TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13 – XÂY DỰNG VÀ KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH
Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần LICOGI 13 được thành lập vào năm 1960 theo quyết định của
Bộ Xây Dựng, mang tên “Đội thi công cơ giới”, trực thuộc “Công ty Cơ giới” của Bộ Xây Dựng.
Năm 1965,“Đội thi công Cơ giới” được đổi tên thành “Công trường Cơ giới số 57”. Ngày 08/3/1980, theo quyết định thành lập số 359/QD-BXD, “Công trường
Cơ giới số 57” được đổi tên thành “Xí nghiệp Thi công Cơ giới số 13”
Ngày 20/02/1989, theo quyết định số 034A/QĐ-BXD “Xí nghiệp Thi công
Cơ giới số 13” lại được đổi tên thành “Xí nghiệp Cơ giới và Xây lắp số 13”. Ngày 02/01/1996, theo quyết định số 01/QĐ-BXD, đổi tên “Xí nghiệp Thi công Cơ giới và Xây Lắp số 13” thành “Công ty Cơ giới và Xây lắp số 13” thuộc Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng ( LICOGI ).
Năm 2005, Công ty Cơ giới và Xây lắp số 13 được cổ phần hóa theo quyết định số 2080/QD-BXD ngày 29/12/2004 Đến ngày 10/6/2005, công ty tiến hành xong quá trình cổ phần hóa, ngày 01/07/2005, Bộ Xây Dựng có quyết định đổi tên “Công ty Cơ giới và Xây lắp số 13” thành “Công ty Cổ phần LICOGI 13”, trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng ( LICOGI ) Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối 51% vốn điều lệ, bán một phần vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp cho các cán bộ, công nhân viên của công ty là 49%, Chứng chỉ hành nghề xây dựng số 231 ngày 02/06/1997.
Công ty Cổ phần LICOGI 13 hoạt động theo giấy phép kinh doanh số
0103008046 ngày 10/6/2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp Công ty có mười lần thay đổi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh gồm:
- Thay đổi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần thứ nhất ngày 16/8/2005
- Thay đổi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần thứ hai ngày 05/12/2007
- Thay đổi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần thứ ba ngày 14/02/2007
- Thay đổi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần thứ tư ngày 15/6/2007
- Thay đổi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần thứ năm ngày 31/8/2007
- Thay đổi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần thứ sáu ngày 17/1/2008
- Thay đổi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần thứ bảy ngày 17/1/2008
- Thay đổi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần thứ tám ngày 17/1/2008
- Thay đổi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần thứ chín ngày 14/4/2008
- Thay đổi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần thứ mười ngày 06/10/2008 Theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần thứ mười ngày 06/10/2008 thì vốn điều lệ của công ty là 60.000.000.000 ( sáu mươi tỷ đồng )
Qua 50 năm hoạt động ( từ 1960 đến 2010 ), tập thể công nhân viên trong công ty đã từng bước khắc phục mọi khó khăn, xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản Trong quá trình xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần LICOGI 13 đã tham gia nhiều công trình trọng điểm của đất nước.
Tình hình hoạt động một số năm gần đây
Trong những năm gần đây, họat động kinh doanh của Công ty Cổ phần LICOGI 13 có thể nói là tốt, tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh một số năm gần đây như sau (đơn vị tính: triệu đồng ) :
Doanh thu thuần 256.728,32 283.261 352.101 488.325 Lợi nhuận gộp từ HĐKD 24.990,034 27.135 42.156 50.483 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 3.590,632 9.387 20.667 26.728 Lợi nhuận trước thuế 4.343,026 15.324 21.602 27.724 Lợi nhuận sau thuế 4.343,026 13.179 15.414 20.487
Biểu số 1.1a: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty trong những năm gần đây
Theo số liệu báo cáo quyết toán hợp nhất quý I năm 2010 của Công ty Cổ phần LICOGI13, các chỉ tiêu chính đạt được như sau:
TT Chỉ tiêu Quý I năm 2010
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 136,721,253,255
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 136,721,253,255
5 LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 15,048,705,958
6 Doanh thu hoạt động tài chính 189,885,643
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5,648,888,601
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3,722,970,725
14 Lãi hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kết 0
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 9,283,040,362
15 Thuế thu nhập doanh nghiệp 2,320,760,090
16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 6,962,280,273
Biểu số 1.1b: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu trong quý I/2010
Kết quả doanh thu và lợi nhuận trên hoàn toàn từ hoạt động xây lắp; lĩnh vực kinh doanh bất động sản sẽ phát sinh doanh thu và lợi nhuận từ quí II/2010.
Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty trực tiếp điều hành các đơn vị trực thuộc theo “ Quy chế quản lý các đơn vị trực thuộc và khoán nội bộ “ với các quan hệ trực thuộc.
Công ty Cổ phần LICOGI 13 có các chi nhánh sau:
Chi nhánh Địa chỉ Giám đốc
Tòa nhà LICOGI 13 Đường Khuất Duy Tiến- Thanh Xuân- Hà Nội
Chi nhánh cơ giới hạ tầng
Tòa nhà LICOGI 13 Đường Khuất Duy Tiến- Thanh Xuân- Hà Nội Đỗ Việt Hùng
Chi nhánh sản xuất vật liệu xây dựng LICOGI 13
Tòa nhà LICOGI 13 Đường Khuất Duy Tiến- Thanh Xuân- Hà Nội
Chi nhánh kinh doanh dịch vụ LICOGI 13
Tòa nhà LICOGI 13 Đường Khuất Duy Tiến- Thanh Xuân- Hà Nội
Chi nhánh công ty cổ phẩn
Xã Mường Kim, huyện Thanh Uyên, tỉnh Lai Châu Đặng Văn Ánh
Biểu số 1.2: Các chi nhánh của công ty LICOGI 13
Về phần Công ty Cổ phần LICOGI 13- Xây dựng và Kĩ thuật Công trình
(là chi nhánh xây dựng của Công ty Cổ phần LICOGI 13) có quá trình hình thành và phát triển như sau:
Logo và website của công ty: http://licogi13ec.biz.vn/Default.aspx Tên công ty: Công ty Cổ phần Licogi13 – Xây dựng và Kỹ thuật công trình Tên công ty viết bằng tiếng Anh: LICOGI13 ENGINEERING
Tên viết tắt: LICOGI13 E&C.JSC Địa chỉ: Tầng 01, Đơn nguyên B, Tòa nhà LOCOGI13, Khuất Duy Tiến - Thanh Xuân - Hà Nội.
Số điện thoại: 84-4-35537574 Số Fax: 84-4-35537574. Email: info@licogi13ec.biz.vn Website: www.licogi13ec.biz.vn
Trong quá trình hoạt động công ty đã có những lần đổi tên như sau
- Năm 2004: Xí nghiệp thi công cơ giới số 13.
- Năm 2005: Chi nhánh Xây Dựng LICOGI13.
-Năm 2009: Công ty Cổ phần LICOGI13 - Xây dựng và Kỹ thuật công trình Tên giao dịch là: LICOGI13 E&C
- Xây dựng các công trình dân dụng, nhà ở các loại
- Xây dựng công trình công nghiệp
- Xây dựng công trình công cộng, giao thông
- Xây dựng công trình thuỷ lợi, thuỷ điện và cấp nhiệt
- Xây dựng công trìnhkỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp
- Sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất bê tông thương phẩm
- Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng
- Gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí xây dựng xốp pha định hình,Giàn giáo, nhà công nghiệp
Quá trình hình thành và phát triển:
Tiền thân của Chi nhánh Xây dựng LICOGI13 E&C là Xí nghiệp Xây dựng LICOGI13 thuộc Công ty Cơ giới và Xây lắp số 13 được thành lập tháng 9/2004 với ngành nghề chính là xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, công cộng, giao thông, thuỷ lợi Thời kỳ đầu thành lập, Xí nghiệp Xây dựng LICOGI 13 chỉ có 15 CBCNV và một số máy móc thiết bị, phương tiện thi công mới được đầu tư nhưng chưa đồng bộ Dù gặp nhiều khó khăn do các nguồn lực còn hạn chế nhưng Xí nghiệp Xây dựng có những thuận lợi nhất định đó là được tham gia thi công tại một số công trình trọng điểm của Công ty như: Trung tâm Hội nghị Quốc gia, lán trại tạm thuộc công trình Thuỷ điện Bản chát, thi công 2 khối nhà 15 tầng, một số nhà biệt thự song lập thuộc Dự án Khu nhà ở LICOGI 13 Kể từ ngày 29/07/2005, Xí nghiệp đã được chuyển thành Chi nhánh trực thuộc Công ty cổ phần LICOIG13 theo chủ trương cổ phần hoá các Công ty thuộc Tổng công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng (LICOGI).
Chỉ trong 5 năm hoạt động kể từ ngày thành lập, giá trị sản lượng của Chi nhánh đã tăng lên rõ rệt, sản lượng năm 2004 mới chỉ đạt 500 triệu đồng, năm
2005 đạt 31 tỷ đồng, đến năm 2008 đã đạt 66 tỷ đồng tăng 112,9% so với năm 2005; năm 2009 đạt 156 tỷ đồng.
Các công trình đã thực hiện và khả năng phát triển ngành nghề xây dựng
Chi nhánh Xây dựng được thành lập với mục tiêu ban đầu và xuyên suốt là tạo tiền đề cho ngành nghề mới của LICOIG13 là thi công xây lắp công trình dân dụng và công nghiệp, bắt đầu từ Dự án khu nhà ở cao tầng tại Công ty Cổ phần LICOGI 13 với các hạng mục: tầng hầm, xây thô, hoàn thiện công trình.Khi Dự án Khu nhà ở LICOGI 13 chưa khởi công, Công ty Cổ phần LICOGI 13
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất tại công ty Cổ Phần LICOGI
- Hai toà nhà chung cư cao 15 tầng thuộc Dự án Khu nhà ở LICOGI 13
- Công trình Thuỷ điện Sông Tranh II
- Nhà máy xi măng Bút Sơn 2
- Toà nhà văn phòng và căn hộ cao cấp cho thuê do Công ty Cổ phần LICOGI13, phần tầng hầm và phần thô công trình
- Hạng mục đập tràn, đập dâng công trình Thuỷ điện Bản Chát
1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất tại công ty Cổ Phần LICOGI 13 E&C
1.2.1 Quy trình sản xuất sản phẩm
Trong ngành xây dựng nói chung, trong công ty cổ phần xây dựng LICOGI
13 E&C nói riêng thì quy trình công nghệ của sản phẩm xây lắp mà công ty sử dụng có vai trò vô cùng quan trọng Nó không chỉ quyết định đến chất lượng và năng suất xây dựng mà còn quyết định cả việc hạch toán doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
Hiện nay, công ty đang thực hiện quy trình sản xuất sau:
Khảo sát , thiết kế , lập dự toán
Tổ chức thi công xây dựng , san nền , đúc cọc Giám sát
Nghiệm thu , bàn giao công trình
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Bước đầu tiên có thể do công ty tham gia đấu thầu để nhận công trình hoặc do công ty mẹ giao trách nhiệm thực hiện công trình Từ đó các cán bộ kĩ thuật của công ty sẽ trực tiếp đến nơi sẽ thi công khảo sát, thiết kế về mặt kĩ thuật, lập các kế hoạch tổ chức thi công, liên hệ với phòng kế toán để lập dự toán về mặt tài chính Tiếp đó là việc tổ chức thực hiện thi công, trong quá trình tổ chức thực hiện, luôn luônphải có sự giám sát của Ban Kiểm soát của công ty, Ban Kiểm soát là do công ty lập ra hoặc do công ty mẹ cử xuống nếu là các công trình lớn được công ty mẹ giao phó Trong suốt quá trình thực hiện xây dựng, hoàn thiện và nghiệm thu đều phải có sự giám sát và chấp thuận của Ban Kiểm soát về mặt chất lượng Cuối cùng là quyết toán xây dựng, đối với các công trình lớn thì công ty thực hiện quyết toán theo từng hạng mục công trình
Trên cơ sở các khâu chủ yếu như trên, tùy thuộc vào mỗi công trình thì từng khâu lại được mở rộng ra thành từng bước cụ thể.
Quy trình sản xuất sản phẩm này không phức tạp Tuy nhiên do đặc điểm riêng của từng sản phảm và giá trị của sản phẩm xây dựng rất cao nên để thực hiện được quy trình này một cách tốt nhất thì công ty phải có một đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao cả về chuyên môn trong lĩnh vực xây dựng lẫn chuyên môn trong lĩnh vực đánh giá tình hình tài chính Về phần trang thiết bị cũng như máy móc phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm xây dựng đòi hỏi mang tính cơ động rất cao, có thể vận chuyển, di dời một cách dễ dàng
Công ty cổ phần xây dựng LICOGI 13
Ban điều hành công trình
Xưởng, bộ phận kinh doanh
BAN ĐIỀU HÀNH CÔNG TRÌNH Đội xe cơ giới Đội khoan cọc nhồi
1.2.2 Công nghệ sản xuất sản phẩm
Hiện tại công ty đang sử dụng nhiều công nghệ xây dựng, cả các công nghệ truyền thống và các công nghệ mới, hiện đại
Các công nghệ truyền thống mà công ty đang sử dụng như: công nghệ thi công cọc nhồi bê tông- dùng dung dịch giữ vách hố đào hoặc dùng ống vách(casing) giữ thành toàn bộ hố đào; Công nghệ tạo lỗ cọc nhồi bê tông truyền thống; Công nghệ đổ sàn nhanh…
E&C
Tòa nhà LICOGI 13 Đường Khuất Duy Tiến- Thanh Xuân- Hà Nội
Chi nhánh cơ giới hạ tầng
Tòa nhà LICOGI 13 Đường Khuất Duy Tiến- Thanh Xuân- Hà Nội Đỗ Việt Hùng
Chi nhánh sản xuất vật liệu xây dựng LICOGI 13
Tòa nhà LICOGI 13 Đường Khuất Duy Tiến- Thanh Xuân- Hà Nội
Chi nhánh kinh doanh dịch vụ LICOGI 13
Tòa nhà LICOGI 13 Đường Khuất Duy Tiến- Thanh Xuân- Hà Nội
Chi nhánh công ty cổ phẩn
Xã Mường Kim, huyện Thanh Uyên, tỉnh Lai Châu Đặng Văn Ánh
Biểu số 1.2: Các chi nhánh của công ty LICOGI 13
Về phần Công ty Cổ phần LICOGI 13- Xây dựng và Kĩ thuật Công trình
(là chi nhánh xây dựng của Công ty Cổ phần LICOGI 13) có quá trình hình thành và phát triển như sau:
Logo và website của công ty: http://licogi13ec.biz.vn/Default.aspx Tên công ty: Công ty Cổ phần Licogi13 – Xây dựng và Kỹ thuật công trình Tên công ty viết bằng tiếng Anh: LICOGI13 ENGINEERING
Tên viết tắt: LICOGI13 E&C.JSC Địa chỉ: Tầng 01, Đơn nguyên B, Tòa nhà LOCOGI13, Khuất Duy Tiến - Thanh Xuân - Hà Nội.
Số điện thoại: 84-4-35537574 Số Fax: 84-4-35537574. Email: info@licogi13ec.biz.vn Website: www.licogi13ec.biz.vn
Trong quá trình hoạt động công ty đã có những lần đổi tên như sau
- Năm 2004: Xí nghiệp thi công cơ giới số 13.
- Năm 2005: Chi nhánh Xây Dựng LICOGI13.
-Năm 2009: Công ty Cổ phần LICOGI13 - Xây dựng và Kỹ thuật công trình Tên giao dịch là: LICOGI13 E&C
- Xây dựng các công trình dân dụng, nhà ở các loại
- Xây dựng công trình công nghiệp
- Xây dựng công trình công cộng, giao thông
- Xây dựng công trình thuỷ lợi, thuỷ điện và cấp nhiệt
- Xây dựng công trìnhkỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp
- Sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất bê tông thương phẩm
- Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng
- Gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí xây dựng xốp pha định hình,Giàn giáo, nhà công nghiệp
Quá trình hình thành và phát triển:
Tiền thân của Chi nhánh Xây dựng LICOGI13 E&C là Xí nghiệp Xây dựng LICOGI13 thuộc Công ty Cơ giới và Xây lắp số 13 được thành lập tháng 9/2004 với ngành nghề chính là xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, công cộng, giao thông, thuỷ lợi Thời kỳ đầu thành lập, Xí nghiệp Xây dựng LICOGI 13 chỉ có 15 CBCNV và một số máy móc thiết bị, phương tiện thi công mới được đầu tư nhưng chưa đồng bộ Dù gặp nhiều khó khăn do các nguồn lực còn hạn chế nhưng Xí nghiệp Xây dựng có những thuận lợi nhất định đó là được tham gia thi công tại một số công trình trọng điểm của Công ty như: Trung tâm Hội nghị Quốc gia, lán trại tạm thuộc công trình Thuỷ điện Bản chát, thi công 2 khối nhà 15 tầng, một số nhà biệt thự song lập thuộc Dự án Khu nhà ở LICOGI 13 Kể từ ngày 29/07/2005, Xí nghiệp đã được chuyển thành Chi nhánh trực thuộc Công ty cổ phần LICOIG13 theo chủ trương cổ phần hoá các Công ty thuộc Tổng công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng (LICOGI).
Chỉ trong 5 năm hoạt động kể từ ngày thành lập, giá trị sản lượng của Chi nhánh đã tăng lên rõ rệt, sản lượng năm 2004 mới chỉ đạt 500 triệu đồng, năm
2005 đạt 31 tỷ đồng, đến năm 2008 đã đạt 66 tỷ đồng tăng 112,9% so với năm 2005; năm 2009 đạt 156 tỷ đồng.
Các công trình đã thực hiện và khả năng phát triển ngành nghề xây dựng
Chi nhánh Xây dựng được thành lập với mục tiêu ban đầu và xuyên suốt là tạo tiền đề cho ngành nghề mới của LICOIG13 là thi công xây lắp công trình dân dụng và công nghiệp, bắt đầu từ Dự án khu nhà ở cao tầng tại Công ty Cổ phần LICOGI 13 với các hạng mục: tầng hầm, xây thô, hoàn thiện công trình. Khi Dự án Khu nhà ở LICOGI 13 chưa khởi công, Công ty Cổ phần LICOGI 13 đã được Tổng công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng giao nhiệm vụ thi công tại công trình Trung tâm Hội nghị Quốc gia - một công trình trọng điểm quốc gia mang ý nghĩa lớn về kinh tế, chính trị Các công trình khác mà Công ty Cổ phần LICOGI 13 E&C đã thực hiện là:
- Hai toà nhà chung cư cao 15 tầng thuộc Dự án Khu nhà ở LICOGI 13
- Công trình Thuỷ điện Sông Tranh II
- Nhà máy xi măng Bút Sơn 2
- Toà nhà văn phòng và căn hộ cao cấp cho thuê do Công ty Cổ phần LICOGI13, phần tầng hầm và phần thô công trình
- Hạng mục đập tràn, đập dâng công trình Thuỷ điện Bản Chát
1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất tại công ty Cổ Phần LICOGI 13 E&C
1.2.1 Quy trình sản xuất sản phẩm
Trong ngành xây dựng nói chung, trong công ty cổ phần xây dựng LICOGI
13 E&C nói riêng thì quy trình công nghệ của sản phẩm xây lắp mà công ty sử dụng có vai trò vô cùng quan trọng Nó không chỉ quyết định đến chất lượng và năng suất xây dựng mà còn quyết định cả việc hạch toán doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
Hiện nay, công ty đang thực hiện quy trình sản xuất sau:
Khảo sát , thiết kế , lập dự toán
Tổ chức thi công xây dựng , san nền , đúc cọc Giám sát
Nghiệm thu , bàn giao công trình
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Bước đầu tiên có thể do công ty tham gia đấu thầu để nhận công trình hoặc do công ty mẹ giao trách nhiệm thực hiện công trình Từ đó các cán bộ kĩ thuật của công ty sẽ trực tiếp đến nơi sẽ thi công khảo sát, thiết kế về mặt kĩ thuật, lập các kế hoạch tổ chức thi công, liên hệ với phòng kế toán để lập dự toán về mặt tài chính Tiếp đó là việc tổ chức thực hiện thi công, trong quá trình tổ chức thực hiện, luôn luônphải có sự giám sát của Ban Kiểm soát của công ty, Ban Kiểm soát là do công ty lập ra hoặc do công ty mẹ cử xuống nếu là các công trình lớn được công ty mẹ giao phó Trong suốt quá trình thực hiện xây dựng, hoàn thiện và nghiệm thu đều phải có sự giám sát và chấp thuận của Ban Kiểm soát về mặt chất lượng Cuối cùng là quyết toán xây dựng, đối với các công trình lớn thì công ty thực hiện quyết toán theo từng hạng mục công trình
Trên cơ sở các khâu chủ yếu như trên, tùy thuộc vào mỗi công trình thì từng khâu lại được mở rộng ra thành từng bước cụ thể.
Quy trình sản xuất sản phẩm này không phức tạp Tuy nhiên do đặc điểm riêng của từng sản phảm và giá trị của sản phẩm xây dựng rất cao nên để thực hiện được quy trình này một cách tốt nhất thì công ty phải có một đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao cả về chuyên môn trong lĩnh vực xây dựng lẫn chuyên môn trong lĩnh vực đánh giá tình hình tài chính Về phần trang thiết bị cũng như máy móc phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm xây dựng đòi hỏi mang tính cơ động rất cao, có thể vận chuyển, di dời một cách dễ dàng
Công ty cổ phần xây dựng LICOGI 13
Ban điều hành công trình
Xưởng, bộ phận kinh doanh
BAN ĐIỀU HÀNH CÔNG TRÌNH Đội xe cơ giới Đội khoan cọc nhồi
1.2.2 Công nghệ sản xuất sản phẩm
Hiện tại công ty đang sử dụng nhiều công nghệ xây dựng, cả các công nghệ truyền thống và các công nghệ mới, hiện đại
Các công nghệ truyền thống mà công ty đang sử dụng như: công nghệ thi công cọc nhồi bê tông- dùng dung dịch giữ vách hố đào hoặc dùng ống vách (casing) giữ thành toàn bộ hố đào; Công nghệ tạo lỗ cọc nhồi bê tông truyền thống; Công nghệ đổ sàn nhanh…
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty LICOGI 13 E&C
Công ty trực tiếp điều hành các đơn vị trực thuộc theo “ Quy chế quản lý tập trung các đơn vị trực thuộc và khoán nội bộ “ với các quan hệ trực thuộc.
Sơ đồ tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty như sau:
Sơ đồ 1.2: Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Văn phòng công ty trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Từ văn phòng công ty, giám đốc sẽ đưa ra mọi chiến lược chủ đạo chung cho các xí nghiệp, các đội thi công, ban điều hành và các bộ phận kinh doanh.
Tùy theo quy mô và tính chất các công trình, tùy theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, ban điều hành công trình sẽ trực tiếp quản lý điều hành hoặc giao khoán cho các đội thi công và các xưởng.
Sơ đồ 1.3:Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại ban điều hành
Thủ kho Các công nhân sản xuất
Ban kiểm soát Hội đồng quản trị
Giám đốc công ty Đại diện lãnh đạo về quản lý chất lượng
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kinh tế kĩ thuật
Phòng cơ giới vật tư
Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng
Phòng tài chính kế toán
Các xưởng sửa chữa và các đội sản xuất
Tại mỗi công trình, đội sản xuất của công ty lại được tổ chức theo các mô hình với các bộ phận và chức năng khác nhau, đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách tối đa:
Sơ đồ 1.4:Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại các đội thi công
Sơ đồ tổ chức bộ máy làm việc của công ty
Sơ đồ 1.5: Tổ chức bộ máy quản lý SXKD công ty LICOGI 13 E&C
Hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty Quyết định các vấn đề có liên quan đến chiến lược phát triển dài hạn của công ty Đại hội hội đồng cổ dông bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát của công ty.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty
Ban kiểm soát: là cơ quan giám sát hoạt động của hội đồng quản trị và báo cáo lại ở các cuộc họp đại hội cổ đông.
Giám đốc công ty: Là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước hội đồng quản trị của công ty về điều hành hoạt động của công ty Giám đốc là người có quyền hành cao nhất trong công ty.
Phó giám đốc: Các phó giám đốc bao gôm phó giám đốc điều hành, phó giám đốc cơ giới, phó giám đốc thi công
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13 E&C
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, bộ máy kế toán của công ty cổ phần Licogi 13 E &C được tổ chức theo hình thức tập trung Cán bộ phòng kế toán tài vụ được biên chế 7 người và được tổ chức như sau:
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: Là người đứng đầu và chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tình hình tài chính cua công ty, có nhiệm vụ tổ chức và điều hành phòng kế toán tài chính ( hướng dẫn hạch toán và chỉ đạo các hoạt động kinh tế ) Tiếp nhận và thông qua các thông tư, chỉ thị…ngoài ra, kế toán trưởng còn có nhiệm vụ báo cáo và tham mưu tài chính cho các quyết định của ban giám đốc công ty.
Phó phòng kế toán 1: Đồng thời là kế toán tổng hợp, chịu trách nhiệm hạch toán, kiểm tra, giám sát mỗi phần hạch toán của kế toán Tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm và định kỳ lập báo cáo tài chính.
Phó phòng kế toán 2: Đồng thời là kế toán thanh toán Chịu trách nhiệm quản lý doanh thu và thu hồi công nợ Có nhiệm vụ tập hợp doanh thu theo từng công trình và thu hồi công nợ.
Kế toán tiền mặt; Có nhiệm vụ viết các phiếu thu_chi tiền mặt, đồng thời dựa trên các chứng từ do thủ quỹ cung cấp, kế toán tiền mặt sẽ vào máy, theo dõi số dư tài khoản tiền mặt, TK 111, trên các báo cáo tài chính.
Kế toán TSCĐ, kế toán vật tư: Dựa trên các chứng từ tăng giảm TSCĐ, kế toán phản ánh trên sổ sách kế toán , tính khấu hao TSCĐ hàng tháng, ngoài ra còn theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư trên sổ sách Kế toán dựa trên các chứng từ vật tư do phòng vật tư cung cấp.
Kế toán ngân hàng: Ghi chép các nghiệp vụ giao dịch với ngân hàng để giải quyết các nghiệp vụ của công ty với ngân hàng như: vay vốn, rút tiền mặt, quản lý tiền gửi…
Kế toán tiền lương và các khoản tính theo lương: Có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ tiền lương từ các bộ phận, phòng ban Tính lương và các khoản tính theo lương cho cán bộ CNV trong công ty Đồng thời kiêm thủ quỹ, chịu trách nhiệmvề quỹ tiền mặt tại công ty.
Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty
2.2.1 Khái quát chung về chế độ kế toán áp dụng tại công ty
Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính.
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 tới ngày 31/12 hàng năm.
Kỳ kế toán: mỗi kỳ kế toán tương ứng với 1 quý.
Đơn vị tiền tệ hạch toán: VNĐ- Việt Nam Đồng Hạch toán theo nguyên tắc giá gốc, phù hợp với các quy định của Luật Kế toán Việt Nam số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 và chuẩn mực kế toán Việt Nam số 1- chuẩn mực chung.
Một số nguyên tắc kế toán chủ yếu của công ty như sau :
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho : HTK được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc HTK bao gồm : chi phí thu mua, chi phí chế biến, và cách chi phí liên quan trực tiêp khác phát sinh để có được HTK tại thời điểm và trạng thái hiện tại. Phương pháp tính giá trị HTK cuối kỳ : phương pháp thực tế đích danh. Phương pháp hạch toán HTK: phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp xác định giá nguyên vật liệu xuất kho: theo phương pháp nhập trước - xuất trước.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu :
5 Doanh thu xây lắp được ghi nhận theo giá trị khối lượng được thực hiện, được chủ đầu tư xác nhận bằng biên bản nghiệm thu, thanh toán khối lượng, quyết toán công trình, đã phát hành hóa đơn phù hợp với các quy định tại chuẩn mực kế toán số 15- Hợp đồng xây dựng.
Doanh thu xây dựng nhà chung cư để bán được ghi nhận theo hợp đồng mua bán, biên bản bàn giao nhà, và thanh lý hợp đồng, đã phát hành hóa đơn phù hợp với Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14- Doanh thu và thu nhập khác.
Các nghĩa vụ về thuế :
Thuế giá trị gia tăng : công ty áp dụng việc kê khai, tính thuế GTGT theo hướng dẫn của luật thuế hiện hành với mức thuế suất thuế GTGT là 5% và 10%. Công ty tính thuế theo phương pháp khấu trừ.
Thuế thu nhập doanh nghiệp : công ty áp dụng mức thuế suất là 25% trên phạm vi lợi nhuận chịu thuế Năm 2009, công ty được giảm 50% thuế suất phải nộp, do đó thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng là 12,5%.
2.2.2 Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ kế toán tại công ty
Công ty sử dụng đầy đủ các chứng từ trong hệ thống chứng từ theo quyết định số 15/QĐ- BTC và áp dụng đúng cách sử dụng theo các quy định trong các quyết định và luật kế toán.
2.2.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:
Hệ thống TK của công ty bao gồm hầu hết các TK theo quyết định số 15/QĐ- BTC và các TK sửa đổi, bổ sung theo thông tư hướng dẫn Mặc dù công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nhưng công ty không mở theo quyết định số 1864/QĐ-BTC, chính vì thế nên công ty không sử dụng TK 623 để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công mà chi phí này được hạch toán vào tài khoản cấp 2 của các TK 621, 622, 627.
Bảng TK của công ty bao gồm : TK111, 112, 131, 133, 136, 138, 139, 141,
331, 415, 421, 431, 511, 515, 621, 622, 627, 632, 635, 641, 642, 711, 811, 911. Tài khoản ngoài bảng gồm có:
+ TK 002: vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công.
+ TK 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản.
Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu quản lý cụ thể và thực hiện công tác hạch toán, công ty còn mở thêm các tài khoản cấp 2 và cấp 3 (rất ít) để theo dõi.
Chứng từ gốc Nhập chứng từ vào máy
Xử lý của phần mềm GREENSOST
Bảng cân đối số phát sinh
Hệ thống báo cáo tài chính
Sổ chi tiết tổng hợp các tài khoản
Sổ chi tiết các tài khoản
Ghi định kỳ Đối chiếu
- TK 334 : Thanh toán với công nhân viên, được mở chi tiết thành hai tài khoản cấp 2 là : TK 3341: Phải trả cán bộ công nhân viên.
TK 3342: Phải trả cán bộ công nhân thuê ngoài
- TK 627 : Chi phí sản xuất chung, được mở chi tiết thành hai tài khoản cấp hai là : TK6271 : Chi phí sản xuất chung tập hợp trực tiếp
TK6272 : Chi phí sản xuất chung chờ phân bổ
- TK 152 : Nguyên vật liệu, được mở chi tiết thành các tài khoản cấp hai tuyg thuộc từng lọai nguyên vật liệu như :
2.2.4 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức “ Nhật ký chung “ và thực hiện trên máy vi tính bằng phần mềm kế toán GREENSOST Việc sử dụng kế toán máy bằng phần mềm do công ty thuê viết đã đáp ứng kịp thời yêu cầu của công tác kế toán trong công ty
Trình tự ghi sổ kế toán máy theo hình thức “ Nhật ký chung “ được thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2 : Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
7 Trình tự ghi sổ như sau: Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, các kế toán viên thuộc mỗi phần sẽ vào sổ chi tiết, sổ tổng hợp chi tiết và các bảng kê của những phần mà mình đảm nhiệm Sau đó các kế toán viên này sẽ tập hợp các bộ chứng từ và chuyển cho KT tổng hợp, kế toán tổng hợp sẽ tiến hành nhập chứng từ vào máy để lên nhật ký chung Sau khi các chứng từ đã được vào nhật ký chung thì phần mềm kế toán GREENSOST sẽ xử lý để chạy số liệu lên các sổ
KT liên quan Từ đó sẽ tiến hành đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết.
2.2.5.Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo kế toán:
Cuối tháng và cuối mỗi quý, kế toán tổng hợp sẽ căn cứ vào sổ cái các tài khoản để tiến hành chạy chương trình máy tính để lên bảng cân đối số phát sinh. Cuối quý, từ bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết, kế toán tổng hợp sẽ lên hệ thống BCTC Các BCTC đã lập được Ban Giám đốc duyệt, sau đó nộp lên công ty mẹ.
Về công tác lập và nộp báo cáo KTQT, cuối mỗi tháng và mỗi quý, kế toán tổng hợp hoàn thành các bản dự toán( dự toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp theo cách sắp xếp chi phí thành biến phí và định phí, chi phí hoạt động, dự toán tiền mặt…), các báo cáo KTQT cho kế toán trưởng duyệt và nộp lên ban quản trị công ty Các báo cáo KTQT mà công ty đang sử dụng là :
+ Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử chi phí
+ Bảng phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Bảng theo dõi tình hình công nợ theo thời gian
Trong quá trình lập các dự toán và các báo cáo KTQT, kế toán phải liên hệ với Phòng Kế hoạch của công ty mẹ và các phòng ban khác của công ty kết hợp với các thông tin đã có để có thể phản ánh đầy đủ các thông tin tài chính và phi tài chính nhằm phục vụ tốt nhất cho việc xây dựng và thực hiện chiến lược của công ty, kế toán trưởng có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc công ty về các kế hoạch kinh doanh của công ty.
Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu
2.3.1 Đặc điểm tổ chức kế toán vốn bằng tiền
* Nội dung Vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong Công Ty, được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và các quan hệ thanh toán.
8 Vốn bằng tiền trong Công Ty bao gồm Tiền Mặt tồn quỹ và Tiền gửi ngân hàng Đây là hai hình thức sử dụng tiền chủ yếu mà Công Ty đang sử dụng, Công Ty không sử dụng vàng bạc, đá quý, ngoại tệ.
Công tác quản lý của vốn bằng tiền trong Công Ty được quản lý hết sức chặt chẽ và chi tiết thông qua các nguyên tắc sau:
+ Đơn vị tiền tệ thống nhất để ghi sổ kê toán là đồng Việt Nam (VNĐ) + Tiền mặt thuộc một bộ phận của tài sản lưu động nên nó rất dễ bị hao hụt, mất mát, dễ cháy, do đó luôn được bảo quản trong két sắt do thủ quỹ chịu trách nhiệm cất giữ.
+ Mọi khoản thu – chi hàng ngày đều phải có phiếu thu, phiếu chi và xác nhận của kế toán trưởng.
+ Công Ty hạch toán chi tiết tiền gửi tại hai ngân hàng và khi thực hiện thanh toán qua ngân hàng tuyệt đối tuân thủ những quy định và hướng dẫn của ngân hàng, thường xuyên kiểm tra, đối chiếu số tiền gửi tại ngân hàng và sổ sách tại Công Ty.
+ Khi phát sinh các nghiệp vụ giao dịch trên tài khoản của ngân hàng và khách hàng thi phải có giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng Khi nhận được các chứng từ này kế toán căn cứ vào đó để hạch toán và kiểm tra đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo.
* Nội dung các khoản thanh toán
Các khoản thanh toán trong Công Ty bao gồm các khoản phải thu và các khoản phải trả.
Các khoản phải thu trong Công Ty bao gồm: Các khoản phải thu của khách hàng về bán sản phẩm, hàng hóa, thu tiền hoàn ứng, thu tiền từ cấp trên chuyển xuống……
Các khoản phải trả bao gồm: Phải trả cho người bán vật tư, hàng hóa, chi trả lương, BHXH và các chế độ của người lao động, chi trả tạm ứng, công tác phí…
Việc hạch toán các khoản thanh toán cũng được Công Ty quản lý chặt chẽ và chi tiết.
+ Kế toán mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tượng phải thu, phải trả,từng khoản nợ và từng lần thanh toán nợ của các đối tượng.
9 + Định kỳ, tiến hành kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ đã phát sinh, đã thu hồi và số còn nợ đối với từng đối tượng.
* Chứng từ kế toán sử dụng:
- Phiếu thu ( Mẫu số 01 – TT/BB)
- Phiếu chi ( Mẫu số 02 – TT/BB)
- Biên lai thu tiền( Mẫu số 06 – TT/HD)
- Bảng kiểm kê quỹ( Mẫu số 07 – TT/HD)
- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng ( Mẫu số 03 – TT)
- Bảng sao kê của ngân hàng
- Giấy thanh toán tạm ứng ( Mẫu số 04 – TT)
- Hóa đơn bán hàng ( Mẫu số 02 – GTGT – 3LL)
- Hóa đơn GTGT ( Mẫu số 01 – GTGT – 3LL)
Ngoài ra còn sử dụng một số chứng từ liên quan khác
* Sổ sách kế toán sử dụng:
- Sổ nhật ký thu tiền ( Mẫu số S03a1 – DN)
- Sổ nhật ký chi tiền (Mẫu số S03a2 – DN)
- Sổ nhật ký mua hàng (Mẫu số S03a3 – DN)
- Sổ nhật ký bán hàng (Mẫu số S03a4 – DN)
- Sổ cái TK 111,112,131,331 ( Mẫu số S03b – DN)
- Sổ chi tiết TK 131,331 ( Mẫu số S31 – DN)
- Sổ quỹ tiền mặt (Mẫu số S07 – DN)
- Sổ tiền gửi ngân hàng ( Mẫu số S08 – DN)
* Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 111_ Tiền mặt: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu- chi - tồn quỹ tiền mặt của Công Ty.
- TK 112 _Tiền gửi ngân hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của các khoản tiền gửi tại ngân hàng.
- TK 131_ Phải thu khách hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu với khách hàng.
- TK 331_ Phải trả người bán: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của Công Ty cho người bán, nhà cung cấp theo hợp đồng kinh tế đã kí kết.
Phiếu thu, phiếu chi,giấy báo nợ,…
Nhập chứng từ vào máy
Xử lý của phần mềm GREENSOST
Nhật kí thu tiền, chi tiền, bán hàng, mua hàng
Bảng cân đối số phát sinh
Hệ thống báo cáo tài chính
Sổ chi tiết tổng hợp các tài khoản
Sổ chi tiết các tài khoản
Ghi định kỳ Đối chiếu
* Trình tự hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp được thể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3: Quy trình kế toán vốn bằng tiền
2.3.2 Đặc điểm tổ chức phần hành tài sản cố định hữu hình
TSCĐHH là những tư liệu có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tiêu chuẩn của TSCĐ được áp dụng là: Trước khi đưa vào sử dụng hoạt động kinh doanh phải xác đinh rõ vai trò đưa ra hiệu quả sản xuất đúng tiêu chuẩn, để được như vậy Công Ty phải dựa vào 4 điều kiện sau:
+ Tài sản cố định của Công Ty phải chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai.
+ Nguyên giá của tài sản cố định được xác đinh 1 cách chắc chắn
+ Tài sản cố định có thời gian sử dụng trên 1 năm
+ Tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên.
TSCĐHH được ghi nhận theo nguyên giá được phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán theo các chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
Việc ghi nhận và phương pháp khấu hao TSCĐHH được thực hiện theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03- TSCĐHH, Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ
2 Nguyên giá TSCĐHH mua sắm bao gồm giá mua ( trừ các khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng mua), các khoản thuế và các khoản trực tiếp liên quan đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐHH được ghi tăng nguyên giá của tài sản khi các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai Các chi phí phát sinh không thỏa mãn được điều kiện trên được công ty ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Do Công Ty sử dụng khá nhiều TSCĐ ở các bộ phận khác nhau, vì vậy việc theo dõi, quản lý, đảm bảo chặt chẽ tình hình sử dụng, sửa chữa tài sản, đòi hỏi kế toán phải có trình độ quản lý, đảm bảo chặt chẽ, tránh hao hụt trong quá trình sử dụng
Thực trạng kế toán “Chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm” tại công ty cổ phần LICOGI 13 E&C
2.4.1 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất Để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh thì công ty phải bằng mọi cách quản lý chặt chẽ các khoản chi phí Vì vậy công ty phải áp dụng biện pháp hữu hiệu nhất đó là phân loại chi phí dựa trên những tiêu thức nhất định, phù hợp với đặc điểm và điều kiện của công ty Trên yêu cầu đó, kế toán tại công ty đã phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành, bao gồm :
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh.
Yêu cầu của công tác tập hợp chi phí sản xuất là phải phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất Đồng thời đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các số liệu cần thiết cho công tác tính giá thành sản phẩm
Do đặc điểm của sản phẩm của sản xuất xây lắp là những công trình, hạng mục công trình, những kiến trúc… có quy mô lớn, phức tạp, manh tính đơn chiếc, thời gian sử dụng lâu dài nên để đáp ứng được nhu cầu của công tác quản lý chi phí và công tác kế toán chi phí, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại công ty là các công trình, từng hạng mục công trình…
Cũng xuất phát từ đặc diểm riêng của ngành xây dựng, các đặc điểm của sản phẩm xây lắp, để phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí thì phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là hạch toán trực tiếp cho từng công trình hay hạng mục công trình.
Theo phương pháp này, từ những chứng từ gôc,kế toán đội tập hợp các chi phí liên quan theo khoản mục: Nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Những chi phí liên quan đến công trình nào thì kế toán tiến hành lập riêng cho công trình đó Những chi phí liên quan đến nhiều công trình thì tiến hành tập hợp chung rồi phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức thích hợp.
Nếu công trình hoàn thành, bàn giao trong quý thì thời điểm kế toán tiến hành tập hợp chi phí là thời điểm bàn giao Nếu vào cuối quý mà công trình vẫn chưa hoàn thành, bàn giao thì kế toán vẫn tiến hành tập hợp chi phí sản xuất vào cuối mỗi quý để làm cơ sở đánh giá sản phẩm dở dang.
Nội dung hạch toán chi phí sản xuất chi tiết tại công ty CP LICOGI13 E&C
Những chi phí liên quan trực tiếp đến từng phần công trình, hạng mục công trình mà công ty đang thi công được hạch toán trực tiếp vào các tài khoản 621,
622, 627 Chi tiết các tài khoản này được mở chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình Với các chi phí không thể tập hợp trực tiếp vì liên quan đến nhiều dự toán chịu chi phí thì được tập hợp riêng cho từng nhóm đối tượng có liên quan Đến cuối kỳ hạch toán, kế toán sẽ tiến hành phân bổ Công ty không sử dụng tài khoản 623 để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công mà chi phí này được hạch toán vào các tài khoản 621, 622, 627 theo các nội dung tương ứng. Cuối kỳ kết chuyển tài khoản này sang tài khoản 154, là cơ sở tính giá thành khi công trình hoàn thành Để tính giá thành toàn bộ công trình hay hạng mục công trình, công ty tiến hành phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp- tài khoản 642 dựa trên doanh thu của từng công trình, hạng mục công trình đó.
Hàng năm, công ty cổ phần LICOGI 13 E& C tiến hành thi công rất nhiều công trình Tuy nhiên, để làm rõ quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty, sau đây em xin đưa ra ví dụ cụ thể tại công trình
“Nhà thay đồ cho cán bộ, công nhân viên công ty Honda” , tại thành phố Hà Nội, năm 2009 (gọi là công trình Honda- HN)
2.4.1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu chính trong công ty bao gồm giá trị vật liệu xây dựng như: Gạch, xi măng, sắt thép, cát, đá …dùng trực tiếp vào công trình.
Chi phí vật liệu phụ gồm giá trị các vật liệu như: ván khuôn, giàn giáo, cốp pha….được các đội thi công dùng ( thuê ngoài là chủ yếu ) để phục vụ công trình
Chi phí nhiên liệu bao gồm giá trị của xi măng, dầu chạy máy, than củi….phục vụ cho công tác vận hành máy móc thiết bị, phương tiện vận tải.
Phương pháp xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tất cả các nhu cầu sử dụng vật tư vật liệu đều được xuất phát từ những nhiệm vụ cụ thể căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu do phòng kỹ thuật kế hoạch lập dự toán, dựa trên khối lượng dự toán các công trình, tình hình sử dụng vật tư, quy trình, quy phạm về thiết kế kỹ thuật, công nghệ thi công của đơn vị cũng như nhiều các yếu tố khác.
8 Công ty sử dụng các chứng từ ban đầu, để hạch toán chi phí NVL trực tiếp bao gồm các chứng từ sau: phiếu yêu cầu sử dụng vật tư, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, các bảng kê nhập xuất vật tư, các bảng phân bổ, phiếu chi, hóa đơn giá trị gia tăng……
Việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là cơ sở để mở sổ sách, tài khoản và các tiểu khoản tập hợp Để tập hợp chi phí NVL trực tiếp, công ty sử dụng các tài khoản sau:
- TK 621: Chi phí NVL trực tiếp
- TK 3311: Phải trả người bán
- TK 3312: Phải trả cho người nhận thầu, thầu phụ
Công ty mở sổ chi tiết TK 621 để hạch toán cho từng công trình, hạng mục công trình, sổ cái TK 621 và sổ nhật ký chung.
Những ưu điểm
3.1.1 Về bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức trực tuyến, chức năng hoàn toàn phù hợp với đơn vị xây lắp Bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, hiệu quả Mỗi bộ phận, phòng ban thực hiện một chức năng khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới.
Công ty có hệ thống ban điều hành công trình đặt tại các miền của đất nước, chịu trách nhiệm giám sát thi công công trình thuộc địa bàn đó Hệ thống ban điều hành giám sát chặt chẽ quá trình thi công, đảm bảo chất lượng công trình, tiến độ thi công, giảm bớt khối lượng công việc cho ban quản lý Điều đó sẽ làm tăng hiệu quả của bộ máy quản lý, chỉ chịu trách nhiệm quản lý một cách gián tiếp đối với các công trình, nâng cao công tác quản trị trong điều kiện quy mô doanh nghiệp ngày càng mở rộng.
Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung, tạo được sự thống nhất phù hợp với tổ chức bộ máy quản lý của công ty Đội ngũ kế toán năng
8 động, sử dụng thành thạo phần mềm máy tính, đáp ứng nhu cầu trình độ và xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện nay.
Mặc dù áp dụng hình thức kế toán tập trung nhưng tại các đội SX vẫn có kế toán riêng làm nhiệm vụ tập hợp chứng từ, theo dõi và tập hợp tình hình sử dụng nguyên vật liệu, nhân công, chi phí máy thi công và các khoản chi phí khác, góp phần làm giảm bớt khối lượng công việc của phòng kế toán Đồng thời tại phòng kế toán vẫn theo dõi được tình hình sản xuất của đội thông qua việc luân chuyển chứng từ theo định kỳ lên phòng kế toán công ty.
Công tác áp dụng phần mềm kế toán trên máy vi tính có tác dụng làm giảm bớt khối lượng công tác hạch toán kế toán, giảm số lượng nhân viên kế toán nhưng vẫn đảm bảo hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ, cung cấp kịp thời hệ thống báo cáo cho ban quản trị Phần mềm kế toán sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải làm với những bút toán bằng lập bảng phân bổ TSCĐ, bảng phân bổ nguyên vật liêu, bảng phân bổ tiền lương cùng các bút toán điều chỉnh cuối kỳ, các bút toán phân bổ một cách hợp lý.
3.1.3 Hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách và báo cáo kế toán
Chứng từ kế toán được tổ chức theo quy định của Bộ tài chính Việc luân chuyển chứng từ được các đội tập hợp, sau đó chuyển lên phòng kế toán theo định kỳ Chứng từ chỉ được nhập vào máy tính khi đã được kiểm tra về tính hợp lệ, hợp pháp, đảm bảo chữ ký theo đúng thẩm quyền của người ký.
Hệ thống tài khoản của công ty bao gồm các tài khoản tổng hợp, tài khoản chi tiết được mở theo đúng quy định, đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin cho đồi tượng liên quan Hiện nay công ty vẫn áp dụng hệ thống tài khoản theo đúng quyết định 15/QĐ-BTC Ngoài ra còn mở thêm tài khoản 518 – Doanh thu chia thầu, được sử dụng để ghi nhận doanh thu công trình, hạng mục công trình, được sử dụng khi bên A nghiệm thu Như vậy, tài khoản 511 chỉ phản ánh doanh thu đối với những công trình mà công ty thực hiện Cách phân loại này có ý nghĩa cho công tác quản trị.
Hệ thống báo cáo theo đúng quy định của bộ tài chính theo đúng quy định. Ngoài ra công ty còn tổ chức thêm nhiều báo cáo khác nhau, theo dõi tình hình tài chính cungc như hiện vật của công ty Hệ thống báo cáo được lập đúng kỳ và được giử cho các cơ quan chức năng theo đúng thời hạn quy định.
Hệ thống báo cáo kế toán quản trị của công ty đầy đủ và được lập dựa trên sự liên hệ với các phòng ban khác nên rất có ý nghĩa đối với việc ra các quyết định quản trị của ban lãnh đạo công ty.
3.1.4 Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đảm bảo được cung cấp những thông tin quan trọng về gia thành thực tế tài sản cho nhà quản trị Việc xác định đúng đắn đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm công trình
Công ty đã căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là Công trình , hạng mục công tình trùng với đối tượng tính giá thành nên việc tính gjá thành thuận lợi, tạo điều kiện cho việc quản lý sản xuất và đánh giá hiệu quả được chi tiết.
Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thông qua công tác kiểm kê vào cuối kỳ, phương pháp tính đơn giản, cung cấp thông tin nhanh chóng cho các nhà quản lý.
Nhìn chung công ty thực hiện đầy đủ quy trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Việc mở sổ ghi chép các nghiệp vụ phát sinh về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được phản ánh kịp thời, hợp lý theo yêu cầu của công tác kế toán
Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp :
Việc áp dụng hình thức trả lương trong công ty đảm bảo tính hợp lý, phù hợp với đặc thù trong doanh nghiệp xây lắp, cũng như cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty Hình thức trả lương theo sản phẩm và theo lương khoán là phù hợp với việc xây lắp hiện nay.Góp phần vào việc nâng cao năng xuất lao động.
Về hạch toán chi phí sản xuất chung:
Việc hạch toán chi phí sản xuất chung trực tiếp cho từng công trình đảm bảo tính chính xác và thể hiện được tình hình chi phí cho mỗi công trình.