1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) khơi dậy niềm đam mê học lịch sử của học sinh trong một số giờ học tích hợp liên môn lịch sử 9

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên mơn - Lịch sử A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Dạy học tích hợp xây dựng sở quan điểm tích cực trình học tập trình dạy học Vận dụng hợp lí quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa với học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Tích hợp tư tưởng, nguyên tắc quan điểm đại giáo dục Đối với giáo dục Việt Nam việc hiểu vận dụng phù hợp q trình tích hợp đem lại hiệu cụ thể phân môn nhà trường phổ thông Trong số mơn học trường THCS mơn Lịch sử mơn học có vai trị tác động đến người khơng trí tuệ mà cịn tư tưởng, tình cảm Bên cạnh đó, cịn góp phần xây dựng người phát triển hồn thiện về: “ĐỨC-TRÍ-THỂ-MĨ” mức độ khác Nếu Văn học giúp học sinh thấy hay, đẹp thơ ca để yêu quý người, dân tộc Việt nam thơng qua Lịch sử, em khơng thấy q trình phát triển đất nước, dân tộc mà rộng xã hội lồi người Ngồi cịn góp phần quan trọng việc hình thành, bồi dưỡng nhân sinh quan, giới quan khoa học Như vậy, so với mơn học khác mơn Lịch sử có nhiều ưu việc giáo dục tư tưởng, tình cảm hệ trẻ Những kiến thức Lịch sử không đơn dạy cho em biết yêu, ghét đấu tranh giai cấp, biết u q lao động mà cịn góp phần định hình cho học sinh cách ứng xử đắn sống Bởi “ bắt nguồn từ thực khoa học Lịch sử có yếu tố nghệ thuật” Là giáo viên dạy môn Lịch sử, trăn trở vấn đề làm vừa dạy học sinh nắm bắt kiến thức môn, vừa lồng ghép đơn vị kiến thức môn khác cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực, khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh học có tích hợp liên mơn 1/29 Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên mơn - Lịch sử Trên sở tìm tịi tư liệu bảo vệ môi trường, thu thập thông tin qua báo đài internet, đặt biệt nắm bắt phương pháp dạy học tích hợp nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp liên mơn” vấn đề cần ưu tiên Tôi định viết sáng kiến “Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên mơn - Lịch sử 9” để chia sẻ với đồng nghiệp tham khảo đóng góp thêm ý kiến để đề tài ngày hồn thiện hơn, qua có thêm nhiều giảng tích hợp liên mơn giúp học sinh hứng thú với môn Lịch sử THCS Mục đích nghiên cứu: - Tơi muốn thơng qua tiết học Lịch sử có sử dụng kiến thức liên môn với môn học như: Ngữ văn, Địa Lý, Âm nhạc Mĩ thuật …Và qua nhiều tiết học Lịch sử có kết hợp phát huy tính tích cực, khơi dạy niềm đam mê học Lịch sử học sinh làm cho em thêm u thích mơn Lịch sử, tạo hứng thú cho học sinh ham học có kết học tập ngày cao Qua giúp cho học sinh có thêm nhiều kiến thức mơn em biết liên hệ kiến thức học với thực tế sống mở rộng liên hệ kiến thức môn học mà em học Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Thực đề tài khối trường trung học sở nơi công tác giảng dạy - Thời gian từ 15/08/2017 đến 15/4/2018 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu + Thu thập số liệu cách tham khảo tài liệu + Thu thập số liệu từ thực nghiệm - Phương pháp quan sát + Quan sát, nghiên cứu cách học sinh tìm hiểu tài liệu SGK + Quan sát để ghi nhận thái độ: Qua động tác biểu đạt hành động ( ánh mắt, nụ cười… ) ngôn ngữ học sinh - Phương pháp suy luận + Tổ chức buổi thảo luận theo nhóm vấn đề hay nội dung kiến thức để giúp học sinh trao đổi,phát kiến thức - Phương pháp trực quan 2/29 Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên mơn - Lịch sử + Sử dụng đoạn video, hình ảnh, băng đĩa nhạc…để học sinh trực tiếp cảm giác, tri giác chúng, sở phát hiện, khai thác lĩnh hội kiến thức - Phương pháp vấn đáp + Đặt hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung kiến thức học cụ thể để học sinh vận dụng kiến thức có trả lời câu hỏi giáo viên Kế hoạch nghiên cứu: - Việc tích hợp mơn học khác vào dạy học Lịch sử thực mà địi hỏi giáo viên phải nghiên cứu tìm hiểu kĩ nội dung, phạm vi kiến thức để tích hợp kiến thức mơn khác vào tiết dạy cách hợp lý không gây cho học sinh căng thẳng mà phải tạo ý ham mê học hỏi kích thích tị mị để từ dẫn dắt học sinh đến vấn đề muốn đưa vào, học Lịch sử học sinh học thêm nhiều kiến thức mơn học khác có liên quan vận dụng vào thực tế sống - Đầu tiên đảm bảo dạy lớp truyền thụ đầy đủ kiến thức trọng tâm dạy Lịch sử để em nắm kiến thức biết cách vận dụng vào thực tiễn sống - Sau tơi tích hợp kiến thức mơn học khác vào giảng kiến thức mơn Ngữ văn, Âm nhạc, Địa lí Mĩ thuật , để em có hiểu biết sâu rộng có vận dụng kiến thức cách hài hịa sống Qua em rèn luyện củng cố thêm cho hiểu biết rộng kiến thức học qua học Lịch sử - Cuối cho em trả lời câu hỏi đưa phạm vi kiến thức có tích hợp kiến thức mơn học khác vào học Qua tơi đánh giá tiếp nhận kiến thức có tích hợp liên mơn từ học sinh, để từ phát triển triển khai sâu rộng vào tiết dạy Hơn nữa, tơi yêu cầu học sinh nêu học em học thơng qua học tích hợp liên môn Các em vận dụng kiến thức vào sống thực tế Từ học sinh hiểu nội dung kiến thức học đồng thời khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh làm thay đổi suy nghĩ từ trước tới học sinh học Lịch sử vừa khô khan, vừa khó hiểu…Qua tạo động lực cho học sinh học mơn Lịch sử tốt có kết cao 3/29 Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên môn - Lịch sử B.NỘI DUNG 1- Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 – Cơ sở lý luận Trong dạy học, tích hợp liên mơn hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học lĩnh vực học tập khác thành môn tổng hợp lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học Như thơng qua dạy học tích hợp liên mơn kiến thức, kỹ học mơn sử dụng công cụ để nghiên cứu, học tập môn học khác Chẳng hạn sử dụng Ngữ văn công cụ đắc lực để học sinh hiểu thời kì Lịch sử, hay Địa lí sử dụng cơng cụ để hiểu vị trí, địa hình vùng miền… * Mục tiêu dạy học tích hợp liên mơn: - Làm cho q trình học tập có ý nghĩa hơn: Hình thành học sinh lực rõ ràng - Giúp học sinh phân biệt cốt yếu với quan trọng hơn: Do dự tính điều cần thiết cho học sinh - Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức tình cụ thể: Giúp học sinh hịa nhập vào thực tiễn sống - Giúp học sinh xác lập mối quan hệ kiến thức học * Đặc điểm dạy học tích hợp liên môn: - Lấy học sinh làm trung tâm - Định hướng, phân hóa lực học sinh - Dạy học lực thực tiễn Dạy học tích hợp liên môn khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh giúp học sinh trở thành người học tích cực, người cơng dân có lực giải tốt tình có vấn đề mang tính tích hợp thực tiễn sống 1.2- Cơ sở thực tiễn: Mơn Lịch sử mơn có vai trị quan trọng, qua học sinh hiểu biết lịch sử dân tộc giới, từ hoàn thiện phát triển nhân cách người Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thơng