Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
UBND HUYỆN BA VÌ PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “SƢU TẦM VÀ ỨNG DỤNG TRÕ CHƠI VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ 7” Môn: LỊCH SỬ Cấp học: THCS Tên Tác giả: PHÙNG THỊ NGỌC Đơn vị công tác: TRƢỜNG THCS VẬT LẠI Chức vụ: GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2022-2023 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng khoa học chấm SKKN huyện Ba Vì Ngày Trình độ Nơi công tác Chức Họ tên tháng chuyên Tên sáng kiến danh năm sinh môn Sưu tầm ứng dụng trò Phùng Thị 21/03/1997 THCS Vật chơi vào dạy học Lịch Hạng III ĐH Ngọc Lại sử - Môn học áp dụng sáng kiến: Phương pháp “Sưu tầm ứng dụng trò chơi vào dạy học Lịch sử 7” không áp dụng cho hầu hết cho tiết dạy phân môn Lịch sử lớp nói riêng mà cịn áp dụng rộng rãi cho tất mơn học cấp THCS nói chung - Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu: ngày 01/10/2022 - Mô tả chất sáng kiến: * Tình trạng giải pháp: Trong thực tế, nhiều người cho môn Lịch sử môn học thuộc, nặng ghi nhớ với nhiều kiện dài lê thê xếp vào môn phụ Các em thường học theo kiểu chống đối, tiếp thu kiến thức cách thụ động Do đó, học sinh sợ học Lịch sử Chính mà kết học tập khơng cao, tỉ lệ học sinh đạt Giỏi, Khá thấp; tỉ lệ học sinh Trung bình, Yếu cịn cao * Những nội dụng cải tiến, sáng tạo: Bƣớc 1: Xác định mục đích, đối tượng, phạm vi nhiệm vụ cần nghiên cứu Bƣớc 2: Xác định phương pháp nghiên cứu giới hạn thực Bƣớc 3: Điều tra thực trạng chưa áp dụng giải pháp Bƣớc 4: Áp dụng giải pháp thử nghiệm + Thứ nhất: Nguyên tắc thiết kế trò chơi dạy học + Thứ hai: Quy trình thực tổ chức trị chơi dạy học + Thứ ba: Phân loại trò chơi Bƣớc 5: Thống kê kết sau thực giải pháp có so sánh đối chứng Bƣớc 6: Rút kết luận khuyến nghị - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên học sinh có thiết bị kết nối Internet - Đánh giá lợi ích thu đƣợc áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: + Học sinh hứng thú, củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức, phát triển lực phẩm chất, bồi dưỡng khiếu tư sáng tạo học sinh + Tỉ lệ điểm giỏi nâng lên, khơng cịn điểm yếu Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ba Vì, ngày tháng năm 2023 Ngƣời nộp đơn Phùng Thị Ngọc UBND HUYỆN BA VÌ TRƢỜNG THCS VẬT LẠI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2023 BÁO CÁO TÓM TẮT Sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, giải pháp công tác, giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp, giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật, đề tài nghiên cứu, áp dụng công nghệ đạt tiêu chuẩn để xét danh hiệu thi đua cấp Thành phố cấp Nhà nƣớc I Sơ lƣợc lý lịch: - Họ tên: Phùng Thị Ngọc Giới tính: Nữ - Ngày, tháng, năm sinh: 21/03/1997 - Quê quán: Vật Lại – Ba Vì – Hà Nội - Nơi thường trú: Vật Lại – Ba Vì – Hà Nội - Đơn vị công tác: Trường THCS Vật Lại - Chức vụ nay: Giáo viên - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học II Sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu khoa học áp dụng công nghệ Tên, lĩnh vực thực sáng kiến đề nghị xem xét: Sưu tầm ứng dụng trò chơi vào dạy học Lịch sử Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục – Đào tạo Các thành viên tham gia nghiên cứu sáng kiến: Phùng Thị Ngọc Thời gian thực hiện: 1/10/2022 – 06/4/2023 (dự kiến) Giấy chứng nhận Quyết định công nhận sáng kiến sở: photo gửi kèm hồ sơ Mơ tả sáng kiến: - Mục đích giải pháp (nêu vấn đề cần giải quyết): + Học sinh hứng thú với mơn học, u thích mơn học + Phát triển lực học sinh + Nâng cao chất lượng môn - Nội dung giải pháp (chỉ tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ; nêu cách thức thực hiện, bước thực giải pháp cách cụ thể, rõ ràng; điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp): Sử dụng trò chơi hoạt động dạy học môn Lịch sử áp dụng cho tất hoạt động dạy học như: Hoạt động