1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp rèn kĩ năng quan sát trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5 thông qua trò chơi và hoạt động trải nghiệm

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài: Mơn Tiếng Việt nhằm rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Học tốt môn Tiếng Việt giúp học sinh học tốt môn học khác Môn Tiếng Việt lớp 5, phân mơn Tập làm văn có nhiều nội dung, nội dung văn miêu tả Trong văn miêu tả, kĩ quan sát quan trọng Quan sát biết cách quan sát giúp ta nhận điểm khác biệt trùng lặp Cùng vật, với quan sát người góc độ cho ta hình ảnh khác Miêu tả vẽ lại tranh sống ngôn từ Bản chất miêu tả tái lại vật, việc, tượng, giúp người đọc hình dung vật, việc, tượng cách rõ nét Vì vậy, bước làm văn miêu tả, cần rèn cho học sinh kĩ quan sát Chính kết quan sát mang lại cho em cảm nhận chân thực vật, tượng cần miêu tả, giúp em biết chắt lọc chi tiết, hình ảnh ấn tượng để vẽ lại ngôn từ thông qua rung cảm thẩm mỹ thân Chất liệu văn miêu tả vật tồn giới tự nhiên, thông qua quan sát tái người, giới tự nhiên lên sống động theo cảm nhận riêng cá nhân Chính vậy, dạy học Tập làm văn gắn liền với trải nghiệm thực tế phương pháp dạy học hiệu Qua dạy học, thân nhận thấy nhiều học sinh gặp khó khăn cách làm văn miêu tả cách quan sát vật để miêu tả Khó khăn đến từ việc em không hứng thú với môn học, văn thường dừng lại mức cấu trúc, đảm bảo tương đối nội dung, câu từ vụn vặt, khó tìm văn miêu tả có hình ảnh, có cảm xúc thực em thiếu trải nghiệm thực tế để tái hình ảnh vật cách chân thực theo cảm nhận riêng Với mong muốn giúp em làm văn miêu tả có kĩ quan sát tốt không văn miêu tả mà quan sát tốt giới xung quanh phục vụ cho trình rèn luyện kĩ sống Với khát vọng thực điều mong muốn, mạnh dạn chọn sâu nghiên cứu đề tài kinh nghiệm: “Một số biện pháp rèn kĩ quan sát văn miêu tả cho học sinh lớp thơng qua trị chơi hoạt động trải nghiệm" 1.2 Điểm đề tài: Đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ quan sát văn miêu tả cho học sinh lớp thơng qua trị chơi hoạt động trải nghiệm" Đề tài nhiều tài liệu nói đến riêng trường tơi cơng tác đến chưa có giáo viên nghiên cứu để viết thành đề tài kinh nghiệm Bởi vậy, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài Điểm đề tài mạnh dạn thực chọn kĩ quan sát văn miêu tả cho học sinh lớp thông qua trị chơi hoạt động trải nghiệm trường tơi công tác 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Do điều kiện thời gian phân công công tác nên phạm vi đề tài nghiên cứu lớp học tơi chủ nhiệm lớp 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng chất lượng văn miêu tả lớp 5: Đầu năm học 2021-2022 trực tiếp giảng dạy em lớp trình quan sát, dự việc dạy học giáo viên, đồng nghiệp thời gian trước tơi có nhận xét sau: 2.1.1 Thực trạng dạy học giáo viên: Nhìn chung thân tơi giàu lịng nhiệt tình, say mê công việc làm việc với tinh thần trách nhiệm cao Sau dạy Tập làm văn, băn khoăn, trăn trở làm để chất lượng làm văn miêu tả học sinh ngày nâng cao Giáo viên có kiến thức vững vàng, có khả hướng dẫn học sinh làm văn tốt Một thuận lợi giáo viên trải qua nhiều năm giảng dạy lớp 5, có kinh nghiệm rèn cho học sinh Giáo viên có ý thức, ý luyện tập để học sinh có kĩ quan sát vận dụng viết tốt 2.1.2 Thực trạng học sinh: Môn Tập làm văn môn học khó, học sinh sợ học Bởi có kiến thức xa rời với em mà em phải học, phải viết cảm nhận thứ mà em không đủ hiểu biết chí khơng biết Ngồi ra, giai đoạn vốn từ vựng khả sử dụng từ ngữ em chưa thật phong phú linh hoạt; em dần làm quen với cách thức sử dụng từ ngữ, đặt câu, liên kết đoạn Bên cạnh đó, vốn tiếng Việt vốn sống em hạn chế Các em chưa biết quan sát theo trình tự, quan sát theo đặc trưng đối tượng, chưa biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu trình quan sát để đưa vào văn Bài văn em liệt kê chi tiết cách lộn xộn, thiếu tưởng tượng, so sánh Xuất phát từ khó khăn trên, sau tiết Tập làm văn tuần Tôi yêu cầu học sinh làm tập làm văn với đề bài: Hãy viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (hoặc buổi trưa, chiều) cánh đồng (hay nương rẫy) để tiến hành khảo sát có kết sau: Lớp TSHS 35 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 11.4 25 71.4 17.1 Từ thực tiễn nguyên nhân dẫn đến học sinh gặp khó khăn học mơn Tập làm văn Tơi mạnh dạn đưa số biện pháp sau: 2.2 Các biện pháp: Biện pháp 1: Rèn cho học sinh kĩ quan sát vật, cảnh vật Quan sát làm văn khơng khác người họa sĩ cần quan sát mẫu vẽ Khi làm văn miêu tả, em khơng quan sát trực tiếp dù có trí tưởng tượng tốt văn nghèo ý, thiếu chân thật Vì tơi hướng dẫn học sinh quan sát theo trình tự sau: - Quan sát vật, cảnh vật theo trình tự từ xa đến gần, từ ngoài, từ bao quát đến cụ thể ngược lại Ghi chép điều quan sát - Quan sát vật hay cảnh vật theo nhiều hình thức: Quan sát trực tiếp đối tượng (Buổi chào cờ đầu tuần, quang cảnh trường trước buổi học chơi, thầy cô giáo, người thân, ); Quan sát nhà (ngôi nhà em ở, quang cảnh đường nơi em vào buổi sáng, ); Quan sát qua báo, ti vi (một ca sĩ biểu diễn, danh hài mà em yêu thích, ); - Sử sụng nhiều giác quan quan sát Biện pháp 2: Rèn kĩ quan sát thơng qua trị chơi dạy văn miêu tả Để hỗ trợ kĩ quan sát cho học sinh, tơi tổ chức trị chơi mức độ khác nhằm tạo hứng thú cho học sinh học Mỗi trò chơi rèn kĩ quan sát cụ thể (Áp dụng tiết luyện tập tả cảnh, tả cối, đồ vật, vật, người dạy Tập đọc; Luyện từ câu) 2.2.1 Trò chơi 1: Ai nhớ nhiều nhất? Dạy tập làm văn bài: Luyện tập tả cảnh tuần Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát tranh thời gian phút Cánh chim hồ bình Bước 2: GV đặt câu hỏi - học sinh trả lời: - Trong tranh có ai? Có bạn nhỏ? - Chú đội mặc quần áo màu gì? Chú chồng vai? - Có bạn cầm hoa tặng đội? - Có bạn mang khăn quàng đỏ? - Có chim bồ câu? - Có chữ tranh? Em thích chi tiết tranh? Bước 3: Huy động kiểm tra kết quan sát học sinh Tuyên dương học sinh có kết quan sát tốt Trò chơi giúp học sinh có điều kiện tập trung quan sát chi tiết nhỏ cách tỉ mỉ; biết lựa chọn chi tiết ấn tượng; tránh bị lẫn lộn chi tiết với ảnh hưởng đến trình tự miêu tả tái lại vật Cần dựa đối tượng để phân chia, để xác định trình tự quan sát giúp cho trình quan sát dễ dàng 2.2.2 Trò chơi 2: Ai tinh mắt hơn? (Dạy tả: Kì diệu rừng xanh - Trang 76) Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát thật kĩ tranh thảo luận theo nhóm nêu điểm khơng hồn tồn giống hai tranh Một khu rừng nhỏ Bước 2: Yêu cầu học sinh tìm điểm khác tranh (thời gian phút) Nhóm tìm nhiều nhóm thắng Bước 3: Các nhóm trình bày kết quan sát Thống đáp án, tuyên dương Điểm khác tranh HS quan sát theo nhóm Nội dung miêu tả khu rừng nhỏ nét vẽ dễ thương Trong đó, lồi vật cú, nhím, thỏ, sóc nơ đùa Nhìn lướt qua, hai tranh khơng có khác biệt Tuy nhiên, đừng để bị phân tâm vẻ đáng yêu vật mà bỏ qua điểm khác tác giả khéo léo lồng vào cảnh vật Qua trò chơi này, giúp học sinh nắm bắt đặc điểm tiêu biểu vật, tượng quan sát vật tạo hóa ban cho nét riêng khơng thể lẫn với vật khác.Vì vậy, trình quan sát, em quan sát phải biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu, khác biệt vật để miêu tả nhằm tái lại vật sinh động, hấp dẫn mà không bị trùng lặp Khi phát đặc trưng riêng vật em biết tái vật theo tự nhiên vốn có 2.2.3 Trị chơi 3: Hãy tưởng tượng nào? (Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Trang 14) Trí tưởng tượng người ln kích thích tiến xã hội Trí tưởng tượng chắp cánh cho tâm hồn tư Khi cịn nhỏ, trí tưởng tượng người phong phú mạnh mẽ Vì tơi tổ chức cho học sinh trò chơi sau: Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh Quang cảnh làng mạc ngày mùa Bước 2: Yêu cầu học sinh quan sát vật, sau liên tưởng diễn tả điều gì? - Màu vàng lúa, nắng, rơm, mái nhà rơm, giúp em liên tưởng tới gì? + Lúa vàng xuộm lúa chín + Nắng vàng hoe: Nắng đẹp, khơng gay gắt, nóng + Mái nhà rơm: vàng - Không gian tranh cho em cảm nhận gì? + Bức tranh làng quê đẹp, sinh động; gợi giàu có, ấm no làng quê Bước 3: Chia sẻ, nhận xét kết học sinh Tuyên dương học sinh có khả so sánh, tưởng tượng tốt Quan sát, so sánh đối chiếu vật tượng có dấu hiệu chung với nhau, nhằm làm cho việc diễn tả sinh động, gợi cảm Tuy nhiên phần lớn biết sử dụng biện pháp so sánh làm văn Đa số học sinh nhầm lẫn quan sát dùng mắt để nhìn Nhưng thực tế, quan sát dùng mắt thơi chưa đủ, muốn văn miêu tả lên sinh động, hấp dẫn lạ cần có phối hợp quan sát giác quan khác Để học sinh hạn chế việc quan sát dùng thị giác, giáo viên tổ chức trò chơi giúp học sinh thu nhận đặc điểm đặc sắc cảnh vật qua cảm xúc, liên tưởng (hơn HS học qua tập đọc) tìm từ ngữ để diễn đạt điều thu nhận Biện pháp 3: Rèn kĩ quan sát thơng qua hoạt động trải nghiệm Trị chơi bước khởi đầu giúp em hứng thú học lí thuyết lớp Nhưng để em có cảm nhận chân thực vật xung quanh hoạt động trải nghiệm vô cần thiết Thông qua hoat động trải nghiệm em nắm bắt đối tượng không quan sát mắt mà phải huy động tất giác quan: thính giác, vị giác, xúc giác, khứu giác Tùy kiểu có cách quan sát khác Các em cần quan sát thực tế vật để có nhìn chân thực Từ em có so sánh, tưởng tượng vật theo cảm nhận riêng Ví dụ: Đối với văn tả vật, ta quan sát ngoại hình đến thói quen, hoạt động ngày vật Đối với văn tả cối cần phải quan sát theo trình tự từ xa đến gần, từ bao quát đến chi tiết chọn đặc điểm bật làm khác với khác Đối với tả cảnh, quan sát theo trình tự thời gian, theo đặc điểm bật cảnh theo góc độ cảnh Cũng quan sát theo trình tự từ xa đến gần ngược lại Đối với văn tả người cần quan sát ngoại hình đến tính tình, hoạt động Mỗi vật tự nhiên ln có đặc điểm riêng học sinh nắm bắt đặc điểm viết văn Vâng, quan sát liền với ghi chép Ghi chép cách ghi nhớ tốt nhất, từ giúp cho học sinh lựa chọn chi tiết miêu tả Vì thế, từ đầu năm học hướng dẫn học sinh lớp làm riêng sổ tay hướng em ghi chép: Khi quan sát cảnh, vật người đó, em cần lựa chọn chi tiết, hình ảnh bật ghi vào sổ tay Tôi cho học sinh quan sát qua hoạt động trải nhiệm dạy văn miêu tả cối, vật, đồ vật (lớp 4), sang đầu lớp văn tả cảnh tới đến tả người Tơi xin đưa số ví dụ thực dạy cho học sinh dạng văn tả cảnh sau: Ví dụ 1: Khi dạy bài: Luyện tập tả cảnh (SGK TV5,T1, trang 14) Bài (trang 14): Lập dàn ý văn tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) cánh đồng (hay nương rẫy) Bước 1: Trước hết, giáo viên cần cho học sinh đọc đề Xác định rõ đề thuộc thể loại văn gì? Đối tượng miêu tả cảnh gì? Ở đâu? Phạm vi khơng gian, thời gian làm tốt lên cảnh Bước tìm hiểu đề cần coi trọng để giúp học sinh hiểu yêu cầu đề Hướng dẫn học sinh cách quan sát (Định hướng hệ thống câu hỏi) Chẳng hạn: Nhìn từ xa cánh đồng lúa nào? - Cánh đồng lúa thời kì phát triển nào? - Bầu trời lúc nào? - Con đường đến cánh đồng? - Những lúa nào? Màu sắc? Âm thanh? … Bước 2: Quan sát đối tượng miêu tả (Có thể cho học sinh thực tế đầu buổi sáng ngày học tổ chức quan sát vào buổi sáng sớm ngày hôm trước) Quan sát từ bao quát đến cụ thể, từ xa đến gần, … Quan sát giác quan, lưu ý đến yếu tố: màu sắc, hình ảnh, âm Tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế Quan sát cánh đồng lúa Bước 3: Lập dàn ý (sau quan sát) Lập dàn ý bước có vai trò quan trọng, khâu định nội dung văn Dàn ý lập sở tìm ý trọng tâm đề Muốn lập dàn ý đạt yêu cầu tốt em phải có vốn từ, biết cách quan sát, xếp, chọn lọc ý Sắp xếp nội dung theo phần dàn ý Ví dụ 2: Khi dạy bài: Luyện tập tả cảnh (SGK TV5, Tập 1, trang 43) Bài 1: Quan sát trường em Từ điều quan sát được, lập dàn ý cho văn miêu tả trường Bước 1: Trước hết giáo viên cho học sinh đọc đề Xác định rõ đề thuộc thể loại văn gì? Đối tượng miêu tả cảnh gì? Ở đâu? Trước học sinh quan sát, giáo viên cần hướng dẫn học sinh quan sát, ghi chép: + Có thể tả trường vào thời điểm định + Nên tả theo trình tự quan sát từ xa đến gần, từ vào ngược lại tả gần đến xa, từ ngoài,… + Hoạt động thầy cô giáo, bạn học sinh + Ngôi trường nằm đâu? + Đặc điểm bật trường? + Tả phần cảnh trường: Cổng trường (Cổng nào? Bảng tên trường sao?) + Sân trường (Sân trường sao? Cột cờ, cối, vườn hoa, hoạt động học sinh, …như nào? Lớp học (Các lớp học trang trí sao? ) Sau nêu số điểm lưu ý để học sinh nhớ, giáo viên tổ chức cho học quan sát sân trường 10 Bước 2: Quan sát đối tượng miêu tả: Miêu tả trường (Trải nghiệm) Quan sát trường Bước 3: Lập dàn ý (sau quan sát) - Dàn ý cần có đủ phần: Mở bài, thân bài, kết - Phần mở cần giới thiệu bao quát - Phần thân tả chi tiết trường - Phần kết cần nêu cảm nghĩ em ngơi trường Tóm lại, qua hoạt động trải nghiệm giúp học sinh xác định trình tự quan sát hợp lí Với văn miêu tả, trình tự quan sát quan trọng, trình tự quan sát định việc tái lại đối tượng đưa đến cảm nhận chung người đọc đối tượng Với nội dung miêu tả, hoạt động trải nghiệm giúp em không quan sát mắt mà phối hợp giác quan khác để thu nhận thông qua câu hỏi gợi mở giáo viên khơng khí xung quanh, cử chỉ, nét mặt người, quan sát bầu trời, lắng nghe âm thanh, cảm nhận mùi hương gió, …và tìm từ ngữ để diễn đạt điều thu nhận Tuy nhiên, để trải nghiệm có thêm nhiều bổ ích, giáo viên cần có định hướng giúp em biết cách quan sát quan sát cách khoa học Việc đưa câu hỏi gợi mở theo chủ đề 11 cụ thể quan sát tạo cho em biết cách triển khai hoàn tất tập miêu tả mức tốt Trong trình quan sát trải nghiệm, để lưu giữ chi tiết cụ thể, cảm xúc đối tượng quan sát giúp cho việc làm dàn ý, viết hoàn chỉnh văn hiệu cho tiết học sau đó, giáo viên cần cho học sinh ghi chép kết quan sát Đồng lúa Ngôi trường Kết quan sát HS ghi chép Trong trình ghi chép, giáo viên lưu ý học sinh ghi chép cách cẩn thận, tỉ mỉ cần ghi lại nét khác biệt cảnh vật để tạo nên tranh lạ, sinh động hấp dẫn Đây tài liệu hữu ích em muốn tái lại đối tượng quan sát viết 12 PHẦN KẾT LUẬN 3.1.1 Ý nghĩa: Qua thực đề tài đưa biện pháp làm cho giáo viên nắm kĩ quan sát văn miêu tả Trong trình giảng dạy nhận thấy rèn kĩ quan sát văn miêu tả cho học sinh thơng qua trị chơi hoạt động trải nghiệm giúp Tập làm văn trở nên nhẹ nhàng, khơng gị bó, em thực sáng tạo theo khả trí tưởng tượng Các em tự tin, mạnh dạn giao tiếp, nói đủ câu, trình bày, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Thường xuyên xung phong trả lời câu hỏi Sôi trao đổi với bạn tiết làm văn miệng tiết trả Ngay số em học sinh lười học tham gia trò chơi hoạt động trải nghiệm lại háo hức, tìm tịi Các em biết lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí, biết chọn chi tiết tiêu biểu để miêu tả, biết quan sát cảnh vật nhiều giác quan quan trọng hết cảnh vật lên sinh động em nhìn thấy, chạm vào cảm nhận Từ đó, em u thích, tự giác hồn thành đề tập làm văn cô giáo giao Mỗi văn bước đầu có tính sáng tạo, lặp từ, có hình ảnh cảm xúc Các em đọc diễn cảm, lưu loát Chữ viết lớp tiến rõ rệt Chất lượng đại trà nâng lên không phân môn Tập làm văn mà môn học khác * Kết áp dụng sáng kiến: Qua trình áp dụng biện pháp rèn kĩ quan sát văn miêu tả thơng qua trị chơi hoạt động trải nghiệm em học sinh lớp Tôi tiếp tục đưa đề bài: Hãy viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (hoặc buổi trưa, chiều) cánh đồng( hay nương rẫy) 13 Bài làm trước áp dụng Bài làm sau áp dụng Kết cụ thể sau: Lớp TSHS 35 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 11 31.4 24 68.6 0 Kết khảo sát cho thấy em tiến nhiều, khả quan sát em tốt 3.1.2 Phạm vi áp dụng đề tài: Đề tài kinh nghiệm: “Một số biện pháp rèn kĩ quan sát văn miêu tả cho học sinh lớp qua trò chơi hoạt động trải nghiệm", áp dụng vào thực tế giảng dạy lớp trực tiếp chủ nhiệm mang lại hiệu Bên cạnh đó, tổ chun mơn trao đổi, thảo luận, thống đưa vào áp dụng suốt năm học Với hiệu đạt áp dụng rèn kĩ quan sát văn miêu tả cho học sinh lớp thơng qua trị chơi hoạt động trải nghiệm, mong muốn sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi vào trường học huyện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện huyện nhà 14 3.2 Kiến nghị, đề xuất Để thực thành công nhiệm vụ mục tiêu giáo dục “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Trong trường học đội ngũ giáo viên lực lượng nòng cốt để thực nhiệm vụ Vì vậy, giáo viên phải có ý thức chăm lo bồi dưỡng mặt nhằm có đủ trình độ lực nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Việc phát huy kĩ quan sát vận dụng vào thực tiễn việc làm quan trọng cần thiết Giáo viên phải người khơi gợi khả sáng tạo, người tạo cảm hứng cho học sinh tiết học Cách tạo hứng thú đơi đến từ trị chơi đơn giản hỗ trợ phá bỏ khó khăn mà học sinh gặp phải Giáo viên cần hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát em trình em tự trải nghiệm vai trò tổ chức hoạt động giúp học sinh chủ động, tích cực hoạt động thực hành Để thực tốt mục tiêu giáo dục, số biện pháp rèn kĩ quan sát văn miêu tả cho học sinh lớp thơng qua trị chơi hoạt động trải nghiệm sử dụng có hiệu quả, tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung học đưa tình học sinh lúng túng, thắc mắc để tìm cách hướng dẫn trợ giúp sát kịp thời Giáo viên phải nắm vững kĩ cần thiết văn miêu tả, có kĩ quan sát; Hiểu khó khăn học sinh q trình quan sát để có giúp đỡ kịp thời tạo hứng thú học tập cho em - Xây dựng thói quen sử dụng từ ngữ, khả quan sát, cách quan sát cho học sinh cách bền bỉ thường xuyên - Đưa em vào hoạt động giao tiếp nhiều hình thức - Cần lựa chọn hình thức dạy học phong phú, tạo khơng khí học sôi nổi, gây hứng thú cho học sinh, phát huy lực tư duy, tưởng tượng, khuyến khích nhiều học sinh nói, viết vấn đề thấy, nhận xét làm bạn - Cần có biện pháp khen thưởng, uốn nắn kịp thời để em có thái độ phương pháp đắn học tập làm văn Nhằm khơi gợi tinh thần, lòng ham thích học em Đồng thời có điều chỉnh kịp thời sai sót, vướng mắc làm * Đối với nhà trường: 15 - Nhà trường thường xuyên tổ chức đợt hội thảo, chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên dạy học tập làm văn kĩ quan sát để giúp phát huy tính tích cực học sinh học tập Trên số biện pháp thực trình giảng dạy nhằm bồi dưỡng niềm say mê, u thích mơn Tập làm văn Trong q trình thực tơi đạt số kết đáng khích lệ song khơng tránh thiếu sót Vậy tơi mong nhận quan tâm, giúp đỡ đóng góp chân thành cấp lãnh đạo, đồng chí Hội đồng khoa học bạn bè đồng nghiệp để giảng dạy ngày tốt hơn, góp phần cơng sức nhỏ bé nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trường 16

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w