1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) khơi dậy niềm đam mê sáng tạo – yêu thích môn học trong dạy vật lí 8

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÊN BIỆN PHÁP KHƠI DẬY NIỀM ĐAM MÊ SÁNG TẠO – U THÍCH MƠN HỌC TRONG DẠY VẬT LÍ LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP: Qua thực tế giảng dạy nhiều năm trường THCS nhận thấy niềm đam mê khám phá – ham học hỏi – thái độ u thích mơn học – ý thức tự học học sinh ngày bị mai Thay vào thói quen games, chat, facebook, mạng xã hội, game, online trò chơi vơ bổ, dành thời gian cho việc học dẫn đến ảnh hưởng xấu đến chất lượng giáo dục Đặc biệt học sinh lớp 8, lứa tuổi hiếu động, lớn, thích thể vấn đề lộ rõ Điều thấy rõ thông qua bảng số liệu thống kê số thông số khai điều tra số câu triển hỏi trắc nghiệm 200 học sinh lớp trường công tác Ta thấy tỷ lệ học sinh ham chơi nhiều (75%), tỷ lệ học sinh ham học (5%), tỷ lệ số lượng học sinh u thích mơn học đam mê khám phá tượng thấp Phần lớn em học cách thụ động nên chất lượng dạy học không cao Trước thực tế đó, tơi ln tồn câu hỏi làm khơi dậy niềm đam mê khám phá, làm thể để học sinh có thái độ u thích mơn Vật lí Qua q trình tìm tịi, thử nghiệm thân tìm số giải pháp giúp khơi dậy niềm đam mê sáng tạo yêu thích học Vật lí học sinh TT Câu hỏi Câu Ở nhà lúc rảnh em thường làm gì? Câu Mỗi ngày em dành thời gian cho việc học nhà Câu Mỗi ngày em dành thời gian cho việc giải trí Câu Cảm nhận em mơn Vật lí Câu Thái độ em với mơn Vật lí Câu trả lời A Choi điện tử, xem phim B Học làm thầy giao C.Ngủ D Phụ giúp gia đình A tiếng B tiếng c tiếng D.Khônghọc A tiếng B tiếng c tiếng D Khơng A Hấp dẫn, thú vị B Khó c Bình thường D Nhàm chán, buồn tẻ A Yêu thích c Bình thường D Khơng u thích SỐHS Tỷ lê (%) chọn 150 75% 20 10% 12 6% 18 9% 10 5% 45 23% 85 43% 60 30% 45 23% 63% 125 30 15% 0% 40 20% 50 25% 50 25% 60 30% 40 20% 100 50% 60 30% II.MỤC ĐÍCH CHỌN BIỆN PHÁP - Khơi dậy niềm đam mê khám phá, ham học hỏi, tạo niềm tin thái độ u thích mơn Vật lí học sinh - Tạo cho học sinh hứng thú học tập - Giáo dục cho học sinh ý thức tiết kiện, ý thức bảo vệ môi trường - III CÁCH TIẾN HÀNH Từ thực tiễn giảng dạy nhận thấy để khơi dậy niềm đam mê u thích mơn học tơi kết hợp số giải pháp sau: Giải pháp 1: Truyền lửa cách dạy “Tạo đƣợc nơi học sinh niềm u thích mơn học” (Tiến hành dạy học nêu tình gần gủi thân quen đời sống em, hình thành kiến thức giải tình nêu ra, cuối khơi gợi tình yêu cầu học sinh giải đồng thời yêu cầu học sinh nhà tìm thêm tình liên quan khác) Đối với mơn vật lý có tượng vật lý liên quan đến đời sống trước dạy lớp đó, đầu chương, đầu đưa tượng gần gũi với học sinh mà học sinh gặp để gây tính hứng thú, tị mị cho học sinh Ví dụ, tơi đặt câu hỏi: “Tại nước làm tắt lửa?” Câu hỏi vừa đặt tưởng chừng đơn giản để trả lời câu hỏi địi hỏi học sinh cần phải có kiến thức phần nhiệt học Khi bắt đầu chương điện học tơi kể câu chuyện sau: Một phụ nữ đường trời đổ mưa giông tóc người phụ nữ dựng ngược lên trời, bất ngờ gặp tượng lạ nên người hoảng sợ chạy nhanh phía trước, vài giây sau có tia sét đánh trúng vào chỗ mà lúc người qua Từ giáo viên cho học sinh biết thêm thơng tin là: Nếu trời nơi trống trải thấy gai gai người kèm theo thấy tóc dựng lên có sét đánh vào chỗ nên nhanh chóng di chuyển đến nơi khác Tại lại có tượng vậy? Hay câu hỏi: “Băng phẳng băng mấp mô, thứ trơn hơn?” Trên thực tế, đa số học sinh hỏi thường trả lời băng phẳng trơn hơn, thật lại khơng phải Đó điểm hấp dẫn, thú vị giáo viên đưa câu trả lời giải thích Giải pháp 2: Tạo niềm vui, phấn khởi, khơng khí sơi nỗi tiết học Với kiến thức lý thuyết khơ khan, tơi tập hợp vào trị chơi, để biến việc luyện tập – cố - vận dụng học sinh vốn gánh nặng trở thành mục tiêu để thi đua cá nhân, nhóm học sinh Làm thay đổi khơng khí lớp học trở nên sơi động hấp dẫn mang lại niềm vui học sinh, hút học sinh tham gia vào việc trò chơi Thực phương châm “Học mà chơi – Chơi mà học” Một số trị chơi tơi áp dụng: Trị lật mảnh ghép – đốn hình Trị bí mật bóng, trị rung chng vàng, trị thi đua vẽ tranh đồ tư … Qua trò chơi giúp cho học sinh lấy lại tinh thần thi đua học tập, hào hứng phấn khởi với câu trả lời đúng, khắc sâu kiến thức, hiểu rõ tượng qua phần tranh luận chia nhóm Làm cho tiết học thêm phần sơi nổi, hấp dẫn, lôi cuốn, để học sinh thêm phần yêu thích mơn Vật Lí Giải pháp 3: Truyền đam mê khám phá, ý thức tiết kiệm, ý thức bảo vệ môi trƣờng tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tự giác tƣ sáng tạo, đam mê khám phá, thử nghiệm, thể khéo léo học sinh vào công tác làm đồ dùng học tập sử dụng tiết có thí nghiệm Trong q trình dạy thân thành lập nhóm có u thích mơn vật lí, nhóm đam mê tái chế sáng tạo, tạo thành hạt nhân nồng cốt việc triển khai hoạt động thực hành lớp Đối với tiết dạy có thí nghiệm, tơi ln chủ động phân cơng nhóm cá nhân nghiên cứu thí nghiệm, sau tìm tịi sáng tạo, tái chế từ vật liệu sẵn có địa phương để đồ dùng thực thí nghiệm biểu diễn tiết dạy (Ngoài vật liệu học sinh sáng tạo tìm tơi thường giới thiệu thêm vật liệu sẵn có mà sử dụng thí nghiệm đồng thời chia với em cách làm dụng cụ yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị) Ví dụ 1.1.1 Thí nghiệm áp suất phụ thuộc vào trọng lƣợng riêng chất lỏng(Tiết - - Vật lí 8: Áp suất chất lỏng) - Vật liệu + Hai ống nhựa PPC đường kính 40cm cao 60cm + Hai bóng bay bịt kín đáy + Hai chai cocacola loại 1,5l Một chai đựng đầy nước muối, Một chai đựng đầy nước - Tiến hành thí nghiệm quan sát + Đổ hai chai vào hai ống nhựa PVC bịt kín đáy bóng bay + Ống chứa nước muối có đáy phồng Chứng tỏ áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng 1.1.2 Thí nghiệm nguyên tắc bình thơng (Tiết – Bài – Vật lí : Bình thơng máy nén thuỷ lực) - Vật liệu + Hai chai huyết (đựng dịch truyền) hoặc bình nhựa có chia dung tích + Một đoạn ống nhựa đường kính 1cm + Keo gắn - Chế tạo dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm + Dùng keo gắn hai đầu ống nhựa vào hai chai nhựa cắt đáy + Đổ nước vào chai + Quan sát: Vì chai có chia dung tích nên học sinh dễ dàng nhận thấy mực mặt thống hai nhánh ln Ví dụ Thí nghiệm mơ hình máy nén thủy lực (Tiết – Bài – Vật lí : Bình thơng máy nén thuỷ lực) - Vật liệu + Hai bơn tiêm nhựa, to, nhỏ + Một giá gỗ + Một đoạn ống nhựa đường kính 1cm + Một nước có màu - Chế tạo dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm + Hút nước vào bơm tiêm lớn + Gắn ống nước vào hai bơm tiêm + Gắn hai bơm tiêm cố định lên giá gỗ + Quan sát : Khi dùng ngón tay ép đầu bơm tiêm nhỏ thấy píttơng đầu bơm tiêm lớn di chuyển ( lưu ý píttơng bơm tiêm nhỏ di chuyển khoảng dài píttơng bơm tiêm lớn di chuyển khoảng hơn) Ví dụ 1.1.5 Thí nghiệm áp suất khí (Tiết 12 - Bài - Vật lí 8: Áp suất khí quyển) - Vật liệu + Một dừa - Tiến hành thí nghiệm + Khi bổ dừa để lấy nước đục lỗ nhỏ dừa học sinh thấy nước không chảy phải đục hai lỗ 1.1.8 Thí nghiệm áp suất phụ thuộc vào độ sâu khối chất lỏng(Tiết - - Vật lí 8: Áp suất chất lỏng) - Vật liệu + Hai chai nhựa lớn (cocacola) chậu chứa nước - Chế tạo dụng cụ tiến hành thí nghiệm + Chai thứ : Đục lỗ thân chai nhựa : lỗ A, B có độ sâu + Chai thứ hai : Đục lỗ thân chai nhựa : lỗ C lỗ D có độ sâu khác + Đổ nước đầy vào chai nhựa đặt vào chậu nhựa + Quan sát thấy nước phun hai lỗ A, B nhau, nước phun lỗ C, D khác nhau, gần đáy chai tia nước phun mạnh Có nghĩa điểm gần đáy chai có áp suất cao điểm Điều chứng tỏ áp suất phụ thuộc vào độ sâu cột chất lỏng chất lỏng đứng yên áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang + Liên hệ thực tế : Vì vịi xả nước nhà em nhà bạn có kích thước tốc độ lấy nước khác Từ thí nghiệm tay chuẩn bị thực hiện, học sinh hiểu sâu tượng vật lí, vận dụng để giải thích tốt tượng xảy đời thường, từ học sinh tự tin, tin tưởng, tin yêu môn học III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Giải pháp 3: Truyền niềm tin vào thân cho học sinh Để học sinh có niềm tin làm điều mà muốn Tùy theo đối tượng học sinh mà khơi gợi để em đặt mục tiêu học tập phù hợp với khả Ví dụ đối tượng học sinh yếu phải để em đặt mục tiêu đến cuối kỳ cuối năm đạt học sinh trung bình sức lực mình, với học sinh trung bình đặt mục tiêu đạt học sinh tiên tiến, với đối tượng học sinh giỏi ta cần kích thích để em tin đạt học sinh giỏi tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện cao có tên đội tuyển học sinh giỏi tham gia thi cấp tỉnh(Đối với học sinh lớp 9) Vì học sinh tự đặt cho mục tiêu mà em đạt thân em tự nhắc phải học để đạt mục tiêu Nhưng giáo viên cần thường xuyên nhắc nhở điều với em độ tuổi tính kiên trì để theo đuổi mục tiêu thấp nhắc nhở một, hai lần chắn sau thời gian ngắn em lại bỏ quên mục tiêu mà dễ dàng tham gia vào trị chơi ln hữu hàng ngày quanh em Giải pháp 4: Xây dựng sử dung đội nòng cốt môn Ngay từ đầu năm học lựa chọn học sinh vào đội nòng cốt môn Dựa vào số lượng học sinh lớp để chia nhóm, cụ thể nhóm gồm người, ai, nhóm trưởng, thư ký (Nhóm trưởng thư ký giáo viên định thông qua bầu chọn bạn nhóm) Và tập hợp bạn nhóm trưởng thư ký lại thành đội gọi đội nịng cốt mơn Sau thành lập đội nòng cốt giáo viên tiến hành tổ chức bồi dưỡng em đội nòng cốt (1 buổi/tháng) giúp em nâng cao kỹ điều hành bạn nhóm, đồng thời tạo điều kiện cho em làm quen trước với dụng cụ thí nghiệm thử làm thí nghiệm cần thiết Các thành viên đội nòng cốt sau với lớp nhóm trưởng, thư ký điều hành hoạt động nhóm phụ trách giáo viên yêu cầu Trong trình dạy triển khai hoạt động nhóm, giáo viên cần phát hiệu lệnh hoạt động nhóm nêu mục đích thời gian tiến hành em học sinh biết thuộc nhóm nào, điều hành nhanh chống ổn định nhóm nhận nhiệm vụ từ bạn điều hành tiến hành nhiệm vụ Việc áp dụng đội nịng cốt vào cơng tác tổ chức thí nghiệm giúp cho việc tiến hành thí nghiệm học sinh diễn cách nghiêm túc, nhanh chống, hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy Từ số liệu cho thấy thời gian em dành để học nhà tăng lên đáng kể, phần lớn em xác định mục tiêu việc học nhà nhằm nâng cao kết học tập cho thân muốn thi lại, muốn đạt học sinh tiên tiến, học sinh giỏi 4/ KẾT QUẢ: Qua thời gian áp dụng vào giảng dạy môn vật lý khối lớp kết thu bật học sinh biết đặt mục tiêu học tập phù hợp với khả từ có ý thức tích cực học tập để mang lại kết cao Các em biết cách tự học, biết giành thời gian thích hợp cho việc học nhà chuẩn bị cho học Từ mà em dần u thích học mơn vật lý hơn, chịu khó tìm hiểu kiến thức liên quan đến mơn vật lý đặc biệt việc vận dụng vào giải thích tượng vật lý mà thường gặp đời sống III/ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1/ Kết luận: Đề tài “ Kinh nghiệm bồi dưỡng lực tự học môn vật lý cho học sinh khối 9” không giúp học sinh biết cách tự học nâng cao khả tự học mơn vật lý mà cịn áp dụng vào vài môn khoa học tự nhiên khác tốn học, hóa học… qua em thích tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn học thông qua nhiều tài liệu sách tham khảo Để giúp học sinh học tập tích cực vai trị giáo viên vơ quan trọng, khơng địi hỏi đầu tư nhiều thời gian cho việc nâng cao Trang 13 Kinh nghiệm bồi dưỡng lực tự học môn vật lý cho học sinh khối chun mơn mà cịn có kỹ cần thiết khác việc tạo hứng thú học tập cho học sinh từ nâng cao khả tự học cho em Mặc dù thân người viết cố gắng cho viết cô đọng, có chiều sâu nội dung cách trình bày logic thời gian có hạn, q trình cơng tác kinh nghiệm cịn nên khơng thể tránh thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thiết thực từ q thầy nhằm giúp đề tài hồn thiện triển khai áp dụng vào thực tiễn Kiến nghị Để đề tài áp dụng vào thực tế giảng dạy xin đề xuất vài ý kiến quan chủ  Đối lãnh với đạo sau: trường: Chỉ đạo đổi cách sinh hoạt tổ mơn theo hướng tích cực, trọng đến việc học học sinh không nhằm vào cách dạy giáo viên Kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường tạo điều kiện học tập tối đa cho học sinh đặc biệt học sinh khối Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ  Đối với giáo viên: Ln tìm tịi, sáng tạo dạy học nhằm thu hút học sinh tham gia tích cực học tập Tự học để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Sử dụng tốt CNTT dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh Ln động viên gia đình thân học sinh đặc biệt em có hồn Tơi Bình khó cảnh xin Hịa, chân Ngày thành 10 tháng Người Đinh TÀI LIỆU THAM KHẢO khăn… cảm năm ơn! 2015 viết Văn Chín

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w