Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
192,65 KB
Nội dung
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠNG LƠ TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN THẠCH ====***===== Mã lĩnh vực: 07/2023 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP Tác giả sáng kiến: BÙI THỊ HƯỜNG Chức vụ: Giáo viên Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Chức vụ: Giáo viên Địa chỉ: Trường Tiểu học Yên Thạch – Sông Lô – Vĩnh Phúc Hồ sơ bao gồm: Đơn đề nghị Bản cam kết, Tóm tắt SKKN (in mặt) Biên triển khai SKKN Biên đánh giá SKKN HĐ cấp trường Báo cáo SKKN Yên Thạch, năm 2023 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠNG LƠ TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN THẠCH ====***===== Mã lĩnh vực: 07/2023 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP Tác giả sáng kiến: BÙI THỊ HƯỜNG Chức vụ: Giáo viên Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Chức vụ: Giáo viên Địa chỉ: Trường Tiểu học Yên Thạch – Sông Lô – Vĩnh Phúc Hồ sơ bao gồm: Đơn đề nghị Bản cam kết, Tóm tắt SKKN (in mặt) Biên triển khai SKKN Biên đánh giá SKKN HĐ cấp trường Báo cáo SKKN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Trong bậc Tiểu học với chương trình hệ thống mơn mơn Tốn đóng vai trị quan trọng Mơn Tốn cung cấp hệ thống tư tổng thể cho học sinh để thực phương pháp học môn học khác áp dụng cho thực tiễn đời sống xã hội Trong chương trình giáo dục, mơn Tốn mơn bắt buộc quan trọng, chiếm phần lớn thời lượng chương trình giáo dục bậc Tiểu học Để góp phần giáo dục học sinh, tạo người thơng minh, sáng tạo, nhẫn nại, giàu ý chí, người giáo viên phải coi trọng việc rèn luyện kĩ tư cho học sinh qua môn học nói chung, qua mơn Tốn nói riêng đặc biệt qua học giải tốn có lời văn Trong chương trình giáo dục bậc Tiểu học để tạo nên tảng giáo dục toàn diện cho học sinh bao gồm mơn học khác khía cạnh khác mơn Tốn quan trọng, việc định hướng gốc gác để tính tốn thực cách thức thực tế áp dụng vào trình giảng dạy lý thuyết, thực thực tế để học sinh hiểu dễ dàng Xây dựng giảng cho giáo viên cơng cụ thực vai trị học tập học sinh cho mơn sống em Đề tốn khơng số cơng thức thực tế nhìn thấy chất mà tốn mà từ thơng qua diễn tả có lời văn để học sinh tư cách thức thực tiễn từ áp dụng phương thức công thức đưa kết cuối theo bước hướng dẫn sáng tạo học sinh cách thức hiệu áp dụng chương trình bậc Tiểu học Khi thực gải tốn có lời văn lúc mà việc sử dụng tư tổng thể liên kết môn học theo nghĩa hẹp liên kết tổng thể mơn theo nghĩa rộng bên soạn thảo đề tốn có lời văn phía học sinh để thực giải theo phương pháp định sáng tạo thông minh em q trình giải tốn có lời văn Từ vơ hình chung cho em cách thức biện pháp giải vấn đề gặp phải môn khác q trình học xun suốt em sau đời sống ngày Từ lý thực tế thân trình giảng dạy tơi thấy quan trọng hiệu lớn thực tế, tơi ln tìm hiểu, tra cứu thêm tài liệu kinh nghiệm thầy cô đồng nghiệp, chúng tơi định nghiên cứu đề tài để góp phần nâng cao chất lượng học tập kiến thức giải tốn có lời văn với đề tài: “Rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 2” TÊN SÁNG KIẾN “RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 2” TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: BÙI THỊ HƯỜNG - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Yên Thạch - Huyện Sông Lô - Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0395912747 - E_mail: ngocanh19762@gmail.com - Họ tên: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Yên Thạch - Huyện Sông Lô - Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0977472584 - E_mail: nguyenthithanhhuyen.gvc1yenthach@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG TẠO RA SÁNG KIẾN Bùi Thị Hường - Nguyễn Thị Thanh Huyền Giáo viên trường Tiểu học Yên Thạch – Sông Lô – Vĩnh Phúc LĨNH VỰC ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng việc rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp trường Tiểu học Yên Thạch số trường Tiểu học lân cận huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc NGÀY SÁNG KIẾN ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ Sáng kiến áp dụng việc dạy giải tốn có lời văn cho học sinh lớp trường Tiểu học Yên Thạch số trường lân cận huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc từ tháng 10 năm 2022 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA GIẢI PHÁP 7.1 Cơ sở lí luận Tốn học có tầm quan trọng việc học tập học sinh Tiểu học Mạch kiến thức có lời văn xếp xen kẽ với mạch kiến thức khác mơn Tốn lớp xem cầu nối kiến thức toán học ứng dụng toán học thực tiễn đời sống xã hội Muốn học sinh lớp giải tốt tốn có lời văn việc giúp em hiểu tốn, biết cách tóm tắt tốn việc làm quan trọng, sở để học sinh tìm trình tự giải phép tính tương ứng tốn Qua việc giải tốn có lời văn, học sinh rèn tư logic, khả suy luận, khả phân tích, tổng hợp khả trình bày khoa học Để giúp học sinh giải tốn có lời văn theo hướng tích cực, giáo viên cần nắm nội dung chương trình sách giáo khoa, xác định rõ vai trị giải tốn có lời văn, trình độ nhận thức học sinh Từ giúp học sinh nhận thức rõ vai trị việc học tốn có lời văn, nắm vững bước giải toán, tạo hứng thú, niềm say mê học tập 7.2 Thực trạng việc học học sinh lớp Tôi trực tiếp giảng dạy lớp trường Tiểu học Yên Thạch nhiều năm Năm học 2022-2023 phân công giảng dạy lớp 2A Tôi tiến hành khảo sát kĩ giải tốn có lời văn học sinh lớp 2A, lớp 2B (do giáo viên Doãn Thị Thắm giảng dạy), lớp 2C (do giáo viên Trần Thị Tuyết Lan giảng dạy) số lớp khác trường vào thời điểm cuối tháng 9/2022 học sinh học giải tốn có lời văn thu kết sau: Chưa nắm cách giải (sai phép Giải thành thạo Kĩ giải chậm tính, sai lời giải, sai Lớp Sĩ số đơn vị đo) SL % SL % SL % 2A 37 12 32,4 12 32,4 13 35,2 2B 34 12 35,3 10 29,4 12 35,3 2C 30 10 33,3 30 11 36,7 Kết cho thấy số học sinh giải thành thạo tốn có lời văn ít, ví dụ lớp 2A có 12 em (tỉ lệ 32,4%), kĩ giải chậm có 12 em (tỉ lệ 32,4%), số học sinh chưa nắm cách giải nhiều, có tới 13 em (tỉ lệ 35,2%) Điều cho thấy việc giải tốn có lời văn học sinh hạn chế Những hạn chế nguyên nhân sau: Học sinh không nắm vững đề điều biết, điều cần tìm tốn dẫn đến chưa biết cách làm Học sinh chưa biết cách tóm tắt tốn Học sinh khơng hiểu rõ đề tốn nên khơng xác định dạng Học sinh dựa vào câu hỏi tốn để tìm lời giải Học sinh chưa nắm vững cách trình bày giải Học sinh thường chủ quan, khơng có thói quen kiểm tra lại làm 7.3 Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 7.3.1 Biện pháp thứ nhất: Tìm hiểu thực tế, phân loại trình độ học sinh Ngay sau nhận lớp, tơi điều tra học sinh để nắm bắt thơng tin cần thiết Sau tơi tiến hành khảo sát việc học tập học sinh Qua việc khảo sát kĩ học tập môn học khảo sát kĩ giải tốn có lời văn học sinh, thống kê chất lượng học tập em theo mức độ Tôi thông báo kết khảo sát cho phụ huynh với nhiều hình thức như: phiếu liên lạc, trao đổi phương tiện trực tuyến, gặp mặt trực tiếp,… Tôi phân loại học sinh theo nhóm đối tượng lập sổ nhật ký theo dõi cá nhân học sinh để thuận tiện cho việc theo dõi, giúp đỡ học sinh Ví dụ: Phân loại học sinh vào sổ theo dõi cá nhân Tháng Họ tên học sinh Vũ Đức Chung Những điều cần lưu ý Biện pháp Tháng 10 Lúng túng phân tích - Hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề toán, lúng túng viết lời giải - Hướng dẫn học sinh đọc kĩ câu hỏi, thay từ ngữ để viết câu lời giải Tháng 11 Viết phép tính chưa - Hướng dẫn học sinh dựa vào xác điều cho, điều chưa biết số từ ngữ quan trọng đề để tìm phép tính …………… ……………………………… ……………………………… 7.3.2 Biện pháp thứ hai: Giúp học sinh ghi nhớ bước thực giải tốn có lời văn Trong giải tốn có lời văn, học sinh cần hiểu mối quan hệ biết cần tìm, mơ tả lại mối quan hệ tóm tắt tốn, câu lời giải, phép tính cụ thể Khi dạy tốn có lời văn, tơi tổ chức cho học sinh thực bước giải cụ thể sau: 7.3.2.1 Đọc tìm hiểu tốn Khi thực giải tốn có lời văn bước đọc tìm tìm hiểu toán bước quan để giúp em xác định cách giải toán Giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ số từ ngữ “thêm”, “bớt”, “kém”,“ít hơn”, “nhiều hơn”, “cịn lại”, “tất cả”, “cả hai”, “chia đều”, “xếp đều”, Muốn tìm chưa biết phải dựa vào vào biết Để làm điều cần thực qua bước: Bước 1: Đọc toán (đọc to, đọc nhỏ, đọc thầm, đọc mắt) Bước 2: Tìm số từ ngữ quan trọng, tìm mối quan hệ điều biết điều cần tìm Xác định kiểu bài, dạng Đề tốn có lời văn thường gồm có hai phần là: điều biết, điều cần tìm Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết: - Điều biết thường “có” - Điều cần tìm thường “Hỏi” hay “Tính” Ví dụ: Bài tập (SGK Toán tập Một – trang 43): Mai có 13 tờ giấy màu Mai dùng tờ giấy màu để cắt dán tranh Hỏi Mai lại tờ giấy màu? Một số cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích toán sau: Cách 1: Giáo viên hỏi học sinh: - Bài tốn cho biết gì? (Mai có 13 tờ giấy màu, Mai dùng tờ giấy màu để cắt dán tranh.) - Bài toán hỏi gì? (Hỏi Mai cịn lại tờ giấy màu?) Cách 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề (đọc to, đọc thầm, đọc mắt,…), sau dùng bút đánh dấu điều cho điều cần tìm - Học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa để tìm hiểu toán - Học sinh nêu lại điều biết điều cần tìm Giáo viên cần nhấn mạnh từ “có”, “đã dùng”, “cịn lại” để học sinh nhận dạng toán Qua cách làm cho ta thấy: Cách 1: Phân tích cụ thể, chi tiết, phù hợp với học sinh lớp Tuy nhiên cách phân tích lặp lại nhiều lần bị máy móc, nhàm chán, dẫn đến việc học sinh khơng tự phát huy tính tích cực, chủ động thân Cách 2: Học sinh có kỹ phân tích tốn tốt Tuy nhiên cách làm học sinh lớp lúc đầu khó khăn, em làm chậm lại rèn luyện thói quen đọc kĩ đề bài, tìm hiểu kĩ tốn trước làm Giáo viên cần phải biết lựa chọn, vận dụng cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu tốn cho linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh 7.3.2.2 Tóm tắt tốn Việc tóm tắt tốn giúp học sinh bỏ bớt số câu, chữ, làm cho toán ngắn gọn hơn, mối quan hệ biết cần tìm rõ ràng Học sinh cần tóm tắt thật ngắn gọn, tập trung vào kiện tốn Có nhiều cách để tóm tắt tốn Tơi thường lựa chọn sử dụng số cách tóm tắt toán đơn giản dễ hiểu với học sinh lớp tóm tắt lời, tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng, tóm tắt hình tượng trưng,… Ví dụ: *Tóm tắt lời Bài tập (SGK Tốn tập Một – trang 43): Mai có 13 tờ giấy màu, Mai dùng tờ giấy màu để cắt dán tranh Hỏi Mai lại tờ giấy màu? Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đề, nêu điều biết (Mai có 13 tờ giấy màu, dùng tờ giấy màu), điều cần tìm (Mai cịn lại tờ giấy màu?), tìm từ ngữ quan trọng (“có”, “đã dùng”, “cịn lại”) để tóm tắt tốn Tóm tắt: Có: 13 tờ giấy màu Đã dùng: tờ giấy màu Còn lại: … tờ giấy màu? * Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng Bài tập (SGK Toán tập Một - trang 51): Trên sân có 14 gà, số vịt nhiều số gà Hỏi sân có vịt? Yêu cầu học sinh đọc đề bài, đánh dấu điều cho biết, điều cần tìm Hỏi học sinh: Trên sân có gà? (Trên sân có 14 gà), ta biểu thị số gà đoạn thẳng 14 Số vịt so với số gà? (Số vịt nhiều số gà con) Muốn biểu diễn số vịt ta phải vẽ đoạn thẳng nào? (Đoạn thẳng dài đoạn thẳng biểu diễn số gà) Phần dài tương ứng với con? (5 con) Giáo viên vẽ tiếp đoạn thẳng biểu diễn số vịt Vậy tốn hỏi gì? (Hỏi Trên sân có vịt?) Hướng dẫn học sinh tóm tắt toán sơ đồ đoạn thẳng: 14 Gà Vịt ? Khi học sinh tóm tắt tốn, tơi cho học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại ngắn gọn lời nội dung toán lập kế hoạch giải toán 7.3.2.3 Tìm lời giải cho tốn Trong tiết dạy, tơi nhận thấy học sinh cịn lúng túng viết câu lời giải, thường gợi ý cho học sinh số cách để viết câu lười giải xác, ngắn gọn sau: Ví dụ: Câu hỏi: “Hỏi sân có vịt?” Cách 1: Dựa vào câu hỏi toán, bỏ chữ “Hỏi”, thay cụm từ “bao nhiêu” “mấy” “số”, thêm từ “là” vào cuối câu để lời giải: “Trên sân có số vịt là:” Cách 2: Đưa từ “con vịt” cuối câu hỏi lên đầu câu hỏi thay cho chữ “Hỏi” thêm chữ “số” đầu câu, cuối câu thêm chữ “là” để câu trả lời: “Số vịt có sân là:” Cách 3: Giáo viên hỏi: “Trên sân có vịt?”, học sinh trả lời: “Trên sân có 19 vịt” chèn phép tính vào để có bước giải (gồm lời giải phép tính) Cách 4: Sau học sinh nêu phép tính: 14 + = 19 (con), giáo viên vào 19, hỏi: 19 số gì? Học sinh trả lời: 19 số vịt Giáo viên giúp học sinh chỉnh sửa thành câu lời giải (Số vịt có sân là:) 7.3.1.4 Xác định đơn vị giải Muốn học sinh xác định đơn vị toán, giáo viên cần giúp học sinh trả lời câu hỏi: Bài tốn u cầu tìm gì? Giáo viên gạch đơn vị tốn Sau hướng dẫn chi tiết để học sinh nắm vững tìm đơn vị tốn Các tốn có lời văn lớp tốn đơn có phép tính nên hướng dẫn học sinh đọc câu hỏi sau từ “bao nhiêu” hay từ “mấy” từ đơn vị tốn Ví dụ: Câu hỏi: “Hỏi sân có vịt?” Sau từ “bao nhiêu” từ “con vịt” đơn vị toán “con vịt” 7.3.1.5 Thực cách giải trình bày giải Sau học sinh tìm hiểu tốn, tóm tắt tốn, tìm câu lời giải phép tính thích hợp học sinh cần cụ thể việc làm để viết giải, thực phép tính xác định theo trình tự: - Viết câu lời giải - Viết phép tính tương ứng - Viết đáp số Tơi hướng dẫn học sinh trình bày giải vào li theo trình tự sau: + Lùi vào ô li so với lề để viết Bài giải + Viết câu lời giải lùi vào ô li so với lề + Viết phép tính lùi vào ô li so với lời giải + Viết đáp số lùi vào thẳng với từ Bài giải Ví dụ: Bài giải Trên sân có số vịt là: 14 + = 19 (con) Đáp số: 19 vịt Ví dụ: Bài giải Mai lại số tờ giấy màu là: 13 – = (tờ giấy màu) Đáp số: tờ giấy màu 10 Cách trình bày giải toán học sinh lớp việc làm quan trọng Giáo viên hướng dẫn rèn cho học sinh cách trình bày cẩn thận, đẹp, khoa học để lên lớp học trên, em khơng cịn bỡ ngỡ, lúng túng trình bày giải tốn 7.3.2.6 Kiểm tra giải Bước kiểm tra giải bước quan trọng q trình giải tốn có lời văn mà học sinh bỏ qua Sau trình bày giải, học sinh cần kiểm tra phép tính, kiểm tra cách trình bày giải, kiểm tra kết phép tính xem có với u cầu đề không Điều giúp em rèn tính cẩn thận, đảm bảo xác giải toán 7.3.3 Biện pháp thứ ba: Hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn dạng cụ thể Trong chương trình Tốn có dạng giải tốn có lời văn sau: Giải tốn đơn phép cộng Giải toán đơn phép trừ Bài tốn nhiều hơn, số đơn vị Giải toán đơn phép nhân Giải toán đơn phép chia Ngay từ đầu năm học, học kiến thức giải tốn có lời văn, tơi trọng tới việc hướng dẫn học sinh phân biệt làm dạng cụ thể: 7.3.3.1 Dạng tốn có phép tính cộng Với dạng có phép tính cộng, học sinh cần đọc kĩ đề bài, dựa vào số từ ngữ quan trọng để xác định dạng bài: Ở phần “đã biết” thường có từ “và”, “thêm”, phần “cần tìm” thường có cụm từ “Hỏi có tất cả”, “Hỏi hai xe tô”, “Hỏi hai người”, “Hỏi hai lớp”, “Hỏi hai thùng”, “Hỏi hai ngày”, “Hỏi hai buổi”, “Hỏi hai bạn”,… Ví dụ: Bài tập (SGK Toán tập Một – trang 77): Ngày thứ Mai làm 29 bưu thiếp Ngày thứ hai Mai làm 31 bưu thiếp Hỏi hai ngày Mai làm bưu thiếp? Bước 1: Đọc tìm hiểu tốn Giáo viên cho học sinh đọc đề toán (đọc thành tiếng, đọc thầm,…) nêu điều biết, điều cần tìm để tóm tắt tốn Bước 2: Tìm cách giải tốn 11 Tóm tắt đề bài: 29 bưu thiếp Ngày thứ nhất: ? bưu thiếp Ngày thứ hai: 31 bưu thiếp Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại toán Lập kế hoạch giải toán: Muốn biết hai ngày Mai làm bưu thiếp ta làm bào? Học sinh dựa vào cụm từ “Hỏi hai ngày” để xác định dạng toán nêu cách làm Học sinh nêu trình tự giải tốn Bước 3: Tìm lời giải trình bày lời giải Học sinh nêu câu lời giải (Số bưu thiếp Mai làm hai ngày là/ Cả hai ngày Mai làm số bưu thiếp là) Bước 4: Xác định đơn vị tốn Bài tốn u cầu tìm gì? (Cả hai ngày Mai làm bưu thiếp?) Đơn vị tốn gì? (tấm bưu thiếp) Bước 5: Trình bày giải: Giáo viên hướng dẫn rèn cho học sinh cách trình bày cẩn thận, đẹp khoa học Bài giải Cả hai ngày Mai làm số bưu thiếp là: 29 + 31 = 60 (tấm bưu thiếp) Đáp số: 60 bưu thiếp Bước 6: Kiểm tra toán: Cho học sinh kiểm tra lại toán cách thử lại, tơi hướng dẫn học sinh viết đáp số 7.3.3.2 Dạng tốn có phép tính trừ Với dạng tốn có phép tính trừ, học sinh cần nhận biết từ ngữ quan trọng, phần “cho biết” thường có cụm từ: “cất đi”, “cho đi”, “đã ăn”, “trong đó”,… Ở phần “cần tìm” thường có cụm từ “cịn lại”,… Ví dụ: Bài tập (SGK Tốn tập Một – trang 90): Trên khế có 90 12 Chim thần ăn 24 Hỏi lại khế? Bước 1: Tìm hiểu đề Yêu cầu học sinh đọc đề bài, nêu điều biết, điều chưa biết để tóm tắt tốn Bước 2: Tìm cách giải tốn Tóm tắt: Cách 1: Cây khế có: 90 khế Chim ăn mất: 24 khế Còn lại: … khế? Cách 2: 90 khế 24 khế ? khế Trong cách tóm tắt trên, cách cho học sinh cách nhìn trực quan, dễ nắm bắt, dễ nhận cách giải toán Lập kế hoạch giải tốn: Muốn biết cịn lại khế ta làm nào? Học sinh dựa vào từ“ăn mất”, “Hỏi lại” để xác định cách làm Bước 3: Tìm lời giải trình bày lời giải Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải (Số khế lại là/ Trên lại số khế là) Bước 4: Xác định đơn vị toán Bài toán yêu cầu tìm gì? (Hỏi cịn lại khế?) Đơn vị tốn gì? (quả khế) Bước 5: Trình bày giải: Giáo viên hướng dẫn rèn cho học sinh cách trình bày cẩn thận, đẹp khoa học Bài giải Trên lại số khế là: 90 – 24 = 66 (quả khế) Đáp số: 66 khế Bước 6: Kiểm tra toán: Cho học sinh kiểm tra lại tốn cách thử 13 lại, tơi hướng dẫn học sinh viết đáp số Ví dụ: Bài tập (SGK Toán tập Một - trang 128): Một gỗ dài 62cm Bác thợ mộc cưa gỗ đoạn gỗ cịn lại dài 27cm Hỏi bác thợ mộc cưa gỗ xăng – ti – mét?Bước 1: Tìm hiểu đề Yêu cầu học sinh đánh dấu điều biết, điều cần tìm Đối với đề có số kiện khiến học sinh học yếu giải tốn có lời văn dễ bị nhầm lẫn “Cưa gỗ đoạn gỗ cịn lại dài 27cm” Qua chi tiết trên, khơng phân tích kĩ học sinh hay nhầm “thanh gỗ cưa dài 27cm” Vì dạng đề tơi phân tích sau: Em hiểu bác thợ mộc cưa gỗ đoạn nào? Thanh gỗ ban đầu dài xăng – ti – mét? Bác thợ mộc cưa gỗ xăngti - mét? Điều cần tìm gì? Bước 2: Tìm cách giải tốn Tóm tắt: Thanh gỗ dài: 62cm Còn lại: 27cm Đã cưa đi: … cm? Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại tốn Lập kế hoạch giải toán: Muốn biết bác thợ mộc cưa gỗ xăng – ti – mét ta phải làm nào? Nếu có học sinh cịn lúng túng, giáo viên hỏi lại: Thanh gỗ lúc đầu dài xăng – ti - mét? Thanh gỗ lại dài xăng – ti - mét? Vậy tìm độ dài gỗ cưa nào? Bước 3: Tìm lời giải trình bày lời giải Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải (Bác thợ mộc cưa gỗ số xăng – ti – mét là) Bước 4: Xác định đơn vị tốn Bài tốn u cầu tìm gì? (Bác thợ mộc cưa gỗ xăng – ti – mét?) Đơn vị tốn gì? (xăng – ti - mét) Bước 5: Trình bày giải: Giáo viên hướng dẫn rèn cho học sinh cách trình bày cẩn thận, đẹp khoa học Bài giải Bác thợ mộc cưa gỗ xăng – ti – mét là: 62 - 27 = 35 (cm) Đáp số: 35cm 14 Bước 6: Kiểm tra toán: Cho học sinh kiểm tra lại tốn cách thử lại, tơi hướng dẫn học sinh viết đáp số 7.3.3.3 Dạng toán nhiều hơn, * Bài tốn nhiều Dạng toán nhiều phần “cho biết” thường có từ ngữ “nhiều hơn”, “hơn”, “dài hơn”, “cao hơn”,… Giáo viên cần định hướng cho học sinh dựa vào từ ngữ để xác định dạng toán Giải toán nhiều cần: - Biết số bé - Biết phần “nhiều hơn” số lớn so với số bé - Tìm số lớn: Số lớn = Số bé + phần “nhiều hơn” Ví dụ: Bài tập (SGK Tốn tập Một – trang 50): Trong lớp học bơi có bạn nam, số bạn nữ nhiều số bạn nam bạn Hỏi lớp học bơi có bạn nữ? Bước 1: Tìm hiểu đề Học sinh đọc đề bài, tìm điều biết, điều cần tìm Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu tốn: Lớp học bơi có bạn nam? Số bạn nữ nhiều số bạn nam bạn? Bài toán thuộc dạng tốn học? Điều cần tìm tốn gì? Bước 2: Tìm cách giải tốn Tóm tắt đề Cách 1: Nam: bạn Nữ nhiều nam: bạn Nữ: … bạn? Cách 2: bạn Nam Nữ bạn ? bạn Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại tốn 15 Lập kế hoạch giải tốn: Muốn biết lớp học bơi có làm nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào từ nhiều để xác định cách làm Bước 3: Tìm lời giải trình bày lời giải Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải (Lớp học bơi có số bạn nữ là/ Số bạn nữ lớp học bơi là) Bước 4: Xác định đơn vị toán Bài toán yêu cầu tìm gì? (Lớp học bơi có bạn nữ?) Đơn vị tốn gì? (bạn nữ) Bước 5: Trình bày giải: Giáo viên hướng dẫn rèn cho học sinh cách trình bày cẩn thận, đẹp khoa học Bài giải Số bạn nữ lớp học bơi là: + = 11 (bạn nữ) Đáp số: 11 bạn nữ Bước 6: Kiểm tra toán: Cho học sinh kiểm tra lại toán cách thử lại, tơi hướng dẫn học sinh viết đáp số *Bài tốn Dạng tốn thường sử dụng từ ngữ “ít hơn”, “ngắn hơn”, “bé hơn”, “thấp hơn”,… Giáo viên cần định hướng cho học sinh dựa từ ngữ để xác định dạng toán Giải tốn cần: - Biết số lớn - Biết phần “ít hơn” số bé so với số lớn - Tìm số bé: Số bé = Số lớn - phần “ít hơn” Ví dụ: Bài tập (SGK Toán tập Một - trang 54): Trong đợt trại hè, Nam vẽ 11 tranh, Mai vẽ Nam tranh Hỏi Mai vẽ tranh? Bước 1: Tìm hiểu đề Học sinh đọc đề bài, tìm điều biết, điều cần tìm Giáo viên đặt câu hỏi: Nam vẽ tranh?, Mai vẽ Nam tranh?, Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Bước 2: Tìm cách giải tốn Tóm tắt đề bài: 16 11 tranh Nam Mai tranh ? tranh Lập kế hoạch giải tốn: Muốn tìm số tranh Mai vẽ ta phải làm nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào từ “ít hơn” để xác định cách làm Học sinh nêu trình tự giải tốn Bước 3: Tìm lời giải trình bày lời giải Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải (Mai vẽ số tranh là/ Số tranh Mai vẽ là) Bước 4: Xác định đơn vị tốn Bài tốn u cầu tìm gì? (Số tranh Mai vẽ được) Đơn vị toán gì? (bức tranh) Bước 5: Trình bày giải: Bài giải Mai vẽ số tranh là: 11 – = (bức tranh) Đáp số: tranh Bước 6: Kiểm tra toán: Cho học sinh kiểm tra lại toán cách thử lại, tơi hướng dẫn học sinh viết đáp số 7.3.3.4 Dạng tốn có phép tính nhân Ở dạng tốn có phép tính nhân, giáo viên cần cho học sinh tìm hiểu kỹ đề bài, phân tích liệu, định hướng cách làm thực theo trình tự bước giải Ví dụ: Bài tập (SGK Toán tập Hai – trang 11): Một cua có Hỏi cua có càng? Bước 1: Tìm hiểu đề Học sinh đọc đề bài, tìm hiểu tốn Giáo viên đặt câu hỏi để giúp học sinh nắm vững đề tốn tóm tắt tốn: Một cua có càng? Bước 2: Tìm cách giải tốn 17 Tóm tắt: cua: cua: … càng? Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại tốn Lập kế hoạch giải tốn: Muốn biết cua có ta làm nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt để nhận thấy: cua có càng, tìm số cua lấy lần Bước 3: Tìm lời giải trình bày lời giải Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải (5 cua có số là/ Số cua là) Bước 4: Xác định đơn vị tốn Bài tốn u cầu tìm gì? (Số cua) Đơn vị tốn gì? (cái càng) Bước 5: Trình bày giải Bài giải Số cua là: ¿ = 10 (cái càng) Đáp số: 10 Bước 6: Kiểm tra toán: Cho học sinh kiểm tra lại toán cách thử lại, tơi hướng dẫn học sinh viết đáp số 7.3.3.5 Dạng tốn có phép tính chia Khi giải tốn dạng có phép tính chia, học sinh cịn gặp phải nhiều khó khăn Tốn chia có dạng ngược nên thường gây cho học sinh lúng túng, bối rối làm Với em kĩ giải tốn cịn chậm em thường dễ sai đơn vị tốn nên việc phân tích liệu định hướng cách toán cho em quan trọng Ở dạng học sinh cần ý vào từ ngữ “xếp đều”, “chia đều”,… để xác định dạng tốn Ví dụ: Bài tập (SGK Tốn tập Hai – trang 29): Có 35 bạn tham gia cắm trại Cô giáo chia bạn thành nhóm Hỏi nhóm có bao bạn? Bước 1: Tìm hiểu đề Học sinh đọc đề tốn, tìm hiểu điều biết, điều cần tìm Giáo viên đặt câu hỏi: Có bạn? Chia thành nhóm? Bước 2: Tìm cách giải tốn 18 Tóm tắt: nhóm: 35 bạn Mỗi nhóm: … bạn? Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại toán Lập kế hoạch giải toán: Muốn biết nhóm có bạn ta làm nào? Học sinh cần xác định được: 35 chia thành phần Học sinh chọn phép tính nêu: 35 : Học sinh nêu trình tự giải tốn Bước 3: Tìm lời giải trình bày lời giải Học sinh nêu câu lời giải (Số bạn nhóm là/ Mỗi nhóm có số bạn là) Bước 4: Xác định đơn vị toán Bài toán u cầu tìm gì? (Số bạn nhóm) Đơn vị tốn gì? (bạn) Bước 5: Trình bày giải: Bài giải Mỗi nhóm có số bạn là: 35 : = (bạn) Đáp số: bạn Bước 6: Kiểm tra toán: Cho học sinh kiểm tra lại toán cách thử lại, tơi hướng dẫn học sinh viết đáp số 7.3.4 Biện pháp thứ tư: Khích lệ học sinh, tạo hứng thú học tập Như biết, đặc điểm tâm lý chung học sinh Tiểu học thích thầy khen chê, thích nghe lời nói nhẹ nhàng, thích dỗ dành, động viên Do giáo viên cần hạn chế chê em học tập, rèn luyện Tuy nhiên, kết hợp tâm lý đối tượng học sinh mà tồn lời khen ngợi khơng có tác dụng động viên, khuyến khích với mức độ học tập học sinh Đối với em chậm tiến bộ, hay rụt rè, ngại giao tiếp trước thầy cô, bạn bè, luôn ý để tạo cho em nhiều hội nói, giao tiếp trước lớp Giáo viên ln tìm cho hội để khen em Dù học sinh nhận thức chậm, tiến chút giáo viên khen ngợi động viên kịp thời tạo niềm vui, hứng thú học tập cho em Đôi cần lời khen, tràng pháo tay làm cho em thay đổi, chăm hơn, tích cực học tập Những hình thức khen ngợi học sinh thường sử dụng như: 19 Khen lời, tặng Bơng hoa học tốt, tặng hình dán ngộ nghĩnh, khen Phiếu khen, Thư khen ngợi Phiếu khen hay Thư khen ngợi thường sử dụng tuần học Học sinh vui hào hứng nhận Thư khen ngợi, em hồi hộp chờ đợi xem thầy viết thư, đọc cho thầy cô bạn nghe, đọc cho người thân nghe Với tơi việc sử dụng trị chơi học tập tiết học toán yếu tố quan trọng Trong tiết học, thường dành thời gian em chơi trò chơi phần Khởi động hay làm tập vừa giúp em thấy thoải mái học, có phản ứng nhanh nhẹn vừa ghi nhớ nội dung học Các trị chơi thường tơi sử dụng học như: “Ai nhanh đúng?”, “Giải cứu đại dương”, “Ô chữ may mắn”, “Truyền điện”, “Ong tổ”,… với giao diện bắt mắt, hấp dẫn nội dung tốn học phong phú NHỮNG THƠNG TIN CẦN BẢO MẬT Sáng kiến áp dụng rộng rãi học sinh lớp tất trường Tiểu học, khơng có thơng tin bảo mật CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Việc dạy – học giải tốn có lời văn cho học sinh lớp vấn đề quan trọng Người giáo viên dạy cho học sinh giải toán có lời văn thành thạo khơng phải việc làm khó song khơng phải việc dễ dàng Rèn cho học sinh nắm vững quy trình giải tốn có lời văn việc làm cần thiết, địi hỏi nhiều cơng sức Để đạt hiệu cao việc dạy – học giải tốn có lời văn nói chung giải tốn có lời văn cho học sinh lớp nói riêng cần làm tốt vấn đề sau: * Đối với giáo viên: - Giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ biện pháp kiên trì lặp lại biện pháp tiết dạy để tạo thói quen cho học tập cho học sinh - Thường xuyên trao đổi tình hình học tập học sinh với phụ huynh để tìm phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Để đạt kết tốt q trình giảng dạy, giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo, cẩn thận cho học, tiết học (cần nghiên cứu dạy, làm đồ dùng dạy học sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên) Khi giảng dạy, giáo viên cần dùng lời nói ngắn gọn, dễ hiểu để giúp em dễ nhận biết dạng tốn có lời văn - Giáo viên cần quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác 20