Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
185,5 KB
Nội dung
1 Nội dung PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1 Lý chọn đề tài Thời gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ứng dụng Số liệu khảo sát PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập dạy học phân mơn Địa lí tiểu học Cơ sở lí luận 1.1 Mục tiêu phân môn Địa lí lớp 1.2 Những nội dung phân mơn Địa lí lớp 1.3 Cấu trúc sách giáo khoa Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp trò chơi giáo viên 3 4 tiểu học trình dạy học phân mơn Địa lí 2.2 Ngun nhân thực trạng II Giải pháp thực hiên trò chơi dạy học phân mơn Địa lí Tiểu học Quy trình tổ chức chơi trị chơi phân mơn Địa lí Các hình thức tổ chức trò chơi thường sử dụng dạy học phân mơn Địa lí lớp Điều kiện để tổ chức trị chơi cho học sinh q trình dạy học phân mơn Địa lí Kết đạt PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 7 10 10 12 16 17 18 18 19 20 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Như biết, dạy học trường phổ thông áp dụng phương pháp dạy học đại sở phát huy yếu tố tích cực phương pháp dạy học cổ truyền, nhằm thay đổi cách thức phương pháp học tập học sinh Giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, trọng lực tự học hướng dẫn giáo viên Dạy học trị chơi có vị trí quan trọng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, hình thức “Học vui – Vui học” thích hợp với tuổi trẻ Như Bác Hồ huấn thị nói cách dạy tiểu học: Tiểu học cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ… phải giữ tồn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng, nên làm chúng hoá già cả… Trong lúc học cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học Thực tế đổi chương trình phương pháp tiểu học cho thấy thơng qua trị chơi tổ chức cách hợp lý mà GV chuyển tải tri thức mới, củng cố kiến thức học hình thành kĩ cho HS cách nhẹ nhàng, sinh động có hiệu Phân mơn Địa lý lớp phân môn quan trọng bậc tiểu học Mục tiêu phân môn dạy cho học sinh hiểu biết ban đầu môi trường xung quanh từ tạo điều kiện cho em dễ dàng hồ nhập, thích ứng với sống xã hội, với mơi trường thiên nhiên với người Thực tiễn dạy học phân mơn Địa lí bậc tiểu học cho thấy: Giáo viên tiểu học gặp nhiều khó khăn việc vận dụng phương pháp dạy học Giáo viên lên lớp chủ yếu thuyết trình giảng giải, chưa vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Địa lí, mà giáo viên gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phương pháp để dạy học phân mơn Vì vậy, học sinh tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt cách thụ động, áp đặt, chưa hứng thú việc học Địa lí nên học chưa phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Các kiến thức màhọc sinh có sau học dừng mức độ ghi nhớ tái đơn thuần, thiếu tính sáng tạo, thiếu tính bền vững Ngoài ra, học sinh chưa hứng thú học phân môn Địa lý hoạt động tiết học chưa sơi nổi, thiếu chuẩn bị, khơng có sáng tạo nên không tạo hứng thú phát huy tính tích cực học sinh Mặt khác, trị chơi phương pháp giáo viên tiểu học sử dụng chưa thường xuyên, sử dụng phương pháp phụ, thay đổi khơng khí trạng thái tiết học chưa sử dụng phương pháp với tư cách phương pháp chính, chủ yếu để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Trên thực tế, việc sử dụng phương pháp dạy học phân môn Địa lý chưa đạt kết cao, q trình tổ chức trị chơi cịn đơn điệu, chưa thực lôi cuốn, hấp dẫn học sinh, chưa tổ chức trị chơi tập thể để huy động nhiều học sinh tham gia lúc Đặc biệt, giáo viên biết cách tổ chức cho học sinh tham gia vào trò chơi có hiệu để học sinh tự phát tri thức cần học Đây cách dạy học tích cực theo định hướng đổi trị chơi dạy học phân mơn Địa lý khơng có ý nghĩa mặt lí luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn Thời gian Đề tài tiến hành nghiên cứu tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 áp dụng có hiệu đơn vị trường Trong q trình áp dụng tơi ln tìm hiểu thường xuyên đưa điều chỉnh để áp dụng ngày có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Q trình dạy học phân mơn Địa lý lớp Các loại trò chơi cách thức sử dụng chúng trình dạy học phân môn Địa lý lớp trường tiểu học Thực tế việc dạy học phân mơn Địa lí lớp trường Tiểu học Ứng dụng Đề tài hoàn thành đưa vào áp dụng giảng dạy trường Tiểu học giúp giáo viên dạy phân mơn Địa lí biết cách khai thác, sử dụng trị chơi hợp lý, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh, phù hợp với nội dung học từ giúp học sinh lĩnh hội, củng cố kiến thức cách nhẹ nhàng, giúp học sinh thoải mái học góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Ngồi ra, đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên giảng dạy phân mơn Địa lí khối 4, khối trường Tiểu học Mỗi giáo viên vận dụng linh hoạt giải pháp nêu đề tài vào thực tế giảng dạy để nâng cao hiệu việc dạy học phân môn Địa lí nhà trường Số liệu khảo sát: Kết khảo sát cuối năm học 2020-2021, tổng số 176 học sinh STT Điểm khảo sát 9-10 7-8 5-6 1-4 Số lượng 45 48 78 Tỉ lệ(%) 25,6 27,3 44,3 2,8 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẬY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC Cơ sở lý luận 1.1 Mục tiêu phân mơn địa lí - Hình thành cho học sinh số biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ địa lý đơn giản thông qua vật, tượng địa lý cụ thể đất nước miền núi trung du, miền đồng duyên hải - Bước đầu hình thành rèn luyện cho HS số kĩ địa lí như: kĩ quan sát vật, tượng địa lí; kĩ sử dụng đồ; kĩ nhận xét so sánh, phân tích số liệu; kĩ phân tích số liệu địa lí đơn giản - Góp phần bồi dưỡng phát triển HS thái độ thói quen: ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước, người, có ý thức hành động bảo vệ môi trường 1.2 Những nội dung phân mơn Địa lí lớp Phân mơn Địa lí lớp có nội dung sau: - Nội dung thứ là: Bản đồ cách sử dụng Bản đồ địa hình Việt Nam - Nội dung thứ hai là: Thiên nhiên hoạt động người miền núi trung du (dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ) + Đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên (địa hình, khí hậu, sơng ngịi) + Cư dân (mật độ dân số không lớn, ba dân tộc tiêu biểu với nét đặc trưng trang phục, lễ hội) + Hoạt động sản xuất gắn với tài nguyên rừng, sức nước, đất, khoáng sản (khai thác chế biến gỗ, quặng; trồng trọt; chăn nuôi gia súc; thuỷ điện; ) Hoạt động dịch vụ (giao thông miền núi chợ phiên) + Thành phố vùng cao (Đà Lạt) - Nội dung thứ ba là: Thiên nhiên hoạt động người miền đồng (đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ) + Đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên (địa hình, khí hậu, sơng ngịi) + Cư dân (mật độ dân số lớn, ba dân tộc tiêu biểu với nét đặc trưng trang phục, lễ hội) + Hoạt động sản xuất gắn với tài nguyên đất, nước, khí hậu sinh vật (trồng trọt, chăn ni, chế biến nông, thuỷ sản Hoạt động dịch vụ (giao thông đồng bằng, thương mại) + Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ - Nội dung thứ tư là: Thiên nhiên hoạt động người miền duyên hải (dải đồng duyên hải miền Trung) + Đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên (địa hình, khí hậu, đất, nước, sinh vật) + Cư dân (dân cư đông đúc, hai dân tộc tiêu biểu với nét đặc trưng trang phục, lễ hội) + Hoạt động sản xuất gắn với tài nguyên (trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt chế biến hải sản) + Thành phố: Huế, Đà Nẵng - Nội dung thứ năm là: Biển Đông, đảo, quần đảo + Sơ lược thiên nhiên, giá trị kinh tế biển, đảo + Khai thác dầu khí đánh bắt, chế biến hải sản 6 1.3 Cấu trúc sách giáo khoa a) Khổ sách Sách trình bày với khổ 17cm x 24cm, cách trình bày thống, cỡ chữ to, số lượng kênh hình nhiều kích thước hình phù hợp với HSTH Tạo điều kiện GV tổ chức hoạt động tìm tịi, phát kiến thức HS thông qua làm việc với đồ (lược đồ), bảng số liệu, tranh ảnh, hình vẽ đồng thời phát kĩ địa lí HS b) Cách trình bày Sách giáo khoa Địa lí tiểu học trình bày với hai hệ thống hệ thồng kênh hình hệ thống kênh chữ Trong kênh chữ đóng vai trị quan trong việc cung cấp kiến thức Tuy nhiên kênh hình vấn đóng vai trị quan trọng Kênh hình đa dạng thể loại, đồ (lược đồ), bảng số liệu, biểu đồ tranh, ảnh, cịn có hình vẽ tranh ảnh mang tính chất liên hồn, giúp HS hình dung quy trình sản xuất sử dụng mặt hàng Ví dụ: quy trình sản xuất chè, trồng chế biến; khai thác, chế biến sử dụng dầu Kênh hình ý thể kết nối tranh ảnh đồ việc cung cấp thông tin Chức làm nguồn tri thức kênh hình trọng chức minh họa cho kênh chữ Cách trình bày sách giáo khoa nêu tạo điều kiện để GV tổ chức hoạt động tìm tịi, phát tri thức HS, thông qua làm việc với đồ (lược đồ), bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh, hình vẽ đồng thời phát triển kĩ mơn cho HS c) Cách trình bày nội dung học Mỗi học gồm phần: - Phần cung cấp kiến thức (thông tin) kênh chữ, kênh hình - Phần câu hỏi yêu cầu hoạt động học tập.Trong câu hỏi yêu cầu hoạt động học tập in nghiêng gợi ý GV tổ chức cho HS hoạt động để khai thác thông tin, rèn luyện kĩ Câu hỏi cuối nhằm giúp cho GV kiểm tra việc thực mục tiêu củng cố kiến thức HS sau học - Phần tóm tắt trọng tâm đóng khung Khi sử dụng sách giáo khoa, GV nên vào cấu trúc để hướng dẫn HS sử dụng sách giáo khoa cách hiệu (tận dụng kênh chữ kênh hình) nhằm đạt yêu cầu kiến thức kĩ môn học Sử dụng SGK cần lưu ý sách giáo khoa viết cho HS tài liệu học tập HS, GV dựa vào để chuẩn bị giảng GV xem xét thêm tư liệu, làm cho kiến thức SGK thêm sinh động, hấp dẫn Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp trò chơi giáo viên tiểu học trình dạy học phân mơn Địa lí a) Mục đích khảo sát Nhằm đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp trị chơi giáo viên từ xác lập sở thực tiễn cho việc xây dựng cách thức tổ chức trị chơi cho HS học phân mơn Địa lí b) Kết khảo sát cuối năm học 2020-2021, tổng số 176 học sinh STT Điểm khảo sát 9-10 7-8 5-6 1-4 Số lượng 45 48 78 Tỉ lệ(%) 25,6 27,3 44,3 2,8 Ta thấy, chất lượng học tập phân mơn Địa lí lớp chưa cao Qua việc khảo sát chất lượng học tập 176 lớp cho thấy kết sau: HS đạt điểm 910 chiếm 25,6%; HS đạt điểm 7-8 chiếm 27,3 %; HS đạt điểm 5-6 chiếm 44,3%; HS đạt điểm 1-4 chiếm 2,8% Qua dự giờ, chúng tơi nhận thấy tiết dạy có sử dụng phương pháp trị chơi HS có chuyển biến rõ nét, em tích cực tham gia xây dựng bài, khơng cịn e dè, ngại ngùng trước, mà học trở nên sơi nổi, sinh động, HS học tập tích cực Những mà GV khơng tổ chức cho HS tiến hành trị chơi thường nặng nề, uể oải, HS mệt mỏi dẫn đến hay nói chuyện riêng, làm việc riêng chí ngủ gật lớp 2.2 Nguyên nhân thực trạng Phần lớn GV tiểu học điều tra đánh giá cao vai trò việc tổ chức trò chơi cho HS học phân mơn Địa lí góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS học, HS tập trung hứng thú hơn, học sinh động hơn, từ hiệu dạy học nâng cao Tuy nhiên, từ việc nhận thức đến việc làm vấn đề đòi hỏi nỗ lực cố gắng giáo viên Đa số GV chưa tìm biện pháp hữu hiệu để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS trình dạy học phân mơn Địa lí Nhiều GV lớn tuổi cịn nặng phương pháp truyền thống, kĩ tổ chức trò chơi hạn chế, giáo viên hoạt động nhiều HS cịn thụ động Thêm vào tác động điều kiện thời gian, sở vật chất, đặc điểm HS việc áp dụng phương pháp trò chơi học tập chưa phổ biến áp dụng chưa có hiệu quả.Tài liệu trò chơi học tập nhiều đa số trò chơi có lặp lại chưa có tính hệ thống cụ thể Sách giáo viên hướng dẫn soạn giảng đưa ít, đơn điệu, chưa có tính hệ thống Các trò chơi mà GV sử dụng dạy học thường đơn điệu, cách thức tổ chức cịn thiếu tính khoa học, GV chịu khó sưu tầm loại trò chơi nên học sinh dễ nhàm chán Phần lớn GV tiểu học thường xuyên tổ chức trò chơi cho HS, việc tổ chức trò chơi cho HS tiến hành cách gò bó, tiến hành cách lộn xộn chưa theo quy trình định hiệu học chưa cao, tiến trình lên lớp bị ảnh hưởng Chất lượng học tập phân mơn Địa lí cịn hạn chế, HS học tập chưa tích cực hứng thú, GV lên lớp chủ yếu thuyết trình giảng giải, HS học tập thụ động, áp đặt Thực trạng việc tổ chức “Trò chơi học tập nay” Hiện số giáo viên vận dụng trò chơi học tập vào hoạt dộng dạy học Nhưng trò chơi học tập đa số vận dụng lớp 1, 2, Vì lẽ lớp 1, 2, có lượng kiến thức đơn giản, nội dung hoạt động ngắn gọn nên có nhiều thời gian để tổ chức trò chơi Còn lớp 4, lượng kiến thức tương đối nhiều, có GV khơng đủ thời gian để truyền tải kiến thức nên trò chơi thường bị bỏ qua, tiết học nặng nề Do đơi có tổ chức trị chơi hình thức chưa xem trọng trị chơi học tập nhằm phát huy lực tư HS Chưa thơng qua trị chơi học tập nhằm tạo điều kiện để học sinh trình bày suy nghĩ Đây vấn đề cần xem lại, thiết phải xác định cụ thể mục đích, tác dụng, cách tổ chức trò chơi học tập giảng dạy cho thật hình thức dạy học đạt hiệu Giúp HS có điều kiện phát triển lực mà đảm bảo HS chủ thể hoạt động học tập Theo chúng tôi, tồn chủ yếu nguyên nhân: Về phía GV: Một là: Đa phần GV địa bàn huyện đào tạo nhiều môn, mà giáo viên chưa thực chuyên mơn hóa Trong đó, phân mơn Địa lí môn học bậc tiểu học, nội dung kiến thức lại phong phú đa dạng Nhiều GV chưa nắm vững lý luận dạy học mơn Địa lí, cịn thiếu kiến thức lĩnh vực Địa lí Hai là: GV chưa giám mạnh dạn đổi phương pháp dạy học trình giảng dạy Ba là: Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy môn nhà trường cịn thiếu trầm trọng, khơng đủ lược đồ, đồ, chưa có phương tiện dạy học máy chiếu, băng hình, sa bàn… Bốn là: GV chưa bám vào “chuẩn kiến thức kĩ năng” môn Bộ ban hành “Chuẩn kiến thức – kĩ năng” môn, nhiên nhiều GV coi SGK pháp lệnh, mà cố gắng dạy cho hết kiến thức SGK, không dám mạnh dạn tổ chức trị chơi tiết học, có tổ chức mang tính chiếu lệ, hiệu khơng cao Bên cạnh đó, trình độ lực sư phạm phận khơng nhỏ GV tiểu học cịn hạn chế tiếp cận với phương pháp dạy học Về phía HS: 10 Một là: HS ln có tâm niệm mơn học phụ, đánh giá chữ mà không đánh giá điểm số, không định cho việc khen thưởng cuối kì hay cuối năm xét tốt nghiệp Hai là: Phụ huynh thờ với mơn Địa lí, thường hướng em vào khối khoa học tự nhiên từ ngồi ghế nhà trường tiểu học Cho nên, em thường không ý, dễ bỏ qua học Ba là: Xuất phát từ GV, chưa có phương pháp giảng dạy cách hiệu nhất, không thu hút em học, em dễ chán nản, không tập trung ý vào học khơng u thích phân mơn Những ngun nhân đủ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng, hiệu dạy học phân mơn Địa lí bậc tiểu học Vì vậy, tơi chọn vấn đề nghiên cứu là: “Sử dụng trị chơi học tập dạy học phân môn Địa lý lớp 4” II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÁC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC Quy trình tổ chức chơi trị chơi phân mơn Địa lí Có thể nói với học chơi nhu cầu thiếu HSTH Dù hoạt động chủ đạo song vui chơi giữ vai trò quan trọng hoạt động sống học tập trẻ Trò chơi học tập trị chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập HS hướng đến mở rộng, xác hoá, hệ thống hoá kiến thức em nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết học sinh Trò chơi học tập có tác dụng làm thay đổi hình thức hoạt động học tập lớp, làm khơng khí lớp học trở nên thoải mái, dễ chịu, giúp trình học tập trở nên hấp dẫn, nhẹ nhàng, tự nhiên, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học là: “Học mà chơi, chơi mà học” Chính vận dụng trò chơi học tập cách hợp lí góp phần nâng cao hiệu giáo dục Trong dạy học Địa lí trị chơi vơ quan trọng phương pháp củng cố 11 kiến thức, chốt kiến thức cách khéo léo, nhẹ nhàng đạt hiệu Muốn giáo viên phải sử dụng trò chơi theo bước sau: + Bước 1: Lựa chọn trị chơi Trên sở mục đích, u cầu, nội dung học mà giáo viên lựa chọn trò chơi cho phù hợp, cho trò chơi trả lời câu hỏi: Với mục đích, nội dung học này, lựa chọn loại trò chơi nào? Trò chơi đạt hiệu tốt nhất? Có việc lựa chọn trị chơi tổ chức tiến hành chơi hướng đạt kết tốt Thông thường học giới thiệu địa danh sử dụng trị chơi “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch”; ơn tập, sử dụng trị chơi “Ơ chữ kì diệu”, “Hái hoa dân chủ”; học đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng bàng duyên hải miền Trung có liên quan đến sơng, sử dụng trị chơi “Ra câu đố” Sau lựa chọn trò chơi, GV chuẩn bị phương tiện cần thiết phục vụ cho trò chơi, kế hoạch chơi, kể phần thưởng cho người tham gia người thắng + Bước 2: Giới thiệu tổ chức trò chơi GV nêu tên trị chơi, chủ đề chơi, giải thích rõ mục đích, yêu cầu, cách chơi luật chơi, cách đánh giá thắng thua cho học sinh GV giới thiệu cách hẫp dẫn, ngắn gọn, vui tươi, dí dỏm, giới thiệu giải thích phải đơn giản, dễ hiểu để em nắm vững hiểu trò chơi, cách chơi Nếu HS chưa biết trị chơi GV giải thích cho HS chơi thử trước; HS biết nắm vững trị chơi GV khơng cần giải thích nhiều cần nêu luật chơi + Bước 3: Tổ chức tiến hành trò chơi Để trò chơi đạt kết tốt, sau hướng dẫn giải thích xong nên cho HS chơi thử vài lần em nắm vững cách chơi, cho học sinh chơi thử xong GV rút kinh nghiệm điều chỉnh vài yêu cầu thấy cần thiết Trong HS chơi GV trọng tài theo dõi diễn biến trò chơi để có nhận xét đánh giá đắn khách quan Để trị chơi thực sơi động hấp dẫn cần động viên cổ vũ tập thể đồng thời GV kịp thời uốn nắn trường 12 hợp không trung thực vi phạm luật chơi + Bước 4: Nhận xét đánh giá kết Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, đánh giá kết cách khách quan công GV thống kê ưu, nhược điểm cá nhân, đội cụ thể: Về thời gian, hoàn thành trước, kết hay sai, số người vi phạm luật lệ Dựa vào yêu cầu, nội dung chơi kết Giáo viên tạo điều kiện cho HS tự nhận xét, đánh giá lẫn GV dành phút biểu dương khen ngợi cá nhân, đội chơi đạt kết tốt, hoạt động tích cực Các hình thức tổ chức trị chơi thường sử dụng dạy học phân mơn Địa lí lớp a) Trò chơi “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch” - Ở HS vào vai hướng dẫn viên du lịch hướng dẫn HS khác vai khách quan đến với địa danh kiện lịch sử từ rút nhận xét chung - Mục đích: Nêu số đặc điểm tiêu biểu - Chuẩn bị: Cây cảnh có nhiều bơng hoa, bơng hoa câu hỏi - Cách tiến hành: Ví dụ dạy “Dãy Hoàng Liên Sơn” Giáo viên chuẩn bị thẻ chữ có ghi Hồng Liên Sơn Sa Pa Phan-xi-păng Giáo viên phổ biến luật chơi: Cả lớp chia thành đội, đội cử đại diện lên bốc thăm; bốc thẻ chữ thuyết minh địa danh ấy, thuyết minh người trình bày, nhiều người đội tham gia Đội có thuyết minh đúng, hay, có thêm tư liệu đội thắng Thời gian chơi: phút Qua hình thức chơi này, em ham thích khắc sâu kiến thức Đó cách rèn em nói, trình bày hiểu biết tiết học Ví dụ: dạy số dân tộc Tây Nguyên đến hoạt động tìm hiểu 13 trang phục lễ hội giáo viên tổ chức trị chơi hướng dẫn viên du lịch cho HS hoạt động theo cặp đôi, HS vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho bạn trang phục truyền thống lễ hội, lễ hội độc đáo tây nguyên, thời gian tổ chức lễ hội, hoạt động tổ chức lễ hội học sinh lại làm khách quan du lịch sau đổi ngược lại Tiếp theo GV cho đại diện cặp lên thực trước lớp làm hướng dẫn viên b) Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” - Mục đích: Củng cố kiến thức - Chuẩn bị: Cây cảnh có nhiều bơng hoa, hoa câu hỏi - Cách tiến hành: Ví dụ: Khi dạy 31 “Ơn tập” Giáo viên tổ chức lớp thành nhóm thi hình thức hái hoa dân chủ để củng cố ôn tập kiến thức học Mỗi nhóm cử đại diện để thành lập đội chơi Trong q trình chơi, đội có quyền đổi người, GV tổ chức thành vòng thi sau: * Vòng 1: Ai đúng? - GV chuẩn bị sẵn băng giấy ghi tên địa danh: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung, cao nguyên Tây Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, biển Đơng, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc - Nhiệm vụ đội chơi, lên bốc thăm, trúng địa danh đội phải đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Nếu vị trí đội ghi điểm; sai đội bị trừ điểm Thời gian chơi phút * Vòng 2: Ai kể đúng? - GV chuẩn bị hoa, có ghi dãy núi Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung - GV yêu cầu nhiệm vụ đội chơi, lên bốc thăm trúng địa danh nào, phải kể tên dân tộc số đặc điểm trang phục, lễ hội dân tộc Nêu tên dân tộc kể đặc điểm đội ghi 14 10 điểm; sai đội khơng ghi điểm Thời gian chơi: phút * Vòng 3: Ai trả lời Các đội chọn hoa cây, câu trả lời câu hỏi hoa 10 điểm Nếu đội lựa chọn hoa may mắn không cần trả lời ghi 10 điểm Kết thúc trò chơi đội ghi nhiều điểm độ thắng Câu Dịng sơng chảy qua Thành phố Huế (sông Hương) Câu Huế công nhận di sản văn hoá giới vào năm (1999) Câu Bông hoa may mắn Câu Thành phố Đà Nẵng giáp với tỉnh nào? (Thừa Thiên Huế Quảng Nam) Câu Bảo tàng Chăm nằm thành phố nào? (Đà Nẵng) Câu “Cần Thơ gạo trắng nước Ai vơ tới khơng muốn về” “Cần Thơ gạo trắng nước trong” cho biết Cần Thơ mạnh gì? (nhiều lúa gạo tơm cá) Câu Thành phố Hồ Chí Minh cịn có tên gọi khác vào trước năm 1975? (Sài Gịn – Gia Định) Câu Bơng hoa may mắn Câu Thành phố Hồ Chí Minh nằm sơng nào? (sơng Sài Gịn) Câu 10 Từ Thành phố Cần Thơ đến tỉnh khác phương tiện nào? (đường bộ, đường thuỷ đường hàng khơng) c) Trị chơi “Ra câu đố” - Ngồi trị chơi nêu tổ chức trị chơi câu đố sau học xong ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung có liên quan đến sơng GV câu đố Thời gian thi phút theo tổ, tổ trả lời tổ thắng Ví dụ: Câu đố “Các sơng” + Sơng tên gọi xanh? (sơng Lam) + Sơng không nhuộm mà quanh năm hồng? (sông Hồng) 15 + Sơng mà có chín rồng? (Cửu Long) + Làng quan họ có sơng Hỏi dịng sơng sơng tên gì? (sơng Cầu) + Sơng tiếng vó ngựa phi vang trời? (sơng Mã) + Sơng chẳng thể lên Bởi tên gắn liền sâu? (sơng Đáy) + Hai dịng sơng trước, sơng sau Hỏi hai sông đâu? Sông nào? (sông Tiền, sơng Hậu) (Đó tên sơng nào) d) Trị chơi “Điền điền nhanh” - Mục đích: trị chơi dùng để củng cố kiến thức giúp học sinh nắm nội dung thơng qua trò chơi - Cách tiến hành: Ở trò chơi học sinh điền vào sơ đồ trống để hệ thống nội dung điền tiếp vào nội dung cịn thiếu cho hồn chỉnh - Chuẩn bị: Ơ trống, sơ đồ có sẵn để HS ghi nội dung Ví dụ: Dạy 7: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên * GV chuẩn bị sơ đồ sau cho nhóm: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên - Sau GV cho HS nhóm thảo luận lên điền tiếp nội dung vào sơ đồ - GV cho nhóm trình bày - GV tun dương Điều kiện để tổ chức trò chơi cho học sinh trình dạy học phân mơn Địa lí Tổ chức trị chơi cho HS học phân mơn Địa lí hướng dạy 16 học tích cực, có tác dụng phát huy tính độc lập, sáng tạo HS, tạo điều kiện để em củng cố lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng trình học tập Tuy nhiên, để tổ chức trò chơi cho HS có hiệu cần phải lưu ý số vấn đề sau: Về phía GV tiểu học: - GV người giữ vai trò định việc nâng cao chất lượng hiệu dạy học, GV phải tự bổ sung kiến thức lĩnh vực Lịch sử lĩnh vực khoa học có liên quan đến mơn học Rèn luyện cho kĩ tổ chức hướng dẫn HSTH kĩ tổ chức trò chơi cho HS - Để nâng cao hiệu dạy có sử dụng phương pháp trị chơi, GV phải vận dụng cách sáng tạo, tuỳ thuộc vào nội dung bài, tình cụ thể mối tương với phương pháp dạy học khác - Trong dạy có sử dụng phương pháp trị chơi, GV phải chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, dự kiến bước tiến hành, phải chuẩn bị trị chơi cách chu đáo hấp dẫn lơi HS là: chọn trò chơi phải phù hợp với điều kiện nhà trường, phù hợp với kĩ cần rèn luyện cho học sinh - Xác định phạm vi mục đích trị chơi - Xác định địa điểm cụ thể để tổ chức trị chơi, chơi học lớp hay tổ chức chơi ngồi sân trường buổi ngoại khóa - Khuyến khích động viên đơng đảo HS tham gia trị chơi, đặc biệt ý tới em nhút nhát Có thể chia nhóm tổ chức cho HS chơi theo nhóm để tạo hội cho nhiều HS tham gia trò chơi - Trò chơi phải phù hợp với trình độ, lực trẻ tránh trị chơi phức tạp, rườm rà - Sau phổ biến trò chơi, cần phân tổ giành thời gian cho tổ thảo luận xây dựng, hồn chỉnh trị chơi - GV phải dự kiến phân bố thời gian hợp lý để khơng ảnh hưởng đến tiến trình lên lớp - Kết thúc trò chơi, GV cần giành thời gian để khen ngợi, biểu dương cá nhân, tập thể tham gia tích cực chơi có hiệu Về phía HS: - HS chuẩn bị nội dung theo yêu cầu GV 17 - Khi tham gia vào trị chơi HS phải tuyệt đối trung thực khơng “Ăn gian” - Sự thi đua mang tính hình thức không tỏ thái độ ăn thua, cay cú với đối phương chơi - HS phải nắm vững quy tắc luật chơi cách thức trò chơi - Sau kết thúc trò chơi, HS phải tự nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm từ rút kết luận khoa học cần thiết Kết đạt Chúng tiến hành quy trình thực nghiệm sở tiến hành soạn giáo án để dạy học nhằm áp dụng loại trò chơi mà phần II đề cập đến vào thực tế dạy học mơn Địa lí lớp năm học 2021-2022 trường tiểu học (Áp dụng sau giảng dạy, tiến hành khảo sát.) Sau khoảng thời gian sử dụng trò chơi vào dạy học phân mơn Địa lí lớp 4, từ tháng năm 2021 đến hết tháng năm 2022, thu kết qả sau: Kết khảo sát vào tháng năm 2022, tổng số 176 học sinh: STT Điểm khảo sát 9-10 7-8 5-6 1-4 Số lượng Tỉ lệ(%) 92 68 16 54,5 35,2 10,3 Nhìn vào bảng trên, ta thấy sau thực nghiệm kết học tập lớp năm học 2021-2022 cao hẳn so với lớp năm học 2020-2021, thể chỗ: Mức độ khá, giỏi tăng lên, mức độ trung bình, yếu giảm đáng kể Cụ thể sau: HS đạt điểm 9-10 tăng lên từ 25,6% đến 54,5% HS đạt điểm 7- tăng từ 27,3% lên 35,2% Trong số HS đạt điểm 1-4 giảm từ 2,8% xuống 0% HS đạt điểm 5- giảm từ 44,3% xuống 10,3% Ta phân tích kết thực nghiệm sau: - Kết học tập HS nói chung lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng, tỉ lệ HS đạt khá, giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ tương đối cao, hẳn lớp đối chứng 18 - Kết thực nghiệm cho thấy học thực nghiệm, HS học tập có hứng thú hơn, học thực mang lại cho em điều bổ ích, cảm xúc tích cực thoải mái - Kết thực nghiệm chứng tỏ việc sử dụng phương pháp trò chơi tiến hành q trình thực nghiệm có khả giúp HS tăng cường mức độ hoạt động học, tích cực tham gia vào tiến trình học cách tự giác, sáng tạo PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong nhà trường tiểu học, HS xem nhân vật trung tâm, hoạt động cần phải tập trung hướng vào việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc khai thác tiềm trí tuệ HS Một phương hướng quan trọng nhằm tích cự hóa hoạt động nói mơn Địa lý là: sử dụng phương pháp trò chơi dạy học Việc sử dụng phương pháp vừa phát huy lực cá nhân vừa hình thành HS tính sáng tạo, phương pháp tự chiếm lĩnh ngày tăng Trong phần sáng kiến mình, tơi góp phần làm sáng tỏ số vần đề lí luận như: khái niệm phương pháp trò chơi, ý nghĩa phương pháp trò chơi, yêu cầu, cách xây dựng, cách tổ chức trò chơi lưu ý cần thiết xây dựng trò chơi học tập: xác lập sở lý luận cho khóa luận Kết khảo sát thực trạng mặt: nhận thức, mức độ sử dụng chất lượng học tập HS thông qua dạy học phân môn Địa lý lớp GV nhận thức rõ cần thiết việc sử dụng phương pháp trò chơi dạy học phân môn Địa lý chưa biết cách tổ chức chất lượng học tập HSTH chưa cao Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, chúng tơi xây dựng cách thức tổ chức trị chơi cho HS xếp theo trật tự logic định biên soạn Kết thực nghiệm cho thấy, sử dụng phương pháp trò chơi dạy học phân môn Địa lý mà đề xuất có kết quả, chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao rõ rệt Như vậy, hồn tất mục đích 19 nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu phân môn Địa lý Khuyến nghị - Ban giám hiệu trường nên mua sắm trang thiết bị dạy học như: máy chiếu, băng hình, sa bàn… để giáo viên thiết kế giảng dạy nhằm áp dụng trị chơi Địa lý nói riêng trị chơi mơn khác nói chung vào thực tiễn dạy học nhà trường, góp phần đổi phương pháp dạy học - Nhà trường nên tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian giảng dạy tiết ngoại khóa, sân chơi bổ ích cho hoạt động tập thể - Trang bị cho người giáo viên tiểu học hệ thống tri thức khoa học đầy đủ có liên quan đến môn Địa lý - Mỗi giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt phương pháp, hình thức nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, đặc biệt việc đầu tư xây dựng tổ chức trị chơi dạy học phan mơn Địa lí cần thiết Việc vận dụng vào lớp học, học cần sáng tạo, linh hoạt mềm dẻo nhằm đạt kết cao học - Trang bị cho học sinh kiến thức cần thiết phương pháp trò chơi để em chơi cách chủ động, sáng tạo, tích cực mà đem lại hiệu học Tơi xin chân thành cảm ơn! Thụy An, ngày 25 tháng năm 2023 Tác giả sáng kiến Luân Thanh thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Địa lý lớp 4, NXB Giáo dụcNguyễn Anh Dũng (chủ biên), Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen (1996), 20 Giáo dục học tiểu học, Phó Đức Hịa (1995), NXB Đại học Sư phạm Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, I.F.Khalamop (1970), NXB Giáo dục Hà Nội Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho HS, Hà Nhật Thăng (2001), NXB Giáo dục 150 trò chơi thiếu nhi, Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức (2005), NXB Giáo dục Thiết kế giảng lớp 4, Đinh Nguyễn Thu Trang Nguyễn Thị Cẩm Hường (2005), NXB Hà Nội Tâm lý học, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai (2007), NXB Đại học sư phạm Giáo dục Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, Tập thể tác giả (2006), NXB Giáo dục SGK Lịch sử Địa lý lớp NXB Giáo dục Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