trong kinh doanh Do đó, phân tích tài chính kinh doanh chưa thể hiện rõ được vai trò quan trọng của mình.
Với những nguyên nhân đó, hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính kinh doanh cần được hoàn thiện để đáp ứng được yêu cầu của quản lý và phù hợp với chiến lược phát triển của công ty
Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính của công ty dựa trên việc bổ sung thêm các chỉ tiêu cần thiết và điều chỉnh phương pháp tính cho một số chỉ tiêu đang sử dụng cho phù hợp Các chỉ tiêu hiện công ty đang sử dụng mới chỉ ra mức độ khái quát tình hình tài chính của công ty như tài sản, nguồn vốn, khả năng thanh toán
Giải pháp đưa ra là Hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính của công ty là hoàn thiện theo từng nhóm chỉ tiêu:
*Nhóm chỉ tiêu phân tích khái quát tài sản, nguồn vốn:
- Việc phân tích khái quát tài sản, nguồn vốn cần nêu lên được những vấn đề:
+Sự biến động của tài sản, nguồn vốn và phân tích nguyên nhân, ảnh hưởng của các yếu tố có tác động đến tài sản, nguồn vốn.
SV:Trần Thanh - 50 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
+Tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản hiện có, có phù hợp với đặc điểm và yêu cầu kinh doanh của công ty hay không
+Tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn hiện tại.
Mức độ độc lập về mặt tài chính thể hiện qua ngồn vốn chủ sở hữu Sức ép về tài chính phản ảnh qua ngồn vốn vay nợ Công ty cần làm gì để giải quyết vấn đề tự chủ nhất định về mặt tài chính đồng thời sử dụng lợi thế của ngồn vốn vay nợ
- Nhóm chỉ tiêu công nợ và thanh toán như sau:
Tỷ suất tài sản ngắn hạn = (TS ngắn hạn/Tổng tài sản ) x 100%
Phản ảnh mức độ đầu tư vào tài sản ngắn hạn có phù hợp không, chỉ tiêu này đã được áp dụng.
Tỷ suất tự tài trợ = (Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn) x 100%
Phản ảnh mức độ độc lập về mặt tài chính, chỉ tiêu này công ty đã được áp dụng vào phân tích
Tỷ lệ nợ = (Tổng nợ phải trả/Tổng nguồn vốn) x 100%
Phản ảnh mức độ phụ thuộc hay rủi ro tài chính, chỉ tiêu này chưa được áp dụng
1 Tài sản = Nguồn vốn (tỷ) 280,4 299,2 313,3
2 Tỷ suất TS ngắn hạn 97% 95% 94%
3 Tỷ suất Tự tài trợ 9,5% 10,1% 8,6%
Nhìn vào bảng trên tay thấy, nguồn vốn (Tài sản) của công ty đã tăng lên qua các năm Từ năm 2010 đến 2012 nguồn vốn (TS) đã tăng lên 11,7% năm 2012 so với
SV:Trần Thanh - 51 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41 năm 2010 Nguồn biến động này chủ yếu là do sự biến động của Tài sản ngắn hạn. Nhìn vào bảng tay thấy Tỷ suất TS ngắn hạn chiếm trên 90% và tỷ lệ nợ cũng chiếm với tỷ lệ tương tự trên 90% Trong đó, Tỷ suất tự tài trợ của công ty là không cao chỉ khoảng 10% Công ty hiện đang kinh doanh dựa trên vốn đi vay nợ
*Nhóm chỉ tiêu phân tích công nợ và khả năng thanh toán
- Phân tích công nợ và khả năng thanh toán cần nêu được các vấn đề:
+Khả năng thanh toán tổng quát của công ty có hợp lý không
+Tiền và các loại tài sản ngắn hạn có đáp ứng được yêu cầu chi trả các khoản nợ ngắn hạn.
+Mối tương quan giữa các khoản nợ phải thu và phải trả có hợp lý không
+Năng lực hoạt động và khả năng kiểm soát các khoản phải thu, phải trả từ đó đánh giá khả năng thanh toán của công ty
- Nhóm chỉ tiêu công nợ và thanh toán như sau:
+Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn
Công ty đã áp dụng trong khi phân tích tài chính
+Hệ số thanh toán nhanh = Tiền và các khoản tương đương tiền/Nợ ngắn hạn
Công ty đã áp dụng trong khi phân tích tài chính
+Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
+Hệ số nợ phải thu so với nợ phải trả = Các khoản phải thu/các khoản phải trả
+Hệ số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Giá trị HH tồn kho bình quân +Hệ số VQ của các khoản phải thu = Tổng tiền bán chịu/số dư bq các khoản phải thu
Chi tiêu phản ảnh tốc độ thu hồi công nợ của công ty nhưng này công ty chưa đưa vào trong khi phân tích.
+Hệ số VQ của các khoản phải trả = Tổng tiền mua hàng chậm trả/số dư bq phải trả
SV:Trần Thanh - 52 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Chỉ tiêu này phản ảnh khả năng kiểm soát các khoản nợ phải trả nhưng công ty cũng chưa đưa vào phân tích
1 Hệ số TT ngắn hạn 1,1 1,06 1,03
3 Hệ số TT của TS LĐ 0,38 0,38 0,37
4 Vốn hoạt động thuần (tỷ) 20,6 16,9 8,6
5 Hệ số nợ phải thu so với phải trả 30% 29% 30%
6 Hệ số vòng quay hàng tồn kho 0,94 1,46 0,5
Nhìn vào bảng ta thấy các hệ số thanh toán của công ty đều giảm qua các năm Đặc biệt hệ số thanh toán nhanh giảm đáng kể trong khi các hệ số thanh toán khác của công ty không có thay đổi nhiều mặc dù doanh thu co thay đổi Điều nay cho thấy khi cần thanh toán những khoản nợ ngắn hạn là công ty sẽ gặp khó khăn Nguồn vốn hoạt động thuần của công ty cũng còn thấp và đang bị giảm so với từng năm từ 20,6tỷ xuống 8,6 năm 2012 Việc chủ động về vốn trong thanh toán của công ty là chưa cao.
Do hoạt động chính của công ty là nhập hàng và tiêu thu hàng hoá, nên nguồn tiền qua công ty là khá lớn Việc đảm bảo lưu lượng tiền phải thu và phải trả qua công ty là rất quan trọng, nó đảm bảo sự sống còn của công ty Công ty cần tập trung vào phân tích khả năng thanh toán như thêm vào hệ số vòng quay của các khoản phải thu, phải trả để từ đó đưa ra giải pháp đúng đắn,cấp thiết trong khâu quan trọng này
*Nhóm chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
-Hiệu quả sử dụng tài sản được đánh giá một các tổng quát trên tổng tài sản và theo từng loại tài sản Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cần phản ảnh những khía cạnh sau:
SV:Trần Thanh - 53 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
+Hiệu suất sử dụng tài sản và sinh lãi chung của tổng tài sản
+Tài sản cố định được sử dụng như thế nào và khả năng sinh lãi
+Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
-Nhóm chỉ tiêu này bao gồm có:
Ngoài các chỉ tiêu mà công ty đang sử dụng phần trên, công ty cần đưa vào phân tích thêm một số chỉ tiêu nữa là:
+Khả năng sinh lãi của tài sản ngắn hạn:
= Lợi nhuận trước hoặc sau thuế TNDN/Tài sản bình quân ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ảnh một đồng đầu tư vào tài sản ngắn hạn sẽ đem lại cho công ty bao nhiêu đồng lợi nhuận.
+Suất hao phí của TS ngắn hạn:
= Tài sản ngắn hạn bình quân/DT thuần hay lợi nhuận trước hoặc sau thuế TNCN
Chỉ tiêu này phản ảnh để có được một đồng doanh thu thuần hay lợi nhuận cần đầu tư bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn
+Hệ số vòng quay của tài sản ngắn hạn:
= Doanh thu thuần/TS ngắn hạn bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn
1 Khả năng sinh lãi của TS NH 8% 9% 7%
2 Suất hao phí của TS NH 2,66 2,28 4,9
3 Hệ số VQ của TS NH 0,37 0,44 0,2
SV:Trần Thanh - 54 - Lớp: QTKD Tổng hợp K41
Nhìn vào bảng cho thấy tỷ suất sinh lãi của vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2010 là 8%, năm 2011 là 9% và năm 2012 là 7% Suất hao phí của TSNH của năm 2010 là 2.66; năm 2011 là 2,28 và năm 2012 là 4,9 Qua các chỉ tiêu này cho thấy khả năng sinh lãi trên TSNH của công ty là tương đối tốt Về mặt khía cạnh này, công ty cần đẩy nhanh vòng quay của tài sản ngắn hạn/tháng tăng lên Nếu một tháng công ty chỉ quay được một vòng thì tỷ lệ sinh lãi chỉ từ 8-9% còn nếu công ty có thể quay thêm được 1 vòng nữa thì lúc này tỷ lệ lãi đã tăng lên gấp đôi
3.2.2.Năng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán
*Ổn định cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán và hoàn thiện phân tích tài chính, công ty cần nhanh chóng ổn định cơ cấu tổ chức quản lý Đặc biệt công ty cần chú trọng hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của công ty, chủ yếu bao gồm cơ chế huy động và sử dụng vốn, có chế phân phối lợi nhuận, cơ chế kiểm soát tài chính
*Tổ chức tốt bộ máy kế toán, hoàn thiện phân cấp hạch toán cho hệ thống công ty Để tạo điều kiện cho phân tích tài chính được tiến hành với hiệu quả cao, bộ máy kế toán cần được tổ chức hoạt động tốt, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận đảm bảo thực hiện khối lượng công tác kế toán theo quy trình Đặc biệt, việc phân cấp hạch toán cho các đơn vị phụ thuộc của công ty như các văn phòng đại diện, chi nhánh… cần hoàn thiện hơn Các đơn vị này thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại, các hoạt động kinh doanh theo phân cấp của công ty, được giao quản lý, sử dụng vốn để kinh doanh, chịu sự rằng bược về nghĩa vụ và quyền lợi, có trách nhiệm quả lý, tổ chức thực hiện chỉ tiêu, nhiệm vụ được công ty giao Trong công tác kế toán cần phân định rõ các đơn vị này được hạch toán đến đâu, thực hiện các phần nào trong