1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu mối quan hệ trung quốc và hoa kỳ ở khu vực đông nam á từ năm 2016 đến nay

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA KHOA HỌC LIÊN NGÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 2016 ĐẾN NAY Giảng viên hƣớng dẫn : Đặng Đình Tiến Sinh viên thực : Trần Trọng Lực Mã sinh viên : 1905CTHA011 Khóa, lớp : 1905CTHA Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, thực tập tốt nghiệp hồn thành Khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực thân em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều mặt tổ chức cá nhân trường Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc Trường Học viện Hành Quốc gia, Khoa Khoa học liên ngành thầy, cô giáo tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hồn thành Khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy: TS Đặng Đình Tiến, người dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, khích lệ, động viên giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Do trình độ thời gian có nên hạn nên Khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận thơng cảm, góp ý thầy, cô giáo độc giả để Khóa luận hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn học vị Em xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn Khóa luận ghi rõ nguồn gốc Đồng thời em xin cam đoan trình thực đề tài địa phương em chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt ASEAN Association of South East Hiệp hội Quốc gia Đông Asian Nations Nam Á ASEAN Economic Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC Community AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN APSC ASEAN Political – Cộng đồng trị – an Security Community ninh ASEAN COC Code of Conduct Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông TAC Treaty of Amity and Hiệp ước Hợp tác Thân Cooperation in Southeast thiện Đông Nam Á Asia WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á TPP Trans – Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUAN HỆ GIỮA TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 1.1 Một số vấn đề lý luận quan hệ quốc tế 1.1.1 Một số khái niệm, lý thuyết quan hệ quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm quan hệ quốc tế 1.1.1.2 Các lý thuyết quan hệ quốc tế 1.1.2 Đặc trưng tính quy luật quan hệ trị quốc tế 1.1.2.1 Đặc trưng quan hệ trị quốc tế 1.1.2.2 Tính quy luật quan hệ trị quốc tế 10 1.1.3 Quan điểm Đảng ngoại giao đa phương 12 1.2 Cơ sở thực tiễn khu vực Đông Nam Á từ năm 2016 đến 13 1.2.1 Tình hình khu vực 13 1.2.2 Vị trí chiến lược khu vực Đơng Nam Á 15 1.2.3 Lợi ích Mỹ Trung Quốc Đông Nam Á 16 1.2.3.1 Lợi ích Mỹ 16 1.2.3.2 Lợi ích Trung Quốc 18 1.3 Thực trạng quan hệ Trung – Mỹ năm đầu kỷ XXI 19 Tiểu kết chương 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRANG QUAN HỆ CẠNH TRANH GIỮA TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ VỀ ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 2016 ĐẾN NAY 22 2.1 Các hình thức cạnh tranh Trung Quốc Hoa Kỳ Đông Nam Á 22 2.1.1 Cơ sở cạnh tranh Trung Quốc Hoa Kỳ 22 2.1.2 Cạnh tranh lĩnh vực công nghệ 23 2.1.3 Cạnh tranh ảnh hưởng khu vực diễn đàn quốc tế 24 2.1.4 Cạnh tranh liên quan lợi ích điểm nóng an ninh quốc tế khu vực 25 2.2 Nội dung thực trạng quan hệ cạnh tranh Trung Quốc Hoa Kỳ Đông Nam Á 27 2.2.1 Cạnh tranh mối quan hệ song phương khu vực 27 2.2.2 Cạnh tranh diễn đàn đa phương 38 2.2.3 Cạnh tranh trực diện hai nước 44 Tiểu kết chương 48 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ TỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ VIỆT NAM VÀ DỰ BÁO CHIỀU HƢỚNG CẠNH TRANH THỜI GIAN TỚI 49 3.1 Tác động tới khu vực 49 3.1.1 Tác động tích cực 49 3.1.2 Tác động tiêu cực 50 3.2 Tác động tới Việt Nam 51 3.2.1 Tác động tích cực 51 3.2.2 Tác động tiêu cực 54 3.3 Dự báo chiều hướng cạnh tranh Mỹ - Trung thời gian tới 55 3.4 Khuyến nghị cho Việt Nam 57 Tiểu kết chương 59 PHẦN KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông Nam Á khu vực lên, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển hầu lớn (nằm tuyến đường biển nối liền khu vực có tiềm lực kinh tế, trị qn Đông Bắc Á, Trung Đông, nhiều nước thuộc khu vực Thái Bình Dương…), nơi diện tập trung nhiều lợi ích ưu tiên chiến lược nhiều nước Bên cạnh đó, tiềm lực kinh tế đa số quốc gia khu vực liên tục tăng trưởng mức cao, hình thức liên kết hợp tác thành viên khối ASEAN không ngừng đẩy mạnh, tạo cho khu vực Đông Nam Á trở thành trung tâm kinh tế, trị Châu Á – Thái Bình Dương Chính thế, xung đột lợi ích cạnh tranh ảnh hưởng quốc gia bắt đầu diễn nhanh chóng phức tạp khu vực Những yếu tố tiềm đưa Đông Nam Á trở thành khu vực có vị trí chiến lược quan trọng tính tốn triển khai chiến lược Trung Quốc Hoa Kỳ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Với giao thoa lợi ích cường quốc Đơng Nam Á, cọ xát Trung Quốc Hoa Kỳ có nhiều biểu gia tăng Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng nhiều nước Đông Nam Á, tăng cường hợp tác nhiều mặt với nước ASEAN có ý đồ lấn lướt ảnh hưởng Mỹ tiến trình hợp tác khu vực Mỹ buộc phải điều chỉnh sách theo hướng tăng cường quan hệ với khu vực; diện Mỹ khu vực nhân tố quan trọng nhằm trì cân quyền lực, ngăn chặn ảnh hưởng Trung Quốc khu vực ngăn chặn Trung Quốc thách thức vai trị lợi ích Mỹ Cạnh tranh nước lớn ảnh hưởng, gây hệ lụy trực tiếp q trình xây dựng sách, chiến lược nước, ảnh hưởng tới hợp tác quốc gia góc độ song phương toàn cầu Nghiên cứu quan hệ Trung Quốc – Hoa Kỳ đặc biệt cạnh tranh Trung Quốc Hoa Kỳ Đông Nam Á việc làm có ý nghĩa quan trọng, có giá trị thực tiễn tổng thể nghiên cứu quan hệ quốc tế kiến nghị sách cho Việt Nam Trong quan hệ đối ngoại, Trung Quốc nước láng giềng, nước lớn có tác động trực tiếp tới ổn định phát triển Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Trong đó, Hoa Kỳ đối tác lớn Việt Nam với việc quan hệ Việt – Mỹ ngày mở rộng phát triển sâu sắc nhiều lĩnh vực Do đó, tìm hiểu rõ mặt cạnh tranh mối quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ góp phần tạo tảng sở cho việc hoạch định triển khai sách đối ngoại Việt Nam nhằm tận dụng điểm thuận lợi hạn chế điểm bất lợi quan hệ Việt Nam với Trung Quốc, Hoa Kỳ nước Đông Nam Á khu vực Với lý trên, nhận thấy việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn có tác động trực tiếp đến lợi ích chiến lược Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trung Quốc Hoa Kỳ hai cường quốc lớn giới Vì vậy, diễn biến mối quan hệ hai nước không ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ hai nước mà cịn tác động khơng nhỏ tới tình hình trị quốc tế Chính vậy, nghiên cứu quan hệ Trung – Hoa Kỳ đề tài quan trọng tổng thể nghiên cứu quan hệ quốc tế kiến nghị sách đối ngoại Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Ở nước, phải kể đến sách “Quan hệ Mỹ – Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực PSG TS Nguyễn Thái Yên Hương chủ biên xuất năm 2011 Cuốn sách tập trung đánh giá, phân tích quan hệ Mỹ – Trung 30 năm kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao (1979) triển vọng mối quan hệ đến năm 2020 theo góc độ xem xét quan hệ nước lớn dựa cân lực lượng; từ góp phần phục vụ cho việc hoạch định triển khai sách đối ngoại Việt Nam tương lai Bài viết “Chiến lược Mỹ Trung Quốc tác giả Vũ Lê Thái Hoàng nguyên nhân Mỹ thay đổi chiến lược với Trung Quốc phân tích mối quan hệ “tích cực, hợp tác tồn diện hai nước kỷ XXI Tác giả Mỹ nhấn mạnh tiềm hợp tác lớn bất đồng đương nhiên cạnh tranh tất yếu Bên cạnh nghiên cứu tác giả Việt Nam, cịn có số viết nước ngồi nói quan hệ hai nước nguồn tài liệu quan trọng để thực luận văn Cuốn sách “Trung Quốc mộng Đại tá Lưu Minh Phúc, giảng viên Đại học Quốc phòng Bắc Kinh xuất năm 2010 đưa nhiều so sánh quan hệ Mỹ – Trung – Nga, đế chế lịch sử, đặc biệt lý giải thuận lợi, thách thức siêu cường trước bước để Trung Quốc thay Mỹ để trở thành siêu cường số thời gian tới Tham luận “Cạnh tranh Mỹ – Trung Biển Đông: Tác động chiến lược an ninh khu vực Tiến sĩ Fu-Kuo Liu – Trường Đại học Chính trị, Đài Loan Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác An ninh Phát triển khu vực diễn ngày 11 – 12/11/2010 vấn đề tiếp tục xảy thực tế sau ký DOC xem xét hệ lụy trị cường quyền Mỹ Trung Quốc, điều mà lan sang Biển Đông Cạnh tranh Mỹ – Trung khu vực mang lại tác động sâu sắc an ninh cách thức hợp tác khu vực Các vấn đề Biển Đơng trở thành phần khơng thể tránh né mối quan hệ Mỹ – Trung Trong khơng có tiến triển rõ rệt việc giải hịa bình tranh chấp Biển Đông, thay đổi cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc định hình nên luật chơi Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu viết xuất đề cập đến khía cạnh khía cạnh khác quan hệ Trung - Mỹ, sách Mỹ Trung Quốc nói đến cạnh tranh lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, tài liệu chưa đề cập đầy đủ cạnh tranh lĩnh vực, thời điểm cụ thể so sánh phạm vi rộng Do đó, sở nghiên cứu, phân tích tiếp thu nguồn tài liệu đó, khóa luận tập trung vào cạnh tranh Trung Quốc Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á cách hệ thống rõ tác động tới khu vực Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trong khn khổ nghiên cứu, khóa luận tập trung làm rõ thực trạng cạnh tranh Trung Quốc Hoa Kỳ Đông Nam Á từ năm 2016 - 2022 số lĩnh vực chính, phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn tới thực trạng trên, dự báo chiều hướng quan hệ thời gian tới tác động cục diện cạnh tranh Trung – Mỹ khu vực Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: * Làm rõ sở lý luận thực tiễn quan hệ Trung Quốc – Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á từ năm 2016 đến * Trên sở đề tài tập trung phân tích, làm rõ thực trạng quan hệ cạnh tranh Trung Quốc Hoa Kỳ Đông Nam Á từ năm 2016 đến * Đánh giá ảnh hưởng, tác động khu vực Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mặt cạnh tranh cặp quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á thơng qua sách hai quốc gia khu vực này, tác động việc cạnh tranh thân hai nước khu vực Việt Nam chiều hướng cạnh tranh Trung Quốc Hoa Kỳ thời gian tới - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2022 vực kinh tế nước chủ yếu giai đoạn phát triển cần vốn kỹ thuật – công nghệ Trong Mỹ nguồn đầu tư lớn giới kinh tế phát triển với hàm lượng kỹ thuật cao, việc Mỹ trọng tới khu vực nhằm cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc giúp nước khu vực tranh thủ nguồn lực vốn kỹ thuật – công nghệ Mỹ Với dân số gần 1,5 tỷ người tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, Trung Quốc thị trường tiềm cho hàng hóa (đặc biệt nơng – lâm – khống sản) nước Đơng Nam Á Phát biểu phiên điều trần hoạt động Trung Quốc Đông Nam Á Ủy ban đánh giá kinh tế an ninh Mỹ – Trung thuộc Quốc hội Mỹ (2/2019), Walter Lohman, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Châu Á Tổ chức Heritage Washington, cho “Nếu Trung Quốc muốn đầu tư vào sở hạ tầng Đơng Nam Á, Mỹ nên xây dựng quan hệ khu vực cách giúp ASEAN xác định ưu tiên mối quan ngại họ Nếu công ty đa quốc gia Trung Quốc muốn đầu tư vào ASEAN, đưa họ vào chuỗi cung cấp Mỹ theo chuẩn mực thân thiện Nếu có thoả thuận thương mại ASEAN – Trung Quốc, công ty Mỹ phải tương tác với hai bên Hãy dùng tín nhiệm người lãnh đạo để đối phó với xu kinh tế [32] 3.1.2 Tác động tiêu cực Quan hệ Mỹ –Trung gia tăng cạnh tranh tạo khó khăn định khu vực Các nước khu vực xử lý thấu đáo toàn diện quan hệ với hai nước Mỹ – Trung, tránh để việc tranh thủ ủng hộ nước gây mâu thuẫn với nước (đặc biệt liên quan đến tranh chấp chủ quyền Biển Đông hay vấn đề cạnh tranh thương mại), tránh gây hiểu nhầm ASEAN đứng bên để chống bên Trong cục diện Mỹ Trung Quốc tăng cường cạnh tranh ảnh hưởng Đông Nam Á, không loại trừ khả nước khu vực rơi vào bị kẹt hai nước Việc Mỹ nối lại quan hệ hợp tác với Các lực lượng đặc biệt Quân đội Indonesia 50 định tham gia EAS năm 2011 Indonesia làm Chủ tịch xem nhằm mục đích thu hút thêm ủng hộ Indonesia để tăng cường sức ép lên Trung Quốc cần thiết, bên cạnh việc nhằm thúc đẩy quan hệ Mỹ – Indonesia cách túy Hơn nữa, việc Mỹ Trung Quốc tăng cường quan hệ với nước khu vực tạo cạnh tranh ngầm lẫn nội khối để giành quan tâm ưu tiên nước lớn phục vụ cho phát triển nước, mối quan hệ nước nội khối nhiều vấn đề chưa giải 3.2 Tác động tới Việt Nam 3.2.1 Tác động tích cực Quan hệ Mỹ – Trung diễn đa chiều, tương tác với tất nước Đông Nam Á Xu hướng phát triển quan hệ Mỹ – Trung nói thuận lợi cho Việt Nam thực nhiệm vụ đối ngoại chủ yếu thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước Tương tự nước khác khu vực, cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ với Trung Quốc tạo cho Việt Nam đối trọng ngẫu nhiên quan hệ Việt Nam với hai nước lớn, thúc đẩy hai nước tăng cường quan hệ nhiều mặt với Việt Nam có kiềm chế định hành động gây áp lực Việt Nam vấn đề có tranh chấp bất đồng Xu hướng điều chỉnh sách Mỹ Trung Quốc nói cho thấy khả năm tới Mỹ tăng cường quan hệ nhiều mặt với Việt Nam để cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc, giảm bớt khả Mỹ gây áp lực với Việt Nam vấn đề trị nhạy cảm Song điều khơng có nghĩa Mỹ thơi khơng sử dụng vấn đề trị để thực diễn biến hịa bình Việt Nam, “tự , “dân chủ’ “nhân quyền không mục tiêu mà phương tiện thực mục tiêu đối ngoại Mỹ Mặt khác, quan hệ Việt – Mỹ tiến triển, Trung Quốc có động thái tranh thủ Việt Nam rõ ràng việc để quan hệ hai nước căng thẳng, “đẩy Việt Nam gần phía Mỹ phương 51 Tây hồn tồn khơng có lợi cho Trung Quốc Ngồi ra, cạnh tranh Mỹ – Trung tạo hội để Việt Nam tiếp tục theo đuổi chiến lược đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, từ củng cố độc lập, tự chủ đẩy mạnh hội nhập quốc tế Việt Nam không thành viên tích cực ASEAN, mà quan trọng nằm nơi tiếp giáp, cầu nối trực tiếp phần đất liền biển Đông Nam Á Trung Quốc, có bờ biển dài rộng, hướng Biển Đơng, nơi có tuyến đường hàng hải vị trí chiến lược phịng thủ quốc tế Trung Quốc muốn mở rộng quan hệ với Việt Nam để gia tăng nhanh ảnh hưởng với nước lại ASEAN Còn Mỹ muốn cải thiện tăng cường quan hệ với Việt Nam để góp phần trì can dự vào vấn đề Đơng Nam Á, kiềm chế ảnh hưởng ngày lớn Trung Quốc khu vực Nếu xu hướng đa cực hố tạo nhiều “khơng gian co giãn lựa chọn sách, gia tăng cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á làm tăng thêm nguồn “tài nguyên – địa trị “phương tiện đặt điều kiện Việt Nam Báo cáo trị Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ công tác đối ngoại thời gian tới bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ bên cạnh nhiệm vụ khác không phần quan trọng giữ vững mơi trường hồ bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá, nâng cao vị đất nước, góp phần tích cực vào đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Bên cạnh đó, Đại hội Đảng XI khẳng định định hướng chiến lược đối ngoại quan trọng có tính chất bao trùm lấy lợi ích quốc gia, dân tộc bao gồm bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ làm sở hàng đầu cho sách hành động đối ngoại Với ý thức sâu sắc toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm chủ quyền biển đảo, thiêng liêng dân tộc, Việt Nam nhiều lần khẳng định chủ quyền tranh cãi hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, nêu rõ Việt Nam nhà nước xác 52 lập chủ quyền quốc gia quản lý liên tục, hịa bình, phù hợp với quy định luật pháp quốc tế hai quần đảo Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử pháp lý khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Hồng Sa, Trường Sa Biển Đơng Để giải tranh chấp Biển Đông, Việt Nam chủ trương sử dụng biện pháp hịa bình phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, Công ước Luật biển năm 1982 Liên hợp quốc Việt Nam chủ trương tranh chấp liên quan hai nước đàm phán song phương để giải quyết; tranh chấp liên quan nhiều nước thơng qua đàm phán đa phương với nước liên quan để giải với nguyên tắc “Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực, bình đẳng có lợi Đường lối quán Việt Nam công đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, chiều hướng điều chỉnh sách Mỹ cạnh tranh Trung – Mỹ vấn đề Biển Đông vừa tạo cho Việt Nam hội đấu tranh bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ quyền lợi Biển Đông, đồng thời đặt thách thức, việc xử lý quan hệ Việt Nam với Trung Quốc Mỹ nước lớn công khai phản đối tiến hành biện pháp kiềm chế không để Trung Quốc gây ổn định, đe dọa tự hàng hải quyền lợi Mỹ Biển Đông (trong số nước khác phải khuất phục trước sức ép Trung Quốc, rút hoạt động dầu khí khỏi khu vực Trung Quốc yêu cầu) Thực tiễn cho thấy, Mỹ lực lượng có khả ngăn chặn khiến Trung Quốc chùn tay Mỹ có số điều chỉnh sách xem có lợi cho Việt Nam: (i) Lập trường Mỹ phù hợp với lập trường Việt Nam (giải hịa bình, khơng dùng vũ lực, thúc đẩy ngoại giao) gây thêm khó khăn cho Trung Quốc, có lợi cho Việt Nam số nước ASEAN có lợi ích đáng Biển Đông (ii) Sự quan tâm ngày cao phản ứng ngày mạnh Mỹ Trung Quốc làm cho dư luận quốc tế thấy Việt Nam 53 không đơn độc, tạo cho Việt Nam ASEAN đấu tranh bảo vệ chủ quyền quyền lợi biển đáng; khiến dư luận quốc tế, khu vực, quan tâm đến Biển Đông, buộc Trung Quốc dè chừng tạo điều kiện để số nước khác có thái độ rõ ràng (iii) Các biện pháp quân Mỹ có tác dụng định, kiềm chế khơng cho Trung Quốc xa (iv) Thúc đẩy xu hướng quốc tế hóa việc giải tranh chấp Biển Đơng điều Trung Quốc khơng muốn Sự điều chỉnh sách Mỹ theo hướng cứng rắn với Trung Quốc làm cho quan hệ Mỹ – Trung tình hình Biển Đơng căng thẳng, làm tăng nguy ổn định khu vực, gây khó xử cho Việt Nam quan hệ với Trung Quốc Mỹ 3.2.2 Tác động tiêu cực Cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung khu vực nhiều vấn đề (từ an ninh quân sự, Hiệp định TPP, sáng kiến hợp tác tiểu vùng sông Mê kông ) làm tăng phức tạp nhạy cảm quan hệ ứng xử Việt Nam với hai quốc gia Một là, Việt Nam ln phải tính đến yếu tố Trung Quốc quan hệ với Mỹ Việc Mỹ tăng cường quan hệ với Việt Nam, dù xuất phát từ nguyên nhân nào, chừng mực định gây xói mịn lịng tin quan hệ Việt – Trung mức độ định, dẫn đến hành động trả đũa Trung Quốc quan hệ nhiều mặt với ta Hai là, Việt Nam gặp nhiều khó khăn quan hệ với Trung Quốc cạnh tranh Mỹ – Trung khiến Trung Quốc tăng cường củng cố sức mạnh, gây sức ép với Việt Nam từ tác động tiêu cực tới quan hệ Việt – Trung đồng thời khiến Việt Nam bỏ lỡ nhiều hội tăng cường quan hệ với Mỹ, lãng phí hội đáng để tăng cường đại hóa hội nhập quốc tế, đóng góp tích cực vào hịa bình ổn định phát triển khu vực Ba là, bối cảnh khu vực Đông Nam Á ln có cạnh tranh gay gắt nước lớn, Việt Nam phải cảnh giác với thỏa hiệp nước lớn gây phương hại đến an ninh, độc lập chủ quyền đất nước Chính trị nước lớn chất xung đột quyền lợi, sẵn sàng thỏa hiệp đổi chác với 54 lưng nước nhỏ Do đó, không loại trừ khả Mỹ Trung Quốc, để đạt lợi ích khu vực chiến lược mình, có thỏa hiệp khu vực Đơng Nam Á Nếu điều diễn ra, nước Đơng Nam Á, có Việt Nam, gặp khó khăn, phức tạp sách cân quan hệ với nước lớn khu vực Với việc nhận sức mạnh kinh tế ảnh hưởng trị tương xứng ngày tăng, Trung Quốc trở nên đoán việc gây sức ép yêu sách lãnh thổ Tháng 3/2010, Trung Quốc tuyên bố xem Biển Đơng “lợi ích cốt lõi nước này, ngang với Tây Tạng Đài Loan Trong đó, lợi ích Mỹ khu vực Biển Đơng q lớn nên khó có khả Mỹ “đánh đổi cho Trung Quốc vấn đề Biển Đông với vấn đề khác Mỹ can dự vào vấn đề Biển Đơng trường hợp lợi ích Mỹ bị đe dọa xảy xung đột đồng minh Mỹ với Trung Quốc khu vực Biển Đông Nhiều căng thẳng lên Biển Đông thời gian gần điều chỉnh có tính tốn Trung Quốc Mỹ Và Biển Đông trở thành khu vực then chốt thử thách ý chí Mỹ Trung Quốc Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á có tranh chấp chủ quyền Biển Đơng với Trung Quốc Tuy nhiên, phụ thuộc lẫn Mỹ Trung Quốc lớn hai bên phải tính tới lợi ích chiến lược khác quan hệ đa chiều hai nước, răn đe Mỹ có giới hạn Trung Quốc phải kiềm chế để không dẫn đến xung đột quân trực diện hai nước 3.3 Dự báo chiều hƣớng cạnh tranh Mỹ - Trung thời gian tới Hầu hết nhà nghiên cứu hoạch định sách cho thời gian tới quan hệ Trung - Mỹ tiếp tục diễn biến phức tạp, quan hệ hai nước song hành mặt hợp tác – cạnh tranh mặt cạnh tranh không gay gắt Do lợi ích đan xen phụ thuộc lẫn lớn, trường hợp nào, quan hệ Trung Quốc với Hoa Kỳ tránh đến đối đầu gây đổ vỡ quan hệ tổn hại đến lợi ích hai nước Về phía Mỹ, lực 55 bị suy yếu tương đối không cho phép Mỹ theo đuổi sách đối đầu với Trung Quốc thập niên tới Mỹ công khai thừa nhận tầm quan trọng ảnh hưởng ngày tăng Trung Quốc Hơn nữa, Mỹ cần Trung Quốc để giải vấn đề cấp bách giới mà Mỹ khơng thể giải Mỹ cần Trung Quốc để xoa dịu tình hình căng thẳng bán đảo Triều Tiên, thúc đẩy đàm phán chương trình hạt nhân với Iran, tiến trình hịa bình Trung Đông, chiến tranh Nga Ukraine, nhiều vấn đề khác biến đổi khí hậu, chống khủng bố, dịch bệnh… Về phía Trung Quốc, thời gian tới, Trung Quốc tiếp tục kinh tế lớn thứ hai giới sau Mỹ cần Mỹ thị trường tiêu thụ hàng hóa Trung Quốc đồng thời nguồn cung cấp công nghệ cao cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Trung Quốc Trung Quốc cần kinh tế Mỹ phát triển ổn định, - thập kỷ tới, để đáp ứng lợi ích phát triển Trung Quốc Ban đầu, Mỹ tỏ thận trọng với khái niệm Trung Quốc, nêu “quan hệ kiểu , nhiên sau đó, phía Mỹ thể thái độ tiếp nhận khái niệm song hưởng ứng có mức độ, đồng thời khẳng định khơng chấp nhận mơ hình kiểu G2, do: (i) Bản chất quan hệ hai nước cạnh tranh chiến lược, tranh giành ảnh hưởng, hai bên ln tồn nghị kỵ chiến lược Mỹ muốn trì trật tự nay, trì vị trí cường quốc số một; Trung Quốc chưa thể thay đổi trật tự có khả thách thức Mỹ tương lai; (ii) Nhiều lợi ích cốt lõi Trung Quốc (Đài Loan, Biển Đông Biển Hoa Đông…) liên quan trực tiếp đến lợi ích quốc gia Mỹ lợi ích đồng minh, đối tác quan trọng Mỹ khu vực; (iii) Để trì vị trí cường quốc số một, Mỹ cần giữ uy tín với đồng minh đối tác, cần tránh để nước hiểu Mỹ – Trung thỏa hiệp hy sinh lợi ích nước khác Tuy cơng khai, Mỹ thể “tích cực với mơ hình “quan hệ nước lớn kiểu , thực hai bên khó thống hồn tồn nội hàm (nhất vấn đề lợi ích cốt lõi); Mỹ không chấp nhận Trung Quốc đứng ngang hàng với tiếp tục 56 triển khai bước ứng phó với trỗi dậy Trung Quốc (vẫn tiếp tục tăng diện quân Châu Á – Thái Bình Dương, thúc đẩy Hiệp định TPP liên kết kinh tế khơng có Trung Quốc, tăng cường hợp tác quân sự, nâng cao lực quốc phòng đồng minh đối tác khu vực…) Tuy quyền Biden tăng cường củng cố quan hệ với đồng minh đối tác, có khu vực Đơng Nam Á, tình hình nội bất ổn Mỹ gần kinh tế trị, làm cho nước khu vực lo ngại ưu tiên cam kết Mỹ Nếu ưu tiên Mỹ khu vực Đông Bắc Á (bao gồm Đài Loan) với Philippines tăng lên, ưu tiên Mỹ khu vực Đông Nam Á (bao gồm Biển Đông) với Việt Nam giảm bớt xuống 3.4 Khuyến nghị cho Việt Nam Việt Nam gần lên đối tác quan trọng Mỹ khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, nước “tiền tuyến chống chọi sức ép từ Trung Quốc Đông Nam Á, Biển Đông Trong bối cảnh Mỹ Trung Quốc tăng cường cạnh tranh chiến lược khu vực này, Việt Nam dễ bị mắc kẹt, phải tìm hội hóa giải cách tăng cường quan hệ với Mỹ - Cơ hội Tại điều trần Thượng viện Mỹ (13/7/2021), ứng viên đại sứ Việt Nam Marc Knapper nói nâng cấp quan hệ hai nước lên đối tác chiến lược ưu tiên hàng đầu, ông thực điều cách tăng cường quan hệ an ninh với Việt Nam Đó khơng ưu tiên Đại sứ Knapper mà ưu tiên quyền Biden Lâu nhiều người lo ngại cam kết đại sứ bất khả thi cịn nhiều rào cản Trong lần trao đổi với báo chí Hà Nội cuối năm 2022, đại sứ Knapper tự tin nói năm 2023 hai nước kỷ niệm 10 năm quan hệ đối tác tồn diện Đó dịp tốt để hai nước nâng cấp lên đối tác chiến lược, quan hệ hai nước “về chất cốt lõi mang tầm chiến lược Ông 57 nhấn mạnh “nếu quan hệ đối tác chiến lược tơi khơng biết chiến lược , cho “bầu trời giới hạn Có bốn trụ cột cho đối tác chiến lược Việt - Mỹ Một thỏa thuận nhằm thúc đẩy khả phục hồi chuỗi cung ứng Hai coi an ninh Biển Đông ưu tiên hàng đầu Mỹ giúp Việt Nam cơng nghệ quốc phịng để bảo vệ chủ quyền Ba tăng cường hợp tác đối phó với biến đổi khí hậu, chủ yếu bảo vệ mơi trường đồng sông Mekong Bốn tổ chức đối thoại cấp cao hàng năm chiến lược quốc phòng Quan hệ Việt-Mỹ vượt qua quãng đường dài, từ kẻ thù thành bạn, đối tác chiến lược Nhưng bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung, Việt Nam dễ mắc kẹt “yếu tố Trung Quốc cản đường Việt Nam cần điều chỉnh sách đối ngoại, với xu cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc (cạnh tranh toàn diện song mức độ kiểm sốt được) điều chỉnh sách nước lớn khác, với lợi mặt địa lý, thành công đổi hội nhập quốc tế, vị quốc tế khu vực gia tăng trường quốc tế, Việt Nam cần tranh thủ thời thuận lợi để tiếp tục đẩy mạnh triển khai sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, tăng cường hợp tác với tất nước, bao gồm quan hệ chiến lược với nước lớn (gồm Trung Quốc, Nga, Mỹ ), phát triển quan hệ với nước khác Cần nâng cao lực tự chủ, yếu tố phù hợp với xu chung yêu cầu phát triển Việt Nam dài hạn, từ yếu tố tảng giáo dục, y tế, môi trường đến khả nghiên cứu, sản xuất, thương mại, tích cực tham gia chuỗi cung ứng, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo, tham gia định hình luật lệ quốc tế Tuy nhiên, vào cụ thể cần có quy hoạch tổng thể tính tốn hợp lý - Thách thức Sau Nga xâm lược Ukraine (24/2/2022), áp lực chọn phe chưa mạnh thế, đe dọa phá vỡ cân quan hệ Việt Nam với 58 nước lớn Trung Quốc, Mỹ, Nga Việt Nam buộc phải vận dụng “ngoại giao tre với nước lớn chơi cờ (hedging) để chờ thời thay đổi tình nhằm “tái cân chiến lược Việt Nam cần phải nhượng Trung Quốc số vấn đề nhỏ để làm giảm áp lực vấn đề lớn đe dọa ổn định an ninh quốc gia - Tăng cường quan hệ quốc tế, ngoại giao đa phương Đến nay, Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược với 18 nước chưa có Mỹ Vì vậy, nâng cấp quan hệ với Mỹ lên đối tác chiến lược điều tất yếu, vấn đề thời gian Nếu sớm khơng được, hay q muộn có hại cho Việt Nam, tương quan quan hệ Việt - Trung Việt – Mỹ Nay hội có thời điểm tới Nhưng đối tác chiến lược với Mỹ không thay cho nội lực cân chiến lược nước lớn Tiểu kết chƣơng Thực trạng cạnh tranh quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ với khu vực Đông Nam Á cho thấy lợi ích đan xen phức tạp, Trung Quốc Mỹ có điều chỉnh sách theo hướng coi trọng vai trò khu vực Cạnh tranh Trung Quốc – Hoa Kỳ tác động lớn tới phát triển Việt Nam Chúng ta tranh thủ hợp tác với Trung Quốc Mỹ, đồng thời tận dụng cách khéo léo mâu thuẫn khác biệt hai nước mục tiêu lợi ích để tạo có lợi nhất, giúp ta củng cố mơi trường hịa bình, ổn định, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đất nước Thế lực Trung Quốc Hoa Kỳ tiếp tục thay đổi – thập kỷ tới theo hướng Mỹ suy yếu cường quốc số giới, Trung Quốc ngày tham vọng dẫn đến nguy chiến tranh Do đó, quan hệ Trung – Mỹ tiếp tục diễn biến phức tạp, song hành mặt hợp tác – cạnh tranh mặt cạnh tranh khơng q gay gắt đan xen lợi ích phụ thuộc lẫn 59 PHẦN KẾT LUẬN Đông Nam Á ngày có vai trị quan trọng chiến lược nước lớn đặc biệt Trung Quốc Hoa Kỳ Xuất phát từ lợi ích chiến lược đa dạng mình, Trung Quốc Mỹ thời gian qua có bước liệt, tồn diện khu vực Trong khuôn khổ quan ràng buộc Trung – Mỹ “vừa hơp tác vừa đấu tranh , cạnh tranh hai nước vừa qua (về an ninh – quân sư, vấn đề Biển Đông, hay kinh tế – thương mại) có thời điểm trở nên căng thẳng không tới mức gay gắt để gây đổ vỡ quan hai nước Trong bối cảnh tình hình khu vực tiếp tục diễn biến nhiều chiều với lợi ích đa dạng nhiều quốc gia liên quan (trong khu vực) đặc biệt trước tham vọng lớn mạnh không ngừng Trung Quốc, thời gian tới cục diện cạnh tranh ảnh hưởng Trung Quốc Mỹ khu vực tiếp tục gia tăng song khó dẫn tới tình trạng đối đầu trực tiếp hai nước hay nhóm nước khu vực Trung Quốc Mỹ có mối quan hệ ràng buộc cần đến để xử lý nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến hai nước (từ vấn đề thâm hụt thương mại, tỷ giá đồng Nhân dân tệ, đến vấn đề Đài Loan, Tây Tạng, Tân Cương, hạt nhân Triều Tiên, Iran, Myanmar ) Mặc dù cạnh tranh ảnh hưởng Trung – Mỹ khu vực thời gian qua diễn gay gắt, song nhìn chung Viê Nam có sách đắn quan hệ với Trung Quốc, Mỹ Trên sở đánh giá sát tình hình khu vực, ý đồ chiến lược bên, Việt Nam có bước phù hợp Với Mỹ, tận dụng đà quan năm gần chiến lược “tái cân khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ , Việt Nam đẩy mạnh quan tầm chiến lược nâng quan hệ Việt – Mỹ lên Đối tác toàn diện, gắn quan hệ song phương với bối cảnh đa phương khu vực ASEAN nhằm thúc đẩy giải vấn đề Biển Đông với nhiều triển vọng Việt Nam tranh thủ vai trò thành viên nòng cốt ASEAN, tạo kết tổng hợp làm tăng thêm “sức nặng chiến lược Việt Nam sách khu vực Mỹ, khơng làm tổn haị quan với Trung Quốc, thể 60 độc lập sách chiến lược bước cụ thể để triển khai sách đối ngoại Đặc biệt từ năm 2016, Việt Nam kết hợp nhịp nhàng hợp tác đấu tranh, khéo léo sử dụng quan hệ với ASEAN Mỹ để tạo quan hệ với nước, việc đấu tranh Biển Đơng Quan hệ Trung – Mỹ có đặc điểm không ổn định, lên xuống thất thường dễ kéo theo ảnh hưởng tích cực tiêu cực khu vực Thời gian tới ta cần tiếp tục thực sách cân quan hệ nước lớn, đặc biệt Trung Quốc Mỹ, khu vưc Điều giúp Việt Nam trì khả linh hoạt việc triển khai sách đối ngoại độc lập, tự chủ, tránh bị phụ thuộc vào nước lớn nào, đồng thời không bị mắc kẹt vào mâu thuẫn xung đột đối thủ cạnh tranh khu vực Theo đó, vừa tranh thủ hợp tác với Trung Quốc Hoa Kỳ, vừa tận dụng cách khéo léo mâu thuẫn khác biệt họ với để tạo có lợi nhất, giúp ta củng cố mơi trường hịa bình, ổn định, phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt E gia nhập FTA với Trung Quốc, http://www.mofahcm.gov.vn/ ngày 09-01-2015 Ban Thời VTV (2022), Hội nghị Cấp cao ASEAN - Trung Quốc lần thứ 25, https://vtv.vn/ ngày 11-11-2022 Lại Thái Bình (2023), Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc tác động đến điều chỉnh sách nước lớn, https://www.tapchicongsan.org.vn/ngày 30-3-2023 Lê Hải Bình (2013), Tác động quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh hu vưc Đông am sau Chiến tranh ạnh,Luận án Tiến sĩ – chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, Học viện Ngoại giao Bộ Ngoại giao Việt Nam, Hiến chương Bộ Ngoại giao Việt Nam, E Tầm , Điều 1, mục nhìn ASEAN 2020, http://asean.mofa.gov.vn/ ngày 14-05-2010 Bruce W Jentlesonb (2004), Ch nh sách đối ngoại Hoa Kỳ Động lựa chọn kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sông Cầu (2012), Eo biển Malacca Dường nối Biển Đông với Ấn Độ Dương, http://biendong.net/ ngày 13-02-2012 Công ước iên hợp quốc Luật biển (1982), http://www.tapchicongsan.org.vn/ ngày 04-11-2022 10 Cuộc họp nước hạ nguồn sông Mê Kông với Mỹ, http://www.baomoi.com/ ngày 22-10-2010 11 Vĩ Cường (2020), Cạnh tranh Mỹ - Trung Biển Đông Cơ hội từ thách thức, https://hcmussh.edu.vn/ ngày 15-10-2020 12 Vĩ Cường (2022), Trung Quốc sức mở rộng ảnh hưởng Đông Nam Á, https://plo.vn/ ngày 07-07-2022 13 Đông Ngàn & Từ Sơn (2014), Trung Quốc chiến lược giới mềm, quyền lực mềm”, http://www.baomoi.com/ ngày 24-04-2014 62 iên 14 Nguyên Hạnh (2020), Đông am ất ngờ trở thành đối tác thương mại lớn Trung Quốc, https://tuoitre.vn/ngày15-7-2020 15 Hữu Hưng (2023), Kim ngạch thương mại ASEAN - Trung Quốc tăng mạnh,https://nhandan.vn/ ngày 09-03-2023 16 Huyền Lê, Chuyến thăm Trung Quốc Tổng thư guyễn Phú Trọng thành công mặt”, https://vnexpress.net/ngày 2/12/2022 17 Mỹ Lệ (2021), Thông điệp từ chuyến thăm Đông am Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken, https://dantri.com.vn/ngày13-12-2021 18 Xuân Linh (2020), Mỹ hỗ trợ triệu cho tiểu vùng sông Mê Kông, http://www.tinmoi.vn/ ngày 15-3-2020 19 Khánh Ly (2022), Đầu tư Trung Quốc vào Campuchia tăng mạnh, https://bnews.vn/ ngày 08-04-2022 20 Phạm Bình Minh (chủ biên) (2010), Cục diện giới đến 2020, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 21 Phương Minh (2010), Tướng lĩnh Trung Quốc nói sức mạnh qu n sự,http://vnexpress.net/ ngày 5-3-2010 22 Lê Khương Thùy (2003), Chiến lược Mỹ E sau Chiến tranh ạnh, Nhà xuất Khoa học xã hội 23 Lê Linh Lan (chủ biên) (2004), Về Chiến lược an ninh Mỹ nay,Nhà xuất Chính trị Quốc gia 24 Lưu Minh Phúc (2010), Trung Quốc mộng, Ban lịch sử – truyền thống Ngoại giao, Bộ Ngoại giao 25 Nguyễn Quốc Uy (2022), Một chuyến thăm có tầm quan trọng chiến lược, https://vneconomy.vn/ngày 07-11-2022 26 Phạm Quốc Trụ (2010), Quan hệ ASEAN - Trung Quốc thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh, http://nghiencuubiendong.vn/ ngày 24-11-2010 27 Bích Thuận (2022), Trung Quốc tìm cách tăng ảnh hưởng Đơng am , https://vov.vn/ ngày 04-07-2022 28 Thế lực người Hoa 63 nước Đông am , http://www.reds.vn/ ngày 10-08-2022 29 Thơng xã Việt Nam (2012), “Vai trị Trung Quốc Đông am iệt am lĩnh vực kinh tế , Tài liệu tham khảo đặc biệt số 140 30 Thông xã Việt Nam (2014), “Liệu Mỹ có đóng vai trị t ch cực Đông am , Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 9/6, tr 31 Duy Trinh (2023), Trung Quốc có ự trữ ngoại hối lớn giới, https://www.vietnamplus.vn/ ngày 06-02-2023 II.Tiếng nƣớc 32 CRS Report for Congress, China – Southeast Asia Relations: Trends, Issues, and Implications for the http://fas.org/sgp/crs/row/RL32688.pdf III Trang web bổ trợ 33 Nghiên cứu Quốc tế - Nghiencuuquocte.org 64 United States,

Ngày đăng: 19/06/2023, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w