Skkn tich hop kien thuc lien mon trong day hoc dia li (1)

16 1 0
Skkn tich hop kien thuc lien mon trong day hoc dia li (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG TIẾT DẠY ĐỊA LÍ n Minh Hóa, tháng năm 2021 CỘNG VIỆTNAM NAM CỘNGHỊA HỊAXÃ XÃHỘI HỘI CHỦ CHỦ NGHĨA NGHĨA VIỆT Độc Độc lập –lập Tự– phúc Tự –doHạnh – Hạnh phúc TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG TIẾT DẠY ĐỊA LÍ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG TIẾT DẠY ĐỊA LÍ Họ tên: Đinh Thị Ánh Nguyệt Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Hóa Họ tên: Đinh Thị Ánh Nguyệt Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Hóa Tân Hóa, tháng năm 2015 Minh Hóa, tháng năm 2021 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN Lý chọn Làm để nâng cao chất lượng giáo dục? Đó câu hỏi đặt suy nghĩ nhiều người thầy tận tâm thời điểm Khi có nhiều biện pháp chưa đáp ứng nhu cầu nhà trường, môn Mặt khác nâng cao chất lượng dạy học chủ trương ngành GD ĐT, yêu cầu khách quan công xây dựng đất nước thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời xu đổi tồn diện nội dung, chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học bên cạnh thành công kết đáng phát huy tồn bất cập định: Chẳng hạn, học sinh không cịn u thích mơn Địa, cách tiếp cận, học tập mơn Địa cịn thụ động Vậy làm để có phương pháp giảng dạy linh hoạt, hấp dẫn người học, khơi dạy mong muốn học tập tìm hiểu kiến thức người học Trải qua thời gian thử nghiệm, việc dạy học gắn liền với thực tiễn, sử dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề, khẳng định phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu người học Hiện dạy học có sử dụng kiến thức liên môn dạy cho học sinh biết cách sử dụng kiến thức để giải tình sống Dạy học tích hợp xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Thực tế giảng dạy mơn Địa lí dạy học có tích hợp hiểu người học sử dụng kiến thức, kĩ môn học khác như: Lịch sử, GDCD, Ngữ văn môn khoa học tự nhiên để giải vấn đề đặt trình học tập mơn Mặt khác, dạy học có sử dụng kiến thức liên môn quan điểm giáo dục cần áp dụng rộng rãi nhiều cấp học, ngành học Vì thực tích hợp dạy học mang lại nhiều lợi ích việc hình thành phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh Trong dạy học, mơn Địa lí tích hợp giáo dục với nhiều nội dung như: Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kĩ sống, giáo dục đạo đức Đặc biệt vấn đề mang tính thời như: Sự biến đổi khí hậu tồn cầu, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên… Với lý định chọn sáng kiến:“Tích hợp kiến thức liên mơn tiết dạy Địa lí 9’’ Đây nội dung tơi nghiên cứu từ đầu năm học 2019- 2020 đến Điểm sáng kiến: Điểm Sáng kiến Tích hợp kiến thức liên mơn tiết dạy Địa lí để dạy học đạt hiệu mơn Địa lý trường THCS, góp phần vào nâng cao chất lượng dạy học chất lượng giáo dục trường THCS Thông qua sáng kiến giáo viên chọn lựa, sử dụng phương pháp, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập phát huy khả tự chiếm lĩnh kiến thức II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng yếu dạy tiết có tích hợp kiến thức liên môn Địa lý trường THCS tơi giảng dạy từ đưa biện pháp nhằm khắc phục yếu giúp cho giáo viên có phương pháp dạy học thích hợp học sinh có phương pháp học tốt theo hướng dạy học ''lấy người học làm trung tâm'' nằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý tạo hứng thú trường THCS III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Sáng kiến nêu giải số vấn đề sau: Cơ sở thực tiễn trạng giảng dạy dạy tiết có tích hợp kiến thức liên môn Địa lý trường THCS dạy Đưa giải pháp chủ đạo giải thực trạng nêu IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Một số phương pháp dạy học tích cực phù hợp cho việc tiếp thu kiến thức môn Địa lý trường THCS Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối trường THCS nơi giảng dạy Thời gian nghiên cứu: Năm học 2019 - 2020 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận: Các tài liệu liên quan đến phương pháp dạy học môn Địa lý trường THCS - Phương pháp điều tra sư phạm: Điều tra trực tiếp cách dự giờ, vấn, dạy trực tiếp lớp; điều tra gián tiếp cách sử dụng phiếu điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Áp dụng sáng kiến vào dạy học thực tế từ thu thập thơng tin để điều chỉnh cho phù hợp B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Đối với học sinh THCS môn Địa lý mơn học khơng khó mơn tổng hợp số kiến thức môn khoa học tự nhiên xã hội khác Nhưng nhiều năm giảng dạy môn khối lớp thuộc trường THCS, nhận thấy đa số em học sinh lúng túng hay thờ việc học Việc lúng túng thờ thể rõ em bắt đầu bước vào lớp 6, giai đoạn đầu chuyển cấp, số lượng môn học cách học thay đổi so với học cấp 1, nên nhiều em không theo kịp với môi trường Bên cạnh số em học sinh khối lớp khác cho mơn học phụ nên em chưa có ý thức để học tập tốt mơn Ngồi hồn cảnh sống em nhiều ảnh hưởng đến việc học Do điều kiện khách quan quan niệm sai lầm môn học dẫn đến kết học tập học sinh mơn Địa lý trường cịn thấp Địa lý môn để xây dựng cho em kĩ sống, sinh hoạt giáo dục cho em ý thức xây dựng bảo vệ môi trường sống xung quanh Đây môn học thiết thực với thực tế đời sống Nó giúp người học có kiến thức, kĩ thiếu sống để bước nâng cao chất lượng sống người đáp ứng toàn yêu cầu xã hội II THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU Địa bàn nơi trường đóng thuộc vùng nơng thơn thuộc xã khó khăn, mặt dân trí chưa đồng đều, kinh tế chủ yếu nông nghiệp, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, việc chăm sóc quan tâm đến học hành chưa thật mức… Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy dạy học theo phương pháp truyền thống phân môn chưa có liên kết chặt chẽ với nhau, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Đồng thời q trình dạy học Địa lí trường THCS vấn đề phát triển kiến thức, kĩ hình thành thái độ em việc vận dụng kiến thức nhiều môn học vào phân mơn Địa lí chưa có hiệu Đặc biệt với đối tượng học sinh vùng cao chưa có điều kiện để tiếp cận với đổi công nghệ thông tin, em hiểu nắm bắt kiến thức sách giáo khoa phần liên hệ cịn q bất cập Vì q trình lĩnh hội kiến thức em cịn hạn chế nhiều yêu cầu môn học ngày cao Năm học 2019 - 2020 đảm nhận phần hành mơn Địa lí khối Qua nắm bắt tình hình trao đổi với đồng nghiệp giảng dạy có tích hợp kiến thức liên mơn tơi nhận thấy rằng: Về phía giáo viên: Khi giảng dạy tiết có liên quan đến vận dụng số kiến thức có liên quan đến tiết dạy Địa lí giáo viên chưa đầu tư thời gian nhiều, chưa hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách khai thác kiến thức cách cụ thể Bên cạnh số giáo viên chưa thật trọng chưa áp dụng nhiều với phương pháp dạy học Một số giáo viên chưa linh hoạt dạy phương pháp mới, cịn nhiều sử dụng phương pháp dạy học cũ bên cạnh đời sống kinh tế cịn khó khăn, tài liệu tham khảo dành cho giáo viên mơn cịn thiếu thốn, trang thiết bị dạy học thiếu nhiều, việc tự bồi dưỡng tiếp thu chuyên đề hạn chế… Về phía học sinh: Học sinh chưa nhận thức vai trị tác dụng vấn đề tích hợp kiến thức số môn vào việc học Địa lí, chưa thấy mối liên hệ mơn học có liên quan đến kiến thức mơn Địa lí để từ em liên hệ thực tế đạt hiệu giáo dục cao Đó nguyên nhân làm cho em khơng thấy