cịn tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan với nhiều kiện lịch sử nặng chiến tranh cách mạng, đề cập lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học…nên chưa tạo 4/29 Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên mơn - Lịch sử hứng thú học sử học sinh Học sinh cịn hiểu cách rời rạc, khơng nắm mối quan hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu sống tương lai đặt cho giáo viên lịch sử nhiệm vụ: Làm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, kích thích hứng thú học sử cho học sinh Để hoàn thành nhiệm vụ địi hỏi giáo viên dạy sử khơng có kiến thức vững vàng mơn lịch sử mà cịn phải có hiểu biết vững môn địa lý, văn học, nghệ thuật, khoa học…để vận dụng vào giảng lịch sử làm phong phú hấp dẫn thêm giảng Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.1 Thuận lợi: Trước thực sáng kiến trăn trở cá nhân thực sáng kiến có hiệu hay khơng, nhờ giúp đỡ nhà trường từ việc cung cấp trang thiết bị, phòng học phục vụ cho việc giảng dạy, đến việc thường xuyên dự đóng góp ý kiến, đồng nghiệp dự góp ý, hỗ trợ thông tin cần thiết cho việc giảng dạy, bên cạnh nhân tố vơ quan trọng góp phần vào việc thực sáng kiến có hiệu hay khơng cộng tác cởi mở từ phía học sinh u q tơi Sự hỗ trợ sách báo, đặc biệt internet, thường xuyên trao đổi kiến thức với đồng nghiệp thông qua mạng internet, tham khảo viết cá nhân trang violet.vn, thường xuyên theo dõi cập nhật thông tin chủ trương Bộ Giáo Dục Đào Tạo việc tích hợp kiến thức liên mơn chuơng trình THCS Bên cạnh đó, cộng tác nhiệt tình từ phía phụ huynh việc thường xun nhắc nhở em học tập nhà Ngoài ra, cịn có quan tâm Phịng Giáo Dục Đào Tạo thông qua việc tổ chức tiết chuyên đề cấp huyện để giáo viên có hội học hỏi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với Đồng thời, thường xuyên cung cấp tài liệu chuyên môn, sách báo cho giáo viên thông qua địa gmail chung nhóm Lịch sử 2.2 Khó khăn: Về phía giáo viên: Giáo viên chủ yếu đượcc đào tạo theo chương trình sư phạm đơn mơn chưa trang bị sở lý luận dạy học tích hợp liên mơn cách thống, khoa học nên thực phần lớn giáo viên tự mày mị, tự tìm hiểu nên khơng tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích ý nghĩa, cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên mơn 5/29 Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên mơn - Lịch sử Về phía học sinh: Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy nhiều lý khác mà phần lớn em học theo xu huớng thụ động, em khơng tích cực Việc tiếp cận với internet học sinh lớp trường THCS nơi tơi giảng dạy cịn ít, chưa chủ động việc tìm hiểu trước nhà việc khai thác kiến thức học Các em theo xu huớng học lệch nên không tích cực hợp tác chuẩn bị học tích cực liên môn không sử dụng kiến thức môn “liên quan” công cụ để khai thác kiến thức môn lịch sử Bên cạnh đó, điều kiện học tập học sinh nơi tơi cơng tác cịn khó khăn Học sinh khơng có máy tính riêng nhà đại đa số gia đình em làm nông nghiệp quanh năm với đồng ruộng, nên khơng có kinh phí để mua máy tính cho em Tuy phịng máy trường năm ngối đầu tư thêm máy tính khơng đủ hư hỏng nhiều Khó khăn trường nằm đê vùng đất bãi cạnh sơng Hồng nên khơng có quan, xí nghiệp đóng địa phương nên ngồi ngân sách nhà nước Huyện cung cấp cho nhà trường nhà trường hàng năm không nhận thêm ủng hộ khác, mùa mưa bão việc lại giáo viên gặp nhiều khó khăn, năm ngối nhà trường bị gió xốy lật tung biệt tơn dài khối nhà hai tầng nhà xe giáo viên may mắn khơng có thiệt hại người, nhiều giáo viên trường hai năm lại chuyển trường khác tốt Nhưng bên cạnh khó khăn có người giáo viên nhiệt tình với nhà trường với tâm yêu nghề đặt lên lợi danh mặt vật chất Với khó khăn mang tiếng trường vùng sâu vùng xa huyện với số lượng lớp huyện không làm lung lay đội ngũ giáo viên nhiệt tình tâm huyết với nghề biết cịn nhiều khó khăn nhà trường cố gắng hết khả tạo điều kiện để học sinh tiếp cận với công nghệ thông tin để em mở mang kiến thức lĩnh vực không thua bạn trường khác huyện 6/29 Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên mơn - Lịch sử CÁCH THỨC TỔ CHỨC VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 3.1 Cách thức tổ chức: Sáng kiến “ Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên môn – Lịch sử ” sáng kiến nhằm góp phần đưa việc giáo dục học sinh có ý thức tốt môi trường sống, bên cạnh làm tăng tính hứng thú niềm đam mê học Lịch sử nói riêng mơn học khác liên kết kiến thức môn học làm cho học sinh có hiểu biết sâu rộng kiến thức tìm hiểu học có tích hợp liên mơn Hướng dẫn học sinh thu thập thơng tin, xử lí thơng tin liên quan đến môn học, học * Vào đầu năm học giáo viên giới thiệu: - Nội dung chương trình học - Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trước thông qua phần mục lục - Nắm số thơng tin liên quan đến chương trình học mơn Lịch sử 9, học để tự thgu thập vấn đề liên quan đến môn thông qua sách, báo, đài, ti vi, internet,…và học sinh ghi chép, in giấy, sưu tập tranh ảnh, mẫu vật, câu ca dao, tục ngữ, hát có liên quan đến nội dung học Khi thu thập thông tin em cần phải kiển tra cẩn thận * Hướng dẫn học sinh soạn nhà: - Trước hết em phải đọc kĩ nội dung ý: Tên đề mục lớn - Xác định nội dung mục, đánh dấu nội dung cần phải làm rõ - Nghiên cứu xử lí số liệu, tranh ảnh sách giáo khoa - Tìm cách trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa - Thu thập thông tin mơn học có liên quan đến 3.2 Biện pháp thực hiện: 3.2.1 Biện pháp: Để giảng dạy tiết học có nội dung tích hợp liên mơn cho học sinh đạt hiệu quả, trước hết giáo viên phải nắm chắn chuẩn kiến thức, kỹ bài, kết hợp tìm tư liệu có liên quan tranh ảnh, video, thơ, văn, ca khúc… đến qua báo đài, internet…, xác định mục tiêu lồng ghép kiến thức đó, đơn vị kiến thức phải dễ hiểu, sinh động thiết thực, phải nằm tầm hiểu biết học sinh lớp Tránh trường hợp, nội dung tích hợp trở thành kiến thức trừu tượng, khó hình dung, dễ gây nhàm chán cho học sinh Bằng phương pháp giảng dạy đưa kiến thức tích hợp 7/29 Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên mơn - Lịch sử đơn giản, cụ thể gắn liền với sống, với địa phương, kết hợp nhắc nhở giáo viên yếu tố góp phần cho thành cơng cho tiết dạy có tích hợp liên môn Thường xuyên trao đổi chuyên môn tổ nhóm mơn “liên quan” để xác định: mục tiêu dạy học, mục đích mức độ tích hợp liên mơn, phương tiện dạy học, cách thức tổ chức hoạt động dạy học Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung mức độ dạy học tích hợp liên mơn đảm bảo thực mục tiêu dạy học, thể cụ thể hoạt động học sinh, hoạt động giáo viên thời gian tổ chức cho hoạt động (Thiết kế giáo án) Tổ chức dạy học tích hợp liên mơn rút kinh nghiệm 3.2.2 Một số ví dụ minh họa cho số có tích hợp liên mơn Để cụ thể vấn đề trên, tơi tích hợp liên mơn số mơn Lịch sử – THCS 3.2.2.1 Tích hợp với môn Ngữ văn: Trong giảng dạy môn Lịch sử, người giáo viên đóng vai trị quan trọng việc làm sống lại kiện lịch sử Tuy nhiên dựa vào kiến thức sách giáo khoa khó tạo dựng lại khơng khí lịch sử cần thiết để thu hút em sâu tìm hiểu, khám phá khứ dân tộc, giới Để tạo nên cảm xúc thực trước kiện việc vận dụng kiến thức văn học vào giảng dạy lịch sử điều cần thiết, góp phần làm cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh Văn Học Lịch Sử có mối liên hệ mật thiết với nhau, kiến thức môn hỗ trợ cho môn kia, Lịch sử cung cấp cho ta tư liệu lịch sử mà nhờ học sinh nhận thức cách rõ ràng Ví dụ, học “ Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất” Khi dạy phần – xã hội Việt Nam phân hóa, để giúp học sinh hiểu rõ đời sống khốn khổ, bị bần hóa, bị bóc lột nặng nề người nông dân Việt Nam khai thác thuộc địa lần Pháp giáo viên lồng ghép hình ảnh gia đình chị Dậu tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố Học sinh hiểu thuế, sưu mà nhân dân phải gánh chịu, hiểu sách áp bức, bóc lột thực dân Pháp, đặc biệt hiểu thơng cảm sâu sắc cho tình cảnh người nơng dân Việt Nam, làm việc cực nhọc “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” không đủ sống, mà ta nghĩ ngơn từ giáo viên khó khắc họa hết tủi nhục, đắng cay mà người dân phải gánh chịu thời kỳ pháp thuộc 8/29 Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên mơn - Lịch sử Và khó tìm thấy ngơn từ nào, liệu lịch sử diễn tả sinh động sống giai cấp nông dân bị bần hóa phu phen đồn điền cao su trở thành giai cấp công nhân Việt Nam hai câu thơ tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao: “Cao su dễ khó Khi trai tráng bủng beo” Hay dạy 23: “Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ”, ta nhấn mạnh khí cách mạng bừng bừng thác đổ khởi nghĩa lan rộng khắp địa phương toàn quốc đoạn trích: “Đồngcỏ héođãbùnglên lửacháy Nước non vùng lên Bắc, Trung, Nam khắp ba miền Tồndânkhởinghĩachính quyền vềtay…” Học sinh ý lắng nghe, gọi nhận xét, em có khả nhận xét khơng khí khởi nghĩa liên tưởng đến kiện học hình ảnh miêu tả thơ Khi dạy đến kiện trọng đại dân tộc ngày 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình, trước hàng vạn chục đồng bào Hà Nội, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nuớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn trích tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập” Bác.: “…Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng Minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập! Vì lẽ trên, chúng tơi, phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” Qua đó, giúp học sinh đựơc sống lại khơng khí ngày cách mạng tháng Tám, thêm tự hào biết ơn hệ trước, đặc biệt biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồng thời, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thành công cách mạng tháng Tám giáo viên phải cho học sinh thấy đựơc vai trò quần chúng nhân dân người làm nên lịch sử - Là động lực đưa cách mạng đến thành cơng Giáo viên lấy cho học sinh ví dụ minh họa tình u làng lịng u nước, tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng 9/29 Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên môn - Lịch sử tản cư thể chân thực sâu sắc, cảm động nhân vật ông Hai tác phẩm “Làng” Kim Lân Hay đường lối huy đắn, sáng tạo trị, Trung ương Đảng phủ, đặc biệt vị lãnh tụ Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam Sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng nước ngoài, Người trở nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Hồi bão cứu nước làm cho Người nghĩ đất nước: Đêm mơ ước thấy hình nước (Chế Lan Viên) Đất nước Việt Nam ln in đậm trái tim người Tình u đất nước nồng nàn làm Bác quên gian khổ bước đường hoạt động cứu nước, cứu dân Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” cho thấy sống đầy gian khổ Bác thời kì hang Pác Bó thể tâm trạng thoải mái, lạc quan Người sống thiên nhiên Tuy thiếu thốn vật chất Bác tràn đầy tình yêu thiên nhiên lòng lạc quan tin tưởng Bác tự hào sống đầy ý nghĩa người cách mạng “Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang” Khi dạy 27: “ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược kết thúc 1953-1954” sau khái quát kết chiến dịch Điện Biên phủ, ta trích dẫn câu thơ Tố Hữu sau: “… 56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng, chí khơng mịn…” Khơng mơ tả khí chiến dịch mà hướng cho học sinh tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi kháng chiến hào hùng dân tộc, ta thấy em xúc động hình ảnh mà thu nhận Điều có ý nghĩa lớn việc giáo dục tinh thần cảm phục công lao hệ trước Đồng thời góp phần nâng cao ý thức bảo vệ quê hương đất nước nhận thức em Một nguyên nhân làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” tinh thần đồn kết, vượt qua khó khăn gian khổ khơng ngại hy sinh tính mạng anh đội cụ Hồ thơ “Đồng Chí” nhà thơ Chính Hữu “Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá 10/29 Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên mơn - Lịch sử Miền Bắc thực kế hoạch nhà nước năm (1961-1965) nói thành tích nhân dân miền Bắc trình xây dựng CNXH kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp,thương nghiệp, văn hóa giáo dục, giáo viên sử dụng số tranh họa sĩ Việt Nam, người trực tiếp tham gia lao động sản xuất như: tranh “Bình minh nông trang” tranh sơn mài họa sĩ Nguyễn Đức Nùng, “Một buổi cày” tranh sơn dầu nhạc sĩ Lưu Công Nhân hay tác phẩm “Công nhân khí” họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung tranh họa sĩ Bùi Xuân Phái “Phố Cổ Hà Nội” Hình ảnh 6: Bình minh nơng trang họa sĩ Nguyễn Đức Nùng Hình ảnh 7: Một buổi cày họa sĩ Lưu Công Nhân 16/29 Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên mơn - Lịch sử Hình ảnh 8: Cơng nhân khí họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung Hình ảnh 9: Phố Cổ Hà Nội họa sĩ Bùi Xuân Phái Hoặc giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi với nội dung câu hỏi: Em kể tên số tác phẩm Mĩ thuật tiêu biểu họa sĩ Việt Nam vẽ giai đoạn 1954-1975? Chủ đề tác phẩm này? Dựa vào kiến thức Mĩ Thuật học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa Sau học sinh trả lời giáo viên chốt ý cho học sinh xem 17/29 Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên mơn - Lịch sử tranh tiêu biểu phù hợp với nội dung Những tác phẩm hội họa nói lên niềm vui nhân dân miền Bắc giành độc lập tự do, họ hăng say lao động mong muốn xây dựng sống ấm no hạnh phúc Hay dạy 29: “Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973), dạy mục II: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ, vừa sản xuất Để nhấn mạnh chiến thắng quân dân miền Bắc trình đấu tranh chống chiến tranh phá hoại Mĩ, vừa sản xuất làm tròn nghĩa vụ hậu phương Cùng lúc làm nhiệm vụ nhân dân miền Bắc hoàn thành tốt đặc biệt nghĩa vụ hậu viện cho tiền tuyến miền Nam việc làm nhân dân miền Bắc đựơc nhiều tác phẩm văn học, âm nhạc, sử học viết lại số phải kể đến tác phẩm mĩ thuật, tranh học sĩ Việt Nam vẽ lại thời kì như: “Nắm đất miền Nam” họa sĩ Phạm Xuân Thi, “Tất miền Nam” họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm hay họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung có tác phẩm “Bộ đội Nam tiến”,… giáo viên vừa kể tên vừa cho học sinh xem tranh Hình ảnh 10: Nắm đất miền Nam tượng thạch cao Phạm Xuân Thi 18/29 Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên mơn - Lịch sử Hình ảnh 11: Tất miền Nam khắc gỗ Nguyễn Tư Nghiêm Hình ảnh 12: Bộ đội Nam tiến (bột màu) Nguyễn Đỗ Cung Cho học sinh xem tranh, ảnh minh họa thời kì lịch sử, từ em cảm nhận chiến tranh, hậu mà chiến tranh gây cho nhân dân ta đau thương mà nhân dân ta phải hứng chịu Đồng thời, học sinh thấy đựơc tinh thần đấu tranh kiên cường nhân dân miền Nam – Bắc, tinh thần vuợt khó khăn gian khổ nhân dân miền Bắc để 19/29 Khơi dậy niềm đam mê học Lịch sử học sinh số học tích hợp liên mơn - Lịch sử bảo vệ hịa bình làm trịn nghĩa vụ hậu phương Từ học sinh biết u q trân trọng hịa bình mà sinh sống, lên án hành động gây chia rẽ dân tộc, hành động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia (đặc biệt thời gian gần Trung Quốc gây hấn xâm phạm chủ quyền lãnh hải Việt Nam Biển Đông) nhận thức đựơc trách nhiệm thân 3.2.2.3 Tích hợp với môn Âm nhạc: Không môn Lịch sử gần gũi nội dung kiến thức với môn Ngữ văn, Mĩ Thuật mà cịn có nhiều nội dung liên quan đến kiến thức mơn Âm Nhạc Vì nhiều hát, nhạc đựơc nhạc sĩ sáng tác chiến trường ác liệt kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Ngày đựơc nghe nhạc cách mạng nhạc sĩ như: nhạc sĩ Văn Tý, Huy Du, Xuân Oanh, Hoàng Vân, Hồng Hà,… ca ngợi chiến cơng qn dân ta, ca ngợi tinh thần chiến đấu chiến sĩ chiến trường, hay đơn giản viết kiện trọng đại, chiến thắng lẫy lừng Tổ Quốc, tình yêu đơi trai gái đường cứu nước,… Ví dụ dạy 23: “Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” lúc cho học sinh xem đoạn phim tư liệu lịch sử nói q trình giành quyền Hà Nội giáo viên lồng ghép đọan nhạc ca khúc “19 tháng 8” nhạc sĩ Xuân Oanh: “Mười chín tháng Tám, ánh sáng tự đưa tới Cờ bay nơi nơi, muôn ánh vàng Máu pha tưới cờ bay khắp chốn giang sơn Người Việt Nam ta giữ vững tim lời thề” Khi ca từ đựơc vang lên lớp học, lại vào lúc học sinh tìm hiểu chiến thắng hào hùng dân tộc Nó giúp học sinh khắc sâu kiện ngầy 19/8 quyền tay nhân dân Hà Nội kiến thức lịch sử thêm sinh động khơng cịn khơ khan trước, khơng khí lớp học trở lên vui nhộn hào hùng học sinh hát, tim dập rộn rã Hoặc dạy tiết 37 Lịch sử địa phương lớp “Lịch sử Hà Nội từ năm 1914 đến năm 1945” giáo viên phát ca khúc “19 tháng 8” đặt câu hỏi cho học sinh: + Bằng kiến thức lịch sử học em cho biết đoạn nhạc sau nhắc đến kiện lịch sử nào? Ví dụ dạy 27: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)” nhấn mạnh lý Pháp Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ làm trận địa chiến, chiến lựơc theo nhận định chúng đội Việt Nam đưa lương thực, quân đội, đặc biệt trang 20/29

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:12

Xem thêm:

w