(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi ở trường mầm non

23 0 0
(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24  36 tháng tuổi ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng trường mầm non, hoạt động khơng nhằm giúp trẻ hình thành phát triển ngơn ngữ nghe, nói, tiền đọc tiền viết Trong ngơn ngữ cịn giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức, tình cảm…Đó cầu nối giúp trẻ bước vào giới xã hội lồi người Như Bác Hồ kính u nói: “Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Trẻ em công dân xã hội, hệ tương lai đất nước nên từ thủa lọt lòng cần phải có nhiệm vụ chăm sóc trẻ thật chu đáo, ni dưỡng, giữ gìn, giáo dục cháu, bồi dưỡng cho cháu trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Ngơn ngữ có vai trị quan trọng sống chúng ta, nhờ ngôn ngữ mà người trau dồi với hiểu biết, kinh nghiệm Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp quan trọng trẻ nhỏ, phương tiện giao lưu cảm xúc người với người Ngơn ngữ cịn giúp trẻ phát triển tư duy, cơng cụ giúp trẻ hịa nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Bên cạnh ngơn ngữ cịn dùng để thể tình cảm, khát vọng, mong muốn để người khác hiểu Đồng thời ngơn ngữ cịn phương tiện giáo dục tình cảm, giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Như ngơn ngữ có vai trò to lớn xã hội người Trong công tác giáo dục hệ mầm non cho đất nước, thấy rõ vai trị ngơn ngữ việc giáo dục trẻ thơ Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp dễ dàng tiếp cận với môn khoa học khác độ tuổi mẫu giáo: môi trường xung quanh, làm quen với tốn, tạo hình… Mà điều muốn đề cập để ngôn ngữ trẻ phát triển thuận lợi, điều kiện quan trọng trẻ tích lũy nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ đó, trẻ biết sử dụng “một số vốn” cách thành thạo Nếu ngơn ngữ trẻ phát triển chậm, kìm hãm phát triển toàn diện trẻ Cơ sở thực tiễn Trong thực tế lứa tuổi 24 - 36 tháng tuổi lúc biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, trẻ 24 - 36 tháng tuổi lớp cháu dùng từ không 1/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” xác, nói ngọng, nói khơng đủ câu, nói câu khơng trọn nghĩa chiếm số lượng khơng nhỏ khó cho việc trẻ tiếp cận môn học khác Ngôn ngữ hạn chế kinh nghiệm sống trẻ chưa có nhiều phạm vi tiếp xúc cịn hạn hẹp, vốn từ trẻ nghèo nàn, nhu cầu tiếp xúc, giao tiếp khám phá giới xung quanh trẻ cao Vì mà nhu cầu phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần thiết quan trọng Bản thân giáo viên trực tiếp chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Tơi thấy phải có trách nhiệm nhận thức đầy đủ vị trí tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ Tôi trăn trở suy nghĩ tìm giải pháp tối ưu để làm tốt việc giúp trẻ nắm kiến thức trả lời xác câu hỏi cô cách mạch lạc, rõ ràng, q trình phải trao dồi kiến thức hiểu biết để trẻ có đủ kiến thức tạo tình huống, giúp trẻ nắm vững nội dung môn học - Xuất phát từ lý mà chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi Trường mầm non” II XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU * Nghiên cứu nhằm mục đích giúp cho nhóm trẻ 24- 36 tuổi phát triển tốt ngơn ngữ phát huy vốn từ nói, giúp trẻ có vốn từ phong phú, da dạng, phát âm nói tốt Giúp trẻ phát triển khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi cách có logic, có trình tự, xác, trẻ mạnh dạn tự tin trước người Nâng cao chất lượng môn học, phát triển ngôn ngữ trường mầm non nơi tơi làm việc Từ để đề xuất cách khắc phục nhằm nâng cao lực trình độ chuyên mơn cho thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường ngày đạt kết cao III LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1: Đối tượng : Nghiên cứu thực trạng cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non 2: Khách thể: Nghiên cứu thực trạng cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi học hoạt động phát triển ngôn ngữ trường mầm non 3: Đề xuất cách khắc phục thực trạng cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi học hoạt động phát triển ngôn ngữ trường mầm non IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp lý luận: Đọc tài liệu Phương pháp thực tiễn: Điều tra khảo sát, quan sát thực tế V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 2/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2018: Xây dựng đề cương Từ tháng 11/ 2018 đến tháng 3/ 2019: Nghiên cứu đề tài Tháng 3/ 2019 tháng / 5: Viết đề tài Tháng / 2019: Kết thúc đề tài VI PHÂN TÍCH TƯ LIỆU Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Qúa trình phát triển tồn diện nhân cách người nói chung trẻ mầm non nói riêng ngơn ngữ có vai trị quan trọng khơng thể thiếu trẻ Sẽ giúp trẻ phát triển vốn từ, nói rõ ý, hiểu làm theo lời nói giáo người xung quanh trẻ cảm thụ nói xác vốn từ trẻ phát âm cho cách tốt Ngôn ngữ giúp cho người trao đổi tư tưởng tình cảm, bộc lộ cảm xúc xác lập mối quan hệ thành viên với thành viên khác xã hội Ngơn ngữ nói thứ cơng cụ để tổ chức xã hội, để trì quan hệ người với người xã hội Q trình phát triển ngơn ngữ q trình cung cấp từ ngữ cho trẻ, góp phần làm phong phú ngôn ngữ đẩy mạnh phát triển trí tuệ tình cảm, đạo đức cho trẻ Có thể nói rèn luyện phát triển cho trẻ mầm non góp phần tích cực vào việc trang bị cho hệ mầm non phương tiện mạnh mẽ để tiếp thu kinh nghiệm quý báu hệ cha anh, đồng thời tạo điều kiện cho cháu lĩnh hội kiến thức, hiểu biết lạ giới xung quanh Trong chương trình giáo dục mầm non để thể mục tiêu giáo dục mầm non, cụ thể hóa yêu cầu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ độ tuổi, việc tổ chức hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ Trong giáo dục muốn thực tốt mục tiêu nội dung đòi hỏi giáo viên mầm non nghiên cứu học tập để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục độ tuổi với đổi giáo dục mầm non Tôi nhận thấy việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi cần thiết, phương pháp giáo dục mầm non mang tính quốc gia, sở vật chất, trang thiết bị linh động việc tổ chức sinh hoạt cho trẻ, bố trí thời gian hợp lý, nhạy bén, yêu nghề, mến trẻ hiểu tâm sinh lý trẻ độ tuổi giáo viên yếu tố quan trọng dẫn đến thành cơng việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục độ tuổi Những tác động phải tiến hành thường xuyên hướng vào tất mặt phát triển tâm lý trẻ, có phát triển tồn diện trẻ hình thành ngôn ngữ II CƠ SỞ THỰC TRẠNG Tình hình chung nhà trường Trường mần non nơi tơi cơng tác miền núi, gồm có 10 nhóm lớp nhà trẻ nhóm lớp trẻ 24- 36 tháng mẫu giáo nhóm lớp, trường có 4/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” điểm: điểm lẻ điểm trung tâm Trong năm qua, việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non nơi tơi làm cịn có nhiều hạn chế, đa số giáo viên trẻ vừa vào nghề lại học nên kinh nghiệm chưa nhiều Bên cạnh phụ huynh cịn thiếu quan tâm, chăm sóc giáo dục con, sở vật chất, đồ dùng chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục Trong năm học 2018- 2019 nhà trường phân công dạy lớp nhà trẻ D2 trẻ từ 24 - 36 tháng Lớp có cô đạt chuẩn, tổng số trẻ 22 trẻ nam 13 trẻ, nữ trẻ Đa số bố mẹ làm nghề nơng, số làm xa nên khơng có nhiều thời gian quan tâm giáo dục Thực trạng Để phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi mạnh dạn áp dụng nhiều hình thức khác để thu hút trẻ tham gia vào bài, trẻ học từ cô, từ bạn, thực hết tài Là giáo viên hàng ngày gần gũi chăm sóc giáo dục trẻ tơi cảm thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ hoạt động vô quan trọng ý nghĩa trẻ nên chọn đề tài để nghiên cứu Để thực mục tiêu đầu năm tơi tiến hành khảo sát thực trạng lớp tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi Được quan tâm phòng giáo dục huyện Ba Vì ban giám hiệu nhà trường tổ chức nhiều lớp tập huấn, chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên Giáo viên nhiệt tình, tận tụy, tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, hồn thành nhiệm vụ giao Tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực sư phạm cho thân Mơi trường để trẻ hoạt động thống mát có đủ phịng học riêng cho nhóm, độ tuổi Phụ huynh tin tưởng kết hợp với giáo viên thống chăm sóc giáo dục trẻ tốt Sĩ số học sinh lớp có 22 cháu độ tuổi 24- 36 tháng tuổi Có 13 học sinh nam Có học sinh nữ Các cháu ăn bán trú: 100% 5/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” * Khó khăn Lớp học có nhiều thành phần gia đình khác phần đông bố mẹ làm nông số gia đình khơng có cơng ăn việc làm, số bố mẹ làm xa trẻ nhà với ông bà Các cháu đầu học nên khóc nhiều chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt lớp, chưa có thói quen tập thể hay nói tự do, phát âm chưa xác, trẻ cịn nói ngọng nhiều, vốn từ trẻ cịn Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp Trí nhớ trẻ cịn hạn chế mà trẻ chưa biết cách xếp trật tự từ câu nên phát âm trẻ thường bỏ bớt từ Cách diễn đạt lời nói trẻ chưa tốt Ngơn ngữ trẻ xếp chưa lơgic, giao tiếp cịn hạn chế trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm nói cịn hạn chế Đồ chơi tự tạo trẻ chưa nhiều, chưa đa dạng phong phú nhiều hạn chế để trẻ hoạt động gần gũi khám phá, việc dạy học chưa đạt hiệu cao Những thực trạng gây khó khăn việc truyền thụ kiến thức khả tiếp thu trẻ bất cập gia đình nhà trường nên mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực trẻ Số liệu điều tra trước thực Nhận biết tập nói nội dung mà chương trình giáo dục mầm non có từ trước định phần lớn đến chất lượng môn học khác Do từ đầu năm học quan tâm đến ngôn ngữ giao tiếp trẻ, tìm hiểu khả giao tiếp ngơn ngữ để có biện pháp kịp thời nâng cao ngơn ngữ cho trẻ Khi tiếp xúc với trẻ cảm thấy ngơn ngữ trẻ cịn nhiều hạn chế câu, từ cách phát âm, trẻ nói hầu hết tồn bớt âm từ, giao tiếp khơng đủ câu Cũng có số trẻ cịn hạn chế nói, trẻ biết vào tay thứ cần cô hỏi đến, số ngun nhân việc ngơn ngữ trẻ cịn nghèo nàn hạn chế Vì sỹ số lớp ổn định tiến hành khảo sát khả trẻ để tìm biện pháp giúp trẻ “phát triển ngôn ngữ” đạt kết cao năm học 6/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” * Kết khảo sát đầu năm:t khảo sát đầu năm: khả khảo sát đầu năm:o sát đầu năm:u năm:m: STT Nội dung Số trẻ khảo sát Khả giao tiếp Trẻ nói đủ câu Vốn từ trẻ Nói ngữ pháp 22 22 22 22 Mức độ đạt Đạt Chưa đạt Số Tỷ Số trẻ Tỷ trẻ đạt lệ % chưa đạt lệ % 10 27,2 45,4 36,4 31,8 16 12 14 15 72,8 54,6 63,6 68,2 Nhìn vào bảng khảo sát thấy vốn từ khả giao tiếp trẻ hạn chế, gây nhiều khó khăn hoạt động lớp, mức độ tỷ lệ chưa đạt trẻ chiếm tỷ lệ cao Vì tơi suy nghĩ làm để có biện pháp hữu hiệu việc thực nâng cao hiệu cho trẻ 24 -36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ đạt hiệu cao Chính mà q trình dạy tiếp xúc với trẻ, tơi tìm số biện pháp dạy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua số hoạt động sau III MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Các biện pháp thực Biện pháp 1: Thông qua hoạt động học nhận biết tập nói Biện pháp 2: Thơng qua hoạt động học văn học thơ, truyện Biện pháp 3: Thông qua hoạt động học phát triển vận động Biện pháp 4: Thông qua hoạt động góc Biện pháp 5: Thơng qua hoạt động ngồi trời Biện pháp 6: Thơng qua hoạt động lúc, nơi Biện pháp 7: Một số trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ Biện pháp 8: Phối hợp với gia đình, cộng đồng để giáo dục trẻ Các biện pháp thực sau * Biện pháp 1: Thông qua hoạt động học nhận biết tập nói Đây mơn học quan trọng phát triển ngôn ngữ cung cấp từ vựng cho trẻ Trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng bắt đầu học nói, máy phát âm chưa hồn chỉnh Vì trẻ thường nói từ, nói ngọng, nói lắp, cần sử dụng đồ dùng trực quan, để kích thích cho trẻ hứng thú cho trẻ 7/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” Bên cạnh cần chuẩn bị số hệ thống câu hỏi ngắn gọn, to rõ ràng, trẻ trả lời cô người hướng dẫn để giúp trẻ trả lời từ, câu nói khơng bị cộc lốc VD: Bé khắp nơi phương tiện gì? Cho trẻ tìm hiểu phương tiện đường qua nhận biết tập nói “Xe máy, xe đạp” Cơ gây hứng thú qua trị chơi “ Trời tối, trời sáng” Trời tối, trời tối (đi ngủ, ngủ) Trời sáng, trời sáng (ị ó o o ) Cơ cho trẻ quan sát xe máy Hình ảnh: Cô cho trẻ quan sát Xe máy Cô chuẩn bị xe thật nhằm phát huy tính tích cực tư sáng tạo trẻ, rèn khả quan sát ghi nhớ có chủ đích… Để giúp trẻ hứng thú tập trung quan sát vào đối tượng, cô cần đưa số hệ thống câu hỏi cho trẻ trả lời Đây xe gì? (Xe máy) Xe máy có màu gì? (Màu xanh) Xe máy có phận nào? (Đầu xe, thân, bánh xe) Xe máy dùng để chở gì? (Chở người, hàng hóa) Xe máy chạy đâu? (Trên đường) Xe máy phương tiện đường gì? (Đường bộ) Cơ sử dụng tiếng chuông kêu phương tiện trẻ tư hứng thú học Lắng nghe lắng nghe? (Nghe gì, nghe gì) Kính coong, kính coong Đó tiếng chng kêu xe gì? (Xe đạp) 8/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” Cô cho trẻ quan sát xe đạp Cô có xe đây? (Xe đạp) Xe đạp có phận gì? (Đầu, thân…) Để xe phải làm gì? (Dùng chân đạp) Chng xe đạp kêu nào? (Kính coong coong) Xe đạp phương tiện đường gì? (Đường bộ) Cứ tơi đặt hệ thống câu hỏi từ tổng thể đến chi tiết để trẻ trả lời nhằm kích thích trẻ phát triển tư ngôn ngữ cho trẻ, nhờ giao tiếp cô trẻ làm cho vốn từ trẻ phong phú Rèn khả ghi nhớ, phát triển lực quan sát giác quan, kích thích tị mị khám phá vật xung quanh Qua lồng ghép liên hệ thực tế giáo dục trẻ an tồn giao thơng tham gia đường * Biện pháp 2: Thông qua hoạt động học văn học thơ, truyện Trong hoạt động trẻ làm quen với văn học phát triển ngơn ngữ cho trẻ cịn hình thành phát triển trẻ kỹ nói, hay nói mạch lạc mà muốn làm trẻ phải có vốn từ phong phú hay nói cách khác trẻ học thêm từ qua học thơ, truyện Để hoạt động đạt kết cao đồ dùng, tranh vẽ phải đẹp, màu sắc phong phú với câu truyện thơ Ví dụ 1: Bài thơ “Bắp cải xanh” Cô sử dụng nhiều thủ thuật khác để gây sử hứng thú cho trẻ qua câu đố Cũng gọi bắp Lá vịng trịn Lá ngồi xanh Lá trắng Là rau gì? Cơ đọc thơ lần thay tranh lấy bắp cải thật nhìn đẹp mắt, qua lồng ghép tích hợp hỏi trẻ tên gọi, màu sắc, công dụng… Đây gì? (Cây bắp cải) Bắp cải có màu gì? (Màu xanh) Bắp cải dùng làm gì? (Dùng để nấu, ăn) Bắp cải loại rau ăn gì? (Ăn lá) Tác giả ví bắp cải xanh nào? (Xanh mát mát) Qua thơ “Bắp cải xanh” cô cung cấp từ “sắp vịng quanh” trực tiếp vào bắp cải 9/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” Khi tiếp xúc với thơ, câu chuyện trẻ tiếp xúc thị giác qua tranh, hình ảnh từ ngữ * Giáo dục trẻ: Các phải ăn nhiều rau xanh, rau xanh cung cấp nhiều vitamin cho bữa ăn hàng ngày để giúp cho thể khỏe mạnh Chúng ta nhớ phải chăm sóc, bắt sâu để lớn phát triển tốt (Vâng ạ) Ví dụ 2: Chủ đề mùa hè đến Qua học kể chuyện lồng ghép cho trẻ nhóm xem tranh đặt tên cho tranh thành câu truyện, để giúp trẻ có khả tư hứng thú nhiều hơn, có đặt số câu hỏi ngắn gọn để trẻ hứng thú trả lời Trong tranh có nhân vật nào? (Con thỏ, gà con, mèo con) Con đặt tên cho tranh thành câu truyện gì? (Câu truyện thỏ trắng, câu truyện mèo gà….) (Cô hỏi 2- trẻ trả lời) Hình ảnh: Trẻ hoạt động làm quen với văn học Trẻ nghe câu truyện “Chiếc ô thỏ trắng” kể kết hợp với hình ảnh minh họa câu truyện giải thích số từ khó, bên cạnh chuẩn bị số hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ nội dung câu truyện Cơ vừa kể cho lớp nghe câu truyện gì? (Chiếc thỏ trắng) Trong câu truyện có nhân vật nào? (Thỏ trắng, gà mèo con) Bạn thỏ trắng đâu? (Ngắm hoa, hái nấm) Bỗng trời mưa thỏ trắng lấy để che đầu? (Bẻ tàu lá) Thỏ trắng gặp ai? (Gà mèo con) Thỏ trắng có cho gà mèo nhờ khơng? (Có ạ) 10/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” Cô kể - lần giúp trẻ hiểu tác phẩm hệ thống câu hỏi hướng vào việc hiểu biết hành động nhân vật để trẻ hiểu việc nên làm việc không nên làm Tất câu hỏi tập cho trẻ trả lời chọn câu, đủ ý trẻ trả lời sai dừng lại sửa sai cho trẻ cách tơi nói mẫu cho trẻ nghe - lần sau u cầu trẻ nói theo, động viên khuyến khích trẻ trả lời Qua câu chuyện giáo dục trẻ phải biết giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn trời mưa nhớ phải che ô hoạc mặc áo mưa * Biện pháp 3: Thông qua hoạt động học phát triển vận động Ví dụ: Trẻ tập thể dục với gậy Khi cho học sinh tập thể dục lồng ghép tích hợp cho trẻ nhận biết màu sắc, để phân loại màu xanh, đỏ, vàng gậy để trẻ phân biệt màu không bị nhầm lẫn Khi trẻ chơi với gậy hỏi trẻ giúp ngôn ngữ trẻ mạch lạc, rõ ràng Trên tay cầm gì? (Gậy thể dục) Gậy có màu gì? (Màu xanh, đỏ, vàng) Gậy dùng làm gì? (Tập thể dục) Hình ảnh: Trẻ tập thể dục với gậy * Biện pháp 4: Thơng qua hoạt động góc Hoạt động vui chơi chiếm thời gian nhiều trẻ lớp nhà trẻ, thời gian trẻ chơi thoải mái Giờ chơi có tác dụng lớn đến việc phát triển vốn từ, q trình chơi trẻ có điều kiện học sử dụng loại từ khác Trong hoạt động chung trẻ phát triển ngơn ngữ cách tồn diện mà phải thơng qua hoạt động khác có hoạt động góc Đây coi hình thức quan trọng, chơi trẻ sử dụng từ có nội dung khác 11/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” VD 1: Trị chơi góc trẻ chơi với em búp bê trẻ chơi giao tiếp với bạn ngơn ngữ hàng ngày Bác làm vậy? (Tôi bế búp bê) Bác cho búp bê ăn chưa? (Chưa ạ) Khi ăn bác đeo yếm vào cổ cho bột không rơi vào áo búp bê nhé? (Vâng ạ) Ngoan mẹ cho búp bê ăn nhé? Búp bê mẹ ăn song mẹ cho búp bê chơi nhé? ( Âu yếm em búp bê) Khi búp bê ốm bế bạn búp bê đâu? (Đi khám) Khám song bạn cho em búp bê uống gì? (Uống thuốc) Hình ảnh: Trẻ chơi góc bế em Qua chơi khơng dạy trẻ kỹ sống mà cịn dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp trao cho tình cảm u thương, gắn bó giữ người với người Ví dụ 2: Trẻ chơi với góc hoạt động với đồ vật Ở chủ đề “các cô bác trường mầm non” cô cho trẻ xâu vịng tặng giáo hạt vịng, q trình trẻ xâu vịng ngồi bên cạnh đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ: Để xâu vịng cần gì? (Dây hạt vịng ạ) Con chọn hạt màu để xâu? (Màu vàng ạ) Con xâu vịng tặng ai? (Tặng giáo ạ) 12/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” Hình ảnh: Trẻ chơi góc hoạt động với đồ vật * Biện pháp 5: Thông qua hoạt động trời Hoạt động dạo chơi thăm quan, trẻ trực tiếp quan sát vật, tượng phong phú sống, mục đích dạo chơi thăm quan mở rộng tầm hiểu biết cung cấp vốn từ cho trẻ Vì hàng ngày cho trẻ dạo chơi quanh sân trường cô thường xuyên đặt câu hỏi để trẻ gọi tên đồ chơi quanh sân trường: Đu quay, bập bênh, cầu trượt… Ngoài cịn giới thiệu cho trẻ biết xanh, hoa trường để trẻ quan sát VD: Cho trẻ quan sát xanh Tơi chọn vị trí cho trẻ quan sát tổng thể chuẩn bị hệ thống câu hỏi sau: Đây gì? (Cây hoa sữa) Cây có phận gì? (Thân, cành, lá) Lá có màu gì? (Màu xanh) Cây có nhiều cành khơng? (Có ạ) Trồng to để làm gì? (Bóng mát) Để tươi tốt hàng ngày phải làm gì? (Tưới nước, bắt sâu) * Giáo dục: Các nhớ xanh tốt cho sức khỏe người không hái hoa, bẻ cành mà phải tưới chăm sóc để mau lớn (vâng ạ) 13/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” Hình ảnh: Trẻ hoạt động ngồi trời Qua câu hỏi đặt giúp trẻ tích lũy vốn từ ngồi cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ xác, mạch lạc, rõ ràng Ở lứa tuổi trẻ nhiều hay hỏi trả lời trống khơng nói câu khơng có nghĩa Vì thân ý lắng nghe nhắc nhở trẻ, nói mẫu cho trẻ nghe yêu cầu trẻ nhắc lại * Biện pháp 6: Thông qua hoạt động lúc, nơi * Giờ đón, trả trẻ Giờ đón trẻ lúc tạo khơng khí vui vẻ, lôi trẻ đến trường, tới lớp cô thật gần gũi, tích cực trị chuyện với trẻ Để cung cấp vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt ngơn nhữ mạch lạc, qua trị chuyện với trẻ cung cấp mở rộng vốn từ cho trẻ Ví dụ: Cơ trị chuyện gia đình trẻ Gia đình có ai? Trong gia đình yêu nhất? Buổi sáng đưa đến lớp? Mẹ đưa phương tiện gì? Đến lớp chào ai? Trị chuyện với trẻ hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Như trị chuyện với trẻ tự tin vào vốn từ mình, ngơn ngữ trẻ nhờ mà trẻ mở rộng phát triển Ngồi đón trẻ, trả trẻ ln nhắc trẻ chào ơng bà, bố mẹ kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn Bên cạnh giáo dục trẻ có thói quen lễ phép, lời 14/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” * Giờ ăn Trước ngồi vào bàn để ăn cơm cô trẻ hát hát “Mời bạn ăn” đặt số câu hỏi cho trẻ trả lời Để thể lớn khỏe mạnh phải làm gì? (Tập thể dục, ăn hết xuất ăn) Trong hát nói đến loại thức ăn nào? (Thịt, tôm…) Vậy bữa trưa hôm ăn cơm với thịt gà canh bí đỏ, ăn cơm với thịt gà cung cấp cho nhiều chất ding dưỡng như: canxi…), canh bí đỏ cung cấp cho nhiều chất (vitamin) Khi ăn phải ăn hết xuất ăn mình, để thể khỏe mạnh lớn lên ngày, tơi ln trị chuyện với trẻ gần gũi trẻ để trẻ tự tin giao tiếp * Giờ ngủ Khi đến ngủ tơi cho trẻ đọc số thơ, nghe số ca khúc nhẹ nhàng, có lời du êm ái, có nội dung nhắc nhở trẻ quy tắc ngủ để trẻ nghe Ví dụ: Cơ cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” trẻ nghe làm theo số hành động thơ như: Không đùa nghịch nhau, không nói chuyện, khơng nghịch đồ chơi… Cứ ngơn ngữ vốn từ trẻ tăng tạo cho trẻ số nề nếp, thói quen, cho trẻ biết trẻ nên chơi trẻ khơng nên chơi * Biện pháp 7: Một số trị chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với trẻ nhà trẻ, phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi biện pháp tốt Trò chơi trở thành phương tiện phương tiện để cung cấp tích lũy nhiều vốn từ, hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ sử dụng vốn từ cách thành thạo Qua trò chơi trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngơn ngữ lưu lốt hơn, vốn từ trẻ tăng lên Tôi nhận thấy trẻ tham gia trò chơi gây hứng thú nhiều trẻ vào học bài, tơi thấy trị chơi thật hiệu làm tăng thêm vốn từ, ngôn ngữ trẻ ngày phong phú Ví dụ 1: Trị chơi “Nu na nu nống” Ở trị chơi kích thích trẻ đọc thơng qua cách gieo vần điệu thơ, trẻ chơi kết hợp giữ lời nói hành động, lúc máy phát âm trẻ hoạt động Hướng dẫn chơi: Cô cho trẻ ngồi xung quanh, chân duỗi thẳng phía trước, tay đập vào đùi đọc đồng dao “Nu na nu nống” Khi đọc đến câu cuối tay xòe, 15/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” chân rụt tay trẻ đưa phía trước, chân rụt trước ngực Trẻ chơi kích thích hứng thú, thoải mái cho trẻ phát triển ngơn ngữ vốn từ cho Ví dụ 2: Cho trẻ chơi trò chơi “Bắt chước tiếng kêu vật” Cơ nói: Trẻ nói: Con Mèo Meo meo Con Chó Gâu gâu Con Gà Ịóo Con Vịt Cạp Cạp Con gà Chiếp chiếp Quá trình chơi giúp trẻ hiểu nghĩa từ, trẻ phải vận dụng từ để đối đáp cách nhanh nhẹn, kích thích trẻ sử dụng ngơn ngữ thực nhiều lần, nhiều hành động khác nhau, trẻ phải sử dụng ngôn ngữ để tìm tịi, khám phá cách chơi luật chơi Cơ giáo có vai trị quan trọng thúc đẩy, kích thích trẻ sử dụng ngơn ngữ phát triển lời nói mạch lạc, ngữ pháp trẻ * Biện pháp 8: Phối hợp với gia đình, cộng đồng để giáo dục trẻ Để vốn từ trẻ phát triển tốt khơng thể thiếu đóng góp gia đình Việc giáo dục trẻ gia đình cần thiết cô kết hợp với phụ huynh trao đổi thống cách chăm sóc ni dưỡng trẻ kế hoạch lịch sinh hoạt dạy học cho trẻ tuần để phụ huynh nắm bắt Dạy phải thơng qua lời nói hành động, tạo hội để giao lưu giao tiếp với người xung quanh giúp trẻ hình thành cho vốn từ ngữ phong phú Đối với trẻ mầm non, thực công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học, chăm sóc, ni dạy trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Bởi vậy, trường tổ chức phối kết hợp với phụ huynh qua họp phụ huynh toàn trường qua hai lần năm; Tồn trường xây dựng góc tun truyền qua góc tuyên truyền điều cha mẹ cần biết nhằm giúp cho phụ huynh nắm số kiến thức giáo dục, rèn luyện cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh giao tiếp, biết yêu thương q trọng giáo, bố mẹ, người lớn Có thói quen nề nếp học tập, hoạt động, từ chất lượng giáo dục tăng lên, trẻ nắm vững kiến thức, kỹ năng, trả lời hồn nhiên, nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin Ngoài tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm thơ, truyện có chữ, hình ảnh to, rõ nét , nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ trẻ làm quen để xây dựng góc thư viện sách truyện lớp 16/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” Xây dựng góc tuyên truyền có sử dụng nhiều hình ảnh sinh động, kèm theo nội dung thơ, câu truyện tạo môi trường ngôn ngữ cho trẻ làm quen Ví dụ: Trong chủ đề “Nước tượng tự nhiên” tơi ghi lên tin dịng chữ : Tên thơ “ Nước” tên chủ đề học bé Vì nhà trẻ, trẻ bắt đầu tập nói tơi trao đổi với phụ huynh ý nghĩa phát triển vốn từ để phụ huynh phối hợp với cô giáo việc phát triển ngôn ngữ Gia đình bạn trẻ, phát triển ngơn ngữ trẻ phụ thuộc nhiều vào môi trường gia đình IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC Sau áp dụng “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non” nơi công tác Trong năm học 2018 - 2019 tơi thấy có chuyển biến rõ rệt đạt số kết sau: Đối với giáo viên Tất giáo viên tổ nhà trẻ nói chung thân tơi nói riêng nhận thức tầm quan trọng hoạt động phát triển ngôn ngữ Đặc biệt nắm vững nội dung, phương pháp, hình thức đổi hoạt động Khác hẳn với trước trẻ tham gia vào hoạt động lúc nơi hay thông qua học, cho thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thứng thú tham gia vào hoạt động tích cực Là giáo viên trẻ vừa vào nghề chưa linh hoạt sáng tạo nên kết tiết học chưa cao Từ sử dụng thông qua hoạt động lên lớp, tơi có cách sáng tạo, linh hoạt, bên cạnh thân không ngừng phấn đấu học hỏi bạn bè đồng nghiệp, tơi cịn phải cố gắng nhiều trau dồi kinh nghiệm chuyên môn để phát huy đạt kết cao công tác chăm sóc giáo dục trẻ Đối với trẻ Bằng số biện pháp áp dụng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng năm học vừa qua thấy, chuyển biến rõ rệt hơn, đa số trẻ mạnh dạn, tự nhiên giao tiếp với người, trẻ biết nói đủ câu hồn chỉnh, tham gia vào hoạt động cách tích cực, Ngơn ngữ trẻ phong phú trẻ biết vận dụng vốn từ vào sống hàng ngày Từ đó, thu kết sau: 17/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” Kết khảo sát đầu năm:t khảo sát đầu năm: khả khảo sát đầu năm:o sát cuối nămi năm:m Mức độ đạt STT Nội dung Số trẻ khảo sát Khả giao tiếp Trẻ nói đủ câu Vốn từ trẻ Trẻ nói ngữ pháp 22 22 22 22 Cuối năm Đầu năm Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt trẻ Tỷ lệ chưa Tỷ lệ trẻ Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ đạt % đạt % đạt % đạt % 10 27,2 45,4 36,4 31,8 16 12 14 15 72,8 54,6 36,6 68,2 19 20 20 20 86,4 90,1 90,1 90,1 2 13,6 0,9 0,9 0,9 Nhìn vào bảng khảo sát thấy tỷ lệ số trẻ đạt tăng lên nhiều tỷ lệ chưa đạt giảm xuống rõ rệt Cho thấy việc sử dụng nhiều biện pháp khác giúp trẻ tích lũy nhiều vốn từ từ ngữ giao tiếp Đối với phụ huynh Phụ huynh tin tưởng ủng hộ giáo viên việc khuyên góp số vật liệu như: Vỏ chai, bìa cát tơng Để phục vụ cho chuyên đề hay hoạt động học Tích cực trao đổi với giáo viên tiến có đóng góp thiết thực, giúp giáo viên hiểu thêm trẻ từ có biện pháp thích hợp lên kế hoạch, để giúp trẻ phát triển kỹ nghe, nói qua hoạt động học 18/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non vấn đề quan trọng cần thiết, mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác Phát triển ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng sống giao tiếp hàng ngày hoạt động nhận thức người nói chung, phát triển tâm lý nhận thức trẻ nói riêng, đặc biệt lứa tuổi trẻ 24 - 36 tháng khả ngôn ngữ phát triển nhanh Tôi nhận thấy việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ q trình liên tục có hệ thống địi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ khắc phục khó khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết cho phát triển toàn diện con, cô giáo người gương mẫu để trẻ noi theo, điều giúp phần bồi dưỡng hệ măng non cho đất nước Những học kinh nghiệm Muốn có kết việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua q trình thực rút số kinh nghiệm sau: Giáo viên cần hiểu rõ tầm quan trọng ngôn ngữ với việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ, khơng ngừng học tập để cao trìng độ chun mơn, rèn luyện ngơn ngữ để phát âm chuẩn Làm giàu vốn từ trẻ qua việc hướng dần trẻ quan sát, vui chơi, kể chuyện đọc chuyện cho trẻ nghe Củng cố vốn từ cho trẻ Ln tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, tạo điều kiện quan tâm đến trẻ nhút nhát, dành thời gian gần gũi trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều Cần có kết hợp cô giáo phụ huynh để nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ từ có kế hoạch phát triển ngơn ngữ cho trẻ Tổ chức trị chơi sử dựng ngơn ngữ Cơ giáo tạo điều kiện để trẻ nghe nhiều nói chuyện nhiều với trẻ, ln tìm cách thúc đẩy trẻ sử dụng ngơn ngữ cách chủ động Tích cực cho trẻ làm quen với thiên nhiên để phát triển khả quan sát, giúp trẻ củng cố, tư biểu tượng ngôn ngữ Là người giáo viên học tập không ngừng nâng cao phẩm chất, tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, để góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ em trường mầm non Khuyến nghị 19/20 “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” Từ việc làm cụ thể kết đạt để nâng cao chất lượng cho trẻ phát triển ngơn ngữ trường mầm non nói chung trường mầm non nơi tơi làm nói riêng Tơi xin mạnh dạn đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ phát triển ngôn ngữ sau: Tơi xin đề xuất với phịng giáo dục nhà trường tạo hội cho thăm quan dự nhiều lớp bồi dưỡng chuyên môn phòng tiết dạy mẫu trường bạn để học hỏi kinh nghiệm Ban giám hiệu tổ chức họp chuyên đề phát triển ngôn ngữ để giáo viên trao đổi vướng mắc chuyên môn giảng dạy Trên số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường Rất mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo cho sáng kiến thêm đầy đủ để góp phần nâng cao giáo dục trẻ Tơi xin chân thành cảm ơn ! Tôi xin cam đoan SKKN tơi Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Khánh thượng, ngày tháng năm 2019 20/20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan