(Skkn 2023) bài tập rèn kỹ năng viết đoạn văn chứng minh cho học sinh lớp 7

23 1 0
(Skkn 2023) bài tập rèn kỹ năng viết đoạn văn chứng minh cho học sinh lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần mở đầu 1.1 Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm Như biết văn học vừa khoa học vừa nghệ thuật, việc giáo dục người, sử dụng cơng cụ đắc lực, khơng phủ nhận việc xây dựng, giữ gìn bồi đắp tâm hồn, đạo đức cho người Trong chương trình Ngữ Văn cấp THCS , phân mơn có vị trí, chức riêng việc cung cấp kiến thức, hình thành kĩ cho em Có thể thấy phân môn Tập làm văn phận quan trọng rèn cho học sinh kỹ viết, xây dựng, lập luận,cụ thể thực hành: Xây dựng qua thực hành, thực hành nhận biết thực hành qua văn Do điểm khó chương trình Ngữ văn phương pháp dạy thực hành Cụ thể quan trọng rèn luyện kỹ viết đoạn văn đủ, hay có sức thuyết phục Đối với chương trình ngữ văn 7, văn nghị luận thể văn khó so với chương trình cũ với trình độ tiếp thu, khả nhận biết diễn đạt em nằm lứa tuổi 13, 14 cịn nhiều hạn chế Nếu em có khả tư trừu tượng tốt, biết trình bày quan điểm, thái độ trước vấn đề, có chủ kiến rõ ràng khơng thấy khó Cịn em quen tư cụ thể, cảm tính, lực suy luận, có lĩnh, có chủ kiến việc cảm thấy khó Thực trạng học sinh nay, cho thấy kỹ viết hạn chế việc trình bày lại suy nghĩ trước vấn đề Để giúp em tiếp thu đỡ khó khăn, tạo điều kiện cho em có hứng thú học tập, gặt hái kết định để bước sang học chương trình ngữ văn lớp 8, tránh bớt phần bỡ ngỡ có điều kiện nâng cao kiến thức q trình học tập, nên tơi mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm nhỏ việc dạy kiểu nghị luận chứng minh với sáng kiến: "Bài tập rèn kỹ viết đoạn văn chứng minh cho học sinh lớp 7” Với việc áp dụng phương pháp đạt kết khả quan so với năm dạy lớp trước 1.2 Điểm phạm vi áp dụng sáng kiến * Điểm mới, tính khoa học sáng kiến Chúng ta phải nhận thức văn nghị luận kiểu văn quan trọng đời sống xã hội, có vai trị rèn luyện tư duy, lực biểu đạt, suy luận em giúp em có quan điểm đắn, tư sâu sắc trước đời sống Một em học sinh có lực nghị luận tốt có khả biểu đạt, phán đốn xác việc, tạo điều kiện thuận lợi để thành đạt sống Do muốn tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh viết đoạn văn chứng minh tốt giáo viên phải giúp học sinh nắm vững khái niệm, có quan điểm rõ ràng nói đến việc, đồng thời cần phải giúp em biết kỹ viết đoạn văn chứng minh phải có luận điểm, có lý lẽ, có dẫn chứng (từ thực tế văn, thơ) có phương pháp lập luận chặt chẽ để nối kết vấn đề, quan điểm nhỏ luận để giải vấn đề đề lập luận lớn Viết đoạn văn chứng minh văn nghị luận thao tác quan trọng việc tạo lập văn Từ việc xây dựng đoạn văn, học sinh bộc lộ trực tiếp tư tưởng, quan điểm, kiến lập luận để bảo vệ quan điểm, kiến mà đưa Học sinh tự định cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo phương pháp khác Cũng qua giáo viên phát phân loại đối tượng học sinh theo mức độ khác Nhóm học sinh có khiếu viết văn cần bồi dưỡng, phát huy, nâng cao nhóm học sinh chưa biết xây dựng đoạn văn cần phải phụ đạo, rèn kỹ bản, cần thiết học sinh tiến * Đối tượng, phạm vi sáng kiến - Đối tượng: Học sinh khối 7, năm học 2020 - 2021 - Phạm vi thực sáng kiến: Sáng kiến thực phạm vi khối lớp 2 Phần nội dung 2.1 Thực trạng vấn đề * Thực trạng Trên thực tế dạy học môn Ngữ Văn trường THCS, nhận thấy phân môn Tập làm văn - phần văn nghị luận - số đông học sinh ngại học, không hứng thú học đặc trưng mơn khó, khơ trừu tượng Hơn phân mơn đòi hỏi học sinh phải vận dụng mức độ cao để tạo lập vãn Nếu không nắm lý thuyết bản, khơng có vốn hiểu biết thực tế sâu sắc, không rèn luyện kĩ viết đoạn, học sinh dễ sinh tâm lý lười học, lười suy nghĩ Cũng mà học sinh ỷ lại vào sách tham khảo, sách văn mẫu nhiều Thực tế cho thấy em học sinh có vài đầu sách làm “bảo bối” cho riêng Và đề Tập làm văn cô giáo trùng với văn mẫu, em chẳng ngần ngại mà khơng chép Để giáo viên khó phát giác việc chép, em trích nhặt từ nhiều văn mẫu lại nên đoạn văn em nhiều trở thành “lấy râu ơng cắm cằm bà kia” Có em bê y nguyên văn hay, có em lắp ghép từ mảnh vụn mà em nhặt để tạo văn thiếu logic Nói chung học sinh chưa tự hình thành kỹ viết đoạn văn chứng minh trình bày luận điểm văn nghị luận Xuất phát từ thực tế trên, nghĩ giáo viên phải làm để khắc phục tình trạng Các nhà giáo dục học cho : Học trò ngày khơng cịn “bình chứa” để thầy “rót” kiến thức vào nữa, mà em “ngọn lửa” Việc dạy thầy phải tiếp cho “ngọn lửa” bùng cháy lên niềm khát vọng chiếm lĩnh kiến thức, phải kiến tạo cho học trò “con đường” để em tự học Người thầy cần có trách nhiệm rèn cho em có thói quen vận động trí óc gặp vấn đề cần tư Cần rèn cho học sinh có kỹ năng, kĩ xảo viết đoạn văn hay làm văn * Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn thể u cầu tích hợp ba phân mơn Văn - Tiếng việt - Tập làm văn, nhiên phải tạo điều kiện cho việc đảm bảo u cầu riêng có tính chất tương đối độc lập phân môn * Kết khảo sát viết đoạn văn nghị luận HS năm trước sau: Kết SLHS Giỏi lớp SL % 7A 28 7,1 7B 27 7,4 Với kết điều tra ban đầu Khối Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % 21,4 14 50,0 21,4 26,0 11 40,7 26,0 trên, vận dụng phương pháp đưa "Bài tập rèn kỹ viết đoạn văn chứng minh cho học sinh lớp 7” nhằm kích thích khả chủ động sáng tạo, gợi hứng thú cho học sinh viết đoạn văn nghị luận chứng minh * Những thuận lợi khó khăn hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn chứng minh văn nghị luận - Thuận lợi: + Được quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ BGH, phụ huynh học sinh; tham dự đầy đủ lớp tập huấn công tác giảng dạy; dự thăm lớp đồng nghiệp có kinh nghiệm trường, trang bị đầy đủ tài liệu, sách nâng cao, sách tham khảo phục vụ cho việc dạy học + Bản thân đồng nghiệp góp ý chân thành, thấy mặt mạnh, mặt yếu trình dạy học để từ khắc phục mặt yếu; phát huy mạnh dạy học + Học sinh: Có ý thức tự giác học tập, nhận thức nhanh, có đầy đủ sách phục vụ tốt cho việc học - Khó khăn: + Trình độ nhận thức học sinh khơng đồng đều, số em cịn lười học chưa nắm kiến thức bản, phương pháp học môn chưa khoa học + Kỹ viết đoạn văn chưa tốt, khả tư sáng tạo yếu + Học sinh nhầm lẫn phương thức đặc trưng kiểu nghị luận 2.2 Các giải pháp tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn chứng minh văn nghị luận 2.2.1 Các giải pháp Qua nghiên cứu, tìm hiểu nắm tình hình học tập học sinh phần văn nghị luận chương trình Ngữ văn 7, tơi đưa số biện pháp cụ thể sau: - Ngay từ đầu năm học, sau phân công giảng dạy thân xây dựng kế hoạch môn để chủ động việc rèn kĩ viết đoạn văn nói chung đoạn văn chứng minh nói riêng cho học sinh - Xây dựng cho học sinh: ý thức học tập tự giác, khắc phục khó khăn để vươn lên, học tập đầy đủ, thời gian, đọc thêm sách, làm thêm - Trong q trình dạy học, tơi ln tạo tình cho học sinh học tập phấn khởi, tự tin, khuyến khích học sinh thể sáng tạo, hướng dẫn học sinh lập luận khoa học lô gic; thường xuyên kiểm tra, đánh giá, xếp loại, động viên nhắc nhở kịp thời - Trước luyện viết đoạn văn, học sinh rèn kỹ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho văn chứng minh cụ thể Chính vậy, phần này, tơi đưa hệ thống tập với mục đích rèn luyện kỹ viết đoạn văn chứng minh 2.2.2 Bài tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn chứng minh văn nghị luận a Bài tập nhận diện đoạn văn chứng minh: Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau để trở thành đoạn văn chứng minh: Hai nguồn giàu đẹp tiếng Việt …(1) quần chúng nhân dân và…(2) văn học mà nhà thơ lớn nâng lên đến mức cao Tiếng nói ngày quần chúng,nhân dân lao động, chiến đấu, quan hệ xã hội, cụ thể, sinh động, có hình ảnh, màu sắc nhạc điệu: tiếng nói kết động lại hay đẹp …(3) ca dao: Trong đầm đẹp sen Lá xanh, trắng lại chen nhị vàng… Mỗi người Việt Nam ta phải có kho tục ngữ ca dao bụng, mở miệng có thể…(4) khéo léo bà cụ bình dân Các cụ … (5) văn học truyền miệng: nói ca dao, tục ngữ dễ …(6) với hàng vạn vạn người… (Xuân Diệu, tâm với em tiếng Việt tập Và đời mãi xanh tươi) (1)A câu nói B tiếng nói C tác phẩm D sáng tác (2)A.ngôn ngữ B Điệu C cử D Ngữ điệu (3)A báo B truyện ngắn C câu nói D tục ngữ (4)A.vận dụng B tái tạo C.tưởng tượng D ghi chép (5)A.nơi chốn B.thể loại C kho tàng D đại diện (6)A.truyền cảm B mê say C thương yêu D đồng tình Hướng dẫn:Học sinh chọn (1)B (4) A (2)A (5) C 3D (6) D Bài tập 2: Những tập hợp sau coi đoạn văn khơng? a Hồ Chí Minh tên tuổi sáng ngời dân tộc Việt Nam "Những trò lố hay Va ren Phan Bội Châu" tác phẩm viết tiếng Pháp Người b Bài thơ "Qua đèo Ngang" tranh đẹp vùng non nước Cụm từ "Ta với ta" tả nỗi buồn người, cảm thấy lẻ loi, cô đơn không gian bao la trời mây nước Đọc "Qua đèo Ngang" ta thấy phong cách thơ trang nhã, điêu luyện tiêu biểu cho thơ Đường luật Bà Huyện Thanh Quan c Gần trưa, đến trường học, dắt em đến lớp 4B, cô giáo Tâm giảng Chúng đứng nép vào gốc trước cửa lớp, em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường từ cột cờ đến bảng tin vạch than vẽ ô ăn quan hè gạch Rồi em bật khóc thút thít *Hướng dẫn: Học sinh nhận ba tập hợp xét hình thức đoạn văn Xét nội dung (a), (b) chưa đảm bảo + Hai câu văn tập hợp (a) chưa có liên kết + Tập hợp (b) mang dáng dấp đoạn văn rõ với câu câu có vai trị mở đề tài đoạn Nhưng câu viết sau khơng gắn bó với đề tài (mặc dù câu đề viết thơ Qua đèo Ngang) + Chỉ có tập hợp (c) xét nội dung hình thức đảm bảo đoạn văn (nội dung: kể việc anh em Thuỷ, Thành đến trường chia tay cô giáo) * Giáo viên chốt (cung cấp kiến thức): Vậy đoạn văn nào? “Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành.” Khi có khái niệm đoạn văn, em cần phân biệt đoạn văn chứng minh khác với đoạn văn khác nên đưa tập b Bài tập luyện viết đoạn văn theo phần * Luyện viết đoạn mở Với kiểu chứng minh, cách viết mở yêu cầu khác phù hợp với kiểu nghị luận chứng minh Như trình bày phần đầu: Kiểu chứng minh sở cho kiểu nghị luận khác Vì vậy, việc rèn kỹ viết đoạn văn mở điều cần thiết điều kiện thuận lợi cho học sinh làm kiểu nghị luận sau giải thích, phân tích, nghị luận tổng hợp… * Yêu cầu: - Mở phải giới thiệu cho người đọc thấy rõ vấn đề cần chứng minh - Mở nên gọn, tự nhiên, phù hợp với viết, đặc biệt phải nêu luận điểm cần chứng minh phần mở để gây tâm cho người viết người đọc Bài "Cách làm văn nghị luận chứng minh" (Sách giáo khoa ngữ văn 7) có hướng dẫn ba cách mở sau đây: + Đi thẳng vào vấn đề + Suy từ chung đến riêng + Suy từ tâm lý người Để em làm quen với ba cách mở trình em vất vả, khó khăn thực yêu cầu viết mở Các em khơng biết bắt đầu nào? Viết gì? Viết sao? Nên thấy em thường chọn cách mở thứ ba : Đi từ chung đến riêng, tránh cách viết mở song trình dạy lý thuyết đến thực hành, tập viết nhiều lần cách mở nên sau em làm quen nhuần nhuyễn tơi đưa đoạn văn mở có phần lộn xộn để học sinh nhận diện Từ đó, em nắm cách viết phần mở Bài tập 1: Có hai đoạn mở cho đề chứng minh: “Ca dao tiếng hát tình cảm gia đình đằm thắm ngào.” a Trong gia đình Việt Nam có tình cảm ngào đằm thắm Thứ tình cảm ngào, đằm thắm thiêng liêng mà người có tình cảm gia đình Chính vậy, ta khẳng định rằng: Ca dao tiếng hát tình cảm gia đình đằm thắm ngào b Chúng ta lớn lên tình yêu thương gia đình Trong lời ru bà, mẹ Lịng nhân cha Những tình cảm dân gian gửi gắm vào ca dao Hãy nêu nhận xét em mở Hướng dẫn: a Nêu vấn đề chứng minh cách diễn đạt chưa đạt yêu cầu - Câu (1), (2) diễn đạt cịn vụng, luẩn quẩn, khơng ý, lặp từ "ngọt ngào đằm thắm" - Câu (1), (2) chưa nói đến ca dao, mà câu (3) khẳng định: "Ca dao " b Nêu vấn đề chứng minh song lại cụ thể, chi tiết, chưa có sức khái quát vấn đề Sai ngữ pháp câu (2), (3) * Giáo viên cho học sinh tham khảo mở sau: Cách 1: Để ca ngợi tình cảm người lao động xưa, ca dao có nhiều nghe tha thiết cảm động Lời ca ngào đằm thắm ngợi ca tình cảm gia đình Cách 2: Ca dao đàn mn điệu, tiếng nói đời sống tình cảm tâm hồn đất Việt xưa Những lời ca diễn tả thật chân thành xúc động tình cảm người Và tiếng hát tình cảm gia đình ca dao ngào đằm thắm Cách 3: Tình cảm gia đình tình cảm thiêng liêng trái tim chúng ta, sở để giáo dục nhân cách người Cha ông ta coi trọng tình cảm người để lại lời ca thật ngào đằm thắm ngợi ca tình cảm thiêng liêng * Giáo viên chốt lại cách viết mở bài: Có nhiều cách mở bài:  Mở trực tiếp: Đi thẳng vào vấn đề chứng minh, đề yêu cầu chứng minh vấn đề viết ln vấn đề Cách ngắn gọn, vấn đề dễ khô khan  Mở gián tiếp: - Không thẳng vào vấn đề chứng minh mà dẫn dắt vấn đề nhiều cách: + Nêu xuất xứ vấn đề chứng minh (Ví dụ: đề câu ca dao dẫn từ ca dao ) + Đưa so sánh, câu tục ngữ, ca dao, câu nói trích dẫn thơ (có nội dung tương đương) + Nêu lý đưa đến viết (vấn đề chứng minh có cần thiết, có thiết thực với đời sống khơng? ) - Sau phần dẫn dắt phần: + Nêu vấn đề chứng minh + Phạm vi chứng minh + Trích dẫn trực tiếp gián tiếp vấn đề chứng minh nêu đề Để viết đúng, theo hướng dẫn giáo viên, học sinh thực yêu cầu Song từ chỗ đạt yêu cầu ấy, học sinh cần vươn tới đích viết hay Vì vậy, giáo viên cần đưa tập luyện diễn đạt - lựa chọn cách diễn đạt hay để phần mở với vai trò làm cho người đọc có ấn tượng ban đầu viết, tạo âm hưởng chung cho toàn Bài tập 2: Để mở cho đề: Chứng minh: "Hình tượng Bác hồ hình tượng đẹp thơ ca", có nhiều bạn viết Bác Hồ vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại dân tộc ta Người đề tài lớn thơ ca Và thơ, ta bắt gặp hình tượng Người Nhà thơ Bảo Định Giang có câu: "Tháp mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ" Con người đẹp vào thơ hình tượng đẹp Theo em mở hay? Hướng dẫn: Học sinh dễ dàng nhận thấy (2) (3) mở hay - Mở (1) đúng, không sai cách diễn đạt chung chung, chưa bắt yêu cầu đề * Luyện viết đoạn kết Học sinh ý đến đoạn kết bài, tóm lược nội dung hay liên hệ đơi câu cơng thức xong Đó thói quen xấu, làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng viết Vì thế, giáo viên cần dành thời gian thích đáng để học sinh luyện viết đoạn văn kết * Kết phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Phần kết phải thể quan điểm trình bày phần (thân bài) - Kết nêu ý kiến khái quát, tổng hợp, đánh giá vấn đề trình bày * Có cách kết bài: - Tóm tắt nội dung nêu thân - Phát triển: Mở rộng thêm vấn đề đặt đề - Vận dụng: Nêu phương hướng, học áp dụng hay phát huy, khắc phục vấn đề nêu - Liên tưởng: Mượn ý kiến tương tự, ý có giá trị để thay cho lời tóm tắt người làm Yêu cầu kết giống mở bài, khơng mà cịn phải hay Muốn làm điều đó, giáo viên phải luyện cho em viết, phải cho em ý thức chưa có kết ưng ý chưa lịng viết chưa hồn chỉnh Trong "Cách làm văn nghị luận chứng minh"có hướng dẫn viết đoạn kết đưa số tập sau: Bài tập 1: Nêu nhận xét em đoạn kết đề bài: Chứng minh "Ca dao tiếng hát tình cảm gia đình đằm thắm ngào" 10 Kết 1: Những tình cảm chứng tỏ tình cảm gia đình đằm thắm ngào, thể câu ca dao Kết 2: Tình cảm gia đình gắn bó ngào, đằm thắm thể rõ ca dao lời ca ngào, đằm thắm Thể sống hàng ngày tình cảm sáng Hướng dẫn: Cả kết chưa đạt yêu cầu, chưa gây tình cảm ấn tượng, tạo dư âm cho người đọc viết Kết 1: Nhắc lại nội dung vấn đề chứng minh - diễn đạt vụng Kết 2: - Lỗi lặp từ, diễn đạt khơng ý Bài tập 2: Để kết cho đề: Chứng minh “Ca dao tiếng hát tình cảm gia đình đằm thắm ngào”, em thích đoạn viết Kính trọng, biết ơn ơng bà tổ tiên, ghi nhớ cơng lao cha mẹ, tình anh em gắn bó, nghĩa vợ chồng thuỷ chung son sắt Đó tình cảm gia đình ca dao diễn tả cách bình dị, mộc mạc mà chân thành thấm thía Tình cảm gia đình tình cảm đẹp người Việt Nam để tự hào, trân trọng gìn giữ mãi với thời gian Những ca dao chưa phải nhiều so với kho tàng ca dao Việt Nam, song phần nói lên tình cảm gia đình gắn bó, u thương Từ lâu, tình cảm in đậm tim người dân Việt Nam, để trở thành truyền thống quý báu, tốt đẹp lời hát nhẹ nhàng, tha thiết mà thấm thía: "Gia đình, gia đình vương vấn bước chân đi, ấm áp trái tim quay về…” Học sinh trình bày ý kiến cảm nhận Đây kết hay, phù hợp với yêu cầu đề bài, tạo ấn tượng tốt cho người đọc c Bài tập luyện kỹ đoạn văn chứng minh +Thân phần trọng tâm có nhiệm vụ: - Phát triển ý nêu phần mở - Dùng lý lẽ dẫn chứng (luận cứ) làm sáng rõ vấn đề nêu phần mở * Thân gồm nhiều đoạn văn: - Mỗi đoạn văn chứng minh diễn đạt ý (luận điểm), ý thường đặt đầu đoạn văn cuối đoạn văn Nội dung câu đoạn cần hướng vào nội dung 11 câu chủ đề (ý - luận điểm) có nhiệm vụ làm sáng rõ luận điểm câu chủ đề - Trong đoạn văn chứng minh cần đảm bảo thống ý toàn đoạn dẫn chứng, dẫn chứng lời văn phân tích * Đoạn văn phần thân thường có cấu tạo phần: Lời lập luận thuyết minh dẫn chứng Dẫn chứng văn chứng minh coi linh hồn văn Trong phần tập làm văn, kiểu văn nghị luận chứng minh ví dụ bài: "Cách làm văn nghị luận chứng minh" không hướng dẫn cụ thể cách viết đoạn thân bài, đoạn mẫu tham khảo Vì vậy, tơi đưa hệ thống tập rèn kỹ bản, để học sinh viết đoạn văn chứng minh (phần thân bài) hay: d Bài tập rèn kỹ đưa dẫn chứng Việc sử dụng dẫn chứng khơng theo ngun tắc bình qn mà ý quan trọng đưa dẫn chứng nhiều, ý khơng quan trọng dùng dẫn chứng * Có nhiều cách đưa dẫn chứng: - Dẫn trực tiếp: Dẫn nguyên văn câu, đoạn xác nguyên (khi sử dụng phải đặt dấu ngoặc kép có thích cần) - Dẫn gián tiếp: Chỉ cần đại ý, đảm bảo ý, khơng cần xác câu chữ ngun tác (khi phải tóm tắt câu chuyện, tóm tắt nhiều hành động, lời phát biểu đoạn văn mà khơng thuộc ) - Có thể đưa dẫn chứng liệt kê (khi ý rõ ràng, hiển nhiên không cần chi tiết dùng dẫn chứng sau soi sáng cho dẫn chứng trước ) - Có thể đưa dẫn chứng kèm theo phân tích thuyết minh Bài tập 1: Chứng minh luận điểm: Đam mê học hỏi niềm đam mê không phản bội người Gợi ý: - Lí lẽ: Tại nói đam mê học hỏi niềm đam mê không phản bội người? - Bằng chứng: Học sinh đam mê học hỏi tiếp thu nhiều điều bổ ích để ngày trưởng thành, câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”; Các nhà khoa học đam mê học hỏi khơng ngừng tìm tịi, phát chân lí phục vụ cho 12 sống người; Đất nước học hỏi đất nước khác tạo thành mối giao lưu, trao đổi văn hoá, kĩ thuật,… có lợi cho phát triển xã hội,… Bài tập 2: Hãy chọn dẫn chứng thích hợp cho đoạn văn chứng minh: Bác Hồ người giản dị Đức tính đáng quý, đáng trân trọng Bác thể nơi, lúc, phương diện đời sống Trong sinh hoạt ( .) Không có vậy, Bác ln sống thân ái, chan hồ đời sống với người "đi thăm nhà tập thể cơng nhân từ nơi làm việc đến phịng nghỉ, nhà ăn " Vì vậy, tất người thấy Bác gần gũi, thân thương Các dẫn chứng: (1) Bác nhà sàn, quần áo sang trọng ka ki bạc; nơi Bác nằm giường mây, chiếu cói; thức ăn hàng ngày vài ăn giản đơn: rau luộc, cà muối, cá kho (2) "Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mòn" Hướng dẫn: Đọc đoạn văn học sinh hiểu ý khái quát toàn đoạn văn: Đức tính giản dị Bác Hồ  Vì vậy, em dễ dàng nhận thấy cần phải lựa chọn dẫn chứng nào? (1) Dẫn chứng đầy đủ, toàn diện, tiêu biểu phù hợp với lý lẽ (2) Dẫn chứng câu thơ có sức khái quát cao đức tính giản dị Bác, song văn cảnh dẫn chứng khơng có sức thuyết phục dẫn chứng (1) e Bài tập xếp dẫn chứng Việc xếp dẫn chứng quan trọng văn chứng minh Đưa dẫn chứng trước, để dẫn chứng sau kỹ để viết mạch lạc, khoa học nhiều cịn thể sắc thái tình cảm Bài tập : So sánh hai đoạn văn Tiếng hát ngợi ca tình cảm vợ chồng ca dao ngào, tha thiết Cuộc sống cực, bần hàn họ phải dùng thứ mà người khác bỏ đi, mà cử âu yếm, chăm sóc cho nhau, thứ bữa cơm đạm bạc họ trở nên tuyệt ngon với niềm vui hạnh phúc: 13 “Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.” Đó thuỷ chung, son sắt, chia sẻ vất vả lao động cực nhọc, kiếm sống gian nan, họ hát lên tiếng ca đầy ân nghĩa: “Rủ lên núi đốt than Chồng mang đòn gánh vợ mang quang giành Củi than nhem nhuốc với tình Ghi lời vàng đá xin quên.” Tiếng hát ngợi ca tình cảm vợ chồng ca dao tha thiết ngào Đó thuỷ chung chia sẻ vất vả lao động cực nhọc kiếm sống gian nan họ hát lên tiếng ca ân nghĩa: “Rủ lên núi đốt than Chồng mang đòn gánh vợ mang quang giành Củi than nhem nhuốc với tình Ghi lời vàng đá xin quên.” Cuộc sống cực, bần hàn họ phải dùng thứ mà người ta bỏ đi, cử âu yếm, chăm sóc cho nhau, thứ bữa cơm trở nên tuyệt ngon với niềm vui hạnh phúc: Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon Hướng dẫn: Đoạn 1: Dẫn chứng xếp có cảm giác trình bày lộn xộn, làm nhạt cảm xúc người viết Đoạn 2: Dẫn chứng xếp theo thứ tự tăng dần (tình cảm vợ chồng thuỷ chung, ấm áp lao động cực nhọc - nghèo túng - bần hàn cực) Đoạn văn hay sâu sắc g Bài tập luyện diễn đạt, trình bày Như trình bày, đoạn văn chứng minh thường có phần: Lời lập luận thuyết minh dẫn chứng Dẫn chứng đương nhiên quan trọng, song lời phân tích, thuyết minh quan trọng không Giáo viên cần làm cho học sinh thấy, 14 khơng có lời phân tích, thuyết minh người đọc khơng hiểu lại dùng dẫn chứng cho lý lẽ vấn đề chứng minh khó có khả thuyết phục sâu sắc tới người đọc Tôi cho học sinh tham khảo đoạn văn sau: Đoạn 1: Đối với Hồ Chí Minh, đẹp sống thực mặt đất này, sống vận động, biến đổi đầy say mê người cõi đời trần tục này: "Trong tù khoan khoái giấc ban trưa Một giấc miên man suốt Mơ thấy cưỡi rồng lên thượng giới Tỉnh ngục nằm trơ.” Không thể hiểu tinh thần thơ khơng nhận nụ cười mỉa mai kín đáo giấc mơ “cưỡi rồng” người thi sĩ Tất nhiên, Hồ Chí Minh khát khao tự hết, không muốn cưỡi rồng bay lên trời Nếu thực phải bay lên trời Người ngục, cõi trần đau khổ Bài thơ tự trào thật chua chát, cay đắng khơng có tinh thần tục… Đoạn 2: “ Nhật kí tù” thể tinh thần dân chủ sâu sắc mĩ học Hồ Chí Minh: “Đầy đỏ tím hoa gấm Sột soạt tay tựa gẩy đàn Mặc gấm bạn tù khách quí Gảy đàn ngục thảy tri âm” Bài thơ có giọng đùa vui thoải mái giống nhiều thơ khác Hồ Chí Minh Qua tiếng cười đỗi hồn nhiên ấy, nhà thơ muốn nói điều này: Hồ Chí Minh xương thịt đặc biệt, da thịt da thịt người mà thơi , bẩn ghẻ, ghẻ gãi gãi ghẻ có thú riêng Cả nhà lao gãi ghẻ thật hiểu vô cùng, thật “tri âm, tri kỷ” Có nói rằng: Hồ Chí Minh vĩ đại vĩ đại Bác không tự coi vĩ đại Đó trường hợp thơ Để viết hay, hấp dẫn, người viết phải biết trình bày linh hoạt hai yếu tố: dẫn chứng phân tích Có thể thực theo cách sau: 15 - Dẫn chứng - phân tích - Phân tích - dẫn chứng - Phân tích - dẫn chứng - phân tích Bài tập 1: Giáo viên đưa tình - Học sinh thảo luận Có người nói: "Làm văn chứng minh dễ thôi, cần nêu luận điểm dẫn chứng xong" Ví dụ sau nêu luận điểm "Tiếng Việt ta giàu đẹp", cần dẫn câu ca dao : Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Theo em, nói có khơng? Để làm văn chứng minh, ngồi luận điểm dẫn chứng, cịn cần phải điều gì? Có cần ý tới chất lượng luận điểm dẫn chứng không? Chúng cần phải đạt yêu cầu? Hướng dẫn: Giáo viên lưu ý cho học sinh thấy qua câu trả lời, người nói tỏ khơng hiểu cách làm văn lập luận chứng minh Chứng minh văn nghị luận địi hỏi phải phân tích, diễn giải cho dẫn chứng "nói lên" điều muốn chứng minh Điều cần lưu ý dẫn chứng phải tiêu biểu Câu ca dao làm theo thể lục bát, tiêu biểu cho Tiếng việt đẹp điệu, vần nhịp phải diễn giải điều cần chứng minh có sức thuyết phục Bài tập 2: (Chữa lỗi diễn đạt, trình bày) Có bạn học sinh viết đoạn đề chứng minh: "Ca dao tiếng hát tình cảm gia đình đằm thắm ngào"như sau: Những câu ca dao nói tình cảm cháu ơng bà tổ tiên mình:"Chim có tổ người có tơng" Câu ca dao cho cho thấy người sinh phải có nguồn gốc tổ tiên “Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ơng bà nhiêu.” Tình cảm cháu ông bà câu ca dao nói tới.Hãy nêu nhận xét em đoạn văn trên? Hướng dẫn: 16 - Đoạn văn triển khai luận điểm: Ca dao tiếng hát tình cảm cháu ông bà - Cách diễn đạt chưa đạt yêu cầu + Lý lẽ nói ca dao, dẫn chứng nêu tục ngữ  sai thể loại + Giữa dẫn chứng không liền mạch, cách đưa dẫn chứng giống (dẫn chứng phân tích) + Lời phân tích thuyết minh cịn chung chung, cịn vụng - khơng có sức thuyết phục, sức lay động lòng người Sau nghe hướng dẫn, học sinh viết: Ca dao dành lời trân trọng, thành kính để nói ơng bà, tổ tiên mình, ơng bà gốc gia đình, cháu ghi nhớ công ơn phúc lộc mà ông bà để lại: “Con người có cố, có ông Như có cội sơng có nguồn.” Cây có cội sống được, sơng có nguồn có nước, thành sơng Mượn hình ảnh ẩn dụ "cội", "nguồn" câu ca dao muốn nói đến lịng biết ơn sâu sắc cháu công ơn lớn lao ơng bà, tổ tiên Và tình cảm nhớ thương ông bà tình cảm cháu giữ gìn “Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ơng bà nhiêu.” Mới ngó lên mối buộc "nuộc lạt mái nhà" mà lòng cháu trào dâng bao nỗi niềm nhớ thương Phép so sánh "bao nhiêu nhiên" diễn tả tình cảm thật sâu nặng nồng nàn biết bao! Qua đoạn văn tham khảo, muốn nhắc nhở em phải linh hoạt, sáng tạo nhiều viết đoạn văn chứng minh h Bài tập luyện cách liên kết đoạn - Đoạn văn không tồn độc lập, riêng biệt mà phận văn, viết đoạn, phải xác định xem đoạn văn nằm vị trí văn, tạo liên kết, liền mạch viết 17 - Học sinh không viết đoạn tốt mà đoạn văn , kỹ liên kết đoạn cần thiết Bài tập 1: Tìm hiểu cách liên kết đoạn hai đoạn văn văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" “Lịch sử ta có kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nước đến đồng bào vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc " Hướng dẫn: - Hai đoạn văn hướng nội dung: Tinh thần yêu nước nhân dân ta + Đoạn 1: Tinh thần yêu nước nhân dân khứ + Đoạn 2: Tinh thần yêu nước nhân dân kháng chiến chống Pháp - Hai đoạn văn liên kết liền mạch không nôi dung câu văn mà tác giả sử dụng câu chuyển ý tự nhiên: "Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước" Khơng có tác dụng liên kết mà cịn diễn tả lịch sử dân tộc anh hùng mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa nối tiếp dòng chảy thời gian, mạch nguồn sức sống dân tộc Bài tập 2: Cho đề văn sau : Qua bài: M " ột thứ quà lúa non: Cốm" "Mùa xuân tôi"hãy chứng minh: Dù viết thứ quà bình dị hay kỷ niệm người xa quê chỗ hay văn xi tâm tình sâu nặng, thiết tha quê hương đất nước * Có bạn viết đoạn văn cho đề sau: Qua ngòi bút Thạch Lam "Một thứ quà lúa non: Cốm"và Vũ Bằng M " ùa xn tơi"ta nhận thấy: "Chỗ hay văn xuôi tâm tình sâu nặng, thiết tha với quê hương đất nước" Thạch Lam gửi gắm 18 tình cảm cảm giác nhẹ nhàng, tinh tế, lành màu cốm Thoáng qua đầm sen hay đồng lúa, Thạch Lam nhớ cốm cảm nhận bước chân mùa cốm Với lòng yêu đất mẹ, nhà văn khẳng định: "Cốm thức dâng cánh đồng lúa bát ngát" ( ) Ta cảm động lắng nghe Vũ Bằng nhớ mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội Nhà văn nghĩ tình yêu, nỗi nhớ tự nhiên người: "Ai bảo bướm đứng thương hoa, trăng đứng thương gió "để khẳng định nỗi nhớ niềm yêu người Đọc văn Vũ Bằng, ta xúc động nao nao nhớ Hà Nội, gặp kỷ niệm nỗi nhớ ơng Ơi "mưa riêu riêu, gió lạnh lạnh tiếng trống chèo "làm không rung động nỗi lịng, lại khơng đồng cảm với nỗi nhớ người xa xứ được? Em giúp bạn chọn câu sau điền vào chỗ trống ( ) để làm cho hai đoạn văn liên kết với A Thưởng thức thứ quà bình dị niềm yêu thương tha thiết Thạch Lam, với Vũ Bằng - người xa xứ - nhớ quê hương lại niềm hạnh phúc lớn lao B Tâm tình sâu nặng thiết tha Thạch Lam vậy, cịn với Vũ Bằng sao? C Đọc "Mùa xuân tôi" bạn thấy rõ điều D "Mùa xn tơi" Vũ Bằng thật sâu nặng thiết tha quê hương Hướng dẫn: Đáp án A, B, D Bài tập nên chọn nhiều đoạn khác để học sinh rèn kỹ liên kết câu, liên kết đoạn - Có nhiều cách liên kết đoạn (liên kết nội dung, liên kết hình thức ) + Các câu viết liên kết nội dung +Có thể dùng quan hệ từ, phụ từ để liên kết (nhưng, và, ) * Kết thực hiện: Khi áp dụng giải pháp, biện pháp để hướng dẫn học sinh năm học 20202021, thấy học sinh tiến rõ rệt, kiểm tra sau điểm cao kiểm tra trước, 19 kết nâng cao Quan trọng học sinh biết viết đoạn văn nghị luận chứng minh hay Kết đạt sau: Khối lớp 7A 7B SLHS 31 31 Giỏi SL % 16,1 19,4 Khá SL 13 12 Kết Trung bình % SL % 42,0 11 35,5 38,7 12 38,7 Yếu SL 02 01 % 6,5 3,2 Với kết nhận thấy việc áp dụng giải pháp tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn chứng minh văn nghị luận thu kết đáng khích lệ, em học sinh có khả nhận diện tập có kỹ viết đoạn văn chứng minh tốt Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa sáng kiến Trong dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, người giáo viên phải ln khơng ngừng tìm tịi học hỏi để nâng cao trình độ nhận thức trình độ chuyên môn Sự sáng tạo yêu cầu cần phải có người giáo viên làm cơng tác dạy học Trên sở giúp học sinh tiếp thu bài, hình thành kỹ năng, kĩ xảo tốt Văn chứng minh kiểu quan trọng văn nghị luận,hướng dẫn học sinh viết đoạn văn chứng minh khơng phải nội dung hồn tồn chương trình Ngữ Văn THCS Tuy nhiên để học sinh có kỹ viết đoạn văn đúng, hay cần có hướng dẫn tỉ mỉ, tận tình, kĩ giáo viên mơn Người thầy phải trang bị cho học sinh kiến thức dạng bài; xác định trọng tâm cần truyền đạt; 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:27