1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học văn miêu tả cho học sinh lớp 4

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 532,69 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Bậc Tiểu học bậc học quan trọng Dạy văn miêu tả ở Tiểu học giúp em học sinh biết quan sát phát hiện những điều lạ, thú vị sống Một văn văn mà làm cho người đọc, người nghe thấy hiện trước mắt mình đối tượng miêu tả đó, sống động tờn tại trước mắt Để em học sinh học tốt văn miêu tả thì đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức của môn học chương trình với vốn sống, vốn từ thực tế của bản thân Đối với học sinh Tiểu học, phân môn Tập làm văn quả khó khăn Bởi lẽ, mơn học đòi hỏi sự sáng tạo, óc quan sát tinh tế Để học em sinh học tốt văn miêu tả điều quan trọng giúp cho học sinh biết tìm những hình ảnh, chi tiết bật, riêng biệt, biết lựa chọn từ ngữ miêu tả làm cho văn của mình sinh động, hấp dẫn Khi đọc văn miêu tả của em học sinh nhận thấy đa số làm của em đều chuyển từ miêu tả thành văn kể, liệt kê cách khơ khan chưa có hình ảnh, chưa có cảm xúc Là người tham gia giảng dạy nhận thấy tình trạng diễn không phải ít Vì thế, người giáo viên cần phải làm gì làm thế nào? để tiết học nhẹ nhàng hơn, em hứng thú đem lại hiệu quả cao giảng dạy, học tập Tập làm văn? Đây chính lí khiến mạnh rạn đưa sáng kiến “Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 4” Tên sáng kiến : Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp Các tác giả đồng sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Nhung - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Hải Lựu - Số điện thoại: 0963119635 E mail: tomkang22@gmai.com - Họ tên : Đoàn Thị Phượng - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Hải Lựu - Điện thoại: 0345403965 E mail: phuongdtk6tin@gmail.com - Địa tác giả đồng sáng kiến: Trường Tiểu học Hải Lựu, Sông Lô, Vĩnh Phúc Tổng hợp bởi: ng hợp bởi: p bởi: i: Hoatieu.vn Các chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Nhung, Đoàn Thị Phượng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Áp dụng công tác giảng dạy học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, bổ sung kinh nghiệm vốn hiểu biết cho bản thân - Áp dụng trình dạy học văn miêu tả - Đối tượng: Học sinh lớp 4B1 trường TH Hải Lựu, xã Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: - Tháng 9/2022 đến tháng 5/2023 Nội dung mơ tả chất sáng kiến: 7.1 Mục đích áp dụng sáng kiến: Tôi đưa biện pháp với mong muốn: - Rèn luyện kĩ viết văn miêu tả cho học sinh - Rèn kĩ quan sát, giao tiếp cho học sinh - Nâng cao chất lượng học văn miêu tả cho học sinh lớp 7.2 Nghiên cứu thực trạng lớp trước áp dụng sáng kiến: Năm học 2022 - 2023 BGH nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4B1, trường Tiểu học Hải Lựu với tổng số học sinh 27 em Chúng nhận thấy: 7.2.1 Thuận lợi: - Lớp có 27 học sinh Hầu hết em đều ở gần trường thuận tiện cho việc lại Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến lớp đặc biệt những đối tượng đặc biệt lớp - Nhìn chung em nắm cấu trúc văn miêu tả - Đa số phụ huynh quan tâm đến vấn đề học tập của em mình 7.2.2 Khó khăn: - Do đặc điểm em học sinh tiểu học còn mải chơi, chưa chú tâm vào việc học đặc biệt nội dung văn miêu tả Khả vận dụng của số em còn - Một số em còn chưa phân biệt đâu mở bài, thân bài, kết Bài văn của em còn hấp dẫn, rập khuôn, ít cảm xúc - Nhiều em chưa biết dùng từ ngữ gợi cảm, gợi tả; vốn từ nghèo nàn, sử dụng chưa đúng dấu câu, liên kết câu chưa hợp lí, nhiều em còn lặp từ ngữ Bởi văn của em thường thiếu liên kết, cộc lốc, lủng củng,… Thực trạng dạy học văn miêu tả lớp 7.3.1 Thực trạng Tổng hợp bởi: ng hợp bởi: p bởi: i: Hoatieu.vn - Các em học sinh chưa phân biệt cấu trúc phần của văn Các em dùng từ, viết câu chưa đúng, chưa biết viết câu văn hoàn chỉnh, chưa biết cách trình bày cách mạch lạc, gãy gọn - Nhiều em chưa có kĩ quan sát còn dẫn đến còn lúng túng tự quan sát, chủ yếu quan sát mắt Ví dụ: Khi cho em quan sát bóng mát sân trường xà cừ, đứng trước xà cừ cao lớn, cành sum suê có nhận xét về xà cừ thì em trả lời Cây xà cừ to ạ! Cây xà cừ cao ạ! Cây xà cừ có nhiều cành nhánh ạ! Khi trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa em còn trả lời chung chung, chưa diễn tả những nét bật của xà cừ, chưa lựa chọn từ ngữ phù hợp để miêu tả - Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật của em còn hạn chế, em chưa biết cách sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Đặc biệt em còn sử dụng nhiều từ ngữ bị lặp, chủ yếu liệt kê phận của sự vật, chưa nêu nét bật của phận Bởi văn thường cộc lốc, lủng củng, khơ khan, khơng có sự liên kết giữa câu văn Ví dụ: Khi miêu tả chiếc cặp sách có học sinh viết : “Chiếc cặp em có chiều dài hai gang tay, chiều rộng gang tay” hay tả chó con, học sinh viết “Con chó em to cam, đuôi như ống nước” - Do ở vùng nông thôn nên việc sử dụng vốn từ, vốn sống của em cò hạn chế - Bài văn em còn dập khn, máy móc, còn chép lại văn mẫu Kết quả khảo sát trước thực hiện đề tài : Thời điểm khảo sát/Số học sinh đạt Nội dung cần đạt - Còn nhiều lúng túng lập dàn viết văn đơn giản - Biết lập dàn bài, viết văn đủ Tổng hợp bởi: ng hợp bởi: p bởi: i: Hoatieu.vn Khi bắt đầu áp Giữa học dụng đề tài kì II SL TL 29,6% 11 40,7% SL TL Cuối năm học phần -Viết văn hay, biết bám vào hình ảnh, kết hợp sự sáng tạo, sử dụng biện pháp tu từ đơn giản của cá 18,5% 11,1% nhân Hứng thú học tập Qua bảng khảo sát cho thấy chất lượng học văn miêu tả còn thấp 7.3.2 Nguyên nhân hạn chế: - Một số giáo viên cung cấp ít vốn từ cho học sinh - Kiến thức môn Tiếng Việt ở Tiểu học thiên về cấu trúc đồng tâm, em phải liên kết những kiến thức, kỹ mà mình học ở những năm học trước với kiến thức học thì hoàn thiện kiến thức, kĩ cần thiết cho mơn Tiếng Việt Chính vì lẽ đó, nhiều em học sinh những kiến thức lớp của em chưa nắm chắc, còn hổng nhiều nên lên lớp khó khăn việc học Tiếng Việt vận dụng, dẫn đến em chán nản, khơng thích học mơn Tiếng Việt nói chung văn miêu tả nói riêng - Ngồi ra, hiện sự hấp dẫn của trò chơi trang WEB, nền tảng mạng xã hội FACEBOOK, ZALO, TIKTOK INTERNET khiến em quên sự đa dạng của thế giới thiên nhiên xung quanh : ruộng đờng, cỏ, trùng, mưa gió, 7.4 Mô tả giải pháp 7.4.1 Giải pháp 1: Tổ chức, hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng miêu tả a) Hướng dẫn học sinh quan sát nhiều giác quan * Dùng mắt để quan sát Dùng thị giác (mắt) quan sát sự vật, phát hiện nhiều nét độc đáo tinh tế của sự vật Ví dụ Phạm Hải Châu quan sát áo cách tỉ mỉ tinh tế từ hình dáng, đường khâu, hàng khuy, cổ, măng sét đến cảm giác mặc áo, chân thật giản dị gần gũi, tạo nên áo của ba thật ấn tượng, sâu sắc, đầy cảm xúc: “Chiếc áo sờn vai ba bàn tay vén khéo mẹ trở thành áo xinh xinh, trông ốch tơi Cái cổ áo hai non trông thật dễ thương Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tơi” Với đề bài: Tả bóng mát mà em yêu thích Tổng hợp bởi: ng hợp bởi: p bởi: i: Hoatieu.vn Quan sát thị giác (mắt), em thấy tầm thước của to, cao thế nào, tán lá, cành cây, sao? * Quan sát tai Dùng tai để nghe âm nhịp điệu gợi cảm xúc Để học sinh có khả quan sát tai, đưa tập, như: - Em quan sát ghi lại những âm của tiếng ve tán * Quan sát mũi: Quan sát khứu giác giúp em hiểu sâu về đối tượng quan sát, từ biết chọn những nét tinh tế, đặc sắc của sự vật Nếu biết quan sát cách tinh tế thì chúng ta phân biệt mức độ khác của mùi thơm Từ học sinh lựa chọn từ ngữ miêu tả phù hợp, chính xác * Quan sát vị giác, xúc giác: Ngoài cần giúp học sinh quan sát xúc giác, vị giác Tôi thường tổ chức cho em quan sát câu hỏi gợi ý, như: Khi cầm quai xách em cảm thấy thế nào? Khi sờ thân phượng em có cảm giác thế nào? b) Lựa chọn trình tự quan sát : *Trình tự khơng gian : Thường quan sát từ bao quát đến chi tiết phận, quan sát từ trái sang phải hay từ xuống dưới, hay từ ngồi vào trong, từ xa lại gần Ví dụ : Khi miêu tả h: Tôi hướng dẫn cho học sinh quan sát đặc điểm chung của cặp rồi quan sát phận bật của cặp từ vào trong, cặp có màu gì, hình gì… Nó có ngăn Các ngăn em đựng những gì? * Trình tự thời gian : Miêu tả theo trình tự thời gian tạo cho văn logic mà lột tả đặc điểm của sự vật Để rèn luyện cho học sinh quan sát tốt hướng dẫn em quan sát bàng sân trường theo trình tự không gian, em lập dàn ý theo sơ đồ tư sau: Tổng hợp bởi: ng hợp bởi: p bởi: i: Hoatieu.vn c) Tìm nét riêng biệt, nét tiêu biểu, nét độc đáo vật Nhà văn Tơ Hồi nói: “Quan sát giỏi phải thấy nét chính, thấy tính riêng, móc ngóc ngách vật, vấn đề Nhiều chẳng cần đầy đủ việc, chép lại đặc điểm mà cảm nhận Một câu nói lột tả tính nết, dáng người hình bóng, tiếng động, ánh đèn, nét mặt, trạng thái tư tưởng khổ cơng ngắm, nghe, nghĩ, bật lên bật lên thấy thích thú hào hứng khơng ghi khơng chịu được.” (Trích “sổ tay viết văn” – NXB tác phẩm 1977) Ví dụ: Tả ăn quả: em phải tập trung vào quả, trình phát triển, hương vị, hình dáng,… Tổng hợp bởi: ng hợp bởi: p bởi: i: Hoatieu.vn Tả hoa: em phải tập trung vào tả vẻ đẹp rực rỡ của hoa, màu sắc, mùi hương của hoa Tả bóng mát: em phải tập trung tả lá, tán lá… d) Sử dụng tranh ảnh để quan sát Đồ dùng trực quan văn miêu tả chủ yếu tranh ảnh, mẫu vật thật cho học sinh quan sát bút, sách, cặp, Tuy nhiên, nhiều đối tượng miêu tả cho học sinh quan sát trực tiếp tại lớp, mà phải tự quan sát tại gia đình, ngồi xã hội (con chó, chuối có b̀ng, luống rau, vườn hoa…) Vì vậy, hướng dẫn tại lớp, muốn gợi mở dẫn dắt có hiệu quả thì phải sử dụng tranh, ảnh giúp học sinh nhớ lại những điều quan sát từ trước qua những bức tranh, những hình ảnh mà giáo viên thu thập cách quay video, chụp hình … trình chiếu lên cho học sinh quan sát Ví dụ: Khi yêu cầu học sinh tả lợn thì sưu tầm hình ảnh lợn lhay hình ảnh cam, bưởi miêu tả cam, bưởi,….để học sinh tả cách chi tiết sinh động 7.4.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý văn miêu tả cách sử dụng sơ đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học tích cực Lập dàn ý việc làm quan trọng viết văn, đặc biệt văn miêu tả Các em dựa vào dàn ý viết thành văn đủ ý, mạch lạc theo trình tự định Để học sinh có kĩ lập dàn ý văn miêu tả, cho học sinh làm quen việc rút dàn ý từ những tập đọc dạng miêu tả sách giáo khoa Ví dụ : Bài Hoa học trị (Tiếng Việt ) - Giáo viên cho em học sinh đọc Hoa học trò của nhà văn Xuân Diệu, yêu cầu em thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu tập: + Xác định phần văn + Nêu nội dung chính của phần văn Sau học sinh thảo luận xong, giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý của văn sau: - Mở bài: Giới thiệu về hoa phượng, những tán hoa muôn ngàn bướm thắm - Thân bài: + Hoa phượng hoa học trò + Mùa xuân phượng mát rượi, ngon lành me non + Mùa hè đến hoa phượng bắt đầu nở + Hoa phượng nở bất ngờ mang đến tin thắm - Kết bài: Hoa phượng nở rộ báo hiệu mùa hè dến Tổng hợp bởi: ng hợp bởi: p bởi: i: Hoatieu.vn Sau em hình thành dàn ý hồn chỉnh, tơi hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư để hoàn thiện dàn ý số đề cụ thể 7.4.3 Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn văn miêu tả a) Hướng dẫn học sinh viết đoạn mở : Mở phần mở đầu cấu trúc văn miêu tả Có nhiều cách để mở bài, tùy đối tượng học sinh hướng dẫn em cách mở khác ( mở trực tiếp hay gián tiếp) Ví dụ : Khu vườn nhà em trờng nhiều loại ăn quả em thích bưởi ông em trồng Tôi khuyến khích những học sinh có khiếu viết văn viết mở theo cách gián tiếp Tức hình thức mở bắc cầu Ví dụ : Với đề Tả hoa Học sinh viết: Mùa xuân mùa cỏ cây, mùa trăm hoa khoe sắc muôn nơi Đào phơn phớt hồng, mai vàng rực nắng cịn đóa hồng đỏ rực Thật muôn màu muôn vẻ, hoa đẹp, rực rỡ Nhưng lồi hoa em thích hoa cúc b) Hướng dẫn học sinh viết đoạn thân Đây phần quan trọng của văn Phần thân đoạn nhiều đoạn văn Mỗi đoạn có nội dung định Tổng hợp bởi: ng hợp bởi: p bởi: i: Hoatieu.vn Ví dụ : Với đề : Tả bàng sân trường em Dựa vào dàn ý phần tả bàng yêu cầu học sinh phát triển thành đoạn văn : - Mùa thu bàng thay lá, những chiếc bàng đỏ ối đồng - Đông sang, bàng rụng hết, còn lại những cành khẳng khiu trụi - Xuân về những chồi non bắt đầu nhú - Hè về những tán xanh um, bàng xanh màu ngọc bích Để em phát triển ý hồn chỉnh, tơi gợi ý em câu hỏi : + Mùa thu, bàng chuyển màu gì ? Được so sánh với gì ? + Màu sắc có gì đẹp, hấp dẫn ? Học sinh thường nhặt những chiếc bàng để làm gì ? + Đông sang, bàng thay đổi ? Nhìn vào bàng ta cảm giác thế ? + Xuân về hồi sinh ? búp non nhú giống gì ? màu bàng non ? + Hè về, tán thế nào? Được so sánh với gì ? Cảm giác ngồi tán thế ? Những kỉ niệm tán sao? Cảnh vật xung quanh bàng (nắng, gió, chim chóc) ? Dưới đoạn văn hoàn chỉnh tả bàng của học sinh : “Thu về, bàng đỏ ối đồng, chúng em thường nhặt để làm trâu, để làm quạt, để xếp vật, Đông sang, bàng bắt đầu thay lá, vàng rơi khắp sân trường để lại cành trơ trọi cánh tay gầy guộc trông thật tội nghiệp Khi mùa xuân xinh đẹp về, bàng cựa thức giấc tràn đầy sức sống Trên cành khẳng khiu, trơ trụi, chồi non tươi bắt đầu nhú lên, xòe xinh xắn tay em bé Hè đến, bàng trở dáng vẻ kiêu hãnh Những tán xanh um che kín khoảng sân trường giống ô xanh khổng lồ mát dịu che cho chúng em Giờ chơi chúng em thường ngồi gốc bàng để chơi, ” c) Hướng dẫn học sinh viết đoạn kết bài: Kết phần cuối của văn miêu tả Tôi thường hướng dẫn học sinh viết kết theo kiểu mở rộng Kết theo kiểu mở rộng, với đề “Tả phượng sân trường em” có em học sinh viết: “ Cánh phượng hồng ngẩn ngơ, mùa hè đến trường khắc nỗi nhớ ” Lời hát “ Phượng hồng ”vang lên khiến lòng em mơn man cảm xúc khó tả Phượng tơ điểm sân trường chùm hoa tươi thắm, tỏa bóng mát cho chúng em chơi Rồi mai xa phượng, em buồn nhớ bác Phượng già ơi!” Tổng hợp bởi: ng hợp bởi: p bởi: i: Hoatieu.vn Hay Tả đa, kết theo kiểu mở rộng có em viết: “Thời gian trôi mang theo bao đổi thay quê em đa thủy chung gắn bó son sắt Dù xa quê qn hình bóng đa già đầu làng, nơi lần về, họ quán nước gốc đa Em mong đa đứng sừng sững để bảo vệ, che chở xóm làng quê em” 7.4.4 Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh sử dụng kiến thức văn học qua phân môn Tập đọc môn học khác để làm giàu vốn từ văn miêu tả a) Sử dụng kiến thức văn học qua phân môn Tập đọc, Luyện từ câu Vốn từ ngữ phong phú có ý nghĩa quan trọng việc viết văn miêu tả Để học sinh có vốn từ miêu tả phong phú lựa chọn từ ngữ miêu tả thích hợp Thông qua môn Tập đọc học sinh tích lũy vốn từ ngữ khơng hề nhỏ Ngồi ra, tơi thường cho em ghi lại những câu văn hay bài, mang tính nghệ thuật cao vào cuối tiết Tập đọc để em học sinh đưa vào văn bản của mình - Phân mơn Lụn từ câu ngồi giúp học sinh nhận biết từ còn giúp học sinh hiểu rõ nghĩa của từ, giúp học sinh phân biệt từ nghĩa, trái nghĩa cho phù hợp, biết dùng từ tượng hình, tượng thanh, từ láy văn miêu tả Ví dụ: Khi miêu tả vẻ đẹp của hoa thì học sinh biết dùng từ gợi tả : đẹp, xinh xắn, tươi tắn chứ nhầm lẫn với từ xấu xa, bẩn thỉu… c) Sử dụng kiến thức văn học từ vốn sống thực tế: Từ những câu thành ngữ, tục ngữ từ xa xưa đến những lời hát ru của bà của mẹ để lại hay những lời ăn tiếng nói hay giao tiếp hàng ngày, những thơ hay, những bản nhạc, những câu chuyện hấp dẫn hay những sự việc ngày diễn ra,… những kiến thức quý giá giúp em học sinh rèn luyện khả giao tiếp, khả sử dụng ngôn từ khả tạo lập văn bản của bản thân 7.4.5 Giải pháp 5: Hướng dẫn học sinh sử dụng số biện pháp nghệ thuật a) Sử dụng biện pháp so sánh văn miêu tả: So sánh đối chiếu sự vật sự việc, hiện tượng với sự vật sự việc, hiện tượng khác có nét tương đờng nhằm mục đích tăng sức gợi hình, gợi cảm, khiến sự vật so sánh trở nên đẹp đẽ, sinh động, hấp dẫn, lôi gợi liên tưởng cho người đọc * Tìm nhận xét hình ảnh so sánh đoạn văn, câu văn Trong những giờ Tập đọc, thường dành số thời gian để yêu cầu học sinh tìm câu văn có sử dụng biện pháp so sánh yêu cầu học sinh nhận xét tác giả so sánh giúp em cảm nhận điều gì mẻ của sự vật Ví dụ: Tổng hợp bởi: ng hợp bởi: p bởi: i: Hoatieu.vn 10 - Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn nến xanh - Cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen Tôi hướng dẫn học sinh câu hỏi dẫn dắt, gợi mở: Ví dụ: Câu “Hàng ngàn bơng hoa hàng ngàn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn nến xanh" Trong câu trên, tác giả lấy hình ảnh “ lửa, nến ” để tả gạo, búp gạo Tôi lấy ví dụ câu khác: “Thân gạo to, cành nhiều ” Và yêu cầu học sinh nhận xét xem câu hay Các em đều cho câu có sử dụng biện pháp so sánh hay Tôi hỏi “Hay vì sao?” Các em trả lời: “Vì câu văn sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh” Tôi đưa thêm câu văn nữa : “Tán gạo chiếc ô khổng lồ xòe tứ phía, búp gạo những nến.” Yêu cầu học sinh so sánh với câu thứ Học sinh đều nhận định câu thứ ba không hay câu đầu, đặt câu hỏi: “Tại cả hai câu đều sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh mà câu đầu lại hay câu thứ hai?” giải thích giúp em học sinh hiểu rõ so sánh “Ở câu thứ nhất, tác giả dùng hình ảnh: “Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi.”, hình ảnh ảnh đẹp sinh động, vì làm cho gạo đẹp hẳn lên Còn câu thứ ba so sánh với ô đơn điệu giảm giá trị vẻ đẹp của gạo * Tập so sánh Để nâng cao kĩ so sánh, yêu cầu em tìm hình ảnh so sánh tự diễn đạt câu văn của mình Tôi đưa ví dụ như: - Hoa thược dược, hoa cẩm chướng, hoa loa kèn, hoa xoan - Con đường, bãi cỏ, đồng lúa chín Các em tự đặt câu: - Hoa xoan chùm mây tim tím ngủ quên cành - Bãi cỏ thảm khổng lồ xanh biếc - Cánh đồng lúa chín trải rộng mênh mông, bát ngát biển vàng Dạng tập đòi hỏi em phải có trí tưởng tượng phong phú kĩ chọn những câu văn hay Đoạn văn viết về đề bài: Hãy tả lại ăn vườn mà em thích Được quan sát ghi chép hình ảnh sự vật, Em Anh Thư viết lại: Hoa cam nho nhỏ, trắng tinh, gần giống hoa bưởi, hương thơm phức Ngày tháng qua đi, hoa cam nhường chỗ cho cam đèn lồng xanh nhỏ xíu nhú Thế mà vài ngày sau cam hịn bi, bóng nhỏ, nấp sau tán trơng thật thích mắt Tổng hợp bởi: ng hợp bởi: p bởi: i: Hoatieu.vn 11 b) Sử dụng biện pháp nhân hoá văn miêu tả: Đây biện pháp quen thuộc với em Các em học sinh tiếp xúc qua những câu chuyện cổ tích, những lời ru của mẹ, của bà Để em hiểu sâu về biện pháp nghệ thuật này, cho học sinh so sánh cặp ví dụ: Thân chuối màu đen khơ ráp vì nắng gió Chị chuối khoác lên mình áo nâu khơ ráp vì nắng gió Những gà chạy lung tung khắp nơi Những bé gà hiếu động tung tăng chạy khắp nơi Bông hồng nhung vươn cao Chị hồng nhung kiêu sa vươn cao, điệu đà chiếc áo nhung đỏ Tất cả đều có chung ý kiến là: Câu văn thứ hai hay câu văn thứ Tôi hỏi: “Câu văn thứ hai hay câu văn thứ vì sao?” Nhiều học sinh lúng túng trước câu hỏi Tôi lí giải: Câu thứ hay câu văn thứ vì sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: chị chuối, bé gà, chị hờng nhung… làm cho sự vật trở nên sinh động vì có những suy nghĩ, tính cách của người Để học sinh hiểu rõ về biện pháp nghệ thuật cho em luyện tập số dạng tập : - Tập nhân hoá vật, cối, đồ vật xung quanh - Chị Mái Mơ giống người mẹ hiền Những cử chỉ, lời nói của chị chứng tỏ điều đó? 7.4.6 Giải pháp 6: Bộc lộ cảm xúc văn miêu tả Văn miêu tả loại văn giàu cảm xúc, giàu ngôn ngữ miêu tả, giàu hình ảnh Vì học văn miêu tả học sinh phải có hứng thú, say mê từ bộc lộ cảm xúc viết văn Ví dụ: Khi tả vật, em phải xem người bạn: vui đùa em, ôm vào lòng vuốt ve âu yếm,… Tôi thường cho em tham khảo những văn hay, phân tích cho em thấy miêu tả phải đặt cảm xúc vào văn, phải xuất phát từ tình cảm yêu thương cỏ cây, loài vật Khi em có cảm xúc với những cảnh đẹp gần gũi, thân thương thấy thêm yêu quê hương, đất nước, người Do văn giàu cảm xúc, hay Những thông tin cần bảo mật: Sáng kiến kết quả trình nghiên cứu của chúng tôi, chúng đồng ý để tổ chức, cá nhân áp dụng Không yêu cầu bảo mật Tổng hợp bởi: ng hợp bởi: p bởi: i: Hoatieu.vn 12 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Các trường, lớp giáo viên giảng dạy học sinh theo lớp - Giáo viên nhiệt tình có trách nhiệm 10 Đánh giá lợi ích thu : 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua thời gian áp dụng “Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 4” Kết đạt sau : Thời điểm khảo sát/Số học sinh đạt Khi chưa áp dụng biện pháp Giữa học kì II SL TL SL TL - Lúng túng lập dàn viết văn đơn giản 29,6% 0 - Biết lập dàn bài, viết văn đủ phần 11 40,7% 14 48,2 % = 25.9% -Viết văn hay, biết bám vào hình ảnh, kết hợp sự sáng tạo, sử dụng biện pháp tu từ đơn giản của cá nhân 33,3 13 = 48,1 % % 22,2 % Nội dung cần đạt Hứng thú học tập 18,5% 11,1% Cuối năm học 12 = 44,4 % Nhìn chung nhờ áp dụng biện pháp mà kĩ viết văn miêu tả của học sinh của lớp 4B1 nâng lên Tổng hợp bởi: ng hợp bởi: p bởi: i: Hoatieu.vn 13 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Sau trình áp dụng biện pháp chúng nhận thấy số giải pháp chúng đưa mang hiệu quả, học sinh có ý thức tự giác học tập, chủ động tiếp thu kiến thức, có hứng thú với mơn học Các em tự ý thức tầm quan trọng của môn học thêm yêu quý môn học Học sinh làm văn tốt Cách dùng từ đặt câu hay Các lỗi hay gặp giảm (còn không đáng kể) 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng lần đầu Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Nguyễn Thị Nhung Đoàn Thị Phượng Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường Tiểu học Áp dụng Hải Lựu - Hải Lựu trình dạy học văn Sông Lô - Vĩnh miêu tả lớp Phúc “Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 4” áp dụng mang lại hiệu quả trình giảng dạy Đây những kinh nghiệm rút q trình giảng dạy, góp phần giúp tơi dễ dàng trình truyền thụ kiến thức cho em học sinh, giúp chúng dạy tốt phân mơn Tập làm văn nói chung văn miêu tả nói riêng Hải Lựu, ngày….tháng năm 2023 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương Hải Lựu, ngày….tháng…năm 2023 Hải Lựu, ngày 20 tháng năm 2023 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Ngũn Thị Nhung Đồn Thị Phượng Tổng hợp bởi: ng hợp bởi: p bởi: i: Hoatieu.vn 14

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w