1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi bước vào lớp 1

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 357,75 KB

Nội dung

1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Bậc học mầm non hệ thống giáo dục quốc dân có mục tiêu chung phát triển trẻ em, ra, mục tiêu cụ thể chương trình giáo dục mầm non trẻ nhỏ chứa đựng mục tiêu quan trọng khác Trẻ mầm non hoạt động vui chơi chủ đạo, học mang tính chất “Học mà chơi, chơi mà học”, trẻ hiếu động tị mị, ham muốn học hỏi, tìm hiểu khám phá giới xung quanh mình, trẻ thực học chơi để lĩnh hội khái niệm ban đầu tri thức tiền khoa học Đặc biệt, với trẻ mẫu giáo tuổi yếu tố hoạt động học tập xuất dạng sơ khai Trong giai đoạn phát triển, lứa tuổi trẻ mang đặc điểm đặc trưng, phát triển trẻ giai đoạn định vừa kết giai đoạn trước vừa tiền đề cho bước phát triển giai đoạn Vào lớp bước ngoặt lớn đời đứa trẻ, từ sống thoải mái mặt thời gian tinh thần, bé phải chuyển qua mơi trường địi hỏi trẻ “làm việc” cách thực sự, phải tập trung ý tiết học dài việc khơng đơn giản với trẻ Chính việc chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp trình lâu dài, trình bắt đầu xuất từ tháng ngày tuổi nhà trẻ đủ điều kiện vào lớp có trường mầm non thực điều này, giúp trẻ làm quen với hoạt động học tập, thể lực, lao động, mối quan hệ xã hội Trong q trình giáo viên mầm non giữ vai trò chủ đạo, người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động có mục đích học tập, giúp trẻ phát triển thể lực, nhận thức, ngôn ngữ , tư duy, thẩm mỹ, kỹ năng, giao tiếp, bước giúp trẻ nhận thức hòa nhập dần với cách sinh hoạt phương pháp dạy học giáo viên lớp nhằm giúp trẻ không bị bỡ ngỡ, lo lắng, sợ sệt trẻ tiếp thu kiến thức trường Tiểu học cách tốt Chuẩn bị tâm sẵn sàng vào lớp Một cho trẻ mẫu giáo tuổi có ý nghĩa vơ quan trọng Khi trẻ có tâm tốt tự tin, mạnh dạn học tập tốt bậc học Làm cho thích đến trường, thích học; phát triển ngơn ngữ cho con; bảo vệ hình ảnh thầy cô giáo trước mặt việc quan trọng nhằm giúp trẻ tự tin vào lớp Có thể nói học lớp bước ngoặt quan trọng đời trẻ trẻ chuyển từ hoạt động vui chơi chủ đạo lứa tuổi mẫu giáo sang hoạt động học tập chủ đạo học sinh trường tiểu học Bên cạnh cịn số phụ huynh lo lắng chưa biết đọc, biết viết, chưa biết làm tốn bước vào lớp 1, hay có phụ huynh cho khơng cần chuẩn bị không dành thời gian quan tâm tới Ngày nay, điều kiện sống đại, người sống điều kiện kinh tế tương đối ổn định đối lập với hệ lụy khai thác tài nguyên môi trường, rác thải từ nhà máy, xí nghiệp làm cho mơi trường ngày ô nhiễm trầm trọng Con người phải đối mặt với nhiều bệnh tật, với vi khuẩn, virus biến thể đặc biệt đợt dịch bệnh: Tay chân miệng, cúm AH5N1, sốt xuất huyết gần nguy hiểm dịch virus Sars corona cướp sinh mạng hàng triệu người giới gây nhiều hệ lụy cho đất nước, cho xã hội Lứa tuổi mầm non lứa tuổi bé cấp học, mà trẻ chưa thể tự học hỏi hay tự trang bị cho kiến thức phịng chống dịch bệnh, nhận thức mức độ nguy hiểm đại dịch thực theo đạo ban phòng chống dịch cấp Từ tình trạng chung xã hội, nỗi lo lắng phụ huynh băn khoăn, trăn trở tơi Vì năm học 2021-2022 mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp chuẩn bị tốt tâm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bước vào lớp 1” để tạo cho trẻ tảng vững sắn sàng bước vào lớp Mục đích nghiên cứu a Đối với giáo viên Hiểu tầm quan trọng việc chuẩn bị mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ từ thân tơi phải có sáng tạo cho phù hợp với lứa tuổi trẻ Đưa hình thức tổ chức dạy học sáng tạo để trẻ hứng xem video mà cô gửi cho thời gian nghỉ dịch covid_19 nhà Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp chuẩn bị tốt tâm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non bước vào lớp * Phạm vi nghiên cứu Đề tài áp dụng lớp tuổi A3 * Thời gian thực hiện: Từ tháng 09 năm 2021 đến tháng 05 năm 2022 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thực hành, trải nghiệm Phương pháp trực quan – minh họa Phương pháp dùng lời nói, nêu gương – đánh giá Phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ Phương pháp lý luận nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: Việc đến trường phổ thông coi bước ngoặt quan trọng đời, bước chuyển biến mang tính nhảy vọt, trẻ có biến đổi trường, lớp mầm non lên Tiểu học Đó việc trẻ chuyển qua lối sống với hoạt động mới, vị trí xã hội với mối quan hệ người học sinh thực thụ Chúng ta, người thầy dạy trẻ mầm non chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp trường phổ thông mà trẻ không bị hẫng hụt tâm lý, có đầy đủ tố chất sẵn sàng cho việc học phổ thông Chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thơng chuẩn bị tồn diện mặt, khơng thiên khía cạnh tuỳ theo lứa tuổi đặc điểm tâm sinh lý trẻ mà ta áp dụng tập, học, chơi, sinh hoạt cho phù hợp Luật giáo dục, điều 19 có nêu: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp phổ thông” Chuẩn bị cho trẻ vào lớp trường Tiểu học tiến hành thường xuyên liên tục lúc, nơi nhiệm vụ lực lượng giáo dục: gia đình, nhà trường, tồn xã hội, đặc biệt trường mầm non Chuẩn bị cho trẻ vào lớp nhằm đảm bảo tính liên tục, kế thừa phát triển trẻ Mỗi giai đoạn phát triển mang đặc điểm riêng, từ giai đoạn đến giai đoạn khác thay đổi lớn Sự phát triển trẻ giai đoạn đầu vừa kết vừa tiền đề, sở cho phát triển giai đoạn sau Nếu trẻ phát triển tốt giai đoạn trước chuẩn bị tốt cho giai đoạn Chính giáo viên dạy lớp tuổi cần phải chuẩn bị cho trẻ kiến thức, kĩ cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học để trẻ không bị hẫng hụt tâm lý, có đầy đủ tố chất sẵn sàng cho việc học tiểu học Đây quan điểm đạo nghành học mầm non nhằm đảm bảo chuyển giai đoạn giáo dục mầm non nói chung, giáo dục trẻ tuổi nói riêng với giáo dục trẻ lớp giai đoạn Là giáo viên mầm non, nhiều năm phân công dạy lớp mẫu giáo tuổi Được tiếp xúc với phụ huynh, nhận thấy nhiều phụ huynh lo lắng chuẩn bị bước vào lớp Một số phụ huynh lại lầm tưởng trẻ học tập tốt trường tiểu học cần dạy trước cho trẻ biết: Tập viết, tập đọc, tập làm tốn, học ngoại ngữ nên đến lớp trẻ khơng hứng thú với việc học vơ tình ta làm cho trẻ không cần phải tư ghi nhớ học làm mai khả tiếp cận tri thức, sáng tạo trẻ Khảo sát thực trạng *Khảo sát thực tế - Đối với trẻ: 26 cháu, lớp mẫu giáo tuổi A3, Trường mầm non Chu Minh - Đối với giáo viên: giáo viên dạy khối tuổi Trường mầm non Chu Minh 2.1 Tình trạng thực tế chưa thực hiện: a Thuận lợi: - Được ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tham mưu cấp đầu tư sở vật chất tạo điều kiện cho học hỏi bồi dưỡng chuyên môn, học tập tham quan trường bạn - Được đạo sát quan tâm đặc biệt PGD huyện cơng tác phịng chống dịch - Lớp đủ giáo viên có trình độ chun mơn vững Ln u nghề mến trẻ, coi trẻ em - Bản thân giáo viên ham học hỏi, tích cực tìm tịi, sáng tạo b Khó khăn: - Nhận thức trẻ khơng đồng Nhiều trẻ cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người xung quanh tham gia hoạt động Chưa nhận dạng chữ bảng Tiếng Việt Trẻ chưa biết cách, chưa có kĩ kể chuyện sáng tạo, kể chuyện theo tranh minh họa - Trẻ cịn chưa có quy tắc ứng xử xã hội, quan tâm đến mơi trường cịn chưa cao - Một số kỹ cách xử trí gặp nguy hiểm, tự bảo vệ hạn chế - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm tới việc chuẩn bị kiến thức, kĩ năng, sức khỏe trẻ trước vào lớp c Số liệu điều tra trước thực đề tài: Lấy số liệu khảo sát điều tra 26 trẻ lớp A3 S Đầu năm T Các tiêu chí Đạt T SL % PT thể chất 13/26 50% PT nhận thức 11/26 42% PT ngôn ngữ 12/26 46% 3 PT QH TC – XH 12/26 46% PT Thẩm mỹ 13/26 50% KN thực hành c/sống 10/26 38,4% * Nguyên nhân dẫn đến thực trạng sau: - Một số trẻ hay nghỉ học dẫn đến ảnh hưởng tới việc học tập - Trẻ chưa ý đến việc học tập, nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp với người xung quanh - Phụ huynh chưa có hiểu biết, trọng biện pháp, tâm trẻ bước vào lớp Những biện pháp thực 3.1 Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu, sử dụng có hiệu CTGDMN 3.2.Biện pháp 2: Chuẩn bị tốt mặt: Đức – trí – thể - mỹ cho trẻ 3.3 Biện pháp 3: Chuẩn bị tốt kỹ sống tự lập mạnh dạn 3.4 Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh chuẩn bị tốt tâm cho trẻ Biện pháp thực ( Biện pháp phần) 4.1 Nghiên cứu tài liệu, sử dụng có hiệu CTGD mầm non Trong chương trình giáo dục mầm non nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một.” Hiểu điều thân tơi ln trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn thân Tôi nhận thấy thấy việc nghiên cứu tài liệu thường xuyên việc làm cần thiết giáo viên Nhưng, nghiên cứu tài liệu cho phù hợp để có hiệu ngồi việc nghiên cứu chương trình giáo dục mầm non, tơi cịn tham khảo thêm tài liệu hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi; Tài liệu hướng dẫn lấy trẻ làm trung tâm hoạt động trường mầm non… Ngay từ đầu năm học, chủ động nghiên cứu tài liệu hướng dẫn, đọc kĩ yêu cầu, nội dung, kết mong đợi trường trình giáo dục mầm non, sau tơi lên kế hoạch năm học bán sát kế hoạch nhà trường, tổ chuyên môn, xây dựng ngân hàng mục tiêu, nội dung, xây dựng kế hoạch kiện, xây dựng kế hoạch tháng, kế hoạch ngày Ngồi tơi cịn nghiên cứu thêm tài liệu hướng dẫn thực hành lấy trẻ làm trung tâm Trong đợt nghỉ dịch Covid – 19 dài trẻ khơng thể đến trường phải học qua hình thức học nhà qua để đảm bảo trẻ học đầy đủ kiến thức chương trình Qua nghiên cứu tài liệu, tơi có số kiến thức tổng hợp, đầy đủ xác để đạt hiệu tốt 4.2 Chuẩn bị tốt mặt: Đức – trí – thể - mỹ cho trẻ Chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp trình tác động nhằm hình thành trẻ sẵn sàng học, giúp trẻ thích ứng với hoạt động học tập lớp Vì để chuẩn bị tâm cho trẻ Mẫu giáo tuổi vào lớp cần phải chuẩn bị tốt mặt thể chất, trí tuệ, tình cảm – xã hội, ngôn ngữ số kỹ cần thiết cho hoạt động học a Chuẩn bị tốt mặt ngôn ngữ * Hoạt động làm quen với văn học: Ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ trẻ, ngôn ngữ công cụ tri giác phương tiện tư Trẻ nói tốt đồng nghĩa với việc tư trẻ tốt Đối với trẻ em tuổi để giúp ích cho việc học tốt mơn Tiếng Việt lớp giáo viên cần tổ chức hoạt động nghe nói qua câu truyện, thơ từ trẻ biết “kể” “đọc chuyện” qua tranh vẽ, trẻ tự sáng tạo câu chuyện theo ý thích trẻ, biết đóng vai theo nhân vật chuyện Tất nội dung kiến thức phải thơng qua tiếng mẹ đẻ việc chuẩn bị cho trẻ sử dụng thành thục tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày việc quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Tôi sưu tầm nhiều hình ảnh câu chuyện gửi cho phụ huynh trẻ xem nghi nhớ nâng cao khả tưởng tượng nâng cao khả đàm thoại đặt câu hỏi trẻ dựa vào nội dung suy luận phán đoán trẻ VD: Với bài thơ: “Ơng mặt trời óng ánh” tơi quay video dạy trẻ đọc thơ, phân tích, giảng giải đàm thoại để trẻ hiểu nội dung thơ phối hợp với phụ huynh dạy trẻ để trẻ tự tin đứng trước đám đông đọc tho theo cách riêmg (Hình 1) * Hoạt động làm quen với chữ viết: Cho trẻ làm quen với chữ nhiệm vụ quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp nên từ đầu năm học nghỉ dịch covit_19 xâu dựng kế hoạch, lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen chữ cách thích hợp Định hướng cho trẻ tự viết tên cách tự nhiên, mà khơng ép trẻ viết Tự nhận tên viết giấy hay bảng, nên cho trẻ làm quen chữ thơng qua hình ảnh trị chơi mà quay video gửi phụ huynh cho xem Tôi quay video trò chơi chữ cái, sử dụng trò chơi máy tính cho trẻ làm quen với việc đọc, cầm bút viết Dạy trẻ biết phát âm, tô ,tập viết chữ theo khả trẻ, hướng dẫn trẻ làm quen cách đọc từ, câu đơn giản hướng dẫn trẻ đọc tên trẻ bảng danh sách lớp, gọi tên số đồ vật ghi đồ dùng cá nhân từ trẻ nhận biết viết tên thân VD: Tiết hoạt động làm quen chữ cái: l, n,m Tôi quay video để trẻ ơn lại chữ học sau sử dụng phần mềm Quizizz trị chơi để trẻ hứng thú tham gia nhớ lại chữ học (Hình 2) b Chuẩn bị tốt mặt nhận thức: Giáo dục mầm non có ý nghĩa quan trọng chuyển giao từ bậc mầm non lên lớp trẻ gặp phải nhiều điều lạ Như trường thầy cô bạn bè việc chuẩn bị tâm sẵn sàng học tập cho trẻ làm quen với sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập Vì vậy, cần phối hợp với phụ huynh dạy trẻ thời gian, khơng gian, đồng thời có kĩ thực hoạt động trí óc so sánh, phân tích tổng hợp, nhận biết hình, khối liên tưởng tới đồ vật, đồ chơi xung quanh Trang bị cho trẻ hiểu biết giới xung quanh Do để trang bị cho trẻ hiểu biết giới xung quanh cô tiến hành nhiều hình thức: Phát triển nhận thức thơng qua hoạt động học.(trong thời gian trẻ chưa đến trường xây dựng video hướng dẫn) * Hoạt động khám phá: VD: Hoạt động khám phá: khám phá phương tiện giao thông đường Tôi quay video cho trẻ xem cảnh đường phố với phương tiện lại tấp nập bao gồm đủ loại xe: xe đạp, ô tô con, xe tải,xe buýt, xe cứu thương sau cho tre xem xong cô đạt câu hỏi: thấy có phương tiện giao thơng tham gia giao thơng đoạn video để trẻ tri giác trả lời Tơi hỏi trẻ cơng dụng loại xe sau củng cố xác hóa lại để trẻ khăc sâu nội dung cô cần cung cấp Cứ vậy, trẻ quen dần biết nói điều trẻ lĩnh hội vật, tượng xung quanh cách lưu loát, rõ ràng hợp lý Qua mà tư ngơn ngữ trẻ phát triển, trẻ mạnh dạn nói lên ý hiểu mà khơng rụt rè nhút nhát Sau nhờ phụ huynh quay video gửi lên nhóm lớp cho bạn xem (Hình ảnh 3) * Hoạt động làm quen với tốn Hình thành cho trẻ khả định hướng không gian thời gian: Khả định hướng không gian thời gian biểu phát triển trí tuệ Nó khơng giúp cho trẻ thích ứng với mơi trường sống mà điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chương trình học tập trường tiểu học Khả định hướng không gian tốt điều kiện thuận lợi trẻ học tập sau có hiệu khơng với mơn toán, mĩ thuật, lao động kĩ thuật, giáo dục sức khỏe…mà giúp trẻ tập đọc, tập viết dễ dàng Để giúp trẻ có khả định hướng không gian thời gian, quay video tổ chức trị chơi, tiết học tốn qua hình thành định hướng không gian thời gian cho trẻ Đó điều kiện cần thiết trẻ học tập, sinh hoạt tốt nhà bố mẹ VD: Khi cho trẻ làm quen với số 9: Tơi quay video gửi lên nhóm lớp tổ chức cho trẻ học số: Tơi thường sử dụng trị chơi cho “Vỗ tiếp đủ số lượng” sử dụng phần mềm để thiết kế trò chơi để trẻ thao tác trực tiếp cho trẻ dễ nhớ (Hình 4: Có hình: ! Hình video số tiết Thơng hình trị chơi tốn quizizz) Qua trẻ có kỹ đếm, thêm bớt, tách gộp nhóm đối tượng số ký toán học khác c Chuẩn bị tốt thể chất Trẻ lực tốt, khỏe mạnh, tăng cân đều, da dẻ hồng hào…Tất yếu tố giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động học tập vui chơi đạt kết tốt Có sức khỏe có tinh thần tốt, chuẩn bị mặt thể lực cho trẻ không đơn chuẩn bị lượng phát triển chiều cao trọng lượng thể mà chuẩn bị chất, lực làm việc bền bỉ, dẻo dai có khả chống lại mệt mỏi thần kinh, bắp, độ khéo léo bàn tay, tính nhanh nhạy giác quan Để có phẩm chất đó, cần tạo chế độ sinh hoạt, ăn uống nghỉ ngơi, luyện tập cho trẻ cách khoa học, phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ Tôi trao đổi thường xuyên với phụ huynh tình hình sức khỏe, thể chất trẻ Bên cạnh hàng tháng tơi thường phối kết hợp phụ huynh theo dõi sức khỏe trẻ cách liên tục, qua biết tình trạng sức khỏe, tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi, béo phì… Ngay từ đầu năm học xây dựng kế hoạch năm học bán sát vào kế hoạch chăm sóc sức khỏe nhà trường, kết hợp với cán y tế nhà trường cân đo cân nặng chiều cao cho trẻ lần năm học vào tháng 09, tháng 12 tháng 06, cân đo trẻ suy dinh dưỡng hàng tháng theo dõi qua biểu đồ tăng trưởng, kết hợp với đoàn y bác sỹ trạm y tế khám sức khỏe định kỳ lần năm học ghi kết cụ thể để tuyên truyền với phụ huynh Ngoài ra, quay video xây dựng hoạt động hướng dẫn trẻ tơi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, dụng cụ Tôi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, dụng cụ để thực Để trẻ cảm thấy tự tin, trọng phần làm mẫu hướng dẫn trẻ nắm bắt động tác để trẻ mạnh dạn thực Tôi đưa nội dung tập từ dễ đến khó, cho trẻ vận động theo nhóm để giáo dễ quan sát đưa yêu cầu phù hợp với đối tượng trẻ giúp trẻ cảm thấy tự tin, không chán nản Phát triển vận động thô để tạo nên sức bền bỉ, dẻo dai, khéo léo cho thể Mỗi hoạt động từ thể dục sáng tới thể dục tiết, tận dụng dụng cụ thể dục có sẵn , ngồi tơi làm thêm số đồ dùng thể dục khác chai nhựa làm hoa, dây ni lông, ống nước làm máng hứng bóng, hộp cát tơng làm vật cản, để làm tập.Từ đồ dùng trẻ hào hứng làm bố mẹ thể dục hiệu trẻ cao VD: Tơi thực vận động tung bắt bóng với người đối diện khoảng cách 2m Để tăng hiệu việc nhờ phụ huynh hướng dẫn nhà quay video hưỡng dẫn để trẻ thực lại với yêu cầu vận động (Hình ảnh 5: Cảnh có Thơng video thực VĐCB tung bắt bóng với người đối diện khoảng cách 2m) d Chuẩn bị tốt tình cảm-xã hội: * Phát triển tình cảm - xã hội thơng qua hoạt động học Thứ nhất, giáo dục tình cảm xã hội có tác động đến phát triển nhận thức trẻ mầm non để trẻ bước vào lớp Giáo dục tình cảm xã hội cung cấp hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ có giá trị bao gồm trình cảm xúc, xã hội, kỹ giao tiếp, định Tình cảm xã hội không tách biệt, riêng lẻ mà đồng thời tác động đến q trình nhận thức (cảm tính, lý tính) trẻ Tình cảm xã hội địi hỏi trẻ phải nhận thức trạng thái cảm xúc người khác; nhận thức cảm xúc tích cực tiêu cực, hành vi không phù hợp với chuẩn mực xã hội từ giúp trẻ điều chỉnh cảm xúc, hình thành cảm xúc tích cực, giảm thiểu cảm xúc tiêu cực Như vậy, tình cảm xã hội giúp trẻ mở rộng kiến thức thân, từ kiến thức có kết hợp với kinh nghiệm trước đó, trẻ quay trở lại điều chỉnh hành vi phù hợp với yêu cầu chung xã hội.Vì trẻ mầm non bước sang trường tiểu học có nhiều thay đổi mà trẻ cần phải chuẩn bị trước, giúp trẻ tự lựa chọn tham gia hoạt động chơi nhằm phát triển tính tự tin, tự lực sáng tạo trẻ Giúp trẻ ham học cách thiết kế hoạt động thú vị, vui nhộn, vừa sức cho trẻ chơi xếp hình, nấu ăn, gieo hạt quan sát lớn lên từ hạt, thí nghiệm bay nước… Giáo dục trẻ ý thức chấp hành nội quy, quy định trường, lớp học, nơi công cộng, chấp hành luật an tồn giao thơng Vì trẻ có ý thức chấp hành nội quy, quy định trường, lớp dồng nghĩa với việc trẻ có trách nhiệm với việc làm Giáo dục trẻ ý thức thái độ cư xử phù hợp người thân gia đình Giáo dục trẻ có quan hệ tốt đẹp với bạn bè, cô giáo người lớn khác trường mầm non giúp trẻ có biểu tượng xác trường tiểu học Hình thành trẻ lòng mong mỏi, ham muốn học, trở thành học sinh trường tiểu học Trong q trình giáo dục, giáo thường khơi gợi ởtrẻ lòng mong mỏi, háo hức học e Chuẩn bị tốt thẩm mỹ Sự chuẩn bị toàn diện cho trẻ không nhắc tới chuẩn bị mặt thẩm mỹ bên cạnh trẻ có thể khỏe mạnh, có quy tắc ứng xử phù hợp với người, có hiểu biết sống xung quanh Thông qua hoạt động âm nhạc giáo dục trẻ thích nghe nhạc, nghe hát, chăm lắng nghe nhận giai điệu khác hát, nhạc Giáo dục trẻ hát đúng, biết thể sắc thái tình cảm qua hát, vận động nhịp nhàng, phù hợp với nhịp điệu hát, biết sử dụng dụng cụ âm nhạc để gõ theo tiết tấu hát Hay tạo hình dạy trẻ biết chọn sử dụng nguyên vật liệu đa dạng, biết phối hợp màu sắc để tạo sản phẩm tạo hình có nội dung, bố cục, màu sắc hài hịa hướng trẻ nói lên ý tưởng đặt tên cho sản phẩm VD: Tơi cho trẻ cắt dán vật từ cây, múa hát hát mà trẻ thích (Hình ảnh 6) f Chuẩn bị số kĩ cần thiết cho hoạt động học tập Ngoài việc chuẩn bị thể lực, trí tuệ, ngơn ngữ tình cảm xã hội cần chuẩn bị thêm số kĩ cần thiết cho hoạt động học tập trẻ Tạo điều kiện rèn luyện số kỹ hoạt động học tập: Sắp xếp bàn ghế, hoạt động nhóm, cách cầm bút, tư viết Làm quen số đồ dùng học tập trường tiểu học môi trường trường tiểu học Tham quan trường tiểu học để trẻ hiểu rõ mơi trường học hình thức hoạt động, vui chơi trường tiểu học Sử dụng phương pháp dạy trẻ lấy trẻ làm trung tâm, cho trẻ tự phục vụ Trong thời gian trẻ chưa đến trường phối hợp với phụ huynh trò chuyện với trẻ, hướng dẫn trẻ Để trẻ hiểu rõ môi trường tiểu học, kỹ cần thiết cho trẻ Tôi giới thiệu cho bậc phụ huynh tham gia hội thảo cha mẹ có chuẩn bị vào lớp 1,… Kết quả: qua hoạt động giúp trẻ phát triển tồn diện “Đức – trí – thể - mỹ” Tôi nhận thấy tiến rõ rệt trẻ Các nhanh nhẹn, hoạt bát, có sức khỏe tốt Các bậc phụ huynh phấn khởi, thường xuyên trao đổi lại với cô giáo tiến trẻ 10 4.3 Chuẩn bị tốt kỹ sống tự lập mạnh dạn Việc thực hành kĩ sống cho trẻ vô cấp thiết quan trọng thời đại đặc biệt giai đoạn nay, việc thực lúc nơi hoạt động, từ đơn giản đến phức tạp để giúp trẻ lĩnh hội kiến thức kĩ phù hợp với độ tuổi, giúp trẻ mạnh dạn tự tin có kĩ giao tiếp đặc biệt để trẻ háo hức vào lớp Khi trường mầm non, trẻ giáo chăm sóc chu đáo hoạt động, trẻ hồn tồn phụ thuộc vào Cịn vào lớp 1, trẻ phải tự lập hoàn toàn từ cách học, tự cất giữ đồ dùng học tập, tự soạn theo thời khóa biểu, chuẩn bị đồ dùng học tập cách ăn uống, vệ sinh, đánh răng, rửa mặt Cho nên từ trẻ trường mầm non cô giáo phải chuẩn bị cho trẻ tâm lý sẵn sàng với kiến thức kỹ biết cần thiết cho hoạt động học tập Cô giáo mầm non giúp trẻ biết tư ngồi đúng, cách cầm bút, mở sách, mở cặp lấy sách vở…là giúp trẻ thích ứng với hoạt động học tập mới, tránh bỡ ngỡ ban đầu dễ gây cho trẻ cảm giác sợ sệt, thiếu tự tin.Để trẻ hình thành lên kỹ địi hỏi người lớn đặc biệt cha mẹ giao đóng vai trò quan trọng việc rền luyện để trẻ có kỹ Vì có kỹ thực hành sống trẻ trải nghiệm làm việc cách thuận lợi Những năm gần Bộ giáo dục đưa nội dung dạy kỹ sống cho học sinh từ mầm non đến phổ thơng vào chương trình giáo dục nội dung bắt buộc mà giáo viên phải nắm để dạy trẻ Ngoài kỹ tự phục vụ như: Rửa mặt, rửa tay, xếp ghế, cất balo, quần áo, đóng mở khuy áo, kéo khóa… trẻ phải có số kỹ khác cách ngồi học, cách cầm bút, xếp bàn ghế, hoạt động nhóm, tư ngồi Làm quen số đồ dùng học tập trường tiểu học Kỹ cho trẻ bước vào lớp đơn giảon kỹ cầm bút, tư ngồi cho Nghe đơn giản hầu hết trẻ lại khơng có khơng có dạy bảo hướng dẫn cô giáo (bố, mẹ) Vậy kỹ cầm bút, ngồi cho đúng? Ngoài trẻ cịn học kĩ cách xử trí bị bắt cóc, bị hỏa hoạn, hay kĩ tự bảo vệ bị xâm hại VD: Tơi quay video dạy cho trẻ kĩ cách xử trí bị bắt cóc Trước tiên tơi hỏi người lạ người nào? Họ dùng cách để dụ dỗ bạn nhỏ? Khi gặp trường hợp phải làm gì? Khi bị bắt dùng kĩ gì? Từ cho trẻ thực kĩ cách xử trí bị bắt cóc Trong thời gian nghỉ dịch, thông qua hoạt động phối hợp với phụ huynh, hướng dẫn qua video để trẻ biết tập luyện số kỹ cần thiết Kết quả: 4.4 Phối hợp với phụ huynh để chuẩn bị tốt tâm cho trẻ Trẻ đến trường cô giáo dạy dỗ với nhiều nội dung phát triển ngôn ngữ, pháp triển nhận thức Tuy nhiên kiến thức, kĩ chữ mà giáo viên cung cấp cho trẻ phải ôn luyện nhà Đặc biệt suốt thời gian trẻ nghỉ dịch Covid – 19 nhà việc phối kết hợp giáo viên với phụ huynh trở nên quan trọng Vì vậy, để giúp trẻ học tốt cần có cộng tác giáo viên phụ huynh học ssinh Vậy làm để tuyên 11 truyền với phụ huynh cách thuyết phục, đạt kết quả, phối hợp với phụ huynh thật tốt? Đó cơng việc không đơn giản Trong công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh, thực biện pháp sau: Trong buổi họp phụ huynh ngày phải nhắn tin qua qua zalo thường trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động làm quen với tốn, mơi trường xung quanh, chữ viết đặc biệt các kĩ sống nhằm hình thành số kỹ cần thiết để chuẩn bị tốt tâm cho trẻ vào lớp Lên kế hoạch, thơng báo chương trình dạy trẻ ghi rõ nội dung dạy vào bảng treo cửa lớp để phụ huynh theo dõi, ôn luyện thêm cho nhà Giới thiệu với phụ huynh chuẩn phát triển trẻ em tuổi, giúp phụ huynh nhận thức đắn, thống phối hợp với giáo viên cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Tơi phổ biến chủ trương, đạo ngành việc không cho trẻ viết ô li, học trước chương trình lớp Giải thích cặn kẽ tác hại việc cho học trước chương trình lớp ảnh hưởng đến tâm sinh lý trẻ Đánh giá kết Qua thời gian không ngừng nỗ lực nghiên cứu áp dụng số biện pháp thu số kết sau: a Với giáo viên: Nâng cao kỹ tổ chức hoạt động cách truyền đạt giáo viên Giáo viên linh họa sáng tạo tổ chức hoạt động Kiến thức chuẩn bị vào lớp giáo viên nâng cao Giáo viên yên tâm tập trung cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục khơng cịn phụ huynh hỏi có dạy trẻ đọc, viết không? b Với học sinh: Lấy số liệu khảo sát điều tra 26 trẻ lớp A3 S Đầu năm Cuối năm So sánh đối chứng T Các tiêu chí Đạt Đạt Tăng % T SL % SL % SL % PT thể chất 13/26 50% 26/26 100% 13 50% PT nhận thức 11/26 42% 25/26 96% 14 53,8% PT ngôn ngữ 12/26 46% 25/26 96% 14 53,8% 3 PT QH TC – XH 12/26 46% 24/26 92,3 12 46% % PT Thẩm mỹ 13/26 50% 25/26 96% 12 46% KN thực hành c/sống 10/26 38,4 26/26 100% 16 61,6% % 12 Qua bảng tổng hợp ta thấy: Các bé lớp khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹ, trẻ học đều, chuyên cần hàng tháng tăng cao, trẻ tăng cân qua kỳ cân đo.Trẻ thông minh nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động nhằm phát triển khả tư duy, ghi nhớ có chủ định, phát huy khả sáng tạo cho trẻ Ngôn ngữ trẻ phát triển rõ ràng mạch lạc, trẻ biết diễn đạt giải thích cho người khác hiểu Trẻ biết nghe lời cô giáo, lời, lễ phép với người lớn, biết quan tâm nhường nhịn giúp đỡ người khác c Với phụ huynh: Phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ tâm có số kiến thức chuẩn bị cho trẻ vào lớp Phụ huynh khơng cịn nơn nóng muốn cho trẻ học trước chương trình lớp 1, biết đồng hành lắng nghe ý kiến để giúp sẵn sàng bước vào lớp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tôi nhận thấy việc chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp có ý nghĩa vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần đẩy mạnh hồn thành cơng tác phổ cập mầm non cho trẻ em tuổi đơn vị Việc chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp vô cần thiết quan trọng thời đại đặc biệt giai đoạn nay, việc làm thực lúc nơi, hoạt động từ đơn giản đến phức tạp để trẻ lĩnh hội tiếp thu kiến thức, kĩ phù hợp với độ tuổi, giúp trẻ manh dạn, tự tin có kĩ giao tiếp đặc biệt trẻ háo hức vào lớp việc không riêng giáo viên mà phối kết hợp nhà trường, giáo viên, phụ huynh học sinh Trong q trình thực đề tài tơi rút học kinh nghiệm sau: Giáo viên phải thực có lực sư phạm, nắm chuyên môn, hiểu tâm lý lứa tuổi, sử dụng có hiệu chương trình giáo dục mầm non Có hiểu biết kĩ dạy trẻ chuẩn bị vào lớp 1.Có sáng tạo dạy, ln có đổi phương pháp dạy trẻ, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động để tăng chất lượng, hiệu giảng Thường xuyên rèn luyện thân, kĩ dạy thao tác, rèn luyện giọng nói Đồ dùng dạy trẻ phong phú, hấp dẫn trẻ Làm tốt công tác tuyên truyền với bậc phụ huynh Chú ý rèn trẻ nói, chậm hiểu có phương pháp hướng dẫn cụ thể Động viên kịp thời giúp đỡ trẻ thường xuyên Các đề xuất khuyến nghị: a Với nhà trường: Nhà trường tạo điều kiện để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề cách đánh giá mục tiêu theo chương trình giáo dục mầm non, chuyên đề kĩ sống trường tổ chức Từ tơi có thêm kiến thức đánh giá trẻ theo chuẩn, kĩ dạy trẻ thực hành sống b Với phịng giáo dục: Kính đề nghị phịng giáo dục Huyện Ba Vì mở lớp tập huấn cho giáo viên số biện pháp chuẩn bị tốt tâm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non bước vào lớp 13 Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, buổi chuyên đề, kiến tập để cán giáo viên nhân viên trường có điều kiện học tập nâng cao trình độ Trên là: “Một số biện pháp chuẩn bị tốt tâm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bước vào lớp nhà ” mà áp dụng thực năm học 2019 - 2020 Trường mầm non nơi công tác Rất mong nhận quan tâm, chia sẻ, đánh giá hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho tơi để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Ba vì, ngày tháng 4năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Thông 14 CÁC MINH CHỨNG CHO ĐỀ TÀI Phiếu khảo sát trẻ trước sau áp dụng biện pháp thực tiêu đề: “Một số biện pháp chuẩn bị tốt tâm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bước vào lớp 1” Họ tên trẻ: Lớp: S T T Lĩnh vực phát triển Mức độ Đầu năm Phát triển nhận thức Mức độ 1: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Mức độ 2: Trẻ chưa thật hứng thú tham gia hoạt động Phát triển ngôn ngữ Mức độ 1: Trẻ mạnh dạn, tự tin trả lời câu hỏi Mức độ 2: Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin trả lời câu hỏi Phát triển thẩm mỹ Mức độ 1: Trẻ có kĩ sử dụng CNTT Mức độ 2: Trẻ chưa có kĩ sử dụng CNTT Phát triển Tình cảm quan hệ xã hội Mức độ 1: Trẻ tích cực tương tác gửi cho giáo viên Mức độ 2: Trẻ tích cực tương tác gửi cho giáo viên Cuối năm 15 CÁC MINH CHỨNG CHO ĐỀ TÀI Phiếu khảo sát trẻ trước sau áp dụng biện pháp thực tiêu đề: “Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giao lưu trực tuyến thiết kế video thời gian trẻ nghỉ dịch nhà cho trẻ – tuổi” Họ tên trẻ: 16 Lớp: STT Tiêu chí Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ mạnh dạn, tự tin trả lời câu hỏi Trẻ có kĩ sử dụng CNTT ( bật mic, giơ tay…) Mức độ Đầu năm Cuối năm Mức độ 1: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Mức độ 2: Trẻ chưa thật hứng thú tham gia hoạt động Mức độ 1: Trẻ mạnh dạn, tự tin trả lời câu hỏi Mức độ 2: Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin trả lời câu hỏi Mức độ 1: Trẻ có kĩ sử dụng CNTT Mức độ 2: Trẻ chưa có kĩ sử dụng CNTT Mức độ 1: Trẻ tích cực tương tác Trẻ tương tác gửi lại gửi cho giáo viên cho giáo viên Mức độ 2: Trẻ tích cực tương tác gửi cho giáo viên ẢNH MINH CHỨNG CHO CÁC BIỆN PHÁP ( TỪNG PHẦN ) - Biện pháp: Chuẩn bị tốt mặt: Đức – trí – thể - mỹ cho trẻ Chuẩn bị tốt mặt ngôn ngữ, Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động học, hoạt động làm quen với văn học: 17 Hình ảnh: Bài thơ ơng mặt trời Óng ánh Hoạt động làm quen với chữ viết: Phát triển nhận thức thông qua hoạt động học,hoạt động khám phá

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w