(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi ở trường mầm non

10 1 0
(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt, tồn phát triển theo tồn phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ phương tiện nhận thức giao tiếp hữu hiệu người Nhờ có ngơn ngữ mà người có phương tiện để nhận thức, để giao tiếp hợp tác với Ngành học mầm non ngành học vô quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, tảng vững cho bậc học sau Chính việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ cần thiết gắn bó mật thiết với lịch sử lồi người Trong cơng tác giáo dục trẻ mầm non nay, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thực tất hoạt động chơi học trẻ, thấy rõ vai trị ngơn ngữ việc đào tạo cháu trở thành người phát triển mặt: đức, trí, thể, mỹ hình thành sở ban đầu nhân cách người Muốn cho ngôn ngữ trẻ phát triển thuận lợi, điều kiện quan trọng trẻ tích luỹ nhiều vốn kinh nghiệm sống cho trẻ thơng qua ngơn ngữ Chính giáo mầm non nói chung thân giáo viên đứng lớp trẻ nói riêng hàng ngày, hàng khơng ngừng tìm tịi sáng tạo, nghiên cứu tìm phương pháp dạy cho trẻ phát âm tốt để đạt kết cao Cho dù khó khăn đến đâu giáo viên mầm non cần phải tâm thực lời dạy Bác Hồ “Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ, dạy trẻ củng giống trồng non Trồng non tốt sau lên tốt, dạy trẻ tốt sau cháu thành người tốt Anh chị giáo viên mẫu giáo cần luôn gương mẫu đạo đức để cháu noi theo” Ngày với phát triển không ngừng kinh tế xã hội đời sống người nâng cao việc chăm sóc giáo dục bậc phụ huynh quan tâm Với cháu lứa tuổi nhà trẻ, trẻ chưa có ý thức thân, tư cịn non nớt, ngơn ngữ chưa rõ ràng Vậy phải chăm sóc phát triển ngơn ngữ để hình thành cho trẻ có thói quen nề nếp phát âm tốt cho trẻ Thế thời buổi kinh tế thị trường nay, người lo làm ăn, kiếm sống, thời gian bậc cha mẹ trò chuyện với trẻ để phát triển vốn từ cịn đặc biệt trẻ độ tuổi 25-36 tháng tuổi Do vốn từ trẻ độ tuổi phát triển vốn từ hạn chế, chủ yếu trẻ tiếp xúc phát triển vốn từ qua ti vi, phim ảnh…chưa bảo, uốn nắn người lớn Vì giáo mầm non người mẹ thứ hai dạy dỗ, dìu dắt tập cho trẻ bước tiếng nói đời trẻ Là giáo viên có nhiều năm phụ trách lớp trẻ, có nhiệt huyết với nghề Tôi hiểu rõ việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách có hiệu từ ngày đầu, đặc biệt độ tuổi 24-36 tháng tuổi mang lại nhiều tác dụng, giúp trẻ tự tin, nhanh nhẹn, hoạt bát đặc biệt cháu có kĩ quan sát tốt Để từ cháu biết yêu quý đẹp, yêu thiên nhiên thể qua hoạt động trường củng gia đình nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ ngày hồn thiện hơn.Vì vậy, tơi giành nhiều thời gian để nghiên cứu tìm “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” II: NỘI DUNG: Đánh giá thực trạng: Trường mầm non Đông Thanh quan tâm cấp lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, phòng giáo dục đào tạo Thành phố Đơng Hà Trường có trách nhiệm tiếp nhận trẻ độ tuổi đặc biệt trẻ nhà trẻ từ 2436 tháng trường đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đồ dung dạy học tương đối đầy đủ đáp ứng nhu cầu vui chơi học tập cháu Vì đa số trẻ tuổi trường phát triển mặt cao, trẻ mẫu giáo trẻ bé đặc biệt trẻ nhà trẻ lên lớp mẫu giáo phát âm chuẩn * Bảng khảo sát chất lượng đầu năm ngôn ngữ Tổng số trẻ : 20 TT Nội dung Thực nhiệm vụ gồm 2-3 hành động Trả lời đặt câu hỏi đơn giản: Ai đây? Cái đây? Đọc, hiểu nội dung thơ, truyện ngắn đơn giản với giúp đỡ cô Phát âm rõ tiếng Sử dụng từ thể lễ phép nói chuyện với người lớn Mở, xem sách gọi tên nhân vật, vật, hành động gần gũi SL Đạt TL(%) 25 Không đạt SL TL(%) 15 75 30 14 70 25 15 75 25 15 75 25 15 75 25 15 75 Từ đặc điểm tình hình nêu với điều kiện thực tế thân nên trình nghiên cứu đề tài giáo viên gặp số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Bản thân nhận đươc giúp đỡ cán chun mơn mầm non, phịng giáo dục đào tạo ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp Đặc biệt năm số trẻ đến lớp nên thuận lợi việc dạy cháu Bên cạnh quan tâm cấp nhà trường tạo điều kiện cho tập huấn dự chuyên đề tham gia học tập Đa số trẻ biết nói theo độ tuổi, trẻ thơng minh, có khả tiếp thu nhanh cháu: ( Khánh Đan, Bảo Ngọc, Bảo Trâm, Lan Anh….) Đồ dùng phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phong phú hình ảnh, màu sắc hấp dẫn ( tranh ảnh, vật thật) Giáo viên nắm vững phương pháp dạy môn, bồi dưỡng thường xuyên đặc biệt năm thân trường cho tham gia học tập lớp chuyên đề trường phịng giáo dục tổ chức Ln ủng hộ phụ huynh * Khó khăn: Do đặc điểm tâm sinh lý trẻ : Lứa tuổi trẻ non nớt, trẻ nhỏ nên quan âm chưa phát triển Các cháu độ tuổi thời gian đầu đến lớp trẻ nhớ mẹ, nhớ gia đình người thân nên trẻ cịn khóc nhiều với ngơn ngữ cịn hạn chế số trẻ chưa biết nói nên việc dạy trẻ phát âm gặp nhiều khó khăn Ví dụ như: trẻ chưa biết nói (Đức Trọng…)một số cháu phát âm chưa chuẩn( Hồng Hùng, Quốc Đạt,….) Đa số phụ huynh bn bán tự do, làm nơng nghiệp, mang tính chất cơng việc chiếm nhiều thời gian nên nhận thức phụ huynh tầm quan trọng ngơn ngữ cịn hạn chế Một số phụ huynh bận rộn công việc kiếm sống nên chưa thực quan tâm đến việc dạy dỗ mà giao phó hồn tồn cho giáo trường Tình hình dịch bệnh kéo dài, thời gian trẻ đến trường cịn Đứng trước số khó khăn vậy, tơi tìm tịi suy nghĩ nghiên cứu tài liệu để tìm số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua thực tiễn dạy dỗ trẻ hàng ngày, năm học vừa qua, rút số kinh nghiệm sau việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ Với kết khảo sát trên, giáo viên phải nắm vững đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ nhà trẻ Muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phải dựa sở lý luận sau: Các biện pháp: 2.1 Lập kế hoạch: Vào đầu năm học dựa vào tình hình thực tế lớp thường lập kế hoạch cụ thể cho năm học có điều chỉnh theo thời gian Ví dụ: Chủ đề là: Trường mầm non Thì đưa vào chương trình thơ ngắn, hát có nội dung ngắn gọn, nhận biết từ đơn giản…Tiếp theo chủ đề sau chọn đề tài nâng cao dần, từ dài hơn… 2.2 Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động chơi tập có chủ đích: Hoạt động học Đối với học cô phải sử dụng đồ dùng trực quan đồ dùng trực quan tảng để tổ chức việc tích cực ngơn ngữ trẻ hệ thống câu hỏi cô phải rõ ràng, ngắn gọn trẻ trả lời hướng dẫn trẻ nói từ, đủ câu, khơng nói cụt lủn cộc lốc * Thông qua hoạt động nhận biết ( tập nói) Có thể nói hoạt động nhận biết quan trọng q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ Bởi hoạt động nhằm chung cấp từ ngữ mới, xác lại từ mà trẻ dã biết Bằng việc thơng qua hình thức nội dung lương pháp lấy trẻ làm trung tâm, tác động lên đứa trẻ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt Ví dụ: Bài “Quả dứa, cam, đu đủ” Cô phải chuẩn bị đầy đủ loại thật để trẻ nhìn, sờ, nếm Đây gì? Đây dứa ạ! Vỏ dứa nào? Vỏ dứa có mắt ạ! Quả dứa có mùi gì? Quả dứa có mùi thơm ạ! * Thông qua hoạt động học làm quen với văn học: Văn học có vai trị vơ quan trọng, giúp cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ cách toàn diện Trong kể chuyện đọc thơ, trẻ hứng thú qua hình ảnh đẹp tranh hay đoạn phim, rối,…minh họa nội dung thơ câu chuyện đó, qua trẻ nói, nhìn, nghe phát triển vốn từ lạ sống trẻ Qua tác phẩm, trẻ tích lũy số vốn từ, trẻ biết dùng câu dùng cho ngữ cảnh Lời kể giáo viên gây hứng thú cho trẻ quan sát giúp trẻ tri giác toàn đối tượng Điều làm cho trẻ hiểu sâu ý nghĩa từ Lời kể tạo mẫu mực ngôn ngữ cho cháu noi theo qua giọng điệu, ngữ điệu, điệu Ví dụ: kể câu chuyện mèo, nhấn mạnh từ ngữ mèo có lơng màu đen, mắt trịn xoe, dài ngoe nguẩy, chạy nhanh… giải thích từ ngữ khó hiểu trẻ, cho trẻ nhắc lại từ Qua tiết thơ, trẻ nghe cô đọc, đọc nhẩm, đọc cô, đọc theo tổ nhóm cá nhân Nhờ trẻ rèn luyện lời thơ thuộc, đọc rõ từ, rõ lời hướng dẫn cô giáo Trong thơ giáo trích dẫn, giảng giải nội dung cho trẻ hiểu nghĩa từ Qua tác phẩm văn học trẻ nghe, học học làm người đầu tiên, học trẻ lớn dần theo năm tháng, suốt đời * Thông qua hoạt động âm nhạc: Trẻ cảm nhận giai điệu hát, ngôn ngữ trẻ học cách nhanh Thơng qua lời hát trẻ hát nói câu dài nói hay giúp trẻ nói dài từ mang tính nghệ thuật cao Thơng qua âm nhạc trẻ tiếp xúc với nhiều loại nhạc cụ như: xắc xô, trống, phách tre, sáo vật dụng: mũ múa, khăn voan, quạt giấy trẻ gọi tên loại nhạc cụ, vât dụng… phát triển tính nghệ thuật, giúp trẻ yêu âm nhạc Qua học hát, vận động theo nhạc, trẻ hát tốt phát triển thêm vốn từ cho trẻ Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, thuộc lời hát: “ Con cún con” Trẻ biết trả lời câu hỏi cô nội dung hát * Thông qua hoạt động làm quen với tốn: Thơng qua việc nhận biết màu vàng - màu đỏ nhận biết to- nhỏ trẻ nhận biết học thêm ngơn ngữ tốn học, to hay nhỏ * Thông qua hoạt động thể dục; Đối với hoạt động trẻ vừa vận động vừa vui chơi trẻ nói cô: Các tập phát triển chung: Hái hoa, bỏ giỏ, Gió thổi, nghiêng 2.3 Thơng qua hoạt động với đồ vật: Hoạt động đáp ứng nhu cầu trẻ tìm hiểu giới đồ vật xung quanh, nhận biết công dụng cách sử dụng số đồ dùng đồ chơi, phát triển lời nói, phát triển giác quan Trẻ trải nghiệm nói chuyện cùng bạn thơng qua đồ dùng đồ chơi trẻ trải nghiệm nhằm giúp trẻ phát triển vốn từ phong phú 2.4 Thông qua sinh hoạt ngày, lúc nơi Mổi đứa trẻ có khả phát triển ngơn ngữ khác nhau, sinh tháng năm có cháu nói sớm, có cháu chậm nói Nên việc dành thời gian phát triển ngôn ngữ cho trẻ quan trọng thơng qua như: - Giờ đón, trả trẻ: Cơ gần gủi với trẻ nói chuyện tạo thoải mái tâm sinh lý mổi trẻ đến trường - Giờ ăn: Cơ cho trẻ ngồi ăn vị trí mình, giới thiệu tên ăn cho trẻ nói lại Biết giời ăn khơng nói chuyện - Giờ ngủ: Giờ ngủ, cho trẻ tự lấy gối mình, nằm ngủ ngoan, trước ngủ, cô cho cháu đọc thơ: “ ngủ” Cô thường xuyên ý đến trẻ chậm nói, hỏi trẻ , cháu nằm gối chưa, gối cháu có kí hiệu gì, để giúp trẻ vừa trả lời, vừa tạo gần gũi, cảm giác an toàn cho trẻ - Giờ vệ sinh cá nhân: Qua hoạt động vệ sinh cá nhân vệ sinh chung: Cô hướng trẻ biết dùng lời để xin phép có nhu cầu vệ sinh Đối với cháu khó khăn ngơn ngữ, cô quan tâm hỏi trẻ để trẻ trả lời Ví dụ: Cơ gọi Na lên tiểu tiện, hỏi có muốn tiểu khơng? Khi muốn gọi nhớ gọi Cơ tập cho trẻ phải biết dùng lời nói để xin phép có nhu cầu, có vấn đề cần cô giúp 2.5 Thông qua hoạt động khác vui chơi ngồi trời, hoạt động góc: - Qua việc hướng dẫn trẻ vui chơi, trị chơi dân gian: Cơ giáo cần tổ chức rộng rãi cho trẻ chơi nhiều trò chơi khác để sử dụng loại câu đơn giản + Khi cho trẻ dạo trời: Giúp phát triển ngôn ngữ trẻ, trẻ quan sát, trò chuyện vật, tượng thiên nhiên, trò chuyện vật… cối sân trường, tơi dùng câu hỏi kích thích tư trẻ hoạt động như: Con nhìn thấy mèo làm gì? Con mèo ăn đấy? Cơ ln sửa sai câu nói trẻ lúc, nơi để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc Ví dụ: + Trị chơi bắt chước tiếng kêu vật: Cơ nói trẻ bắt chước: Con mèo: meo meo- Con vịt: cạp cạp- Con chó: gâu gâu + Qua trị chơi đốn đặc điểm vật: Cơ nói - Con gà mái: trẻ trả lời: có chân - Con chó: có chân Ngồi trị chơi tự do, trị chơi có luật cô giáo sử dụng chơi sáng tạo để phát triển ngơn ngữ trẻ Qua trị chơi sáng tạo trẻ giao tiếp với vốn từ trẻ phát triển mạnh chơi + Trò chơi dân gian: Là trò chơi mang nét đẹp văn hóa dân tộc ta, chúng khơng thể lành mạnh, văn minh mà giúp người chơi phát huy linh hoạt, nhanh nhạy cách xử lý vấn đề thơng minh Ví dụ: Trị chơi “Nu na nu nóng”, “Chi chi chành chành” Thơng qua số trị chơi trẻ vừa chơi vừa đọc lời ca ngôn ngữ trẻ phát triển cách tự nhiên - Ở hoạt động góc: Đây hoạt động mà trẻ hứng thú trẻ chơi, tìm hiểu đồ vật lớp theo sở thích Vì đa dạng đồ dùng đồ chơi, thường xuyên gợi mở hỏi trẻ, khuyến khích trẻ trả lời chơi cơ, bạn nhằm tăng cường vốn ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: + trị chơi bế em: nhập vai làm chị búp bê cho búp bê ăn, búp bê ngủ trẻ bắt chước từ nói như: Em búp bê em ngủ ngoan nhé! cho em bé ngủ, biết cho em ăn nói em búp bê ngoan, búp bê ăn giỏi nhé, chị thương Và ngôn ngữ trẻ phát triển theo + Góc sách truyện: Trẻ mở sách, xem sách gọi tên nhân vật, vật, hành động gần gũi tranh: Tranh gà trống gáy: Trẻ gọi tên gà trống, hành động gáy Các hoạt động từ ngữ hoạt động lặp lặp lại giúp trẻ cố vốn từ ứng dụng vào sống cách tích cực 2.6 Tạo mơi trường hoạt động cho trẻ phát triển ngơn ngữ: Tơi ln có ý thức xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, an tồn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ Xây dựng môi trường ngôn ngữ lớp học với đầy đủ sở vật chất đại, bên cạnh có đồ dùng, đồ chơi với nguyên vật liệu đa dạng, hấp dẫn trẻ Tôi ln xếp, trang trí lớp học, góc chơi thẩm mỹ, thân thiện, an toàn, phù hợp với nội dung giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ qua kỹ đọc sớm, kỷ vận động tinh, kỹ giao tiếp, kỹ nhận thức Trong góc trang trí mở, tơi thiết lập cách trang trí giúp trẻ vừa học vừa chơi như: Thơng qua trị chơi luyện kĩ nghe nói, trị chơi luyện kỹ đọc viết Từ việc trang trí mơi trường theo hướng mở lớp học, tạo đứa trẻ mạnh dạn, tự tin, mạnh dạn, ham hiểu biết giao tiếp mạnh dạn Phối hợp với phụ huynh giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Gia đình nơi để trẻ phát triển thể chất tâm hồn Là nơi bảo vệ tác động xấu, uốn nắn kịp thời biểu lệch lạc nhân cách trẻ phát triển toàn diện Là trường học để hình thành kỹ cho sống tốt đẹp Vì việc phối hợp với phụ huynh quan trọng Cô giáo phải giúp phụ huynh biết: - Bố mẹ, ông, bà, người lớn phải gương để trẻ phát triển ngôn ngữ tốt Nhiều phụ huynh thường có biểu nói sai từ, để thái độ nũng nịu, u thương trẻ, vơ tình, trẻ bắt chước nhanh, đẫn đến tình trạng trẻ thường phát âm khơng xác Ví dụ như: Cục cưng mẹ , phụ huynh thường nói “ Tục tưng mẹ”, giáo viên trò chuyện với phụ huynh phương pháp giúp trẻ phát triển ngơn ngữ nói cách khoa học Khi trẻ gọi tên hay nói từ đơn, bạn nên mở rộng từ thành câu Ví dụ: trẻ nói “chó” bạn nói “ chó chạy”, trẻ nói “ “ bạn nói “ muốn chơi” Thường xuyên trò chuyện, quan tâm đến trẻ: Khi bố mẹ chơi với trẻ trẻ ăn, tắm rửa… , bố mẹ nên nói chuyện với trẻ trẻ làm Ví dụ: Ai tắm cho con? Con thích ăn gì?, điều vừa thể quan tâm đến trẻ vừa giúp trẻ nói nhiều - Khi bố mẹ, người lớn bận việc khơng nên để trẻ xem ti vi thời gian dài, có ý hỏi chuyện, phải biết lắng nghe trả lời trẻ, kích thích trẻ hứng thú giao tiếp, phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ Trong thời gian nghỉ dịch covid-19 giáo viên phối hợp với phụ huynh thông qua kết bạn Zalo, Facebook để nắm tình hình trẻ trẻ nhà Tóm lại: Trong tất hoạt động ngày trẻ trường phải tích cực trị chuyện với trẻ, hỏi trẻ để trẻ trả lời, trẻ không trả lời đư ợc cô phải nhắc nhở trẻ có vậy, vốn từ trẻ tăng, trẻ hiều nghĩa từ, biết sử dụng từ tình giao tiếp PHẦN III: HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TRONG THỰC TẾ DẠY HỌC Đối với trẻ: Trải qua trình thực bền bỉ, liên tục, trẻ lớp tơi có chuyển biến rõ rệt, phần lớn số trẻ lớp có số vốn từ cháu nói mạch lạc, rõ ràng, biết cách diễn đạt ý muốn mình, mạnh dạn, tự tin giao tiếp, vốn từ trẻ phong phú nhiều so với kết đầu năm tơi khảo sát - Trẻ thích thú học tập, có lượng vốn từ đạt theo lứa tuổi, nói từ tên gọi, đặc điểm trạng thái, tính chất vật tượng - Qua giao tiếp sử dụng từ, trẻ hiểu nghĩa từ tên gọi, đặc điểm vật tượng - Trẻ tích cực sử dụng từ hiểu nói câu 2-3 từ - Nắm vững từ sử dụng vốn từ ngữ cảnh sống theo ý - Trẻ có ý thức học tập có khả sử dụng từ ngữ cách tích cực, phong phú Khảo sát trẻ sau trình thực hiện: TT Nội dung Thực nhiệm vụ gồm 2-3 hành động Trả lời đặt câu hỏi đơn giản: Ai đây? Cái đây? Đọc, hiểu nội dung thơ, truyện ngắn đơn giản với giúp đỡ cô Phát âm rõ tiếng Sử dụng từ thể lễ phép nói chuyện với người lớn Mở, xem sách gọi tên nhân vật, vật, hành động gần gũi Đạt SL TL(%) 16 80 Không đạt SL TL(%) 20 20 100 0 17 85 15 15 75 25 15 75 25 15 25 75 Với giáo viên: - Thể ý thức trách nhiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Xây dựng giải pháp thích hợp để xây dựng phương pháp lồng ghép nội dung dạy trẻ phát triển vốn từ phát triển ngôn ngữ vào hoạt động - Huy động phối hợp mạnh mẽ từ phụ huynh, tổ chức xã hội cá nhân việc tham gia hỗ trợ trang thiết bị cho trẻ thực hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Với phụ huynh: - Phụ huynh có chung tay góp sức việc giáo dục ngơn ngữ cho trẻ từ ngày trẻ - Phụ huynh tích cực phối hợp giáo viên việc dạy trẻ phát triển ngôn ngữ qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày nhà trẻ - Phụ huynh tích cực cho trẻ tham quan, giã ngoại, trị chuyện với trẻ để ngơn ngữ trẻ ngày phát triển PHẦN IV.KẾT LUẬN: Tóm tắt ý nghĩa biện pháp: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ vấn đề quan trọng cần thiết mức độ phát triển vốn từ trẻ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tôi nhận thấy việc rèn luỵên phát triển ngôn ngữ cho trẻ trình liên tục có hệ thống địi hỏi giáo viên phải kiên trì, bên bỉ, khắc phục khó khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết cho phát triển toàn diện cháu, cô giáo người gương mẫu để trẻ noi theo điều góp phần bồi dưỡng hệ măng non đất nước, thực mục tiêu ngành Qua thực tế giảng dạy để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, thân rút số học sau: - Trước hết giáo cần phải học tập, nâng cao trình độ, tự rèn luyện ngơn ngữ để phát âm chuẩn tiếng việt - Để đạt điều đó, giáo cần phải thực nhiệm vụ sau: + Làm giàu vốn từ trẻ qua việc hướng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại, hướng dẫn trẻ vui chơi, kể chuyện đọc chuyện cho trẻ nghe + Củng cố vốn từ cho trẻ thơng qua hoạt động chơi + Tích cực hóa vốn từ trẻ qua hoạt động chơi tập - Cần vận dụng linh hoạt sáng tạo để học thu kết tốt Phải nắm bắt tình hình lớp để xây dựng phù hợp - Giáo viên phải biết phối hợp chặt chẽ nội dung để góp phần tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội điều lạ giới xunh quanh - Giáo viên ln tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, động viên trẻ học đều, tạo điều kiện quan tâm đến trẻ nhút nhát, giành thời gian gần gũi, trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động tập thể, giúp trẻ giao tiếp nhiều - Cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để giáo viên nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ để từ có kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Tổ chức nhiều trị chơi sử dụng ngơn ngữ - Cơ giáo tạo điều kiện cho trẻ nghe nhiều nói chuyện nhiều với trẻ lúc nơi, ln tìm cách thúc đẩy trẻ sử dụng ngôn ngữ cách chủ động - Tạo mơi trường phong phú, đẹp mắt, hình ảnh gần gũi - Tích cực cho trẻ tiếp cận làm quen với thiên nhiên để phát triển khả quan sát trẻ, giúp trẻ củng cố tư hố biểu tượng ngơn từ Kiến nghị, đề xuất: * Đối với phụ huynh - Quan tâm, hổ trợ đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu phế thải để cô giáo tận dụng làm đồ dùng đồ chơi dạy học - Phối hợp với giáo viên nhằm giúp trẻ thích thú đến lớp - Phụ huynh quan tâm cho cháu học từ đầu năm * Đối với ngành giáo dục Đề nghị với cấp, ngành Nhà nước quan tâm đến việc tổ chức buổi tập huấn chuyên môn hoạt động văn học cho giáo viên chúng tơi học tập cách có hiệu Trên số kinh nghiệm mà thân tơi với hiểu biết cịn hạn chế tơi áp dụng việc: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 24- 36 tháng trường mầm non” năm học vừa qua bước đầu có hiệu Tơi mong qua đề tài cán chun mơn Mầm non Phịng giáo dục – Đào Tạo Thành phố Đông Hà, Ban giám hiệu nhà trường, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến vào mặt đạt mặt cịn hạn chế để thân tơi rút kinh nghiệm thực tốt Tôi xin chân thành cảm ơ! NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Thanh Thủy

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan