(Luận văn) nghiên cứu mối quan hệ giữa fdi và tăng trưởng kinh tế vai trò của nguồn nhân lực ở các quốc gia thị trường mới nổi

83 2 0
(Luận văn) nghiên cứu mối quan hệ giữa fdi và tăng trưởng kinh tế vai trò của nguồn nhân lực ở các quốc gia thị trường mới nổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO t to TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ng hi ep w n lo ad LƯU THỊ THÙY DUNG ju y th yi pl ua al n NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI n va ll fu VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ : VAI TRÒ m oi CỦA NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC QUỐC at nh z GIA THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI z ht vb k jm om l.c gm n a Lu LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ n va y te re Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO t to TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ng hi ep w n LƯU THỊ THÙY DUNG lo ad ju y th yi pl NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI al n ua VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ : VAI TRÒ va n CỦA NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC QUỐC ll fu oi m GIA THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI at nh z z vb ht Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng k jm Mã số: 60340201 n a Lu n va y te re PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO om GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC l.c gm LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN t to Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa FDI Và Tăng Trưởng ng Kinh Tế : Vai Trò Của Nguồn Nhân Lực Ở Các Quốc Gia Thị Trường Mới Nổi” hi ep cơng trình nghiên cứu riêng tơi, với hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO Các nội dung kết nghiên cứu w luận văn trung thực chưa công bố cơng trình n lo nghiên cứu khoa học Những liệu nội dung trích dẫn sử dụng ad y th luận văn có nguồn gốc rõ ràng, ghi phần tài liệu tham khảo ju Nếu có sai sót, gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trắc nhiệm trước Hội yi pl đồng ua al Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 n Học Viên n va ll fu oi m at nh LƯU THỊ THÙY DUNG z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re MỤC LỤC t to TRANG BÌA PHỤ ng LỜI CAM ĐOAN hi ep MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT w n DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ lo ad TÓM TẮT y th CHƯƠNG GIỚI THIỆU ju 1.1 Đặt vấn đề yi pl 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ua al 1.3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu n 1.4 Kết cấu nghiên cứu va n CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU fu ll 2.1 Các khái niệm liên quan m oi 2.2 Tổng quan nghiên cứu at nh CHƯƠNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mơ hình tăng trưởng kinh tế 20 z z 3.1.1 Đo lường FDI 21 vb ht 3.1.2 Đo lường nguồn lực quốc gia thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 21 jm 3.1.3 Đo lường sách phủ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 25 k gm 3.1.4 Đo lường hệ thống thể chế phát triển thị trường tài l.c thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 27 om 3.2 Mơ hình FDI 28 a Lu 3.2.1 Đo lường nguồn lực quốc gia thu hút FDI 30 n 3.2.2 Đo lường sách quốc gia thu hút FDI 33 y 4.2 Phương pháp nghiên cứu 40 te re 4.1 Dữ liệu nghiên cứu 36 n CHƯƠNG DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 va 3.2.3 Đo lường hệ thống thể chế quốc gia thu hút FDI 34 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 t to 5.1 Kết thống kê mô tả 43 ng 5.2 Kết phân tích mơ hình hồi quy 44 hi ep 5.2.1 Mối liên hệ FDI tăng trưởng kinh tế 44 5.2.2 Mối liên hệ FDI tăng trưởng tác động nguồn nhân lực 50 w 5.2.3 Tác động yếu tố khác đến FDI tăng trưởng kinh tế 53 n lo ad 5.2.4 So sánh khu vực 55 y th CHƯƠNG KẾT LUẬN 60 ju TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH yi pl TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT ua al PHỤ LỤC n Phụ Lục I – Phân Loại Quốc Gia Theo Vùng Lãnh Thổ va n Phụ Lục II – Phân Loại Quốc Gia Theo Chỉ Số Phát Triển Con Người (HDI) ll fu Phụ Lục III – Kết Quả Ước Tính Các Nhân Tố Tác Động Đến Growth theo oi m Pooled OLS, FEM, REM OLS, FEM, REM at nh Phụ Lục IV – Kết Quả Ước Tính Các Nhân Tố Tác Động Đến FDI theo Pooled z z Phụ Lục V – Ước Lượng Các Yếu Tố Quyết Định Đến Tăng Trưởng Kinh Tế vb ht Bằng Mơ Hình Tác Động Cố Định (Fixed Effect Model) jm Phụ Lục VI – Ước Lượng Các Yếu Tố Quyết Định Đến Dịng Vốn FDI Bằng Mơ k gm Hình Tác Động Cố Định (Fixed Effect Model) l.c Phụ Lục VII – Kết Quả Phân Tích Hồi Quy Hiện Tượng Đa Cộng Tuyến om Phụ Lục VIII – Ma Trận Tương Quan Giữa Các Biến Trong Mơ Hình Nghiên Cứu n a Lu n va y te re DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ng hi ep w 3SLS : Phương pháp bình phương nhỏ ba giai đoạn ECM : Mơ hình hiệu chỉnh sai số FEM : Hồi quy tác động cố định FDI : Đầu tư trực tiếp nước FPI : Đầu tư gián tiếp nước GMM : Phương pháp moment tổng quát GDP : Tổng sản phẩm quốc nội n : Phương pháp bình phương nhỏ hai giai đoạn lo t to 2SLS ad ju y th yi : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức pl ODA : Phương pháp bình phương nhỏ WTO : Tổ Chức Thương Mại Thế Giới REM : Hồi quy tác động ngẫu nhiên TFP : Tổng suất yếu tố UNCTAD : Hội nghị Thương mại Phát triển Liên Hợp Quốc VAR : Mơ hình vectơ tự hồi quy n ua al OLS n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ t to Hình 1.1: “Vòng luẩn quẩn” chậm phát triển .1 ng Hình 1.2: Dịng Vốn FDI Đổ Vào Các Nền Kinh Tế Giai Đoạn 1990-2014 hi ep Hình 3.1: Giả Thuyết Về Mối Liên Hệ Giữa FDI Và Tăng Trưởng Kinh Tế 19 Hình 5.1: Lượng khí thải CO2 bình qn đầu người dòng vốn FDI đổ vào 52 w n quốc gia, 1995-2011 .45 lo Hình 5.2: Tăng trưởng kinh tế, Số năm học trung bình Chi tiêu phủ ad y th cho giáo dục, 2005-2014 51 ju Hình 5.3: Tăng trưởng kinh tế với biến tương tác FDI nguồn nhân lực 53 yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re TÓM TẮT t to Mặc dù giả định nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng ng trưởng kinh tế thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), tác hi ep động nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế thu hút đầu tư trực tiếp nước quan tâm năm gần đây, đặc biệt nghiên w cứu xem xét tác động nguồn nhân lực đến mối liên hệ FDI tăng n lo trưởng kinh tế Do đó, nghiên cứu tiến hành để kiểm định tác động ad y th nguồn nhân lực đến mối liên hệ FDI tăng trưởng kinh tế Từ liệu 52 ju quốc gia có thị trường kinh tế phát triển (Emerging Market and yi pl Developing Economies) có Việt Nam, giai đoạn 2005-2014, phương ua al pháp bình phương nhỏ ba giai đoạn (Three Stage Least Squares – 3SLS), n nghiên cứu cho thấy, khả hấp thụ nguồn nhân lực đóng vai trị định va n đến tác động FDI lên tăng trưởng kinh tế quốc gia ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re CHƯƠNG GIỚI THIỆU Đặt vấn đề t to 1.1 ng Nhà kinh tế học Paul Anthony Samuelson với tác phẩm “Kinh tế học: Một hi ep phân tích nhập mơn” (Economics: An Introductory Analysis), xuất vào năm 1948, đưa lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” “Cú hch từ bên ngồi” w Trong đó, lý thuyết đưa hàm ý vai trò đầu tư nước tăng n lo trưởng quốc gia Theo lý thuyết này, quốc gia muốn tăng trưởng kinh ad y th tế cần có bốn yếu tố: vốn, nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên công nghệ ju Tuy nhiên, quốc gia hội tụ đủ nhân tố cần thiết này, đặc yi pl biệt quốc gia nghèo quốc gia phát triển Đa số quốc ua al gia nhóm thường có thu nhập bình quân đầu người thấp, làm hạn chế khả n tích luỹ vốn, nên đầu tư để gia tăng suất sản lượng khơng cao.Từ đó, va n dẫn đến việc hình thành nên “cái vịng luẩn quẩn” chậm phát triển (hình 1.1) ll fu Theo Samuelson, quốc gia muốn phá vỡ “cái vòng luẩn quẩn” này, cần phải oi m có “Cú huých từ bên ngoài”, nghĩa quốc gia cần có đầu tư từ bên at nh ngồi vốn, để khai thác hết tiềm vốn có quốc gia, từ đó, gia tăng suất sản lượng Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) xem cú z z huých mang tính đột phá quan trọng tăng trưởng kinh tế ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re Hình 1.1: “Vịng luẩn quẩn” chậm phát triển Khi so sánh với nguồn vốn đầu tư nước khác nguồn vốn hỗ trợ t to phát triển thức (ODA), vốn đầu tư gián tiếp nước (FPI), …, vốn đầu ng tư trực tiếp nước ngồi xem có ưu điểm vượt trội hẳn Bên cạnh việc bổ hi ep sung vốn đầu tư để phá vỡ “cái vòng luẩn quẩn” hướng đến mục tiêu tăng trưởng, đầu tư trực tiếp nước cịn góp phần gia tăng thặng dư tài khoản vốn, cải thiện w cán cân toán, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, tạo hội cho n lo nước, nước nghèo, tiếp cận công nghệ tiên tiến, nâng cao kỹ quản ad y th lý, trình độ lao động, mở rộng hợp tác đầu tư với nước thúc đẩy hội nhập sâu ju rộng vào kinh tế giới v.v (Freeman (2000); Nguyễn Mại (2004)) Vì thế, yi pl nhiều học giả nhà làm sách nhìn nhận xem đầu tư trực tiếp nước ua al “trụ cột quan trọng” giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh n tế quốc gia (Caves, 2007; Dunning Lundan, 2008; Franco, 2013; Giroud, va n 2007; Lim, 2001; UNCTAD, 2011) Tuy nhiên, thực tế, quốc gia ll fu khai thác triệt để ưu điểm sẵn có nguồn vốn FDI Một số oi m quốc gia thu hút dòng vốn FDI lớn, đóng góp nguồn vốn vào at nh tăng trưởng khơng đáng kể Chính điều thúc đẩy nhà kinh tế quan tâm nhiều mối liên hệ FDI tăng trưởng kinh tế z z Qua thời gian, đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng tăng trưởng cao, vb ht mà cịn đa dạng hình thức đầu tư, khu vực đầu tư (Buckley Casson, jm 1976, trang 36) Sự lớn mạnh FDI thể rõ hình 1.2 Tăng trưởng k gm đáng kể FDI từ thập niên 1990 thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên l.c cứu, điều thể qua hàng loạt nghiên cứu kinh tế lý thuyết lẫn om thực nghiệm yếu tố định đến FDI ảnh hưởng FDI đến a Lu tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu không đưa n kết luận rõ ràng ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng Trong nghiên cứu Sasi y cho rằng, FDI giúp thúc đẩy tăng trưởng, 31% cịn lại cho thấy FDI khơng giúp te re hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế, kết cho thấy, khoảng 69% ước lượng n 108 nghiên cứu thực nghiệm với 880 kết ước lượng hồi quy, ảnh va Iamsiraroj Mehmet Ali Ulubaşoğlu (2015), hai tác giả tiến hành thống kê 61 thương mại, thể chế kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, phát triển thị t to trường tài đầu tư nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thu hút ng FDI hi ep Dù cố gắng nghiên cứu tránh hạn chế định như: xem xét tất yếu tố định đến FDI tăng w trưởng kinh tế để mang lại kết khách quan Thêm vào đó, hệ thống n lo thống kê quốc gia phát triển thường thiếu số liệu cần thiết không ad y th cập nhật đặn Cho nên khơng có đại lượng “chuẩn” để đo lường ju nguồn nhân lực buộc nghiên cứu phải sử dụng số giáo dục để làm biến đại yi pl diện, nhiên số cho biết trình độ giáo dục mà khơng thể n ua al chất lượng giáo dục quốc gia n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH t to Akinlo, A Enisan, 2004 Foreign direct investment and growth in Nigeria - An ng empirical investigation Journal of Policy Modeling, 26(5), pp 627–639 hi ep Alina, Kudina & Christos, Pitelis, 2014 De-industrialisation, comparative economic performance and FDI inflows in emerging economies International w n Business Review, Volume 23, pp 887–896 lo ad Aurora, A.C Teixeira & Anabela, S.S Queirós, 2015 Economic growth, human y th capital and structural change: A dynamic panel data analysis Research Policy, ju 45(8), pp 1636 - 1648 yi pl Bornschier, Volker, 1980 Multinational Corporations And Economic Growth: A ua al Cross-National Test of the Decapitalization Thesis Journal of Development n Economics, Volume 7, pp 191-210 va n Constantina, Kottaridi & Thanasis, Stengos, 2010 Foreign direct investment, fu ll human capital and non-linearities in economic growth Journal of Macroeconomics, oi m Volume 32, pp 858–871 at nh Dic, Lo; Fuhai, Hong & Guicai, Li, 2016 Assessing the role of inward foreign direct investment in Chinese economic development, 1990–2007: Towards a z z synthesis of alternative views Structural Change and Economic Dynamics, Volume ht vb 37, pp 107–120 jm Durham, J Benson, 2004 Absorptive capacity and the effects of foreign direct k l.c Economic Review, Volume 48, pp 285–306 gm investment and equity foreign portfolio investment on economic growth European om E Borensztein; J De Gregorio & J-W Lee, 1998 How does foreign direct n 45, pp 115–135 a Lu investment affect economic growth? Journal of International Economics, Volume y te re 74, pp 1–14 n and FDI Inflow: An Assessment of the African Case World Development, Volume va Emmanuel, A Cleeve; Yaw, Debrah & Zelealem, Yiheyis, 2015 Human Capital Faruk, Gürsoy & Hüseyin, Kalyoncu, 2012 Foreign Direct Investment and t to Growth Relationship in Georgia International Journal of Economics and Financial ng Issues, 2(3), pp 267-271 hi ep Harris, Neeliah Boopen Seetanah, 2016 Does human capital contribute to economic growth in Mauritius? European Journal of Training and Development, w n 40(4), pp 248 - 261 lo ad Ichiro, Iwasaki & Masahiro, Tokunaga, 2014 Macroeconomic Impacts of FDI ju 53–69 y th in Transition Economies: A Meta-Analysis World Development, Volume 61, pp yi pl Jess, Benhabib & Mark, M Spiegel, 1994 The role of human capital in ua al economic development: Evidence from aggregate cross-country data Journal of n Monetary Economics, Volume 34, pp 143-173 va n Jürgen, Bitzer; Ingo, Geishecker & Holger, Görg, 2008 Productivity spillovers fu ll through vertical linkages: Evidence from 17 OECD countries Economics Letters, oi m Volume 99, pp 328–331 at nh Laura, Alfaro; Areendam, Chanda; Sebnem, Kalemli-Ozcan & Selin, Sayek, 2004 FDI and Economic Growth: The Role of Local Financial Markets Journal of z z International Economics, 64(1), pp 89–112 vb ht Laura, Alfaro; Areendam, Chanda; Sebnem, Kalemli-Ozcan & Selin, Sayek, jm 2010 Does foreign direct investment promote growth? Exploring the role of k l.c 242–256 gm financial markets on linkages Journal of Development Economics, Volume 91, pp om Maria, Carkovic & Ross, Levine, 2005 Does Foreign Direct Investment a Lu Accelerate Economic Growth? In: Theodore, H Moran; Edward, M Graham & n Magnus, Blomström, eds Does Foreign Direct Investment Promote Development? y Journal of Political Economy, Volume 19, pp 529–545 te re economic freedom and growth: new evidence from Latin America European n Marta, Bengoa & Blanca, Sanchez-Robles, 2003 Foreign direct investment, va Washington, DC: Institute for International Economics, pp 195-220 Michael, Frenkel; Katja, Funke & Georg, Stadtmann, 2004 A panel analysis of t to bilateral FDI flows to emerging economies Economic Systems, Volume 28, pp ng 281–300 hi ep Natália, Barbosa & Vasco, Eiriz, 2009 Linking corporate productivity to foreign direct investment: An empirical assessment International Business Review, Volume w n 18, pp 1–13 lo ad Nimesh, Salike, 2016 Role of human capital on regional distribution of FDI in y th China: New evidences China Economic Review, Volume 37, pp 66–84 ju Richard, Baldwin; Henrik, Braconier & Rikard, Forslid, 2005 Multinationals, yi pl Endogenous Growth, and Technological Spillovers: Theory and Evidence Review ua al of International Economics, 13(5), pp 945–963 n Richard, R Nelson & Edmund, R Nelson, 1966 Investment in Humans, va n Technological Diffusion, and Economic Growth The American Economic Review, ll fu Volume 56, pp 69-75 m oi Robert, J Barro, 1991 Economic Growth in a Cross Section of Countries The at nh Quarterly Journal of Economics, 106(2), pp 407-443 Sajid, Anwar & Lan Phi, Nguyen, 2014 Is foreign direct investment productive? z z A case study of the regions of Vietnam Journal of Business Research, 67(7), pp ht vb 1376–1387 jm Sasi, Iamsiraroj & Mehmet, Ali Ulubaşoğlu, 2015 Foreign direct investment k l.c Modelling, Volume 51, pp 200–213 gm and economic growth: A real relationship or wishful thinking? Economic om Sjoerd, Beugelsdijk; Roger, Smeets & Remco, Zwinkels, 2008 The impact of n Business Review, Volume 17, pp 452–472 a Lu horizontal and vertical FDI on host’s country economic growth International y te re 193 n Theory and evidence Journal of Development Economics, Volume 85, pp 176– va Zhiqiang, Liu, 2008 Foreign direct investment and technology spillovers: TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT t to Đặng Anh Tuấn, 2014 Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Đầu Tư Trực ng Tiếp Nước Ngoài Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển Châu Á Luận Văn Thạc Sĩ hi ep Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Đặng Văn Cường & Bùi Thanh Hoài, 2014 Tác động chi tiêu công đến tăng w trưởng kinh tế: Minh chứng liệu chuỗi TP Hồ Chí Minh Tạp chí Phát Triển n lo ad & Hội Nhập, Số 18, trang 27-33 y th Đào Thị Bích Thủy, 2012 Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng ju trưởng kinh tế mơ hình kinh tế phát triển Tạp chí Khoa học yi pl ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh , Số 28, trang 193-199 ua al Đinh Thị Thu Hồng tác giả, 2015 Tài Chính Cơng Ty Đa Quốc Gia n Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh va n Hà Quang Tiến, 2014 Tác Động Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đến Phát ll fu Triển Kinh Tế - Xã Hội Tỉnh Vĩnh Phúc Luận Án Tiến Sĩ Học Viện Chính Trị oi m Quốc Gia Hồ Chí Minh at nh Hồng Thị Phương Anh & Đinh Tấn Danh, 2016 Tác động phát triển tài đến phát triển kinh tế: Bằng chứng quốc gia khu vực châu Á Tạp chí z z Phát Triển & Hội Nhập, Số 26, trang 21-26 vb ht Lê Thanh Tùng, 2014 Mối quan hệ vốn đầu tư trực tiếp nước độ jm mở thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển & hội nhập, Số 18, trang 40-44 k gm Nguyễn Đỗ Bình An, 2014 Tác Động Của FDI, Tự Do Kinh Tế Và Các Yếu Tố om Thành Phố Hồ Chí Minh l.c Kinh Tế Vĩ Mơ Đến Tăng Trưởng Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học Kinh Tế trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, Số 26, trang 90-95 n a Lu Nguyễn Hồng Hà, 2016 Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước tăng y te re chí Phát Triển Và Hội Nhập, Số 21, trang 23-33 n tế: Nghiên cứu thực nghiệm nước phát triển trường hợp Việt Nam Tạp va Nguyễn Minh Sáng & Ngô Nữ Diệu Khuê, 2015 Lạm phát tăng trưởng kinh Nguyễn Thị Liên Hoa & Bùi Thị Bích Phương, 2014 Nghiên cứu nhân tố t to tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia phát triển Tạp chí ng Phát Triển & Hội Nhập, Số 14, trang 40-46 hi ep Nguyễn Thị Liên Hoa & Lê Nguyễn Quỳnh Phương, 2014 Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Tạp chí Tài w n Chính, Số tháng 6/2014, trang 43-45 lo Nguyễn Thị Phương Nhung, 2016 Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng Inh Tế Và ad Tế - Luật ju y th Thị Trường Chứng Khoán Tại Việt Nam Luận Án Tiến Sĩ Trường Đại Học Kinh yi pl Nguyễn Văn Ngọc, 2007 Bài Giảng Kinh Tế Vĩ Mô Hà Nội: Nhà xuất Đại ua al Học Kinh Tế Quốc Dân n Nhóm Nghiên Cứu Kinh Tế - Học Viện Chính Sách Và Phát Triển, n.d Tạp Chí va n Tài Chính [Online] Available at: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao- fu ll doi-binh-luan/tang-truong-kinh-te-va-lam-phat-o-viet-nam-30018.html oi m [Accessed 22 08 2013] at nh Phạm Quang Sáng, Phạm Thị Bích Ngọc & Phạm Đình Long, 2014 Tác Động Lấn Át Của Fdi Đến Sự Rời Ngành Của Doanh Nghiệp Trong Nước Tạp chí Phát z z Triển Khoa Học - Công Nghệ, Số Q4, trang 57-68 vb ht Phạm Thị Hoàng Anh & Lê Hà Thu, 2014 Đánh giá tác động vốn đầu tư jm trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Phát Triển Kinh k gm Tế, Số 281, trang 37-56 l.c Phạm Viết Hùng 2013 Mối Quan Hệ Giữa Tự Do Thương Mại Và Tăng Trưởng om Kinh Tế: Nghiên Cứu Trường Hợp Việt Nam Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học a Lu Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh n Sử Đình Thành & Đồn Vũ Ngun, 2015 Chi tiêu công, vốn người tăng n y te re Tế, Số 26, trang 25-45 va trưởng kinh tế: Nghiên cứu quốc gia phát triển Tạp chí Phát Triển Kinh Trần Kim Cương, 2016 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ đầu tư trực tiếp t to nước ngồi tăng trưởng kinh tế Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, Số 26, trang ng 10-20 hi ep Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư & Lê Hoàng Phong, 2014 Tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mơ hình w n ARDL Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, Số 19, trang 3-10 lo Trần Thọ Đạt, 2005 Sách Chun Khảo: Các Mơ Hình Tăng Trưởng Kinh Tế ad y th Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê ju Trần Văn Hùng & Phạm Duy Linh, 2015 Thuyết “cái vòng luẩn quẩn” “cú yi pl huých từ bên ngoài” Samuelson thực tiễn hoạt động đầu tư trực tiếp nước ua al ngồi Việt Nam Tạp chí Phát Triển Và Hội Nhập, Số 24, trang 17-23 n Trương Minh Tuấn, 2013 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế: va n Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Phát Triển Kinh Tế, Số 278, trang ll fu 02-12 oi m Vũ Thị Vinh, 2013 Mối Quan Hệ Giữa Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Và Các Thành Phố Hồ Chí Minh at nh Nhân Tố Kinh Tế Vĩ Mô Tại Việt Nam Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học Kinh Tế z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re PHỤ LỤC t to Phụ Lục I – Phân Loại Quốc Gia Theo Vùng Lãnh Thổ ng (Theo IMF’s World Economic Outlook April 2015) hi ep Emerging and Developing Europe w Albania Armenia Azerbaijan Belarus Bulgaria Macedonia Georgia Hungary Kyrgyz Republic Moldova Romania Ukraine n lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh Sub-Saharan Africa, Middle East, North Africa Algeria Botswana Egypt Jordan Kenya Kuwait Lebanon Madagascar Malawi Mauritius Mozambique Namibia Nigeria South Africa Tanzania Uganda Emerging and Developing Asia Bangladesh China India Indonesia Malaysia Mongolia Philippines Thailand Vietnam z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re Latin America and the Caribbean Bahamas, the Bolivia Brazil Chile Colombia Costa Rica Dominican Republic Guatemala Jamaica Mexico Nicaragua Paraguay Peru Trinidad and Tobago Uruguay Phụ Lục II – Phân Loại Quốc Gia Theo Chỉ Số Phát Triển Con Người (HDI) t to HDI số đánh giá tổng hợp khía cạnh phát triển ng người: (1) Sống lâu khỏe mạnh, đo tuổi thọ kỳ vọng trung bình; (2) hi ep Kiến thức, đo số năm học kỳ vọng số năm học trung bình; (3) Mức sống bền vững, đo lơ-ga-rít tổng thu nhập quốc gia (GNI) bình w quân đầu người theo đồng USD n lo ad Các quốc gia có số HDI trung bình gồm quốc gia có số y th HDI dao động khoảng (0.724 – 0.944) ju Các quốc gia có số HDI trung bình gồm quốc gia có số yi pl HDI dao động khoảng (0.348 – 0.724) al n ua n va ll fu oi m at nh z HDI trung bình Bangladesh Bolivia Botswana Colombia Dominican Republic Egypt Guatemala India Indonesia Jamaica Kenya Kyrgyz Republic Madagascar Malawi Moldova Mozambique Namibia Nicaragua Nigeria Paraguay Philippines South Africa Tanzania Uganda Vietnam z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re HDI trung bình Albania Algeria Armenia Azerbaijan Bahamas, the Belarus Brazil Bulgaria Chile China Costa Rica Georgia Hungary Jordan Kuwait Lebanon Macedonia Malaysia Mauritius Mexico Mongolia Peru Romania Thailand Trinidad and Tobago Ukraine Uruguay Phụ Lục III – Kết Quả Ước Tính Các Nhân Tố Tác Động Đến Growth theo t to Pooled OLS, FEM, REM ng hi Biến độc lập ep FDI w n Schooling lo ad Edu Invest y th ju FDI*Schooling yi pl FDI*Edu Invest ua al Income n n va Labor Growth ll fu REM FEM 0.492*** (2.98) 0.176 (0.97) 0.372* (1.72) 0.0186** (1.99) -0.116*** (-4.30) -3.289*** (-4.38) -0.144 (-1.16) 0.118*** (3.64) 0.0102 (1.19) -0.179*** (-2.64) 0.0204 (1.04) -0.000829 (-0.09) -0.0386 (-0.95) 12.41*** (4.49) 0.492*** (2.98) 0.176 (0.97) 0.372* (1.72) 0.0186** (1.99) -0.116*** (-4.30) -3.289*** (-4.38) -0.144 (-1.16) 0.118*** (3.64) 0.0102 (1.19) -0.179*** (-2.64) 0.0204 (1.04) -0.000829 (-0.09) -0.0386 (-0.95) 12.41*** (4.49) 0.427** (2.33) 0.456 (0.80) 1.038*** (2.80) 0.0166* (1.66) -0.105*** (-3.60) -8.954*** (-5.73) -0.0574 (-0.42) 0.159*** (3.88) 0.0436*** (2.63) -0.351*** (-3.26) -0.0133 (-0.66) -0.0131 (-0.59) -0.00176 (-0.03) 24.49*** (4.04) oi m Investment Pooled OLS at nh Openness z Expenditure z om l.c gm a Lu Breusch – Pagan Lagrangian test Hausman test (chi2(13)) k Constant jm Freedom ht Finance vb Inflation 42.50*** n n va 69.41*** 520 520 520 thống kê 10%, 5% 1% y * Ghi chú: số liệu dấu ngoặc () thống kê t *, **, *** có ý nghĩa te re Số quan sát Phụ Lục IV – Kết Quả Ước Tính Các Nhân Tố Tác Động Đến FDI theo Pooled t to OLS, FEM, REM ng hi Biến độc lập ep Growth w n lo Schooling ad ju y th Edu Invest yi Labor Force pl n ua al Investment n va Telephone fu ll Exchange oi m REM FEM 0.234*** (3.90) 0.178*** (2.84) -0.0418 (-0.15) -0.0418 (-0.15) -1.217 (-1.50) 0.0802 (0.31) 0.0802 (0.31) 1.699*** (3.73) -1.443* (-1.83) -1.443* (-1.83) 5.940 (0.61) 0.367*** (7.79) 0.367*** (7.79) 0.424*** (7.70) -2.414** (-2.30) -2.414** (-2.30) -1.174 (-0.52) -0.403 (-0.92) -0.403 (-0.92) -0.146 (-0.03) 0.0538*** 0.0538*** 0.0895*** (3.76) (3.76) (3.97) 0.0141 (0.48) 0.0141 (0.48) -0.0161 (-0.50) Freedom -0.0306 (-0.44) -0.0306 (-0.44) -0.113 (-1.20) Institution -0.746** (-2.21) -0.746** (-2.21) -0.327 (-0.47) Constant 8.107 (0.94) 8.107 (0.94) z Interest k at nh Openness Pooled OLS 0.234*** (3.90) z ht vb jm om l.c 520 thống kê 10%, 5% 1% y * Ghi chú: số liệu dấu ngoặc () thống kê t *, **, *** có ý nghĩa te re 520 n 520 va 31.28*** n a Lu 135.69*** Hausman test (chi2(13)) Số quan sát gm Breusch – Pagan Lagrangian test -41.48 (-0.61) Phụ Lục V – Ước Lượng Các Yếu Tố Quyết Định Đến Tăng Trưởng Kinh Tế t to Bằng Mơ Hình Tác Động Cố Định (Fixed Effect Model) ng hi General Specific ep Phương trình: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người w n FDI lo ad Schooling y th ju Edu Invest yi pl FDI*Schooling n ua al FDI*EduInvest n va Income 0.421** (2.33) 1.045*** (2.88) 0.017* (1.71) -0.104*** (-3.64) -8.669*** (-8.14) ll fu Labor Growth 0.427** (2.33) 0.456 (0.80) 1.038*** (2.80) 0.017* (1.66) -0.105*** (-3.60) -8.954*** (-5.73) -0.0574 (-0.42) 0.159*** (3.88) 0.043*** (2.63) -0.351*** (-3.26) -0.013 (-0.66) -0.013 (-0.59) -0.002 (-0.03) 24.49*** (4.04) k jm 0.203 n y te re Durbin – Wu – F = 5.84985 (p = 0.0000) Hausman * Ghi chú: số liệu dấu ngoặc () thống kê t *, **, *** có ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% va 0.9136 n 0.196 a Lu 26.39*** (6.17) om l.c gm Wald test ht Adj R-Squared vb Constant z Freedom z Finance at Inflation nh Expenditure oi Openness 0.158*** (3.89) 0.041*** (2.64) -0.347*** (-3.35) m Investment Phụ Lục VI – Ước Lượng Các Yếu Tố Quyết Định Đến Dịng Vốn FDI Bằng t to Mơ Hình Tác Động Cố Định (Fixed Effect Model) ng hi General Specific ep Phương trình: Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước w n Growth lo ad ju y th Schooling EduInvest yi pl n Investment ua al Labor Force n va 0.212*** (3.57) 1.666*** (3.81) 0.425*** (8.04) ll fu Telephone 0.178*** (2.84) -1.217 (-1.50) 1.699*** (3.73) 5.940 (0.61) 0.424*** (7.70) -1.174 (-0.52) -0.146 (-0.03) 0.0895*** (3.97) -0.0161 (-0.50) -0.113 (-1.20) -0.327 (-0.47) -41.48 (-0.61) ht k jm gm -19.98*** (-7.24) 0.147 0.6857 n va y te re Durbin – Wu – F = 4.03372 (p = 0.0075) Hausman * Ghi chú: số liệu dấu ngoặc () thống kê t *, **, *** có ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% n a Lu 0.143 om l.c Wald test vb Adj R-Squared z Constant z Institution at Freedom 0.0893*** (4.16) nh Interest oi Openness m Exchange al at nh z n n va y te re 0.09*** (2.70) -0.13 (-1.45) 0.12*** (4.16) 0.11*** (3.80) 7.89*** (4.11) 0.12*** (4.25) 8.39*** (4.41) -0.16** (-2.29) 9.60*** (4.92) 0.57*** (7.37) 8.11*** (4.40) 0.55*** (4.14) 31.63*** (6.15) 0.12*** (4.29) 7.55*** (3.93) 0.08** (2.37) 29.69*** (5.34) 0.14*** (4.86) 8.81*** (4.61) 0.10*** (3.23) 39.13*** (7.59) Expenditure * Ghi chú: số liệu dấu ngoặc () thống kê t; *, **, *** có ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Bảng trình bày ước lượng FDI Mơ hình chuẩn bao gồm biến: thu nhập bình quân đầu người, tăng trường lao động, đầu tư nước, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ tín dụng khu vực tư nhân số tự kinh tế a Lu 0.43*** (2.95) om l.c gm FDI k jm 7.32*** (3.83) ht vb 10.03*** (5.16) z Phương trình: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người (3SLS) oi m 0.09*** (2.71) ll fu 0.09*** (2.75) n va 0.43** (2.33) 34.55*** (6.81) n ua 35.33*** (6.83) pl 32.63*** (5.97) yi 35.33*** (6.93) ju y th 24.49*** (4.04) ad Phương trình: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người (OLS) Openness lo Constant n FDI w Constant FDI* FDI* Schooling EduInvest ep Benchmark Schooling EduInvest hi Full Model ng Phụ Lục VII – Kết Quả Phân Tích Hồi Quy Hiện Tượng Đa Cộng Tuyến t to -0.07 -0.04 0.11 0.01 0.27 0.26 0.15 0.06 -0.02 0.09 -0.21 0.01 0.02 0.01 -0.07 -0.23 -0.16 0.03 -0.15 0.31 0.02 -0.15 0.14 -0.07 -0.18 0.13 0.02 0.06 -0.15 0.13 Income Labor Growth Schooling Edu Invest Investment Openness Expenditure Inflation Finance Freedom Labor Force Telephone Exchange Interest Institution y te re 0.94 -0.11 -0.06 -0.07 0.21 -0.28 0.03 0.03 0.05 0.16 0.31 0.24 -0.01 0.36 -0.14 0.09 0.83 n va 0.15 1.00 -0.09 0.58 0.08 -0.06 0.17 0.18 -0.23 0.42 0.52 -0.32 -0.07 -0.05 0.08 0.25 0.24 0.32 0.28 0.08 -0.01 0.06 -0.20 1.00 -0.17 -0.11 -0.34 -0.39 0.01 -0.02 0.73 -0.01 n a Lu om l.c 1.00 0.09 0.09 0.02 -0.36 0.01 0.04 -0.08 -0.01 -0.19 -0.19 -0.24 -0.07 -0.43 gm 1.00 k -0.06 0.28 0.39 0.09 0.13 1.00 -0.19 -0.14 -0.31 0.72 -0.42 0.37 0.21 jm 0.91 ht 0.32 0.01 1.00 0.58 -0.18 -0.08 -0.10 0.14 -0.24 0.04 0.09 0.07 vb 0.26 z FDI * Schooling FDI * EduInvest z 1.00 1.00 0.22 -0.16 0.17 0.09 0.13 -0.11 0.13 0.04 0.01 0.11 at nh 0.25 0.12 0.31 0.07 0.25 1.00 0.07 -0.23 -0.03 0.35 -0.44 oi m FDI ll fu 1.00 -0.16 0.02 -0.31 0.18 -0.29 0.15 0.15 -0.05 1.00 n va Expenditure Inflation n 0.17 -0.57 0.16 -0.10 0.05 -0.27 -0.19 1.00 ua al Openness Finance -0.04 -0.19 -0.18 0.37 0.14 0.18 1.00 pl Investment yi Edu Invest Freedom ju -0.49 0.08 -0.20 0.32 -0.51 1.00 y th Schooling 0.29 0.01 0.16 -0.31 1.00 Labor Force ad Labor Growth lo Income n Growth w FDI * EduInvest -0.17 -0.18 -0.29 1.00 Telephone FDI * Schooling 0.12 0.06 1.00 Exchange ep FDI hi Growth ng Phụ Lục VIII – Ma Trận Tương Quan Giữa Các Biến Trong Mơ Hình Nghiên Cứu -0.09 1.00 Interest t to 1.00 Institution

Ngày đăng: 15/08/2023, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan