Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
5,9 MB
Nội dung
UBND HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG THCS DUYÊN HÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giải pháp nâng cao hiệu tiết dạy học văn nghị luận cho học sinh lớp Lĩnh vực/Môn: Ngữ văn Cấp học: THCS Tên tác giả: Nguyễn Thị Mai Anh Đơn vị công tác: Trường THCS Duyên Hà Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2021 - 2022 MỤC LỤC Trang PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài 1 Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II Mục đích giải pháp III Thời gian thực đối tượng áp dụng PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Giải pháp cũ Nội dung Hiệu II Giải pháp Tổng quan vấn đề liên quan đến giải pháp Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1 Quá trình hình thành giải pháp 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Giúp học sinh nắm khái niệm đặc điểm văn nghị luận 2.2.1.1 Mô tả cách thức tổ chức thực giải pháp 2.2.1.2 Các liệu minh chứng trình thực nghiệm, đối chứng giải pháp 2.2.1.3 Phân tích, so sánh, đánh giá kết giải pháp thực so với giải pháp có 2.2.2 Một số phương pháp, kĩ giúp học sinh làm văn nghị luận 2.2.2.1 Mô tả cách thức tổ chức thực giải pháp 2.2.2.2 Giải pháp thực 2.2.2.2.1 Phân biệt phép lập luận chứng minh, giải thích 2.2.2.2.2 Phân biệt phép lập luận diễn dịch, quy nạp, tổng – phân - hợp 2.2.3 Phương pháp hành văn, sử dụng dẫn chứng, tìm lí lẽ văn nghị luận 2.2.3.1 Mơ tả cách thức tổ chức thực giải pháp 2.2.3.2 Cách nêu dẫn chứng văn nghị luận 7 11 15 15 15 15 15 17 18 18 19 2.2.3.3 Trao đổi với tổ nhóm chun mơn việc áp dụng giải pháp PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận 23 24 24 Thời gian áp dụng 24 Tính hiệu giải pháp 24 II Đề xuất, khuyến nghị 24 PHẦN D TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Cơ sở lí luận Nhà thơ Tố Hữu nói: “Cuộc đời điểm khởi đầu điểm tới văn chương” Môn Ngữ văn môn khoa học dạy ngôn ngữ tác phẩm văn chương nhằm hình thành kĩ đọc, viết hồn thiện nhân cách nhân phẩm người Trong thời đại ngày nay, mơn học Ngữ văn có vai trị quan trọng nhiệm vụ giữ gìn sống cho ngơn ngữn tộc phát huy tốt đẹp trước đời sống công nghệ ngày thay dần nhiều thứ khác Không biết chắn văn chương có từ Các nhà mỹ học cho văn chương khởi nguồn từ sau người biết đến ngôn ngữ, biết dùng ngơn ngữ để biểu thị đời sống tình cảm lao động Nhưng trước có lẽ văn chương tồn dạng ẩn tàng trí nhớ Ngơn ngữ lúc có sau trí nhớ Và sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng biểu tượng người Sau đó, văn chương lưu giữ văn Cuối cùng, để thấy hết hay, đẹp văn chương, người ta sáng tạo hình thức diễn xướng đưa văn chương đến gần với đông đảo quần chúng Văn chương thực vào đời sống người Trong chương trình THCS, Ngữ văn mơn học trang bị cho học sinh tri thức để đánh giá vấn đề văn học (bao gồm: tác phẩm, tác giả, ) góp phần tạo cho học sinh khả khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn học việc đánh giá đắn, khoa học tượng Kiểu nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn trung học sở đơn vị kiến thức quan trọng góp phần đáp ứng mục tiêu mơn học, đồng thời đáp ứng vấn đề mà thực tiễn sống đặt Trong đời sống tư tưởng mình, người thường gặp vấn đề cần tranh luận cho rõ - sai, cần phải nêu ý kiến, bộc lộ quan điểm riêng mình, cần nghị luận Muốn bày tỏ kiến thân, người buộc phải học tốt văn nghị luận ngồi ghế nhà trường Mặc khác, văn nghị luận kiểu văn quan trọng đời sống xã hội, có vai trị rèn luyện tư duy, lực biểu đạt, suy luận học sinh, giúp em có quan điểm đắn, tư sâu sắc trước đời sống Một em học sinh có lực nghị luận tốt có khả biểu đạt, phán đốn xác việc, tạo điều kiện thuận lợi để thành đạt sống Văn nghị luận nằm phân môn Tập làm văn, chương trình tập làm văn đặt trọng tâm thực hành: Xây dựng qua thực hành, thực hành nhận biết thực hành qua văn Do điểm khó chương trình Ngữ văn phương pháp dạy thực hành Cụ thể quan trọng rèn luyện kĩ viết văn đúng, đủ, hay có sức thuyết phục Đối với chương trình ngữ văn 7, văn nghị luận thể văn khó so với chương trình cũ với trình độ tiếp thu, khả nhận biết diễn đạt em Nếu em có khả tư trừu tượng tốt, biết trình bày quan điểm, thái độ trước vấn đề, có chủ kiến rõ ràng khơng thấy khó Cịn em quen tư cụ thể, cảm tính, lực suy luận, có lĩnh, có chủ kiến việc cảm thấy khó Cơ sở thực tiễn Trên sở xác định tầm quan trọng ý nghĩa kiểu nghị luận, đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh kiến thức kĩ năng, đề thi môn Ngữ văn năm gần có đổi rõ rệt Trong đề kiểm tra, đề thi vào lớp 10, đề thi học sinh giỏi, phần kiểm tra kiến thức Tiếng Việt, đọc hiểu văn bản, đề yêu cầu học sinh viết đoạn văn (bài văn) nghị luận văn học, nghị luận xã hội Câu hỏi chiếm khoảng 50% - 60% số điểm thi Mặc dù hầu hết thầy cô khẳng định rằng, tăng cường hướng dẫn học sinh cách làm văn nghi luận làm cho học sinh tích cực việc học mơn Ngữ văn Nhưng việc tìm hiểu, khai thác tài liệu dạy học giáo viên cịn hạn chế Tơi cho hạn chế nguyên nhân sau: * Nguyên nhân khách quan: Để đạt mục tiêu học, học sinh thơng qua việc làm tập sách giáo khoa, sách tập Tuy nhiên q trình giảng dạy tơi thấy số hạn chế như: - Kiểu địi hỏi em phải lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, có kiến thức đời sống tìm dẫn chứng thực tế để minh họa Trong đó, tài liệu tham khảo cách làm cịn hạn chế - Cấu trúc chương trình Ngữ văn trung học sở, thời gian dành cho tiết nghị luận khơng nhiều Với kiểu chương trình có mười tiết dạy luyện tập Thời lượng khó để học sinh làm văn cách thành thạo Mà dạng đề thường yêu cầu viết văn ngắn, thời gian dành cho phần thi khoảng từ 35 đến 40 phút, học sinh viết dài không viết sơ sài, tùy tiện mà phải nắm phương pháp làm bài, xử lí đề thi cách linh hoạt, sáng tạo, hiệu * Nguyên nhân chủ quan: - Về phía giáo viên: + Khối lượng kiến thức yêu cầu tiết học nhiều độ khó tăng dần theo cấp học khiến giáo viên vất vả việc hoàn thành giảng lớp + Giáo viên chấm chữa cho học sinh qua loa, đại khái chưa ý đến việc giúp học sinh nắm vững kiến thức nghị luận vận dụng kiến thức vào làm + Các tiết học văn tiếng Việt chưa có mối liên hệ chặt chẽ với tập làm văn + Quá trình dự giờ, hội giảng để rút kinh nghiệm tiết tập làm văn hạn chế phần lớn giáo viên có tâm lý chung ngại dạy dự tiết tập làm văn + Một số kì thi cịn đặt nặng u cầu kiến thức lí thuyết, giáo viên chưa mạnh dạn đổi hoàn toàn mà thực số dạy mẫu - Về phía học sinh: + Học sinh yếu kỹ lẫn phương pháp làm + Đa số học sinh thường có nhược điểm: Cầm đề viết - nguyên nhân khiến viết em điểm thấp có lệch hướng + Việc xác định luận điểm học sinh biết cách xác định Cịn việc tìm nêu luận (lý lẽ dẫn chứng) để làm sáng tỏ luận điểm có địi hỏi cao phải tự trả lời câu hỏi đặt luận điểm + Một số học sinh viết quà dài lan man không sát chủ đề + Các em chưa thực nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề diễn sống ngày để vận dụng vào viết dẫn chứng văn nghị luận, em thường lúng túng gặp dạng văn + Hầu hết học sinh mang tư tưởng học để thi, nên thụ động, thiếu đam mê tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo môn Xuất phát từ sở lí luận, sở thực tiễn trình bày qua thực tế giảng dạy, thân tơi nhận thức vai trị ý nghĩa vô quan trọng việc rèn luyện cho học sinh nâng cao kiến thức, cách làm văn nghị luận từ bắt đầu tìm hiểu dạng văn chương trình Ngữ văn học kì II Vì tơi mạnh dạn đưa “Giải pháp nâng cao hiệu tiết dạy học văn nghị luận cho học sinh lớp 7” làm sáng kiến kinh nghiệm II Mục đích giải pháp - Giúp cho học sinh thục biện pháp làm học sinh tối thiểu đủ ý, không lạc đề đạt mức trung bình trở lên.hơn học sinh có thao tác tư cần thiết để bày tỏ ý kiến, quan điểm cách đắn vấn đề mà sống đặt - Giúp HS hình thành quan điểm đắn trị, xã hội; hình thành lực tư thành công giao tiếp Cao bước, nghị luận giúp HS có lực phân tích, tổng hợp khám phá vấn đề có sức thuyết phục sở lí lẽ chặt chẽ, xác thực Việc lập luận tạo hứng thú HS cấp THCS em bắt đầu hình thành tư logic, lí - Giúp học sinh phát triển phẩm chất cao đẹp như: tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước; ý thức cội nguồn, tự hào lịch sử dân tộc; lòng nhân ái, vị tha; u thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; có tinh thần tự học ý thức nghề nghiệp; trung thực có trách nhiệm, có ý thức cơng dân, tơn trọng pháp luật, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa Việt Nam - Phát triển lực thẩm mĩ qua việc tiếp nhận, cảm thụ, thưởng thức vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật, qua lời ăn tiếng nói giao tiếp, qua vẻ đẹp nhân văn đề tài, chủ đề, tư tưởng hình tượng nghệ thuật Qua tình giao tiếp hàng ngày giới hình tượng tác phẩm văn học, học sinh biết làm chủ thân có hành vi ứng xử phù hợp Qua đọc hiểu văn bản, học sinh có hiểu biết đa dạng văn hóa biết tơn trọng khác biệt người Học sinh biết ý lắng nghe; biết đặt câu hỏi khác vật, việc; biết phát nêu tình có vấn đề, yếu tố mới, tích cực ý kiến người khác; biết tìm kiếm lựa chọn thơng tin, hình thành ý tưởng dựa nguồn thơng tin có; biết nhìn nhận, quan tâm tới chứng cứ, đánh giá vật, tượng góc nhìn khác viết nói; biết cân nhắc, chọn lọc từ ngữ, dẫn chứng, ý tưởng thuyết trình, đối thoại III Thời gian thực đối tượng áp dụng - Thời gian thực hiện: Từ năm học 2020 - 2021 đến - Đối tượng: Học sinh lớp + Lớp thực nghiệm: 7B + Lớp đối chứng: 7A - Phạm vi: Trường THCS PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Giải pháp cũ Nội dung - Giáo viên dạy học theo tiến trình sách giáo khoa, truyền tải đầy đủ lí thuyết rèn kĩ viết bài/đoạn văn nghị luận cho học sinh - Những đề văn tiết học chủ yếu giáo viên xây dựng khai thác - Trong trình dạy học, giáo viên tích hợp kiến thức liên mơn Lịch sử, Địa lý, GDCD,… - Kết hợp phương pháp hỗ trợ + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp phân tích, thống kê - phân loại, thống kê - so sánh + Phương pháp thực tiễn + Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + Phương pháp xử lí số liệu + Phương pháp thống kê + Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ + Phương pháp thăm dò, điều tra, tiếp cận, trao đổi, tìm hiểu đối tượng Hiệu * Ưu điểm giải pháp cũ - Nội dung chương trình quen thuộc với hầu hết giáo viên nhiều năm nên giáo viên thành thạo tiến trình dạy học - Giáo viên truyền tải cho học sinh kiến thức cách hệ thống, khoa học - Học sinh nắm vững kiến thức, có kĩ vận dụng linh hoạt kiến thức q trình làm * Nhược điểm giải pháp cũ - Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết dẫn tới việc rèn kĩ sống, kĩ giải tình thực tiễn cho học sinh thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp hạn chế - Những hạn chế việc tìm tịi dẫn chứng đời sống học sinh không quan tâm mức tới việc liên hệ thực tế vào dạy học Điều làm cho mơn Ngữ văn xa rời thực tiễn, giảm tính sáng tạo giáo viên học sinh - Học sinh cách ghi nhớ máy móc làm theo khn mẫu mà giáo viên đặt ra, dẫn đến tâm lí chán nản, ngại học, học trước quên sau, thụ động phương pháp tự học suốt đời - Đa phần em cảm thấy hoang mang trước vấn đề xã hội, hiểu lơ mơ dẫn đến việc viết hợt, khơng có trăn trở sâu sắc hay nhìn tồn diện, đa chiều Đơi khi, học sinh viết theo cảm hứng, gặp phải vấn đề lắt léo hay vấn đề nghị luận ẩn sau câu chữ, hình ảnh… khơng làm Đối với học sinh, nói tập làm văn phân mơn khó mơn Ngữ văn, theo kết điều tra thân vào đầu năm học 2021-2022 phiếu sau đây: Tổng Khối số HS Kết Nội dung khảo sát Thích Học phân mơn TLV 80 13 16% Khơng thích 67 84% Làm viết TLV Khó Dễ 70 88% 10 12% Trước thực giải pháp, tiến hành phát phiếu điều tra học sinh khối lớp đánh giá thể loại văn khó tạo lập kết thu sau: Lớp Tổng số HS Kết Tự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Không đánh giá 7A 40 - 12.5% 12 - 30% - 7.5% 20 - 50% 7B 40 - 15% 30 - 75% - 10% Kết cho thấy thể loại văn nhiều học sinh cho loại văn khó tạo lập thể loại văn nghị luận II Giải pháp Ngoài việc truyền đạt cho học sinh đầy đủ kiến thức theo hướng đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để học sinh nắm vững kiến thức bản, rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức để viết văn giáo viên cần tăng cường việc phát triển khả sáng tạo, tự học học sinh Để đạt điều đó, q trình dạy học môn Ngữ văn tiến hành thực giải pháp “Giải pháp nâng cao hiệu tiết dạy học văn nghị luận cho học sinh lớp 7” với nội dung cụ thể giải pháp sau: Tổng quan vấn đề liên quan đến giải pháp Hệ thống hóa, chọn lọc, tổng hợp tất tài liệu, viết liên quan đến vấn đề dùng từ khơng hợp lí học sinh cách khắc phục, có liên quan mật thiết đến giải pháp liên quan mật thiết đến vấn đề, mục cần đề cập giải pháp Cung cấp phương pháp, giải pháp, thủ pháp, biện pháp cụ thể đề tài, ví dụ minh họa Tơi phân tích, đánh giá nêu rõ mặt thành công mức độ thành công giải pháp này, đồng thời đưa ví dụ cụ thể việc giải vấn đề liên quan đến đề tài liên quan mật thiết đến vấn đề cần đề cập đề tài Lựa chọn xác định vấn đề thuộc nội dung giải pháp cần tập trung giải Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1 Quá trình hình thành giải pháp Trong trình giảng dạy, nhận thấy nhiều học sinh chưa biết cách làm văn nghị luận, em ln cho văn nghị luận khó Các em trình bày lập luận, đưa ý kiến khơng thuyết phục, khơng có kiến thức, khơng có ý thức quan sát đời sống, khơng biết tìm dẫn chứng thực tế để minh họa, xếp ý, nghĩ viết vậy, viết cho có, chí viết mà khơng biết viết gì, viết cầu điểm trung bình, viết mắc nhiều sai sót, yếu kỹ lẫn phương pháp làm bài, hạn chế mà tơi Chính thực trạng khơng tốt nên tơi nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu tiết dạy học văn nghị luận cho học sinh lớp 7.” 2.2 Nội dung giải pháp Qua tiết học văn nghị luận, giáo viên cần giúp học sinh nhận dạng kiểu văn nghị luận việc hình thành đơn vị kiến thức sau đây: 2.2.1 Giúp học sinh nắm khái niệm đặc điểm văn nghị luận 2.2.1.1 Mô tả cách thức tổ chức thực giải pháp Bước Nhận dạng yêu cầu đề Điều đáng quan tâm trước hết làm văn nghị luận việc nhận thức đề Mỗi đề văn nghị luận thường có đặc điểm riêng mặt nội dung hình thức khơng thể hồn tồn giống đề nào, khơng thể chép làm thuộc đề sang làm thuộc đề khác Vì vậy, trình làm văn nghị luận việc xác định yêu cầu đề tức tìm hiểu để nắm vững yêu cầu đề hai phương diện cách thức nghị luận nội dung nghị luận công việc quan trọng có ý nghĩa định trước tiên thành bại văn tìm hiểu kỹ để tránh tình trạng lạc đề, xa đề, thừa ý, thiếu ý làm Vì nhận diện đề khâu quan trọng quy trình làm văn Nếu nhận diện sai, làm sai Đối với học sinh lỗi sai nhận diện đề thường là: - Lạc đề: lạc nội dung, phương pháp, giới hạn,… 12 Học sinh trình bày sơ đồ tư tác phẩm Học sinh trình bày sơ đồ tư tác phẩm 13 Học sinh trình bày sơ đồ tư phân tích vấn đề nghị luận Học sinh trình bày sơ đồ tư phân tích vấn đề nghị luận 14 Học sinh trình bày sơ đồ tư phân tích vấn đề nghị luận Sự phong phú đối tượng nghị luận mục đích tác động làm cho hình thức văn nghị luận đa dạng, mở rộng chủ đề bàn luận Người ta nghị luận việc, tượng đời sống (Đức tính giản dị Bác Hồ, Đi ngao du), nghị luận vấn đề trị xã hội (Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới), nghị luận vấn đề khoa học (Bàn đọc sách, Ý nghĩa văn chương, Sự giàu đẹp tiếng Việt, Tiếng nói văn nghệ), nghị luận tác phẩm văn học (Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông - ten)… Sự phong phú đề tài kéo theo phong phú hình thức lập luận giải thích, chứng minh, phép phân tích tổng hợp Sự phong phú luận cách thức lập luận đặc điểm văn nghị luận Các văn nghị luận thường có bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết Phần mở đoạn văn ngắn, mang luận điểm Phần thân trình bày nội dung nghị luận, làm sáng tỏ luận điểm, luận cụ thể Phần kết thường liên hệ vấn đề nghị luận với đời sống nhận thức người đọc Tuy nhiên, có số văn đoạn trích nên có phần mở thân (Đức tính giản dị Bác Hồ, Sự giàu đẹp tiếng Việt); có văn lời trực tiếp giải vấn đề ( Ý nghĩa văn chương, Tiếng nói văn nghệ, Đi ngao du, Bàn đọc sách, Thuế máu, Chó sói cừu thơ ngụ 15 ngôn La Phông - ten) Trong trường hợp văn bố cục theo trình tự luận điểm Lời văn văn nghị luận có kết hợp trình bày nhận thức khách quan đối tượng với bày tỏ nhiệt tình tác giả, chí xen lời miêu tả tự Ngơn từ mang tính chun mơn khơng hồn tồn xa lạ với người đọc Bài văn nghị luận in đậm dấu ấn chủ thể tác giả 2.2.1.3 Phân tích, so sánh, đánh giá kết giải pháp thực so với giải pháp có Như vậy, qua tiết học văn nghị luận, học sinh có hiểu biết định khái niệm đặc điểm văn nghị luận, tự hình thành kĩ cần thiết để tạo lập văn nghị luận Muốn thế, giáo viên phải người dẫn đường tinh anh, nhận khoa học chặt chẽ việc xếp học phân phối chương trình để xác định mục tiêu dạy theo hướng tích hợp 2.2.2 Một số phương pháp, kĩ giúp học sinh làm văn nghị luận 2.2.2.1 Mô tả cách thức tổ chức thực giải pháp Theo hướng tích hợp, nghị luận phần tập làm văn cung cấp tri thức, kĩ tạo lập văn nghị luận cho học sinh dựa việc phân tích văn cụ thể Nói cách khác, văn nghị luận tổng hợp tất kiến thức mà phần tập làm văn cần cung cấp lập luận giải thích, lập luận chứng minh, phép phân tích – tổng hợp… tích hợp với phần dạy đọc hiểu văn phải người dạy có ý thức sáng tạo vận dụng để đạt hiệu tối ưu 2.2.2.2 Giải pháp thực 2.2.2.2.1 Phân biệt phép lập luận chứng minh, giải thích Chứng minh - Dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thật để chứng tỏ luận điểm Giải thích - Bằng cách nêu khái niệm từ khó, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác, mặt lợi, mặt hại, nêu nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo - Dẫn chứng chủ yếu - Lí lẽ chủ yếu * Ví dụ: Khi sử dụng “Đức tính giản dị Bác Hồ” làm ngữ liệu, sử dụng câu hỏi sau : ? Trong văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” , tác giả sử dụng kết hợp phép lập luận ? Phép lập luận ? Vì ? ? Mục đích chứng minh văn ? ? Để đạt mục đích đó, tác giả tổ chức lập luận theo trình tự ? Hãy xác định bố cục văn ? 16 Hoặc giáo viên đề, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học, kết hợp với việc tìm hiểu cách viết văn nghị luận từ văn nghị luận phân tích để làm * Đề bài: “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” Hướng dẫn học sinh thực hành tìm ý theo phương pháp chứng minh sau: Giáo viên nêu số câu hỏi sau nhằm hướng dẫn học sinh tìm đến nội dung bài: ? Xác định luận điểm chính: lịng biết ơn người tạo thành cho ta hưởng thụ ? Giải thích lịng biết ơn - Triển khai việc giải thích : Nghĩa đen: + Ăn ? + Nhớ ? + Kẻ trồng ? + Mối quan hệ kẻ trồng + Lời khuyên với người ăn hay người trồng ? Nghĩa bóng : + Câu tục ngữ nêu vấn đề dễ nhận thức thực tế sống + Nói để làm ? + Có ý nghĩa thực tế ? Có thể lập luận theo số luận điểm : + Lòng biết ơn ? + Tại hưởng thành người khác ta phải biết ơn ? - Nêu ý nghĩa điều giải thích người ? Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng minh luận điểm : - Lý lẽ: + Thể tình cảm, thái độ trân trọng người giúp đỡ với người giúp đỡ + Giúp xã hội tràn ngập tình u thương, vơ đáng sống + Mang đến cho người nhiều thông điệp tốt đẹp: biết nói cảm ơn với người giúp đỡ mình, thân tốt lên nhiều + Giúp người có định hướng hành động đắn + Giúp rèn luyện đức tính tốt đẹp khác như: sống có ích, u thương,… truyền tải thơng điệp tích cực xã hội - Dẫn chứng: + Con cháu kính u biết ơn ơng bà, tổ tiên + Các lễ hội văn hoá + Truyền thống thờ cúng ông bà tổ tiên 17 + Tôn sùng nhớ ơn anh huìng liệt sĩ + Toàn dân biết ơn Đảng Bác Hồ + Học trị biết ơn thầy giáo + Tục ngữ: Khơng thầy đố mày làm nên; Uống nước nhớ nguồn; Ăn nhớ kẻ trồng cây;… ? Bàn luận mở rộng vấn đề nghị luận ? Rút học nhận thức hành động 2.2.2.2.2 Phân biệt phép lập luận diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp Diễn dịch phép lập luận cách nêu luận điểm trước, luận điểm mở rộng nêu nhằm làm sáng tỏ luận điểm Có nghĩa từ khái quát đến cụ thể Học sinh phải nêu nhận định khái quát vấn đề làm sáng tỏ lí lẽ, dẫn chứng cụ thể Muốn làm điều này, trước tiên giáo viên phải giúp học sinh nhận diện phép diễn dịch văn đoạn văn cụ thể (Có thể lấy văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”) Đoạn văn diễn dịch (Có câu chủ đề): Đoạn diễn dịch đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai cụ thể ý câu chủ đề, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, kèm theo nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết * Ví dụ: Một rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng Có tựa mũi tên nhọn, từ cành rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, cho xong đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, khơng dự vẩn vơ Có chim bị lảo đảo vịng khơng cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng cho tận tới giây nằm phơi mặt đất Có nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, hay múa may với gió thoảng thầm bảo vẻ đẹp vạn vật tại: thời khứ dài dằng dặc cành không vài giây bay lượn, bay lượn đẹp nên thơ Có sợ hãi, ngần ngại rụt rè, gần tới mặt đất, cịn cất muốn bay trở lại cành Có đầy âu yếm rơi bám vào hoa thơm, hay đến mơn trớn cỏ xanh mềm mại (Khái Hưng) Quy nạp cách lập luận ngược lại với phép diễn dịch Nghĩa từ cụ thể đến khái quát Cũng trên, giáo viên cụ thể hoá kiến thức văn cụ thể để học sinh hiểu hình thành kĩ lập luận * Ví dụ: Những đứa từ sinh đến trưởng thành, phần lớn thời gian gần gũi thường chịu ảnh hưởng từ người mẹ từ cha Chúng mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành, tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc nhiều