(Skkn 2023) một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 5 6 tuổi tham gia hoạt động ngoài trời tại trường mầm non

23 1 0
(Skkn 2023) một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 5 6 tuổi tham gia hoạt động ngoài trời tại trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG A PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài TRANG 1 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát thời gian thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu B PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Đặc điểm tình hình 2.2 Khảo sát thực trạng Các biện pháp thực Mô tả, phân tích biện pháp 4.1 Biện pháp Xây dựng kế hoạch cụ thể, nội dung phù hợp với điều kiện thực tế độ tuổi trẻ 4.2 Biện pháp Sưu tầm, cải biên, đa dạng hóa trò chơi 4.3 Biện pháp Lồng ghép đồng dao, câu đố, hò vè, trò chơi dân gian vào hoạt động 4.4 Biện pháp Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm 4.5 Biện pháp Chuẩn bị tận dụng nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động chơi thiên nhiên 4.6 Biện pháp Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh Kết so sánh đối chiếu C PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 3 5 14 14 14 14 15 15 15 A PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động trời trường mầm non” Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận: Trẻ mầm non “Học mà chơi - chơi mà học” Vui chơi hoạt động chủ đạo lứa tuổi mầm non, mà hoạt động vui chơi ngồi trời hoạt động thiếu với trẻ Hoạt động trời hoạt động bổ ích lí thú trẻ mẫu giáo, có ưu mà hoạt động khác khơng có Ở ngồi trời trẻ tiếp xúc với tượng thiên nhiên xã hội phong phú, giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết giới xung quanh, phát triển trí tuệ Hoạt động ngồi trời trẻ tận hưởng điều kiện tự nhiên nước, ánh nắng, khơng khí lành, vận động tự do, thoải mái, đáp ứng nhu cầu vận động trẻ, nhờ thể rèn luyện, sức khỏe tăng cường Tham gia hoạt động trời giúp trẻ nhận biết làm quen với môi trường sống xung quanh Trẻ có thoải mái dễ chịu ngồi hít thở khơng khí lành thiên nhiên Tạo cho trẻ nhanh nhẹn thích ứng với mơi trường tự nhiên đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn sống Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, tham gia hoạt động trời trẻ học mà chơi, chơi mà học Qua trẻ dần phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ 1.2 Cơ sở thực tiễn: Năm học 2020- 2021 phân công dạy lớp tuổi Tôi nhận thấy độ tuổi cuối cấp học địi hỏi phải có tâm vững vàng, tự tin để trẻ có tiền đề tốt ngưỡng cửa trường tiểu học mở đón cháu vào lớp Để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục mầm non, trẻ mẫu giáo 5- tuổi làm quen với nhiều hoạt động Tôi ln suy nghĩ tìm hiểu số phương pháp vận dụng kỹ khả vào việc giảng dạy, lồng ghép nội dung giáo dục trẻ cách hấp dẫn, hứng thú với trẻ nhằm nâng cao hiệu giáo dục Môi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời mơi trường hấp dẫn lôi trẻ vận dụng tất yếu tố sẵn có thiên nhiên, tác động vào chúng thơng qua trị chơi vận động trị chơi dân gian, quan sát tìm hiểu vật xung quanh làm khơi gợi từ tò mị ham hiểu biết trẻ ta giáo dục, hình thành cho trẻ hành vi, thái độ, thói quen tốt, góp phần phát triển tư Chính nhu cầu nhận thức trẻ muốn khám phá giới xung quanh nên năm học 2020- 2021 mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động trời trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Tơi chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động trời trường mầm non” với mục đích nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chơi ngồi trời cho trẻ, hình thành trẻ hành vi đẹp, thói quen tốt, góp phần phát triển nhân cách, phát triển tố chất thể lực, phát huy tính tích cực, tị mị, thích tìm hiểu, khám phá trẻ Qua giúp trẻ đạt kết tốt tham gia hoạt động giáo viên thực đạt hiệu chất lượng hoạt động Đối tượng nghiên cứu Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động trời trường mầm non Đối tượng khảo sát thực nghiệm Trẻ lớp tuổi A2 Trường mầm non Ba Trại A Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phạm vi đối tượng nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 B PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Hoạt động chơi ngồi trời hoạt động vui chơi khơng thể thiếu chế độ sinh hoạt trẻ mầm non Đây hoạt động vui chơi mà trẻ yêu thích hứng thú nhất, mang lại niềm vui kiến thức cần thiết giới xung quanh cho trẻ Mặt khác, trẻ nhận thức giới xung quanh qua việc tiếp xúc, tìm hiểu khám phá xảy sống xung quanh trẻ Qua hoạt động chơi trời trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, hoạt động, nhu cầu tìm hiểu khám phá Bằng thực tế giảng dạy lớp thực tiễn nói trên, tơi nhận thấy việc gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động trời cịn nhiều hạn chế, hiệu mà giáo tổ chức hoạt động chưa cao, hình thức tổ chức cô chưa hấp dẫn, chưa thu hút trẻ tập chung vào hoạt động Hiệu việc gây hứng thú cho trẻ quan trọng, không phụ thuộc vào việc xây dựng kế hoạch, nội dung trò chơi cho trẻ, mà phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động trọng tâm cho trẻ chơi giáo viên Làm để trẻ tiếp thu cách tự nhiên khơng bị gị ép, phù hợp với khả nhận thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi “Học mà chơi, chơi mà học” Đây lý mà chọn đề tài nghiên cứu là: “Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động trời trường mầm non” Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Đặc điểm tình hình: * Đặc điểm tình hình lớp: Năm học 2020 – 2021 nhà trường phân công dạy lớp tuổi A2 Lớp có cơ, với tổng số 30 trẻ: 15 nữ, 15 nam, số có nhiều trẻ bố mẹ nuông chiều từ nhỏ nên dẫn đến tính ỷ lại số trẻ lại nhút nhát không dám tham gia vào hoạt động trường lớp đề Với đặc điểm tình thực đề tài tơi thấy có số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Hai giáo viên lớp có trình độ chuẩn, có kiến thức chun mơn vững vàng, nghiệp vụ sư phạm tốt, yêu nghề mến trẻ, tạo môi trường hoạt động cho trẻ tương đối phong phú Được quan tâm, đạo sâu sắc BGH nhà trường tạo điều kiện thuận lợi mặt chuyên môn, trang bị sở vật chất đủ đồ dùng đồ chơi đa dạng Sân chơi rộng rãi, thoáng mát, dễ dàng cho trẻ tham gia hoạt động * Khó khăn: Giáo viên phải dành nhiều thời để chăm sóc – giáo dục trẻ, nên chưa có thời gian làm đồ dùng tự tạo, dẫn đến đồ dùng, đồ chơi trẻ hoạt động chưa phong phú Phụ huynh chưa nhận thức tầm quan trọng cho trẻ hoạt động trời, sợ trẻ bị nắng, bệnh Do tình hình dịch bệnh corona trẻ phải nghỉ học thời gian nên việc tổ chức hoạt động trời cho trẻ bị hạn chế 2.2 Khảo sát thực trạng Từ thuận lợi khó khăn nêu trên, tiến hành điều tra khảo sát trẻ trước đưa biện pháp Với mong muốn: “Giúp trẻ mẫu giáo – hứng thú tham gia hoạt động trời trường mầm non”, dành nhiều thời gian khảo sát thực tế trẻ nhận thấy trẻ: chất lượng trẻ không đồng Với trẻ khảo sát theo nội dung sau: Bảng 1: Khảo sát thực trạng đầu năm (Tổng số trẻ: 30 trẻ) STT Nội dung khảo sát Sự tự tin Khả giao tiếp trẻ Trẻ tò mò ham hiểu biết Trẻ thể số hiểu biết giới xung quanh Tổng số trẻ 30 30 Đạt Số trẻ Tỉ lệ 12 40% 14 47% Chưa đạt Số trẻ Tỉ lệ 18 60% 16 53% 30 18 60% 12 40% 30 17 57% 13 43% Các biện pháp thực Dựa vào số liệu điều tra đưa số biện pháp sau: - Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch cụ thể, nội dung phù hợp với điều kiện thực tế độ tuổi trẻ - Biện pháp 2: Sưu tầm, cải biên, đa dạng hóa trị chơi - Biện pháp 3: Lồng ghép đồng dao, câu đố, hò vè, trò chơi dân gian vào hoạt động - Biện pháp 4: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Biện pháp 5: Chuẩn bị tận dụng nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động chơi thiên nhiên - Biện pháp 6: Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh Mô tả, phân tích biện pháp: 4.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch cụ thể, nội dung phù hợp với điều kiện thực tế độ tuổi trẻ - Căn vào thời gian biểu ngày điều kiện thực tế trường như: diện tích sân chơi, số lượng lớp học, thời lượng chơi đặc biệt trình độ nhận thức trẻ lớp giáo viên khối lập kế hoạch tổ chức hoạt động chơi trời cách hợp lý - Xây dựng kế hoạch vui chơi cho chủ đề cho phù hợp với độ tuổi đặc điểm, tình hình trẻ lớp - Thay đổi cách linh hoạt cho phù hợp với chủ đề thực - Lựa chọn nội dung phù hợp, xếp theo chủ đề, mốc thời gian - Xác định thời gian, không gian, đồ dùng thiết bị nguyên vật liệu gần gũi sát thực với nội dung chơi - Tìm tịi nội dung hoạt động chơi ngồi trời, trị chơi vận động, trị chơi dân gian gắn với chủ đề, thiết kế trò chơi sáng tạo, lạ phù hợp với độ tuổi trẻ nhằm tạo cho trẻ hứng thú hoạt động trời hiệu cao 4.2 Biện pháp 2: Sưu tầm, cải biên, đa dạng hoá trị chơi Việc tìm tịi, học hỏi sáng tạo trò chơi hay, lạ, hấp dẫn để thu hút trẻ tham gia chơi việc làm thiếu giáo viên, với trò chơi trẻ chơi hay biết thay đổi tên trò chơi, luật chơi, cách chơi tạo nên lạ nhằm kích thích trẻ chơi Để trị chơi ngồi trời thêm phần hấp dẫn lạ phụ thuộc vào nghệ thuật dẫn dắt giáo viên, trẻ vô hứng thú biết cách đưa trẻ vào trò chơi quen thuộc với cách giới thiệu mẽ gây ý tò mò trẻ Ngồi việc tìm tịi, học hỏi trị chơi hấp dẫn, lạ việc giáo viên tự thiết kế trò chơi phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với chủ đề việc làm cần thiết Các trò chơi khiến trẻ hứng thú mong chờ để tham gia thay sử dụng trò chơi cũ mà trẻ chơi Hoạt động chơi trời hoạt động mà trẻ tham gia trị chơi có luật nhằm phát triển toàn diện mặt Để đạt mục tiêu người giáo viên cần đổi phương pháp, biết cách làm mới, tạo hứng thú để mang lại kết cao tổ chức hoạt động * Các trò chơi phát triển giác quan: - Chơi trò chơi giác quan khuyến khích tư sáng tạo tính tị mị trẻ, tham gia chơi giác quan trẻ kích thích, trẻ tự xây dựng cho kỹ hoạt động, sống trẻ - Một số trị chơi kích thích phát triển giác quan trẻ như: + Phát triển thính giác: Đốn xem tiếng động gì, tiếng kêu đâu, nghe tiếng gió thổi, rụng, chim hót… Ví dụ: Trị chơi: “Đố bé biết gì? Cách chơi: Cô làm động tác mô vận động vật kết hợp tiếng kêu chúng để trẻ biết Ví dụ: Vịt lạch bạch kếu “Cạc, cạc”, Gà trống vỗ cánh gáy “Ị, ó, o,” …Trẻ theo dõi đốn vật lên mơ vật mà biết Các bạn khác theo dõi đốn xem vật gì? Luật chơi: Trẻ đốn tiếng kêu vật mơ lại dáng vật chiến thắng + Phát triển khứu giác: Ngửi hương thơm đoán tên loài hoa, mùi cỏ… + Phát triển thị giác: Ai tinh mắt, đoán qua lá… + Phát triển xúc giác: Chiếc túi kì diệu, hộp thần kì * Ví dụ: Trị chơi “Chiếc hộp thần kì” - Mục đích: + Trẻ phát triển xúc giác qua việc sờ, nắm, đoán + Phát triển vận động tinh bàn tay ngón tay + Phát triển khả phán đốn, ghi nhớ có chủ đích - Chuẩn bị: + Hộp kín, đồ vật, tranh lơ tơ, rỗ đựng - Cách chơi cũ: Cô người chọn đồ vật miêu tả cho trẻ đoán tên đồ vật cho trẻ chọn đồ vật đoán tên * Cải biên: - Cách chơi: Chọn trẻ chơi chính, trẻ cịn lại ngồi xung quanh Trẻ chơi quyền chọn đồ vật miêu tả hình dạng đồ vật đó, bạn xung quanh có nhiệm vụ đốn xem đồ vật chọn tranh lơ tơ rỗ đưa lên - Luật chơi: Trẻ chọn sai tranh lô tô bị phạt nhảy lị cị, trẻ chơi đốn sai đồ vật phải thay đổi lượt chơi cho bạn khác * Qua cách chơi hầu hết trẻ tham gia chơi, trẻ người chủ chốt trị chơi người hướng dẫn, bao quát trẻ - Không với trò chơi mà qua việc dạo chơi, quan sát vườn thiên nhiên, quan sát bầu trời trẻ cịn quan sát, trị chuyện nhận xét nói lên hiểu biết qua gợi ý Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát hỏi trẻ: + Đây gì? + Cây trồng để làm gì? + Để lớn lên phát triển ta cần phải làm gì? + Bảo vệ cách nào? + Quan sát xem có giống với loại này? - Trẻ tham gia trồng cô, ngày nhổ cỏ, tưới nước, chăm sóc cho trẻ quan sát nhận thay đổi phát triển ngày từ trẻ cảm thấy vui yêu quý cối hơn, giúp trẻ mở rộng mối quan hệ, hiểu biết giới xung quanh, cách chăm sóc bảo vệ xanh… - Từ lần trò chuyện với trẻ cô nắm hiểu biết trẻ đến đâu, kịp thời cung cấp kiến thức mà trẻ thiếu hay uốn nắn điều trẻ hiểu sai trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức từ cách thoải mái, nhẹ nhàng, dần hình thành trẻ kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ đích * Trị chơi phát triển nhận thức: - Trị chơi phát triển nhận thức kích thích tị mị, tư trẻ, trẻ tham gia chơi trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với đồ vật từ trẻ biết đặc điểm, tính chất đồ vật Ví dụ: Khi chơi tự do, trẻ chơi với nước, cát, sỏi, đất đá trẻ biết tính chất vật, tượng + Chơi với nước: Nước giúp trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ thích thú Chơi với nước trẻ thư giản, giải trí khơng địi hỏi hay bắt buộc trẻ phải hoàn thành nhiệm vụ Khi chơi với nước trẻ biết đong nước vào chai, biết ước lượng thể tích nước, biết vật vật chìm nước nặng nhẹ khác nhau, biết nước hồ tan số chất hay nước chảy từ cao xuống… từ khái niệm đơn giản khoa học hay học toán dần trẻ khám phá, ngơn ngữ trẻ từ mà phát triển Ngồi cho trẻ làm thí nghiệm với nước: Ví dụ: Cho trẻ bỏ viên bi vào cốc nước, bỏ viên bi vào cốc sữa, cho trẻ quan sát nhận xét viên bi nằm đâu? Hỏi trẻ nhìn thấy viên bi cốc nước mà khơng nhìn thấy viên bi cốc sữa? (Nước suốt, không màu) Trẻ nhận xét cảm nhận trẻ uống nước (nhận xét mùi, vị) Tiếp theo cô cho trẻ pha đường, muối vào cốc Cho trẻ uống thử nước pha Rồi cho trẻ nhận xét thay đổi Kết luận: Nước khơng mùi, khơng vị Khi ta pha đường, muối, cam vào nước thấy nước chuyển vị Cô đưa đồ dùng: Chai, bát, ly, hộp, túi nilon…cho trẻ nhận xét hình dạng đồ dùng chọn đồ dùng đựng nước Cô đổ nước vào đồ dùng cho trẻ quan sát nhận xét hình dạng nước Từ thí nghiệm trẻ rút kết luận chung: Nước chất lỏng không màu, khơng mùi, khơng vị khơng có hình dạng định + Chơi với cát: Trẻ có cảm giác sảng khoái chạm tay vào cát, bốc, nắm, miết tay cát hay đào bới, xúc, ịn, gạt… Khi chơi với trẻ phát triển khả sáng tạo mình, trẻ thoải mái theo suy nghĩ, sáng kiến trẻ mà không cần bắt chước hay theo dẫn người khác Khi chơi với cát trẻ biết cát có nhiều hạt nhỏ li ti, trộn với nước làm ướt cát cát ướt xây tồ tháp, ngơi nhà làm bánh hình vng, hình trịn qua ca, chén nhựa… + Chơi với sỏi: Trẻ biết hạt sỏi to hạt cát, cứng, nhiều màu sắc dùng để xếp hình theo ý thích như: ngơi nhà, ơng sao, bơng hoa, hình trịn + Chơi với trẻ phân biệt loại trịn, dài, hình bầu dục, to, nhỏ khác Trẻ phát triển vận động tinh qua trò chơi đồng thời kĩ cắt, xé, ghép, dán… luyện tập thành thạo Trẻ cắt, xé dán, xếp thành hình vật hay đồ vật mà trẻ biết theo ý tưởng, tưởng tượng hay sáng tạo trẻ như: Làm trâu, voi, đan thành mũ đội, … - Kích thích trí não trẻ trị chơi có chi tiết bí ẩn bắt buộc trẻ phải suy luận, phán đốn để tìm câu trả lời + Trò chơi giải mã sơ đồ: Trẻ biết đọc sơ đồ tìm đường dẫn đến nơi cất giấu kho báu bé tìm đường dến siêu thị hay bé tìm đường nhà Qua trò chơi giúp trẻ mở rộng mối quan hệ với giới xung quanh, cách chăm sóc xanh bảo vệ xanh, rèn cho trẻ cách giao tiếp lịch với người * Trò chơi phát triển vận động: - Các trị chơi vận động ln mang lại cho trẻ niềm đam mê thích thú, ta dễ dàng nhận thấy trẻ hoạt động tích cực thơng qua trò chơi vận động Tuỳ thuộc vào độ tuổi mà giáo viên đưa mục đích yêu cầu mức độ chơi cho trẻ, giúp trẻ đạt kĩ cần thiết - Trẻ tham gia trị chơi vận động với đồ chơi có sẵn trường như: Cầu trượt, bập bênh, nhà banh, … trẻ hoạt động, leo trèo đồ chơi, thiết bị trời rèn cho trẻ khéo léo, nhanh nhẹn, dẻo dai đôi tay đôi chân - Cơ lưạ chọn đưa trị chơi vận động phù hợp với độ tuổi trẻ vào chơi, số trò chơi sinh hoạt tập thể đơn giản, trò chơi sinh hoạt cộng đồng thu hút trẻ như: trị chơi đồn kết, trời nắng trời mưa, đổi chỗ cho bạn, cá sấu lên bờ, trèo lên xuống thang dây, cầu ván…Những lốp xe bị bể tận dụng trẻ chơi nhảy bật bò chui, thăng lốp xe… 4.3 Biện pháp 3: Lồng ghép đồng dao, câu đố, hò vè, trò chơi dân gian vào hoạt động Chắc hẳn tuổi thơ gắn liền với trò chơi dân gian, từ xa xưa, đồng dao, ca dao, câu đố, hị vè hay trị chơi dân gian ln gắn liền với tuổi thơ đứa trẻ làng quê mộc mạc ngày đồng dao, ca dao hay trò chơi dân gian lưu truyền tiếp nối Đồng dao, ca dao, hò vè, trò chơi dân gian xem hình thức giáo dục đơn giản giúp trẻ hình thành nhân cách thể lực trẻ nhỏ Những đồng dao, ca dao, hò vè, trị chơi dân gian khơng phát triển trí tuệ, khả tư trẻ qua việc suy nghĩ để tìm tịi đáp án mà cịn phát triển ngôn ngữ qua câu thơ giàu vần điệu, đầy hình ảnh sinh động Trị chơi dân gian mang tính tập thể cao, trẻ chơi theo nhóm qua trẻ có tinh thần đồn kết, hợp tác vai chơi nhiệm vụ chơi như: Rồng rắn lên mây, dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành, nhảy dây, nhảy sạp, kéo co, nhảy bao bố, cà kheo… * Trò chơi: Chi chi chành chành * Cách chơi luật chơi: Số lượng trẻ chơi từ trẻ trở lên, trẻ cô đứng trước xịe bàn tay trẻ khác giơ ngón trỏ đặt vào lòng bàn tay người xoè Trẻ xòe bàn tay đọc: Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết chương Ba vương ngũ đế Chấp chế tìm Ù ù ập Đọc đến chữ “ập” trẻ xòe tay nắm lại, trẻ đặt tay cố gắng rút tay thật nhanh để không bị bắt lại, trẻ rút không kịp bị nắm trúng phải chỗ cho trẻ xịe tay đọc đồng dao cho bạn lại chơi * Trò chơi: Rồng rắn lên mây - Số lượng người chơi: từ đến 11 người chơi tập thể lớp - Địa điểm chơi: Sân rộng - Cách chơi: Một người đứng làm thầy thuốc người lại xếp hàng một, tay người sau nắm vạt áo đặt lên vai người đằng trước Sau tất bắt đầu lượn qua lượn lại rắn, vừa vừa hát: Đến câu “Xin khúc đuôi- Tha hồ thầy đuổi” Lúc thầy thuốc phải tìm cách bắt người cuối hàng Người đứng đầu hàng phải dang tay chạy cố ngăn cản không cho thầy thuốc bắt người cuối hàng Trong lúc người cuối hàng phải chạy tìm cách né tránh thầy thuốc - Luật chơi: Nếu người thầy thuốc bắt người cuối người phải làm thay thầy thuốc *Trị chơi “Mèo đuổi chuột” Mục đích: Giúp trẻ phát triển thể chất, biết phối hợp bạn phát triển tố chất nhanh nhẹn Cách chơi: trẻ làm chuột, trẻ làm mèo đứng bạn, bạn lại đứng thành vòng tròn, nắm tay giơ cao qua đầu tạo thành lỗ hổng Khi nghe hiệu lệnh chuột nhanh vào lỗ hổng chạy trốn mèo cịn bạn mèo chạy đuổi theo bạn chuột Bạn mèo chạy bắt bạn chuột thắng * Trị chơi: Ơ ăn quan Vẽ hình chữ nhật chia đơi theo chiều dài chia thành hàng dọc cách khoảng thành 10 vng nhỏ, hai đầu hình chữ nhật ta vẽ hình vịng cung nối vào góc hình chữ nhật làm quan lớn cho bên, đặt viên sỏi lớn có hình màu sắc khác để dễ phân biệt hai bên, ô vuông đặt viên sỏi nhỏ, bên có Hai trẻ chơi hai bên, oẵn trẻ thắng trước, trẻ thứ quan với nắm sỏi ô vuông nhỏ tùy vào trẻ chơi chọn ô, sỏi rãi viên vng có phần ô quan lớn, đến viên sỏi cuối ta bắt lấy ô bên cạnh tiếp tục quan Cho đến viên sỏi cuối dừng cách khoảng ô trống, ta ăn viên sỏi ô kế tiếp, đến lượt chơi trẻ đối diện Đến lượt đối phương quan trẻ đầu tiên, hai thay phiên quan đến ăn phần ô quan lớn lấy hết phần đối phương Nếu trog thua hết quan muốn tiếp tục chơi lại trẻ thua quan phải vay trẻ thắng từ tính thắng thua theo số lượng quan ăn Cách chơi ô ăn quan nói lên đơn giản chơi ăn quan giỏi việc tính tốn tài tình - Qua câu hị vè đơn giản vần điệu giúp cho trẻ hứng thú hoạt động vừa hát vừa vui vẻ chơi, nhặt vàng rơi hay thích thú vẽ vàng mà trẻ nhặt sân trường Đồng thời giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ, rèn luyện cho trẻ phát âm chuẩn nhận thức phải biết giữ gìn bảo vệ mơi trường lúc nơi Ngồi phát triển tính sáng tạo, thẩm mỹ cho trẻ với vật thiên nhiên 4.4 Biện pháp 4: Xây dựng môi trương giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hoạt động vui chơi trời hoạt động thuận lợi để hình thành kỹ xã hội cho trẻ: Đảm bảo kỹ giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mở cô trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Quan hệ cô trẻ, người lớn với trẻ phải thể tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm người, vật tượng gần gũi xung quanh Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm cô giáo người lớn phải mẫu mực để trẻ noi theo Mối quan hệ trẻ với trẻ quan hệ bạn bè học chơi, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn Giáo viên cần nhạy cảm để tận dụng mối quan hệ trẻ với trẻ để giáo dục trẻ có thống trường mầm non, gia đình cộng đồng xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ Hoạt động vui chơi hình thức lấy trẻ làm trung tâm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực, mạnh dạn, tự tin hứng thú, dám thể thân, tơi Trong q trình hoạt động lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ tự nhận xét đánh giá, cầm, sờ, nắn … tự nói lên ý kiến Cơ ln quan tâm, phát huy tính tích cực trẻ chơi cách khai thác kinh nghiệm thực tế trẻ, tận dụng mơi trường sẵn có cho trẻ thực hành nhiều Tạo nhiều tình cho trẻ phải suy nghĩ giải tình sáng tạo nhiều nội dung chơi, chủ đề chơi phong phú Giáo viên hướng trẻ chơi theo chủ đề thích hợp, mở rộng kỹ chơi giao tiếp Trẻ hoạt động cách tích cực nhất, từ gây nhiều hứng thú cho trẻ chơi Chính việc xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Một mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi ngồi trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn khơng phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ với cô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn bè 4.5 Biện pháp 5: Sử dụng nguyên vật liệu mở, sẵn có địa phương nhằm tạo gần gũi, hứng thú trẻ Việc tận dụng nguyên vật liệu mở, sẵn có địa phương giúp tổ chức nhiều hoạt động cho trẻ trường mầm non, đem lại hiệu cao cho trẻ việc phát triển trí tượng tượng, sáng tạo cảm xúc cho trẻ Ngoài ra, việc sử dụng nguyên vật liệu mở giúp cho trẻ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo có ý thức biết làm số sản phẩm để phục vụ cho việc học tập hoạt động vui chơi trẻ Bên cạnh việc sử dụng nguyên vật liệu mở giúp trẻ ý thức việc tiết kiệm mua sắm nguyên vật liệu, đồ chơi giúp giáo viên tuyên truyền rộng rãi đến toàn thể phụ huynh việc sưu tầm nguyên vật liệu mở cho trẻ sử dụng khơng lớp mà cịn gia đình Hiểu rõ tác dụng quan trọng nguồn nguyên vật liệu mở đó, từ đầu năm học thông qua họp phụ huynh đầu năm tuyên truyền đến bậc phụ huynh tầm quan trọng tác dụng nguyên vật liệu khuyến khích phụ huynh sưu tầm ủng hộ giáo viên công tác thu thập học liệu phục vụ cho việc học tập trẻ Trong hoạt động chơi ngồi trời tơi ln khuyến khích trẻ sưu tầm tự tạo số nguyên vật liệu có sẵn trường để chơi như: Lá cây, cành khô, cát, sỏi, nắp chai Trẻ lớp hứng thú với hoạt động vừa mang tính vui chơi lại tạo nguồn nguyên liệu đa dạng để làm sản phẩm tuỳ ý thích trẻ 4.6 Biện pháp 6: Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh “Lúc nhà mẹ cô giáo, đến trường cô giáo mẹ hiền” Hai người mẹ quan trọng trẻ kết hợp hai người mẹ cần thiết Vì thế, để phối hợp giáo dục trẻ với bậc phụ huynh, đầu năm tổ chức mời phụ huynh đến họp để bàn bạc trao đổi phương pháp giáo dục năm học rút kinh nghiệm từ năm học cũ Tôi chia sẻ nội dung chương trình giáo dục trẻ lớp, cụ thể biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia chơi hoạt động trời, để đưa trước bậc phụ huynh cho họ nắm bắt chương trình mà tơi dạy trẻ Vì vậy, qua đón trả trẻ phổ biến đến cho phụ huynh kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ, tầm quan chơi, hoạt động trời đến phát triển trẻ, phụ huynh cần tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi, hoạt động gia đình, cung cấp cho trẻ kiến thức giới xung quanh Ví dụ : Cho trẻ chơi cơng viên quan sát trị chuyện cảnh vật, cối, hoa lá, quan sát cô công nhân chăm sóc cho hay cho thú ăn… hay du lịch, siêu thị gia đình.Qua buổi chơi gia đình trẻ có thêm số hiểu biết vật xung quanh khơng khác học lớp Khơng dừng lại qua công tác tuyên truyền cô nhận giúp đỡ, ủng hộ tự phụ huynh với lốp xe cũ qua sử dụng, hay mảnh ván thừa, lon sữa… để cô tận dụng vào làm đồ chơi vận động cho trẻ Qua ta thấy tầm quan trọng công tác tuyên truyền phụ huynh giải pháp thiếu việc giáo dục trẻ Kết đạt được: Trong suốt trình thực đề tài, áp dụng biện pháp vào chơi, hoạt động trời cho trẻ cho số liệu trước sau thực biện pháp có chuyển biến tích cực trẻ sau: STT Tính hứng thú trẻ Tổng số Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ trẻ Sự tự tin 30 30 100% 0% Khả giao tiếp 30 30 100% 0% trẻ Trẻ tò mò ham hiểu 30 30 100% 0% biết Trẻ thể số 30 30 100% 0% hiểu biết giới xung quanh C PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: a Về phía giáo viên: Để giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động ngồi trời trường mầm non tơi rút số kết luận sau: - Giáo viên phải biết tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm từ sách báo, mạng internet, chun mơn đồng nghiệp - Phải có kế hoạch cụ thể, phù hợp với độ tuổi tình hình thực tế trường, lớp trẻ - Cần sáng tạo, cải biên, đa dạng hố trị chơi tạo cho trẻ hứng thú, hấp dẫn tham gia chơi - Cần có ủng hộ, quan tâm phối hợp từ bậc phụ huynh - Tạo không gian chơi, môi trường chơi thoải mái, tự cho trẻ - Trẻ mục tiêu, đóng vai trị chủ đạo việc lấy trẻ làm trung tâm vơ cần thiết b Về phía trẻ: - Trẻ hứng thú biết cách chơi trị chơi hoạt động ngồi trời c Về phía phụ huynh: - Phụ huynh hiểu tầm quan trọng quan tâm tới việc chăm sóc giáo dục trẻ - Đa số bậc phụ huynh nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục trẻ mầm non nói chung vai trị chơi, hoạt động ngồi trời nói riêng việc giúp hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Kiến nghị 2.1 Đối với cấp phịng giáo dục Tơi kính mong phịng giáo dục tổ chức cho nhiều buổi bồi dưỡng chuyên đề sâu tổ chức hoạt động trời cho toàn giáo viên học tập, giao lưu trường huyện để học hỏi hay trường Từ kiến thức chun mơn nghiệp vụ nâng cao, đảm bảo chất lượng giáo dục tốt 2.2 Đối với ban giám hiệu nhà trường Tơi kính mong ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn tổ chức nhiều tiết học mẫu hoạt động trời, để chị em giáo viên trường giao lưu học hỏi, trau dồi kinh nghiệm lẫn 2.3 Đối với giáo viên - Giáo viên cần nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động trời cho trẻ - Giáo viên cần kết hợp hình thức tổ chức cách linh hoạt, sáng tạo cho trẻ chơi, phải sử dụng thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ để giúp trẻ thích chơi Điều đặc biệt phải lựa chọn hoạt động trời phù hợp với lứa tuổi khả nhận thức trẻ - Cần sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao địa điểm trước tổ chức cho trẻ chơi hiệu cao - Tùy theo hoạt động để lồng ghép tổ chức trò chơi phù hợp với hoạt động cho phù hợp Trên số biện pháp việc tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động trời trường mầm non Từ sáng kiến mong có ý kiến góp ý đạo cấp lãnh đạo, Ban Giám hiệu nhà trường giúp tơi hồn thiện hơn, vững vàng đường truyền thụ kiến thức đến với trẻ Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến kinh nghiệm tự viết, không chép Tơi xin chân thành kính cảm ơn! Các minh chứng Minh chứng cho biện pháp 1: Ảnh: Xây dựng kế hoạch giáo viên tổ Minh chứng cho biện pháp 2: Ảnh: Trẻ giúp cô bắt sâu Ảnh: Trẻ chơi trò chơi với sỏi Ảnh: Trẻ chơi trị chơi vận động cách hào hứng, thích thú Minh chứng cho biện pháp 3: Ảnh: Cô tổ chức trò chơi Kéo co cho trẻ Ảnh: Trẻ chơi trị chơi Ơ ăn quan Minh chứng cho biện pháp 4: Ảnh: Cơ tổ chức chơi trị chơi (lấy trẻ làm trung tâm) Ảnh: Cơ tổ chức chơi trị chơi (lấy trẻ làm trung tâm) Minh chứng cho biện pháp 5: Ảnh: Trẻ làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên Minh chứng cho biện pháp 6:

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan