LUẬN VĂN THẠC SỸ - HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH

104 12 0
LUẬN VĂN THẠC SỸ - HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, là một đơn vị hạch toán độc lập, tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu về lợi nhuận. Tối đa hoá lợi nhuận là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải có những quyết sách, chiến lược phù hợp, kip thời đối với các hoạt động kinh tế của mình. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường đa thành phần, nếu chỉ dựa vào khả năng của mình và bỏ qua sự hỗ trợ của các nguồn lực bên ngoài, doanh nghiệp khó có thể đứng vững và phát triển được. Phân tích tài chính là một công việc thường xuyên và vô cùng cần thiết không những đối với chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đối với tất cả các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp có quan hệ về kinh tế và pháp lý với doanh nghiệp. Đánh giá được đúng thực trạng tài chính, chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra được các quyết định kinh tế thích hợp, sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguồn lực; Nhà đầu tư có quyết định đúng đắn với sự lựa chọn đầu tư của mình; các chủ nợ được đảm bảo về khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản cho vay; Nhà cung cấp và khách hàng đảm bảo được việc doanh nghiệp sẽ thực hiện các cam kết đặt ra; các cơ quan quản lý Nhà nước có được các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cũng như hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đồng thời kiểm soát được hoạt động của doanh nghiệp bằng pháp luật. Qua thực tế cho thấy đại bộ phận các nhà quản trị doanh nghiệp tại Việt Nam chưa hiểu hết được cách thức và tầm quan trọng của hoạt động phân tích tài chính. Công ty cổ phần cơ điện lạnh cũng không tránh khỏi những hạn chế này. Hơn thế nữa, trong bối cảnh hội nhập thế giới, môi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt và càng đặc biệt hơn khi công ty kinh doanh trong lĩnh vực cơ điện công trình cho các công trình thương mại, công nghiệp, dân dụng và cơ sở hạ tầng, do vậy nhu cầu phải hoàn thiện và nâng cao phân tích tài chính trở nên rất cấp thiết đối với chính bản thân doanh nghiệp và các nhà quản trị trong công ty. Để giải quyết vấn đề này, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Công ty cổ phần cơ điện lạnh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn Nghiên cứu các vấn đề về lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp Đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại Công ty cổ phần cơ điện lạnh Đề xuất các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cổ phần cơ điện lạnh 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là phân tích tài chính doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu là phân tích tài chính tại Công ty cổ phần cơ điện lạnh từ năm 2008 đến 2010 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng: phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, kết hợp giữa lôgic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, các phương pháp của khoa học thống kê, … 5. Kết quả nghiên cứu cho đến nay Đã có một số đề tài nghiên cứu tại Công ty cổ phần cơ điện lạnh, nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Công ty 6. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành ba chương như sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng phân tích tài chính tại Công ty cổ phần cơ điện lạnh Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Công ty cổ phần cơ điện lạnh Do thời gian nghiên cứu có hạn, điều kiện bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi có những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp để luận văn được hoàn thiện hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn!

TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCKINH KINHTẾ TẾQUỐC QUỐCDÂN DÂN TRƯỜNG ** ** ** NGUYỄNANH ANH TUẤN TUẤN NGUYỄN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH LUẬN VĂN VĂN THẠC THẠC SỸ SỸ KINH KINH TẾ TẾ LUẬN Hà Nội – 2011 TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC KINH KINH TẾ TẾ QUỐC QUỐC DÂN DÂN TRƯỜNG ** ** ** NGUYỄN NGUYỄN ANH ANH TUẤN TUẤN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI TẠI CƠNG CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH CÔNG TYTY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH Chuyên Chuyên ngành: ngành: Kinh Kinh tế tế tài tài chính ngân ngân hàng hàng LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người Người hướng hướng dẫn dẫn khoa khoa học: học: PGS.TS PGS.TS NGUYỄN NGUYỄN VĂN VĂN XA XA Hà Nội - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Xa Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi nhận phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ Tóm tắt luận văn LỜI MỞ ĐẦU Chương - Những vấn đề phân tích tài doanh nghiệp 1.1 Hoạt động tài doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.2.Những nội dung chủ yếu hoạt động tài doanh nghiệp 1.1.3.Đặc điểm hoạt động tài doanh nghiệp 1.2 Phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 1.2.2.Vai trị phân tích tài doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2.3.Thông tin sử dụng phân tích tài doanh nghiệp 1.2.3.1.Thơng tin nội doanh nghiệp 1.2.3.2.Thơng tin bên ngồi doanh nghiệp 1.2.4.Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 1.2.4.1.Phân tích cấu tài sản nguồn vốn Bảng cân đối kế tốn 1.2.4.2.Phân tích tỷ lệ tài 1.2.4.3.Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn 1.2.4.4.Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 1.2.4.5.Phân tích tiêu tài trung gian cuối Báo cáo Kết sản xuất kinh doanh 1.2.5.Quy trình phân tích tài doanh nghiệp 1.2.6.Các phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 1.2.6.1.Phương pháp so sánh 1.2.6.2.Phương pháp phân tích tỷ số 1.2.6.3.Phương pháp phân tích Dupont 1.2.7.Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài doanh nghiệp 1.2.7.1.Nhân tố bên doanh nghiệp 3 3 6 10 10 11 18 19 21 23 25 25 26 28 29 29 1.2.7.2.Nhân tố bên doanh nghiệp Chương - Thực trạng phân tích tài Cơng ty Cổ phần điện lạnh 2.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật Cơng ty cổ phần điện lạnh 2.1.1.Sự hình thành phát triển Công ty 2.1.2.Đặc điểm cấu tổ chức 2.1.3.Đặc điểm sản phẩm Công ty 2.2 Thực trạng phân tích tài Cơng ty 2.2.1.Nguồn thơng tin phục vụ phân tích tài 2.2.2.Tổ chức phân tích tài 2.2.3.Phương pháp phân tích tài áp dụng 2.2.4.Nội dung phân tích tài 2.3 Đánh giá phân tích tài Cơng ty Cổ phần điện lạnh 2.3.1.Những kết đạt 2.3.2.Những hạn chế nguyên nhân Chương - Giải pháp hồn thiện hoạt động phân tích tài Công ty Cổ phần điện lạnh 3.1 Định hướng hồn thiện phân tích tài Cơng ty Cổ phần điện lạnh 3.1.1.Định hướng phát triển chung 3.1.2.Định hướng hồn thiện phân tích tài 3.2 Giải pháp hồn thiện phân tích tài Cơng ty Cổ phần điện lạnh 3.2.1.Nâng cao nhận thức Ban giám đốc 3.2.2.Hồn thiện quy trình tổ chức phân tích tài 3.2.3.Hồn thiện hệ thống thơng tin phục vụ phân tích tài 3.2.4.Hồn thiện phương pháp phân tích tài 3.2.5.Hồn thiện nội dung phân tích tài 3.2.6.Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thực phân tích tài KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 31 34 34 34 35 37 39 40 40 41 41 59 59 60 65 65 65 66 67 67 68 70 71 73 78 80 81 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt GTGT Giá trị gia tăng TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động ROE Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu ROA Hệ số sinh lời tài sản TCDN Tài doanh nghiệp WTO Tổ chức Thương mại giới LN Lợi nhuận CSH Chủ sở hữu 10 REE Công ty Cổ phần điện lạnh 11 TNDN Thu nhập doanh nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Tên Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Hình 2.1 Hình 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 3.1 Mơ tả Phân tích cấu tài sản nguồn vốn Bảng kê nguồn vốn sử dụng vốn Phân tích kết kinh doanh Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty Cơ cấu đầu tư REE thời điểm 31/12/2009 Phân tích cấu tài sản Bảng cân đối kế tốn Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu năm 2009, 2010 Các khoản phải thu nợ phải trả ngắn hạn năm 2008-2010 Diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn năm 2009 Diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn năm 2010 Hệ số toán ngắn hạn Hệ số toán nhanh Hệ số nợ tổng tài sản Hệ số cấu tài sản Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Kỳ thu tiền bình quân Hệ số sinh lợi doanh thu Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu Hệ số sinh lời tài sản Các tiêu tài trung gian Một số tiêu sử dụng phương phát phân tích tài Đồ thị 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Dupont Doanh thu – giá vốn hàng bán – lợi nhuận gộp Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Vốn lưu động thường xuyên Vòng quay tiền Tỷ lệ cân nợ Trang 11 19 23 36 39 43 44 46 48 49 50 51 51 52 52 53 53 54 55 55 57 72 73 74 75 75 77 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN * * * NGUYỄN ANH TUẤN HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội – 2011 i MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nước ta tiến hành hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, mở hội lớn cho phát triển doanh nghiệp, song đặt cho doanh nghiệp thách thức khơng nhỏ Vì thế, bắt tay vào xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh, có số câu hỏi quan trọng mà không doanh nghiệp phép bỏ qua việc yếu tố tài quản lý nào? Xem đồng vốn bỏ hiệu đến đâu? Có đem lại lợi nhuận kinh doanh hiệu mong muốn hay khơng? Các câu hỏi có liên quan tới quản lý tài doanh nghiệp, nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý Doanh nghiệp Quản lý tài tồn tuân theo quy luật khách quan, đồng thời bị chi phối mục tiêu phương hướng kinh doanh Cơng ty, có chức như: lên kế hoạch sử dụng nguồn vốn, đảm bảo thực dự án sản xuất kinh doanh, theo dõi, đánh giá điều chỉnh kịp thời kế hoạch tài chính; quản lý cơng nợ khách hàng, đối tác; thực báo cáo cho cấp lãnh đạo Ngồi ra, nhà quản lý tài giúp giám đốc hoạch định chiến lược tài ngắn dài hạn doanh nghiệp dựa đánh giá tổng quát khía cạnh cụ thể nhân tố tài có ảnh hưởng quan trọng tới tồn doanh nghiệp, bao gồm: chiến lược tham gia vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán; xác định chiến lược tài cho chương trình, dự án doanh nghiệp mở rộng hay thu hẹp sản xuất Trước tính sàng lọc kinh tế thị trường tạo ra, để tồn phát triển buộc cơng ty phải có tình hình tài doanh nghiệp tốt Xuất phát từ nhận thức trên, thời gian qua, giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình PSG.TS Nguyễn Văn Xa, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện hoạt động phân tích tài Cơng ty Cổ phần điện lạnh” Mục tiêu nghiên cứu luận văn hệ thống hóa làm rõ sở lý luận phân tích tài doanh nghiệp; Vận dụng lí luận khoa học phân tích tài doanh nghiệp để phân tích, đánh giá thực trạng phân tích tài Công ty Cổ ii phần điện lạnh 2008 đến năm 2010; Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động phân tích tài Cơng ty cổ phần điện lạnh Thông qua luận văn này, tác giả mong muốn vận dụng hiểu biết trình bày cụ thể mặt đạt cơng tác phân tích tài Cơng ty đặc biệt nguyên nhân, hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng việc phân tích, nhằm đưa giải pháp, kiến nghị để hồn thiện phân tích tài Cơng ty NỘI DUNG Chương - Những vấn đề phân tích tài doanh nghiệp 1.1 Hoạt động tài doanh nghiệp Tập trung sâu vào vấn đề tài doanh nghiệp, bao gồm nội dung chủ yếu sau: khái niệm tài doanh nghiệp, nội dung chủ yếu hoạt động tài doanh nghiệp, đặc điểm hoạt động tài doanh nghiệp 1.2 Phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp tổng thể phương pháp sử dụng để đánh giá tình hình tài qua nay, giúp cho nhà quản lý đưa định quản lý chuẩn xác đánh giá doanh nghiệp, từ giúp đối tượng quan tâm tới dự đốn xác mặt tài doanh nghiệp, qua có định phù hợp với lợi ích họ Phân tích tài doanh nghiệp có vai trị vơ quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ nhất, phân tích tài doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ hiệu hoạt động doanh nghiệp, xác định nguyên nhân để từ khắc phục Thứ hai, góp phần xác định xác thị giá doanh nghiệp sở đánh giá tương quan rủi ro, lợi nhuận vị trí doanh nghiệp toàn hệ thống Thứ ba, giúp cho bạn hàng doanh nghiệp, quan quản lý Nhà nước kiểm soát lực tài khả kinh doanh thực tế doanh 73 tồi tệ đồng vốn vay Doanh nghiệp sử dụng không hiệu dẫn tới thua lỗ Khi hệ số nợ cao làm cho thua lỗ Công ty nhiều 3.2.5 Hồn thiện nội dung phân tích tài Chất lượng phân tích tài có nâng cao hay không tuỳ thuộc lớn vào nội dung phân tích, cốt lõi vấn đề Ở Công ty Cổ phần điện lạnh, nội dung đề cập đến phân tích tài chưa đủ Do vậy, giải pháp đưa cần phân tích số nội dung sau để góp phần làm tăng độ xác cho định tài 3.2.5.1 Biểu diễn phân tích tiêu thơng qua đồ thị Việc phân tích tài thực cách tính tốn tiêu tài cơng việc chủ yếu phân tích tài doanh nghiệp Sau thể số liệu bảng số liệu việc làm giúp nhà phân tích tổng kết kết luận số liệu Tuy nhiên, Ban giám đốc, đối tượng khác, việc nắm bắt thông tin qua bảng số bảng biểu nhiều gặp số trở ngại định Ngoài ra, thể số liệu tính tốn thơng qua hệ thống đồ thị cách ghi nhận thông tin cách nhanh dễ nhớ Xuất phát từ điều đó, thấy phân tích tài doanh nghiệp Công ty nên sử dụng kỹ thuật đồ thị phân tích Phương pháp cung cấp cho đối tượng sử dụng kết phân tích nhìn trực quan, rõ ràng, mạch lạc biến đổi tiêu phân tích Có thể thấy rõ ưu điểm kỹ thuật thông qua ví dụ cụ thể sau đây: Đơn vị: ngàn đồng Đồ thị 3.2: Doanh thu – giá vốn hàng bán – lợi nhuận gộp 74 Từ đồ thị nhận thấy rằng, doanh thu tăng qua năm đặc biệt tăng cao vào năm 2010 Tuy nhiên, tốc độ tăng giá vốn hàng bán thấp tốc độ tăng doanh thu nên lợi nhuận gộp Cơng ty tăng Khi trình bày tăng giảm khoản mục qua năm, đưa dãy số bảng tiêu khó thu hút ý đóng góp ý kiến đối tượng liên quan Hơn nữa, thông qua kế hoạch phòng, ban hay báo cáo Ban giảm đốc rõ ràng đưa số liệu lên biểu đồ thích hợp 3.2.5.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Bảng 3.3: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Đơn vị tính: ngàn đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Các khoản phải thu 457,622,941 575,146,029 600,330,974 Hàng tồn kho 106,952,564 242,923,714 569,335,040 Nợ ngắn hạn 404,830,457 792,310,894 1,946,844,829 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên (1+2-3) 159,745,048 25,758,849 -777,178,815 Nguồn : Bảng cân đối kế toán 2008-2010 Qua bảng trên, ta thấy: năm nhu cầu vốn lưu động thường xuyên giảm dần, đặc biệt năm 2010 nhu cầu vốn lưu động thường xuyên giảm mạnh, nhỏ nghĩa khoản phải thu hàng tồn kho < Nợ ngắn hạn Tốc độ tăng khoản phải thu hàng tồn kho thấp so với tốc độ tăng nợ ngắn hạn làm cho nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Công ty giảm dần năm liên tiếp Điều thể hiện, nợ ngắn hạn dư thừa để tài trợ cho khoản phải thu hàng tồn kho Lượng dư thừa lớn, vậy, để sử dụng vốn cách hiệu hơn, Công ty nên cân đối lại chi phí lãi vay với thu nhập thu lại từ đầu tư loại tài ngắn hạn tham gia thị trường chứng khốn, mua trái phiếu phủ, góp vốn vào cơng ty liên kết cơng ty đồng kiểm sốt … Trong 75 trường hợp, chi phí lãi vay lớn thu nhập đem lại, Cơng ty khơng nên vay vốn ngắn hạn vừa đủ để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh Bảng 3.4: Vốn lưu động thường xuyên Đơn vị tính: ngàn đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tài sản cố định 1,489,276,511 1,973,709,471 2,308,106,153 Vốn chủ sở hữu 2,087,167,691 2,462,171,925 2,899,971,598 Nợ dài hạn 105,435,638 102,733,757 85,900,224 Vốn lưu động thường xuyên (3+2-1) 703,326,818 591,196,211 677,765,669 Tài sản lưu động 1,118,977,987 1,408,236,808 2,653,821,284 Nợ ngắn hạn 404,830,457 792,310,894 1,946,844,829 Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2008-2010 Cả năm vốn lưu động thường xuyên >0 Điều cho thấy, nguồn vốn dài hạn dư thừa sau đầu tư tài sản cố định, khả tốn Cơng ty tốt Tài sản lưu động > Nợ ngắn hạn Song tỷ lệ khoản phải thu, hàng tồn kho, tiền khoản tương đương tiền năm 2010 chiếm tỷ lệ lớn Công ty cần giảm khoản phải thu hàng tồn kho, xem xét lại tính hiệu khoản vay ngắn hạn dài hạn, tập trung công tác thu hồi nợ khách hàng có biện pháp sử dụng hiệu tiền khoản tương đương tiền 3.2.5.3 Phân tích vịng quay tiền Bảng 3.5: Vịng quay tiền Đơn vị tính: ngàn đồng Chỉ tiêu Doanh thu Vốn tiền Vòng quay tiền (3=1/2) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1,154,393,374 1,174,211,133 1,807,852,277 359,042,809 224,409,919 1,171,788,846 3.22 5.23 1.54 Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh, bảng cân đối kế tốn 2008-2010 76 Nhìn vào bảng ta thấy vốn tiền chiếm tỷ trọng không nhỏ khoản tài sản lưu động Nguyên nhân giảm mạnh vốn tiền Công ty năm 2009 so với năm 2008 (37,5%) hàng tồn kho Công ty gia tăng đến 127,12% so với 2008 Trong đó, mức độ tăng doanh thu năm 2009 so với 2008 1,72%, nhỏ nhiều so với việc giảm vốn tiền làm cho vòng quay vốn tiền tăng tới 2,01 vòng Năm 2010 vốn tiền tăng lên 927.378.927 ngàn đồng (tăng 379,44%), chủ yến khoản tương đương tiền tăng Nguyên nhân theo Nghị Đại hội Cổ đông ngày 31 tháng năm 2010, Công ty phê duyệt phát hành 810.418 trái phiếu chuyển đổi với tổng mệnh giá 810.418.000 ngàn đồng cho cổ đông hữu, Công ty để khoản gửi ngắn hạn tháng Ngân hàng Tuy nhiên, doanh thu năm 2010 gia tăng đến 53,96% nên vòng quay tiền Công ty năm 2010 giảm so với năm 2009 3,69 vòng Như vậy, qua tỷ lệ vòng quay tiền cho thấy Cơng ty có nhiều cố gắng việc sử dụng tiền năm 2009, đưa tiền vào quay vịng nhiều hơn, với số tiền doanh thu tăng Việc giữ tiền khoản tương đương tiền đem lại nhiều lợi cho Công ty, nhiên với lượng tiền lưu lớn năm 2010 gây nhiều bất lợi gây ứ đọng vốn, hạn chế khả đầu tư vào tài sản khác, có thểm làm giảm lợi nhuận Cơng ty 3.2.5.4 Phân tích tỷ lệ cân nợ Công ty thường xuyên sử dụng vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động hoạt động sản xuất kinh doanh, vay dài hạn để tài trợ cho việc xây dựng văn phòng cho thuê Ngoài ra, xét duyệt phương án vay vốn, ngân hàng thường hay phân tích tỷ lệ cân nợ = Nợ/Vốn chủ sở hữu Do vậy, Công ty nên phân tích thêm tiêu tỷ lệ cân nợ để đánh giá quy mơ quy mơ tài Cơng ty Nó cho ta biết tỉ lệ nguồn vốn (Nợ Vốn chủ sở hữu) mà doanh nghiệp sử dụng để chi trả cho hoạt động Hai nguồn vốn có đặc tính riêng biệt mối quan hệ chúng sử dụng rộng rãi để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp 77 DER = Tổng nợ / Vốn chủ sở hữu Trong nợ doanh nghiệp bao gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu hay vốn cổ phần cổ đông gồm cổ phần thông thường, cổ phần ưu đãi, khoản lãi phải trả nợ ròng Bảng 3.6: Tỷ lệ cân nợ Đơn vị tính: ngàn đồng Chỉ tiêu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 510,266,095 895,044,651 2,032,745,053 2,087,167,691 2,462,171,925 2,899,971,598 0.244 0.364 0.701 Tỷ lệ cân nợ Nguồn : Bảng cân đối kế toán 2008-2010 Qua bảng ta thấy hệ số qua năm nhỏ 1, có nghĩa tài sản doanh nghiệp tài trợ chủ yếu vốn chủ sở hữu, Cơng ty vay mượn số vốn có, nên Cơng ty khó gặp rủi ro việc trả nợ, nhiên Công ty cần lưu ý tỷ lệ tăng nhanh vào năm 2010, gặp khó khăn lãi suất ngân hàng ngày tăng cao Tuy nhiên, phải xét yếu tố ngành nghề mà Công ty hoạt động thiết kế, sản xuất lắp đặt hệ thống điều hịa khơng khí, thiết bị máy tính, thiết bị viễn thông đồ điện gia dụng, sở hữu cho thuê cao ốc văn phòng, cung cấp nước tiến hành hoạt động đầu tư tài chính, khoản đầu tư dài hạn Cơng ty chủ yếu vào công ty lượng, nước phát triển sở hạ tầng Việt Nam, nhu cầu sử dụng vốn cao, tài sản cố định đầu tư lâu dài thu hồi vốn lâu Mặt khác, qua việc phân tích báo cáo kết kinh doanh Công ty thấy Công ty tăng trưởng tốt, lợi nhuận cao Tỷ lệ tổng nợ vốn chủ sở hữu Cơng ty khơng có đáng lo ngại Việc sử dụng nợ có ưu điểm, chi phí lãi vay trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp Do đó, Cơng ty cần phải tính tốn cân nhắc rủi ro tài ưu điểm vay nợ để đảm bảo tỷ lệ hợp lý 78 3.2.5.5 Phân tích luồng tiền Mục đích nội dung xác định dự báo luồng tiền vào thời kỳ ngắn hạn để chủ động lựa chọn nguồn tài trợ xác định ngân quỹ Cơng ty Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư, hoạt động tài Trên sở số dư tiền đầu kỳ tối ưu dựa vào chênh lệch thu chi, Công ty tiến hành cân đối thu chi tiền để chủ động tìm nguồn tài trợ khả đầu tư ngắn hạn 3.2.6 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thực phân tích tài Trong hoạt động nhân tố người thiếu Và ngày cho dù máy móc có đại đến đâu thiếu điều khiển người chúng trở thành vô nghĩa Trong quản trị tài nói chung phân tích tài nói riêng vai trị người lại cần thiết lĩnh vực vô phức tạp, việc xem xét phân tích chúng nhiều khỏi đánh giá đơn mặt kỹ thuật phân tích mà đạt đến trình độ nghệ thuật Do đó, hoạt động hỗ trợ máy tính đại với phần mềm chuyên dụng song chúng cơng cụ phân tích giúp ta nắm vấn đề đề định chúng khơng thể thay ta tìm giải pháp xử lý Như vậy, ngồi yếu tố thơng tin, phương pháp phân tích lực trình độ người phân tích yếu tố quan trọng góp phần quan trọng việc đưa nhận định xác tình hình tài Cơng ty Để q trình phân tích hiệu ta cần kiến thức chuyên môn tốt hai loại nhân viên sau: + Các nhân viên phân tích tài + Các nhân viên kế tốn Và sách đào tạo bồi dưỡng cán Cơng ty theo tập trung vào nhân viên + Đối với nhân viên phân tích tài chính: Hiện Cơng ty chưa có nhân viên chun phân tích tài Việc phân tích tài sơ bộ, dùng lại việc tính tốn so sánh 79 số tiêu kỳ so với kỳ trước chưa hình thành phân tích tổng hợp vấn đề Cơng ty Để có độ ngũ nhân viên Cơng ty cách cử cán học việc thực tuyển dụng Bởi thực tế nội dung phân tích tài doanh nghiệp hồn tồn theo học nước để vừa học tập, vừa làm việc mà đảm bảo nội dung học tập đáp ứng yêu cầu công việc Thứ hai việc tuyển dụng Cơng ty tiết kiệm chi phí đào tạo mà lại có nhân viên sử dụng Sau hàng năm Cơng ty cử nhân viên tiếp tục đào tạo thêm để nâng cao trình độ chun mơn Như Cơng ty vừa có cán để sử dụng, vừa bước nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán để phù hợp với phát triển Cơng ty nói riêng phát triển tài quốc gia nói chung + Đối với nhân viên kế toán: Đây cầu nối thơng tin kế tốn tài phát sinh trình Cơng ty với việc phân tích tài chính: nhân viên kế tốn tiếp nhận thơng tin biến đổi nguồn vốn tài sản Công ty, phản ánh chúng vào vác tài khoản gửi cho phịng phân tích tài Do việc thành thạo nghiệp cụ kế tốn đảm nhận, việc tính tốn nhanh xác tài khoản phụ trách giúp phận phân tích có số liệu chuẩn để phân tích Đây khơng phải vấn đề đặt Công ty Cơng ty có đội ngũ nhân viên kế tốn mạnh, có trình độ chun mơn cao hiểu biết cơng việc làm, giúp họ tiếp cận ứng dụng phương pháp kỹ thuật xử lý để họ hồn thành cơng việc cách tốt Bằng việc trọng đến chất lượng hai loại nhân viên cần thiết q trình phân tích tài chính, Cơng ty có đội ngũ nhân viên phục vụ cho hoạt động cách đồng với chất lượng cao, đảm bảo cho trình phân tích thơng suốt Việc Cơng ty quan tâm tới đào tạo người, tới hệ thống thông tin tài phương pháp phân tích chắn làm thay đổi chất hoạt động phân tích tài Cơng ty, từ góp phần quan trọng nghiệp vươn lên phát triển không ngừng Công ty 80 KẾT LUẬN Qua tất phân tích ta thấy cơng tác phân tích tài khẳng định ưu điểm trình sản xuất kinh doanh định tài doanh nghiệp Việt nam nói chung Cơng ty Cổ phần điện lạnh nói riêng Trong điều kiện hội nhập phát triển kinh tế khu vực tồn cầu, Cơng ty muốn thu thập thông tin tốt liên quan đến ngành hoạt động để tránh rủi ro kinh doanh tăng cao lợi nhuận; muốn tự thay đổi phương pháp, cách nghĩ, cách làm để thích ứng với môi trường kinh doanh đầy biến động phức tạp, đưa chiến lược kinh doanh thật hiệu quả, nâng cao chất lượng phân tích tài doanh nghiệp điều kiện cần thiết giúp Công ty thực phần mong muốn Qua thời nghiên cứu thực trạng phân tích tài Cơng ty Cổ phần điện lạnh, luận văn đề cập đến số vấn đề nhằm góp phần hồn thiện cơng tác phân tích tài Công ty sau: - Những vấn đề phân tích tài doanh nghiệp - Thực trạng phân tích tài Cơng ty Cổ phần điện lạnh - Giải pháp hoàn thiện hoạt động phân tích tài Cơng ty Cổ phần điện lạnh Do thời gian nghiên cứu kiến thức có hạn, nỗ lực cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi tồn thiếu sót, nên tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cơ, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Văn Xa ý kiến đóng góp q báu thày q trình hoàn thiện luận văn 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào (2009), Giáo trình Tài Doanh nghiệp, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PTS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào (2006), Quản trị Tài Doanh nghiệp, Nhà Xuất Đại Tài chính, Hà Nội ThS Ngơ Kim Phượng - Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh (2010), Phân tích Tài Doanh nghiệp, Nhà Xuất Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh PTS Dương Văn Chính – Học viện Tài (2009), Giáo trình Lý thuyết Tài chính, Nhà Xuất Tài chính, Hà Nội Ban Quản lý khoa học – Học viện tài (2009), Giáo trình phân tích Tài Doanh nghiệp, Nhà Xuất Tài chính, Hà Nội TS Nguyễn Năng Phúc – Đại học Kinh tế Quốc dân (2003), Giáo trình Phân tích kinh tế Doanh nghiệp, Nhà Xuất Tài chính, Hà Nội TS Vũ Cơng ty – Th.S Đỗ Thị Phương (2000), Tài Doanh nghiệp thực hành, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo Báo cáo tài lập đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài chính, Nhà Xuất Tài chính, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Công (2005), Lý thuyết thực hành kế tốn tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 10 PGS.TS Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài dự án, Nhà Xuất Tài Hà Nội 11 TS Võ Thị Nhị (2004), Kế toán thuế doanh nghiệp, Nhà Xuất Thống kê, Hà Nội 12 Bộ Tài (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp 13 Bộ Tài (2005), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành cơng bố bốn chuẩn mực kế tốn Việt Nam 82 14 Bộ Tài (2005), Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/10/2005 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành cơng bố bốn chuẩn mực kế tốn Việt Nam 15 Bộ Tài (2006), Thơng tư số 20/2006/TT-BTC hướng dẫn kế tốn thực sáu chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 Bộ trưởng Bộ Tài 16 Bộ Tài (2005), Thơng tư số 21/2005/TT-BTC hướng dẫn kế toán thực bốn chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 Bộ trưởng Bộ Tài 17 Bộ Tài (2005), Thơng tư số 23/2005/TT-BTC hướng dẫn kế tốn thực sáu chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài 18 Bộ Tài (2006), Thơng tư số 89/2006/TT-BTC hướng dẫn kế toán thực bốn chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài 19 Bộ Tài (2005), Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành cơng bố sáu chuẩn mực kế tốn Việt Nam 20 Bộ Tài (2003), Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành cơng bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam 21 Bộ Tài (2005), Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành cơng bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam 83 PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2008 - 2010 Đơn vị: ngàn đồng 31/12/2008 Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 % Số tiền % 2009 so với 2008 2010 so với 2009 Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % % 1,118,977,987 42.90 1,408,236,808 41.64 2,653,821,284 53.48 289,258,821 25.85 1,245,584,476 88.45 359,042,809 13.77 244,409,919 7.23 1,171,788,846 23.62 -114,632,890 -31.93 927,378,927 379.44 25,450,192 0.98 91,399,269 2.70 77,317,157 1.56 65,949,077 259.13 -14,082,112 -15.41 Các khoản tương đương tiền 333,592,617 12.79 153,010,650 4.52 1,094,471,689 22.06 -180,581,967 -54.13 941,461,039 615.29 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 182,504,714 7.00 325,383,754 9.62 288,700,369 5.82 142,879,040 78.29 -36,683,385 -11.27 Đầu tư ngắn hạn 457,724,511 17.55 458,186,486 13.55 361,432,133 7.28 461,975 0.10 -96,754,353 -21.12 -275,219,797 -10.55 -132,802,732 -3.93 -72,731,764 -1.47 142,417,065 -51.75 60,070,968 -45.23 III Các khoản phải thu ngắn hạn 457,622,941 17.55 575,146,029 17.01 600,330,974 12.10 117,523,088 25.68 25,184,945 4.38 Phải thu khách hàng 195,130,680 7.48 224,871,531 6.65 271,735,934 5.48 29,740,851 15.24 46,864,403 20.84 14,777,886 0.57 70,385,741 2.08 55,225,718 1.11 55,607,855 376.29 -15,160,023 -21.54 229,555,088 8.80 254,636,381 7.53 276,934,524 5.58 25,081,293 10.93 22,298,143 8.76 Các khoản phải thu khác 26,029,516 1.00 33,879,512 1.00 29,860,412 0.60 7,849,996 30.16 -4,019,100 -11.86 Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi -7,870,229 -0.30 -8,627,136 -0.26 -33,425,614 -0.67 -756,907 9.62 -24,798,478 287.45 106,952,564 4.10 242,913,714 7.18 569,335,040 11.47 135,961,150 127.12 326,421,326 134.38 TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Trả trước cho người bán Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng IV Hàng tồn kho 84 Hàng tồn kho 111,431,452 4.27 249,311,699 7.37 578,838,863 11.67 137,880,247 123.74 329,527,164 132.17 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -4,478,888 -0.17 -6,397,985 -0.19 -9,503,823 -0.19 -1,919,097 42.85 -3,105,838 48.54 V Tài sản ngắn hạn khác 12,854,959 0.49 20,383,392 0.60 23,666,055 0.48 7,528,433 58.56 3,282,663 16.10 924,365 0.04 1,742,862 0.05 2,409,622 0.05 818,497 88.55 666,760 38.26 Thuế VAT khấu trừ 3,450,654 0.13 5,584,789 0.17 15,204,630 0.31 2,134,135 61.85 9,619,841 172.25 Thuế khoản khác phải thu Nhà nước 4,387,048 0.17 0.00 511,130 0.01 -4,387,048 -100 511,130 - Tài sản ngắn hạn khác 4,092,892 0.16 13,055,741 0.39 5,540,673 0.11 8,962,849 218.99 -7,515,068 -57.56 1,489,276,511 57.10 1,973,709,471 58.36 2,308,106,153 46.52 484,432,960 32.53 334,396,682 16.94 I Tài sản cố định 45,351,955 1.74 89,628,886 2.65 158,512,735 3.19 44,276,931 97.63 68,883,849 76.85 TSCĐ hữu hình 19,819,388 0.76 17,872,226 0.53 15,706,762 0.32 -1,947,162 -9.82 -2,165,464 -12.12 Nguyên giá 40,133,580 1.54 41,514,866 1.23 42,299,380 0.85 1,381,286 3.44 784,514 1.89 -20,314,192 -0.78 -23,642,640 -0.70 -26,592,618 -0.54 -3,328,448 16.38 -2,949,978 12.48 TSCĐ vơ hình 11,886,137 0.46 14,357,143 0.42 13,459,522 0.27 2,471,006 20.79 -897,621 -6.25 Nguyên giá 12,603,724 0.48 15,848,393 0.47 16,139,459 0.33 3,244,669 25.74 291,066 1.84 -717,587 -0.03 -1,491,250 -0.04 -2,679,937 -0.05 -773,663 107.81 -1,188,687 79.71 13,646,430 0.52 57,399,517 1.70 129,346,451 2.61 43,753,087 320.62 71,946,934 125.34 II Bất động sản đầu tư 531,763,776 20.39 521,885,876 15.43 484,513,457 9.76 -9,877,900 -1.86 -37,372,419 -7.16 Nguyên giá 637,355,700 24.44 664,675,337 19.65 665,845,922 13.42 27,319,637 4.29 1,170,585 0.18 -105,591,924 -4.05 -142,789,461 -4.22 -181,332,465 -3.65 -37,197,537 35.23 -38,543,004 26.99 III Các khoản đầu tư tài dài hạn 909,089,598 34.85 1,356,918,797 40.12 1,651,254,156 33.28 447,829,199 49.26 294,335,359 21.69 Đầu tư công ty liên kết 219,229,527 8.41 244,203,691 7.22 454,079,014 9.15 24,974,164 11.39 209,875,323 85.94 Đầu tư dài hạn khác 935,342,340 35.86 1,286,749,563 38.05 1,366,394,953 27.54 351,407,223 37.57 79,645,390 6.19 -245,482,269 -9.41 -174,034,457 -5.15 -169,219,811 -3.41 71,447,812 -29.11 4,814,646 -2.77 3,071,182 0.12 5,275,912 0.16 13,825,805 0.28 2,204,730 71.79 8,549,893 162.06 Chi phí trả trước ngắn hạn B TÀI SẢN DÀI HẠN Giá trị hao mòn lũy kế Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang Giá trị hao mòn lũy kế Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn IV Tài sản dài hạn khác 85 141,636 0.01 289,548 0.01 223,519 0.004 147,912 104.43 -66,029 -22.80 0.00 2,056,818 0.06 10,868,378 0.22 2,056,818 #DIV/0! 8,811,560 428.41 Tài sản dài hạn khác 2,929,546 0.11 2,929,546 0.09 2,733,908 0.06 0.00 -195,638 -6.68 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2,608,254,498 100 3,381,946,279 100 4,961,927,437 100 773,691,781 29.66 1,579,981,158 46.72 A NỢ PHẢI TRẢ 510,266,095 19.56 895,044,651 26.47 2,032,745,053 40.97 384,778,556 75.41 1,137,700,402 127.11 I Nợ ngắn hạn 404,830,457 15.52 792,310,894 23.43 1,946,844,829 39.24 387,480,437 95.71 1,154,533,935 145.72 Vay nợ ngắn hạn 148,277,946 5.68 148,477,993 4.39 1,035,448,317 20.87 200,047 0.13 886,970,324 597.37 Phải trả người bán 68,293,306 2.62 142,259,957 4.21 221,839,462 4.47 73,966,651 108.31 79,579,505 55.94 Người mua trả tiền trước 101,195,303 3.88 389,655,601 11.52 475,891,222 9.59 288,460,298 285.05 86,235,621 22.13 Thuế phải nộp Nhà nước 9,153,793 0.35 53,253,805 1.57 65,296,741 1.32 44,100,012 481.77 12,042,936 22.61 Phải trả người lao động 2,483,699 0.10 2,265,398 0.07 2,289,949 0.05 -218,301 -8.79 24,551 1.08 Chi phí phải trả 6,122,968 0.23 1,836,395 0.05 32,309,146 0.65 -4,286,573 -70.01 30,472,751 1659.38 0.00 1,722,883 0.05 22,290,176 0.45 1,722,883 - 20,567,293 1193.77 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn 64,287,101 2.46 47,782,142 1.41 82,698,442 1.67 -16,504,959 -25.67 34,916,300 73.07 Dự phòng phải trả ngắn hạn 3,718,964 0.14 3,854,329 0.11 7,496,556 0.15 135,365 3.64 3,642,227 94.50 10 Qũy khen thưởng phúc lợi 1,297,377 0.05 1,202,391 0.04 1,284,818 0.03 -94,986 -7.32 82,427 6.86 105,435,638 4.04 102,733,757 3.04 85,900,224 1.73 -2,701,881 -2.56 -16,833,533 -16.39 Nợ dài hạn khác 59,844,841 2.29 63,422,906 1.88 67,899,540 1.37 3,578,065 5.98 4,476,634 7.06 Vay nợ dài hạn 32,570,912 1.25 22,666,870 0.67 17,966,364 0.36 -9,904,042 -30.41 -4,700,506 -20.74 Dự phịng trợ cấp thơi việc 13,001,889 0.50 16,643,981 0.49 34,320 0.000 3,642,092 28.01 -16,609,661 -99.79 Dự phòng phải trả dài hạn 17,996 0.000 0.00 0.00 -17,996 -100 - Tài sản thuế thu nhập hỗn lại Chi phí trả trước dài hạn NGUỒN VỐN Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng II Nợ dài hạn 86 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 2,087,167,691 80.02 2,462,171,925 72.80 2,899,971,598 58.44 375,004,234 17.97 437,799,673 17.78 I Vốn chủ sở hữu 2,087,167,691 80.02 2,462,171,925 72.80 2,899,971,598 58.44 375,004,234 17.97 437,799,673 17.78 810,431,310 31.07 810,431,310 23.96 1,862,932,890 37.54 0.00 1,052,501,580 129.87 1,315,439,887 50.43 1,315,439,887 38.90 521,021,907 10.50 0.00 -794,417,980 -60.39 -28,913 0.00 -28,913 -0.0009 -43,034 -0.0009 0.00 -14,121 48.84 0.00 15,702 0.0005 378,534 0.01 15,702 - 362,832 2310.74 Qũy đầu tư phát triển 70,417,784 2.70 70,417,784 2.08 70,417,784 1.42 0.00 0.00 Qũy dự phịng tài 46,095,899 1.77 48,528,597 1.43 58,217,918 1.17 2,432,698 5.28 9,689,321 19.97 -155,188,276 -5.95 217,367,558 6.43 387,045,599 7.80 372,555,834 - 169,678,041 78.06 C LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ 10,820,712 0.41 24,729,703 0.73 29,210,786 0.59 13,908,991 128.54 4,481,083 18.12 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2,608,254,498 100 3,381,946,279 100 4,961,927,437 100 773,691,781 29.66 1,579,981,158 46.72 Vốn cổ phần phát hành Thặng dư vốn cổ phần Cổ phiếu quỹ Chênh lệch tỷ giá hối đoái Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (Lỗ lũy kế) 84 ... HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI TẠI CÔNG CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH CÔNG TYTY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH Chuyên Chuyên ngành: ngành: Kinh Kinh tế tế tài tài... chức phân tích tài chính, phương pháp phân tích tài áp dụng nội dung phân tích tài tài Cơng ty cổ phần điện lạnh Các nội dung phân tích tài Công ty Cổ phàn điện lạnh bao gồm: phân tích cấu tài. .. THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH 2.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật Công ty cổ phần điện lạnh 2.1.1 Sự hình thành phát triển Cơng ty Cơng ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh thành

Ngày đăng: 24/05/2021, 11:59

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.1. Hoạt động tài chính doanh nghiệp

      • 1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

      • 1.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp

      • 1.2.2. Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

      • 1.2.3. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp

        • 1.2.3.1. Thông tin nội bộ doanh nghiệp

        • 1.2.3.2. Thông tin bên ngoài doanh nghiệp

        • 1.2.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

          • 1.2.4.1. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong Bảng cân đối kế toán

            • Bảng 1.1: Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

            • 1.2.4.2. Phân tích các tỷ lệ tài chính

            • 1.2.4.3. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

              • Bảng 1.2: Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn

              • 1.2.4.4. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

              • 1.2.4.5. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng trong Báo cáo Kết quả sản xuất kinh doanh

                • Bảng 1.3: Bảng phân tích kết quả kinh doanh

                • 1.2.5. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp

                • 1.2.6. Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

                  • 1.2.6.1. Phương pháp so sánh

                  • 1.2.6.2. Phương pháp phân tích tỷ số

                  • 1.2.6.3. Phương pháp phân tích Dupont

                  • 1.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp

                    • 1.2.7.1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

                    • 1.2.7.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp

                    • 2.1.3. Đặc điểm sản phẩm của công ty

                    • 2.2. Thực trạng phân tích tài chính tại Công ty cổ phần cơ điện lạnh

                      • 2.2.1. Nguồn thông tin phục vụ phân tích tài chính

                      • 2.2.2. Tổ chức phân tích tài chính

                      • 2.2.3. Phương pháp phân tích tài chính áp dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan