(Luận văn) rèn luyện thao tác khái quát hóa, trừu tượng hóa cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học toán

124 2 0
(Luận văn) rèn luyện thao tác khái quát hóa, trừu tượng hóa cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP lu an n va p ie gh tn to ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN THAO TÁC KHÁI QUÁT HÓA,TRỪU TƯỢNG HĨA CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA DẠY HỌC TOÁN d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul : TS Hoàng Nam Hải : Kim Thị Quỳnh : 14STH z Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp m co l gm @ an Lu Đà Nẵng, ngày 19 tháng 04 năm 2018 n va ac th si LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài : “Rèn luyện thao tác khái quát hóa, trừu tượng hóa cho học sinh lớp thơng qua dạy học tốn”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện quý thầy cô Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Chúng tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Nam Hải – người hướng dẫn trực tiếp bảo tơi hồn thành đề tài khóa luận lu Chúng tơi xin cảm ơn bạn bè, tập thể lớp 14STH, Khoa Giáo dục Tiểu an va học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng gia đình động viên, n khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực gh tn to hoàn thành đề tài nghiên cứu p ie Đà Nẵng, ngày 19 tháng năm 2018 d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: lu 5.2 Phạm vi nghiên cứu: an va Phương pháp nghiên cứu n 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết gh tn to 6.2 Phương pháp quan sát sư phạm ie 6.3 Phương pháp điều tra p 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm oa nl w Cấu trúc đề tài khóa luận PHẦN NỘI DUNG d an lu CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU nf va 1.1 Lịch sử nghiên cứu lm ul 1.2 Đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh tiểu học z at nh oi 1.2.1 Đặc điểm tri giác học sinh tiểu học 1.2.2 Đặc điểm tư học sinh tiểu học 1.2.3 Đặc điểm tưởng tượng học sinh tiểu học 13 z 1.2.4 Đặc điểm trí nhớ học sinh tiểu học 14 @ l gm 1.2.5 Đặc điểm ý học sinh tiểu học 15 co 1.2.6 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh tiểu học 16 m 1.3 Nội dung cấu trúc chương trình Toán 17 an Lu 1.3.1 Số học 17 n va ac th si 1.3.1.1 Phép nhân phép chia phạm vi 1000 (tiếp) 17 1.3.1.2 Giới thiệu số phạm vi 100.000 18 1.3.1.3 Đại lượng đo đại lượng 18 1.3.2 Yếu tố hình học 19 1.3.3 Yếu tố thống kê 19 1.4 Tư thao tác tư 19 1.4.1 Tư 19 1.4.1.1 Khái niệm 19 lu 1.4.1.2 Bản chất xã hội tư 20 an va 1.4.1.3 Đặc điểm tư 21 n 1.4.1.4 Vai trò tư 23 to gh tn 1.4.1.5 Các giai đoạn tư 24 ie 1.4.2 Các thao tác tư 26 p 1.4.3 Các loại tư vai trò chúng 28 nl w 1.5 Năng lực học tập toán 30 d oa 1.5.1 Một số khái niệm 30 an lu 1.5.1.1 Năng lực 30 nf va 1.5.1.2 Năng lực Toán học 30 lm ul 1.6 Một số phương pháp dạy học tích cực dạy học Toán tiểu học z at nh oi 34 1.6.1.Phương pháp trực quan dạy học toán tiểu học 34 1.6.2 Phương pháp gợi mở, vấn đáp 36 z 1.6.3 Phương pháp thực hành luyện tập 38 @ l gm 1.6.4 Phương pháp giảng giải – minh họa 40 co 1.6.5 Tổ chức nhóm học tập tương tác dạy học toán tiểu học 42 m 1.6.6 Dạy học cá nhân dạy học toán Tiểu học 45 an Lu 1.6.7 Tổ chức hoạt động trò chơi dạy học 46 n va ac th si 1.7 Xu hướng đổi dạy học Tiểu học 48 1.7.1 Đặc trưng đổi dạy học Tiểu học 48 1.7.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học: 51 1.7.2.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống 51 1.7.2.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học 51 1.7.2.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề 52 1.7.2.4 Vận dụng dạy học theo tình 53 1.7.2.5 Vận dụng dạy học định hướng hành động 53 lu 1.7.2.6 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông an va tin hợp lý hỗ trợ dạy học 54 n 1.7.2.7 Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo to 1.7.2.8 Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn 55 ie gh tn 54 p 1.7.2.9 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh 55 nl w Tiểu kết chương I 56 d oa CHƯƠNG 57 an lu RÈN LUYỆN THAO TÁC KHÁI QUÁT HÓA, TRỪU TƯỢNG HÓA nf va CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC TOÁN 57 lm ul 2.1 Tư khái qt hóa, trừu tượng hóa dạy học tốn 57 z at nh oi 2.1.1 Tư khái quát hóa 57 2.1.2 Khái quát hóa sản phẩm tư 57 2.1.3 Các dạng khái qt hóa dạy học tốn học 60 z 2.1.4 Các mức độ tư khái quát hóa học sinh 63 @ l gm 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tư 64 co 2.2 Khảo sát thực trạng dạy học Tốn rèn luyện thao tác khái qt hóa, trừu m tượng hóa cho học sinh lớp 65 an Lu Tiểu kết chương 79 n va ac th si CHƯƠNG 80 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN THAO TÁC KHÁI QUÁT HÓA, TRỪU TƯỢNG HÓA CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA DẠY HỌC TỐN 80 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp đảm bảo tính khả thi để tài rèn luyện thao tác khái quát hóa, trừu tượng hóa cho học sinh Tiểu học 80 3.2 Một số biện pháp rèn luyện thao tác khái quát hóa, trừu tượng hóa cho học sinh lớp thơng qua dạy học toán 80 lu 3.2.1 Khái quát từ vật tượng thành khái niệm quy tắc toán an học 80 va n 3.2.1.1 Mục đích 81 gh tn to Giúp HS hình thành khả khái quát từ vật tượng thành ie khái niệm quy tắc toán học 81 p 3.2.1.2 Cơ sở 81 nl w Dựa vào trình hình thành khái niệm, nhận biết dấu hiệu đặc d oa trưng 81 an lu 3.2.1.3 Nội dung cách thực 81 nf va 3.2.2 Khái quát từ vật tượng thành phát quy luật toán lm ul học 86 z at nh oi 3.2.2.1 Mục đích 86 Giúp HS hình thành khả khái quát từ vật tượng thành phát quy luật toán học 86 z 3.2.2.2 Cơ sở 86 @ l gm Dựa vào đặc trưng vật tượng để phát quy luật co toán học 86 m 3.2.2.3 Nội dung cách thực 86 an Lu Tiểu kết chương 90 n va ac th si CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 91 4.1 Mục đích thực nghiệm 91 4.2 Nội dung thực nghiệm 91 4.3 Đối tượng thực nghiệm 92 4.4 Thời gian thực nghiệm 92 4.5 Tổ chức thực nghiệm 92 4.5.1 Tiến hành thực nghiệm 92 4.5.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 92 lu 4.5.2.1 Thực nghiệm 1: Tổ chức dạy học cho học sinh giải tập an va phiếu học tập- kiểm tra số 92 n 4.5.2.2 Thực nghiệm 2: Tổ chức dạy học bài: “Bảng nhân 8” 94 4.5.3.1 Các bình diện đánh giá 94 ie gh tn to 4.5.3 Kết thực nghiệm 94 p 4.5.3.2 Phân tích kết thực nghiệm 95 nl w Tiểu kết chương 101 d oa KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 102 an lu TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 nf va PHỤ LỤC 104 z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn chuyển thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Muốn tăng trưởng kinh tế cần yếu tố chủ yếu là: vốn; khoa học công nghệ; người; cấu kinh tế; thể chế trị quản lý nhà nước, người yếu tố định Để phát triển nguồn lực người đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần đặc biệt ý đến phát triển giáo dục, đào tạo Điều đòi hỏi lu ngành GD – ĐT phải đổi PPDH cách mạnh mẽ nhằm đào tạo an va người có đầy đủ phẩm chất người lao động sản xuất tự động n hóa như: động, sáng tạo, tự chủ, kỷ luật nghiêm, có tính tổ chức, có tính gh tn to trật tự hành động có ý thức suy nghĩ tìm giải pháp tối ưu giải ie công việc p Nghị đại hội lần thứ XI Đảng nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục nl w đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công d oa nghiệp hóa- đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người- yếu an lu tố để phát triển xã hội” nf va Luật giáo dục 2005, qui định: “Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng lm ul cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ”, “…Phương pháp giáo học…’’ z at nh oi dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người Đặc biệt,trong giáo dục tiểu học – bậc học sở giáo dục phổ z thông,việc học tập HS phụ thuộc nhiều vào việc dạy thầy Với @ l gm thay đổi chương trình giáo dục tiểu học bắt buộc giáo viên phải đổi co PPDH nhằm thực mục tiêu giáo dục tiểu học đặt ra: “giúp HS hình thành m sở ban đầu cho phát triển lâu dài đắn đạo đức, trí tuệ, an Lu n va ac th si thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở” Đổi phương pháp dạy học tiểu học nói chung đổi phương pháp dạy học mơn tốn nói riêng việc làm cần thiết quan trọng Mơn Tốn tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống; chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học tốt môn học khác Tiểu học chuẩn bị cho việc học tốt mơn tốn bậc trung học Mơn tốn góp phần quan trọng việc rèn luyện lực phẩm chất lực trí tuệ cho lu học sinh tiểu học an va Trong số lực trí tuệ lực khái qt hóa, trừu tượng hóa n tốn học thành phần lực tốn học Góp phần quan gh tn to trọng trình phát triển tư cho học sinh, chẳng hạn: khái quát hóa ie liên quan đến việc phát triển khả suy đoán, tưởng tượng, liên quan p đến việc rèn luyện thao tác tư phân tích tổng hợp, tương tự hóa, đặc d oa lơgic có lí nl w biệt hóa Nó góp phần hình thành phẩm chất trí tuệ lập luận an lu Việc khái qt hóa việc hình thành khái niệm thực nhờ nf va trừu tượng hóa Trong trình nghiên cứu vật tượng riêng lm ul lẻ ban đầu tách trừu xuất thuộc tính mối liên hệ chung, z at nh oi chất nghĩa trừu tượng hóa khỏi dấu hiệu mối liên hệ khơng chất Sau nhờ tổng hợp khái quát thuộc tính mối liên hệ chung chất ta thu tri thức khái quát, trừu tượng, hình z thức khái niệm, định luật quy tắc @ l gm Như vậy, tri thức khái quát có tính chất lý luận hình thức co khái niệm, định luật quy tắc mà học sinh tiếp nhận trình m học tập đạt trừu tượng hóa Sự trừu tượng hóa thành an Lu n va ac th si phần khơng thể tách q trình khái qt hóa, góp phần phát triển hoạt động tư khái quát học sinh Mỗi vật thể có dấu hiệu thuộc tính chất khơng chất Cũng vậy, tượng trước mắt ta qua mối liên hệ quan hệ chất không chất Các mối liên hệ, dấu hiệu chất vật tượng loại có liên hệ dấu hiệu chung Chỉ có khái quát hóa dấu hiệu mối liên hệ chung, chất lu trừu tượng nhóm vật hay tượng định an va khái quát hóa, ta thu tri thức có tính chất lý luận khái qt n nhóm vật tượng to gh tn Năng lực khái quát hóa quan trọng vậy, nhiên vấn đề chưa ie coi trọng mức trường tiểu học Thực tế cho thấy nhiều học sinh p có khả năng, có tư chất tốt thiếu sáng tạo toán nl w học, em thường giải tốn mà khơng biết đề xuất toán d oa tương tự, toán tổng quát…Từ chưa thể phát huy hết lực an lu sáng tạo em Bên cạnh đó, giáo viên chủ yếu chủ trọng rèn luyện thao nf va tác khái quát , trừu tượng hóa cho học sinh lớp lớp mà chưa tập trung lm ul rèn luyện khả cho học sinh lớp Đa số giáo viên cho z at nh oi lớp khả phát vấn đề để phân tích, lập luận khái quát em thấp nên dạy học theo kiểu làm mẫu hay học cách máy móc Tuy nhiên, giáo viên chủ động rèn luyện thao tác khái quát hóa, trừu z tượng hóa cho học sinh từ cịn học lớp lên lớp 4, lớp em @ m co hiệu l gm có lực định, giúp học sinh thực toán linh hoạt an Lu n va ac th si 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tam, Trần Trung Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn tốn trường trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2010 Đặng Thị Ngọc Bích Sử dụng biểu diễn trực quan phát triển suy luận có lý tốn học hóa Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học sư phạm- Đại học Huế, Huế, 2012 G Polya ( Hà Sỹ Hồ, Hoàng Chủng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu lu Chương dịch) (1995), Tốn học suy luận có lý ,1973 an va G Polya (Hồ Thuần, Bùi Tường địch) Giải toán n nào?, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2009 to gh tn Hà Sĩ Hồ, Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan Phương pháp dạy học toán ie tiểu học Nhà xuất Giáo dục, năm 1991 p Nguyễn Quang Uẩn ( chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành nl w Tâm lí học đại cương, nhà xuất quốc gia Hà Nội, 1973 d oa Phạm Đình Thục Một số vấn đề suy luận toán học tiểu học an lu Nhà xuất Giáo dục, 2001 nf va V A Kurutechin Tâm lực toán học sinh (Người dịch: Phạm z at nh oi lm ul Văn Hoàn), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1991 z m co l gm @ an Lu n va ac th si 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến học sinh PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên học sinh: Ngày sinh: Giới tính: lu Các em học sinh thân mến ! an va Chúng làm đề tài nghiên cứu “ Rèn luyện thao tác khái quát n hóa, trừu tượng hóa cho học sinh lớp thơng qua mơn Tốn” Có số câu gh tn to hỏi muốn tham khảo ý kiến em học sinh Câu trả lời em ie giữ bí mật để nghiên cứu,khơng tiến hành đánh giá để xếp loại p Rất mong nhận hợp tác em để tơi hồn thành tốt nl w nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn! d oa Câu 1: Em có thích học mơn tốn khơng? z at nh oi d Khơng thích lm ul c Bình thường nf va an b Thích lu a Rất thích Câu 2: Trong sống, em có đưa dự đốn khơng? a Thường xun l gm @ c Chưa z b Thỉnh thoảng an Lu a Thường xuyên m trước khái quát tính chất, quy tắc không? co Câu 3: Trong học Tốn, em có thường đưa dự đốn n va ac th si 105 b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 4: Trong học toán giáo viên có thường tổ chức hoạt động cho em đưa dự đốn tính chất ,quy tắc, quy luật tốn khơng khơng? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa lu Câu 5: Cho dãy số sau: 3, 8, 13, 18, an va Em tìm số dãy số ? n to gh tn Câu 6: Trong học, giáo viên có thường cho em làm dạng ie tập không? p a Thường xuyên nl w b Thỉnh thoảng d oa c Chưa lm ul b Khơng nf va a Có an lu Câu 7: Các em có thích tham gia đưa dự đốn khơng? z at nh oi Câu 8: Những dự đoán mà em đưa trước khái qt tính chất, quy tắc có thường xác không? a Thường xuyên z l gm c Chưa @ b Thỉnh thoảng an Lu a Tự thân đưa m tính chất, quy tắc cách nào? co Câu 9: Các em thường đưa dự đoán trước khái quát n va ac th si 106 b Tham khảo bạn bè c Nhờ giáo viên giúp đỡ d Ý kiến khác Câu 10: Giáo viên thường tổ chức hoạt động dự đốn khái niệm, tính chất, quy tắc, quy luật tốn học theo hình thức nào? a Cá nhân b Nhóm lu Phụ lục 2: Phiếu trưng cầu ý kiến giáo vên an va PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN n Họ tên giáo viên: to Giới tính: ie gh tn Ngày sinh: p Quý thầy cô thân mến ! nl w Chúng làm đề tài nghiên cứu “ Rèn luyện thao tác khái quát d oa hóa, trừu tượng hóa cho học sinh lớp thơng qua mơn Tốn” Có số câu an lu hỏi muốn tham khảo ý kiến thầy cô Câu trả lời em nf va giữ bí mật để tiến hành q trình nghiên cứu lm ul Rất mong nhận hợp tác q thầy để chúng tơi hoàn z at nh oi thành tốt nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Giáo viên có thường tổ chức hoạt động dự đoán quy tắc, quy luật toán học cho học sinh không ? co l gm f Chưa @ e Thỉnh thoảng z d Thường xuyên m Câu 2: Những khó khăn mà giáo viên thường gặp phải tổ chức an Lu hoạt động dự đốn quy tắc, quy luật tốn học ? n va ac th si 107 d Thời gian lên lớp hạn chế e Trình độ học sinh khơng đủ để tham gia hoạt động dự đốn f Việc tổ chức hoạt động dự đoán thường gây nhiều tiếng ồn, làm ảnh hưởng đến người xung quanh g Việc thiết kế nhiệm vụ phù hợp với học sinh nhiều thời gian công sức h Ý kiến khác Câu 3: Theo thầy việc tổ chức hoạt động dự đốn để khái lu qt hóa, trừu tượng hóa quy tắc, quy luật tốn học có cần thiết khơng? Vì an sao? va n d Có Vì to f Khơng Vì ie gh tn e Thỉnh thoảng Vì p Câu 4: Trong q trình dạy học tốn, giáo viên có sử dụng thao tác khái an lu d Không d oa c Có nl w qt hóa, trừu tượng hóa khơng? nf va Câu 5: Giáo viên thường sử dụng thao tác khái quát hóa,trừu tượng hóa lm ul nội dung kiến thức nào? z at nh oi z Câu 6: Giáo viên thường sử dụng phương pháp m co an Lu c Thảo luận lớp l b Thảo luận theo nhóm gm a Thuyết trình @ trình dạy học tốn? n va ac th si 108 d Trực quan e Ý kiến khác Câu 7: Quý thầy cho biết quy trình thường xun để dạy học tính chất , quy tắc thơng qua mơn tốn khơng ? d Trước tiên giáo viên đưa vài ví dụ; sau hướng dẫn học sinh phân tích so sánh nhằm tìm dấu hiệu, quan hệ chung chất quy tắc tính chất,trên sở dấu hiệu chung đó, giáo viên hướng dẫn học sinh khái quát thành tính chất, quy tắc, cho học sinh làm lu tập an va e Giáo viên đưa ví dụ, tự thực tính tốn Sau giáo n viên giới thiệu quy tắc, tính chất to Phụ lục 3: Phiếu tập ie gh tn f Ý kiến khác p PHIẾU BÀI TẬP nl w Bài 1: Cho phép tính sau: 1253 + 126 + 747 d oa a) Tính cách thuận tiện an lu nf va lm ul b) Giải thích em lạicho cách tính thuận tiện nhất? z at nh oi z 26 + 54 = 54 + m an Lu b) Hãy lí giải cho cách làm em co a) Em điền số thích hợp vào ô trống l 103 + 27 = 27 + gm @ Bài 2: Cho biểu thức sau: n va ac th si 109 Bài 3: Cho dãy số sau: 6; 12; 18; 24; a)Em điền số dãy số b)Vì em lại điền số đó? Bài 4: Các em biết: + = × lu 2+ + = × an va n Nếu ta có: 12 ⏟ + 12 + 12 + ⋯ + 12 tn to n số p ie gh Có thể viết thành phép nhân nào? w oa nl d Phụ lục 4: Phiếu tham khảo ý kiến học sinh an lu PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH nf va Câu 1: Sau tiết học em cảm thấy nào? z at nh oi b) Chán nản, mệt mỏi lm ul a) Vui vẻ, thoải mái Câu 2: Các em có thích tham gia vào hoạt động tiết học không? a) Có z gm @ b) Khơng m an Lu b) Khơng co a) Có l Câu 3: Trong học em có giơ tay phát biểu ý kiến khơng? Câu 4: Các hoạt động tiết dạy có lôi cuốn, hấp dẫn không? n va ac th si 110 a) Có b) Khơng Câu 5: Trong học em có làm việc riêng hay nói chuyện khơng? a) Có b) Khơng Câu 6: Tiết học có khác so với tiết học trước? a) Học sinh tự tìm tri thức mới, nội dung học giáo viên người quan sát, giúp đỡ học sinh khái quát lại vấn đề lu b) Học sinh bày tỏ ý kiến riêng an va c) Các em tự do, bình đẳng tham gia vào hoạt động dạy học n to Câu 7: Qua tiết học này, nội dung kiến thức khắc sâu hơn? ie gh tn d) Tất ý p a) Đồng ý nl w b) Phân vân d oa c) Không đồng ý z at nh oi b) Không lm ul a) Có nf va khơng? an lu Câu 8: Các em có muốn học tiết học Phụ lục 5: Kế hoạch dạy học “ Bảng nhân 8” co l gm I Mục tiêu: Giúp học sinh @ Bảng nhân z KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG m - Giúp học sinh thành lập bảng nhân ( nhân với 1, 2, …, 10), an Lu có khả khái hóa bảng nhân để ghi nhớ bảng nhân n va ac th si 111 - Áp dụng bảng nhân để giải tốn có lời văn phép tính nhân - Vận dụng vào thực phép tính sống thường ngày - Thực hành đếm thêm từ đến 80 - Giáo dục học sinh u thích học mơn tốn II Đồ dùng dạy học: - GV: bìa có gắn hình trịn, bảng phụ - HS: bìa có gắn hình trịn, nháp, phiếu học tập lu III Hoạt động dạy học: an n va 3’ Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ gh tn to Thời gian Hoạt động giáo viên p ie - Tính: 8+8= - HS lên bảng - Kiểm tra bảng nhân - HS lớp đọc bảng oa nl w 8+8+8= d - GV hỏi phép tính nhân - Hs trả lời, theo dõi Bài a Giới thiệu lm ul 1’ nf va an lu bảng nhận xét z at nh oi + Việc tính nhanh kết phép cộng giúp em học - Bảng nhân 5, 6, thuận lợi Ở lớp em z + Hôm cô em học * Hướng dẫn thành lập bảng nhân an Lu 12’ m b Nội dung - HS đọc tên co bảng nhân l gm @ học bảng nhân nào? n va ac th si 112 - Các em quan sát hình - HS quan sát, nêu bìa cho biết bìa có chấm trịn? có chấm tròn - Lấy đồ dùng học tốn - HS lấy bìa có chấm bìa có chấm trịn trịn - Em kiểm tra lại xem lấy - HS kiểm tra lại đủ chưa? - Trên hình lấy bìa có - Hs theo dõi chấm tròn lu - Như chấm tròn lấy - chấm tròn lấy an n va lần - Ta tất chấm tròn? - chấm tròn - Nêu phép nhân tương ứng - x gh tn to lần? ie 8x1=? p x = (điều em nl w học lớp 2) d oa - Đây phép nhân bảng - Hs theo dõi an lu nhân - HS đọc nf va - Ai đọc lại cho thầy phép nhân z at nh oi chấm tròn lm ul - Tiếp tục lấy bìa bìa có - Học sinh lấy bìa - Kiểm tra lại xem lấy đủ - HS kiểm tra lại bìa chưa bìa có đủ z @ chấm trịn khơng ? co bìa có chấm trịn l gm - Trên hình lấy bìa - Hs theo dõi m - Như chấm tròn lấy - chấm tròn lấy lần an Lu lần? n va ac th si 113 - Ta viết thành phép tính nào? - x - Vậy x = ? - x = 16 - Vì em tìm kết 16 - Em tìm kết 16 x = + = 16 - Đây phép nhân thứ - Hs theo dõi bảng nhân - Bạn đứng lên nhắc lại phép tính - HS đọc lu an va - Tiếp tục lấy bìa bìa có - HS lấy bìa n chấm trịn to gh tn - Các em kiểm tra lại xem lấy - HS kiểm tra lại p ie đủ chưa bìa nl w - Trên hình thầy lấy - Hs theo dõi d oa - Ta nói chấm trịn lấy - chấm tròn lấy lần an lu lần? -8x3 - Vậy x = ? - x = 24 nf va - Ta có phép tính nào? lm ul Vậy x = 24 - x = + + = 24 z at nh oi - Em làm nào? - Đọc lại cho phép nhân - HS đọc z - Đố bạn biết cách để tìm - HS nêu cách làm khác, em lấy tích x = 16 l gm @ tích x khơng? co cộng thêm kết m 8x3 an Lu - Qua cách làm bạn em thấy cách - HS nêu n va ac th si 114 làm nhanh hơn? - Muốn tìm tích phép nhân sau ta - x = 32 lấy tích phép nhân trước cộng thêm dựa sở nêu cho kết phép nhân: x = ? - Số nhân với = 40 - x = 40 - Tương tự bạn lên bảng lập - HS lên bảng tiếp phép nhân lại bảng lu nhân an n va gh tn to - Dưới lớp lập tiếp nháp - Hs làm nháp - Nhận xét bạn làm chưa - HS nhận xét - Đọc phép tính em làm - HS đọc p ie - Dưới lớp em có kết giống - HS tự kiểm tra - Gọi HS đọc phép tính - HS đọc nl w bạn không giơ tay d oa làm nf va nhân an lu - GV yêu cầu học sinh đọc lại bảng - Hs đọc lại bảng nhân Thừa số thứ hai số z at nh oi nhân lm ul - Nhận xét thừa số tích bảng - Thừa số thứ liên tiếp từ – 10 - Cho biết tích liên tiếp - tích liên tiếp bảng z bảng nhân đơn nhân đơn vị l - HS học thuộc bảng nhân an Lu - GV gọi HS đọc bảng nhân m co - Học thuộc bảng nhân gm @ vị? - HS đọc (các HS khác n va ac th si 115 L1: GV che tích số chỗ nhẩm theo) L2: Che thừa số thứ thừa số - Tổ đọc 6’ - Lớp đọc đồng bảng thứ nhân L3: Không để bảng nhân gọi em - HS đọc thuộc đọc thuộc lòng * Luyện tập lu an va Bài tập 1: - Đọc cho yêu cầu - HS đọc - Bài tập 1: u cầu làm gì? - Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập - Nhẩm điền kết n to gh tn - HS nối tiếp nêu kết p ie - Vậy tập phép tính - HS theo dõi bảng nhân d oa 8’ nl w - Em dựa vào bảng nhân - Em dựa vào đâu để làm tập 8x0=0 nf va nhân an lu - Phép tính khơng nằm bảng - HS nêu: x = lm ul - Củng cố: nhân với số - Hs theo dõi Bài 2: z at nh oi Số nhân với - 2HS đọc toán, lớp z - Yêu cầu học sinh nêu toán l gm @ - 1HS lên tóm tắt tốn : m co - Gọi 1HS lên bảng ghi tóm tắt theo dõi can : lít an Lu 6can : n va ac th si 116 lít ? + Bài tốn cho biết gì? + Mỗi can có lít dầu + Bài tốn hỏi gì? + can có lít 6’ dầu - Yêu cầu HS làm vào - Cả lớp làm vào - Mời học sinh lên giải - Một HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa Bài giải lu Sáu can có số lít dầu là: an x = 48 (l) n va to gh tn Đáp số: 48l 2’ p ie - Chấm số em, nhận xét chữa - HS theo dõi Đếm thêm điền vào ô oa nl w Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Một em nêu tập 3: trống d - Yêu cầu HS tự làm an lu - Học sinh tự làm nf va - Gọi HS nêu miệng kết Giáo viên chữa nhận xét chữa lm ul - Học sinh nêu kết quả, lớp z at nh oi bổ sung Sau điền ta có dãy số sau : z - Bảng nhân m - Tiết tốn hơm em học gì? co Củng cố - dặn dị: 56 , 64 , 72 , 80 l gm @ , 16 , 24 , 32 , 40 , 48 , an Lu - GV nêu phép tính, yêu cầu HS - Nêu kết phép n va ac th si 117 nêu kết tương ứng tính - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn - HS theo dõi nhà học làm tập Các em làm số tập sau: Câu 1: M: + = x =16 + + + + + = lu Câu 2: Cho dãy số sau: 3, 11, 19,27, an va a)Điền số vào dãy số n b)Vì em lại điền số đó? to ie gh tn p Câu 3: Trong số sau: 24, 32,36, 64 số chia hết cho 8? oa nl w d an lu Hãy giải thích em chọn số đó? nf va lm ul z at nh oi Câu 4: Các em biết: + = × =16 + + = × = 24 l gm Có thể viết thành phép nhân nào? @ n số z Nếu ta có: 18 ⏟ + 18 + 18 + ⋯ + 18 m co an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan