Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài : - Ở Việt Nam, để thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học Giáo dục phổ thông đã và từng bước đổi mới theo theo bốn trụ cột của thế kỉ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận kĩ sớng, là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định và Học để chung sống Phương pháp giáo dục đổi mới theo hướng trang bị kiến thức cần thiết cho các em học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với từng lớp học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác đợng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh - Giáo dục kĩ sống các môn học ở tiểu học nhằm đạt mục tiêu trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ phù hợp; tạo hội thuận lợi cho học sinh sử dụng quyền và bổn phận của mình và phát triển toàn bộ thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức Giáo dục kĩ sống các môn học ở lớp được tập trung chủ yếu ở môn học: Tiếng việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội - Bộ Giáo dục - Đào tạo đưa nội dung giáo dục kĩ sống lồng ghép vào các môn học ở bậc tiểu học Đây là chủ trương cần thiết và đúng đắn Tuy nhiên, để giáo dục kĩ sống cho học sinh đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố - Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, dễ bị kích động, lôi kéo, Đặc biệt bối cảnh chế thị trường hiện nay, thế hệ trẻ chịu rất nhiều những tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực Nếu thiếu kĩ sống các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi bạo lực, lối sống ích kỉ, thực dụng, dẫn tới rất nhiều những hệ lụy đau lòng bạo lực học đường, nghiện ma túy, đua xe, Sở dĩ vậy là các em thiếu những kĩ sống cần thiết như: kĩ xác định giá trị, kĩ từ chối, kĩ kiên định, kĩ giao tiếp, - Tất cả các kĩ mà học sinh có được cần thơng qua thực tiễn Đó có thể là học từ vui chơi cùng bạn, từ thầy cô, từ gia đình, từ đọc sách báo, Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể song quan trọng cả là phải qua thực hành, qua việc làm rồi tự mình trải nghiệm, rút bài học - Vì vậy, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh là vô cùng quan trọng Điều cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố Bản thân đã thấy việc giáo dục và rèn lụn kĩ sớng cho học sinh có thể thực hiện các tiết sinh hoạt tập thể xoay quanh các chủ đề, chủ điểm tất tốt Vì thế chọn đề tài: “Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua các tiết sinh hoạt tập thể.” Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh ý thức được giá trị của bản thân mối quan hệ xã hội; giúp học sinh hiểu biết thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật - Giúp học sinh có đủ khả tự thích ứng với mơi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin giải quyết công việc - Trang bị cho các em một số kĩ thực hành một số công việc cụ thể để phục vụ bản thân, để có thể giúp đõ những người xung quanh mình Đối tượng nghiên cứu: Đề tài hướng vào nghiên cứu một số nội dung liên quan đến kĩ sống cần thiết cho học sinh lớp các tiết sinh hoạt tập thể, chú trọng vào kĩ thực hành Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu một số đặc điểm, biện pháp bản của kĩ sống được hình thành qua việc học tập tiết Sinh hoạt tập thể tại lớp của trường năm học này Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra (Học sinh trả lời trắc nghiệm) - Phương pháp thống kê - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp phân tích tổng hợp (Phân tích nguyên nhân, tổng hợp kết quả) - Phương pháp so sánh (So sánh kết quả trước và sau thực hiện đề tài) - Phương pháp thực hành: Giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua các hoạt động, để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua các hành vi và từ Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể hình thành các kĩ năng; thực hiện sự phới hợp ngoài nhà trường, làm tốt công tác xã hội việc giáo dục kĩ sống PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lí luận: - Kĩ sống là những kĩ tâm lí – xã hội bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước c̣c sớng có nhiều thách thức nhiều hội thực tại Kĩ sống đơn giản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có những khả thích ứng với những thay đổi diễn hằng ngày cuộc sống - Giáo dục kĩ sống cho học sinh phải đảm bảo các yếu tố: giúp học sinh ý thức được giá trị của bản thân mối quan hệ xã hội; giúp học sinh hiểu biết thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật Tuy nhiên, giáo dục kĩ sống để đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố chứ không phải từ các bài giảng - Kĩ sớng là cái có sau những trải nghiệm thực tế nên việc lồng ghép này sẽ không dừng lại ở mức giảng dạy lý thuyết mà cụ thể hóa thành từng trường hợp, hoàn cảnh và yêu cầu học sinh xử lý - Mục tiêu của giáo dục kĩ sống là rèn luyện cách tư tích cực, hình thành thói quen tớt thơng qua các hoạt đợng và bài tập trải nghiệm, chứ không đặt mục đích “rèn nếp” hay “nghe lời” Công dân toàn cầu là người biết suy nghĩ bằng cái đầu của mình, biết phân tích đúng sai, quyết định có làm điều này hay điều khác và chịu trách nhiệm điều đó, chứ không tạo lớp công dân “biết nghe lời” - Đây là sự khác biệt bản của việc giáo dục kĩ sống với môn học truyền thống Đạo đức - Chương trình giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học được Bộ GDĐT triển khai vào năm học 2021-2022 Đây là môn học mở, tùy điều kiện từng trường để áp dụng linh hoạt, vì không quy định tiết học, giờ học cụ thể nên tùy thuộc vào điều kiện dạy học cụ thể Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể - Dạy kỹ sống ở trường học phụ thuộc rất nhiều vào sự nhiệt huyết của giáo viên Điều thể hiện rõ nét việ tìm tòi, đưa được những kế hoạch bài giảng phù hợp, thiết thực, hứng thú với học sinh Cơ sở thực tiễn : Ngày học sinh rất ít có hoài bão, ước mơ Phụ huynh vì bận nhiều công việc nên ít quan tâm giúp đỡ em các hoạt động cần thiết, làm cho các em rất rụt rè thiếu tự tin giao tiếp họăc tham gia các hoạt động bởi các em bị cuốn hút theo các trò chơi điện tử và hệ thống ảo hệ thống Internet Đây là những trò chơi làm cho các em xa lánh với môi trường sống thực tế và thiếu sự tương tác giữa người với người, kĩ xã hội của học sinh ngày càng kém Điều này dẫn đến tình trạng học sinh trở nên ích kỉ, không quan tâm đến cộng đồng Câu hỏi mà chúng ta thường đặt cho học sinh tiểu học là ngoài những kiến thức phổ thông toán, khoa học và nhân văn, học sinh cần học điều gì để giúp các em hội nhập với xã hội, trở thành cơng dân có ích cho cợng đờng Vì thế là nỗi lo lắng, đặt cho giáo viên những suy nghĩ, trăn trở Khi bắt đầu tìm hiểu rèn luyện kĩ sống hiệu quả cho học sinh lớp gặp phải một số khó khăn sau: - Quan điểm học sinh: Kĩ sống là một cái gì mơ hồ, không thiết thực, chưa có ý thức trao dời kỹ sớng - Quan điểm của giáo viên: Giáo dục kĩ sống cho học sinh là ở phân môn đạo đức, là công việc của người khác, giáo viên lo trang bị kiến thức cho học sinh - Quan điểm của phụ huynh: Nhiều phụ huynh cho rằng việc giáo dục em chủ yếu là ở nhà trường, nhà trường dạy thế nào thì các em sẽ thế phụ huynh khơng nhất thiết phải quan tâm nhiều Thế giáo dục kỹ sống trường học là một việc cần thiết, không thể thiếu, bên cạnh việc khắc sâu và tạo thành kĩ thuần thục cho học sinh là việc làm thường xuyên không hết chính là những người gần gũi học sinh nhất là giáo viên và phụ huynh học sinh Thực trạng rèn luyện kĩ sống cho học sinh trường Tiểu học: - Học tập là một nhu cầu thường trực của người mọi thời đại Học tập không dừng lại ở các tri thức khoa học thuần túy mà còn được hiểu Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể là mọi tri thức thế giới có cả những mới quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường sống xung quanh Kỹ sống là một những vấn đề quan trọng đối với cá nhân quá trình tồn tại và phát triển Chương trình học hiện gặp phải nhiều ý kiến cho rằng nặng kiến thức những tri thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bị thiếu Hơn nữa, người học chịu nhiều áp lực học tập khiến cho không còn nhiều thời gian cho các hoạt động ngoại khóa, hoạt đợng xã hợi Điều này đã dẫn đến sự “xung đột” giữa nhận thức, thái độ và hành vi với những vấn đề xảy cuộc sống - Ở một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kỹ sớng đã được đề cập đến, nhiên, hiệu quả lồng ghép còn chưa cao - Các chuyên gia cho rằng một khiếm khuyết rất lớn giáo dục và đào tạo học sinh là chúng ta mới nghiêng đào tạo mà coi nhẹ phần giáo dục toàn diện cho học sinh - Qua thực tế giảng dạy lớp 3C, nhận thấy kĩ sống của học sinh chưa cao Chỉ có mợt sớ học sinh có hành vi, thói quen, kĩ tớt Còn phần lớn các em có nhận xét đánh giá sự việc chưa có thái độ và cách ứng xử, thục hành chưa chính xác, có em còn thụ đợng, hầu làm gì lúng túng - Qua tiến hành kháo sát lớp 3C đầu năm học với chủ đề: “Kĩ của em”; kết quả sau: SỐ BÀI KIỂM TRA 33 KĨ NĂNG TỐT Sớ lượng Tỉ lệ 10 33% CĨ HÌNH THÀNH KĨ KĨ NĂNG NĂNG CHƯA TỐT Số lượng 13 Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 34% 10 33% a Nội dung mức độ kỹ cần đạt Nhóm kỹ nhận thức: Nhận thức bản thân Xây dựng kế hoạch Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân Khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu Tư tích cực và tư sáng tạo Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể Nhóm kỹ xã hội: Kỹ giao tiếp bằng ngôn ngữ Kỹ giao tiếp khơng lời Kỹ thút trình và nói được trước đám đông Kỹ diễn đạt cảm xúc và phản hồi Kỹ từ chối Kỹ hợp tác Kỹ làm việc nhóm Kỹ vận đợng và gây ảnh hưởng Kỹ quyết định Nhóm kỹ quản lý bản thân: Kỹ làm chủ cảm xúc Phòng chống stress Vượt qua lo lắng, sợ hãi Khắc phục sự tức giận Quản lý thời gian Nghỉ ngơi tích cực Giải trí lành mạnh b Thực tế học sinh đã học, đã thực hành thu kết quả gì sau giờ học: - Học sinh thể hiện kĩ còn đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện kỹ bản thân - Học sinh ngại nói, ngại viết, khả tự học, tự tìm tòi của học sinh còn hạn chế Giải pháp: Để giáo dục và rèn kĩ sống cho học sinh, tơi có mợt sớ giải pháp sau đây: 4.1 Biện pháp : Gần gũi tạo mối quan hệ thân thiện với học sinh a Đối với nhà trường: Đối với nhà trường, việc giáo dục kỹ sống cho học sinh có thành cơng hay khơng, phụ tḥc rất lớn vào tư chất, đạo đức và lực của thầy giáo, cô giáo Muốn giáo dục kỹ sống cho học sinh tốt, trước hết, thầy giáo, cô giáo phải giáo dục cho học sinh bằng sự nêu gương Thầy giáo, cô giáo Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể phải gương mẫu ứng xử, giáo dục nhân cách Trước hết, phải chấm dứt những hành động bạo lực, những ứng xử thiếu văn hoá của thầy giáo, cô giáo đối với học trò Có vậy, thầy giáo, giáo mới cung cấp cho học sinh những kỹ sống mà mình đã trải qua Việc giáo dục này có thể bằng những nội dung kế hoạch dạy học, bằng những nội dung ngoài kế hoạch dạy học Để mục tiêu này đạt hiệu quả, thì giáo viên phải nhận thấy trách nhiệm của mình đối với việc giáo dục học trò, không nên xem việc giáo dục kỹ sống cho học sinh là vấn đề tạo nên gánh nặng công việc (điều quan trọng là biết cách kết hợp, lồng ghép để truyền đạt nội dung) b Đối với gia đình xã hội Bên cạnh nhà trường, gia đình và xã hội là hai môi trường thiết yếu quan trọng đối với việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Gia đình là cái nôi hình thành nhân cách, ứng xử cho học sinh Một gia đình hạnh phúc, biết trân trọng các giá trị tinh thần sẽ giáo dục nên những đứa ngoan, những học trò lễ phép Ngược lại, gia đình thiếu hạnh phúc, coi nhẹ các giá trị tinh thần, coi trọng giá trị đồng tiền và vật chất, thậm chí thường xuyên xảy tình trạng bạo lực sẽ tác động tiêu cực đến tính cách, cách ứng xử của các em học sinh Ngoài gia đình, xã hội phải thực sự vào cuộc để cùng phối hợp Trước hết, xã hội giáo dục cho các em bằng những ứng xử giữa người với người, bằng sự tuân thủ (của tất cả mọi người) đối với pháp luật, bằng việc coi trọng các giá trị truyền thống… Xin nêu một ví dụ nhỏ, là việc bảo vệ mơi trường nơi công cộng Hầu hết ở nước ta, ý thức bảo vệ của công, môi trường công cộng là rất kém Chúng ta răn dạy học sinh bảo vệ môi trường, đến công viên, đến những địa điểm du lịch thì vứt rác bừa bãi Để đạt được mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị Toàn xã hội phải coi trọng đến vấn đề này Cần tập trung vào đào tạo các ngành xã hội - nhân văn, là gốc rễ của tình thân ái, của tinh thần nhân văn dưới mọi thời đại c Đối với giáo viên chủ nhiệm: Đầu tiên, sau nhận lớp, để tạo sự gần gũi và gắn kết giữa học sinh và giáo viên chủ nhiệm, sắp xếp nhiều thời gian cho học sinh được giới thiệu bản thân, động viên khuyến khích các em chia sẻ với những sở thích, ước mơ tương lai mong muốn của với các em Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể Đây là hoạt động giúp cô trò chúng hiểu nhau, đồng thời muốn tạo một môi trường học tập thân thiện - "Trường học thật sự trở thành nhà thứ hai của các em, các thầy cô giáo là những người thân gia đình" Đây là một điều kiện theo là rất quan trọng để phát triển khả giao tiếp của học sinh Bởi học sinh không thể mạnh dạn, tự tin một môi trường mà giáo viên gò bó và áp đặt Tiếp theo t̀n đầu tơi cho học sinh tự lựa chọn vị trí ngồi của mình để qua phần nào nắm được đặc điểm tính cách của các em: mạnh dạn hay nhút nhát, thụ động, thích thể hiện hay lãng mạn Và tiếp tục qua những tuần học sau, chú ý quan sát những biểu hiện thái độ học tập, những cử chỉ, hành vi tại vị trí ngồi mà các em chọn để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp 4.2 Biện pháp 2: Áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực kĩ thuật dạy học tích cực để dạy kĩ sống cho học sinh: a Mợt số phương pháp dạy học tích cực: - Thực tế cho thấy có mợt sớ phương pháp dạy kĩ sống áp dụng rất hiệu quả : + Phương pháp dạy học nhóm + Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình + Phương pháp giải quyết vấn đề + Phương pháp đóng vai + Phương pháp trò chơi + Học theo dự án( Phương pháp dự án) b Một số kĩ thuật dạy học tích cực:t số kĩ thuật dạy học tích cực: kĩ thuật dạy học tích cực: thuật dạy học tích cực:t dạy học tích cực:y học tích cực:c tích cực:c: Kĩ thuật chia nhóm Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời” Kĩ thuật giao nhiệm vụ Kĩ thuật “ Hỏi chuyên gia” Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật “ Bản đồ tư duy” Kĩ thuật “ Khăn trải bàn” Kĩ thuật “ Hoàn tất một nhiệm vụ” Kĩ thuật “ Phòng tranh” Kĩ thuật “ Viết tích cực” Kĩ thuật “ Công đoạn” Kĩ thuật “ Đọc hợp tác” Kĩ thuật “ Mảnh ghép” Kĩ thuật “ Nói cách khác” Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể Kĩ thuật động não Phân tích phim Kĩ thuật “ Trình bày phút” Tóm tắt nội dung tài liệu theo Kĩ thuật “ Chúng em biết 3” nhóm 4.3 Biện pháp 3: Áp dụng bước thực hiện một giáo dục kĩ sống: Một bài giáo dục kĩ sống thường được thực hiện theo bước/ giai đoạn sau: * Bước 1: Khám phá - Giáo viên đóng vai trò lập kế hoạch, khởi động, đặt câu hỏi, Học sinh sẽ trao đổi, phản hồi, xử lí thông tin - Ở bước này sẽ áp dụng kĩ thuật chính như: Động não, Phân loại/ Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, * Bước 2: Kết nối - Giáo viên giới thiệu kiến thức, kĩ mới; nêu ví dụ cần thiết và đóng vai trò là người hướng dẫn Học sinh là người phản hồi, trình bày quan điểm/ ý kiến, đặt câu hỏi/ trả lời - Một số kĩ thuật dạy học như: Chia nhóm thảo luận, người học trình bày, khách mời, đóng vai, sử dụng video, đài, * Bước 3: Thực hành/ Luyện tập - Giáo viên hỗ trợ hướng dẫn còn học sinh là người thực hành, người khám phá - Mợt sớ kĩ tḥt dạy học: Đóng kịch ngắn, mô phngr, hỏi đáp, rò chơi, thảo luận nhóm, tranh luận, Bước 4: Vận dụng - Giáo viên là người hướng dẫn, đánh giá Học sinh là người lập kế hoạch, người sáng tạo, nuguwoif giải quyết vấn đề, người trình bày và người đánh giá - Một số kĩ thuật áp dụng: Dạy học hợp tác, làm việc nhóm, trình bày cá nhân, 4.4 Biện pháp 4: Rèn kỹ sống hiệu quả qua việc dạy tiết Sinh hoạt tập thể a Xác định nhiệm vụ: Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể Người giáo viên phải xác định nhiệm vụ của môn học và nhiệm vụ của giáo dục kĩ sống cho học sinh môn học Chúng ta phải xác định dạy học sinh tiết sinh hoạt tập thể gắn với các chủ đề, chủ điểm cụ thể xuyên suốt năm học nhằm bồi dưỡng tâm hồn, kĩ của các em mợt cách có hệ thớng Kĩ sớng vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội; mang tính cá nhân vì là khả của cá nhân, mang tính xã hội vì phị thuộc vào các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thớng văn hóa dân tợc Vì thế, dạy kĩ sống cho học sinh các tiết Sinh hoạt tập thể, giáo viên chú ý tới từng thời điểm, sự kiện của đất nước để hướng các hoạt động học tập, thực hành của học sinh xoay quanh các nợi dung Chẳng hạn, tháng có các ngày kỉ niệm như: Ngày Quốc tế phụ nữ( 8- 3) được gắn với chủ đề “ Yêu quý mẹ và cô”, chủ điểm: “ Em là ngoan” thì ngoài việc giáo dục cho học sinh lòng biết ơn, trân trọng những người phụ nữ quanh mình mà còn giúp các em bày tỏ tình thương yêu, hiếu nghĩa bằng những việc làm cụ thể, thiết thực giúp đỡ mẹ, bà, cô, những việc nhặt rau, gấp quần áo, gấp chăn, pha nước chanh, thông qua việc trực tiếp hướng dẫn cả lớp làm những việc này tiết Sinh hoạt tập thể Thông qua tiết sinh hoạt tập thể, học sinh được thể hiện mình nhiều nhất, được rèn luyện kĩ năng, giải quyết mâu thuẫn, kĩ thương lượng, kĩ giao tiếp, từ sớng chủ động, tích cực, lành mạnh, an toàn Chính vì thế, tiết sinh hoạt tập thể được gắn với thực hành kĩ sống là những tiết học được các em chờ đợi, hào hứng, sơi nởi nhất Đó chính là mục tiêu mà đề các tiết sinh hoạt tập thể b Những việc cần chuẩn bị: b.1 Chọn những kĩ cần thiết phù hợp với học sinh: Chọn những kĩ phù hợp, gần gũi với học sinh Các em có khả trực tiếp thực hành kĩ sau tiếp cận VD: Thực hiện kĩ năng: Giao tiếp, ứng xử lịch sự , xưng hô đúng mực giao tiếp của bạn 10 Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể b.2 Hướng dẫn học sinh xác định kĩ sống học: - Học sinh dự đoán kĩ năng, yêu cầu của các kĩ cần đạt được sau học tiết học này - Đây là khâu chuẩn bị rất quan trọng đối với giáo viên và học sinh - Học sinh đọc nội dung bài học, yêu cầu bài b.3 Gợi ý học sinh nêu kĩ sống thông qua học: Giáo viên cho học sinh nêu các yêu cầu, kĩ sau đọc trước bài học b.4 Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu cần đạt sau học, từ đó xác định kĩ cần đạt Tạo hứng thú, cảm xúc, lưu ý phải là cảm xúc riêng, thật, phải có sự liên tưởng từ xác định những yêu cầu của kĩ cần đạt b.5 Giáo viên chuẩn bị câu hỏi gới ý hướng dẫn học sinh tự xác định kĩ sống cần đạt VD: Bài yêu cầu gì? Theo em cần phải làm gì để đạt được điều đó? Trọng tâm bài ở chỗ nào? Em cần có kĩ gì để thực hiện các vấn đề đó? Sau học xong bài này em rút điều gì? Em sẽ ứng dụng thế nào, làm gì cuộc sống hằng ngày gặp trường hợp bài? b.6 Giáo viên chuẩn bị kế hoạch dạy học: - Giáo viên cần chuẩn bị một kế hoạch dạy học thật cẩn thận (có nêu cụ thể các kỹ học sinh cần đạt sau học bài này; các kỹ thuật dạy học sử dụng bài; các phương tiện cần thiết phục vụ cho tiết dạy ) 4.5 Biện pháp 5: Tổ chức cho học sinh thực hành kĩ sống vừa học: Tùy theo bài, giáo viên tổ chức cho các em hoạt động tại lớp với tình huống tương tự bài học để học sinh tự tìm hướng giải quyết vấn đề, sau học sinh tự nêu các kỹ mà em đã ứng dụng để giải quyết vấn đề 11 Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể VD: Qua bài học giáo viên mời học sinh nói những kĩ mà em đã được rèn luyện qua bài học: kĩ đối thoại tự nhiên , hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp; kĩ hợp tác cùng các bạn hoàn thành công việc được giao, đọc diễn tả lại sản phẩm sáng tạo đó, thể hiện được khả của bản thân Nếu không thể tổ chức thực hành được thì giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu các tình huống tương tự mà các em đã gặp ở cuộc sống thường ngày, ghi chép lại và nêu cách giải quyết của bản thân để hôm sau trình bày trước lớp cho các bạn nghe và bổ sung chọn cách giải quyết tốt nhất Dưới giáo án mà tiến hành xây dựng để dạy học tích cực:y kĩ thuật dạy học tích cực: sốngng số kĩ thuật dạy học tích cực:ng cho học tích cực:c sinh thông qua tiết sinh hoạt tập thể: t sinh hoạy học tích cực:t tật dạy học tích cực:p thể: : 12 Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể Trường TH Minh Quang A Lớp: 3C Tuần 28 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hiếu KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: SINH HOẠT TẬP THỂ RÈN KĨ NĂNG SỐNG Chăm sóc sức khỏe mùa hè I Mục tiêu: Giúp HS: Kiến thức: - Biết mợt sớ bài hát có nợi dung sức khỏe - Có những hiểu biết ban đầu bệnh say nắng - Biết cách pha nước chanh giải khát mùa hè Kĩ năng: - Hát sớ bài hát có nợi dung sức khỏe - Biết cách xử trí, phòng bệnh say nắng mùa hè - Có khả tự pha cho mình một cốc nước chanh - Chia sẻ với các bạn những hiểu biết của mình bệnh mùa hè, cách pha nước chanh, - Kĩ hợp tác, làm việc theo nhóm, kĩ thuyết trình, Thái độ: - Vui và tự hào tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân, có thể giúp những người xung quanh II Đồ dùng dạy học: - GV: + Máy tính, máy chiếu + Nguyên liệu, dụng cụ pha nước chanh : chanh, đường, nước, cốc,… - HS: + Mợt sớ bài hát có nợi dung liên quan + Dụng cụ pha nước chanh: cốc, thìa, nước III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi tên bài Hoạt động 1: Vui ca hát - GV mời bạn quản ca điều - Quản ca lên điều khiển cho Mục tiêu: Giúp HS hát khiển hoạt động các bạn tham gia hát được một số bài hát - GV hỗ trợ nhạc cho HS - HS lần lượt hát tốp ca( kết sức khỏe, tạo không hát một số bài như: Con cào hợp nhảy những động tác đơn khí sôi nổi, thoải mái cào, Cô dạy em bài thể dục giản với dây), hát tập thể giờ học buổi sáng, Thật đáng chê ( vừa hát vừa thực hiện các động tác của bài hát), hát đơn ca các bài Hoạt động 2: Cấp cứu * Biểu hiện: say nắng - Khi lâu dưới trời nắng - HS lần lượt kể, chẳng hạn Mục tiêu: Giúp HS nhận to, thấy thế nào? : mặt đỏ, đau đầu, mồ 13 Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể biết một vài biểu hiện của người bị say nắng, cách xử trí, biện pháp phòng bệnh cho bản thân - yêu cầu HS đội chữ thập đỏ của lớp nêu chốt tổng hợp - GV chốt, KL - GV đưa cho HS xem một số hình ảnh trực quan người bị say nắng * Xử trí: - Khi bản thân mình bị say nắng sẽ làm gì? - Khi gặp những người xung quanh có dấu hiệu bi say nắng, sẽ làm gì? - GV liên hệ đến việc cần giúp đỡ những người xung quanh - GV chốt cách xử trí - Cho HS thực hành xử trí trước lớp * Phòng bệnh: - Để không bị say nắng, sẽ làm gì? hôi nhiều, - Đại diện HS đội chữ thập đỏ nêu lại - HS quan sát tranh -HS phát biểu, nhận xét - HS phát biểu -HS lên thực hành trước lớp - Nhận xét - HS nêu: Không nắng, đội mũ, đeo kính, - Nhận xét, kết luận * Liên hệ: Khi trời nắng, - HS nêu trước lớp nên chơi ở đâu? Nếu học buổi trưa thì cần làm gì? … - GV cho HS đọc lại toàn bộ - HS đọc nội dung cần lưu ý Hoạt động 3: Khéo tay hay làm Mục tiêu: Giúp HS biết cách tự pha một cốc nước chanh để phục vụ cho mình và người thân - Giới thiệu qua tác dụng của nước chanh - Những nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị là gì? - Gọi một HS nêu thử cách pha - GV thực hiện pha mẫu, vừa pha, GV vừa nêu những chỗ cần chú ý cho HS nhớ - HS nhắc lại cách pha - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 14 - HS nêu những hiểu biết của mình nước chanh - HS nêu theo hiểu biết của mình - HS nêu - HS quan sát - HS nhắc lại - HS thực hành Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng * Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - GV cho cả lớp hát bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ của nhạc sĩ Phạm Tuyên để giới thiệu sang chủ điểm Hịa bình hữu nghị của t̀n sau - Uống nước chanh mình pha - HS hát cả lớp, thực hiện động tác vân động phụ họa Kết quả nghiên cứu: Qua việc tiến hành soạn thảo, kết hợp với các kinh nghiệm đề xuất thực tế, kết quả giảng dạy giáo dục rèn kĩ sống cho học sinh các tiết sinh hoạt tập thể, nhận thấy: khả làm chủ bản thân, khả nang ứng xử, chia sẻ với các bạn lớp với mọi người tốt nhiều Điều đáng mừng là các tiết học này học sinh hào hứng hơn, tích cực hoạt động Học sinh biết chăm chú lắng nghe, thực hành một cách tương đối chính xác Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp Đặc biệt với cách giáo dục kiên trì chờ đợi và liên tục tổ chức các hoạt động, học sinh được trì hành vi mới, giúp học sinh điều chỉnh thay đổi các hành vi chưa đúng trước Các em sớng đoàn kết hơn, sớng có trách nhiệm hơn, biết chia sẻ công việc, biết quan tâm tới mọi người, nhất là biết tự mình làm được những việc phù hợp Trong khuôn khổ của các tiết sinh hoạt tập thể, với thời lượng thời gian không nhiều vậy hiệu quả của việc rèn kĩ sớng chưa đạt hiệu quả tới ưu Đó là điều mà còn trăn trở để tìm lời giải đáp cho bài toán: “Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua các tiết sinh hoạt tập thể.” MỘT SỐ HÌNH ẢNH SAU TIẾT HỌC SINH HOẠT TẬP THỂ RÈN KĨ NĂNG SỐNG 15 Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể PHẦN III KẾT LUẬN: Bài học kinh nghiệm : 16 Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể Qua việc nghiên cứu đề tài, nhận thấy việc giáo dục và rèn kĩ sống cho học sinh tiểu học là một việc làm rất khó Tuy vậy, tơi tự rút cho mình bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá - Giáo viên cần nắm được phương pháp đặc trưng cho việc giáo dục và rèn kĩ sống cho học sinh, biết lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp, kết hợp hình thức dạy học hợp lý nhằm phát huy tính chủ động của học sinh sẽ giúp các em phát huy cao độ trí tuệ, cảm xúc, động, sáng tạo học tập và giao tiếp - Tôi thấy là sở bước đầu khẳng định rằng: Để tổ chức giờ học dạy lồng ghép giáo dục và rèn kĩ sống cho học sinh lớp hay một giờ học riêng kĩ sống đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng tri thức, kỹ nghiệp vụ sư phạm một cách hợp lý Đồng thời đưa áp dụng là hoàn toàn có sở khoa học và phù hợp với thực tế giảng dạy hiện - C̣c sớng ln biến đởi, vậy khơng thể có một giáo trình cứng nhắc kỹ sống Một những yêu cầu quan trọng để thực hiện việc lồng ghép giáo dục kỹ vào bài học lớp là giáo viên phải tìm được mối liên hệ giữa các kỹ thuật dạy học với nội dung rèn luyện kỹ sống Chẳng hạn, với học sinh tiểu học, để hình thành nhóm kỹ nhận thức bao gồm: nhận thức bản thân, xây dựng kế hoạch, xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu, tư tích cực và tư sáng tạo giáo viên cần sáng tạo rất nhiều tình huống bài học để học sinh tự hình thành các kỹ này Để làm tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi ở giáo viên một tinh thần trách nhiệm và khả sáng tạo rất cao Tôi nghĩ rằng, các kinh nghiệm, biện pháp để đưa vào tiết học thế là chưa đủ và chưa phong phú Rất mong Hội đồng khoa học nhà trường và Hội đồng các cấp, các bạn đồng nghiệp đóng góp và hỗ trợ để đề tài được hoàn chỉnh và có thêm nhiều kinh nghiệm bở ích, hỗ trợ cho giờ dạy mang lại hiệu quả ngày càng cao Tôi xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trang 1 Lí chọn đề tài: .Trang 17 Rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể Mục đích nghiên cứu: Trang Đối tượng nghiên cứu: Trang Phạm vi nghiên cứu: Trang Phương pháp nghiên cứu: Trang II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Trang Cơ sở lí luận : Trang Cơ sở thực tiễn: Trang Thực trạng rèn luyện kĩ sống cho học sinh tiểu học: Trang 4 Giải pháp: Trang Kết quả nghiên cứu: Trang 15 III KẾT LUẬN .Trang 17 Bài học kinh nghiệm: Trang 17 18