mở đầu, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập hoạt động vận dụng Bƣớc 1: Xác định mục đích, đối tượng, phạm vi nhiệm vụ cần nghiên cứu Bƣớc 2: Xác định phương pháp nghiên cứu giới hạn thực Bƣớc 3: Điều tra thực trạng chưa áp dụng giải pháp Bƣớc 4: Áp dụng giải pháp thử nghiệm + Thứ nhất: Nguyên tắc thiết kế trò chơi dạy học + Thứ hai: Quy trình thực tổ chức trị chơi dạy học + Thứ ba: Phân loại trò chơi Bƣớc 5: Thống kê kết sau thực giải pháp có so sánh đối chứng Bƣớc 6: Rút kết luận khuyến nghị - Khả áp dụng, phổ biến rộng rãi giải pháp (nêu rõ cụ thể khả áp dụng, phổ biến rộng rãi giải pháp cho đối tượng, tổ chức nào): Phương pháp “Sưu tầm ứng dụng trò chơi vào dạy học Lịch sử 7” không áp dụng cho hầu hết cho tiết dạy phân môn Lịch sử lớp nói riêng mà cịn áp dụng rộng rãi cho tất môn học cấp THCS nói chung Địa áp dụng sáng kiến: Trường THCS Vật Lại Thời gian bắt đầu áp dụng sáng kiến: 1/10/2022 Hiệu kinh tế, xã hội mà giải pháp mang lại - Học sinh yêu thích mơn Lịch sử - Mọi người có cách nhìn nhận, đánh giá khác mơn: Khơng cịn mơn học khô khan, phải ghi chép học thuộc nhiều, 10 Đăng ký Sở hữu trí tuệ (nếu có):……………… Hiệu trƣởng xác nhận Ngƣời báo cáo Quách Danh Tuyên Phùng Thị Ngọc MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Nhiệm vụ nghiên cứu III Phƣơng pháp nghiên cứu IV Phạm vi, đối tƣợng giới hạn phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Thuận lợi khó khăn 2.2 Kết quả, hiệu thực trạng Giải pháp thực 3.1 Mục tiêu giải pháp 3.2 Các giải pháp 3.3 Sưu tầm ứng dụng số trò chơi vào dạy học Lịch sử 10 3.4 Điều kiện thực giải pháp 14 3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 14 3.6 Điểm kết nghiên cứu 15 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 I KẾT LUẬN 17 II KHUYẾN NGHỊ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Môn Lịch sử nhà trường phổ thơng nói chung lớp nói riêng có chức nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo giáo dục hệ trẻ Không nước ta mà nước tiên tiến giới trọng việc dạy môn Lịch sử đào tạo người có sắc dân tộc Bộ giáo dục coi trọng việc dạy học mơn Lịch sử Đúng Hồ Chí Minh khẳng định hai câu thơ mở đầu Lịch sử nước ta: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Nhưng thực tế khơng người cho rằng, môn Lịch sử môn học thuộc, nặng ghi nhớ kiện năm tháng dài lê thê xếp vào mơn phụ, ảnh hưởng khơng tốt vào mục tiêu đào tạo giáo dục hệ trẻ Trong q trình giảng dạy thơng qua kết học tập học sinh, xác định Lịch sử mơn khoa học có ưu hình thành nhân sinh quan cho học sinh, rèn tư sáng tạo cho em, đặc biệt giúp cho học sinh từ hiểu biết lịch sử mà rút kinh nghiệm quý giá để xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, tơi nhận thấy em thích trải nghiệm, thích vui chơi, khơng thích gị bó ép buộc Đặc biệt, mơn Lịch sử mơn có nhiều kiện, tượng học tập trò chơi làm cho tiết dạy nhẹ nhàng sinh động Nếu biến học Lịch sử thành hoạt động trị chơi q trình học tập diễn tự nhiên, học sinh tích cực tham gia cách chủ động, kèm theo hiệu ứng hình ảnh âm giúp em thêm hứng thú học tập từ đem lại hiệu cao Đặc điểm học sinh lớp bỡ ngỡ em bước vào cấp học mới, môi trường với phương pháp học cách tiếp cận mới, nên việc sử dụng trò chơi học tập làm cho học sinh ham thích học môn Lịch sử Thực tốt việc tổ chức trò chơi học tập lịch sử cho học sinh vừa phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú học tập vừa rèn luyện kĩ lịch sử cho học sinh Từ giúp học sinh tự bổ sung kiến thức cho thêm phong phú Tổ chức dạy học Lịch sử dạng trị chơi hình thức tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú, củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức, phát triển lực phẩm chất, bồi dưỡng khiếu tư sáng tạo học sinh Chính lẽ đó, lựa chọn biện pháp “Sưu tầm ứng dụng trò chơi vào dạy học Lịch sử 7” làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử khối 7, giúp em ham thích học lịch sử có số kĩ lịch sử Năm học 2022-2023 năm áp dụng chương trình dạy học theo sách nên phương pháp dạy cần có nhiều đổi để phù hợp với chương trình học em Bản thân giáo viên dạy môn Lịch sử nhận thấy việc tổ chức trò chơi học tập giúp học sinh dễ hiểu nội dung học, dễ khắc sâu kiến thức, nắm số kĩ lịch sử Đồng thời làm cho tiết học sinh động hơn, học sinh ham thích học II Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài nhằm nêu lên phương pháp tổ chức trò chơi học lịch sử - Phương pháp sử dụng trò chơi dạy học phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh Từ đó, giúp em dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến thức lịch sử góp phần hình thành, rèn luyện kĩ cho học sinh học tập, giao tiếp khẳng định vai trò cá nhân em, hướng tới việc đào tạo em trở thành người động, hiểu biết, có ích cho tương lai, người “vừa hồng, vừa chuyên” Bác Hồ mong muốn Đồng thời với phương pháp làm cho tiết học sinh động, hấp dẫn III Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tầm: Đọc tài liệu sách báo, tạp chí, Internet có nội dung liên quan đến tổ chức trò chơi - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý thuyết phương pháp trị chơi dạy học nói chung sử dụng trò chơi dạy học Lịch sử nói riêng - Phương pháp điều tra, quan sát: Tìm hiểu thực trạng hiểu biết yêu thích học sinh lớp với môn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy đánh giá trường THCS nơi công tác - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy thân sử dụng phương pháp trò chơi dạy học Hóa học - Phương pháp thống kê tốn học: Để xử lí kết thực nghiệm, liệu thống kê nhằm rút kết luận khoa học thực tiễn đề tài IV Phạm vi, đối tƣợng giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế thời gian nguồn lực nên mặt không gian đề tài nghiên cứu phạm vi trường THCS Vật Lại - Ba Vì - Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối lớp Cụ thể, học sinh lớp 7A, 7B trường THCS Vật Lại - Ba Vì - Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Từ 01/10/2022 đến 6/4/2023 (dự kiến) PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở khoa học - Quan điểm phương pháp dạy học Phương pháp dạy học hiểu tổng thể định hướng hành động phương pháp, mà có kết hợp nhiều yếu tố như: nguyên tắc dạy học; sở lý thuyết lý luận dạy học; môi trường điều kiện dạy học; định hướng cụ thể vai trò giáo viên, học sinh tham gia vào trình dạy học Quan điểm dạy học bao gồm định hướng có tính chiến lược mơ hình lý thuyết phương pháp dạy học Có nhiều phương pháp dạy học phương pháp thảo luận, nghiên cứu, trị chơi hay xử lý tình huống, đóng vai, học nhóm,… Ở đây, phương pháp dạy học hiểu hành động, cách thức giáo viên học sinh nhằm đạt mục tiêu việc dạy học, điều kiện dạy học định - Phương pháp trò chơi Phương pháp trò chơi học tập phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức cho em học sinh tìm hiểu vấn đề thơng qua chơi trò chơi Phương pháp thuộc danh sách phương pháp dạy học giúp tăng kích thích, hứng thú tìm hiểu vấn đề học sinh Bản chất phương pháp sử dụng trò chơi học tập dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh hoạt động cách tự chơi trò chơi mục đích trị chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học, đặc biệt phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá Các mức độ sử dụng trò chơi q trình dạy học • Mức độ - sử dụng trò chơi trước học: Giáo viên tổ chức cho người học chơi để kích hoạt khơng khí lớp học, tạo hưng phấn cho sinh viên trước học tập • Mức độ - sử dụng trị chơi hình thức học tập: Giáo viên tổ chức trò chơi để người học tiếp nhận nội dung cách sinh động, hào hứng Ví dụ: Giáo viên dạy ngoại ngữ chia lớp thành dãy tham gia trò chơi “đố vui để học” cách yêu cầu SV dãy nêu danh từ số để SV dãy lại biến đổi sang danh từ số nhiều • Mức độ – sử dụng trị chơi nội dung học tập: Giáo viên tổ chức chơi để người học trải nghiệm tình lúc chơi, từ người học tự khám 16 tập học sinh có tiến rõ rệt so với kết khảo sát đầu năm học, tỉ lệ học sinh có học lực Giỏi, Khá tăng, tỉ lệ học sinh Trung bình, Yếu giảm Điều phản ánh qua khảo sát chất lượng học tập môn năm học Kết đạt sau: Kết học kì I năm học 2022 – 2023 (Có so sánh đối chứng với chất lượng khảo sát đầu năm) Sĩ Lớp số Tốt Đạt Khá SL % Tăng SL % SL % Giảm SL % SL % Chƣa đạt Giảm SL % SL % Giảm SL % 7A 40 28 70 10 25 12 30 10 0 15 0 0 7B 41 26 63,4 11 26,8 15 36,6 7,3 0 19,5 0 0 Như qua số nêu ta thấy việc tổ chức trò chơi giảng dạy mơn lịch sử có vai trị, ý nghĩa trình dạy học, thử nghiệm thân, thấy mơn lịch sử khơng có trị chơi hấp dẫn giảm nhiều học trở nên khô khan, cứng nhắc Như vậy, tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng trị chơi học tập mục đích yếu tố góp phần quan trọng việc định chất lượng dạy mơn Lịch sử nói riêng chất lượng giảng dạy nói chung nhà trường THCS giai đoạn 17 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Dạy học để học sinh hứng thú học tập đạt kết cao điều mà tất giáo viên đứng lớp trăn trở, giai đoạn nước thực chương trình đổi sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học Đặc biệt với giáo viên dạy môn học mà quan niệm người học xã hội môn phụ môn lịch sử lại khó Qua q trình ứng dụng tơi thấy việc thiết kế tổ chức trò chơi học lịch sử khơng áp dụng có hiệu khối mà áp dụng khối 6,8,9 Một số trò chơi sáng kiến kinh nghiệm thể áp dụng số môn học khác, cách thiết kế khơng địi hỏi bắt buộc phải có máy chiếu đa nên áp dụng rộng rãi trường (thậm chí trường mà chưa có đủ sở vật chất để phục vụ cho dạy học) Bản thân đúc rút nhiều kinh nghiệm quý, đồng thời tăng thêm động lực niềm đam mê công tác giảng dạy năm Những ý kiến nêu cịn mang tính chủ quan, chưa trọn vẹn cá nhân Do đó, tơi mong đồng nghiệp chia sẻ đóng góp thêm để việc giảng dạy mơn Lịch sử đạt hiệu cao hơn, góp phần thực tốt nhiệm vụ nghành giáo dục đề Như tổ chức hoạt động dạy học có lồng ghép trị chơi học tập mục đích yếu tố góp phần quan trọng việc định chất lượng dạy nói riêng chất lượng giáo dục nói chung nhà trường THCS giai đoạn II KHUYẾN NGHỊ Từ thực tế tơi nhận thấy để dạy tốt học Lịch sử theo yêu cầu đổi tơi có số đề xuất sau: Phịng giáo dục cần mở chun đề mơn có tính chất điển hình, tạo cho giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; cung cấp thường xuyên, kịp thời loại tài liệu tham khảo cho trường Nhà trường, BGH nhà trường cần tạo điều kiện tổ chức hoạt động ngoại khoá; phân luồng đối tượng học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi; xây dựng nội dung buổi sinh hoạt chuyên mơn tập trung vào tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy; kuyến khích giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm thực tiễn 18 giảng dạy, tổ chức tiết hội giảng, thao giảng, họp chuyên đề để giáo viên tham khảo học hỏi lẫn lĩnh vực chuyên môn Đối với thân giáo viên trực tiếp giảng dạy cần xem xét kĩ nội dung học trước tổ chức hoạt động trò chơi học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập tổ chức theo hoạt động này, lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc trưng tiết học Trên sáng kiến nhỏ mà áp dụng để dạy khối lớp Do chưa có nhiều thời gian nghiên cứu kinh nghiêm hạn chế nên vấn đề nêu khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý kiến thầy đồng nghiệp hội đồng khoa học để sáng kiến hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung ngƣời khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Ba Vì, ngày tháng năm 2023 Ngƣời viết sáng kiến Phùng Thị Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu từ mạng Internet Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP HCM Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí (Bộ sách: Kết nối tri thức sống) Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2009), Lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Lâm (1996), Sinh hoạt trò chơi dạy học, Đại học Mở TPHCM Lê Nguyên Long (1999), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Phan Thị Hồng Vinh (2008), Phương pháp dạy học Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Ngọc Liên, Phương pháp dạy học Lịch sử (Tập 1), NXB Đại học sư phạm PHỤ LỤC I THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÕ CHƠI VÀO BÀI DẠY CỤ THỂ Minh chứng 1: Thiết kế trò chơi “Hái hoa” Bài áp dụng: BÀI 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Trang 9-13, sách Lịch sử Địa lý lớp 7, sách Kết nối tri thức với sống) - Mục đích áp dụng: Củng cố (giúp rèn luyện tính tư độc lập cho học sinh) - Quá trình tổ chức: a Chuẩn bị giáo viên: - Trước chơi giáo viên chuẩn bị chậu gắn hoa lên - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi cụ thể ghi hoa Lưu ý hoa hoa giấy nên tạo đa dạng chủng loại, màu sắc hoa cho hấp dẫn b Tiến hành lớp: * Bước 1: - Giáo viên đặt chậu có gắn hoa lớp bắt đầu trị chơi - Giáo viên chia lớp làm bốn đội (mỗi dãy hai đội) đặt tên cho đội: + Đội 1: Hà Lan + Đội 2: Áo + Đội 3: Đức + Đội 4: Pháp * Bước 2: - Bốn đội bốc thăm giành quyền ưu tiên - Mỗi đội cử đại diện lên hái hoa cây: + Tự chọn hoa đọc cho lớp nghe câu hỏi + Suy nghĩ trả lời trước lớp yêu cầu câu hỏi, đáp 10 điểm + Đồng đội bổ sung lần cho đội bị trừ điểm NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI TRÊN CÁC BÔNG HOA LÀ (Em chọn câu trả lời cho câu hỏi sau đây) Câu 1: Chế độ phong kiến Tây Âu đời hoàn cảnh A để quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy vong B đế quốc La Mã bị diệt vong C lãnh địa lãnh chúa hình thành D trình bóc lột lãnh chúa nơng nơ diễn mạnh mẽ Em chọn câu B câu trả lời cuối em Câu Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ vào năm A.475 B 476 C 576 D 676 Em chọn câu B câu trả lời cuối em Câu Hai giai cấp xã hội phong kiến Tây Âu A địa chủ nông dân B lãnh chúa nông nô C quý tộc nông nô D lãnh chúa nông dân Em chọn câu B câu trả lời cuối em Câu Tầng lớp quý tộc quân hình thành từ phận sau đây? A Quý tộc chủ nô La Mã B Các thủ lĩnh quân tộc Giéc-man C Các giám chủ, giám mục D Quý tộc tăng lữ - Giáo viên chốt lại: + Qua sơ đồ trên, em nắm máy nhà nước Lý, so sánh điểm giống khác với máy nhà nước thời Đinh + Bộ máy nhà nước thời Lý kế thừa từ máy nhà nước nhà Đinh hoàn chỉnh chặt chẽ Minh chứng Thiết kế trò chơi “Vua Lịch sử” Bài áp dụng: BÀI 15: NƢỚC ĐẠI NGU THỜI HỒ (1400 -1407) (Bộ sách Kết nối tri thức sống) - Mục đích áp dụng: Giúp khơi gợi tính tị mị HS, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Quá trình tổ chức: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo viên chuẩn bị giảng Power Point (có từ khóa) b Tiến trình Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi “VUA LỊCH SỬ” + Giáo viên chia lớp thành đội: Đội Chu Văn An đội Hồ Quý Ly + Luật chơi: Giáo viên đọc chiếu câu hỏi Sau giáo viên đọc hết câu hỏi, đội có tín hiệu nhanh (giơ tay) giành quyền trả lời Đội trả lời sai, quyền trả lời giành cho đội lại Đội trả lời nhiều câu hỏi đội chiến thắng Hình ảnh câu hỏi: Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia trò chơi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bƣớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức - Các từ khóa: NHÀ TRẦN, SUY YẾU, SƯNG, TIỀN GIẤY, THÀNH NHÀ HỒ - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung II HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRÕ CHƠI ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG TIẾT DẠY Minh chứng 3: Trò chơi “VUA LỊCH SỬ” Minh chứng 4: Trò chơi “GIẢI Ơ CHỮ” Minh chứng 5: Trị chơi: Ơ CỬA BÍ MẬT Trò chơi: LẬT MẢNH GHÉP Minh chứng 6: Trò chơi “CỨU LẤY CÁ VOI” Minh chứng Trò chơi: TIẾP SỨC Minh chứng 8: Trò chơi: ONG TÌM CHỮ 10 Minh chứng 9: Trị chơi: SƠ ĐỒ TƢ DUY Minh chứng 10: Kết số kiểm tra cuối kì I năm học 2022-2023 11 Hình ảnh: Học sinh lớp tích cực học Hình ảnh: Học sinh lớp tích cực học