Hoạt động trải nghiệm tổ chức trong tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề lớp 1

18 3 0
Hoạt động trải nghiệm tổ chức trong tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TIỂU LUẬN MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SV thực hiện: TRẦN THANH VI MSSV:3119150190 TPHCM, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM .4 Bước 1: Xây dựng chủ đề Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động .4 Bước 3: Phương tiện, nội dung Bước 4: Tổ chức thực hoạt động .5 Bước 5: Đánh giá CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TỔ CHỨC TRONG TIẾT SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ LỚP I Mục tiêu II Phương tiện dạy học III Tiến trình dạy học KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động trải nghiệm hoạt động học sinh; học sinh trực tiếp, tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động giáo viên tổ chức, hướng dẫn để tạo kết định đáp ứng mục tiêu đề Bên cạnh đó, hoạt động trải nghiệm học sinh nhằm vận dụng kiến thức, kỹ học, kinh nghiệm sống với hứng thú bà tự tin để giải nhiệm vụ học tập vấn đề đời sống ngày Vì vậy, em chọn đề tài “Nêu bước xây dựng kế hoạch Hoạt động trải nghiệm Thiết kế hoạt động trải nghiệm tổ chức tiết Sinh hoạt lớp theo chủ đề lớp 1” để góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực vốn có học sinh Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu đề tài, giúp em hiểu rõ “Các bước xây dựng Hoạt động trải nghiệm” từ ứng dụng vào việc “Thiết kế Hoạt động trải nghiệm” cho em học sinh Qua đó, ta thấy đặc điểm bật em, cách xử lý cách giải vấn đề thiết thực gắn với sống ngày; từ giúp ích cho em công tác giảng dạy sau Đối tượng nghiên cứu Cũng đề tài nghiên cứu khác, tên đề tài nói lên nhìn tổng qt đề tài đối tượng nghiên cứu đến có đề tài Và đối tượng nghiên cứu đề tài là: “ Xây dựng thiết kế kế hoạch Hoạt động trải nghiệm” Phạm vi nghiên cứu Xoay quanh bước xây dựng kế hoạch thiết kế Hoạt động trải nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đọc sách, tham khảo tài liệu Phương pháp phân tích, tổng hợp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Bước 1: Xây dựng chủ đề Tiêu chí xác định chủ đề: Khi xây dựng chủ đề cho học sinh, giáo viên cần phải đặt vào tiêu chí, tiêu chuẩn định để xây dựng chủ đề thích hợp - Chủ đề phải xuất phát từ mối quan tâm, hứng thú học sinh - Chủ đề phải có mối liên hệ mật thiết xuất phát từ sống, kinh nghiệm học sinh - Chủ đề phải đảm bảo an toàn học sinh giáo viên thực - Chủ đề phải huy động hợp tác giáo viên tổ chức thực chủ đề, người dân, quyền địa phương giáo viên khác - Chủ đề phải phù hợp trình độ nhận thức, tâm lí lứa tuổi sức khỏe học sinh - Chủ đề phải có tính hợp lí mối quan hệ với mùa xếp chương trình nhà trường Các bước xây dựng chủ đề: - Tìm hiểu, thu thập thơng tin liên quan, bao gồm thông tin thực địa chủ đề việc tổ chức Hoạt động trải nghiệm - Xem xét nguồn lực vật chất, lực giáo viên, đặc điểm sinh lí học sinh điều kiện nhà trường để dự kiến nội dung hoạt động - Xác định chủ đề (đặt tên chủ đề): tên chủ đề, hoạt động nói lên mục tiêu, nội dung hoạt động - Viết nội dung kế hoạch thực chương trình Hoạt động trải nghiệm - Thảo luận với đồng nghiệp, chuyên gia để chỉnh sửa chương trình - Đến thực địa để quan sát, dự kiện hoạt động soạn dự đốn tình bất thường phát sinh để bổ sung chuẩn phương án xử lí - Hồn thiện chủ đề kế hoạch thực Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động Mục tiêu chung cấp tiểu học Hoạt động trải nghiệm xây dựng nhằm hình thành cho học sinh thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề Mục tiêu riêng hoạt động Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời câu hỏi sau: - Hoạt động hình thành cho học sinh kiến thức mức độ nào? (Khối lượng chất lượng đạt kiến thức?) - Những kỹ hình thành học sinh mức độ đạt sau tham gia hoạt động? - Những thái độ, giá trị hình thành, thay đổi học sinh sau hoạt động? Bước 3: Phương tiện, nội dung Phương tiện: Cần vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả học sinh để xác định nội dung, từ chuẩn bị phương tiện, đồ dung học tập cho phù hợp Nội dung: Nội dung Hoạt động trải nghiệm xoay quanh mối quan hệ trẻ với thân mình; trẻ với môi trường xã hội; trẻ với môi trường tự nhiên trẻ với giới nghề nghiệp Từ mối quan hệ có bốn nhóm hoạt động tương ứng: Hoạt động hướng vào thân; Hoạt động hướng đến xã hội; Hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động hướng nghiệp Bước 4: Tổ chức thực hoạt động Lập kế hoạch: Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực – vật lực – tài liệu) thời gian, khơng gian… cần cho việc hồn thành mục tiêu Chuẩn bị: Xác định nội dung, dự kiến cách thực hiện, dự kiện biện pháp hỗ trợ, chuẩn bị phương tiện:những nguyên vật liệu cần chuẩn bị (cả giáo viên học sinh) để tổ chức hoạt động, dự kiến khả học sinh thực hoạt động, dự kiện biện pháp kiểm tra đánh giá Thiết kế chi tiết hoạt động: Trong bước này, cần phải xác định: - Có việc cần phải thực hiện? - Các việc gì? Nội dung việc sao? - Tiến trình, khơng gian thời gian thực việc nào? - Các công việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân - Yêu cầu cần đạt việc Tổ chức thực Hoạt động trải nghiệm (gồm hoạt động) Hoạt động 1: Hoạt động mang tính khám phá - Mục đích: Xác định mức độ nhận thức, kĩ năng, kinh nghiệm học sinh liên quan đến chủ đề Khơi gợi bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái, tạo tâm lí thân thiện, gần gũi cởi mở để học sinh sẵn sàng tham gia trải nghiệm - Hình thức, phương pháp tổ chức: Có thể bắt đầu trị chơi, câu chuyện hay tình huống, tranh, tiết mục văn nghệ, hoạt động tập thể vui nhộn, tương tác với học sinh câu hỏi gợi mở, câu đố vui,… Hoạt động 2: Hoạt động liên quan đến chiêm nghiệm, kết nối kinh nghiệm - Mục đích: Giúp học sinh nhìn nhận, đánh giá lại trải nghiệm để khái quát kinh nghiệm thành giá trị làm thay đổi nhận thức học biểu thái độ hành vi ứng xử cách giải vấn đề - Hình thức, phương pháp tổ chức: Câu hỏi gợi mở, vấn nhanh, kĩ thuật “tia chớp”, câu đố vui, trò chơi bộc lộ giá trị sống, thuyết trình kết hợp hỏi đáp, thảo luận nhóm, tiểu phẩm, đóng vai,… Hoạt động 3: Hoạt động rèn luyện kĩ - Mục đích: Định hướng làm mẫu để học sinh thực hành rèn luyện kĩ cách, qua điều chỉnh hiểu biết, kĩ năng, thái độ mong đợi dựa học khái quát tổng kết - Hình thức, phương pháp tổ chức: Giáo viên thiết kế chuẩn bị hoạt động, hướng dẫn hỗ trợ thực hành hình thức như: hành động mơ trực quan, hướng dẫn mẫu, quan sát làm theo mẫu, hỏi/đáp, trị chơi,…, thơng qua thực hành theo nhóm cá nhân Đây phần quan trọng, cần nhiều thời gian, giáo viên thực tổ chức hoạt động cần lưu ý, phải bao quát cho tất học sinh tham gia, rèn luyện thực hành Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng, mở rộng - Mục đích: Tạo hội cho thực hành vận dụng kiến thức kĩ vào bối cảnh/điều kiện có ý nghĩa (tình thực tế); tạo động lực để học sinh phát huy sáng tạo tư duy, hành động, việc làm để chuẩn bị ứng phó với tình sống đặt - Hình thức, phương pháp tổ chức: Tình mang tính “thách thức”, sân khấu hóa, phương pháp tương tác hỏi/đáp, trị chơi, làm việc nhóm,… đặt học sinh vào “tình có vấn đề”, kết hợp với phụ huynh việc giám sát học sinh thực công việc nhà, tự thực hiện, tự đánh giá, viết báo cáo,… Bước 5: Đánh giá Mục đích: Đánh giá mục tiêu chủ đề đạt học sinh; nhận điểm mạnh, điểm yếu học sinh; từ đặt kế hoạch rèn luyện Hình thức phương pháp tổ chức: Hoạt động cá nhân với tự đánh giá, hoạt động nhóm với đánh giá đồng đẳng; hình thức tổ chức trị chơi, giải tình huống, viết báo cáo, hồ sơ hoạt động,… để đánh giá Tùy theo loại hình tổ chức, nhóm hoạt động xếp linh hoạt theo tiến trình thực Thơng thường với loại hình tổ chức Hoạt động trải nghiệm thường xuyên trật tự hoạt động triển khai theo cấu trúc tường minh Tuy nhiên, giáo viên tái cấu trúc lại cho phù hợp Ví dụ: - Phần kết hợp hai loại nhóm hoạt động khám phá chiêm nghiệm - Phần tập trung vào rèn luyện kĩ - Phần vận dụng, ứng dụng vào thực tiễn; cuối đánh giá, rút kinh nghiệm Với loại Sinh hoạt cờ, giáo viên luân phiên thay đổi, đan xen trật tự hoạt động theo cách phù hợp với đặc điểm quy mơ tâm lí nhóm lớn Các hoạt động chia làm phần: - Phần 1: Khởi động hoạt động khám phá - Phần 2: Nội dung gồm ban nhóm hoạt động đan xen tổ chức (kết nối, rèn luyện, vận dụng) - Phần 3: Đánh giá, tổng kết Với hoạt động tham quan, dã ngoại, hoạt động xã hội, hoạt động thực tế hoạt động đảm bảo xếp cho phù hợp với trật tự triển khai CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TỔ CHỨC TRONG TIẾT SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ LỚP i Sách lớp “Chân trời sáng tạo” ii Chủ đề 3: Trường lớp thân yêu iii Tên dạy: Những người bạn đáng yêu I Mục tiêu  Mục tiêu lực a) Mục tiêu hướng vào xã hội + Biết cách làm quen với bạn + Biết giới thiệu tên, hình dáng bên ngồi, sở thích bạn lớp + Biết ứng xử thân thiện, lịch với bạn bè lễ phép với thầy cô + Nhận biết thực việc nên làm cần làm để trường lớp tốt đẹp + Học sinh tự biết đánh giá hoạt động thân bạn bè b) Mục tiêu hướng vào thân + Thể hành vi yêu thương, giúp đỡ bạn bè + Biết giữ an toàn sinh hoạt, vui chơi trường lớp  Mục tiêu phẩm chất + Biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ, tôn trọng thầy cô bạn bè + Tự giác làm việc tốt, phù hợp với khả thân để góp phần xây dựng trường lớp thân thiện + Tinh thần hăng hái tham gia vào hoạt động trường, lớp tổ chức + Trung thực việc đánh giá thân, bạn bè, nhóm II III Phương tiện dạy học  Giáo viên: giáo án, gấu bông, giấy thủ công, phiếu đánh giá  Học sinh: sách giáo khoa, tập, vật dụng làm quà tặng bạn Tiến trình dạy học Thời gian phút Hoạt động Giáo viên Khởi động - Mở đầu: ổn định lớp Hoạt động 1: Chơi - Tên trị chơi: “Người bí ẩn” - Luật chơi: + Mỗi người chuyền gấu cho bạn kế bên, bạn kế bên tiếp tục chuyền cho bạn ngồi cạnh chuyền nhạc tắt (khơng chuyền, quăng gấu lúc đến người) + Nếu chuyền gấu mà bị rớt xuống bàn nhặt lên chuyền tiếp + Khi Giáo viên dừng nhạc mà tay cịn cầm gấu cố tình quăng gấu sang người khác người quăng phải đứng dậy trả lời câu hỏi + Không chuyền ngược lại cho người chuyền cho + Khơng hị hét q to Hoạt động Học sinh - Học sinh ổn định lớp - Học sinh lắng nghe giáo viên phổ biến luật chơi ảnh hưởng đến lớp khác  Nếu vi phạm điều bị mời đứng dậy trả lời câu hỏi (Câu hỏi đặc điểm bật miêu tả hình dáng bên ngồi “Người bí ẩn” Ví dụ: Người bạn nữ, Tóc người bạn nữ thắt bím,… Và nhiệm vụ người chơi đốn tên “Người bí ẩn” đó.) - Cách chơi: trò chơi diễn lượt chơi  Lượt 1: + Giáo viên phát cho bạn (ngồi góc lớp) gấu + Khi nhạc bật lên người cầm gấu chuyền tiếp tục sang cho bạn ngồi kế bên, chuyền hết hàng ngang bạn cuối hàng chuyền tiếp tục cho bạn hàng + Nhạc dừng bất ngờ dừng, bạn lúc giữ gấu giáo viên mời đứng dậy trả lời  Lượt 2: Sau học sinh vừa đứng dậy trả lời xong ngồi xuống Giáo viên tiếp tục mở nhạc đồng thời, lượt bắt đầu tính từ bạn chuyền tiếp cho người kế bên; cách chơi lượt giống cách chơi lượt  Lượt 3: giống lượt  Lượt 4: giống lượt - Học sinh đứng dậy trả lời (trả lời to, rõ) 10 phút Giả sử: sau lượt chơi, học sinh chưa tìm “Người bí ẩn” giáo viên cơng bố đáp án Cịn học sinh sớm tìm đáp án trị chơi kết thúc sớm  Sau học sinh phát “Người bí ẩn”, giáo viên cảm ơn bạn học sinh trả lời tất bạn lớp tham gia trò chơi Từ đó, dẫn dắt qua hoạt động Khám phá Hoạt động 2: Thảo luận nhóm a) Mục tiêu: + Học sinh quan tâm đến bạn khác nhiều hơn; tạo nên hoà đồng, thân thiện lớp học + Biết cách giao tiếp tốt với bạn bè xung quanh, giúp em thân thiết với b) Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm cho học sinh làm việc nhóm - Trong phút, bạn nhóm chia sẻ với theo câu hỏi: + Bạn tên gì? + Bạn thích đồ vật, màu sắc nào? + Người bạn mà bạn quý từ lúc bước vào lớp ai? - Sau phút, giáo viên gõ bàn cho lớp tập trung; sau đó, mời ngẫu nhiên bạn nhóm đứng lên chia sẻ với lớp câu 10 - Học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên giao hỏi mà giáo viên giao - Sau bạn nhóm trả lời xong giáo viên mời 1-2 bạn để hỏi (giáo viên khơng cho em tự nói tên người bạn mình, mà giáo viên định, nêu tên vài bạn lớp hỏi học sinh mà mời) nhằm giúp em mở rộng mối quan hệ xung quanh, giúp em thân thiết với hơn: “Con có biết bạn khơng? Con nói chuyện với bạn chưa? Theo quan sát lớp học chơi, bạn có điểm bật?” Hoạt động 3: Món quà tặng bạn - Giáo viên hỏi: “Nếu tự tay làm nên quà xinh đẹp để tặng cho bạn mình, chọn làm quà nào?” - Sau mời 2-3 bạn kể xong giáo viên nói: “À bạn có q khác cho bạn Và sau đây, cho xem vài quà đơn giản mà làm để tặng bạn”  Giáo viên gợi ý cách trình chiếu hình ảnh như: máy bay giấy, hộp đựng bút,… 11 - Học sinh trả lời (nếu biết giáo viên hỏi tiếp, cịn khơng biết cho học sinh tự giới thiệu thân) - Học sinh kể - Học sinh ý quan sát phút Luyện tập Hoạt động 4: Làm quà cho bạn a) Mục tiêu: + Thông qua hoạt động, thể khéo léo, sáng tạo học sinh + Học sinh biết xếp ngăn nắp, dọn dẹp gọn gàng chỗ ngồi thể tự tin nhận xét trước lớp b) Cách tiến hành: - “Sau xem xong vài q hơm nay, cho làm quạt giấy, máy bay giấy để tặng người bạn mà yêu quý Các có chịu không?” - Giáo viên phát cho học sinh giấy màu (mỗi bạn tờ) - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách cho em xem clip sau mơ tả thao tác trực tiếp cho em - Sau xem xong, giáo viên em làm quà để hoàn thiện nhanh thời gian em hoàn thành 10 phút - Sau hết giờ, giáo viên hô ngừng cho em dọn dẹp vệ sinh chỗ ngồi - Khi làm xong thành phẩm, mời 4-5 bạn tự nhận xét thành phẩm cho bạn đến trao tận tay người bạn mà học sinh 12 - Học sinh đồng loạt trả lời: “Dạ có ạ” - Học sinh xem clip xem giáo viên hướng dẫn - Học sinh bắt đầu thực hành - Học sinh dọn dẹp gom rác, hết bỏ vào thùng rác - Học sinh tự đánh giá thành phẩm đến tận tay tặng người bạn thân phút muốn tặng - Giáo viên nhận xét, góp ý dành lời khen cho học sinh - Sau đó, giáo viên hướng dẫn cho học sinh sắm vai vào tình để học sinh giải tình Mở rộng Hoạt động 5: Sắm vai a) Mục tiêu: + Sau học xong này, em thể yêu thương, giúp đỡ không việc học tập mà cịn bên ngồi sống b) Cách tiến hành: - Giáo viên giải thích nội dung trị chơi: + “Cơ cho tình sống mà em hay bắt gặp ngày + Sau đó, cho bạn thảo luận với nhau, bạn với nhóm + Khi hết thời gian thảo luận, mời nhóm để sắm vai nhân vật tình nhé!” - Giáo viên nói: “Các em quan sát tình sau nhận xét việc làm bạn:  Tình 1: Cho bạn nói xấu bạn + Giáo viên yêu cầu học sinh bạn bên cạnh thực hành sắm vai tình mà giáo viên yêu cầu 13 - Học sinh lắng nghe - Học sinh xem nhận xét - Học sinh thực sắm vai theo cặp - Học phong - Học phong sinh xung sắm vai sinh xung nhận xét: + Giáo viên mời 1-2 cặp học sinh lên sắm vai trước lớp + Sau học sinh diễn xong, giáo viên mời 1-2 học sinh lớp nhận xét + Giáo viên nhận xét khen ngợi bạn sắm vai tốt  Tình 2: Khơng cho bạn mượn bút + Giáo viên yêu cầu học sinh bạn bên cạnh thực hành sắm vai tình mà giáo viên yêu cầu + Giáo viên mời 1-2 cặp học sinh lên sắm vai trước lớp + Sau học sinh diễn xong, giáo viên mời 1-2 học sinh lớp nhận xét + Giáo viên nhận xét khen ngợi bạn sắm vai tốt  Tình 3: bạn C lỡ đụng trúng bạn D, làm bạn D té không xin lỗi + Giáo viên yêu cầu học sinh bạn bên cạnh thực hành sắm vai tình mà giáo viên yêu cầu + Giáo viên mời 1-2 cặp học sinh lên sắm vai trước lớp + Sau học sinh diễn 14 + Tình 1: việc làm bạn khơng tốt, khơng nói xấu người khác - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực sắm vai theo cặp - Học sinh xung phong sắm vai - Học sinh xung phong nhận xét: + Tình 2: hành vi bạn sai, bạn ích kỉ - Học sinh thực sắm vai theo cặp - Học sinh xung phong sắm vai - Học sinh xung phong nhận xét: + Tình 3: bạn C đụng trúng bạn D, làm bạn D té không xin lỗi => hành động sai xong, giáo viên mời 1-2 học sinh lớp nhận xét + Giáo viên nhận xét khen ngợi bạn sắm vai tốt  Vậy tình đó, làm gì? - Giáo viên nhận xét, điều chỉnh cho học sinh: “Các giỏi, qua tình học điều con?” phút  “À để xây dựng tình bạn đẹp phải yêu thương, quan tâm bạn bè xung quanh; biết tôn trọng, giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn biết nói lời xin lỗi làm sai con.” Đánh giá a) Mục tiêu: + Giúp học sinh tự đánh giá b) Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá (bằng cách phát cho học sinh 15 - Học sinh xử lý tình huống: + Nếu khơng nói xấu bạn khác, cho bạn mượn bút bạn cần lỡ đụng trúng bạn, làm bạn té em xin lỗi bạn - Học sinh trả lời: “Dạ phải biết yêu thương, giúp đỡ bạn biết xin lỗi bạn làm sai” - Học sinh đồng loạt trả lời: “Dạ” phiếu đánh giá: Tốt, Đạt, Cần cố gắng) + Học sinh có nêu số đặc điểm, sở thích bạn hay khơng? + Học sinh có tự tin chia sẻ chia sẻ thơng tin, sở thích thân cho bạn lớp hay không? + Đánh giá theo mức độ, khả - Giáo viên đánh giá học sinh: + Khả hợp tác, làm việc nhóm tất học sinh lớp + Kỹ xử lý tình , quan sát tình để trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt - Giáo viên hỏi: “Tiết học hơm học có vui khơng?”  “Tiết học hôm ngoan học tốt Cơ thấy bạn có người bạn mà quý tự tin, giải tình tốt Cơ có lời khen cho con.” 16 - Học sinh tự đánh giá theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh đồng loạt trả lời: “Dạ vui” - Học sinh vỗ tay kết thúc tiết học KẾT LUẬN Con người tiến mặt theo thời gian nhờ rèn luyện nhân cách, phẩm chất gia đình, nhà trường mơi trường xã hội Quá trình giáo dục trưởng thành nhà trường ngày một, ngày hai mà phải trình (thời gian dài) Riêng trẻ, hoạt động trải nghiệm thú vị, bổ ích ln giúp em hình thành phát triển giá trị kỹ sống tự nhiên, khơng gị bó phù hợp với hồn cảnh cụ thể Vì vậy, để xây dựng nên kế hoạch Hoạt động trải nghiệm hoàn hảo; người giáo viên nên trang bị cho hình thức, phương pháp lạ để dẫn dắt học sinh vào môn học giúp cho học sinh dễ dàng tiếp nhận kiến thức gắn liền với sống Bởi Hoạt động trải nghiệm thực tế mang tính thực tiễn cao đa dạng nên người giáo viên cần phải đánh giá học sinh dựa vào ứng dụng thực tế mức độ đạt mục tiêu học sinh đánh giá điểm số Dựa vào cách làm cho môn Hoạt động trải nghiệm trò chơi khám phá bất tận, học sinh đào sâu say mê Vì với trẻ, trải nghiệm đời hội để em ý thức tầm quan trọng việc học tập; từ tâm nỗ lực, cố gắng lĩnh vực hoạt động thân 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu học tập học phần “Hoạt động trải nghiệm 1”, Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sài Gòn, Sách giáo khoa “Hoạt động trải nghiệm 1”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2020 18

Ngày đăng: 15/08/2023, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan