Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
774,58 KB
Nội dung
1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi:Hội đồng sáng kiến huyện Đại Từ Tỷ lệ (%) Số TT Ngày Họ tên tháng năm sinh Nơi Chức cơng tác danh Trình độ đóng chun góp vào mơn việc tạo sáng kiến Trường Nông Thị Hằng 20/08/1993 mầm non Giáo Đại học viên mầm non 100% Văn Yên Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp bảo đảm an tồn phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi lớp mẫu giáó bé 3TA2 – Trường mầm non Văn Yên – Đại Từ - Thái Nguyên, năm học 2021-2022” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nông Thị Hằng Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến: “Một số biện pháp bảo đảm an tồn phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi lớp mẫu giáó bé 3TA2 – Trường mầm non Văn Yên – Đại Từ - Thái Nguyên, năm học 2021-2022” Thuộc lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 9/2021 đến 08/05/2022 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Tính mới: : Khi thiết kế góc hoạt động yếu tố đảm bảo an tồn cho trẻ đặt lên hàng đầu Qua tơi xây dựng góc chơi vừa an tồn vừa mang tính thẩm mỹ cao, tạo gần gũi thân thiện với trẻ, tạo cảm giác an toàn thích thú muốn đến lớp, thích học cho trẻ, phụ huynh n tâm, tin tưởng có mơi trường an tồn cho em Cơ giáo khơng lồng ghép nội dung tai nạn thương tích vào hoạt động ngày mà giáo cịn tổ chức giáo dục kỹ sống đảm bảo an tồn cho trẻ thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tế hoạt động trường mầm non cách đưa tình có thực nguy gây an toàn để trẻ trực tiếp xử lí, giáo dục kỹ an toàn cho trẻ qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non, từ giúp cho trẻ rút kinh nghiệm, kĩ giúp trẻ biết tự bảo vệ thân trước nguy gây an tồn Đây biện pháp mang tính thực tiễn dễ hiểu phù hợp với nhận thức trẻ, đạt hiệu cao theo mục tiêu chương trình giáo dục mầm non Các nội dung đảm bảo an tồn cho trẻ cụ thể hóa vào chủ đề, chủ điểm, lĩnh vực giáo dục trẻ giúp trẻ khắc sâu kiến thức, kĩ giáo dục lớp Giáo viên lớp chủ động, tích cực tuyên truyền nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ lúc nơi Sử dụng nhiều hình thức để tuyên truyền với phụ huynh: Cho cha mẹ học sinh xem số video nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ, đưa video hiếu động trẻ lớp cho phụ huynh xem, tận dụng tối đa việc ứng dụng công nghệ thông tin việc tuyên truyền với phụ huynh nội dung đảm bảo an tồn cho trẻ 4.2 Tính khoa học: Theo thơng tư số: 13/2010/TT-BGD&ĐT trường học an tồn, phịng, chống TNTT trường học mà yếu tố nguy gây TNTT cho trẻ phòng, chống giảm tối đa loại bỏ Toàn trẻ em trường chăm sóc, ni dạy mơi trường an tồn Tai nạn thương tích ln rình rập quanh ta, xảy lúc, nơi, lứa tuổi tập trung nhiều lứa tuổi mầm non Vì độ tuổi trẻ chưa biết tự bảo vệ mình, thể trẻ cịn non yếu, sức đề kháng kém, sở thích trẻ hay tị mị, hiếu động, nhiều không phân biệt điều nên hay không nên làm Môi trường sống trẻ em gia đình, nhà trường xã hội chưa thật an toàn, nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ em hàng ngày đe dọa trẻ Tuy nhiên, việc phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non giáo dục thường xuyên hạn chế tai nạn thương tích Chính qua việc học mà chơi, chơi mà học trẻ mầm non sáng kiến giúp trẻ nâng cao kỹ phòng chống tai nạn thương tích qua hoạt động trường mầm non 4.3 Tính thực tiễn * Mục đích giải pháp: Dạy trẻ kỹ đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích giúp trẻ có khả xử lý tình huống, biết lên tiếng kêu cứu tìm đến trợ giúp cần Trẻ trang bị kĩ đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích trẻ tự tin làm chủ sống Nhằm đề xuất giải pháp giáo dục kỹ đảm bảo an toàn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ - tuổi Góp phần vào việc hình thành rèn luyện kĩ bảo vệ thân cho trẻ Nâng cao chất lượng, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Các bậc phụ huynh có nhận thức rõ tầm quan trọng của việc rèn kỹ đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ, quan tâm đến việc học trẻ trường nhiều phối kết hợp với cô giáo rèn kĩ cho trẻ nhà, điều góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ đồng gia đình Nhà trường 4.3.1 Thực trạng việc bảo đảm an tồn phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi lớp mẫu giáó bé 3TA2 – Trường mầm non Văn Yên – Đại Từ - Thái Nguyên, năm học 2021-2022 * Đặc điểm tình hình: Năm học 2021 - 2022 phân công Ban giám hiệu nhà trường phụ trách lớp tuổi A2 với tổng số trẻ 25 Trẻ nam 13, nữ 12, dân tộc thiểu số cháu Đa số cháu khỏe mạnh, nhanh nhẹn, nhiên tỉ lệ trẻ có kỹ bảo đảm an tồn phịng chống tai nạn thương tích cịn thấp Vì tơi thường xun trọng tổ chức cho trẻ hoạt động đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Trong q trình thực tơi gặp phải số thuận lợi khó khăn sau * Thuận lợi: - Trường mầm non Văn Yên đạt trường chuẩn quốc gia mức độ năm 2009 công nhận lại vào năm 2014, nhà trường đầu tư đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi theo thông tư 02/2010/TTBGDĐT ngày 11/2/2010 để phục vụ cho hoạt động theo chương trình giáo dục mầm non - Với đội ngũ lãnh đạo giỏi, nhiệt tình nổ đầy kinh nghiệm Ban giám hiệu tổ chuyên môn thường xuyên xây dựng hoạt động thực nghiệm, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho tất giáo viên trường tạo điều kiện cho giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - 100% trẻ ăn bán trú trường nên thuận lợi cho trình giảng dạy - Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm Các góc bố trí hợp lý, gọn gàng Lớp có trang thiết bị nhiều đồ chơi, đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động trẻ - Bản thân giáo viên có lực chuyên môn nghiệp vụ tương đốivững vàng, tâm huyết với nghề, nhiệt tình, động cơng việc Thực tốt chương trình chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Bộ Giáo dục Đào tạo - Có thái độ mực gần gũi với phụ huynh tơi ln phụ huynh dành tình cảm thân thiết gần gũi tiếp xúc trao đổi, qua tơi biết nhiều thơng tin bổ ích trẻ như: Biết hồn cảnh gia đình, đặc điểm tâm - sinh lý, nề nếp thói quen trẻ Điều giúp tơi nhiều q trình chăm sóc giáo dục trẻ * Khó khăn: - Trẻ lớp hiếu động, nghịch ngợm, hay xem phim hành động nhà nên đến lớp trẻ hay bắt trước thực hành lại với bạn, hiểu biết trẻ việc phòng tránh tai nạn thương tích cịn hạn chế, trẻ cịn nhỏ nên chưa tự ý thức bảo vệ - Trẻ chưa có kĩ cần thiết để phịng tránh tai nạn đáng tiếc xảy - Một số phụ huynh chiều chuộng cháu cách thái quá, chưa thực khuyên bảo, hướng cho trẻ theo với mục tiêu giáo dục gây khó khăn khơng nhỏ cho giáo với việc tun truyền với phụ huynh việc phòng tránh rủi ro đảm bảo an toàn cho trẻ Phụ huynh chưa thực quan tâm coi nhẹ việc đảm bảo an tồn cho trẻ gia đình nhà trường, cịn phó mặc việc an tồn em cho nhà trường giáo - Bên cạnh đó, vấn đề mặt trái cơng nghệ thơng tin, mạng xã hội, xu tồn cầu hóa, đạo đức xã hội xuống cấp làm cho nguy an tồn trẻ ln bị đe dọa, dễ bị lôi kéo - Một số trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho việc sơ cứu ban đầu thiếu Tôi tiến hành khảo sát trẻ lớp tuổi A2 nhiều hình thức thu kết sau: BẢNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Mức độ nhận thức việc đảm bảo an toàn cho thân trẻ Trước thực biện pháp Trẻ đạt Tỷ lệ % Trẻ nhận thức mức độ Tốt 32 Trẻ nhận thức mức độ Khá 10 40 Trẻ nhận thức mức độ TB 28 * Nhận xét: Qua bảng khảo sát ta thấy trẻ chưa có kỹ đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích Vì vậy, tơi nghiên cứu, sâu vào vấn đề nhằm giải vướng mắc, khó khăn hồn cảnh trẻ lớp * Nguyên nhân: Phụ huynh phần lớn lao động nghèo, chưa có ý thức cao việc đưa em đến trường đầy đủ, cho nghỉ học tự do, quan tâm đến trẻ Phụ huynh chưa hiểu rõ vai trò việc phịng chống tai nạn thương tích dành cho trẻ Giáo viên đơi cịn dập khn máy móc, đưa hình thức chưa phong phú chưa lơi cuốn, hấp dẫn trẻ vào hoạt động Đặc biệt nội dung đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cịn truyền đạt hình thức nói chuyện nhắc nhở, trẻ không trải nghiệm nhiều nên chưa khắc sâu cho trẻ 4.3.2 Một số biện pháp bảo đảm an tồn phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi lớp mẫu giáó bé 3TA2 – Trường mầm non Văn Yên – Đại Từ - Thái Ngun, năm học 2021-2022 Biện pháp 1: Tích cực tìm hiểu, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức việc đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Để đảm bảo an toàn cho trẻ suốt năm học việc tích cực tìm hiểu tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức việc đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non quan trọng, giáo viên người trực tiếp chăm sóc trẻ lớp, hết giáo viên phải người nắm kiến thức, kĩ phịng tránh xử lí tình gây nguy hiểm, an tồn cho trẻ khơng tích cực tìm hiểu, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non khó mà xử lí tình gây nguy hiểm đến tính mạng xảy trẻ Giáo viên lớp cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường, phụ huynh để tạo cho trẻ có mơi trường an tồn thể chất an toàn tinh thần Tự bồi dưỡng kiến thức phương pháp kĩ an toàn thể chất cho trẻ trường mầm non thường gặp số trường hợp sau: a) Đề phịng trẻ bị lạc, bị bắt cóc Tơi nhận trẻ trực tiếp từ tay phụ huynh, trước trẻ đến lớp thường kiểm tra sức khỏe trẻ, ngày thường điểm danh trẻ vào buổi sáng, cho trẻ gắn ảnh vào góc chơi để theo dõi trẻ ý lúc đưa trẻ lớp, hoạt động trời tham quan, điểm danh số trẻ trước sau hoạt động Khi trả trẻ tuyệt đối không cho trẻ tự ý bỏ về, cô giáo phải lại lớp trả hết trẻ, trả trẻ giao tận tay cho phụ huynh người lớn ủy quyền đến đón trẻ, khơng trả trẻ cho người lạ mặt mà cô trẻ không quen biết, cho trẻ cầm ảnh từ góc chơi gắn vào vị trí bảng bé tới lớp, cho trẻ cắm cờ vào buổi chiều để dễ theo dõi trẻ b) Đề phòng tai nạn gây ngạt đường thở cho trẻ Trong chơi ý không cho trẻ cầm đồ vật, đồ chơi nhỏ trẻ đưa vào miệng, mũi, tai Sửa lại tư ngủ trẻ thấy trẻ ngủ nằm sấp Cho trẻ thức ăn nhỏ, phù hợp lứa tuổi, cho trẻ ăn có hạt, tơi thường nhắc trẻ cần bóc vỏ, bỏ hạt trước ăn Khi ăn giáo dục trẻ khơng vừa ăn vừa nói, cười, đùa nghịch dễ bị sặc thức ăn Do trẻ hiếu động nên trẻ ln nghĩ trị chơi lạ chí nguy hiểm nên tơi ln quan sát khơng cho trẻ chơi trị chơi: Dùng túi ni lông, chăn gối để chùm lên đầu Khi xảy trường hợp trẻ bị dị vật đường thở, tơi bình tĩnh tìm ngun nhân, quan sát thật nhanh biểu trẻ, sơ cứu cho trẻ theo cách sau: Nếu trẻ hồng hào, khóc được, nói được, la hét, khơng khó thở, nên đặt tư ngồi thở, giữ yên trẻ đưa đến bệnh viện để khám gắp dị vật Nếu trẻ xuất tím tái, khó thở, khơng khóc khóc yếu, nhanh chóng gọi cấp cứu, người hỗ trợ tiến hành thủ thuật vỗ lưng, ấn ngực Đối với trẻ lớn (từ tuổi) làm thủ thuật Heimlich: Đứng sau lưng trẻ, vịng hai tay ơm lấy thắt lưng trẻ Nắm chặt bàn tay làm thành đấm đặt vùng thượng vị, chóp xương ức, phía rốn Ẩn dứt khoát theo hướng từ trước sau từ lên trên, mạnh nhanh Có thể lặp lại 6-10 lần ấn bụng dị vật rơi khỏi đường thở trẻ khóc Để phòng tránh tai nạn dị vật đường thở cho trẻ để xa tầm với trẻ nhỏ tất vật dụng nhỏ gây nguy hiểm cho trẻ, đến học, chơi giáo dục trẻ không nhét vật dụng vào mũi, vào miệng, tai…Khi trẻ khơng ăn nhẹ nhàng động viên trẻ ăn từ từ, khơng ép trẻ ăn, uống khóc khơng cho trẻ nơ đùa có thức ăn miệng… Hình ảnh: Giáo dục trẻ khơng cho loại hột hạt vào mũi, miệng, tai Thông qua hoạt động “Bé sáng tạo”tại lớp c) Phòng tránh trẻ bị ngộ độc Khi cho trẻ ăn thường kiểm tra lại thức ăn, khơng để trẻ ăn thức ăn q nóng, nhắc nhở trẻ không ăn thức ăn không rõ nguồn gốc, ôi thiu…nếu ăn phải trẻ dễ bị ngộ độc Ngay từ đầu năm học, đạo nhà trường, tuyên truyền với phụ huynh cho trẻ ăn bán trú theo thực đơn trường, nhắc nhở giáo dục trẻ, khơng địi bố mẹ mua q ăn vặt dễ dàng mua phải thức ăn khơng đảm bảo an tồn thực phẩm cho trẻ Ở lớp không cho trẻ chơi đồ chơi có nhiễm hóa chất lớp màu sắc, đồ dùng đồ chơi chưa kiểm nghiệm, Vệ sinh lau chùi lớp học, hành lang hàng ngày, rửa đồ dùng đồ chơi thường xuyên tránh trường hợp trình trẻ chơi, trẻ cho đồ chơi vào mồm, đồ chơi không sẽ tác nhân gây ngộ độc trẻ d) Phịng tránh tai nạn giao thơng, phịng tránh trẻ bị ngã Trong q trình trẻ trường tơi ln ý, quan sát đến trẻ không cho trẻ chạy đường tham gia hoạt động: Hoạt động trời, cho trẻ thăm quan trải nghiệm, ln đảm bảo an tồn cho trẻ cách cho trẻ vỉa hè, phía bên phải để tạo thói quen cho trẻ Hướng dẫn giáo dục trẻ thực luật giao thông đường vào hoạt động hàng ngày qua trò chơi “Đèn xanh – đèn đỏ”, thơ, hát việc tham gia giao thông: Thơ ‘Cô dạy con” hát “Em qua ngã tư đường phố”… trẻ lớp nhớ nội dung quan trọng: Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi, ngồi xe khơng giơ tay giơ chân nghịch ngợm, trẻ biết đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng, qua đường cần có người lớn dắt qua… Ảnh : Giáo dục kỹ an tồn cho trẻ tham gia giao thơng Phịng tránh trẻ bị ngã ngồi xe máy Khi trẻ bị ngã nhiều nguyên nhân: Trơn trượt, vấp ngã đường mấp mô, trẻ chạy, xô đẩy nhau, nhảy từ cao, Để tránh hạn chế trẻ bị ngã thường xuyên nhắc nhở, giáo dục trẻ lúc nơi không chạy, nhảy, nô dùa, xô đẩy nhau, nhà 10 trường; Luôn nhắc trẻ không leo trèo cầu thang, lên xuống cầu thang phải nhẹ nhàng tay vịn lan can, phía bên phải Trước tổ chức hoạt động cho trẻ kiểm tra lại sân trường, lớp học để loại trừ yếu tố làm cho trẻ bị ngã, để sàn nhà, nhà vệ sinh khô ráo, không trơn trượt không mấp mô… e Đảm bảo an tồn phịng chống Covid 19 Trong bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục lan rộng, hoạt động dự phòng để hạn chế lan truyền vi rút, giảm thiểu tác động dịch bệnh cần thiết Trong trẻ em mầm non đánh giá đối tượng cần ưu tiên bảo vệ, nhóm đặc biệt quan trọng Chính việc tuyên truyền giáo dục cho trẻ nguy hiểm dịch bệnh nhà trường cần thiết, để trẻ biết nguy hiểm dịch bệnh sức khỏe người xã hội từ trẻ có ý thức việc phịng dịch * Trước đến trường - Phải cha mẹ khai báo y tế vào đường link nhóm zalo lớp, đo nhiệt độ, theo dõi sức khỏe nhà, đeo trang tới trường - Trường hợp có triệu chứng sốt, ho, khó thở, trẻ nghỉ học, theo dõi sức khỏe, đồng thời đưa đến sở y tế để khám, tư vấn, điều trị báo lại cho cô giáo * Khi trường - Dạy trẻ thực hành rửa tay với nước xà phòng sử dụng dung dịch sát khuẩn tay Để rửa tay đủ 30 giây theo bước, trẻ vừa hát vừa rửa tay theo hát “Chúc mừng sinh nhật” (Happy birthday) - Thực hành giãn cách cách ngồi/đứng cách xa tơi cho trẻ chơi trị chơi “vỗ cánh”: Hai trẻ đứng cạnh “vỗ cánh” cách dang rộng tay để đảm bảo khoảng cách giãn cách - Che miệng ho, hắt khuỷu tay - Vứt bỏ khăn, giấy che mũi, miệng vào thùng rác rửa tay * Khi nhà - Hưỡng dẫn trẻ đeo trang đường 13 kiểm tra lại lớp học, loại bỏ vật cản, vật sắc, nhọn nhân tố gây tai nạn thương tích cho trẻ Lớp Mẫu giáo 3TA2, có nhà vệ sinh khép kín lớp, tơi ý quan sát, theo dõi, nhắc nhở giáo dục trẻ trẻ vệ sinh Không để chậu nước nhà vệ sinh, cửa vào nhà vệ sinh ý đến để thảm lau chân tránh trường hợp an toàn cho trẻ Đặc biệt, buổi họp phụ huynh đầu năm học tuyền truyền cho phụ huynh biết số tiêu chí góc chơi an tồn tháng lần vào cuối tháng phối hợp với cha mẹ trẻ rà soát để loại bỏ số đồ chơi hỏng, cũ tiếp tục bổ sung đồ chơi cho trẻ hoạt động Với biện pháp tạo mơi trường nhóm lớp đảm bảo an tồn trẻ lớp thoải mái vui chơi, trải nghiệm với đồ dùng lớp Bản thân thường xuyên kiểm tra, bổ xung đồ dùng an toàn, loại bỏ đồ dùng hỏng Đảm bảo an toàn cho trẻ Biện pháp 3: Thiết kế, lựa chọn nội dung giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Căn vào chương trình khung (trang 58, mục 4) phần kết mong đợi dành cho trẻ 3-4 tuổi Việc lựa chọn nội dung dạy trẻ kỹ phòng chống tai nạn thương tích để phù hợp với độ tuổi điều quan trọng trình thực chương trình giáo dục trẻ Bởi lựa chọn nội dung phù hợp trẻ dễ tiếp thu kiến thức với nội dung làm trẻ hứng thú hoạt động Giáo viên thiết kế hoạt động dễ dàng Căn vào hướng dẫn tơi xác định, lựa chọn nội dung kĩ phịng chống tai nạn thương tích cần dạy cho trẻ để lựa chọn kĩ năng, phù hợp với nhu cầu, khả phù hợp với độ tuổi trẻ, sát thực với hoàn cảnh địa phương để trẻ có kĩ bảo vệ thân cần thiết Xây dựng kế hoạch giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ lồng ghép chủ đề Tùy dạy nhu cầu hứng thú trẻ tiến hành lựa chọn, thiết kế nội dung bảo vệ thân để lồng ghép dạy 14 tiết dạy hoạt động khác cách hợp lý Và số nội dung mà lựa chọn để giáo dục kỹ đảm bảo an toàn phịng chống tai nạn thương tích chủ đề sau: Bảng nội dung giáo dục kĩ bảo vệ thân phịng chống tai nạn thương tích ST CHỦ ĐỀ KĨ NĂNG THÁNG T Trường non Bản thân Không theo nhận quà người lạ Vệ sinh thân thể Gia đình Bảo vệ thân thể thay đổi thời tiết Không chơi với đồ vật gây nguy Tháng 11 mầm Kĩ an toàn với đồ chơi trời Tháng Tháng 10 hiểm Nghề nghiệp Biết kêu người khác giúp đỡ bị lạc Không chơi với số dụng cụ gây nguy Tháng 12 Động vật Thực vật PTGT hiểm Tránh xa vật Đảm bảo an tồn khơng leo trèo Biết cách đội mũ bảo hiểm Nước - HTTN An tồn tàu xe Khơng chơi nơi nguy hiểm: ao hồ, Tháng QH-ĐN-BH sơng, suối… An tồn du lịch Tháng Tháng Tháng Tháng Ngồi nội dung chương trình, tơi thường thiết kế, lựa chọn nội dung, tình bất trắc thường xảy đưa tình cụ thể để dạy trẻ để trẻ có kỹ ứng biến gặp tình khó khăn, biết cách suy nghĩ giải đặc biệt nội dung mang tính thời như: cách phịng chống dịch bệnh covid - 19 hiệu quả, không nhận quà người lạ, quy tắc ngón tay… nhiều nội dung khác 15 Việc lựa chọn xác định kĩ giúp thân lựa chọn nội dung trọng tâm để dạy trẻ phù hợp với tâm sinh lý trẻ lớp dạy Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ham học hỏi, thích khám phá điều lạ từ sống hàng ngày, nhiều cháu tiếp thu tốt, khả tiếp nhận thơng tin nhanh Vì việc tiếp xúc thường xuyên cháu ngày thuận lợi để cháu giao lưu, trao đổi trò chuyện với Lớp học đầy đủ tiện nghi để phục vụ tốt cho việc giảng dạy học tập vui chơi trẻ Phòng học rộng rãi thống mát, sân trường đẹp, an tồn Biện pháp 4: Tổ chức giáo dục kĩ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ thơng qua hoạt động Như biết, việc giáo dục kĩ bảo vệ thân, phịng chống tai nạn thương tích thực lúc chủ đề mà cần thực tất chủ đề năm học hoạt động trường mầm non Tùy thuộc vào chủ đề, thời điểm, nhu cầu hứng thú, tình huống, lựa chọn tích hợp nội dung giáo dục phịng chống tai nạn thương tích để dạy trẻ cho phù hợp nhằm đạt hiệu cao Cụ thể: * Thông qua hoạt động đón trả trẻ Trị chuyện phương pháp đơn giản vào thời gian đón - trả trẻ, hoạt động chiều để giúp trẻ hiểu kỹ cần xử lí gặp tình khơng an tồn cho thân như: bị lạc bố mẹ, gặp người lạ - Giúp trẻ nhận biết người lạ người nào? + Là người bé không quen biết, chưa gặp mặt lần + Là người bé nhìn thấy lần - Giúp trẻ ghi nhớ số điện thoại cần thiết: + Số điện thoại bố mẹ Hình ảnh 1: đón trẻ lớp 16 * Thông qua hoạt động học Thông qua hoạt động học, giáo viên tích hợp dạy trẻ nội dung giáo dục kỹ để trẻ tự bảo vệ thân hiệu Vì vậy, giáo viên tổ chức lồng ghép nội dung cần giáo dục thông qua hoạt động học Đặc biệt hoạt động phát triển tình cảm – kỹ xã hội, hoạt động mà nội dung phát triển tình cảm hình thành kỹ cho trẻ Trong đó, phạm vi đề tài phát triển hình thành kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ nên tổ chức dạy nội dung hoạt động phát triển tình cảm kỹ xã hội hiệu Vậy dạy trẻ để đạt hiệu cao? để đạt điều tơi làm sau: Chủ đề: “Gia đình” "Đồ dùng gia đình" trình dạy tơi ý lồng ghép câu hỏi: “Những đồ dùng gia đình gây nguy hiểm trẻ không đến gần? Hãy kể tên đồ vật gây nguy hiểm? ( VD: Các đồ dùng sử dụng điện, phích đựng nước nóng, bếp ga, than, lửa…); Giúp dạy trẻ biết tránh xa đồ vật nguy hiểm, dễ cháy nổ kết hợp cho trẻ xem vi deo " Các đồ vật nguy hiểm cách phòng tránh";" Đừng đến gần lửa" để dạy kỹ cho trẻ Sau đó, củng cố cô cho trẻ phân loại đồ dùng, đồ chơi bé chơi không chơi dạng chơi phân loại lơ tơ theo nhóm, thi đua tổ; tơi thiết kế trình chiếu đặt câu hỏi đưa đáp án a, b, c để trẻ suy nghĩ lựa chọn đưa câu trả lời Con lựa chọn đáp án Các đồ dùng, đồ chơi khơng an tồn đồ dùng sau: (Cô giáo đọc câu hỏi câu trả lời cho trẻ lựa chọn) a Bàn b Phích nước nóng c Ổ điện d Cả đáp án Hình ảnh 2: Giờ học trẻ Ngoài nhận biết đồ dùng, đồ chơi an toàn khơng an tồn trường Cơ trẻ nhận biết đồ dùng an tồn khơng an tồn nhà, sống trẻ gặp phải 17 Quan tâm, để ý đến trẻ hiếu động, nghịch ngợm đặc biệt trẻ trai để nhắc nhở trẻ kịp thời chơi an toàn Nếu trẻ không tuân thủ cô dùng biện pháp khác tùy vào tính cách trẻ nhắc nhở để trẻ tuân thủ thấy việc trẻ chơi không an toàn ảnh hưởng đến thể ảnh hưởng đến bạn xung quanh Chủ đề: Tìm hiểu khám phá nước - Giáo dục trẻ không chơi gần ao, hồ, Vì nguy hiểm trượt chân rơi xuống nước - Trong hành trình tìm hiểu khám phá trẻ gặp phải khơng tình bất ngờ như:, bị ngã, trượt té Do thân trang bị cho trẻ kiến thức thực tế để trẻ chủ động tình Trẻ biết làm gặp khó khăn, tìm trợ giúp hay tự sơ cứu cho gặp tai nạn nhỏ Hình ảnh 3: giáo dục trẻ không chơi gần ao hồ Chủ đề: Trường mầm non Trong chủ đề lựa chọn đề tài “ Không theo người lạ” Với hoạt động này, xây dựng hoạt động cụ thể, thiết kế tổ chức giáo dục tình để trẻ giải việc trẻ có theo người lạ hay không? Từ đầu năm học tập cho trẻ giới thiệu thân để nắm thơng tin thân như: Họ tên con, học trường-lớp nào? Bố mẹ tên gì? Sau buổi học giáo viên trao đổi với phụ huynh rèn thêm cho trẻ nhà để trẻ biết thân Cơ tạo tình để cô trẻ trao đổi, nêu cách giải Ví dụ: Nếu người khơng quen biết rủ chơi mua kẹo, bánh, bim bim, đồ chơi, Thì làm gì? Kĩ trẻ cần biết là: Nói: Khơng với người lạ rủ Nếu người lạ mặt đến nài ép, dụ dỗ cần đến nhà hàng xóm gần quen tốt chỗ bảo vệ, công an, đồn công an gần nhất, chạy vào cửa hàng gần nhờ giúp đỡ 18 Khi chỗ đông người mà bị ép theo hô thật lớn, kẻ xấu tự Từ trẻ khắc sâu ý thức tự bảo vệ thân không theo người lạ chưa bố mẹ - cô giáo cho phép biết cách ứng phó khơng có người thân bên cạnh Hình ảnh 4: Khơng nhận q người lạ Chủ đề “ Động vật”: - Trò chuyện với trẻ đâu vật hiền lành khơng gây nguy hiểm đến an tồn thân trẻ người xung quanh, đâu vật cần phải tránh xa - Kỹ tự bảo vệ thân trước vật gây nguy hiểm: Như không đến gần, không trêu đùa vật đó… - Kỹ yêu cầu giúp đỡ gặp nguy hiểm từ vật Ngồi ra, lớp tơi treo tranh có nội dung giáo dục trẻ nên chơi chỗ nào, không nên chơi chỗ nào, không đụng vào ổ điện, quạt lớp học gia đinh trẻ Hình ảnh 6: Giáo dục trẻ tránh xa vật nguy hiểm Như việc tổ chức giáo dục trẻ biết tự bảo vệ thân thông qua hoạt động học lồng ghép hoạt động khác mang lại hiệu cao, nhận thấy trẻ tiếp thu kiến thức, có kĩ ứng phó tự bảo vệ thân trước tình xấu Thơng qua nhiều tình cụ thể mà dễ xảy sống hàng ngày, cách cho trẻ thảo luận, yêu cầu trẻ suy nghĩ vận dụng kinh nghiệm thân để giải tình có vấn đề Thơng qua giúp trẻ tìm phương án hiệu nhất, kinh nghiệm ta cần dạy trẻ Những tình có vấn đề giáo viên đưa vào hoạt động giáo dục trẻ giúp trẻ có tư logic,và giúp trẻ có thêm kinh nghiệm sống * Hoạt động trời: Hoạt động trời hoạt động mà trẻ quan sát giao lưu cách thực tế Khi cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, nên kết hợp 19 cho trẻ quan sát tượng tự nhiên xảy ra: Gió, nắng, mưa,…hoặc cho trẻ luyện tập cách thoát hiểm, thu gom rác sân trường để trẻ biết cách ứng phó gặp phải tượng thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên giáo cho trẻ làm thí nghiệm nước để trẻ hiểu rõ nước Hình ảnh 7: Trẻ chăm sóc vuờn hoa Ví dụ: Cho trẻ quan sát “Thời tiết” Trước quan sát cô trẻ hát hát “Cho tơi làm mưa với” Có thể cho trẻ chơi trò chơi lồng ghép nguy hiểm thiên tai như: Nhặt rụng, trời nắng trời mưa… + Khi cho trẻ dạo chơi, nên kết hợp cho trẻ quan sát tượng thiên nhiên xảy như: Nắng, gió, mưa,… + Tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm nước: Nước sạch, nước bẩn; tạo thác nước,… + Cho trẻ chơi trị chơi nhằm củng cố mà trẻ làm quan sát như: Trời nắng, trời mưa; bé chọn đồ dùng trang phục nào?,… * Giờ hoạt động góc: Trong tất hoạt động hoạt động góc đóng vai trị quan trọng phát triển toàn diện trẻ Trẻ đóng vai góc phân vai như: bác sĩ, gia đình, bán hàng,…;được thỏa sức sáng tạo góc nghệ thuật chơi theo hiểu biết mà trẻ có góc như: Xây dựng, học tập,… Ví dụ: - Góc “Tạo hình”: Tơi cho trẻ vẽ tô màu Trái Đất; đồ dùng, trang phục phịng cháy chữa cháy;… - Góc“ Gia đình” Tơi tạo tình , tơi đóng vai làm người lạ đến thăm nhà cho bạn góc gia đình q bánh rủ bạn chơi,… để trẻ tìm cách giải tình + Thơng qua tình vậy, trẻ rèn luyện cách xử lý tình tốt có thêm kiến thức, kỹ gặp phải trường hợp tương tự - Góc“Bác sĩ” Tơi tạo tình bị thương như: chảy máu,…để xem cách xử lý tình trẻ 20 + Trẻ khám bệnh, kê đơn thuốc cho người bị thương - Góc“ Sách truyện” + Tơi tổ chức cho trẻ xem sách, đọc truyện tranh có hình ảnh kể câu chuyện có nội dung, tình nguy hiểm - Góc “ Xây dựng” Tơi tổ chức cho trẻ xây dựng “ Ngôi nhà bé” “ Khu nhà bé ở” Hình ảnh 8: Giờ hoạt động góc trẻ * Trong ngủ: - Đối với trẻ mẫu giáo giấc ngủ quan trọng, trẻ nhỏ nhu cầu thời gian kéo dài giấc ngủ lớn Tôi nhận thấy trẻ lớp tơi thích nghe kể chuyện trước ngủ Những câu chuyện mà kể lựa chọn phù hợp với kế hoạch nội dung truyện có tình như: Bị lạc, bắt cóc… Ví dụ: Câu chuyện “Cơ bé qng khăn đỏ”, “Chú vịt xám”,… - Qua đó, tơi dạy giáo dục trẻ cách đàm thoại để trẻ có thêm kỹ xử lí tình tốt gặp nguy hiểm Tôi nhận thấy với hình thức trẻ lớp tơi đến với ngủ nhẹ nhàng, trẻ ngủ ngon giấc Hình ảnh 9: Giờ ngủ trẻ * Giờ hoạt động chiều: - Ở hoạt động chiều nên ý tới trò chơi vận động, học tập thể hiểu biết, nhanh nhạy trẻ để thích ứng với tình nguy hiểm như: Hỏa hoạn, bị lạc, tai nạn thương tích, thiên tai,…Thể qua việc trẻ có hành động phản ứng thích hợp có tình cụ thể - Tơi cho trẻ diễn tập tình nguy hiểm như: Phịng cháy, chữa cháy, tai nạn thương tích, thiên tai,… * Văn nghệ cuối tuần – nêu gương bé ngoan: - Tôi đặt tiêu chí thi đua tuần, lồng thêm yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ để ứng phó với tình nguy hiểm