1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) học tốt môn tập làm văn cho học sinh lớp 5 thông qua sơ đồ tư duy

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC Nội dung TT Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 2 10 11 4.Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm sơ đồ tư 1.2 Đôi nét thể loại văn miêu tả chương trình lớp 2.Thực trạng 2.1 Đối với giáo viên 2 2 4 12 13 14 15 2.2 Đối với học sinh 2.3 Nguyên nhân Một số biện pháp thực 5 16 Biện pháp 2: Tổ chức, hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng miêu tả: 17 Biện pháp : Hướng dẫn lập dàn ý văn miêu tả sơ đồ tư 18 19 20 21 22 23 Hiệu đề tài PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ Lục 13 14 14 14 Biện pháp 1: Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SĐTD Sơ đồ tư VD Ví dụ 1/14 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Như biết, Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, chất lượng giáo dục nói chung phụ thuộc nhiều vào kết đào tạo bậc học Tiểu học Mục tiêu Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ để học sinh tiếp tục học lên bậc học Trong mơn học bậc Tiểu học mơn Tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng khơng thể thời lượng môn học chương trình bậc học mà cịn thể nội dung, mục tiêu chương trình Nó giúp em chiếm lĩnh tri thức, hình thành em kĩ Nghe – Nói – Đọc – Viết phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư để từ em có hội học tập mơn học khác vận dụng hiểu biết vào sống Việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng việt nhiệm vụ trọng tâm đưa lên hàng đầu Tập làm văn phân môn thực hành, tổng hợp tất phân môn thuộc môn Tiếng Việt (Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Kể chuyện ) Chính thế, việc dạy học Tập làm văn đặc biệt thể loại văn miêu tả vấn đề ln ln cần có đổi Qua thực tế giảng dạy lớp 5, nhận thấy học sinh không hứng thú học phân môn Tập làm văn, số em cách xây dựng dàn ý cho văn miêu tả, tiếp cận với đề em liền bắt tay vào viết văn, dẫn đến tình trạng thiếu ý, câu văn rời rạc, lộn xộn, đoạn văn khơng có liên kết mạch lạc, Vậy để học sinh hứng thú học tập phân môn đặc biệt nâng cao chất lượng học văn miêu tả cho học sinh lớp 5? Đây vấn đề chúng tơi ln trăn trở để tìm lời giải đáp Sau vài năm giảng dạy, tiếp cận với nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có kĩ thuật sơ đồ tư duy, sử dụng cơng cụ dùng để tập hợp triển khai ý cách hiệu Chúng tơi tìm hiểu cảm thấy thật tìm chìa khóa giải vấn đề mà thân đồng nghiệp đặt Sơ đồ tư giúp cho học sinh môn Tập làm văn? Qua việc giảng dạy, ứng dụng Sơ đồ tư vào môn học, thân chúng tơi thấy vai trị lớn Sơ đồ tư việc lập dàn ý cho văn miêu tả Từ lí khách quan chủ quan trên, để khắc phục hạn chế việc dạy Tập làm văn Tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 2/14 nhà trường, mạnh dạn chọn đề tài “Học tốt môn Tập làm văn cho học sinh lớp thông qua sơ đồ tư duy” để làm chuyên đề dạy học cho năm học 2022 – 2023 Mục đích nghiên cứu - Chỉ cách sử dụng Sơ đồ tư duy, vận dụng Sơ đồ tư vào việc lập dàn ý dạy học văn miêu tả lớp - Đề xuất cách ứng dụng Sơ đồ tư vào việc lập dàn ý dạy học văn miêu tả lớp 5, nhằm nâng cao hiệu dạy học văn miêu tả lớp nói riêng Tập làm văn nói chung Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi: Được áp dụng dạy lớp học (Lớp 5G, Trường TH – Vật Lại ) vào năm học 2022 – 2023 - Đối tượng: + Thực trạng việc dạy học lập dàn ý văn miêu tả lớp + Cách ứng dụng Sơ đồ tư vào việc lập dàn ý dạy học văn miêu tả lớp 5, nhằm nâng cao hiệu dạy học văn miêu tả lớp nói riêng Tập làm văn nói chung Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra, vấn, quan sát - Phương pháp so sánh - Phương pháp thực nghiệm PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư hay gọi Lược đồ tư duy, Bản đồ tư (Mind Map) PPDH trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng Sơ đồ tư theo cách riêng, việc lập Sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người Cấu trúc: Cấu trúc Sơ đồ tư gồm có: Phần Chủ đề (nội dung chính); Các nhánh (triển khai cho chủ đề); Nhánh phụ (triển khai nhánh 3/14 chính); Phần Minh họa (kí hiệu, biểu tượng, tranh ảnh… kèm theo để làm cho sơ đồ thêm sinh động, dễ hình dung, liên tưởng) Hình 1: Cấu trúc sơ đồ tư Căn việc vận dụng Sơ đồ tư dạy học Văn miêu tả: Căn trước tiên mục tiêu Chương trình Tiểu học sau năm 2000 việc dạy học thể loại Văn miêu tả: Không dạy riêng đối tượng miêu tả mà chủ yếu dạy HS biết cách tả thơng qua hình thành kĩ phận Vì thế, việc cung cấp cho học sinh cơng cụ để giúp em hệ thống rèn luyện kĩ phận vô cần thiết Căn phù hợp Sơ đồ tư yêu cầu, nội dung phương pháp dạy học Văn miêu tả Điều thể rõ qua bước xây dựng Sơ đồ tư duy, từ khâu xác định chủ đề chính, sau mở rộng, triển khai mạng lưới ý tưởng đến diễn đạt thành lời Quá trình trọng đến yêu cầu tính mạch lạc, logic mang dấu ấn cá nhân Căn sau đề cập đến yếu tố tâm lí học sinh tiểu học với đặc điểm tư mang đậm màu sắc xúc cảm trực quan cụ thể, có chuyển dần từ tính cụ thể sang trừu tượng khái qt cịn mức độ sơ đẳng Vì thế, sơ đồ tư với ưu cách thể trực quan giúp học sinh dễ nắm bắt nội dung trọng tâm, tạo cho học sinh hứng thú nên điều kiện mở liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo đối tượng miêu tả 1.2 Đôi nét thể loại Văn miêu tả Chương trình Tiếng Việt lớp Thể loại Văn miêu tả chương trình Tiếng Việt lớp bao gồm 27 tiết dành cho việc rèn luyện kĩ viết văn miêu tả hai thể loại tả cảnh tả người Trong hai thể loại này, đối tượng miêu tả phong phú, sinh động gần gũi với đời sống ngày em, chẳng hạn: tả buổi ngày, 4/14 tả tượng tự nhiên, tả trường học, tả cảnh địa phương em; hay tả thầy, cô giáo, người thân, Thông qua học, học sinh trang bị kiến thức kĩ cần thiết để viết văn tả cảnh, bao gồm: cấu trúc văn tả cảnh; kĩ quan sát, lập dàn ý; viết đoạn văn văn miêu tả, liên kết đoạn văn hoàn chỉnh văn THỰC TRẠNG 2.1 Đối với giáo viên: Việc sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học áp dụng phương pháp dạy học tích cực, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, dạy học nêu vấn đề, trị chơi học tập, nhiều lúc chưa hài hoà, thiếu sáng tạo nên tiết học nhiều chưa sinh động, hiệu giáo dục chưa đạt mong muốn Một thực trạng khác phải kể đến tâm lí ngại dạy Tiếng Việt nói chung Tập làm văn nói riêng giáo viên nên học sinh chưa thấy hay, đẹp mà phân môn đem lại Các tiết tập làm văn “khởi động” chuẩn bị cho tiết viết văn tiết lập dàn ý cho văn thường bị xem nhẹ giáo viên, học sinh ln có suy nghĩ đối tượng em viết, tả tới đối tượng gần gũi, đơn giản, không cần chuẩn bị, ý nhiều viết 2.2 Đối với học sinh: - Các em chưa hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả, chưa phân biệt khác biệt văn miêu tả với kiểu văn khác - Khả quan sát lựa chọn hình ảnh để quan sát miêu tả chưa tinh tế - Vốn từ miêu tả cịn nghèo nàn Chưa có thói quen tích lũy từ ngữ gợi tả - Kĩ lựa chọn từ ngữ, dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, kĩ diễn đạt, hạn chế Các em chưa biết cách xếp ý viết bài, bố cục thiếu rõ ràng, chưa khoa học - Các em chưa thực cảm thấy u thích mơn học Với thực trạng trên, từ đầu năm học, tiến hành điều tra khảo sát 40 học sinh lớp 5G trường Tiểu học Vật Lại, phân môn Tập làm văn, kết sau: Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Tổng số Ghi Tỉ Số Số học sinh Số lượng Tỉ lệ Tỉ lệ lệ lượng lượng 40 20% 25 62,5% 17,5% Qua bảng tổng kết cho thấy chất lượng học văn miêu tả học sinh thấp, nhiều học sinh cịn có nhiều hạn chế việc viết văn 2.3 Nguyên nhân: 5/14 - Các em chưa hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả, chưa phân biệt khác biệt văn miêu tả với kiểu văn kể chuyện - Khả quan sát lựa chọn hình ảnh để quan sát miêu tả chưa tinh tế - Vốn từ miêu tả cịn nghèo nàn Chưa có thói quen tích lũy từ ngữ gợi tả - Kĩ lựa chọn từ ngữ, dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, kĩ diễn đạt, hạn chế - Các em chưa biết cách xếp ý viết bài, bố cục thiếu rõ ràng, chưa khoa học - Chưa có thói quen lập dàn ý trước làm văn - Trong tiết trả bài, học sinh chưa sửa lỗi tự sửa lỗi kĩ càng, đầy đủ - Ngoài h p d n trò chơi ME ho c trang EB h p d n khác tr n N E NE khiến em qu n đa dạng giới thi n nhi n ung quanh ruộng đồng, c , c n tr ng, mưa, ây giới có khả n ng làm phong phú tâm hồn tu i thơ r n luyện óc quan sát, nh n ét, MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN: Từ thực trạng nguyên nhân trên, mạnh dạn đưa giải pháp sau: 3.1 Biện pháp 1: Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả Miêu tả: Miêu tả nêu lên đặc điểm vật, tượng cách làm cho vật, tượng lên trực tiếp (tái hiện) trước mắt người đọc (người nghe) cách cụ thể, sống động, thật khiến cho người ta nhìn, nghe, ngửi, sờ mó Văn miêu tả: Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh,…làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Như vậy, văn miêu tả thể loại văn dùng lời nói, chữ viết có hình ảnh cảm xúc làm cho người đọc, người nghe hình dung cách rõ nét người, vật, cảnh vật việc vốn có đời sống Một văn miêu tả hay thể xác, rõ nét, sinh động đối tượng miêu tả mà cịn thể trí tưởng tượng, cảm xúc đánh giá người viết đối tượng miêu tả 1.2 Đặc điểm văn miêu tả: - Văn miêu tả thể loại sáng tác: văn miêu tả chép, chụp lại vật, việc, người cách máy móc mà kết nhận xét, tưởng tượng, đánh giá phong phú Đó miêu tả thể mẻ, riêng biệt người viết - Tính chân thật văn miêu tả: văn miêu tả không hạn chế tưởng tượng, không ngăn cản mẻ người viết Nhưng vậy, khơng có nghĩa văn miêu tả cho phép người viết bịa cách tùy tiện, muốn nói 6/14 nói, viết viết Khi miêu tả mới, riêng phải gắn chặt với chân thực Thấy tả - Ngơn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc hình ảnh: ngơn ngữ văn miêu tả phong phú, đa dạng Và người viết đan xen giai điệu phụ trợ như: tường thuật, kể chuyện * Yêu cầu chung Tập làm văn miêu tả: - Trình bày viết theo dàn ý văn miêu tả - Nêu hình ảnh bao quát đặc điểm bật đối tượng miêu tả - Nêu hoạt động, sắc thái tình cảm đối tượng tả - Nêu nhận xét, tình cảm học sinh đối tượng miêu tả - Liên hệ thực tế, học, tầm quan trọng, ích lợi đối tượng miêu tả đời sống người - Sử dụng từ ngữ, hình ảnh chuẩn xác (có so sánh, nhân hóa ) - Viết câu văn đúng, gãy gọn mạch lạc, súc tích - Viết tả, ngắt câu sử dụng dấu câu - Trình bày viết đẹp, quy định 3.2 Biện pháp 2: Tổ chức, hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng miêu tả: Dạy cho học sinh kĩ quan sát yêu cầu quan trọng viết văn miêu tả Muốn quan sát tốt học sinh phải nắm phương pháp quan sát Quan sát để làm Tập làm văn quan sát để hiểu khoa học có hai mục đích khác Mục đích quan sát khoa học để tìm cơng dụng, cấu tạo, đặc điểm, tính chất vật tượng Mục đích quan sát văn học để tìm hình dạng, màu sắc, âm tiêu biểu từ cảm xúc người vật Vì để học sinh biết cách quan sát tốt, cần ý vấn đề sau: 1.1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhiều giác quan: * Dùng mắt để quan sát Dùng mắt quan sát thường tả màu sắc, hình thức vật, phát nhiều nét độc đáo tinh tế vật Trong q trình hướng dẫn học sinh, tơi u cầu em quan sát vật mắt để nhận thấy màu sắc, hình khối, nét đặc sắc đối tượng Với đề bài: Tả ăn mà em yêu thích Quan sát mắt, em thấy tầm thước cao nào, tán lá, sao? Màu sắc, hình dáng hoa, quả( cịn nhỏ, đến chín) * Quan sát tai Dùng tai nghe âm nhịp điệu gợi cảm xúc Dùng tai quan sát để bổ trợ cho việc miêu tả đối tượng cách cụ thể hơn, sinh động 7/14 Để học sinh lớp có khả quan sát tai, giáo viên thực tập, như: - Em quan sát ghi lại âm đàn chim đậu vòm - Em quan sát ghi lại âm mở đóng cặp * Quan sát mũi: Quan sát mũi giúp hiểu sâu đối tượng, từ biết chọn nét tinh tế vật, chẳng hạn: - Qua mùi thơm : “phưng phức” ta hiểu từ mùi thơm da (tả cặp), mùi giấy (tả vở, sách) mùi chín (tả ăn - mít) Nếu quan sát mũi cách tinh tế phân biệt mức độ khác mùi thơm Từ lựa chọn từ ngữ diễn tả vật cách xác tinh tế như: mùi gần “nồng nặc, sực nức ”, mùi xa “phảng phất, thoang thoảng” Trong viết văn, quan sát mũi nhà văn sử dụng tinh tế diễn tả thật hấp dẫn “Hương thảo thơm nồng”, “Hương thơm đ m, ủ nếp áo, nếp kh n”, “Chẳng có thứ hương thơm lại ngây ng t kỳ lạ đến thế” “Mùa thảo quả” nhà văn Ma Văn Kháng” * Quan sát vị giác, xúc giác: Trong miêu tả có đối tượng ngồi việc miêu tả cách quan sát cần giúp học sinh quan sát xúc giác, vị giác Ví dụ: “Hai bàn tay oa vào má ráp ráp, kh ng hiểu Bình r t thích.”( Nguyễn Thị Xuyên) “ ầu ri ng thơm m i thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, vị m t ong già hạn Hương vị quyến rũ đến kì lạ” (Mai Văn Tạo) Đối với học sinh lớp miêu tả có hiệu cao q trình giảng dạy thân tổ chức cho em quan sát câu hỏi gợi ý, như: Khi nắm lấy quai xách em cảm thấy nào? Khi sờ thân bàng em có cảm giác nào? Tóm lại muốn tái vật, tượng, cách quan sát tốt phải dùng nhiều giác quan tài văn phong phú, mn hình mn vẻ 1.2 Lựa chọn trình tự quan sát : Tơi hướng dẫn học sinh lựa chọn trình tự quan sát thích hợp, cụ thể: *Trình tự khơng gian : Thường quan sát bao quát đến quan sát chi tiết phận, quan sát từ trái sang phải hay từ xuống dưới, hay từ vào trong, nhìn từ xa lại gần ngược lại, 8/14 Ví dụ : Khi tả cặp: Tơi ln hướng dẫn học sinh quan sát đặc điểm chung cặp quan sát phận từ vào trong, cặp có màu gì, hình gì… Nó có ngăn Các ngăn em đựng nào? * Trình tự thời gian : Miêu tả theo trình tự thời gian ngồi việc tạo cho văn logic mà lột tả đặc điểm vật Chúng ta nhìn lại cách “Tả bàng” Hoàng Phú Ngọc Tường viết: “M a uân, bàng nảy tr ng lửa anh ang h , l n th t dày, ánh sáng uy n qua cịn màu ngọc bích Khi bàng ngả sang màu lục y m a thu ang đến ngày cuối đ ng, m a rụng, lại đẹp ri ng Những bàng m a đ ng đ đồng y, t i nhìn ngày kh ng chán….” 3.2 Biện pháp 3: Hướng dẫn lập dàn ý văn miêu tả sơ đồ tư * Để viết văn miêu tả hoàn chỉnh, học sinh cần có nhiều kĩ năng: Xác định yêu cầu đề bài; quan sát, tìm ý miêu tả; lập dàn ý; viết đoạn văn, viết bài, trình bày ý định miêu tả; chỉnh sửa hồn thiện viết, Trong kĩ trên, lập dàn ý khâu vô quan trọng không dễ học sinh Sơ đồ tư xem phương tiện trực quan đơn giản có ưu điểm việc giúp sản sinh, hình dung cấu trúc phân loại ý tưởng Việc dạy học sinh ứng dụng Sơ đồ tư vào lập dàn ý cho văn miêu tả thực qua bước sau: * Hướng dẫn học sinh vẽ Sơ đồ tư văn miêu tả - Trước giúp học sinh vẽ Sơ đồ tư vận dụng vào việc lập dàn ý cho văn miêu tả thiết giáo viên phải giúp học sinh hiểu Sơ đồ tư duy, biết cách vẽ Sơ đồ tư Công việc quan trọng, giáo viên cần thực cách nghiêm túc, có chuẩn bị kĩ, dự trù tốt tình xảy hướng dẫn học sinh + Chuẩn bị - Vật dụng: Tờ giấy trắng với kích thước phù hợp mục đích dạy học giáo viên, học học sinh, hộp bút sáp nhiều màu - Tập hợp ý, tranh, ảnh liên quan đến chủ đề Công việc giáo viên học sinh cần phải chuẩn bị (giáo viên để dạy, đưa chốt bài, nhấn mạnh, tổng kết học sinh để thực vào Sơ đồ tư mình) + Tiến hành: - Xác định yêu cầu đề, từ khóa để làm chủ đề cho Sơ đồ 9/14 - Giáo viên giúp học sinh mô tả chủ đề Sơ đồ từ, cụm từ ngắn gọn (có thể từ khóa đề bài) mơ tả chủ đề hình ảnh đặt hình ảnh vị trí phù hợp cho bật màu sắc, kích thước, … - Đặt trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề (sử dụng phương pháp động não) Những câu hỏi tự học sinh đặt trả lời hoàn thiện giáo viên đặt để giúp đỡ cho học sinh em vẽ - Từ chủ đề, giáo viên vẽ hướng dẫn để học sinh vẽ nhánh đậm (nhánh chính) gắn từ, cụm từ khóa (hay hình ảnh) nhánh Có thể thêm tranh ảnh minh họa cho sinh động tùy theo mạch liên tưởng, tưởng tượng - Từ nhánh chính, mở nhánh phụ với kích thước nhỏ tiến hành tương tự Gắn kết ý cách đánh dấu mũi tên đánh số thứ tự trước sau Chú ý, nhánh nhánh phụ nên vẽ đường cong để tạo mềm mại cho sơ đồ đường cong, phân bậc phải thể màu sắc khác + Hoàn thiện - Bổ sung hình ảnh, màu sắc cần thiết cho đẹp, sinh động, bắt mắt, tạo hứng thú - Kiểm tra lại từ khóa (hình ảnh chủ đạo) - Kiểm tra lại tổng thể Sơ đồ xem có cân đối hợp lí chưa + Thể - Từ Sơ đồ tư mà học sinh hoàn thành, học sinh phải: - Diễn đạt ý lời nói - Diễn đạt ý cách viết câu, đoạn, * Một số lưu ý hướng dẫn học sinh vẽ Sơ đồ tư duy: - Để đảm bảo cho yêu cầu xác lập trọng tâm miêu tả, màu sắc kích thước nhánh (chính, phụ) phải thể điểm nhấn trọng tâm miêu tả; thể liên kết ý khác bậc bậc; màu sắc cịn dùng thể cảm xúc, đặc trưng đối tượng miêu tả - Để kích thích liên tưởng thú vị, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm khắc phục rào cản tư * Sử dụng sơ đồ tư kiểu bài: + Kiểu tả cảnh: Tiết 1: Học sinh nhận biết cấu tạo văn miêu tả bước đầu làm quen với SĐTD Bài minh họa Cấu tạo văn tả cảnh ( iếng Việt 5, t p 1, trang 12) Mục ti u: HS hiểu dàn ý văn tả cảnh gồm phần: * Mở (Giới thiệu bao quát cảnh tả.) 10/14 * Thân (Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian), * Kết (Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết.) Cách tiến hành: Dùng sơ đồ tư khái quát kiến thức cấu tạo văn tả cảnh Bước 1: Hình thành kiến thức iáo vi n cho học sinh phân tích hai ngữ liệu m u Hoạt động nhóm đơi: Bài “Hồng sơng Hương” (Theo Hồng Phủ Ngọc ường) để rút cấu tạo phần văn tả cảnh, chức phần trình tự miêu tả cảnh theo thời gian; Hoạt động cá nhân: Đọc lại Tập đọc “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” (Theo Tơ Hồi) củng cố cấu tạo phần văn tả cảnh, chức phần trình tự miêu tả theo khơng gian Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh rút cấu trúc văn tả cảnh thể kiến thức sơ đồ tư Chuẩn bị: - Dụng cụ: giấy trắng A4, bút màu iến hành: - Phương hướng: Xác định chủ đề sơ đồ “Cấu tạo văn tả cảnh” Học sinh tiến hành làm việc theo nhóm 6: - Học sinh lập sơ đồ tư với câu hỏi gợi ý giáo viên: - Bài văn tả cảnh cấu tạo phần nào? (Bậc 1) - Trong phần, em nên trình bày nội dung gì? (Bậc 2) - Trong nội dung, em triển khai ý chi tiết nào? (học sinh vào hai ngữ liệu mẫu tiếp xúc để triển khai bậc này) (Bậc 3) - Giáo viên lưu ý em màu sắc, tính phân bậc sơ đồ, dùng mũi tên gắn kết ý với ý kia, đánh số thứ tự, vẽ đường bao quát gom ý - Đại diện nhóm học sinh lên thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm thiết lập Hình 2: Học sinh thảo luận lập sơ đồ tư 11/14 Học sinh nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư cấu tạo văn tả cảnh Giáo viên người cố vấn giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư Hình 3: Ứng dụng sơ đồ tư để tóm tắt cấu tạo văn tả cảnh Tiết 2: Ứng dụng Sơ đồ tư để phân tích cấu tạo văn miêu tả cụ thể Bài minh họa Luyện tập tả cảnh (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 14) Mục ti u: Học sinh biết vận dụng SĐTD để phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể Cách tiến hành: Bước 1: Củng cố lại cấu tạo văn tả cảnh (hoạt động cá nhân) - Dựa vào SĐTD thành lập, giáo viên mời học sinh nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh; - HS đọc lại ngữ liệu: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” (Tơ Hồi) Bước 2: GV hướng dẫn HS minh họa cấu tạo văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” SĐTD Chuẩn bị: Giấy trắng A4, bút màu, tranh ảnh iến hành: Xác định chủ đề sơ đồ “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” H tiến hành theo nhóm Học sinh lập Sơ đồ tư theo gợi ý giáo viên: - Tác giả miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa theo trình tự nào? (Định hướng HS phân bố nhánh chính) 12/14 - Tác giả chọn miêu tả phần cảnh? - Trong phần cảnh, tác giả chọn lọc cảnh, vật để tả? Tác giả dùng giác quan để quan sát cảnh vật đó? - Đại diện nhóm lên thuyết minh SĐTD mà nhóm thiết lập - HS nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD cấu tạo văn tả cảnh Giáo viên người cố vấn giúp học sinh hồn chỉnh SĐTD Hình 4: Ứng dụng Sơ đồ tư để phân tích cấu tạo văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” (Tô Hồi) Hình 5: Hướng dẫn HS hồn chỉnh SĐTD Tiết 3: Ứng dụng sơ đồ tư để lập dàn ý cho văn miêu tả cụ thể Bài minh họa Luyện tập tả cảnh ( iếng Việt 5, t p 1, trang 21) 13/14 Mục ti u: Học sinh thành thạo kĩ dùng Sơ đồ tư để lập dàn ý cho đề bài: “L p dàn ý v n tả cảnh bu i sáng (ho c trưa, chiều) vườn (hay c ng vi n, tr n đường phố, tr n cánh đồng, nương r y)” * Do đối tượng học sinh phụ trách thành phố nên chọn đề bài: Lập dàn ý cho văn tả cảnh buổi sáng công viên, đường phố Cách tiến hành: Bước 1: Củng cố lại cấu tạo văn tả cảnh (hoạt động cá nhân) - Dựa vào Sơ đồ tư thành lập, giáo viên mời học sinh nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh; - Học sinh đọc phân tích đề Trả lời câu hỏi tìm hiểu đề bài: ề y u cầu làm gì? L p dàn ý v n thuộc thể loại nào? ối tượng mi u tả gì? Bước 2: Cho học sinh quan sát số hình ảnh cơng viên, đường phố, định hướng quan sát, đồng thời yêu cầu em hồi tưởng hình ảnh cơng viên hay đường phố mà em thấy sống ngày, hướng dẫn em ghi lại điều quan sát vào giấy nháp Bước 3: Chuẩn bị Dụng cụ: giấy trắng A4, bút màu, số tranh ảnh (Học sinh chuẩn bị trước tuỳ thuộc vào cảnh mà em định tả) Phương hướng: Xác định chủ đề sơ đồ “Buổi sáng công viên hay đường phố” H tiến hành theo nhóm Nhóm Học sinh lập Sơ đồ tư theo gợi ý giáo viên: - Các em định miêu tả cảnh thời điểm nào? (Xác lập từ, ngữ khoá) - Các em chọn cách miêu tả theo trình tự thời gian hay tả phần cảnh - Em dùng giác quan để quan sát cảnh? Em chọn lọc hình ảnh, chi tiết để đưa vào bài? - Mỗi hình ảnh, chi tiết em quan sát miêu tả từ ngữ nào? - Những hình ảnh, chi tiết cảnh gợi cho em liên tưởng, tưởng tượng gì? - Các em dùng tranh ảnh để minh họa cho từ ngữ miêu tả đó? - Đại diện nhóm học sinh lên thuyết minh SĐTD mà nhóm thiết lập Tóm lại SĐTD mệnh danh “Bản đồ vạn cho não”, phương pháp ghi đầy sáng tạo 14/14 Việc lập dàn ý cho văn sơ đồ tư thực qua bước sau: Xác định bố cục (mở bài, thân bài, kết bài) Thêm nhánh (các ý ý phụ) Từ khóa (câu chủ đề, ngắn gọn) Kết hợp hình ảnh (vận dụng liên mơn) Hồn thiện Việc sử dụng SĐTD việc lập dàn ý văn miêu tả hoàn toàn phù hợp: đồ tư c ng cụ giúp học sinh khắc sâu kiến thức Sử dụng SĐTD khâu lập dàn ý giúp học sinh tìm tịi khắc sâu kiến thức thơng qua suy nghĩ hoạt động tích cực Học sinh khơng bị ép học thuộc lòng tái nguyên văn nội dung ghi nhớ Ngược lại, em hướng dẫn cách trình tự (qua hai bước Chuẩn bị Tiến hành) để thân tìm kiến thức diễn đạt lại kiến thức “giao diện mở” SĐTD đồ tư tích cực hố hoạt động học sinh Qua quan sát tham gia học sinh học với SĐTD, nhận thấy rằng, tất em tham gia tích cực vào xây dựng sơ đồ Trong nhóm, em biết phân cơng tóm tắt ý, viết thành từ khố, vẽ, trang trí, … Những học sinh ngày phát biểu xây dựng có hội thể qua việc góp phần vào cơng việc chung nhóm dụng sơ đồ tư học làm n i b t tính “chủ động” học sinh “chủ đạo” giáo vi n Giáo viên hướng dẫn em hệ thống câu hỏi chuẩn bị, học sinh suy nghĩ trả lời định hướng cho nội dung sơ đồ Hình 7: Một số dàn ý minh họa học sinh: 15/14 Hiệu đề tài: Qua thời gian thực giải pháp nêu dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 5, thấy học sinh hứng thú u thích học phân mơn Tập làm văn, em biết viết thể loại văn, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc suy nghĩ, cảm xúc cách trơi chảy, biết chọn chi tiết độc đáo, bật, viết câu văn giàu hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa cách thích hợp làm văn miêu tả Cả lớp hứng thú học tập, sử dụng thành thạo SĐTD học, không lo sợ đến tiết tập làm văn xưa * Về kĩ n ng d ng sơ đồ tư l p dàn ý cho đề v n mi u tả Khả n ng phân tích đề, hiểu đề Thông qua câu hỏi gợi ý giáo viên, có 28/40 HS (70%) biết gạch chân từ khố, nêu yêu cầu, thể loại văn miêu tả gợi ý từ đề Đây sở quan trọng để HS xác định từ ngữ khoá trung tâm sơ đồ Mức độ thành thạo kĩ n ng l p sơ đồ tư học sinh Qua sơ đồ tư mà HS thực hiện, số lượng HS độc lập xây dựng dàn ý cho văn miêu tả chiếm 50 % (20/40 HS), đó, có 75% (30/40 HS) biết cách trình bày sơ đồ tư hợp lí, đẹp mắt bước đầu có liên tưởng, tưởng tượng ý miêu tả Như vậy, số lượng HS độc lập xây dựng sơ đồ cá nhân thấp (50%), em cần làm việc nhóm để hỗ trợ lẫn hoàn thành kịp thời gian quy định, … Chất lượng phân môn Tập làm văn sau áp dụng biện pháp thật đáng phấn khởi, góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp, tổ chuyên môn nhà trường Cụ thể sau học xong chủ đề thể loại văn miêu tả, khảo sát lại HS đạt kết sau: Tổng số học sinh 40 Hoàn thành tốt Hoàn thành Số lượng 22 Số lượng 18 Tỉ lệ 55% Tỉ lệ 45% Chưa hoàn thành Số Tỉ lệ lượng 0 Ghi 16/14 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Trong dạy học Tập làm văn, hướng dẫn HS lập dàn ý khâu quan trọng, tạo tiền đề cho văn hoàn chỉnh Ứng dụng sơ đồ tư vào lập dàn ý văn miêu tả thực thường xuyên tiết tập làm văn giúp HS thành thạo với kĩ Bên cạnh đó, để quy trình sử dụng SĐTD có tính khả thi hiệu quả, giáo viên cần dẫn cho HS theo trình tự, yêu cầu để khơng phát triển khả tìm ý, triển khai ý mơn học mà cịn phát huy khả tưởng tượng, sáng tạo cho em Tuy nhiên, tiết dạy có vận dụng SĐTD thường nhiều thời gian tuỳ thuộc vào tốc độ làm việc HS Có nhóm HS hồn thành nhanh có nhóm khơng thể hồn thành Vì thế, thành lập nhóm để xây dựng SĐTD, giáo viên cần linh hoạt thay đổi thành viên đảm bảo nhóm HS có học lực khác để em hỗ trợ Một vấn đề HS thường trọng hình thức mà làm mờ nhạt nội dung, lứa tuổi em, vẽ phải chăm chút nên nhiều thời gian Học sinh chưa thành thạo kĩ rút từ ngữ khoá diễn đạt súc tích ý nhánh Đa phần em ghi lại dài dòng ý ngữ liệu ban đầu làm cho sơ đồ tư thêm rườm rà Việc học sinh lập dàn ý với SĐTD đảm bảo văn viết, có đầy đủ phần ý miêu tả Để viết văn hoàn chỉnh, học sinh cần rèn luyện kĩ diễn đạt ý thành lời liên kết ý với Đây kĩ mà giáo viên cần lưu ý tiếp tục rèn luyện cho học sinh Khuyến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học văn miêu tả ngày có chất lượng, mong Ban giám hiệu nhà trường, Phòng giáo dục Sở giáo dục Nhà trường nên thường xuyên tổ chức chuyên đề dạy môn Tập làm văn lớp để giáo viên có hội giao lưu, học hỏi kinh nghiêm quí báu đồng nghiệp giúp cho việc dạy môn Tập làm văn tốt * Lời cam đoan i in cam đoan sáng kiến kinh nghiệm mình, kh ng chép nội dung người khác Nếu sai t i in hoàn toàn chịu trách nhiệm./ Xin trân trọng cảm ơn! Ba Vì, ngày tháng 03 n m 2023 Tác giả Ngô Thị Hậu 17/14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (tập 2), Nxb GD Tony & Barry Buzan, Lê Huy Lâm biên dịch (2008), The mind map book - Sơ đồ tư duy, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Tony Buzan (2007), Sơ đồ tư công việc, NXB Lao động - Xã hội Trần Đình Châu, Sử dụng sơ đồ tư - biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập mơn Tốn, Tạp chí Giáo dục, kì - Tháng 9/2009 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2009), Sử dụng sơ đồ tư góp phần tích cực hố hoạt động học tập HS, Tạp chí Khoa học giáo dục Lê Ngọc Hóa, ứng dụng sơ đồ tư việc hướng dẫn học sinh lớp lập dàn ý văn thuộc thể loại văn miêu tả, Tạp chí khoa học – Đại học Cần Thơ Văn miêu tả - Lê Phương Nga, Nhà xuất Giáo dục 18/14 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh mưa - Chuyển điều quan sát từ mưa thành dàn ý chi tiết, với phần cụ thể lập dàn ý văn sơ đồ tư - Chuyển phần dàn ý tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh vật, thiên nhiên qua mưa Đồng thời giáo dục học sinh lòng yêu quý thiên nhiên say mê sáng tạo - Giúp học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: - Giấy A0 để học sinh lập dàn ý sơ đồ tư - Một số dàn ý sơ đồ tư mẫu * Học sinh: - Những ghi chép sau quan sát mưa mạng ngồi thực tế - Hình ảnh thật vật mưa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu: Chơi trò chơi “Gọi mưa” (3p) * Mục tiêu: Giúp học sinh hứng thú tiết học, tạo điểm nhấn dẫn dắt vào * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trò chơi * Cách tiến hành - Học sinh làm quản trò: phổ biến luật chơi, tổ chức cho lớp chơi - Các bạn làm theo yêu cầu bạn quản trò - Giáo viên nhận xét Giới thiệu học Hoạt động Hình thành kiến thức 19/14 * Mục tiêu: - Biết quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh mưa - Chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý chi tiết, với phần cụ thể lập dàn ý văn sơ đồ tư * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, động não, mảnh ghép, sơ đồ tư * Cách tiến hành: - Học sinh nhắc lại cấu tạo chung văn tả cảnh - Học sinh xem clip - Thảo luận nhóm * VỊNG 1: NHĨM CHUN GIA - Các nhóm thảo luận hồn thành nhiệm vụ sau: + Nhóm 1: Ghi lại quan sát trước mưa: Bầu trời, mây, gió, sấm sét, người, cối, … + Nhóm 2, 3: Ghi lại quan sát mưa: Hạt mưa, tiếng mưa, mây, gió, sấm sét, cối, người, vật … + Nhóm 4, 5: Ghi lại quan sát sau mưa: Bầu trời, mây, cối, vật, cảnh vật, người… - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng phút, suy nghĩ nhiệm vụ nhóm ghi lại ý kiến - Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng * VÕNG 2: NHĨM MẢNH GHÉP Hình thành nhóm - Các chuyên gia nhóm chia sẻ kết thảo luận vòng với - Các nhóm tổng hợp kết quả, lập dàn ý cho văn tả mưa sơ đồ tư * Các nhóm treo làm nhóm vào vị trí phù hợp lớp học - Học sinh lớp tham quan làm bạn, nhóm cử bạn đại diện lại nhóm để trình bày, chia sẻ, giải đáp thắc mắc (nếu có) cho bạn đến tham quan nhóm (Các bạn tham qua cầm theo giấy bút để ghi chép lại ý hay vấn đề cần giải đáp) - Giáo viên nhận xét Hoạt động Luyện tập, thực hành 20/14 * Mục tiêu: Chuyển phần dàn ý tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên (văn nói) * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trị chơi, trình bày phút * Cách tiến hành: - Trị chơi: Phóng viên nhí: - Học sinh làm phóng viên: + Bạn thích làm nhóm nào? Vì sao? + Sự vật mà bạn có ấn tượng nhất? + Bạn dùng vài câu văn để chia sẻ vật mà bạn thích - Giáo viên, nhận xét dặn học sinh nhà viết đoạn văn theo dàn ý vào Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, học sinh thấy vẻ đẹp mưa có ý thức bảo vệ môi trường - Biết viết câu văn miêu tả giàu hình ảnh * Phương pháp, kĩ thuật: Tích hợp, giao nhiệm vụ, trình bày phút * Cách tiến hành: - Liên hệ thực tế cách xử lý gặp mưa - Dặn HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả mưa - GV nhận xét tiết học, tuyên dương số nhóm, cá nhân hoạt động tích cực Một số dàn ý tả trường em thông qua sơ đồ tư 21/14 22/14

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w