hứng thú học tập Địa lí * Kết khảo sát trước áp dụng sáng kiến - Đối tượng khảo sát: Học sinh khối Tổng số: 50 học sinh + Sự hứng thú học tập mơn Địa lý học sinh Thích 20% Khơng thích 40% Học 30% Học khó 10% + Kết học tập môn Địa lý Thời gian Tổng Dưới trung bình Trung bình Khá, giỏi số HS SL % SL % SL % 2018 - 2019 50 17 34,0 23 46,0 10 20 Qua điều tra sơ cho thấy chất lượng học tập học sinh có tiến bộ, nhiên số trung bình chiếm với tỉ lệ cao Đậy thực tế đáng lo ngại mơn Địa lý nói riêng mơn học trường THCS nói chung Trong thời đại đổi toàn diện giáo dục để áp ứng yêu cầu xã hội Với thực trạng nêu để nâng cao chất lượng giáo dục mơn mà trực tiếp giảng dạy vấn đề tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Địa lí, thân tơi mạnh dạn áp dụng số giải pháp III BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Qua thực tế nhiều năm giảng dạy nhà trường, nhận thấy để nâng cao chất lượng mơn Địa lí, thân người giáo viên phải ln làm nhiều hình thức khác Để việc vận dụng kiến thức liên môn đạt hiệu cao, nghiên cứu áp dụng số giải pháp mang tính thiết thực sau đây: Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Đây phương pháp dạy học tích cực khuyến khích vận dụng cấp học, phát triển lực tự lực, lực sáng tạo người học Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề phương pháp dạy học giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng phương pháp dạy học đặt giải vấn “tình gợi vấn đề” “Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp Dạy học trực quan PPDH sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Từ chi tiết, thông tin học sinh thu từ phương tiện trực quan, giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải Đồ dùng trực quan có vai trị lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức Địa lí Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp tham quan thực địa Tham quan thực địa hội tốt để học sinh trau dồi tình cảm thiên nhiên, đáp ứng tâm lý tò mò, ham hiểu biết lứa tuổi học sinh Các hoạt động tham quan dã ngoại đạt hiệu cao tổ chức học sinh nhóm nghiên cứu Học sinh hướng dẫn giao nhiệm vụ cụ thể quan sát, thu thập thông tin, xử lý thông tin trình bày kết Ngồi địa điểm, khu vực địa phương phù hợp với nội dung ngoại khố để tổ chức ngoại khố, giáo viên nên tổ chức cho học sinh tham quan nơi làm tốt công tác bảo tồn (khu dự trữ sinh ) nơi chưa làm tốt (phá rừng làm nương rẫy ) Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Đây phương pháp dạy học có hiệu tốt tích hợp nội dung có liên quan đến học sử dụng rộng rãi Đây PPDH mà học sinh phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau, hợp tác giải nhiệm vụ chung Tất phương pháp cụ thể hóa thơng qua tiết học cụ thể sau: Tiết 21 - VÙNG BẮC TRUNG BỘ I MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức - Thông qua việc dạy học, giúp học sinh: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã hội - Trình bày đặc điểm cư xã hội thuận lợi khó khăn đới với phát triển vùng - Vận dụng kiến thức Địa lí để tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ - Vận dụng kiến thức Lịch sử để tìm hiểu trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhân dân Bắc Trung Bộ - Vận dụng kiến thức văn học để thấy rõ người ưu tú vùng - Vận dụng kiến thức Âm nhạc để tìm hiểu đời sống văn nghệ người - Vận dụng kiến thức GDCD để giáo dục ý thức ứng phó với thiên tai mà vùng thường phải đối mặt Kĩ - Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng Phân tích bảng thống kê để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ - Vận dụng kiến thức học, có hiểu biết tổng quát cụ thể đất người Bắc Trung Bộ - Giải thích tình cụ thể sống Thái độ - Có tình cảm u q q hương Bắc Trung Bộ nói riêng đất nước, người Việt Nam nói chung - Có hành động thiết thực, cụ thể để xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước II HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1') Kiểm tra cũ (5') Bài (35 phút) Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh xem đoạn video hình ảnh ngập lụt khu vực miền Trung GV: Tất hình ảnh đưa em đến với vùng lãnh thổ giải đất miền Trung - Đó vùng Bắc Trung Bộ Vậy để biết vùng Bắc Trung Bộ có khác biệt so với vùng Trung du miền núi Bắc Bộ vùng Đồng Sơng Hồng tìm hiểu: Tiết 25 - Bài 23 - Vùng Bắc Trung Bộ Hoạt động thầy trị Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ(10 phút) ? Quan sát lược đồ H23.1 vùng Bắc Trung Bộ em cho biết: Về hình dáng BTB có khác biệt với TDMNBB DDBSH? ? Dựa vào lược đồ em xác định vị trí giới hạn lãnh thổ vùng? I Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ * Bắc Trung Bộ giải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp -> Bạch Mã - Tiếp giáp : * Bắc: Trung du miền núi Bắc Bộ * Nam : Duyên hải Nam Trung Bộ * Đông : Biển Đông ? Với vị trí địa lí vùng có ý nghĩa trình phát triển kinh tế vùng? GV: Với vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên vùng ta tìm hiểu phần II * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ (15 phút) Quan sát lược đồ H13.1 Vùng Bắc Trung Bộ Thảo luận nhóm: Chia lớp thành nhóm: - Nhóm 1: Quan sát lược đồ trình bày đặc điểm địa hình vùng BTB? * Tây : Lào - Ý nghĩa : * Là cầu nối Bắc - Nam II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Nhóm 2: Vùng BTB có kiểu khí hậu gì? Chịu ảnh hưởng loại gió nào? Dãy núi Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng đến khí hậu vùng? Đại diện nhóm trình bày kết GV chốt kiến thức : Đặc điểm: *Địa hình : Từ Tây sang Đơng tỉnh có : Núi, gị đồi, đồng bằng, biển hải đảo( Phía tây có dãy TSB chạy theo hướng TB- ĐN; Phía Đơng : Vùng đồng ven biển với đầm phá hải đảo) * Khí hậu : BTB có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hưởng loại gió : Gió Tây nam gió Đơng bắc *Vai trị dãy núi TSB: - Chắn gió mùa Tây nam gây gió phơn Tây nam khơ nóng thổi xuống dải đồng ven biển ? Quan sát biểu đồ lược đồ so sánh loại tài nguyên : Rừng, khống sản du lịch phía Bắc Nam dãy Hoành Sơn? GV cho HS thảo luận cặp đơi HS trình bày GV chốt kiến thức - Đón gió mùa Đơng bắc bão gây mưa lớn nhiều địa phương -> Tạo nên phân hóa khí hậu đồng vùng núi GV cho HS liên hệ địa phương xã Tân Hóa với hang động Tú Làn điểm đến đầy hứa hẹn - Rừng : Chiếm 61% ? Tóm lại thuận lợi vùng có loại tài nguyên quan trọng để phát triên kinh tế? * Bắc Hoành Sơn : - Khoáng sản: Là vùng giàu khoáng sản( Sắt, Ti tan(Hà Tĩnh); Crom( Cổ Định ); Sét, Cao lanh ( Thanh Hóa) Thiếc, man gan vàng, đá quý - Du lịch : Vườn quốc gia Bến En( Thanh Hóa ) Pù Mát ( Nghệ An ) Vũ Quang ( Hà Tĩnh ) * Nam Hoành Sơn : - Rừng : Chiếm: 39% - Khoáng sản: Nghèo ( chủ yếu vật liệu xây dựng ) - Du lịch có lợi phát triển: Vườn quốc gia Phong Nha- Kẽ Bàng ( Quảng Bình); Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) +Thuận lợi : Có số tài nguyên quan trọng : - Bắc Hồnh Sơn: Phát triển : Rừng, khống sản GV: Bên cạnh lợi để phát triển kinh tế BTB phải đối mặt với khó khăn thách thức ? Bằng kiến thức học em cho biết khó khăn lớn vùng ? (GV cho HS liên hệ trận lũ lịch sử năm 2010 khu vực Miền Trung nói chung Tân Hóa nói riêng phải chịu hậu nặng nề ) GV cho HS quan sát ảnh chiếu: ? Nêu số tác hại thiên tai gây ra? ( Thiệt hại tài sản, gây khó khăn cho giao thơng, nguy cháy rừng cao ) ? Nhân dân làm để hạn chế bớt thiệt hại thiên tai gây ? (Tăng cường công tác thủy lợi , mở rộng mơ hình nơng – lâm kết hợp ) ? Là học sinh em cần phải làm để giảm bớt hậu thiên tai gây ra?( HS liên hệ ) GV : Hành trình miền Trung em thấy dân cư - xã hội vùng Bắc Trung Bộ có nhiều bí ẩn Sự bí ẩn thể tìm hiểu phần III * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cưxã hội vùng Bắc Trung Bộ (10 phút) GV giới thiệu cho HS số dân tộc Bắc Trung Bộ HS hoạt động theo nhóm nhỏ theo nội dung sau: ? Qua quan sát ảnh em cho biết có dân tộc sinh sống Bắc trung Bộ ? ? Quan sát bảng23.1em có nhận xét phân bố dân tộc hoạt động kinh tế từ Tây - Đơng? - Nam Hồnh Sơn: Có lợi phát triển du lịch + Khó khăn: Thiên tai( Bão, lũ, hạn hán, nạn cát bay, gió nóng tây nam) III Đặc điểm dân cư- xã hội vùng Bắc Trung Bộ +Đặc điểm : - Là địa bàn cư trú 25 dân tộc - Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt từ Tây sang Đơng ? Tìm hiểu thơng tin từ SGK, cho biết đặc điểm dân cư - xã hội vùng BTB có thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội + Thuận lợi : - Lực lượng lao động dồi -Truyền thống lao động cần cù ? Bằng kiến thức học em lấy ví dụ cho thấy người BTB giàu nghị lực kinh nghiệm đấu tranh ?( HS trả lời theo hiểu biết) GV chốt kiến thức sử dụng kiến thức liên môn khai thác mở rộng cho học sinh: GV kiến thức mơn Địa lí cho HS thấy BTB vùng đất khó khăn “chang chang cồn cát…” GV cho HS xem ảnh cồn cát trắng Quảng Bình - Giàu nghị lực kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên - Nói đến Bắc Trung Bộ người ta thường nghĩ đến gió lào, cát trắng, gió cát vào thơ ca hình ảnh đỗi thân thương khắc họa qua hai câu thơ nhà thơ Xuân Quỳnh: “ Ngọn gió Lào cát trắng đời tơi Tơi cát gió Lào khắc nghiệt” -Và mảnh đất khơ cằn sản sinh vị thiên tài dân tộc - Đó Chủ tịch Hồ Chí Minh “Người hoa sen tỏa ngát hương đời”Cuộc sống Người thật giản dị mà cao quý nhiêu: “ Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời Cách mạng thật sang” Sử dụng kiến thức môn Văn học HS thấy mảnh đất BTB sản sinh nuôi lớn bậc thánh nhân GV cho HS xem ảnh Bác Hồ Là học trị xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị tướng huyền thoại dân tộc - Võ Nguyên Giáp, vị đại tướng đầu tiên, người anh mẫu mực lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, lãnh đạo kiên trung Đảng phủ Việt Nam, đồng thời nhà giáo, nhà tư tưởng nhà báo lớn Bác hiến dâng đời nước dân, để 103 mùa xuân trôi qua, dân tộc Việt Nam nói riêng, nhân dân giới nói chung kính cẩn tiễn đưa người với đất mẹ yêu thương! “ Nhân dân khóc anh Võ Gv sử dụng kiến thức môn Lịch Sử để giới thiệu cho hs biết người mảnh đất BTB hết lòng nước dân GV giới thiệu ảnh Bác Giáp Mẹ Suốt Đất nước tiễn anh Văn” Về với Quảng Bình với q hương nơi chơn cắt rốn - Nơi có tượng đài Mẹ Suốt: Ở tuổi 60 Mẹ xung phong làm nhiệm vụ chèo đò, băng mưa bom bão đạn quân thù đưa đội qua sông tiếp tế lương thực phục vụ chiến đấu Mẹ yêu nước theo cách giản dị phụ nữ chèo đò gần trọn đời sống nghèo khổ 1400 chuyến đò số người ta ước lượng năm Mẹ chèo đị đưa đội qua sơng năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt +Khó khăn: - Mức sống chưa cao - Cơ sở vật chất hạn chế Sử dụng kiến thức môn Âm nhạc để thay lời Đây tên dãy núi, ranh giới phía Nam vùng Bắc Trung Bộ ? Ranh giới phía vùng Bắc Trung Bộ có dãy Tam Điệp? Các tiêu phát triển kinh tế- xã hội tri ân gửi đến Mẹ Suốt tình cảm sâu lắng GV cho HS nghe video hát nhớ Mẹ Suốt sáng tác An Thuyên GV : Bên cạnh thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội vùng BTB so với nước có chênh lệch ? Quan sát bảng 23.2 phát triển dân cư xã hội BTB: Em có nhận xét chênh lệch tiêu BTB so với nước? ( Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nước, thu nhập thấp nước .) ? Điều nói lên vấn đề gì? GV : Bắc Trung Bộ nói chung - Quảng Bình - Tân Hóa nói riêngcịn nhiều gian khó Các em chủ nhân tương lai đất nước em cần sức học tập rèn luyện, có ý thức giữ gìn bảo vệ thành mà cha ông ta để lại GV hệ thống lại nội dung học đồ tư Cho HS chơi: Trị chơi chữ GV cơng bố thể lệ chơi, có 10 câu hỏi cho HS chọn trả lời đáp án theo nội dung học Đáp án : 1- Bạch Mã -Bắc 3- Chênh lệch 4- Tam Điệp 5- Trường Sơn Bắc 6- Bruv Kiều 7- Núi - Đơng Bắc 9- Bão 10- Dân tộc Kinh phía Tây Đơng cịn ? Đây tên dãy núi, ranh giới phía Bắc vùng Bắc Trung Bộ? Đây tên dãy núi làm cho khí hậu vùng Bắc Trung Bộ thêm sâu sắc? Đây tên gọi dân tộc này? Đây tên dạng địa hình phía Tây vùng Bắc Trung Bộ? Đây hướng gió thổi loại gió làm cho mùa Đông vùng BTB? Đây thiên tai mà BTB phải gánh chịu? 10 Phía Đông địa bàn cư trú ? Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại toàn nội dung học * Tóm lại, dạy học có dụng kiến thức liên mơn cần hiểu tồn diện phải qn triệt tồn mơn học; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình, tích hợp sách giáo khoa, tích hợp phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập học sinh; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo Dạy học có sử dụng kiến thức liên mơn địi hỏi thực việc tích cực hố hoạt động học tập học sinh mặt, lớp ngồi giờ; tìm cách phát huy lực tự học học sinh, phát huy tinh thần dân chủ, bồi dưỡng lịng tin cho học sinh em tự tin học tốt Qua q dạy học có sử dụng kiến thức liên mơn đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí nói riêng trường THCS Tân Hóa bước đầu có kết khả thi Bản thân nhận thức vai trị tích cực việc tích hợp kiến thức liên môn hỗ trợ đổi phương pháp dạy học Giúp học sinh hiểu nhanh hơn, hiệu IV HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Kết sau áp dụng Sáng kiến vào thực tế giảng dạy - Tỉ lệ hứng thú học môn Địa lý học sinh: lệ hứng thú học môn Địa lý học sinh: hứng thú học môn Địa lý học sinh:ng thú học môn Địa lý học sinh:c môn Địa lý học sinh: môn Địa lý học sinh:a lý học sinh:a học môn Địa lý học sinh:c sinh: Thích Khơng thích Học Khó học 72% 5% 20% - Kết học tập học sinh: Thời gian Tổng Dưới TB số Năm học 2019-2020 50 SL % 3% TB SL Khá , Giỏi % LS % 4,0 25 50,0 23 46,0 Như hiệu Sáng kiến thấy rõ: Khi áp dụng biện pháp nơi dạy, hứng thú học sinh nâng cao rõ rệt, kết học tập nâng cao, đặc biệt tỉ lệ học sinh yếu giảm mạnh, em học sinh yếu phát biểu tiến nhiều tự tin mạnh dạn học Tôi tin áp dụng sáng kiến cách đồng nhuần nhuyễn kết không dừng lại năm học có hiệu tốt năm học C KẾT LUẬN CHUNG I Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN Như sáng kiến đáp ứng mục đích nghiên cứu: Từ tìm hiểu thực trạng yếu dạy học môn Địa lý trường THCS giảng dạy từ đưa giải pháp khắc phục thực trạng đưa hiệu dạy học mơn Địa lý trường THCS nâng cao lên Sáng kiến có ý nghĩa quan trọng giúp cho giáo viên dạy mơn Địa lý có phương pháp dạy tốt hơn, học sinh có phương pháp học tốt với hướng dạy học ''lấy người học làm trung tâm'' từ nâng cao dần chất lượng dạy học môn Địa lý trường THCS Từ thực tế giảng dạy tơi nhận thấy việc dạy học có tích hợp kiến thức liên mơn hồn tồn khả thi đảm bảo cho giáo viên thực bốn nguyên tắc giáo dục: - Tính khoa học tính vừa sức học sinh - Tính hệ thống liên hệ thực tế - Đảm bảo tính giáo dục - Đảm bảo tính tự lực phát triển tư cho học sinh Đồng thời giúp học sinh hiểu sâu củng cố kiến thức liên mơn khác, từ biết vận dụng cho trình học tập Tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn đời sống xã hội - phát triển lực sống tự lập Mặt khác vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy giúp khắc phục tình trạng khơ cứng, nặng nề dạy học làm cho học sinh hứng thú say mê học tập Địa lí II KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Khi áp dụng sáng kiến vào thực tế trường THCS dạy mang lại hiệu cao Như Sáng kiến áp dụng với trường học có điều kiện giống với trường THCS nơi tơi cơng tác áp dụng năm học III BÀI HỌC KINH NGHIỆM - HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SÁNG KIẾN Sau nghiên cứu đề tài đúc rút học quý báu: Đối với giáo viên: Khi vận dụng kiến thức liên môn vào tiết dạy giúp giáo viên ln phải đặt vào mơn, ln tự làm mình, làm chủ nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức dạy học Bởi có người giáo viên “ truyền lửa’’ tinh thần đến học sinh, giúp em chủ động tích cực, sáng tạo tiếp cận, lĩnh hội tri thức Đồng thời vận dụng kiến thức liên mơn cịn giúp giáo viên ln chủ động sáng tạo trước yêu cầu, từ người dạy Địa lí có nhìn đa chiều tiếp cận với nhiều môn học khác Và có khơi dạy lửa nhiệt huyết tinh thần học tập học sinh Mặt khác dạy học có vận dụng kiến thức liên mơn yêu cầu cấp thiết xã hội ngày Đối với học sinh: Dạy học có tích hợp kiến thức liên môn giúp em tránh thụ động, máy móc tiếp cận với kiến thức Địa lí Bài học em khơng cịn khơ khan, khơng cịn bị gị ép, khơng cịn khó hiểu mơ hồ Đồng thời dạy học có tích hợp kiến thức liên mơn học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Và quan trọng dạy học có tích hợp giúp em khơng phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khac nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng qt khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Để triển khai, áp dụng kết sáng kiến cách có hiệu tơi xin có số kiến nghị, đề xuất sau: * Đối với phòng giáo dục: - Tổ chức hội thảo chuyên đề nhiều cho giáo viên mơn Địa lý để có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm biện pháp tối ưu Tích cực nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lý - Đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh, đặc biệt đầu tư công nghệ thông tin để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy môn Địa lý * Đối với ban lãnh đạo nhà trường: - Quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục, đầu tư mua thêm sách tham khảo cho giáo viên học sinh - Đầu tư sắm sửa thêm trang thiết bị dạy học * Đối với phụ huynh: - Quan tâm đến việc học hành em mình, đầu tư nhiều thời gian cho học tập, không nên em thời gian phụ giúp cơng việc gia đình nhiều thời gian học em - Hướng dẫn tạo cho thói quen đọc sách định hướng, bồi dưỡng tâm hồn cho để em có nhiều thuận lợi việc bộc lộ phát triển tư duy, cảm xúc, tình cảm sống - Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với giáo viên Địa lý để tìm hiểu nắm bắt kịp thời tình hình học tập em Như Địa lý môn khoa học giúp học sinh nắm kiến thức tượng tự nhiên xã hội Hiện để đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng dạy học nên nên việc dạy học có tích hợp kiến thức liên môn quan trọng Trên giải pháp tích hợp kiến thức liên mơn mà tơi áp dụng tích lũy q trình giảng dạy, đưa để hội đồng sư phạm, đồng nghiệp trao đổi góp ý kiến bổ sung nhầm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tuy nhiên, qua trình viết sáng kiến cịn nhiều hạn chế thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành từ hội đồng sư phạm, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 09/10/2023, 06:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan