Skkn một số phương pháp tích hợp liên môn trong dạy học âm nhạc ở tiểu học

23 0 0
Skkn một số phương pháp tích hợp liên môn trong dạy học âm nhạc ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở TIỂU HỌC” I PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu phát triển xã hội ngày cao đời sống tinh thần người lại quan tâm Bởi vậy, tất môn học bậc Tiểu học, môn Âm nhạc đánh giá ngang tầm với môn học khác để em phát triển nhân cách cách tồn diện, về: đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện mặt: đức - trí - thể - mĩ Ngồi ra, thơng qua mơn học nghệ thuật Âm nhạc cịn giáo dục người biết thưởng thức hay, đẹp, biết làm đẹp cho sống làm đẹp cho Đó giáo dục thẩm mỹ Âm nhạc loại hình nghệ thuật sử dụng âm để diễn tả cảm xúc, thái độ, nhận thức tư tưởng người Âm nhạc phần thiết yếu văn hóa, gắn bó ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Âm nhạc làm phong phú giá trị tinh thần nhân loại, phương tiện giúp người khám phá giới, góp phần nâng cao chất lượng sống Âm nhạc mơn nghệ thuật gắn bó mật thiết với đời sống xã hội nhà trường Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc góp phần giúp học sinh hình thành phát triển tồn diện nhân cách, hài hồ thể chất tinh thần Thơng qua nội dung hát, hoạt động âm nhạc phương pháp giáo dục, giáo dục âm nhạc góp phần phát triển phẩm chất như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, lực: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Âm nhạc môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật Thơng qua nội dung hình thức học tập đa dạng, giáo dục âm nhạc tạo hội cho HS trải nghiệm phát triển lực thẩm mỹ đặc thù môn học như: thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc, ứng dụng sáng tạo âm nhạc; đồng thời góp phần phát hiện, bồi dưỡng em có khiếu âm nhạc Bước vào cấp Tiểu học, kiến thức âm nhạc xếp thành hệ thống từ thấp đến cao theo độ tuổi, bậc học Vì vậy, địi hỏi em phải có cảm nhận nhanh nhẹn, tư nhạy bén, óc sáng tạo, linh hoạt học cụ thể Vậy, làm để giúp em hình thành kỹ bản? Đó điều mà thân trăn trở MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nâng cao chất lượng hình thành phát triển kỹ âm nhạc cho học sinh Trường Tiểu học - Vận dụng phương pháp dạy học để rèn luyện kỹ thực hành mức độ cao : kỹ sử dụng thành thạo nhạc cụ gõ, biết vận động phụ hoạ hát hoàn chỉnh ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Tích hợp dạy học nhằm nâng cao chất lượng hình thành phát triển kỹ âm nhạc cho học sinh Tiểu học - Dạy - học môn Âm nhạc Tiểu học - Kỹ biểu diễn học sinh trường Tiểu học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu sau : - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết : Đọc tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp để phục vụ cho việc nghiên cứu trình bày sở lý luận đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin : sử dụng để tìm hiểu thực trạng việc triển khai tích hợp dạy học nhằm nâng cao chất lượng hình thành phát triển kỹ âm nhạc cho học sinh Trường Tiểu học trình dạy học - Phương pháp quan sát : Quan sát hoạt động học tập học sinh; Quan sát hoạt động NGLL, thực hành biểu diễn học sinh qua phục vụ hoạt động bề nhà trường, hoạt động phong trào địa phương - Phương pháp thực nghiệm sư phạm : Kiểm nghiệm tính khả thi đề tài, đánh giá hiệu biện pháp SKKN - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu : So sánh đối chứng kiểm nghiệm kết trước sau thực SKKN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÍ LUẬN - Kỹ năng: Gần nghe nói nhiều thuật ngữ"Kỹ năng" KNS, kỹ mềm, kỹ chun mơn có nhiều cách định nghĩa khác kỹ Những định nghĩa thường bắt nguồn từ góc nhìn chun mơn quan niệm cá nhân người viết Tuy nhiên, hầu hết thừa nhận kỹ hình thành áp dụng kiến thức vào thực tiễn Kỹ học trình lặp lặp lại một nhóm hành động định Kỹ ln có chủ đích định hướng rõ ràng Vậy, kỹ năng lực hay khả chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết(kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi [4] Ví dụ như: sống, người cần có nhiều kỹ để sống hoà nhập với cộng đồng, đóng góp cho kinh tế đại Trong giáo dục, người ta coi kỹ phần thực hành hoạt động quản lý Kỹ với thái độ tạo khả thực hành Còn âm nhạc kỹ tạo hội cho học sinh trải nghiệm phát triển lực thẩm mĩ Từ giúp em tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo 1.1 Quan điểm tích hợp dạy học Hiện nay, dạy học tích hợp xu quốc gia giới quan tâm Ở Việt Nam, hình thức dạy học ngành giáo dục triển khai thực cách toàn diện tất cấp Trong bối cảnh nước ta đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, hình thức dạy- học phát huy khả chủ động sáng tạo thầy trò, nhằm phát triển toàn diện lực học sinh Đây hình thức giảng dạy thực tất mơn tính tích hợp Việc lồng ghép dạy học tích hợp vào tiết học âm nhạc khóa, ngoại khóa đem lại hiệu cho học sinh Dạy học tích hợp khơng khích lệ tính độc lập sáng tạo mà cịn giúp em trở thành chủ thể hoạt động học, phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động thân Các nội dung dạy học âm nhạc gắn với sống hàng ngày, với tình có ý nghĩa Các em đặt vào tình đời sống thực tế, phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức Dạy học tích hợp triển khai đến hầu hết mơn học nói chung mơn Âm nhạc nói riêng Tuy nhiên, mức độ sử dụng chưa đồng chưa đạt hiệu cao Nguyên nhân thứ nhận thức giáo viên chưa đầy đủ sâu sắc vai trị, ý nghĩa dạy học tích hợp Thứ hai, lực giáo viên sở vật chất nhiều trường chưa trang bị đầy đủ chưa đồng Thực tế, giáo viên chủ yếu xây dựng giảng phụ thuộc vào sách giáo khoa âm nhạc, chưa tích cực, sáng tạo lồng ghép nội dung khác vào giảng dẫn đến học âm nhạc chưa phong phú, hấp dẫn Xây dựng chủ đề dạy học âm nhạc tự chọn thơng qua hình thức dạy học tích hợp giúp cung cấp cho em dạy mang tính chất kiến thức tổng hợp, em học tập cách chủ động [3] 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học Đối tượng cấp tiểu học trẻ em từ đến 11 tuổi Học sinh tiểu học thực thể hồn nhiên, ngây thơ sáng Ở trẻ em tiềm tàng khả phát triển trí tuệ, lao động, rèn luyện hoạt động xã hội để đạt trình độ định lao động nghề nghiệp, quan hệ giao lưu chăm lo sống cá nhân, gia đình * Thuận lợi: Đa số học sinh Tiểu học u thích mơn học Âm nhạc, thích đến học Âm nhạc hoạt động múa hát, cầm nhạc cụ gõ đệm hoà giai điệu, âm thanh, tiết tấu hát tinh thần thoải mái * Khó khăn: - Lứa tuổi học sinh Tiểu học thực thể hình thành phát triển thể chất tinh thần sinh lí, tâm lí Chính mà em chưa đủ ý thức chưa đủ phẩm chất lực để hiểu chịu trách nhiệm với hành vi - Học sinh Tiểu học dễ thích nghi tiếp cận mới, thiếu tập trung cao độ tính hiếu động dễ xúc động - Khả ghi nhớ ý có chủ định chưa phát triển mạnh nên em nhớ nhanh quên nhanh 1.3 Mục tiêu dạy học Âm nhạc Môn Âm nhạc giúp học sinh: Nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình u âm nhạc, có đời sống tinh thần phong phú, hình thành phát triển phẩm chất cao đẹp; trải nghiệm khám phá nghệ thuật âm nhạc thơng qua nhiều hình thức hoạt động, phát triển lực giao tiếp hợp tác; hình thành phát triển lực âm nhạc đặc thù dựa tảng kiến thức kĩ âm nhạc phổ thơng, qua phát triển lực tự chủ tự học; nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; phát huy tiềm hoạt động âm nhạc, phát triển lực giải vấn đề sáng tạo THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN 2.1 Đặc điểm tình hình * Về nhà trường : Ban giám hiệu quan tâm đạo nâng cao chất lượng dạy - học, nhà trường quan tâm tạo điều kiện sở vật chất tương đối đầy đủ Tuy nhiên trang thiết bị đại như: Tài liệu giáo dục âm nhạc, máy nghe, nhìn, nhạc cụ phục vụ cho việc học tập giảng dạy, giáo dục âm nhạc cịn hạn chế Vì việc lựa chọn nội dung, phương pháp kĩ thuật dạy học giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn * Về giáo viên : - Giáo viên dạy Âm nhạc đào tạo chuyên sâu tập huấn đổi phương pháp dạy học tập huấn dạy học âm nhạc Tiểu học theo định hướng phát triển lực Vì vậy, ln xác định vai trị trách nhiệm học sinh nên nhiệt tình, tâm huyết việc truyền tải kiến thức cho em Tuy nhiên, dạy học số hạn chế sau : - Việc xây dựng kế hoạch học chưa mạnh dạn để xây dựng học theo định hướng phát triển lực - Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức cịn dập khn, máy móc, chưa có nhiều sáng tạo chưa thực phong phú - Giáo viên chưa thực mạnh dạn xây dựng giáo án điện tử để áp dụng vào dạy học thường xuyên - Trong học chưa tạo thoải mái cho học sinh nên dẫn đến học căng thẳng… - Việc dạy học lồng ghép kỹ dạy học tích hợp cho học sinh thơng qua học khố, việc áp dụng kỹ hoạt động lên lớp hiệu chưa cao * Về học sinh : - Năm học 2022 - 2023 phân công dạy Âm nhạc từ khối lớp đến khối lớp Trong trình dạy học thân tơi nhận thấy phần đa em thích học Âm nhạc, thích hoạt động múa hát, gõ đệm giáo viên hướng dẫn Tuy nhiên, em học sinh Tiểu học tập trung cao độ, khả ghi nhớ ý có chủ định chưa phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc động cịn bộc lộ rõ nét, nhớ nhanh quên nhanh Chính mà học âm nhạc em tiếp thu cịn mang tính dập khn máy móc theo kiểu trí nhớ, khơng có sáng tạo - Học sinh đa phần em thuộc vùng nơng thơn nên tham gia hoạt động xã hội, kĩ hoạt động sáng tạo em nhiều hạn chế, biểu diễn e dè, thiếu tự tin nên chưa phát huy khả * Phụ huynh học sinh : - Đa phần phụ huynh học sinh quan tâm khuyến khích em tìm hiểu kiến thức Toán, Tiếng Việt mà quên hướng cho em tham gia tốt hoạt động phong trào đồn thể, xã hội có hoạt động âm nhạc Bởi qua hoạt động giáo dục âm nhạc nhà trường sở hình thành, ni dưỡng tâm hồn, sáng tạo, óc tưởng tượng để giúp em học tốt môn học khác 2.2 Kết quả, hiệu thực trạng Để nắm bắt thực trạng cụ thể kĩ hoạt động học sinh tơi tiến hành tìm hiểu qua việc quan sát học tập em học, quan sát qua hoạt động học tập biểu diễn học sinh phục vụ phong trào nhà trường, hoạt động lên lớp, phục vụ dịp lễ kỷ niệm địa phương Kết điều tra việc dạy môn Âm nhạc học sinh khối lớp đầu năm sau : - Tổng số học sinh toàn trường : 395 HS - Thời điểm thống kê kết : Tuần thứ năm học (Ngày 1/10/2023) * Bảng1 : Tổng hợp kết khảo sát Kĩ ca hát học sinh toàn trường.n trường.ng STT Các biểu kỹ ca hát Mức độ đạt TỐT HT CHT SL % SL % SL % HS hát lời ca hát tròn lời, rõ 85 21,5 194 49,2 116 29,3 chữ HS hát kết hợp với hoạt động: Gõ đệm vận động phụ hoạ thành thạo HS hát chuẩn cao độ, tiết tấu hát học HS mạnh dạn, tự tin hát trước lớp HS hát tốt, có biểu cảm biểu diễn tự nhiên trước lớp 89 22,6 151 38,2 155 39,2 46 11,6 176 44,6 173 43,8 92 15 23,3 186 3,8 189 47,1 117 47,9 191 29,6 48,3 Qua thống kê kết cho thấy : tỉ lệ học sinh hát lời ca, hát tròn lời, rõ chữ tỉ lệ học sinh biết hát kết hợp với hoạt động, hát chuẩn cao độ hay thể hát có biểu cảm biểu diễn tự nhiên trước lớp thấp Bên cạnh đó, tỉ lệ học sinh hát khơng lời ca, hát chưa rõ lời, tròn tiếng, giọng hát chưa có đồng đều, có em hát cao, em lại hát thấp, em lại hát nhanh, em hát chậm, phần đa em hát cịn chênh phơ khơng cao độ hát theo hưng phấn hát gào thét hay hát kết hợp vỗ tay gõ đệm cách lẫn lộn gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca, theo phách, hát kết hợp vận động phụ hoạ động tác khơng rõ ràng, dứt khốt, chưa có mềm mại, tự nhiên chưa có sáng tạo riêng cịn nhiều Từ lệch lạc dẫn đến em rụt rè, e thẹn thiếu tự tin giáo viên gọi lên hát biểu diễn trước lớp, đặc biệt em hạn chế khiếu, chậm phát triển, việc tiếp thu kiến thức em chủ yếu theo cảm tính 2.3 Hạn chế, nguyên nhân hạn chế a, Hạn chế : - Về giáo viên : Qua thực tiễn giảng dạy qua trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nhận thấy : dạy học giáo viên dạy cho học sinh hát thuộc lời, hát giai điệu, gõ theo nhịp, theo phách , mà quan tâm đến kỹ hát gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca cho đúng? Khi biểu diễn hát trước đông người cần khắc phục nhược điểm để tự nhiên hơn…? Các hình thức dạy học cịn mang tính hình thức, chưa sinh động Vì vậy, học chưa mang lại hiệu cao + Giáo viên có điều kiện hội cho học sinh tham gia hoạt động trước đông người; chưa quan tâm dạy học âm nhạc tích hợp với hoạt động khác hoạt động vui chơi, hoạt động ca hát, hoạt động NGLL, - Về học sinh : Các em chưa nhận thức thói quen tự học thuộc nhà, chưa mạnh dạn, thiếu tự tin giáo viên kiểm tra bài, chưa có hợp tác với bạn hoạt động theo nhóm tìm động tác phụ hoạ cho hát, chưa có kĩ để hát tốt biểu diễn trước đơng người, nhận xét bạn cịn nhiều lúng túng, rụt rè b, Nguyên nhân hạn chế : - Giáo viên nhận thức chưa sâu vị trí, vai trị giáo dục âm nhạc đặc biệt kỹ hoạt động trình dạy học, việc tích hợp kỹ dạy học kết hợp với hoạt vui chơi, ca hát hoạt động NGL hiệu chưa cao, ứng dụng CNTT vào tiết dạy hạn chế, chưa thường xuyên - Việc dạy học theo phương pháp đổi mới, kỹ thuật dạy học chưa mang lại hiệu thiết thực mà dừng lại hình thức - Phần đa học sinh khơng có khiếu nghe tập thể lớp thực hát TĐN cụ thể có nhiều giọng cao, thấp, chênh, phô hay gào thét khác nhau; ngân, nghỉ không số phách, số nhịp, gõ đệm chưa đúng, chưa gõ nhầm lẫn gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, hát kết hợp vận động phụ hoạ động tác lộn xộn, chưa đẹp, chưa nhịp nhàng, nhận xét bạn thục thiếu tự tin chưa chắn - Việc rèn luyện kĩ học tập, hoạt động học âm nhạc em nhiều hạn chế Phần đa em dừng lại tò mò hiếu động để nghe, xem hát cho thoải mái tinh thần, giảm bớt căng thẳng sau học khác chưa thực yêu thích say mê mơn học - Học sinh có hội tham gia sân chơi nghệ thuật - Nhiều phụ huynh xem nhẹ bị chi phối mơn chính, mơn phụ xã hội nhà trường Vì vây, chưa quan tâm để em học tốt mơn Âm nhạc - Tài liệu tham khảo cho giáo viên âm nhạc hạn chế, ĐDDH phục vụ cho mơn học cịn thiếu, chất lượng như: chưa có máy nghe, nhìn, nhạc cụ gõ thiếu, chất lượng song loan, trống không đạt yêu cầu Xuất phát từ nguyên nhân hạn chế thân mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hình thành phát triển kỹ âm nhạc cho học sinh MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC 3.1 Biện pháp : Tích hợp hình thành kỹ Âm nhạc cho học sinh thông qua dạy hát theo định hướng phát triển lực Dạy học Âm nhạc theo định hướng phát triển lực vận dụng quan điểm lấy người học làm trung tâm, nhằm biến trình giáo dục thành tự giáo dục; giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn hoạt động, tạo môi trường học tập thân thiện để học sinh có hội giao tiếp, hợp tác, trải nghiệm, tìm tịi kiến thức phát huy tiềm hoạt động âm nhạc Đây phần trọng tâm tiết học âm nhạc Vì vậy, thân tơi áp dụng thực theo đặc điểm dạy học để dạy hát theo định hướng phát triển lực Cụ thể : - Dạy học phân hố: tơi dạy hát việc muốn hướng đến học sinh có khiếu âm nhạc hát mẫu thay cô giáo băng đĩa, dùng nhạc cụ chơi giai điệu đệm cho hát hát lĩnh xướng, đơn ca hỗ trợ bạn học sinh chưa có khiếu chủ yếu tham gia hát đồng ca theo nhóm - Dạy học tích hợp: giáo viên dùng tranh ảnh minh hoạ liên quan đến nội dung hát để giới thiệu bài, giới thiệu nội dung, giải thích ca từ khó chưa hiểu ý nghĩa để học sinh hiểu, giới thiệu cho em biết xuất xứ hát hướng dẫn em hát kết hợp vận động phụ hoạ, nhảy múa(thể chất) - Dạy học thông qua hoạt động : giáo viên giúp học sinh học hát thông qua hoạt động đặc thù như(nghe, đọc, tái hiện, phản ứng, trình diễn, phân tích, đánh giá, ứng dụng, sáng tạo) Điểm giáo viên cần ý xác định hoạt động trọng tâm(HS tập hát) không nên q lạm dụng việc thuyết trình, giải thích đặt câu hỏi - Dạy học theo hướng mở : với cách dạy có thời gian, giáo viên cần cho học sinh học hát kết hợp nội dung hoạt động khác(nghe nhạc, đọc nhạc, chơi nhạc cụ tiết tấu, động tác gõ(vỗ, giậm, đập, búng) thể) Có thể dạy cách kỹ tiết luyện buổi học CLB Âm nhạc Ngoài ra, việc luyện trước học hát mang lại hiệu trình dạy hát Để giúp em có giọng hát tốt hướng dẫn em thực theo kỹ bản, : - Nhắc em đứng tư : Khi đứng, em phải đứng thẳng, thoải mái, không rụt vai, hai tay buông xuôi tự nhiên theo thân người, hai chân đứng thẳng không tỳ người dựa vào bàn ghế, mắt nhìn ngang tầm nhìn - Khi ngồi, em phải ngồi thẳng lưng, hai tay đặt nhẹ đùi để bàn, không rụt vai, rụt cổ, người thả lỏng khơng lên gân, mắt nhìn ngang tầm nhìn - Khơng có tư đứng (ngồi) đúng, em phải nhớ : Để luyện tốt em cần có phối hợp nhịp nhàng tai nghe, cách lấy dành bụng dưới, sau từ từ đưa không tống từ bắt đầu, chuẩn bị lên nốt độ cao phải lấy từ câu trước, lấy nhẹ nhàng tránh việc nghe rõ thở lúc lấy - Để luyện tốt, em phải biết mở hình đẹp, rõ ràng âm a, ơ, ê, u, i để âm vang đều, sáng chắn, không yếu ớt, không bẹt âm - Và điều thả lỏng luyện thanh, không lên gân hay căng cứng luyện, không ngửa mặt luyện âm cao, đồng thời phải có tập trung định Ví dụ : Sau tập hát xong tơi hướng dẫn em hát nối tiếp đồng ca Tiếng hát bạn bè nhạc lời Lê Hoàng Minh -Lớp 3, Hát đối đáp đồng ca Những hoa, ca nhạc lời Hồng Long - Lớp 5, Hát có lĩnh xướng đồng ca Em u hồ bình nhạc vàn trường lờng.i Nguyễn Đức Toàn Lớp sau :n Đức Toàn Lớp sau :c Toàn trường.n Lớp sau :p sau : Cách hát Người hát Câu hát Hát nối tiếp Nhóm Trong khơng gian thân Nhóm Một lời mẹ giấc say Nhóm Một đàn chim hiền lành Nhóm Một chồi non cành Đồng ca Cả nhóm Bay lên cao hành tinh Hát đối đáp Học sinh nữ Cùng cầm tay cô Học sinh nam Lời hát rộn rã đường phố Học sinh nữ Ngàn hoa nở tươi Mặt Trời Học sinh nam Náo nức tiếng cười yêu đời Đồng ca Cả lớp Những hoa tươi cô Hát lĩnh xướng Lĩnh xướng Em u hồ bình đường làng Lĩnh xướng Em yêu xóm nhỏ lời ca Đồng ca Cả lớp Em u dịng sơng bay xa 3.2 Biện pháp : Tích hợp phát triển kỹ Âm nhạc cho học sinh thông qua hoạt động Âm nhạc : * Kỹ sử dụng nhạc cụ gõ đệm thành thạo Ở lớp đầu cấp, việc hướng dẫn giúp em biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm yếu tố quan trọng, nhiên học hát TĐN yêu cầu bắt buộc học sinh phải hoạt động gõ đệm theo phách, nhịp hay theo tiết tấu lời ca tuỳ theo mà giáo viên yêu cầu Có thể áp dụng để hướng dẫn em sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo ba cách sau : a, Gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Với cách thực hát đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca giúp học sinh rèn luyện nhịp điệu khắc sâu tiết tấu cách nhanh chóng, dễ dàng Giáo viên giải thích cho học sinh nắm rõ cách hát đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca miệng phát âm tiếng tay gõ theo tiếng đó, hát hay đọc nhạc với tốc độ nhanh gõ nhanh, tốc độ chậm gõ chậm, khơng hát(đọc) khơng gõ miệng dừng tay dừng câu ngắn em thực bên, hết câu chuyển bên Ví dụ : hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Lớp Hát : Hãy xua tan mây mù đen tối Gõ đệm theo tiết tấu : x x x x x x x x - Cũng khơng hát(đọc) thành tiếng mà hát nhẩm lời ca gõ theo tiết tấu: Gõ đệm theo tiết tấu : x x x x x x x x Hoặc: hát Bạn lắng nghe - Lớp Há t: Hỡi bạn lắng nghe Gõ đệm : x x x x x x x b, Gõ đệm theo phách Thông thường đa số giáo viên dậy Âm nhạc không hướng dẫn em gõ đệm theo phách mạnh, phách nhẹ mà gõ đệm đều phách mạnh, không hướng dẫn học sinh gõ đệm bên trái, bên phải để học sinh phân biệt Tuy nhiên, qua kinh nghiệm thân để em có phách mạnh mà khơng có phách nhẹ dễ bị theo tốc độ nhanh dần Vì vậy, tơi hướng dẫn em thực sau : - Với cách hát kết hợp gõ đệm theo phách đơn vị trường độ, với cách gõ giáo viên cần hướng dẫn em thực sau em nắm tương đối tốt tiết tấu Hát kết hợp gõ đệm theo phách thực cách đặn, liên tục, gõ em gõ vào phách mạnh phách nhẹ Giáo viên cần lưu ý cho em biết cách gõ theo phách : nhịp bên trái em gõ (một phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh phách gõ nằm ngang úp vào nhau, phách nhẹ phách gõ nằm nghiêng vào phách lại), bên phải gõ cái(gõ đệm tương tự bên trái) Với nhịp bên cái(một phách mạnh phách nhẹ), với nhịp bên(2 phách mạnh phách nhẹ xen kẽ nhau), thực cách đặn, liên tục đến hết Với cách gõ vậy, giáo viên cần phải ý đến nhịp thiếu nhịp đủ tuỳ vào để hướng dẫn em thực bên trước, bên sau cho Tuy nhiên với cách gõ em dễ bị dần theo tốc độ nhanh dần lên nên giáo viên cần phải đánh nhịp tay để điểu khiển tốc độ cho em thực Ví dụ : Thật hay - Lớp Gõ theo phách : x x x Hay : Bài hát Quê hương tươi đẹp - Lớp Gõ đệm : x Hình : HS lớp gõ đệm theo phách x x x x x x - x Hình : Nhóm HS gõ đệm theo phách 10 c, Gõ đệm theo nhịp - Thực hát kết hợp gõ đệm theo nhịp cách giúp em hát em vừa hát vừa giữ tốc độ cách nhịp nhàng, chuẩn xác không bị theo nhịp cho dù hát có tiết tấu nhanh hay chậm Với cách gõ giáo viên hướng dẫn em thực gõ bên trái cái, bên phải đặn đến hết giáo viên phải tuỳ thuộc vào nhịp thiếu, nhịp đủ để hướng dẫn em thực bên Ví dụ : hát Bài ca học - Lớp : Gõ đệm theo nhịp : x x x Để lớp học “đẹp” trật tự, không lộn xộn tiếng gõ nhạc cụ gõ, giáo viên yêu cầu học sinh phải gõ vừa phải, gõ không đưa tay sang hai bên nhiều không đưa nhạc cụ gõ lên cao tầm mặt Như nhìn vào lớp học khơng đẹp mắt Hình : HS lớp gõ đệm theo nhịp * Kỹ vận động phụ hoạ Với học sinh Tiểu học, biểu diễn hát mạnh em, giáo viên cần phải có động viên, khuyến khích kịp thời khéo léo để học sinh tự bộc lộ cách biểu diễn với hát Hồn nhiên, dễ thương cách thể em Để giúp em giải hát hoàn chỉnh với động tác phụ hoạ cho sinh động, hướng dẫn em thực sau: - Giáo viên yêu cầu khuyến khích học sinh thực theo nhóm bàn thời gian 5-7 phút(2 bàn nhóm quay lại với nhau) tự nghĩ động tác phụ hoạ cho hát nhằm phát huy khả sáng tạo, tính tích cực học sinh - Sau giáo viên mời vài nhóm biểu diễn để kiểm tra kết nhóm Nếu nhóm thực tốt cho em thực để lớp thực theo nhằm tạo cho em tự tin, động lực niềm tin để cố gắng, chủ động, tích cực sáng tạo Cịn hiệu nhóm chưa cao giáo chọn lọc động tác phù hợp nhóm lớp để hướng dẫn học sinh lớp thực hoàn chỉnh Khi chọn lọc hướng dẫn tập cho học sinh cố gắng chọn 11 lọc động tác đơn giản, phù hợp với lời ca để em dễ nhớ, dễ làm lưu ý để em biết động tác em thực bên phải để em thực cho Điều đặc biệt lưu ý cho em thể hát động tác đều, đẹp phải biết thể nét mặt, ánh mắt lúc vui, lúc tình cảm, lúc cách thể múa ánh mắt phải ln nhìn theo tay, thái độ biểu diễn phải nhiệt tình, tránh hời hợt làm theo kiểu đối phó, khơng có tình cảm - Giáo viên mở giai điệu có sẵn cho học sinh hát lời ca giáo viên thực phụ hoạ đến lần để học sinh nhớ định hình động tác mà nhóm giáo viên vừa hướng dẫn - Củng cố, kiểm tra : Giáo viên chia nhóm, nhóm hát lời ca, nhóm gõ đệm theo tiết tấu, phách nhịp, nhóm vận động phụ hoạ để nhận xét, sửa sai hoàn thiện cho em - Cuối giáo viên mời đến em lên biểu diễn trước lớp Hình : GVHD HS lớp hoạt động nhóm bàn Hình : HS thảo luận động tác phụ hoạ 3.3 Biện pháp : Sử dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học học sinh Với biện pháp này, tơi kết hợp linh hoạt nhóm phương pháp dùng lời (giới thiệu, thuyết trình, phát vấn, thảo luận, giao tiếp, giải thích, kể chuyện, nêu vấn đề, chứng minh, ) nhóm phương pháp tổ chức hoạt động (thực hành, trực quan, làm mẫu, luyện tập, trị chơi, trình diễn, mơ phỏng, đóng vai, ) Những em có khiếu âm nhạc làm hạt nhân để khơi dậy tiềm năng, hứng thú tự tin em khác Học sinh cần sử dụng kiến thức kĩ học làm tảng để phát triển lực âm nhạc giai đoạn tiếp theo; cần học âm nhạc đa giác quan, trải nghiệm khám phá nghệ thuật âm nhạc thơng qua nhiều hình thức: học cá nhân, cặp, nhóm, tổ, học theo góc, xem biểu diễn ca nhạc, tham quan di sản văn hoá, giao lưu với nghệ nhân, Ví dụ : + Nhóm phương pháp dùng lời giới thiệu thực phần giới thiệu hát Chị Ong Nâu em bé nhạc sĩ Tân Huyền chương trình lớp Tôi 12 giới thiệu sau : Các em ạ! Có thể nói nhạc sĩ Tân huyền nhạc sĩ tuổi thơ, hát ông nhiều bạn nhỏ yêu thích Bài hát với nhịp điệu sáng, vui tươi nhí nhảnh, nhạc sĩ Tân Huyền kể em bé Chị Ong Nâu siêng năng, chăm Qua muốn nhắc nhở em học tập theo Chị Ong Nâu, để xứng đáng người ngoan, trị giỏi + Nhóm phương pháp trị chơi tơi hướng dẫn em chơi tiết tấu nhạc cụ gõ với tiết tấu khác để đệm cho hát Múa vui nhạc lời Lưu Hữu Phước - Lớp Cách thực ôn tập hát Trống Tiết tấu: x x x x Cùng múa xung quanh vòng, múa vui Thanh phách Tiết tấu: x x xx x x x xxx Cùng múa xung quanh vòng, vui múa Trống Tiết tấu: x x x x Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui vui múa ca Thanh phách Tiết tấu: x x x x x x x xxx Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui vui múa Hơn thế, thân năm qua mạnh dạn áp dụng vào việc thiết kế giảng điện tử thao giảng lần tham gia dự thi GVG cấp Những phương tiện mà tơi ứng dụng để khai thác hình ảnh minh hoạ cho tiết kể chuyện Âm nhạc, hình ảnh để giới thiệu nhạc cụ dân tộc hay nhạc cụ nước ngồi, hình ảnh minh hoạ nhằm giới thiệu cho nội dung hát, hay nhạc hát tập đọc nhạc có sẵn phần mềm Encore 4.5 hỗ trợ tích cực, hiệu cho dạy giáo viên thành công Đồng thời tạo nhiều phương pháp tiếp cận học tập tích cực, sáng tạo cho học sinh với hình ảnh trực quan sinh động, thẩm mĩ cao tạo khơng khí học em thoải mái khơi dậy hứng thú cao tiết học Tuy nhiên, CNTT phương tiện tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ phương pháp dạy học tích cực điều kiện đủ để thay phương pháp dạy học truyền thống thay giáo viên Vì vậy, khơng nên lạm dụng cơng nghệ chúng khơng tác động tích cực đến trình dạy học Hình 6: Hình ảnh minh hoạ nội dung hát Hình 7: HS lớp thực hát cũ 13 3.4 Biện pháp : Phát triển kỹ đánh giá, tự đánh giá theo quan điểm TT 22/2016/TT-BGDĐT Việc Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 22 nhằm kịp thời điều chỉnh khắc phục hạn chế bất cập Thơng tư 30 Đó : Đánh giá thường xuyên * Về học tập: - GV dùng lời nói cho HS biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập HS cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời; - HS tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt hơn; - Khuyến khích cha mẹ HS trao đổi với GV nhận xét, đánh giá HS hình thức phù hợp phối hợp với GV động viên, giúp đỡ HS học tập, rèn luyện * Về lực, phẩm chất: - GV vào biểu nhận thức, kĩ năng, thái độ HS lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡ kịp thời; - HS tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn biểu lực, phẩm chất để hồn thiện thân; - Khuyến khích cha mẹ HS trao đổi, phối hợp với GVđộng viên, giúp đỡ HS rèn luyện phát triển lực, phẩm chất Đánh giá định kỳ * Đánh giá định kì học tập + Hoàn thành tốt + Hoàn thành + Chưa hồn thành * Đánh giá định kì lực, phẩm chất + Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ thường xuyên; + Đạt: đáp ứng yêu cầu giáo dục, biểu chưa thường xuyên + Cần cố gắng: chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ Với cách đánh giá theo Thông tư 22 giúp thân nhiều giáo viên khác thực dễ dàng đánh giá, đồng thời tránh hiểu lầm, suy diễn, áp đặt lối suy nghĩ theo kiểu người lớn Thông tư 30 Và việc đánh giá học sinh theo mức hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành giúp cha mẹ học sinh nhận rõ mức nào, giáo viên có biện pháp kịp thời giúp đỡ học sinh khắc phục hạn chế, phát huy điểm tốt để em ngày tiến Cịn học sinh em cố gắng để thực tốt yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục, em tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt Đây cách đánh giá phù hợp với xu đổi đánh giá giáo dục, đánh giá tiến học sinh, giúp học sinh tự tin, thích học, học tốt, khơng so sánh học sinh với học sinh khác, nhấn mạnh đánh giá trình Vì mà tất hình thức tơi đưa để kiểm tra đánh giá kết phù hợp đem lại hiệu cao 14 Ví dụ : Sau thực xong hát TĐN thường cho nhóm, tổ cá nhân nhận xét Nếu cá nhân hỏi học sinh sau : Em thấy bạn hát, biểu diễn thực nào? Học sinh trả lời em thấy bạn hát tốt biểu diễn chưa tự nhiên, em thấy bạn hát tốt cao độ bị trật nhịp(tiết tấu), TĐN em thấy bạn đọc to sai cao độ ngược lại sau nghe bạn nhận xét em cảm thấy nào? Em đồng ý giống bạn nhận xét, em thấy bạn nhận xét chưa hay với nhóm vậy, cho em nhận xét đúng, sai, đều, đẹp 3.5 Biện pháp : Tích hợp hình thành phát triển kỹ Âm nhạc cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Ngoài việc kiểm tra thực hành hoạt động học em khố Bản thân em cịn tham gia giao lưu văn nghệ lớp thông qua hoạt động ngoại khoá Liên đội tổ chức cờ theo chủ điểm hoạt động hàng tháng, tham gia giao lưu văn nghệ trường huyện như: hội thi Tiếng hát - Kể chuyện giáo viên, học sinh Tiểu học, Hội thi ATGT Ngồi ra, tơi cịn khuyến khích em u thích, đam mê, có khiếu trội đăng ký tham gia câu lạc (CLB) Âm nhạc nhà trường, sinh hoạt CLB hát dân gian Thành Nhà Hồ em có khiếu trội dạy miễn phí nhà để thường xuyên rèn luyện, mài rũa nâng cao kỹ âm nhạc, kỹ ca hát để phục vụ hoạt động phong trào, ngày lễ lớn nhà trường, địa phương, Thành Nhà Hồ Từ hoạt động trên, nhận thấy học sinh ngày có kiến thức Âm nhạc tốt hơn, hát hay hơn, mạnh dạn, tự tin phát huy hết khiếu âm nhạc em Hình 9: HS hát phục vụ nghỉ lễ TNH Hình 10 : Tiết mục hội thi ATGT 15 Hình 11 : HS hát phục vụ Lễ hội * Tăng cường phối kết hợp công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức phụ huynh môn học Xuất phát từ việc số phụ huynh học sinh cịn xem nhẹ mơn học, chưa thực quan tâm, trọng mực đến việc học âm nhạc em Vì vậy, tơi nghĩ rằng: thái độ, nhận thức định hướng phụ huynh yếu tố quan trọng giúp em học tốt mơn âm nhạc Nên tơi tham mưu với BGH nhà trường để phối kết hợp với GVCN lớp tuyên truyền cho phụ huynh lần họp phụ huynh đầu năm học kỳ 2, biện pháp hình thức mà tơi thực là: - Tuyên truyền vai trò vị trí mơn học: Mơn âm nhạc mơn học bắt buộc chương trình Tiểu học Học âm nhạc giúp học sinh bước đầu cảm nhận hay, đẹp giới xung quanh, cịn phương tiện rèn rũa tính tự giác, tính kỷ luật Đặc biệt để phát triển cách toàn diện hiểu biết để tạo nên nhân cách trẻ - Âm nhạc giúp trẻ thông minh vui vẻ giải toả căng thẳng sau học môn học khác Tốn, Tiếng Việt, - Thơng qua họp đầu năm, giáo viên chủ nhiệm giúp thông báo đến phụ huynh tài liệu, đồ dùng cần thiết cho mơn học âm nhạc - Định kì thơng qua sổ liên lạc thông báo kết học tập cho phụ huynh - Ngoài ra, tổ chức hoạt động ngoại khóa tổ chức giao lưu văn nghệ trường tham mưu với BGH nhà trường mời phụ huynh đến dự để thưởng thức tiết mục văn nghệ em họ biểu diễn Qua đó, họ cảm nhận hay, đẹp em họ đem đến cho người niềm vui, sảng khoái nguồn nghị lực cho người sống Từ đó, họ thấy vị trí vai trị mơn học âm nhạc quan trọng nhà trường góp phần làm thăng bằng, hài hoà hoạt động em, giúp em học tốt môn học khác 16 Hình : HS hát Lễ Khai giảng HIỆU QUẢ CỦA SKKN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Sau định hướng cách thức tổ chức dạy học hát theo hướng đổi Tôi tiến hành dạy thực nghiệm cho học sinh khối lớp trường Tiểu học Vĩnh Ninh với mục đích: Kiểm tra lại tính thiết thực, phù hợp việc tích hợp dạy học nhằm nâng cao chất lượng hình thành phát triển kỹ Âm nhạc cho học sinh trường Tiểu học Vĩnh Ninh Sau tiết dạy cụ thể mà thân thấy thành công: Tuần dạy : - Lớp 4A Tuần dạy : 14 - Lớp 3B Tuần dạy : 19 - Lớp 5B Tuần dạy : 24 - Lớp 2B Tuần dạy : 25 - Lớp 3A Tuần dạy : 26 - Lớp 1A (Kế hoạch học minh hoạ phần phụ lục kèm theo) Người dự: Ban giám hiệu; Tổ trưởng, Tổ phó tổ chun mơn; Giáo viên chủ nhiệm lớp 4A, 3B, 5B, 2B, 3A, 1A giáo viên tổ, khối Với nỗ lực cố gắng thân Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, đồng nghiệp đánh giá cao việc thiết kế thực giảng dạy Việc lồng ghép tích hợp kĩ dạy âm nhạc cho học sinh thông qua hoạt động tiết dạy nhịp nhàng, hiệu Giờ học sôi nổi, nhẹ nhàng, phân bổ thời gian cho hoạt động hợp lý; quan tâm nhiều đến việc giáo dục rèn kỹ âm nhạc cho em Từ chỗ trước có nhiều em hát chưa lời ca hát, hát bập bõm, lúc lúc khơng em hát đúng, giọng hát em có đồng hơn, giọng cao, thấp, nhanh, chậm, chênh phô, không cao độ hay hát theo hưng phấn gào thét giảm nhiều Nhiều em chưa phân biệt cách gõ đệm theo nhịp, theo phách theo tiết tấu lời ca biết phân biệt, gõ đệm vận động phụ hoạ chưa đẹp, chưa tự nhiên, chưa sáng tạo nhịp nhàng, mềm mại, tự nhiên sáng tạo hơn, lớp học vào nề nếp tốt hơn, học có chất lượng cao Cịn tình trạng rụt rè, e thẹn thiếu tự tin giáo viên kiểm tra biểu diễn tiến 17 rõ rệt, nhiều em mạnh dạn tự tin xung phong lên hát, biểu diễn trước lớp Giờ học Âm nhạc em thực chủ động, học em không học hát cách bản, hấp dẫn, lôi mà em cịn chủ động thực hành với nhiều hình thức phong phú như: Được hát kết hợp gõ đệm theo hình thức đa dạng, tự tìm động tác vận động phụ hoạ cho hát theo sáng tạo riêng Kết tiến hành thống kê qua khảo sát kỹ học tập hoạt động em : quan sát hoạt động học tập tiết học, hoạt động ngoại khóa, buổi sinh hoạt Liên đội, hoạt động phục vụ phong trào, dịp lễ nhà trường địa phương đạt sau: - Tổng số học sinh khảo sát : 395 em - Thời điểm tổng hợp : Tuần thứ 27 ngày 22/3/2023 * Bảng : Tổng hợp kết khảo sát Kĩ ca hát học sinh toàn trường STT Các biểu kỹ ca hát Mức độ đạt TỐT HT CHT SL % SL % SL % HS hát lời ca hát tròn lời, rõ 121 30,7 249 63 25 6,3 chữ HS hát kết hợp với hoạt động: Gõ đệm vận động phụ hoạ thành thạo HS hát chuẩn cao độ, tiết tấu hát học HS mạnh dạn, tự tin hát trước lớp HS hát tốt, có biểu cảm, sắc thái biểu diễn tự nhiên trước lớp 151 38,2 227 57,5 17 4,3 115 29,1 251 63,6 29 7,3 138 35 249 126 31,9 237 32 8,1 63 60 Qua thống kê kết tổng hợp bảng cho thấy: tỉ lệ học sinh hát lời ca, hát tròn lời, rõ chữ tỉ lệ học sinh biết hát kết hợp với hoạt động, hát chuẩn cao độ hay thể hát có biểu cảm biểu diễn tự nhiên trước lớp tăng lên rõ rệt so với đầu năm Bên cạnh đó, tỉ lệ học sinh hát khơng lời ca, hát chưa rõ lời, tròn tiếng 6,3% so với đầu năm 29,3%, số học sinh hát chưa có đồng đều, giọng hát cao hay thấp, em hát với tốc độ nhanh, hay chậm, cao độ chênh phô không đúng, hát theo hưng phấn hát gào thét 7,3% đầu năm 43,8% Số học sinh hát kết hợp vỗ tay gõ đệm cách theo nhịp, tiết tấu lời ca, theo phách đúng, hát kết hợp vận động phụ hoạ động tác khơng rõ ràng, dứt khốt, chưa có mềm mại, tự nhiên chưa có sáng tạo riêng hồi đầu năm 39,2% 4,3%, số học sinh chưa mạnh dạn, tự tin hát trước lớp 2% so với đầu năm 18 29,6%, số học sinh hát chưa tốt, biểu cảm, sắc thái chưa có biểu diễn tự nhiên trước lớp chưa tự nhiên 8,1% so với đầu năm 48,3% Từ kết cách làm trên, đem lại cho em niềm yêu thích, say mê, hứng thú, sáng tạo mạnh dạn, tự tin học tập Tình cảm trị ngày thêm gần gũi, gắn bó thân thiện Việc học tốt học khố giúp trị chúng tơi thành cơng hoạt động ngoại khoá, hoạt động phong trào Hình 12: Kim Nhung - HS lớp 3A tham gia hội thi Sao nhí toả sáng Thanh Hố năm 2018 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình giảng dạy, vốn kinh nghiệm tích luỹ từ học tập trường, đồng nghiệp lần tập huấn thay SGK mới, từ kinh nghiệm giảng dạy thân, dạy lớp đạt kết định Giờ học lớp em thực thoải mái, hứng thú tiếp thu học nhẹ nhàng, dễ hiểu thích học Âm nhạc Mỗi em mạnh dạn, tự tin giáo viên kiểm tra bài, em khơng cịn lo lắng, e dè hay ngại ngùng trước Xong, dạy học âm nhạc không nên thực cách máy móc hay cứng nhắc, mà phải có độ mềm dẻo xử lý linh hoạt dạy học Nếu dạy học sáng tạo để áp dụng với loại bài, đối tượng học sinh kết chưa thật cao Sự thành công tiết dạy Âm nhạc ngồi khả chun mơn tốt, phương pháp giảng dạy hay thì: - Phải nắm tâm lý em để khuyến khích, động viên kịp thời, tạo khơng khí học nhẹ nhàng, thoải mái, sơi nổi, vui vẻ tập trung để xây dựng tốt - Trong trình dạy học giáo dục, giáo viên người gần gũi, yêu thương, động viên, tuyên dương học sinh kịp thời, mức, đánh giá học sinh xác, cơng bằng, khách quan - Khơng ngừng học tập nghiên cứu qua đợt tập huấn thay sách, nghiên cứu qua tài liệu Âm nhạc, qua phương tiện truyền thơng, Internet để có phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp, lơi giúp em nắm vốn kiến thức âm nhạc cho đạt hiệu cao 19 - Khi dạy hát cho em, phải ý không để học sinh hát to, hay nhỏ căng thẳng, không tập trung Đồng thời giọng hát học sinh phải vang đều, tránh hát theo kiểu tự em hát trước, em hát sau, hát sau giáo viên bắt nhịp, hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca để giữ nhịp, có vận động phụ hoạ hát thêm phần sinh động - Để phát triển khả nghe, cảm thụ âm nhạc khiếu âm nhạc cho học sinh cần: Đàn câu ngắn, học sinh lắng nghe nhận biết giai điệu hát theo, tuyệt đối khơng dạy em theo lối truyền Vì vậy, làm cho học sinh bị thụ động máy - Đặc biệt, cần tăng cường phối kết hợp công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức phụ huynh môn học - Cần tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết dạy tích hợp hoạt động dạy học qua hoạt động GDNGLL để đạt hiệu ứng tốt - Nhà trường cấp cần tổ chức sân chơi âm nhạc như: Sân chơi CLB âm nhạc, tổ chức hội thi Giọng hát hay để học sinh phát triển khiếu Những việc làm thiết thực nêu góp phần nâng cao chất lượng học Âm nhạc cho học sinh trường Tiểu học Vĩnh Ninh Nhà trường có nhiều học sinh tham gia sân chơi âm nhạc cấp huyện, cấp Tỉnh đạt giải cao với tiết mục đặc sắc như: Tiết mục hát Ca Trù Trúc Hổ lễ hội làng Đông Môn Thành Nhà Hồ năm, tiết mục học sinh Hoàng Ánh Tuyết vào Bán kết sân chơi Sao nhí toả sáng Thanh Hố, tiết mục hát Xẩm học sinh Nguyễn Kim Nhung vòng Bán kết Sao nhí toả sáng Hội đồng nghệ thuật đánh giá cao, tiết mục hát Xẩm hát Văn học sinh Nguyễn Kim Nhung, Lưu Thị Bích Ngọc phần thi khiếu hội thi ATGT cấp huyện tháng BGK đánh giá tiết mục có nhiều sáng tạo với số điểm đứng thứ 2/17 trường Ngoài tiết mục em học sinh thân tham gia dự thi cấp sân chơi nghệ thuật Hội đồng nghệ thuật đánh giá có chất lượng cao, sáng tạo độc đáo, tiết mục biểu diễn phục vụ ngày lễ lớn, lễ hội Hội nghị học sinh trường cấp, ngành nhà trường dành nhiều lời khen ngợi Tất kết đạt tạo nên tảng định làm cho tình cảm cơ, trị ngày thêm gần gũi, gắn bó thân thiện Đặc biệt qua môn học giúp em phát triển hài hồ ngơn ngữ, tai nghe, trí tuệ, óc tưởng tượng cảm thụ âm nhạc để em phát triển cách toàn diện Kiến nghị : * Đối với nhà trường : Bổ sung tài liệu tham khảo đồ dùng dạy học cần thiết cho việc dạy học môn Âm nhạc Cụ thể có đường điện đảm bảo để sử dụng đàn điện tử, bổ sung loại nhạc cụ gõ, máy nghe nhìn * Đối với cấp : - Nên quan tâm tăng cường ĐDDH mơn Âm nhạc : Máy nghe, nhìn, nhạc cụ gõ để góp phần vào việc thực phương pháp đổi giáo dục 20

Ngày đăng: 20/06/2023, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan