MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại hội nhập, ngoại giao văn hóa là một công cụ không thể thiếu để các quốc gia có thể gia tăng sức mạnh và củng cố vị thế của mình trong khu vực và trên trường quốc tế, trong các mối quan hệ song phương và đa phương thông qua việc sử dụng các biện pháp mềm dẻo, là một phần của sức mạnh mềm của một quốc gia. Chính vì lẽ đó, các quốc gia trên thế giới đều cố gắng thực hiện công tác ngoại giao văn hóa, đặt ngoại giao văn hóa lên làm trọng tâm trong chính sách ngoại giao. Một trong số các quốc gia đã thực hiện thành công hoạt động ngoại giao văn hóa đó là Nhật Bản. Sau chiến tranh, từ vị thế của một nước thua trận, với tình hình chính trị xã hội không ổn định, Nhật Bản đã vươn lên phát triển kinh tế xã hội, trở thành một trong những nước phát triển ở châu Á, với sức ảnh hưởng không hề nhỏ trên toàn cầu. Sức ảnh hưởng của Nhật Bản không chỉ nằm trong sự phát triển về kinh tế, xã hội, chính trị, khoa học kỹ thuật, mà còn nằm ở sự lan tỏa của văn hóa Nhật Bản. Nhờ vào định hướng ngoại giao đúng đắn, bề dày văn hóa Á Đông lâu đời, văn hóa Nhật Bản đã để lại ấn tượng sâu rộng trong lòng công chúng toàn thế giới. Không chỉ vậy, Nhật Bản còn áp dụng một hình thức truyền bá văn hóa sáng tạo mà trong đó, các yếu tố văn hóa được gửi gắm một cách khéo léo và tinh tế mà vẫn đạt được hiệu quả cao, đó là thông qua truyện tranh. Hình thức ngoại giao văn hóa này đã đạt được nhiều thành công trong những năm qua không chỉ trong lĩnh vực ngoại giao mà còn trong các lĩnh vực kinh tế, du lịch, đầu tư,… Mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản hiện nay đã trải qua chiều dài lịch sử và trải rộng trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế, y tế, giao thông vận tải, giáo dục, công nghệ,… Trong đó, lĩnh vực văn hóa cũng rất được chú trọng, với nhiều hoạt động giao lưu văn hóa đã diễn ra ngày càng nhiều giữa hai nước, tạo điều kiện cho nhân dân hai nước thấu hiểu lẫn nhau. Trong đó, hoạt động giao lưu văn hóa thông qua xuất nhập khẩu truyện tranh là một trong những hoạt động tiêu biểu, đem lại nhiều lợi ích cho cả hai quốc gia. Nhiều bộ truyện được xuất bản trở thành món ăn tinh thần quen thuộc đối với những độc giả Việt như Doraemon, Naruto, Bảy viên ngọc rồng, Thám tử lừng danh Conan,… đã đưa những thông điệp về văn hóa và đất nước Nhật Bản tới gần hơn với công chúng Việt Nam. Đây vừa là cơ hội để Việt Nam hội nhập, vừa là cơ hội để Việt Nam có thể học hỏi thêm về thực hiện công tác ngoại giao văn hóa của Nhật Bản nói chung và thông qua truyện tranh nói riêng. Đặc biệt trong những năm gần đây, cụ thể là kể từ 2016 trở đi, số lượng độc giả, tác phẩm truyện tranh được xuất bản tại Việt Nam đã có sự phát triển cả về chất lượng và số lượng. Chính vì vậy, với mong muốn tìm hiểu rõ hơn hoạt động ngoại giao văn hóa thông qua truyện tranh của Nhật Bản, tiểu luận lựa chọn đề tài “Ngoại giao văn hóa Nhật Bản qua truyện tranh tại Việt Nam từ năm 2016 đến nay”.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGOẠI GIAO VĂN HÓA NHẬT BẢN QUA TRUYỆN TRANH TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm ngoại giao văn hóa 1.2 Một số vấn đề lý luận thực tiễn 10 1.2.1 Một số vấn đề lý luận 10 1.2.2 Thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hóa Nhật Bản Việt Nam 13 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM QUA TRUYỆN TRANH TỪ NĂM 2016 ĐẾN NAY 18 2.1 Những yếu tố tác động đến truyện tranh Nhật Bản Việt Nam từ năm 2016 đến 19 2.1.1 Những yếu tố bên 19 2.1.2 Những yếu tố nội 20 2.2 Mục đích, phương thức, nội dung, đối tượng truyền bá truyện tranh Nhật Bản tới công chúng Việt Nam 21 2.2.1 Mục đích truyền bá truyện tranh Nhật Bản tới cơng chúng Việt Nam 21 2.2.2 Phương thức truyền bá truyện tranh Nhật Bản tới công chúng Việt Nam 22 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM QUA TRUYỆN TRANH TỪ NĂM 2016 ĐẾN NAY 25 3.1 Thành công hạn chế hoạt động ngoại giao văn hóa Nhật Bản Việt Nam qua truyện tranh từ năm 2016 đến 25 3.1.1 Thành công 25 3.1.2 Hạn chế 29 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 31 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại hội nhập, ngoại giao văn hóa cơng cụ khơng thể thiếu để quốc gia gia tăng sức mạnh củng cố vị khu vực trường quốc tế, mối quan hệ song phương đa phương thông qua việc sử dụng biện pháp mềm dẻo, phần sức mạnh mềm quốc gia Chính lẽ đó, quốc gia giới cố gắng thực cơng tác ngoại giao văn hóa, đặt ngoại giao văn hóa lên làm trọng tâm sách ngoại giao Một số quốc gia thực thành cơng hoạt động ngoại giao văn hóa Nhật Bản Sau chiến tranh, từ vị nước thua trận, với tình hình trị xã hội không ổn định, Nhật Bản vươn lên phát triển kinh tế - xã hội, trở thành nước phát triển châu Á, với sức ảnh hưởng khơng nhỏ tồn cầu Sức ảnh hưởng Nhật Bản không nằm phát triển kinh tế, xã hội, trị, khoa học kỹ thuật, mà cịn nằm lan tỏa văn hóa Nhật Bản Nhờ vào định hướng ngoại giao đắn, bề dày văn hóa Á Đơng lâu đời, văn hóa Nhật Bản để lại ấn tượng sâu rộng lịng cơng chúng tồn giới Khơng vậy, Nhật Bản cịn áp dụng hình thức truyền bá văn hóa sáng tạo mà đó, yếu tố văn hóa gửi gắm cách khéo léo tinh tế mà đạt hiệu cao, thơng qua truyện tranh Hình thức ngoại giao văn hóa đạt nhiều thành công năm qua khơng lĩnh vực ngoại giao mà cịn lĩnh vực kinh tế, du lịch, đầu tư,… Mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trải qua chiều dài lịch sử trải rộng nhiều lĩnh vực từ kinh tế, y tế, giao thơng vận tải, giáo dục, cơng nghệ,… Trong đó, lĩnh vực văn hóa trọng, với nhiều hoạt động giao lưu văn hóa diễn ngày nhiều hai nước, tạo điều kiện cho nhân dân hai nước thấu hiểu lẫn Trong đó, hoạt động giao lưu văn hóa thơng qua xuất nhập truyện tranh hoạt động tiêu biểu, đem lại nhiều lợi ích cho hai quốc gia Nhiều truyện xuất trở thành ăn tinh thần quen thuộc độc giả Việt Doraemon, Naruto, Bảy viên ngọc rồng, Thám tử lừng danh Conan,… đưa thông điệp văn hóa đất nước Nhật Bản tới gần với công chúng Việt Nam Đây vừa hội để Việt Nam hội nhập, vừa hội để Việt Nam học hỏi thêm thực cơng tác ngoại giao văn hóa Nhật Bản nói chung thơng qua truyện tranh nói riêng Đặc biệt năm gần đây, cụ thể kể từ 2016 trở đi, số lượng độc giả, tác phẩm truyện tranh xuất Việt Nam có phát triển chất lượng số lượng Chính vậy, với mong muốn tìm hiểu rõ hoạt động ngoại giao văn hóa thơng qua truyện tranh Nhật Bản, tiểu luận lựa chọn đề tài “Ngoại giao văn hóa Nhật Bản qua truyện tranh Việt Nam từ năm 2016 đến nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu hoạt động ngoại giao văn hóa Nhật Bản thông qua truyện tranh Việt Nam giai đoạn từ năm 2016 đến nay, từ tìm hiểu cách thức thực ngoại giao văn hóa Nhật Bản thông qua truyện tranh, đánh giá thành công hạn chế hoạt động ngoại giao văn hóa Nhật Bản qua truyện tranh rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề lý luận thực tiễn xoay quanh hoạt động ngoại giao văn hóa Nhật Bản Việt Nam - Nghiên cứu trình bày thực trạng hoạt động ngoại giao văn hóa Nhật Bản qua truyện tranh Việt Nam giai đoạn từ năm 2016 đến - Đánh giá mặt thành công hạn chế cơng tác ngoại giao văn hóa Nhật Bản qua truyện tranh, từ rút kinh nghiệm đề xuất cho Việt Nam việc nâng cao hiệu hoạt động ngoại giao văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động ngoại giao văn hóa Nhật Bản qua truyện tranh Việt Nam từ năm 2016 đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: từ năm 2016 đến - Phạm vi không gian: Lãnh thổ Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn: Về mặt lý luận, việc nghiên cứu đề tài đưa hệ thống kiến thức cung cấp nhìn tổng hợp khái qt cơng tác ngoại giao văn hóa Nhật Bản qua truyện tranh Việt Nam, qua giúp thấy thành tựu hạn chế hoạt động đối ngoại văn hóa Nhật Bản qua loại hình này, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam đóng góp mặt học thuật cơng tác tìm hiểu lý luận sách ngoại giao văn hóa Nhật Bản Việt Nam Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu tiểu luận đóng vai trị nguồn tài liệu tham khảo cá nhân, tổ chức quan tâm tới đề tài có mong muốn thực nghiên cứu khác đề tài tương lai Kết cấu tiểu luận Không kể phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung tiểu luận kết cấu gồm chương CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGOẠI GIAO VĂN HÓA NHẬT BẢN QUA TRUYỆN TRANH TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm ngoại giao văn hóa Trên giới có nhiều cách hiểu khác ngoại giao văn hóa Viện Ngoại giao văn hoá Đức cho ngoại giao văn hóa "những phương thức mà quốc gia sử dụng để quảng bá giá trị văn hóa trị giới" Nhà nghiên cứu Milton C Cummings Jr thuộc Trung tâm nghệ thuật văn hóa Mỹ Washington cho ngoại giao văn hóa "sự giao lưu tư tưởng, trao đổi thông tin nghệ thuật, lối sống, hệ giá trị, truyền thống, tín ngưỡng phương diện khác văn hóa nhằm thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau" Bên cạnh đó, giáo sư Joseph S Nye thuộc đại học Harvard, đồng thời Nguyên trợ lý Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ từ năm 1977 đến năm 1979, nhận định ngoại giao văn hóa "một ví dụ hàng đầu sức mạnh mềm khả thuyết phục thông qua văn hóa , giá trị tư tưởng trái với sức mạnh cứng, tức chinh phục cưỡng ép thông qua sức mạnh quân sự." Ở Việt Nam, số định nghĩa đưa để giải thích ngoại giao văn hóa Theo Ngun Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh, ngoại giao văn hóa "một trụ cột ngoại giao phận văn hóa đối ngoại Đó việc thực sách đối ngoại để đạt mục tiêu trị cơng cụ văn hóa, biện pháp văn hóa Trong giá trị văn hóa chỗ dựa tinh thần bền vững cho hoạt động ngoại giao, làm áp lực đối tác để thực có kết sách trị, kinh tế văn hóa quốc gia” Đối tượng ngoại giao văn hóa chủ thể quốc gia khác, phủ người dân quốc gia Ngoại giao văn hóa hướng đến quảng bá hình ảnh quốc gia, nâng cao vị đất nước, dân tộc khơng hướng tới mục đích lợi nhuận.Mục đích ngoại giao văn hóa góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao vị thế, hình ảnh quốc gia trường quốc tế phục vụ cộng đồng người Việt nước ngồi Ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa ba trụ cột ngoại giao Việt Nam' Ngoại giao văn hóa có ba vai trị chính, trị, kinh tế phát huy sắc dân tộc Về trị, vai trị ngoại giao văn hóa có khác biệt quốc gia Đối với nước lớn, ngoại giao văn hóa phương tiện để tăng tầm ảnh hưởng với giới Ví dụ, Mỹ, mục tiêu hàng đầu “mở rộng giá trị dân chủ nhân quyền khắp giới nhằm tạo lập thống trị ảnh hưởng rộng khắp” Về kinh tế, ngoại giao văn hóa góp phần thu hút đầu tư, phát triển du lịch khai thác ngành công nghiệp văn hóa Ở Hàn Quốc, thơng qua phim ảnh, văn hóa Hàn Quốc đưa đến đất nước vực, mang lại cho phủ quốc gia khoản lợi nhuận lớn Ở Singapore, phủ quảng bá văn hóa gắn liền với phát triển du lịch, thu hút đầu tư nước lao động nước có tay nghề làm việc nước Trong việc phát huy sắc dân tộc, ngoại giao văn hóa hoạt động chiều mà tương tác có qua lại quốc gia Sự trao đổi khiến quốc gia tiếp nhận giá trị thành tựu văn hóa bật nhân loại, làm giàu kho tàng văn hóa đất nước, định hướng việc gìn giữ, phát huy điều chỉnh giá trị văn hóa riêng cho phù hợp với dòng chảy phát triển chung giới? Nhìn chung, ngoại giao văn hóa hiểu hoạt động ngoại giao, sử dụng văn hóa làm phương tiện để đạt mục tiêu sách đối ngoại, quảng bá hình ảnh văn hóa đất nước, đồng thời góp phần vào việc gia tăng ảnh hưởng củng cố an ninh Ba yếu tố ngoại giao văn hóa đóng góp trị, kinh tế phát huy sắc dân tộc Ngoại giao văn hóa hướng đến việc gây ảnh hưởng lên chủ thể quốc gia khác, phủ người dân quốc gia Ngoại giao văn hóa đem lại lợi ích đáng kể cho quốc gia Mỗi quốc gia phủ có cách sử dụng ngoại giao văn hóa khác 1.1.2 Khái niệm ngoại giao văn hóa nhật Khái niệm sức mạnh mềm xuất Nhật Bản vào năm 90 kỷ XX, đất nước lâm vào tình trạng suy thoái khủng hoảng trầm trọng lĩnh vực, hình ảnh nước Nhật phát xít để lại ấn tượng xấu với quốc gia khác Do vậy, yêu cầu đặt cho Nhật Bản trước hết khôi phục kinh tế sau chiến tranh xây dựng lại hình ảnh đất nước Thời điểm đó, ngoại giao văn hóa đường tối ưu cho Nhật Bản Để thực mục tiêu đề ra, phủ Nhật Bản triển khai hàng loạt sách phương hướng tiến hành cụ thể "Đất nước mặt trời mọc" bắt đầu xây dựng hình ảnh quốc gia u chuộng hịa bình, có kinh tế phát triển, khoa học kỹ thuật đại, văn hóa đặc sắc, ln thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Nhật Bản thành lập văn phịng Quỹ Giao lưu Văn hóa Nhật Bản Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản (Japan Foundation) nhiều nước giới để thúc đẩy hoạt động ngoại giao văn hóa Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản (Japan Foundation), trực thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản bắt đầu vào hoạt động từ năm 1972 với hiệu "Phổ biến khuyến khích văn hóa ngơn ngữ Nhật Bản với người dân toàn giới" Trung tâm trọng việc giới thiệu khía cạnh đa dạng văn hóa Nhật Bản, tạo tảng để người dân giới người dân Nhật Bản giao lưu hiểu biết lẫn Nghệ thuật văn hóa - nhưn mỹ thuật, nghệ thuật biểu diễn, văn học, phim ảnh, ẩm thực thời trang, v.v… đất nước Nhật Bản Trung tâm giới thiệu đến nước khác Bên cạnh việc tạo hứng thú, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, cơng cụ ngoại giao văn hóa giúp xóa nhịa ranh giới ngơn ngữ định kiến Thơng qua tun bố Chính phủ Nhật Bản, đại diện Bộ Ngoại giao Sách Xanh Ngoại giao, thông qua hoạt động nước ngoại giao văn hóa, đưa hiểu biết chung ngoại giao văn hóa Nhật Bản sau: Ngoại giao văn hóa giao lưu nhiều khía cạnh văn hóa nhằm xây dựng hình tượng tốt đẹp Nhật Bản mắt nước, từ đem lại lợi ích cho Nhật Bản 1.1.3 Khái niệm truyện tranh Nhật Bản Manga phần văn hóa đại chúng Thuật ngữ "manga" cho sử dụng lần đầu vào năm 1770 Đến kỷ 19, từ ngữ trở nên thông dụng dùng để tranh khắc gỗ có chủ đề truyện tranh, loạt tranh biếm họa khắc gỗ họa sĩ Katsushika Hokusai Từ "manga" định nghĩa theo nhiều cách khác Theo từ điển Quốc ngữ Nhật Bản, Manga có hai khái niệm Đầu tiên “loại tranh hoạt hình, hài hước, loại tranh gây cười, hóm hỉnh (comics) Nghĩa cịn lại “loại tranh đả kích, châm biếm nhân tình thái” Nhìn từ góc độ lịch sử, nét phác họa đơn giản hài hước manga có nguồn gốc từ loại tranh vẽ Nhật Bản Loại tranh xuất vào khoảng kỉ VI VII Vào thời gian đó, cuộn giấy da có hình khắc thầy tu sử dụng để làm loại lịch để theo dõi thời gian Hình vẽ thường hình tượng phổ biến tìm thấy tự nhiên hoa anh đào phong đỏ để báo hiệu chuyển giao mùa, động vật cáo, gấu trúc, vật xem đại diện cho thời gian Những hình ảnh vẽ nét đơn giản ngộ nghĩnh dí dỏm Cụm từ “manga” có ý nghĩa khác Nhật Bản nước Ở Nhật Bản, cụm từ dùng để thể loại truyện tranh Tuy nhiên, nước khác, cụm từ lại có ý nghĩa khác biệt Như Đức, “manga” dùng để nghệ thuật truyện tranh có xuất xứ từ Nhật Bản Ngồi ra, đơi với manga “anime” Anime có nguồn gốc từ từ “animation” tiếng Anh, dùng để phim hoạt hình Manga anime hai thứ tách rời Cả hai có vị trí quan trọng văn hóa người dân Nhật Bản Có thể tìm thấy hình minh họa manga nhiều thể loại sách khác nhau, sách nấu ăn hay sách hướng dẫn Có thể thấy niềm u thích dành cho loại hình nghệ thuật đến từ tầng lớp xã hội nhóm ngành nghề khác Trong tiếng Anh, từ ngữ “manga” hiểu “truyện tranh Nhật Bản” Theo Gravett (2004), người Tây thường cho nhân vật manga có đơi mắt to lấp lánh, tạp chí truyện tranh dày từ điển, nhiều người say mê đọc truyện tranh xe điện, truyện tranh có nhiều yếu tố bạo lực dâm tục Ngày xưa, dịch sang tiếng Anh, cụm từ “manga” hiểu “Japan's comics”, phiên âm sang chữ Katakana Nhật Bản giữ nguyên âm đọc “komiku” Đến cuối thập niên 1980, manga đạt đến đỉnh cao, khiến người đọc giới nghiên cứu quan tâm, khái niệm “manga” không đơn “comic” (truyện tranh) nữa, mà coi danh từ riêng để loại hình truyện tranh Nhật Bản, phiên âm chữ latinh “manga” Các nhà xuất nước không dùng chữ Hán nói loại hình mà cịn sử dụng chữ Katakana, bảng chữ Nhật dùng để phiên âm từ ngoại lại Đây hình thức để khẳng định riêng biệt độc Manga Nhật Bản Nhiều nghiên cứu truyện tranh manga bắt nguồn từ lịch sử hội họa Nhật Bản Những đặc điểm thể loại tranh truyền thống kết hợp với số đặc điểm từ truyện tranh phương Tây kế thừa tiếp tục truyện tranh manga Một hướng nhìn nhận khác manga cho tạo vật xã hội đại Kinsella (2000) trước manga đại diện văn hóa, ngành cơng nghiệp Theo Kinsella (2000), manga tượng văn hóa cận đại Gracia (2010) có nhận định tương tự Garcia (2010) cho để hiểu xã hội Nhật Bản cận đại khơng thể khơng trọng vào tượng manga Theo Gracia (2010), manga gắn liền với sống hàng ngày người dân Nhật Bản thứ giúp Nhật Bản lan tỏa văn hóa đến giới Hệ thống phân loại Manga đa dạng lượng nội dung đồ sộ chứa nhiều manga đối tượng mà manga hướng đến Do vậy, manga chia theo nội dung độ tuổi Về mặt nội dung, manga có đa dạng thể loại từ manga đời thường, tình cảm, học đường nhẹ nhàng quen thuộc với người tới manga giả tưởng chứa yếu tố hành động, siêu nhiên hay chí kinh dị Tuy nhiên cách xếp loại lúc cụ thể, tồn diện chi tiết manga thuộc nhiều thể loại, đồng thời việc xếp loại manga không phụ thuộc vào tác giả mà ý kiến độc giả góp phần ảnh hưởng đến thể loại mà manga xếp vào Về độ tuổi, manga Nhật không hướng đến đối tượng độc giả trẻ tuổi, mà cịn có nhiều tác phẩm dành cho đối tượng lớn tuổi với nội dung sâu sắc đậm triết lý nhân sinh, hay chí nội dung thể trần trụi sống với nhiều mảng màu đen tối Chính mà manga phân loại thành thể loại shoujo, shounen, josei seinen theo độ tuổi giới tính