1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số kinh nghiệm dạy học truyện dân gian giúp khơi gợi hứng thú học tập cho hs lớp 6,7

25 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

1 A PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài : Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn mơn có vai trị quan trọng Nó khơng giúp HS trau dồi tri thức, rèn luyện khả tư mà cịn góp phần việc giáo dục nhân cách cho trẻ Nhà văn M.gorki nói: “ Văn học nhân học” Ngày xã hội ngày phát triển mục tiêu giáo dục mà thay đổi cho phù hợp với xu hướng chung xã hội Trong Điều 28, Mục luật giáo dục 2005/ QH11: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS; phù hợp với đặc diểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.” Chúng ta thấy mục tiêu quan trọng giáo dục đào tạo HS trỏ thành người động, tích cực, chủ động sáng tạo, biết vận dụng điều học vào thực tiễn sống Chính giáo dục năm gần có nhiều thay đổi có đổi chương trình đổi phương pháp dạy học, lấy người học làm trung tâm Thay đổi tư trước thầy cô trung tâm giảng dạy theo lối truyền thụ tri thức Trước xu hướng mơn Ngữ Văn chuyển theo mục tiêu chung Hiện việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông đồng bộ, GV khơng ngừng tìm tịi, ứng dụng phương pháp để HS có hứng thú say mê với mơn học Trong chương trình Ngữ văn 6,7 mảng văn học dân gian có vai trị quan trọng Trong sống đại, nhiều người lãng quên giá trị lịch sử văn hóa dân tộc việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống ưu tiên hàng đầu Vậy thơng qua VHDG ta bồi đắp cho em HS tình yêu văn học, yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, đặc biêt lòng tự hào với truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc Giúp em biết tự tu dưỡng, hướng tới giá trị chân - thiện - mĩ, hướng tới giá trị nhân văn cao cả, giúp hình thành hồn thiện nhân cách tốt đẹp Đặc biệt với HS lớp 6, VHDG dòng suối mát lành tưới vào tâm hồn trẻ thơ Ở lứa tuổi này, ý thức nhân cách phát triển, tâm hồn sáng Những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, dễ nhớ thật hấp dẫn, thu hút em khiến em thích thú với môn Văn Nhưng để môn Văn, tác phẩm truyện dài không nỗi sợ hãi em vừa bỡ ngỡ từ tiểu học lên địi hỏi người GV phải khơng ngừng đổi phương pháp nhằm kích thích chủ động, sáng tạo, ham thích khám phá em Xuất phát từ vấn đề nên trình giảng dạy lớp 6,7 thân không ngừng vận dụng phương pháp linh hoạt suy nghĩ trăn trở để tìm cách giúp em hoc sinh lớp hứng thú với mơn văn chung mảng VHDG nói riêng Vì tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số kinh nghiệm dạy học truyện dân gian giúp khơi gợi hứng thú học tập cho HS lớp 6,7” Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào đường tìm kiếm phương pháp dạy học hiệu tác phẩm truyện dân gian chương trình Ngữ Văn 6,7 nói riêng tác phẩm văn học dân gian nói chung Mục đích nghiên cứu: Mục đích tơi nghiên cứu thực đề tài này: Để thực có tiết dạy hay, thực hiệu theo đặc thù mơn Từ giúp em HS tiếp cận văn truyện dân gian cách dễ dàng hiệu Để em thêm u thích mơn học, có xâu chuỗi vấn đề lịch sử, đồng thời biết tích hợp với môn lịch sử liên hệ với thực tế sống ngày qua tác phẩm VHDG sống với thời gian Giúp khơi gợi hứng thú học tập VHDG em HS lớp 6,7, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn văn chung Đặc biệt theo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018, qua việc học truyện dân gian HS nắm đặc trưng thể loại để vận dụng đọc hiểu văn SGK thể loại Đồng thời giúp HS phát triển lực, phẩm chất Hơn để tự đúc rút kinh nghiệm cho thân trình giảng dạy nội dung Đối tượng, khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: phương pháp dạy - học truyện dân gian Việt Nam chương trình Ngữ văn 6, Khách thể nghiên cứu: HS lớp 6G, 7A trường THCS Vạn Thắng Giả thuyết khoa học: Với “Một số kinh nghiệm dạy học truyện dân gian giúp khơi gợi hứng thú học tập cho HS lớp 6,7” áp dụng lớp 6G, 7A nói riêng lớp 6,7 khác nói chung, tơi mong mang lại hiệu cao việc dạy học VHDG Việt Nam góp phần vào thay đổi tích cực phương pháp học tập môn Ngữ văn 3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Lúc đầu, tìm hiểu thực trạng dạy - học VHDG Việt Nam Sau nghiên cứu phương pháp dạy học VHDG lớp 6,7 dựa đặc trưng thể loại, đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu mà chọn phương pháp, cách thức tối ưu nhằm kích thích hứng thú người học Từ áp dụng phương pháp dạy - học VHDG vào chương trình Ngữ Văn 6,7 nhà trường Phạm vi, thời gian nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: qua tác phẩm VHDG chương trình Ngữ Văn thuộc thể loại: truyện truyền thuyết, truyện cổ tích (lớp học kì II - sách Kết nối tri thức với sống), truyện ngụ ngôn (lớp học kì II - sách Kết nối tri thức với sống) Thời gian: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm áp dụng năm học 2022 – 2023 lớp 6G,7A Trường THCS Vạn Thắng Phương pháp nghiên cứu: Trên sở xác định mục đích, đối tượng nghiên cứu đề tài, trình thực hiện, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận (vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu tài liệu có liên quan đến phương pháp dạy - học VHDG Việt Nam để xây dựng sở lí luận cho đề tài) - Phương pháp sử dụng tranh ảnh - Phương pháp đọc phân vai; - Phương pháp lồng ghép trò chơi, - Phương pháp liên hệ, so sánh - Phương pháp sân khấu hóa - Phương pháp sử dụng đồ tư - Úng dụng CNTT dạy học… - Sử dụng phiếu học tập B PHẦN NỘI DUNG: Cơ sở lý luận: Theo GS.Đinh Gia Khánh: “Văn học dân gian vừa bách khoa đời sống, vừa phương tiện giáo dục phẩm chất tốt đẹp người tình u Tổ quốc, lịng dũng cảm, tinh thần lạc quan, lòng thẳng, ý thức điều thiện tinh thần đấu tranh chống điều ác Đối với môn khoa học xã hội, văn học dân gian nguồn tài liệu vô giá cho việc nghiên cứu đời sống giới quan nhân dân thời kì lịch sử khác Nói tóm lại, coi văn học dân gian bách khoa toàn thư sống nhân dân lao động, ghi lại phương thức nghệ thuật độc đáo Cho nên văn học dân gian dân tộc thành tựu văn hóa, thành tựu nghệ thuật quan trọng làm cho sở cho việc xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật dân tộc đó” (Văn học dân gian Việt Nam, NXBGD 1997, Tr 49 VHDG hạt nhân chủ yếu văn hóa dân gian, khơng có vai trị quan trọng trình hình thành phát triển văn học mà cịn ảnh hưởng to lớn đến tồn đời sống văn hóa dân tộc Tồn hàng ngàn năm lịch sử, kết tinh tình cảm thẩm mĩ, trí tuệ, ngơn ngữ ơng cha ta VHDG có giá trị sức mạnh to lớn việc bồi đắp tâm hồn cho hệ trẻ việc giảng dạy VHDG môt mối quan tâm hàng đầu chương trình giáo dục phổ thông VHDG phận văn học đời sớm nhất, người cịn hưa có chữ viết, tác phẩm mang dấu ấn lịch sử, văn hóa dân gian nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp Vì mục tiêu day học VHDG giúp HS hiểu, trân trọng, giữ gìn phát huy giá trị lịch sử văn hóa đặc sắc ơng cha ta lưu giữ tác phẩm Để đạt mục tiêu ấy, GV phải không ngừng tìm tịi, đổi phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Trong trình lĩnh hội tri thức giúp khơi gợi hứng thú, lòng yêu thích say mê với tác phẩm VHDG Thực trạng dạy - học truyện dân gian chương trình Ngữ văn 6,7 2.1 Thuận lợi: Các văn truyện dân gian chương trình Ngữ văn 6,7 có nội dung gần gũi, vấn đề xoay quanh đời sống người, tư tưởng đạo lí, tình cảm… HS lớp 6,7 dễ tiếp nhận Khi khai thác văn này, có nhiều tài liệu để tham khảo: tranh ảnh, sách từ thư viện, nguồn tư liệu từ internet,…HS cảm thấy hào hứng Các truyện dân gian chương trình nhiều truyện quen thuộc giới tuổi thơ em nghe kể từ bà, từ mẹ xem phim hoạt hình câu chuyện cổ tích, hay tự đọc từ nhỏ nên học em tích thú có so sánh đối chiếu Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7 - Bộ sách Kết nối tri thức với sống mà trường lựa chọn để giảng dạy chia văn VHDG xếp theo thể loai khoa học : Từ truyền thuyết đến truyện cổ tích( trương chương trình Ngữ Văn 6), truyện ngụ ngơn (trong chương trình Ngữ Văn 7) Điều giúp HS dễ dàng việc tiếp cận theo đặc trưng thể loại, giúp em khắc sâu kiến thức Trong trình nghiên cứu thực đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, đồng nghiệp tổ chuyên môn đặc biệt phối hợp em HS học tập chủ động, tích cực tìm tịi sáng tạo 100% HS trang bị đầy đủ sách giáo khoa Nhiều em HS u thích mơn Ngữ Văn có khiếu cảm thụ văn học, biết sáng tạo, có khiếu diễn xuất, khiếu hội họa; em mạnh dạn, tự tin, tích cực chủ động 100% phịng học nhà trường có ti vi thơng minh, kết nối mạng Internet phục vụ công tác dạy học GV 2.2 Khó khăn: VHDG phận văn học xuất sớm từ chưa có chữ viết HS tiếp cận với nhiều dị khác em chưa tiếp cận với văn sách giáo khoa lớp 6,7 Vì xuất sớm tồn nghìn năm lịch sử nên khoảng lịch sử, văn hóa rào cản lớn HS lớp 6,7 tiếp cận văn Dung lượng tác phẩm dài, nhiều tác phẩm có chuỗi việc nên HS khó nắm bắt nhớ hết cách chi tiết: ví dụ truyện Thạch Sanh hay truyện Sơn tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng Khó khăn đến từ phía HS: Các em HS lớp 6,7 nhỏ tư hạn chế Đặc biệt em lớp vừa bước từ tiểu học lên không khỏi có bỡ ngỡ hai cấp học khác nhau, cách học, chương trình học, khả tập trung ghi nhớ kiến thức em chưa cao Hơn nữa, năm học em tiếp cận với SGK chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mà bậc tiểu học em học chương trình giáo dục phổ thông 2006, nên hướng tiếp cận thay đổi khiến em có nhiều bỡ ngỡ Các văn lại truyện dân gian thường có dung lượng dài so với văn tiểu học Các em HS Vạn Thắng HS nơng thơn, ngồi việc học e cịn phải phụ giúp gia đình công việc nhà, công việc đồng nên chưa tập trung vào việc học Gia đình: nhiều gia đình có suy nghĩ định hướng em chạy theo mơn học thời thượng Tốn, Lí, Hóa, Tiếng Anh để sau em dễ có hội tìm ngành nghề kiếm nhiều tiền cịn chưa hiểu tầm quan trọng mơn Văn số HS cịn xem nhẹ mơn Văn khơng sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu mà tìm hiểu hời hợt, qua loa lấy lệ… GV: Từ xưa đên theo quan niệm người môn Văn môn thiên thuyết trình, giảng giải sợ khơng nói nhiều HS không hiểu, không cho chép nhiều HS khơng có để học nên GV ngại việc áp dụng phương pháp mới, thay đổi phương pháp giảng dạy nên phần lớn tiết học mang tính truyền thụ mơt chiều, HS ghi chép nhiều khiến cho tiết học trở nên nhàm chán, nặng nề, khơng kích thích động, sáng tạo HS Qua việc khảo sát mức độ hứng thú tác phẩm truyện dân gian lớp 6G, 7A Trường THCS Vạn Thắng cho thấy tỉ lệ cịn thấp Bình Khơng Lớp Sĩ số Rất hứng thú Hứng thú thường hứng thú 38 10,5 12 31,6 % 15 39,5% 18,4% 6G 7A 39 12,8 13 33,3 15 38,5 15,4 Khổng tử nói: “Biết mà học, khơng thích mà học, thích mà học không vui mà học” Từ nội dung câu nói thực tế giảng dạy, ta thấy niềm vui ham thích động lực lớn giúp HS vượt qua khó khăn để vươn lên học tập Xuất phát từ sở đó, GV dạy Ngữ văn phải có nổ lực định để phát huy khả Với tư cách GV trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn thời gian qua, trăn trở để tìm biện pháp tích cực nhằm gây hứng thú cho HS để em ngày thêm u thích, say mê mơn học.Vì tơi nghiên cứu thực đề tài “Một số kinh nghiệm dạy truyện dân gian giúp khơi gợi hứng thú học tập cho HS lớp 6,7” sau: Giải pháp thực 3.1 Tạo hứng thú qua khâu chuẩn bị học 3.2 Tạo hứng thú thông qua việc tạo tâm học tập Việc khởi động hướng HS vào để tạo tâm hưng phấn cho em bước vào quan trọng Kinh nghiệm cho thấy GV có cách thức hướng HS vào sinh động tiết học đạt hiệu cao Có tâm thoải mái, tự tin, cởi mở, có hứng thú yêu thích tác phẩm em chủ động, hoạt động tích cực khiến cho học sơi nổi, học khơng cịn căng thẳng, hiệu học tốt 7 Để tạo tâm tốt cho em HS GV phải vào đơn vị học để lựa chọn phương pháp, cách thức cho phù hợp Có dùng lời nói, có dùng tranh ảnh hay đoạn video, có nêu tình có vấn đề… Sau đó, GV dẫn vào bài: Đơi mắc phải sai lầm tự cho quyền phán xét, đánh giá người khác, đặc biệt đánh giá qua vẻ bên ngồi Bài học hơm - Vua chích chịe mang đến cho em thơng điệp với vấn đề Ví dụ: Văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” GV cho HS xem số hình ảnh lũ lụt nước ta Hình ảnh gì? Hình ảnh ấý gợi cho em suy nghĩ gì? Vậy từ xa xưa ơng cha ta giải thích tượng sao, em tìm hiểu hơm Hay với văn “ Bánh chưng, bánh giầy” hỏi HS: Vào dịp tết người Việt Nam ta thường khơng thể thiếu loại bánh Đó loại bánh nào? GV giới thiệu: Hằng năm cứa độ tết đến, xuân về, nhân dân ta từ miền ngược đến miền xuôi, từ rừng núi dến đồng lại nô nức chở dong, xay đỗ, giã gạo làm bánh chưng, bánh giầy Quang cảnh làm ta thêm yêu quý tự hào nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Vậy bánh chưng, bánh giầy co nguồn gốc nào? Ai người sáng tạo hai lại bánh ấy? trị tìm hiểu học hơm 3.3 Tạo hứng thú cho HS thông qua việc đọc phân vai Văn truyện dân gian Việt Nam chương trình Ngữ Văn viết theo phương thức tự sự, có nhiều nhân vật, có chuỗi việc Đọc phân vai phương pháp gây hứng thú cho người học đặc biệt với trẻ em lớp muốn thể bộc lộ khả Mặt khác phương pháp cịn giúp em mạnh dạn, tự tin trước đám đông, rèn kĩ diễn đạt lời lưu loát có ngữ điệu, truyền cảm Muốn phương pháp thành công GV cần phải nghiên cứu chuẩn bị cách kĩ lưỡng, nghiên cứu đặc điểm tính cách nhân vật lựa chọn HS hù hợp vói nhân vật giọng điệu, phong cách, ngữ điệu lời nói… trước HS đọc GV cần hướng dẫn cách đọc cho nhân vật phương pháp hiệu xong phù hợp với số văn định văn có nhiều nhân vật, có đối thoại nhân vật Ví dụ:Khi đọc mở rộng chọn văn “Thầy bói xem voi” GV tổ chức cho HS đọc phân vai: có người dẫn chuyện, thầy sờ vịi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân thầy sờ đuôi Giọng thầy mỉa mai, hấp tấp, thiếu hiểu biết hiếu thắng thầy Muốn đọc phân vai hiệu vào cuối tiết học trước giao viên nên nói dự kiến đọc phân vai để HS nghiên cứu trước tạo tâm học tập, em luyện đọc để trơn tru, trôi chảy sau HS đọc xong GV phải cho nhận xét để kịp thời bổ sung, sửa chữa tiết học sau 3.4 Tạo hứng thú cho HS thơng qua tranh ảnh, vẽ tranh theo trí tưởng tượng, kể chuyện theo tranh Môn Ngữ văn nhà trường THCS nói chung phân mơn Đọc – Hiểu văn Ngữ văn lớp nói riêng trước hết môn học tất môn khoa học khác quy định chương trình giáo dục, có tác dụng góp phần hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách HS theo mục tiêu giáo dục Hiện nay, để nâng chất lượng môn Ngữ Văn trường phổ thông, nhà giáo dục đưa "phương pháp dạy học tích cực" Đó thuật ngữ dùng để phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, lấy người học làm trung tâm GV "nhạc trưởng" dẫn lái, định hướng, hỗ trợ, giải đáp khuyến khích HS chiếm lĩnh tri thức Trong xu nay, ứng dụng công nghệ vào dạy học Ngữ Văn tạo nhiều hứng thú, chuyển biến tích cực hoạt động dạy học Kênh hình ý sử dụng Tiết HS động hiệu ứng cho chữ, xuất hình ảnh, trình chiếu đoạn phim Cũng dung lượng thời gian thế, GV hướng dẫn HS chiếm lĩnh nhiều kiến thức so với cách học truyền thống, với bảng phấn Làm sử dụng kênh hình, mở rộng kiến thức, hiểu biết mà phải phát huy lực cảm thụ, cảmhứng thẩm mĩ mà không đánh rung cảm vốn có HS, tiết đọc văn Đặc biệt với tác phẩm văn học dân gian có nhiều hình ảnh đẹp, sinh động Khai thác hiệu kênh hình giúp HS hứng thú với tiết học văn, khiến tiết học khơng cịn khơ khan, đơn điệu Thực tiễn cho thấy, tiết dạy Đọc - Hiểu văn phong phú, sinh động hơn, lôi hứng thú học tập HS nhiều người dạy biết sử dụng cách hợp lí kênh hình khai thác văn Vì tranh ảnh tác động trực tiếp sinh động tới giác quan HS, em nhận biết vấn đề qua trực giác không việc tiếp cận “ngôn từ” tác phẩm mà em phải đọc, phải phân tích nghĩa, suy luận rút nội dung ý nghĩa Trong tiết đọc hiểu văn ta lựạ chọn khai thác kênh hình nhiều thời điểm khác tiết học để phát huy tính hiệu Có thể sử dụng tranh để giới thiệu bài; sử dụng để minh họa, tìm hiểu chi tiết, nội dung sử dụng để củng cố bài, sau tiết học cho HS sáng tạo cách vẽ tranh theo trí tưởng tượng chi tiết văn bản, hay vẽ tranh theo việc truyện để kể lại truyện tranh Ví dụ 1: Sử dụng tranh để giới thiệu Dạy văn “Bánh chưng bánh giầy” GV đưa tranh bánh chưng bánh giầy Hình ảnh Bánh chưng, bánh giầy Đặt câu hỏi: Em nhìn thấy tranh trên? HS trả lời GV dẫn vào bài: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” 10 Bánh chưng, bánh giầy hai thứ bánh thiếu hương vị ngày Tết Hai thứ bánh khơng ngon, bổ mà cịn mang bao ý nghĩa sâu xa, lí thú Các em có biết hai thứ bánh ấycó từ người sáng tạo hai thứ bánh khơng? Bài học hơm em tìm hiểu Ví dụ 2: Sử dụng để minh họa, tìm hiểu chi tiết, nội dung : Khi đọc hiểu văn truyện “Bánh chưng,bánh giầy”, với tranh minh họa chi tiết truyện GV vừa cho HS quan sát tranh vừa đặt câu hỏi gợi mở, phân tích sau: GV: (?) Bức tranh minh họa cho chi tiết truyện? HS: + Bức tranh minh họa cho chi tiết Lang Liêu làm hai loại bánh để dâng lên Tiên Vương Hình ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? HS: Lang Liêu người có lịng hiếu thảo; u q, trân trọng sản vật nơng nghiệp; người có óc sáng tạo Ví dụ 3: Sử dụng kênh hình để củng cố kiến thức: Trong trình tiết Đọc – hiểu văn củng cố phần quan trọng bỏ qua Hoạt động nhằm phát huy khả khái quát tổng hợp kiến thức toàn bài, song điều cốt yếu làm bật nội dung tư tưởng bao trùm Với yêu cầu đó, GV phải biết tổ chức cho HS phương pháp hoạt động hiệu nhất, giúp em nhanh chóng nắm bắt vấn đề tư tưởng trọng tâm khái quát Thực tế cho thấy sau nghe giới thiệu, phân tích, tìm hiểu, nhận xét, lí giải, phần tìm hiểu bài, đến phần củng cố, GV khéo léo dùng tranh ảnh, băng hình để HS quan sát tưởng tượng lại cách khái quát, hướng giá trị cần ghi nhớ văn bản, kênh hình giúp em giữ lại ấn tượng tốt đẹp vật, việc, thiên nhiên người đề cập tác phẩm Trong truyện cổ tích “Thạch Sanh” trọng tâm học ca ngợi chiến công phẩm chất cao quý Thạch Sanh 11 (Chàng dũng sĩ dân gian chém mãng xà, bắn đại bàng cứu công chúa ) Ở phần củng cố bài, treo (hoặc chiếu) tranh minh họa cảnh lên Bức tranh giúp HS thấy cách khái quát, đầy đủ hình ảnh dũng sĩ dân gian “bách chiến bách thắng” Đó vẻ đẹp đường hoàng, tự tin, đầy hiên ngang, kiêu hãnh Vẻ đẹp nhân vật ước mơ đạo người dân lao động, thiện thắng ác, thắng tà, hồ bình thắng chiến tranh ước mơ hồ bình nhân dân ta Chiến cơng Thạch Sanh Ví dụ 4: Truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”, sau dạy xong, GV cho HS sáng tạo cách tự vẽ tranh nói chi tiết truyện Hoặc yêu cầu HS làm việc nhóm, vẽ tranh để tóm tắt lại câu chuyện Thực cơng việc tiết học sau HS tự kể lại câu chuyện học lời văn Như vậy, GV khai thác tốt kênh hình phần tác động đến nhận thức, tư giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện cách dễ dàng hình ảnh lưu lại trí nhớ em lâu Các em GV tạo hội để thể thân khiến em thích thú 12 3.5 Tạo hứng thú cho HS việc ứng dụng CNTT dạy học VHDG Như biết từ xưa ngày hình ảnh người thầy, người đứng giảng hình ảnh quen thuộc không cũ Bởi việc dạy học bảng đen, phấn trắng công việc uyển chuyển, linh hoạt nghệ thuật sư phạm mà khơng có phương tiện thay thế.Tuy nhiên ngày với phát triển xã hội khoa học cơng nghệ phát triển rực rỡ để giúp cho người khám phá giới với bao điều mẻ Chính từ hiệu mà công nghệ đem lại thân mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy môn Ngữ Văn để nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn Vì thực tế cho thấy nhiều năm HS dần quay lưng với mơn học nặng lí thuyết, em cho học văn vơ bổ, khơng thực tế Chính đến lớp em ngồi nghe mà khơng cảm gì, học đối phó , cảm giác uể oải Ứng dụng CNTT dạy học Ngữ Văn – phân môn Văn học thực nhiều cách khác nhau, tùy theo nội dung học mà GV thiết kế giảng Nhưng nhìn chung để giúp HS tiếp thu cách tốt mà giữ nguyên cảm xúc dạy văn GV sử dụng tranh, ảnh minh họa, nhạc, phim ứng dụng phần mềm Mindmap để vẽ sơ đồ tư giúp HS hệ thống hóa kiến thức học Sử dụng CNTT giúp cho việc tích hợp với mơn học khác kiến thức văn hóa xã hội dễ dàng Góp phần giúp em hiểu sâu vấn đề có liên hệ với thực tiễn đời sống 13 Ví dụ : Dạy văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” liên hệ đến tình hình lũ lụt nước ta năm vào tháng 7, tháng để thấy rõ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh cách giải thích tượng lũ lụt cách sơ khai ơng cha ta thời kì dựng nước chưa mang tính chất khoa học Đổi phương pháp dạy cũ trước phương tiện đại giúp cho HS hứng thú với môn học, tác phẩm văn học Vì văn học cần thiết, học văn học cách làm người, khơng cảm thụ tác phẩm khơng thể học tốt phân môn tiếng việt Tập làm văn Cho nên mục tiêu cuối việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nâng cao bước chất lượng học tập HS tạo mơi trường giáo dục mang tính tương tác cao, HS khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức 3.6 Tạo hứng thú cho HS việc sử dụng đồ tư Bản đồ tư cơng cụ hữu ích giảng dạy học tập cho GV HS việc trình bày ý tưởng, tóm tắt, hệ thống hóa kiến thức học, chủ đề…một cách rõ ràng, mạch lạc, lô gic đặc biệt dễ phát ý tưởng Sử dụng đồ tư giúp HS thỏa sức sáng tạo Qua việc tìm hiểu vận dụng sơ đồ tư trình dạy học, tơi nhận thấy thật đem lại “luồng sinh khí mới” cho HS trình dạy học mơn Ngữ văn Bước đầu giảm bớt tâm lý chán học Văn, khơi gợi HS tình u mơn học, đồng thời đem đến cho em nhìn mới, cách tư mới, hưng phấn, lôi môn học Ngữ văn Với văn truyện dân gian, HS sơ đồ hóa kiến thức để nhớ thể loại, tác phẩm vấn đề văn riêng biệt Điều giúp em tóm lược nhớ kiến thức lâu 14 Các em không cịn sợ văn dài hay khó nhớ, giúp em u thích mơn học Ví dụ 1: Chương trình lớp 7, sách kết nối tri thức với sống, em học thể loại truyện ngụ ngôn Sau HS học xong văn bản, GV cho HS tự vẽ sơ đồ tư để khái quát đặc trung thể loại Sơ đồ tư đặc trưng truyện ngụ ngơn Ví dụ 2: Khi học xong văn “Thánh Gióng” HS sơ đồ tư để nhớ nội dung văn Sơ đồ tư nội dung văn Thánh Gióng 15 Sơ đồ tư văn Thạch Sanh 3.7 Tạo hứng thú cho HS hình thức sân khấu hóa Hình thức sân khấu hóa giúp HS khắc sâu kiến thức, rèn kỹ cảm thụ tác phẩm, kỹ “hóa thân” vào nhân vật văn học để đạt mục tiêu tạo yếu tố say mê, hứng thú, tích cực chủ động, sáng tạo học tập HS Các em chọn nhiều hình thức kể chuyện: đóng kịch, kể chuyện theo tranh, kể diễn cảm… Bằng ngơn ngữ hình ảnh mình, em khiến nội dung câu chuyện trở nên đơn giản, gần gũi sinh động Tự nhiên thế, em thấm, hiểu nội dung yêu thích truyện dân gian Việt Nam, em cảm thấy câu chuyện gần gũi với sống Hơn em kể chuyện theo tranh em phát huy khả sáng tạo ngôn ngữ, rèn kĩ trình bày trước đám đơng, thể tài thân , điều phù hợp với tâm lí em lớp Ví dụ 1: Khi học truyện truyền thuyết “ Thánh Gióng” em kể chuyện theo tranh 16 Ví dụ 2: Khi học văn “Bánh chưng bánh giày” HS dùng hình thức sân khấu hóa cảnh Lang Liêu gói bánh chưng Trong tiết đọc mở rộng lớp 7, truyện ngụ ngơn cho HS chuyển thể văn thành tiểu phẩm kịch nói làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, HS hứng thú 17 Đóng kịch: "thầy bói xem voi" 3.8 Tạo hứng thú cho HS việc lồng ghép trị chơi Hình thức trị chơi lồng ghép học tạo hứng thú say mê cho HS, giảm bớt nặng nề nhàm chán cho tiết học lí thuyết trị chơi vừa hoạt động giải trí vừa hoạt động giáo dục Lồng ghép trò chơi dạy học Ngữ Văn nói chung dạy học VHDG nói riêng có hiệu rhieets thực trình đổi phương pháp dạy học Tôi nhận thấy phương pháp trò chơi học tập mang lại hiệu cho học giúp tạo bầu khơng khí lớp học thật mẻ, sôi động, thân thiện Các em vừa học vưa hành, vừa chơi vừa nhận thức nên áp lực giảm bớt phần nhiều GV nên coi trị chơi hình thức tổ chức cho đơn vị kiến thức nhỏ học để triển khai phù hợp vói tiết học: áp dụng phần mở đầu, phần hình thành kiến thức hay phần luyện tập vận dụng vào tiết học GV lựa chọn hình thức chơi phù hợp, cách đặt tên trò chơi phải dự theo ngun tắc phù hợp với nơi dung hình thức trị chơi phải kích thích tính tị mị em Ví dụ : bí mật, mảnh ghép, sắc màu, Họ nói gì?, đốn ý đồng đội, tương đồng, tương phản… Ví dụ: dạy văn “Cây khế” tơi cho HS chơi trị chơi “Đố vui” 18 Hay sử dụng trị chơi “Ơ chữ bí ẩn” dạy văn Sơn Tinh, Thủy Tinh” 3.9 Tạo hứng thú cách sử dụng phiếu học tập học Phiếu chuẩn bị giúp phát huy tối đa tính tích cực HS việc chủ động tìm hiểu kiến thức chủ động cách ghi chép kiến thức chiếm lĩnh Trong học, em biết kết hợp phiếu chuẩn bị nhà tham gia tích cực vào hoạt động mà GV tổ chức lớp phát biểu, thảo luận, thuyết trình…, tiết kiệm thời gian Ví dụ: Khi dạy “Thánh Gióng” tơi sử dụng phiếu học tập sau để HS điền nêu hoàn cảnh xảy câu chuyện: 19 Hoặc nêu ý nghĩa chi tiết kì ảo sử dụng phiếu học tập sau: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Với việc áp dụng đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học truyện dân gian giúp khơi gợi hứng thú học tập cho HS lớp 6,7” trình tổ chức hoạt động dạy Ngữ văn, đặc biệt năm học 2022-2023 (với đối tượng HS lớp 6,7), tơi thấy thành cơng lơi HS hoạt động, tạo thuận lợi cho GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển tốt lực chung Năng lực giao tiếp Năng lực giải vấn đề Đồng thời hình thành phát triển cho HS lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ Năng lực văn học; HS biết yêu, ghét, biết sẻ chia trân quý giá trị đạo đức tốt đẹp; tạo hứng thú việc học văn, cảm văn u văn hơn.Thậm chí, có số HS vượt mong đợi GV, sáng tạo cảm thụ văn Các em phát tầng ý nghĩa mới, vượt khỏi cách hiểu thơng thường, bổ sung, hồn thiện thêm giá trị thẩm mỹ, đem khám phá học cách hiểu mới, giá trị mới, bất ngờ độc đáo Với việc áp dụng “Một số kinh nghiệm dạy học truyện dân gian giúp khơi gợi hứng thú học tập cho HS lớp 6,7”, Bằng việc khảo sát chất lượng mơn Ngữ văn, hứng thú, u thích mơn Ngữ văn HS lớp phụ trách, tơi nhận thấy có thay đổi rõ nét Cụ thể: 20 Lớp Sĩ số Rất hứng thú Hứng thú 6G 38 21,1% 17 44,7% 7A 39 23,1 18% 46,2% Bình thường 9% 23,7% 23,1% Khơng hứng thú 10,5% 7,6% BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA PHẦN VHDG Lớp 6G Thời gian TS HS Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5- Điểm 3-4 Điểm 1-2 % TTB Trước áp dụng đề tài 38 01 =2,6% 08 =21% 20 =52,6% 07 =18,4 % 02 =5,2% 76,2% Sau áp dụng đề tài 38 03 =7,9% 14 20 =36,8% =52,6% 01 = 2,6% 97,4% Thời gian TS HS Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 % TTB Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài 39 02 =5,1% 09 =23,1 % 18 =46,2% 08 =20,5 % 02 =5,1% 74,4% 39 03= 7,7% 15 =38,5 % 19 02 =48,7% = 5,1% 94,9% Lớp 7A C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Giảng dạy môn Ngữ văn, đặc biệt dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học lại không đơn giản Vì giữ “lửa” lên lớp hay say sưa tiếp nhận sáng tạo, khơi gọi hứng thú HS yêu cầu then chốt vấn đề HS sau hoạt động theo phương pháp 21 định hướng phát triển lực, tự tìm tịi, khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức bên cạnh định hướng GV tham gia hoạt động nhóm, hoạt động cặp đơi…để tạo sản phẩm học tập thực qua trao đổi, hợp tác cảm thụ thẩm mĩ Tuy vậy, để thực tốt đòi hỏi GV- HS làm tốt việc sau: Trước hết người dạy phải có lịng nhiệt tình tâm huyết u nghề, say mê với mơn Ngữ văn - Nghiên cứu kĩ nội dung văn kiến thức liên quan để chuẩn bị (tranh, ảnh, băng hình tư liệu ) cách chu đáo cho tiết dạy - GV lên lớp phải có kỹ sư phạm tốt để vận dụng kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp giảng dạy nhằm giúp cho việc Đọc – Hiểu văn diễn hấp dẫn, sinh động lôi HS vào hoạt động học cách tích cực - Lựa chọn tình huống, nội dung, dạy hợp lí để sử dụng kênh hình, tránh lạm dụng sử dụng kênh hình cách bừa bãi, làm phân tán khả tập trung HS - Biết lắng nghe thông tin từ phía HS để điều chỉnh cách dạy, đồng thời để uốn nắn trình tiếp nhận, cảm thụ văn học qua kênh hình học sinh hướng - Thường xuyên trao đổi với tổ – nhóm chuyên môn bàn nội dung vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh, băng hình cách thức sử dụng kênh hình cho hiệu - GV phải có chẩn bị chu đáo mặt như: kiến thức, phương tiện, phương pháp dạy học phù hợp linh hoạt; - GV phải khơi dậy bồi dưỡng cho HS tình yêu văn học khám phá vẻ đẹp nghệ thuật ngơn từ lịng HS; - HS phải xác định mục đích học tập mơn Ngữ văn, chủ động tìm tịi tiếp nhận tri thức, sẵn sàng hợp tác, giao lưu, sẵn sàng chia sẻ, biết trình bày kiến thân ngơn ngữ trau chuốt, diễn đạt tình cảm, rung động chân thành vấn đề văn học Khuyến nghị: - Với nhà trường, Tổ chuyên môn: Cần khuyến khích động viên GV nghiên cứu, thực áp dụng sáng kiến hay để đẩy mạnh phong trào nâng cao chất lượng chuyên môn nhà trường, tổ chức cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tổ chức câu lạc bộ, diễn đàn khám phá tuổi thơ… đặc biệt khơi dậy niềm say mê hứng thú môn Ngữ văn - Với Sở Giáo dục - Đào tạo Phòng Giáo dục - Đào tạo: Tổ chức tập huấn có hiệu đến GV dạy Ngữ văn Đồng thời sau đợt tập huấn 22 chuyên đề cần có đánh giá sản phẩm cụ thể tổ, nhóm, phịng chun mơn để rút kinh nghiệm bước cao chất lượng thực đợt học tập, tránh đánh giá chung chung không đánh giá… - Đối với GV: Phải ln có ý thức tự học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao hiệu dạy Niềm vui GV Ngữ văn không chất lượng tính số, tỉ lệ mà ánh mắt long lanh, say sưa tiếp nhận tri thức, bàn tay tự viết lời văn hay, tự nhiên, gần gũi, đầy xúc cảm…,những nụ cười thân thiện GV dạy… Để đạt điều vơ q giá đó, GV đâu có say mê nhiệt tình, tâm huyết mà cịn phải biết tìm hướng hiệu nhất, để văn chương sống, đời sống ghi giấy… Trên “Một số kinh nghiệm dạy truyện dân gian giúp khơi gợi hứng thú học tập cho HS lớp 6,7” cá nhân góp phần việc cải tiến phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhlàm chuyên môn đồng nghiệp để đề tài ngày hồn thiện hơn, có hiệu ứng dụng rộng rãi thời gian tới Xin chân thành cảm ơn! Vạn Thắng, ngày tháng năm 2023 Tác giả Phùng Thị Luân MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU: 1 Lý chọn đề tài : Mục đích nghiên cứu: Đối tượng, khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi, thời gian nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: B PHẦN NỘI DUNG: Cơ sở lý luận: Thực trạng dạy - học truyện dân gian chương trình Ngữ văn 6,7 2.1 Thuận lợi: 2.2 Khó khăn: Giải pháp thực 3.2 Tạo hứng thú thông qua việc tạo tâm học tập 3.3 Tạo hứng thú cho HS thông qua việc đọc phân vai 3.4 Tạo hứng thú cho HS thông qua tranh ảnh, vẽ tranh theo trí tưởng tượng, kể chuyện theo tranh 3.5 Tạo hứng thú cho HS việc ứng dụng CNTT dạy học VHDG 12 3.6 Tạo hứng thú cho HS việc sử dụng đồ tư 13 3.7 Tạo hứng thú cho HS hình thức sân khấu hóa 15 3.8 Tạo hứng thú cho HS việc lồng ghép trò chơi 17 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 19 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20 Kết luận: 20 Khuyến nghị: 21 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 25 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Nho,…- Một số vấn đề phương pháp dạy học ngữ văn nhà trường phổ thông - NXB Giáo dục -1998 Nguyễn Mạnh Hùng (Tổng chủ biên), Phan Huy Dũng, Nguyễn Thị Ngân Hoa ( Đồng chủ biên)…- SGK Ngữ văn tập II, SGV Ngữ văn tập II sách Kết nối tri thức với sống - NXB Giáo dục Việt nam Nguyễn Mạnh Hùng (Tổng chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa ( Đồng chủ biên)… - SGK Ngữ văn tập II, SGV Ngữ văn tập II - sách Kết nối tri thức với sống - NXB Giáo dục Việt nam Bộ tranh ảnh, đồ dùng dạy học Ngữ văn - Công ty thiết bị trường học 2003 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt VHDG GV HS NXB CNTT THCS TTB Chữ viết đầy đủ Văn học dân gian Giáo viên Học sinh Nhà xuất Công nghệ thơng tin Trung học sở Trên trung bình

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w